Đánh giá việc thực hiện các khoản thu tài chính từ đất đai trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

93 23 0
Đánh giá việc thực hiện các khoản thu tài chính từ đất đai trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ NGA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC KHOẢN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Phương Nam NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ đầy nhiệt huyết thầy cô Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp tận tình, quý báu TS.Phạm Phương Nam Đồng thời Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình,Chi cục thuế huyện Yên Khánh, cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Yên Khánh, cán Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Yên Khánh, nhân dân xã, thị trấn huyện Yên Khánh thành viên gia đìnhtơi tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu, hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Nga ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vı nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến khoản thu tài từ đất đai 2.1.1 Khái niệm khoản thu tài từ đất đai 2.1.2 Mục đích khoản thu tài từ đất đai 2.1.3 Vai trị khoản thu tài từ đất đai 2.1.4 Nguyên tắc khoản thu tài từ đất đai 2.1.5 Những yếu tố tác động đến khoản thu tài từ đất đai 2.2 Quy định khoản thu tài từ đất đai số nước giới 11 2.2.1 Quy định khoản thu tài từ đất đai Trung Quốc 11 2.2.2 Quy định khoản thu tài từ đất đai Đài Loan 13 2.2.3 Quy định khoản thu tài từ đất đaitại Thái Lan 15 2.2.4 Bài học kinh nghiệm khoản thu tài từ đất đai nước 15 2.3 Quy định khoản thu tài từ đất đai Việt Nam tỉnh Ninh Bình 16 iii 2.3.1 Quy định khoản thu tài từ đất đai Việt Nam 16 2.3.2 Thực khoản thu tài từ đất đai tỉnh Ninh Bình 29 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 Đối tượng nghiên cứu 34 3.4 Nội dung nghiên cứu 34 3.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 34 3.4.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 34 3.4.3 Thực trạng khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 35 3.4.4 Đánh giá việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 35 3.4.5 Giải pháp hồn thiện việc thực hiệncác khoản thu tài từ đất đaitại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 35 3.5 Phương pháp nghiên cứu 35 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 35 3.5.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu 37 3.5.4 Phương pháp phân tích, so sánh 38 3.5.5 Phương pháp đánh giá 38 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 41 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 44 4.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 45 iv 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 45 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 50 4.2.3 Biến động sử dụng đất huyện Yên Khánh giai đoạn 2013- 2017 51 4.3 Thực trạng khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 53 4.3.1 Khái quát thực trạng khoản thu tài từ đất đai 53 4.3.2 Tiền sử dụng đất 54 4.3.3 Tiền thuê đất 56 4.3.4 Thuế sử dụng đất 57 4.3.5 Thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất 59 4.3.6 Phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai 60 4.4 Đánh giá việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 64 4.4.1 Đánh giá hộ gia đình, cá nhân việc thực khoản thu tài từ đất đai địa bàn huyện Yên Khánh 64 4.4.2 Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức liên quan đến việc thực khoản thu tài từ đất đai 67 4.4.3 Đánh giá chung 69 4.5 Giải pháp hoàn thiện việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 71 4.5.1 Điều chỉnh khoản thu tài từ đất đai 71 4.5.2 Cải cách thủ tục hành khoản thu tài từ đất đai 72 4.5.3 Nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức 72 4.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai giải kịp thời khó khăn người dân 72 Phần Kết luận kiến nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 80 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐS Bất động sản CB, CC, VC Cán bộ, công chức, viên chức GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất HGĐ, CN Hộ gia đình, cá nhân HTX Hợp tác xã NSNN Ngân sách nhà nước PNN Phi nông nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất SXKD Sản xuất kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số khoản thu tài từ đất đai Việt Nam giai đoạn 2013-2017 28 Bảng 2.2 Tổng hợp số khoản thu tài từ đất đai tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2017 32 Bảng 3.1 Số lượng phiếu điều tra hộ gia đình, cá nhân thực khoản thu tài từ đất đai 36 Bảng 3.2 Số lượng phiếu điều tra cán liên quan đến việc thực khoản thu tài từ đất đai 37 Bảng 3.3 Thang đo, hệ số số đánh giá người dân CB, CC, VC thực khoản thu tài từ đất đai 38 Bảng 4.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Khánh 42 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Yên Khánh 51 Bảng 4.3 Biến động sử dụng đất huyện Yên Khánh giai đoạn 2013-2017 52 Bảng 4.4 Kết thu ngân sách từ đất đai huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 - 2017 53 Bảng 4.5 Kết thu tiền sử dụng đất huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 2017 55 Bảng 4.6 Kết thu tiền thuê đất huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 - 2017 56 Bảng 4.7 Kết thu thuế sử dụng đất huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 2017 59 Bảng 4.8 Kết thu thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng quyền sử dụng đấttại huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 - 2017 60 Bảng 4.9 Kết thu phí lệ phí quản lý sử dụng đất đai huyện Yên Khánh giai đoạn 2013 - 2017 63 Bảng 4.10 Đánh giá khoản thu tài từ đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 64 Bảng 4.11 Đánh giá khoản thu tài từ đất đai trình sử dụng đất 65 Bảng 4.12 Đánh giá thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai quan nhà nước có thẩm quyền 66 vii Bảng 4.13 Đánh giá khó khăn, vướng mắc thực khoản thu tài từ đất đai 67 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ quan tâm cấp trên, trình tự, thủ tục thực sở vật chất nhân lực 68 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người thực nghĩa vụ tài đất đai 69 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 ix giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người dân đánh giá 20 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,55 Các khoản phí, lệ phí người dân đánh giá 28 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,68 Thuế thu nhập cá nhân chuyển quyền sử dụng đất người dân đánh giá 31 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,80 Kết đánh giá hộ gia đình, cá nhân khoản thu tài từ đất đai trình sử dụng đất thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Đánh giá khoản thu tài từ đất đai q trình sử dụng đất Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ Tiền thuê đất 38 100,00 Rất cao 2,63 Cao 7,89 Trung bình 11 28,95 Thấp 20 52,63 Rất thấp 7,89 Thuế SDĐ phi nông nghiệp 44 100,00 Rất cao 4,55 Cao 4,55 Trung bình 18,18 Thấp 28 63,64 Rất thấp 9,09 STT Nội dung điều tra (%) Chỉ số TB chung 2,45 2,32 Đánh giá người dân thực nghĩa vụ tài đất đai q trình sử dụng đất đa số người dân đánh giá mức thấp, số trung bình trung từ 2,32 đến 2,45 (theo thang đánh giá Likert) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp người dân đánh 28 phiếu, đánh giá theo số chung bình chung 2,32; Tiền thuê đất người dân đánh giá 20 phiếu, đánh giá theo số chung bình chung 2,45 65 4.4.1.2 Đánh giá thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai quan nhà nước có thẩm quyền Kết đánh giá thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Đánh giá thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai quan nhà nước có thẩm quyền STT Nội dung điều tra Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) Thông tin khoản thu tài từ đất đai 212 100,00 Rất công khai 21 9,91 Công khai 134 63,21 Bình thường 37 17,45 Khơng cơng khai 15 7,08 Rất không công khai 2,36 212 100,00 Rất đơn giản 3,77 Đơn giản 17 8,02 Bình thường 146 68,87 Phức tạp 35 16,51 Rất phức tạp 2,83 Trình độ chun mơn, ứng xử CB, CC, VC 212 100,00 Rất chuyên nghiệp 11 5,19 Chuyên nghiệp 32 15,09 Bình thường 135 63,68 Khơng chun nghiệp 27 12,74 Rất khơng chun nghiệp 3,30 Trình tự, thủ tục thực khoản thu tài từ đất đai Chỉ số TB chung 3,71 2,93 3,06 Đánh giá người dân thông tin khoản thu tài từ đất đai đánh giá mức cao (cơng khai, đầy đủ xác nghĩa vụ tài mà phải nộp) với 134 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,71 Trình tự, thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai đa số 66 người dân đánh giá mức trung bình (về mức độ đơn giản thực hiện) với 146 phiếu; số đánh giá trung bình chung 2,93 Về trình độ chuyên môn, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức theo đánh giá người dân mức trung bình với 135 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,06 cho thấy phần đáp ứng mong muốn người dân 4.4.1.3 Đánh giá khó khăn, vướng mắc thực khoản thu tài từ đất đai Qua điều tra 212 phiếu người dân, có 79/212 người dân gặp khó khăn, vướng mắc thực khoản thu tài từ đất đai, chiếm 37,26% Kết thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Đánh giá khó khăn, vướng mắc thực khoản thu tài từ đất đai STT Tiêu chí đánh giá Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) Thủ tục hành phức tạp 32 15,10 Chưa nắm rõ quy định pháp luật nghĩa vụ tài phải thực 25 11,79 Nghĩa vụ tài phải thực vượt khả chi trả 0,94 Cán bộ, quan giải gây khó khăn 20 9,43 Khó khăn, vướng mắc khác 0,00 Tổng 79 37,26 Kết điều tra cho thấy: 15,10% người dân gặp khó khăn, vướng mắc thủ tục hành phức tạp; 11,79% người trả lời vấn chưa nắm rõ quy định pháp luật nghĩa vụ tài đất đai phải thực hiện; 9,43% người dân gặp khó khăn cán bộ, quan giải gây khó khăn cịn lại 0,94% người dân gặp khó khăn nghĩa vụ tài phải thực vượt khả chi trả 4.4.2 Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức liên quan đến việc thực khoản thu tài từ đất đai Kết đánh giá mức độ quan tâm cấp trên, trình tự, thủ tục thực sở vật chất nhân lực thể bảng 4.14 67 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ quan tâm cấp trên, trình tự, thủ tục thực sở vật chất nhân lực Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) Mức độ quan tâm cấp 50 100,00 Rất cao 11 22,00 Cao 34 68,00 Trung bình 10,00 Thấp 0,00 Rất thấp 0,00 Trình tự, thủ tục thực 50 100,00 Rất đơn giản 4,00 Đơn giản 15 30,00 Bình thường 30 60,00 Phức tạp 6,00 Rất phức tạp 0,00 Cơ sở vật chất nhân lực 50 100,00 Rất đáp ứng yêu cầu 0,00 Đáp ứng yêu cầu 47 94,00 Bình thường 6,00 Khơng đáp ứng u cầu 0,00 Rất không đáp ứng yêu cầu 0,00 STT Nội dung điều tra Chỉ số TB chung 4,12 3,32 3,94 Ý kiến cán bộ, công chức, viên chức mức độ quan tâm cấp trên, trình tự, thủ tục sở vật chất, nhân lực phục vụ cho việc thực khoản thu tài từ đất đai sau: Về mức độ quan tâm cấp đến việc thực khoản thu tài từ đất đai đánh giá mức cao với 34 phiếu, số đánh giá trung bình chung 4,12 Đối với trình tự, thủ tục thực khoản thu tài từ đất đai mức trung bình với 30 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,32 Về sở vật chất nhân lực phục vụ cho việc thực khoản thu tài từ đất đai đánh giá mức cao với 47 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,94 cho thấy sở vật chất nhân lực phục vụ cho việc thực khoản thu tài từ đất đai đáp ứng yêu cầu 68 Kết đánh giá mức độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người thực nghĩa vụ tài đất đai thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người thực nghĩa vụ tài đất đai Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) Mức độ hiểu biết pháp luật 50 100,00 Rất cao 8,00 Cao 16,00 Trung bình 29 58,00 Thấp 12,00 Rất thấp 6,00 Ý thức chấp hành pháp luật 50 100,00 Rất cao 0,00 Cao 11 22,00 Trung bình 30 60,00 Thấp 14,00 Rất thấp 4,00 STT Nội dung điều tra Chỉ số TB chung 3,08 3,00 Ý kiến cán bộ, công chức, viên chức mức độ hiểu biết pháp luật người dân mức trung bình, với số đánh giá trung bình chung 3,08 Về ý thức chấp hành pháp luật người dân mức trung bình với số đánh giá trung bình chung 3,00 4.4.3 Đánh giá chung 4.4.3.1 Những ưu điểm 1) Từ năm 2013 đến năm 2017, khoản thu tài từ đất đai đóng góp vào tổng thu ngân sách huyện 425,74 tỷ đồng, chiếm 20,92% tổng thu 69 ngân sách huyện Tỷ lệ đóng góp nguồn thu từ đất đai cho thu ngân sách biến động qua năm chiếm tỷ lệ cao tổng thu ngân sách Trong nguồn thu từ đất đai khoản thu từ tiền sử dụng đất chiếm tỷ lệ cao 351,99 tỷ đồng, chiếm 82,68% tổng nguồn thu từ đất Tiếp đến khoản thu từ thuế sử dụng phi nông nghiệp 46,91 tỷ đồng, chiếm 11,02% tổng nguồn thu từ đất; tiền thuê đất 11,09 tỷ đồng, chiếm 2,60%; thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất 9,88 tỷ đồng, chiếm 2,32%; phí lệ phí 5,87 tỷ đồng, chiếm 1,38% tổng nguồn thu từ đất 2) Mức độ quan tâm cấp đến việc thực khoản thu tài từ đất đai mức cao với 34 phiếu, số đánh giá trung bình chung 4,12 Trong năm qua, việc thực khoản thu tài từ đất đai nhận quan tâm cấp, ngành thể sách pháp luật tài đất đai ngày hồn thiện, ban hành kịp thời, trình tự, thủ tục quy định có chất lượng 3) Mức độ đáp ứng yêu cầu sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực khoản thu tài từ đất đai mức cao với 47 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,94 4) Mức độ công khai thông tin khoản thu tài từ đất đai mức cao (cơng khai, đầy đủ xác nghĩa vụ tài mà phải nộp) với 134 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,71 4.4.3.2 Những tồn nguyên nhân 1) Phần lớn người dân cho khoản thu tài đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cao, với số trung bình chung 3,80 Tiền sử dụng đất phải nộp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người dân đánh giá 20 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,55 Các khoản phí, lệ phí người dân đánh giá 28 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,68 Thuế thu nhập cá nhân chuyển quyền sử dụng đất người dân đánh giá 31 phiếu, đánh giá theo số trung bình chung 3,80 2) Trình tự, thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai cịn rườm rà, phức tạp Hộ gia đình, cá nhân đánh giá mức trung bình với 146 phiếu, số đánh giá trung bình chung 2,93 cán bộ, công chức, viên chức đánh giá mức trung bình với 30 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,32 70 3) Trình độ chun mơn, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức giao nhiệm vụ giải công việc hướng dẫn người dân làm thủ tục thực nghĩa vụ tài đất đai cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu người dân Theo đánh giá người dân mức trung bình với 135 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,06 4) Mức độ hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật người dân hạn chế Ý kiến cán bộ, công chức, viên chức mức độ hiểu biết pháp luật người dân mức trung bình, với số đánh giá trung bình chung 3,08 Về ý thức chấp hành pháp luật người dân mức trung bình với số đánh giá trung bình chung 3,00 5) Qua điều tra 212 phiếu người dân, 37,26% (79/212 phiếu) người dân gặp khó khăn, vướng mắc thực khoản thu tài từ đất đai Trong đó: 15,10% người dân gặp khó khăn, vướng mắc thủ tục hành phức tạp; 11,79% người trả lời vấn chưa nắm rõ quy định pháp luật nghĩa vụ tài đất đai phải thực hiện; 9,43% người dân gặp khó khăn cán bộ, quan giải gây khó khăn cịn lại 0,94% người dân gặp khó khăn nghĩa vụ tài phải thực vượt khả chi trả 4.5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CÁC KHOẢN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 4.5.1 Điều chỉnh khoản thu tài từ đất đai Hiện tại, theo quy định pháp luật thuế suất thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất 2,0% người dân đánh giá cao, ngồi cịn phải nộp khoản phí, lệ phí khác Do vậy, cần giảm mức thuế suất nhỏ 2% bỏ khoản phí, lệ phí để giảm nghĩa vụ tài cho người sử dụng đất, khuyến khích họ đăng ký biến động thực quyền Bên cạnh đó, để đảm bảo cho thu ngân sách nhà nước từ đất đai ổn định, chống tình trạng tập trung nhiều đất vào người sử dụng đất cần thay đổi quy định thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Cụ thể, cần quy định thuế suất thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đất hạn mức giao đất cho cá nhân 0, thuế suất lũy tiến phần diện tích vượt lần, lần, lần hạn mức thuế suất quy định Luật Thuế sử đất phi nơng nghiệp năm 2010 cịn thấp, chưa khuyến khích sử dụng đất hiệu đóng góp cho ngân sách nhà nước hạn chế Đặc biệt, cần nghiên cứu áp dụng giá đất cụ thể để tính thuế sử 71 dụng đất phi nơng nghiệp, khơng tính theo giá đất quy định nhằm đảm bảo tính cơng 4.5.2 Cải cách thủ tục hành khoản thu tài từ đất đai Cần rà soát, sửa đổi bổ sung bãi bỏ thủ tục hành khơng cần thiết, khơng phù hợp, rườm rà, chồng chéo thực khoản thu tài từ đất đai theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành Cụ thể, khoản thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp ngồi việc thông báo nộp thuế văn giấy, nộp tiền mặt nên xây dựng sở liệu liên quan đến khoản thu định kỳ hàng năm gửi thơng báo nghĩa tài cho đối tượng đăng ký nhận thông tin qua điện thoại hay in-tơ-nét nộp thuê qua chuyển khoản trực tiếp Khi họ cố tình khơng thực trước tiên gửi định xử phạt qua mạng họ khơng chấp hành gửi định giấy, đồng thời cưỡng chế thi hành Ngoài ra, UBND huyện Yên Khánh cần sớm đầu tư sở vật chất, nhân lực để người sử dụng đất thực đăng ký giao dịch đất đai, nộp khoản nghĩa vụ tài liên quan qua mạng khơng phải đến nộp hồ sơ, nghĩa vụ tài phận cửa Có vậy, giảm thời gian thực thủ tục hành hạn chế tiêu cực xảy tiếp xúc trực tiếp với nhân viên tiếp nhận hồ sơ 4.5.3 Nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức Đối với nhân viên làm việc phận cửa tiếp nhận hồ sơ liên quan đến quản lý đất đai, cần chọn người có chun mơn sâu quản lý đất đai, bồi dưỡng kỹ giao tiếp, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc để hướng dẫn người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ theo quy định Cụ thể, nhân viên tiếp nhận hồ sơ phải xem hồ sơ kỹ càng, hướng dẫn người dân cụ thể thủ tục, văn thông qua phiếu hướng dẫncác văn cần chuẩn bị, nội dung, số lượng văn để người dân thực (in trực tiếp từ máy tính, ngồi việc cơng khai thủ tục phận cửa) Để nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức liên quan đến quản lý đất đai, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa giao tiếp.Đồng thời, tăng cường tra, kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai sót trình thu nhận hồ sơ đất đai xác định, thu nộp nghĩa vụ tài đất đai 4.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai giải 72 kịp thời khó khăn người dân Để người dân nắm bắt đầy đủ quyền nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài đất đai, cần tăng cường phổ biến pháp luật tài đất đai thơng qua phát thanh, truyền hình, xây dựng sở liệu văn hướng dẫn thực nghĩa vụ tài đất đai website ngành thuế; phối hợp với trưởng thôn/phố tổ chức tuyên truyền hướng dẫn văn bản, sách thuế cho người sử dụng đất Bên cạnh đó, cần giải khó khăn, vướng mắc người sử dụng đất cách kịp thời Cụ thể, Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Yên Khánh kết hợp với Chi cục thuế huyện Yên Khánh tổ chức định kì buổi tiếp dân, lắng nghe ý kiến người sử dụng đất vấn đề tài đất đai UBND huyện cần sớm thành lập Trung tâm tư vấn đất đai, có tư vấn tài đất đai để giải vướng mắc người sử dụng đất liên quan đến khoản thu tài từ đất đai 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Huyện Yên Khánh huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế, trị văn hố xã hội tỉnh Ninh Bình Diện tích tự nhiên huyện 14.259,78 Huyện có 19 đơn vị hành với dân số 142.113 người Kinh tế huyện có bước tăng trưởng vững ổn định, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất năm 2017 đạt 14.754,00 tỷ đồng Trong giai đoạn 2013-2017, công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện bộc lộ bất cấp làm nảy sinh trực tiếp gián tiếp đến việc thực khoản thu tài từ đất đai 2) Việc quản lý, sử dụng đất huyện Yên Khánh triển khai thực theo 15 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Luật Đất đai năm 2013 Diện tích đất tự nhiên huyện tính đến ngày 31/12/2017 14.259,78 đó: Đất nơng nghiệp: 9.581,96 ha, chiếm 67,20% diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp: 4.557,33 ha, chiếm 31,96% diện tích tự nhiên đất chưa sử dụng: 120,49 ha, chiếm 0,84% diện tích tự nhiên Do nhu cầu sử dụng đất đai vào mục đích khác ngày gia tăng nên loại đất tổng diện tích đất tự nhiên có nhiều biến động qua năm 3) Tổng thu ngân sách giai đoạn 2013 - 2017 địa bàn huyệnYên Khánh 2.035,32 tỷ đồng, thu từ đất 425,74tỷ đồng, chiếm 20,92% tổng thu ngân sách huyện Các nguồn thu từ đất đai đóng góp ngân sách nhà nước cao vào năm 2016, chiếm 22,42% tổng thu ngân sách huyện thấp vào năm 2017, giảm 19,80% So sánh tỷ lệ đóng góp loại khoản thu từ đất đai tổng thu ngân sách từ đất đai cho thấy, nguồn thu từ đất đai khoản thu từ tiền sử dụng đất chiếm tỷ lệ cao 351,99 tỷ đồng, chiếm 82,68% tổng nguồn thu từ đất Tiếp đến khoản thu từ thuế sử dụng phi nông nghiệp 46,91 tỷ đồng, chiếm 11,02% tổng nguồn thu từ đất; tiền thuê đất 11,09 tỷ đồng, chiếm 2,60%; thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất 9,88 tỷ đồng, chiếm 2,32%; phí lệ phí 5,87 tỷ đồng, chiếm 1,38% tổng nguồn thu từ đất 4) Phần lớn người dân cho tiền sử dụng đất; phí, lệ phí; thuế thu nhập cá nhân chuyển quyền sử dụng đất cao, với số trung bình chung từ 3,55 74 đến 3,80 Tiền thuê đất thuế sử dụng đất phi nông nghiệp mức thấp, số trung bình chung từ 2,32 đến 2,45 Mức độ quan tâm cấp đến việc thực khoản thu tài từ đất đai mức cao với số đánh giá trung bình chung 4,12 Mức độ đáp ứng yêu cầu sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực khoản thu tài từ đất đai mức cao với số đánh giá trung bình chung 3,94 Mức độ cơng khai thơng tin khoản thu tài từ đất đai mức cao với số đánh giá trung bình chung 3,71 Tuy nhiên, việc thực khoản thu tài từ đất đai cịn số hạn chế, là: Trình tự, thủ tục hành thực khoản thu tài từ đất đai rườm rà, phức tạp, hộ gia đình, cá nhân đánh giá mức trung bình với 146 phiếu, số đánh giá trung bình chung 2,93 cán bộ, công chức, viên chức đánh giá mức trung bình với 30 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,32; trình độ chuyên môn, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức hạn chế người dân đánh giá mức trung bình với 135 phiếu, số đánh giá trung bình chung 3,06; mức độ hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật người dân cịn hạn chế Ý kiến cán bộ, cơng chức, viên chức mức độ hiểu biết pháp luật người dân mức trung bình, với số đánh giá trung bình chung 3,08 Về ý thức chấp hành pháp luật người dân mức trung bình với số đánh giá trung bình chung 3,00 5) Để nâng cao hiệu thực sách đất đai, góp phần tăng thu ngân sách từ đất đai cho huyện, cần tập trung thực đồng giải pháp: Điều chỉnh khoản thu tài từ đất đai; cải cách thủ tục hành khoản thu tài từ đất đai; nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai giải kịp thời khó khăn người dân 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Luận văn đánh giá việcthực khoản thu tài từ đất đai hộ gia đình, cá nhân Do vậy, để đánh giá cách đầy đủ khoản thu tài từ đất đai, cần nghiên cứu tiếp việc thực khoản thu tài từ đất đai tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất, cho thuê đất địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, cần nghiên cứu tiếp mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến khoản thu tài từ đất đai địa bàn huyện Yên Khánh 75 2) Để sử dụng kết nghiên cứu Luận văn, kiến nghị UBND huyện Yên Khánh giao phòng, ban chức tham khảo nội dung đánh giá giải pháp rút Luận văn để áp dụng địa phương nhằm hoàn thiện việc thực khoản thu tài từ đất đai hộ gia đình, cá nhân thời gian tới 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2014a) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013 Chính phủ (2014b) Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định giá đất Chính phủ (2014c) Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất Chính phủ (2014d) Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Hà Thúc Viên Phan Thị Thanh Trường (2016) Đánh giá tình hình thực nghĩa vụ tài người sử dụng đất thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (42) Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011) Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 15 tháng 12 năm 2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình ban hành Quy định danh mục mức thu quản lý, sử dụng khoản phí, lệ phí địa bàn tỉnh Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014) Nghị số 01/2014/NQ-HĐND ngày 16 tháng năm 2014 HĐND tỉnh Ninh Bình Về việc ban hành Quy định mức thu, tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách Nhà nước để lại đơn vị thu khoản phí, lệ phí địa bàn tỉnh Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016) Nghị số 35/2016/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2016 HĐND tỉnh Ninh Bình ban hành Quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí địa bàn tỉnh Ninh Bình Lê Huy Bá, Nguyễn Trọng Hùng, Thái Lê Nguyên, Huỳnh Lưu, Trùng Phùng, Nguyễn Thị Trốn, Lê Đức Tuấn Nguyễn Đinh Tuấn (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Bồng Lê Thanh Khuyến (2010) Chính sách pháp luật đất đai Việt Nam giai đoạn 1945 - 2010 11 Nguyễn Thị Dung (2012) Pháp luật giao đất, cho thuê đất nước ta –thực trạng giải pháp hoàn thiện Đề tài cấp sở Viện nghiên cứu lậppháp 77 12 Phạm Phương Nam (2014) Tài đất đai, giá đất, đấu giá quyền sử dụng đất Tạp chí Tài nguyên Mơi trường (8/190) 13 Phạm Văn Bình (2013) Chính sách thuế nhà ở, đất Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 14 Phạm Văn Bình, Lê Ngọc Thanh, Bùi Văn Hải Trương Văn Hùng (2011) Chính sách thu liên quan đến đất đai ởViệt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện Học viện Tài 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993) Luật Đất đai năm 1993 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2001.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003) Luật Đất đai năm 2003 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013a) Hiến pháp 2013.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013b) Luật Đất đai năm 2013 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2174/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Khai thác nguồn lực tài từ đất đai tài sản Nhà nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 - 2020 22 Trần Đức Thắng (2011) Khai thác nguồn lực tài từ đất đai Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài 23 Trần Tú Cường (2007) Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối vớiđất đai q trình thị hóa thành phố Hà Nội Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 24 Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2013) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 25 Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2014) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 26 Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2015) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 78 27 Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2016) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 28 Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh (2017a) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016 29 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh (2017b) Báo cáo tổng kết thu ngân sách huyện Yên Khánh 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012) Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 việc phê duyệt giá loại đất địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014) Quyết định số 37/2014/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2014 ban hành Bảng giá loại đất giai đoạn 2015 - 2019 địa bàn tỉnh Ninh Bình 32 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001) Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2001 Ủy ban thường vụ Quốc hội phí lệ phí 79 ... khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 3.4.4 Đánh giá việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 3.4.5 Giải pháp hồn thiện việc thực hiệncác khoản thu tài. .. đất đai 60 4.4 Đánh giá việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 64 4.4.1 Đánh giá hộ gia đình, cá nhân việc thực khoản thu tài từ đất đai địa bàn huyện. .. Khánh, tỉnh Ninh Bình 35 3.4.4 Đánh giá việc thực khoản thu tài từ đất đai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 35 3.4.5 Giải pháp hoàn thiện việc thực hiệncác khoản thu tài từ đất

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 1.4.1. Những đóng góp mới

      • 1.4.2. Ý nghĩa khoa học

      • 1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN THUTÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI

          • 2.1.1. Khái niệm các khoản thu tài chính từ đất đai

            • 2.1.1.1. Tiền sử dụng đất

            • 2.1.1.2. Tiền thuê đất

            • 2.1.1.3. Thuế sử dụng đất

            • 2.1.1.4. Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất

            • 2.1.1.5. Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai

            • 2.1.2. Mục đích của các khoản thu tài chính từ đất đai

            • 2.1.3. Vai trò của các khoản thu tài chính từ đất đai

            • 2.1.4. Nguyên tắc về các khoản thu tài chính từ đất đai

            • 2.1.5. Những yếu tố tác động đến các khoản thu tài chính từ đất đai

              • 2.1.5.1. Nhóm các yếu tố khách quan

              • 2.1.5.2. Nhóm các yếu tố chủ quan

              • 2.2. QUY ĐỊNH VỀ CÁC KHOẢN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI CỦAMỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

                • 2.2.1. Quy định về các khoản thu tài chính từ đất đai tại Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan