Qua kinh nghiệm thực tế, tôi đã rút ra một số điêm mà giáo viên cần lưu ý đê giúp học sinh lớp 1, 2, 3 có kĩ năng tóm tắt bài toán như sau: Trong quá trình hướng dẫn học sinh tóm tắt[r]
(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' NĂM HỌC 2010-2011 -Căn thị 3398 Bộ GD-ĐT ngày 12/8/2011 Bộ trưởng GD&ĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011-2012 - Thực công văn số 775/SGD ĐT& GDTrH, ngày 01 tháng năm 2011 V/v hướng dẫn thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2011-2012 - Thực công văn số 180/ PGD & ĐT, ngày 14/ 9/2011 V/v thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2011-2012 -Thực kế hoạch số 01/KH- HTr, ngày / /2011 V/v thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2011-2012 - Căn vào tình hình thực tế lớp 2A và thực sự đạo chuyên môn trường, thân tôi lập kế hoạch thực " Một đổi mới" năm học 2011-2012 cụ thê sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ theo mục tiêu đào tạo năm học 2011 -2012 nhằm nâng cao chất lượng sinh Học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu cần đạt đối với học sinh tiêu học Bộ GDĐT tạo quy định - Tiếp tục rèn cho HS kĩ tóm tắt, tính toán, gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho các bài học toán - Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh II KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" 2.Ý tưởng: Việc tóm tắt bài có lời văn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư Khi giải bài toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực, vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối quan hệ các liệu cái đã cho và cái phải tìm Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói cách khác là mối quan hệ các yếu tố toán học chứa đựng bài toán Từ đó mới đưa phép tính thích hợp đê tìm đáp số bài toán (2) Thực tế học sinh chưa chú trọng đến bước tóm tắt bài toán, đó thường không xác định hướng giải bài toán Kết học sinh tôi đã khảo sát đầu năm: Giỏi: 1em; TB và Khá: 8em còn lại là chưa biết tóm tắt Chính vì năm học này, tôi chọn nội dung " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" 3).Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2011 đến tháng 5/ 2012 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 84 (Các tiết có bài toán có lời văn) - Đối tượng thực hiện: + Môn: Toán + Số học sinh tham gia: 28em + Thực cụ thê: Lớp 2A - Điều kiện thực hiện: + Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 2; Thước kẻ; Mô hình; + Học sinh: SGK; Sách tham khảo; kĩ quan sát; 4.Về nội dung công việc: - Giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ và bồi dưỡng số học sinh khá giỏi sáng tạo - Phân loại học sinh không biết tóm tắt bài toán có lời văn đê giúp đỡ - Hướng dẫn học sinh xác định đề toán đê có cách tóm tắt phù hợp - Nghiên cứu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh nắm vững các bước phân tích bài toán Đề bài toán có hai phần: + Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán + Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận bài toán - Xác định mối quan hệ phần đã cho và phàn phải tìm (mối quan hệ tương quan phụ thuộc giả thiết và kết luận bài toán) - Phương pháp sử dụng hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN * Đối với giáo viên: 1).Dự kiến quy trình: - Hướng cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán - Xác định dạng toán - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì?( Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán) + Bài toán yêu cầu gì? (Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận bài toán) - Học sinh phân tích bài toán và tìm các cách tóm tắt ngắn gọn và lời giải sáng tạo - Giáo viên chốt lại cách tóm tắt đúng (3) 2) Cách thực hiện: - Phân loại đối tượng học sinh - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đê phân tích bài toán - Tóm tắt bài toán lời sơ đồ đoạn thẳng - Giáo viên phải sử dụng SGK, tài liệu tham khảo,tài liệu nâng cao và vốn kiến thức xã hội đê giúp các em hiêu biết tốt Giáo viên phân công chỗ ngồi cho học sinh Xếp học sinh khá - giỏi ngồi cạnh học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức đê kèm cặp và thực tốt phong trào “đôi bạn cùng tiến” - Phải coi trọng sự điềm tĩnh, tự tin phát biêu ý kiến, có ý kiến làm chủ kiến thức, làm chủ thân Trong học giáo viên phải dẫn dắt các em phát các chi tiết kiến thức, sự động não việc tìm hiêu nội dung bài học Trong lớp giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh chưa đạt chuẩn KT-KN, gần gũi, cởi mở với các em Tìm hiêu nguyên nhân học sinh yếu cách đến thăm hỏi gia đình và cùng gia đình kết hợp giáo dục, cổ vũ động viên tinh thần học tập các em Các tiêu cần đạt: Sau hoàn thành kế hoạch, số học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ vÒ gi¶i To¸n sau: + Giỏi : 08 em = 28,5% + TB Khá:11 em = 40% ( Không có hs kh«ng biÕt tãm t¾t) *) Đối với học sinh: - Cần nâng cao ý thức chủ động tích cực học tập, chăm chú nghe và theo dõi các yêu cầu bài tập - Thường xuyên học chuyên cần - Có đủ sách vở, đồ dùng học tập IV NỘI DUNG CỤ THỂ: ( Theo chương trình năm học) T/gian Nội dung Biện pháp thực Ghi chú th/ công việc Yêu cầu cần đạt - Khảo sát thực tế - Tìm hiêu nguyên nhân đọc, nói ngắn Đầu học trên đối gọn HS còn hạn chế tượng học sinh Kĩ tính toán chậm, chưa biết kỳ I tính nhẩm - Hướng dẫn kĩ - Ôn bổ xung bảng cộng, trừ phân tích - Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm Giữa học cách tóm tắt bài toán Một số bài toán liệu đề toán đê "nhiều hơn", "ít hơn" kì I phân loại đối - Ôn bảng cộng 9, 8, 7, vừa học tượng Cuối học Hướng dẫn hs tìm - Thực với các dạng toán mới, Céng, trõ các số phạm vi 100 kỳ I hiêu chất Một số dạng toán đại lượng, (4) hình học nhóm - Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách tóm tắt bài toán bài tập theo Nếu các em nêu còn lúng túng thì chương trình giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần để khuyến khích tính bạo dạn các em - Hướng dẫn Giữa học bảng cộng, trừ, bảng nhân.Dạng kì II toán chương trình học - Tiếp tục củng cố và ôn tập bảng cộng trừ ; Ôn phần bảng nhân 2,3,4,5 học - Hướng dẫn kĩ dạng toán đo lường, hình học - Chú ý tăng tốc em còn hạn chế tính toán Cách tóm tắt cụ thê với yêu cầu bài - Củng cố và ôn tập bảng cộng trừ phạm vi 1000; Ôn phần bảng Ôn tập củng cố và nhân, chia 2,3,4,5 học Một số Cuèi học đánh giá các hoạt dạng toán đại lượng kì II động nội dung -Thực hành kĩ tóm tắt dạng toán đại lượng, đo lường, hình học "Đổi mới" - Kiêm tra và đánh giá kết kĩ tóm tắt toán có lời văn lớp Trên đây là kế hoạch “Một đổi mới” phương pháp dạy học "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" thân tôi năm học 2011-2011 Tổ khối đánh giá Nhà trường phê duyệt Hoà Phú, ngày 03 tháng10 năm 2011 Người lập kế hoạch (5) HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 1, 2, TÓM TẮT BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Thực tế số giáo viên Tiêu học vẫn còn xem nhẹ việc hướng dẫn học sinh lớp 1, 2, tóm tắt bài toán Họ cho rằng: lớp này, tóm tắt bài toán mang tính hình thức và nhiều thời gian Theo tôi nghĩ việc hướng dẫn học sinh lớp 1, 2, nói riêng và học sinh Tiêu học nói chung tóm tắt bài toán có ý nghĩa quan trọng Vì dùng hình vẽ, ngôn ngữ, kí hiệu ngắn gọn đê tóm tắt đề toán là cách tốt đê diễn tả cách trực quan các điều kiện bài toán, giúp ta lược bỏ cái không chất đê tập trung vào chất toán học bài toán Nhờ vậy, nhìn vào tóm tắt bài toán, các em biết kiện và yêu cầu bài toán cách cụ thê, rõ ràng Mặt khác, muốn tóm tắt bài toán yêu cầu học sinh phải hiêu kĩ đề bài, biết cách phân tích đề, tìm mối quan hệ các kiện bài Từ đó, các em dễ tìm hướng giải Hơn nữa, chúng ta không chú ý hướng dẫn học sinh lớp 1, 2, cách tóm tắt bài toán thì kĩ phân tích đề các em kém và lên các lớp trên, các em lúng túng tóm tắt các bài toán có lời văn khá dài Do vậy, các em thấy khó khăn tìm hướng giải bài toán Trong số trường hợp, dựa vào sơ đồ tóm tắt học sinh hiêu rõ chất dạng toán học và biết cách phân biệt chúng Chẳng hạn: Dạng toán “ Nhiều hơn”, “Ít hơn”, “Giảm số lần”; “Gấp số lên nhiều lần” (lớp 3); “ Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó”, “Tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó” (lớp 4) Với suy nghĩ vậy, năm qua, tôi luôn chú ý đến việc hướng dẫn học sinh mình cách tóm tắt bài toán có lời văn Qua kinh nghiệm thực tế, tôi đã rút số điêm mà giáo viên cần lưu ý đê giúp học sinh lớp 1, 2, có kĩ tóm tắt bài toán sau: Trong quá trình hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán có lời văn, phải giúp các em hiêu: Tóm tắt bài toán là ghi lại nội dung bài toán cách ngắn gọn đầy đủ các kiện ( cái đã cho) và yêu cầu ( cái cần tìm) bài toán, nhìn vào tóm tắt ta có thê nêu lại bài toán Có nhiều cách tóm tắt đề toán với khả học sinh lớp 1, 2, 3, chúng ta nên hướng dẫn các em tóm tắt bài toán lời văn sơ đồ đoạn thẳng Khi hướng dẫn học sinh tóm tắt lời, chúng ta cần tập cho các em thói quen viết các giá trị đại lượng thẳng cột với nhau, câu hỏi bài toán nên đưa dòng cuối và cột bên phải Đê làm việc này đòi hỏi giáo viên phải chịu khó, kiên trì tập dần cho các em qua tiết học Bởi vì với học sinh Tiêu học, tư còn quá cụ thê và chủ yếu dựa vào trực quan thì chúng ta cần phải điều đơn giản, dễ hiêu Thời gian đầu, các em chưa quen, chúng ta cần đặt câu hỏi gợi mở đê giúp học sinh biết cách tóm tắt Sau đã thành thạo, các em tự tóm tắt bài toán Ví dụ1: Có 12 cái kẹo chia cho bạn Hỏi bạn có cái kẹo?(Lớp 2) Giáo viên có thê nêu các câu hỏi: (6) - Bài toán cho biết gì? (Có 12 cái kẹo chia cho bạn) Giáo viên viết: Tóm tắt: 12 cái kẹo: bạn Bài toán hỏi gì? (Mỗi bạn có cái kẹo?) Giáo viên viết tiếp đê có : Tóm tắt: 12 cái kẹo: bạn Mỗi bạn : cái kẹo? - Ai có thê trình bày lại tóm tắt trên cho đẹp hơn? Tóm tắt: bạn : 12 cái kẹo Mỗi bạn: cái kẹo? Chúng ta cần tạo cho học sinh có thói quen tóm tắt đê lên các lớp trên, gặp bài toán có nhiều giá trị, nhiều đại lượng khác các em biết trình bày tóm tắt cho khoa học và dễ hiêu Ví dụ 2: Có 20 học sinh xếp thành các hàng, hàng có học sinh Hỏi có tất mây hàng.( Lớp 2) (7) KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' Học học kì I- Năm học 2011-2012 Tên nội dung "Một đổi mới" "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" *) Thành công: - Thực tốt kế hoạch đã xây dựng - Ôn bổ sung bảng cộng, bảng trừ các em đã học - Học sinh bước làm quen với bước hai là tóm tắt bài toán trước giải bài tập - Học sinh bạo dạn và tự tin việc trao đổi nhóm, đề nghị giáo viên giúp đỡ *) Kết học sinh tóm tắt bài toán có lời văn: + Học sinh giỏi: em = 14%; + Học sinh khá: em = 25% + Học sinh biết nêu tóm tắt: 14em= 50% +Học sinh chưa biết nêu tóm tắt: 3em =11% *) Hạn chế: - Học sinh còn đọc chậm, viết chưa đạt yêu cầu - Thời gian gv dành cho học sinh tóm tắt còn ít *) Biện pháp khắc phục: - Ôn bổ sung bảng cộng, trừ - Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách tóm tắt bài toán Một số bài toán "nhiều hơn", "ít hơn" - Thực với các dạng toán mới, Céng, trõ các số phạm vi 100 Một số dạng toán đại lượng, hình học - Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách tóm tắt bài toán Nhận xét khối Người đánh giá Quan Thị Oanh Nhận xét BGH (8) KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' Học kì I- Năm học 2011-2012 Tên nội dung "Một đổi mới" "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" *) Thành công: - Đã khảo sát thực tế trên đối tượng học sinh - Hướng dẫn kĩ phân tích liệu đề toán đê phân loại đối tượng - Hướng dẫn hs tìm hiêu chất nhóm bài tập theo chương trình - Phân loại đối tượng học sinh: Giáo viên phân công chỗ ngồi cho học sinh, thực tốt phong trào “đôi bạn cùng tiến” *) Kết học sinh tóm tắt bài toán có lời văn: + Học sinh giỏi: em = 18,5%; + Học sinh khá: em = 30% + Học sinh biết nêu tóm tắt: 13em= 48% +Học sinh chưa biết nêu tóm tắt: 1em =3,5% *) Hạn chế: - Còn hs yếu, các em còn độ tuổi mải chơi, chóng nhớ, mau quên việc khắc sâu kiến thức và phát triên toàn diện cho các em còn nhiều hạn chế Chưa nhận thức mục đích , ý nghĩa việc học tập - GV còn lúng túng việc quản lý và sử dụng phương pháp mới *) Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục củng cố và ôn tập bảng cộng trừ; Ôn phần bảng nhân 2,3,4,5 học Hướng dẫn kĩ dạng toán đo lường, hình học Chú ý tăng tốc em còn hạn chế tính toán Cách tóm tắt cụ thê với yêu cầu bài - Củng cố và ôn tập bảng cộng trừ phạm vi 1000; Ôn phần bảng nhân, chia 2, 3, 4, học Một số dạng toán đại lượng - Thực hành kĩ tóm tắt dạng toán đại lượng, đo lường, hình học - Kiêm tra và đánh giá kết kĩ tóm tắt toán có lời văn lớp - Vận động phụ huynh cùng tham gia giáo dục , kèm cặp việc học nhà Nhận xét khối Người đánh giá Quan Thị Oanh (9) Nhận xét BGH KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' Giữa học kì II- Năm học 2011-2012 Tên nội dung "Một đổi mới" "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" *) Thành công: - Thực tốt kế hoạch đã xây dựng - Học sinh đã có thói quen tóm tắt bài trước giải bài toán có lời văn - Số học sinh chưa biết giải toán có lời văn hay tóm tắt bài toán có lời văn không còn Học sinh từ chỗ chưa thích đọc bài, đọc câu văn dài đã thích thú với dạng toán có lời văn - Nội dung " Một đổi mới" áp dụng tốt với đối tượng lớp - Bản thân giáo viên nắm quy trình và hướng phát triên nội dung vào giảng dạy *) Kết học sinh tóm tắt bài toán có lời văn: + Học sinh giỏi: em = 30%; + Học sinh khá: 13 em = 48 % + Học sinh biết nêu tóm tắt: 6em= 22% + Học sinh chưa biết nêu tóm tắt: Không có *) Hạn chế: - Các em còn độ tuổi mải chơi, chóng nhớ, mau quên việc khắc sâu kiến thức và phát triên toàn diện cho các em còn nhiều hạn chế Chưa nhận thức mục đích , ý nghĩa việc học tập *) Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục củng cố và ôn tập bảng cộng trừ phạm vi 1000; Ôn phần bảng nhân, chia 2, 3, 4, học Một số dạng toán đại lượng - Thực hành kĩ tóm tắt dạng toán đại lượng, đo lường, hình học - Kiêm tra và đánh giá kết kĩ tóm tắt toán có lời văn lớp Nhận xét Khối Người đánh giá Quan Thị Oanh (10) Nhận xét BGH BÁO CÁO TỔNG KẾT NỘI DUNG “ MỘT ĐỔI MỚI” Năm học : 2011- 2012 *) Tên nội dung "Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" *) Thành công: - Có kế hoạch cho năm, học kì và tháng; sau tháng nhận định cụ thê - Giáo viên đánh giá chi tiết cố gắng, tiến HS - Đưa nội dung " Một đổi mới" áp dụng đúng với đối tượng lớp - Bản thân nắm quy trình và hướng phát triên nội dung vào giảng dạy Tay nghề nâng cao - Chất lượng lớp nâng cao rõ rệt *) Kết học sinh tóm tắt bài toán có lời văn: + Học sinh giỏi: em = 33 %; + Học sinh khá: em = 19% + Học sinh biết nêu tóm tắt: 13em= 48% + Học sinh chưa biết nêu tóm tắt: *) Hạn chế: Giáo viên còn chưa thật sự cố gắng hết mình việc sưu tầm tài liệu tham khảo môn toán Một số HS chưa chịu khó học, chưa cố gắng tìm hiêu bài, phát âm quen phương ngữ và tiếng mẹ đẻ vì vậy, nói viết thế; đặc biệt là các em nhận thức chậm học trước quên sau * Tự xếp loại: Hoàn thành (11) Người báo cáo kết Quan Thị Oanh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN THAM LUẬN THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' NĂM HỌC 2010-2011 Kính thưa: Các đ/c lãnh đạo, thưa toàn thê hội nghị Tôi tên là : Quan Thị Oanh Giáo viên chủ nhiệm lớp 5A - trường tiêu học Hà Lang Thực công văn 911/SGD-ĐT- GDTrH ngày 09/8/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 Thực sự đạo trường, thân tôi đăng kí thực " Một đổi mới" năm học 2010-2011 sau: 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" Về ý tưởng: Việc tóm tắt bài có lời văn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư Khi giải bài toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực, vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối quan hệ các liệu cái đã cho và cái phải tìm Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói cách khác là mối quan hệ các yếu tố toán học chứa đựng bài toán Từ đó mới đưa phép tính thích hợp đê tìm đáp số bài toán Thực tế học sinh không chú trọng đến bước tóm tắt bài toán, đó thường không xác định hướng giải bài toán.Chính vì năm học này, tôi chọn " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" 3.Về nội dung công việc: (12) - Giảng dạy theo chuẩn kiến thức - Phân loại học sinh không biết tóm tắt bài toán có lời văn - Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán đê có cách tóm tắt phù hợp - Nghiên cứu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh nắm vững các phân tích bài toán Đề bài toán có hai phần: + Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán + Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận bài toán - Xác định mối quan hệ phần đã cho và phàn phải tìm( mối quan hệ tương quan phụ thuộc giả thiết và kết luận bài toán) - Phương pháp sử dụng hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Triển khai thực hiện: *)Dự kiến quy trình: - Hướng cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán - Xác định dạng toán - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh phân tích bài toán - Giáo viên chốt lại cách tóm tắt đúng *) Cách thực hiện: - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đê phân tích bài toán - Tóm tắt bài toán lời sơ đồ đoạn thẳng *)Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2010 đến tháng 5/ 2011 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 106 - Đối tượng tham gia thực hiện: Lớp + Môn: Toán + Số học sinh tham gia: 23em + Thực cụ thê: Lớp 5A - Điều kiện thực hiện: Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 5; Thước kẻ; Mô hình; Học sinh: SGK; Sách tham khảo; kĩ quan sát; *) Biện pháp thực hiện: Dự kiến kết quả: - 100% học sinh có thói quen tóm tắt bài toáncó lời văn trước giải bài tập - Học lực gỏi Khá TB Yếu (13) Hà Lang, ngày16 tháng 10 năm 2010 Người thực Quan Thị Oanh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Lang, ngày 01 tháng 10 năm 2010 BẢN ĐĂNG KÝ Thực " Một đổ mới" dạy học, quản lý giáo dục Năm học 2010- 2011 Họ và tên : Quan Thị Oanh Ngày tháng năm sinh: 23/9/1976 Trình độ chuyên môn: TCSP 9+3năm Chức vụ: Khối trưởng khối Đơn vị công tác: Trường tiêu học Hà Lang Nhiệm vụ chính giao: Chủ nhiệm lớp 5A NỘI DUNG ĐĂNG KÝ 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" Về ý tưởng: Việc tóm tắt bài có lời văn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư Khi giải bài toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực, vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối quan hệ các liệu cái đã cho và cái phải tìm Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói cách khác là mối quan hệ các yếu tố toán học chứa đựng bài toán Từ đó mới đưa phép tính thích hợp đê tìm đáp số bài toán (14) Thực tế học sinh không chú trọng đến bước tóm tắt bài toán, đó thường không xác định hướng giải bài toán.Chính vì năm học này, tôi chọn " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" 3.Về nội dung công việc: - Giảng dạy theo chuẩn kiến thức - Phân loại học sinh không biết tóm tắt bài toán có lời văn - Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán đê có cách tóm tắt phù hợp - Nghiên cứu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh nắm vững các phân tích bài toán Đề bài toán có hai phần: + Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán + Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận bài toán - Xác định mối quan hệ phần đã cho và phàn phải tìm( mối quan hệ tương quan phụ thuộc giả thiết và kết luận bài toán) - Phương pháp sử dụng hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Triển khai thực hiện: *)Dự kiến quy trình: - Hướng cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán - Xác định dạng toán - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh phân tích bài toán - Giáo viên chốt lại cách tóm tắt đúng *) Cách thực hiện: - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đê phân tích bài toán - Tóm tắt bài toán lời sơ đồ đoạn thẳng *)Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2010 đến tháng 5/ 2011 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 106 (Các tiết có bài toán có lời văn) - Đối tượng tham gia thực hiện: Lớp + Môn: Toán + Số học sinh tham gia: 23em + Thực cụ thê: Lớp 5A - Điều kiện thực hiện: Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 5; Thước kẻ; Mô hình; Học sinh: SGK; Sách tham khảo; kĩ quan sát; Dự kiến kết quả: 100% học sinh có thói quen tóm tắt bài toáncó lời văn trước giải bài tập Người đăng ký (15) Quan Thị Oanh XÉT DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN THAM LUẬN THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' NĂM HỌC 2010-2011 Kính thưa: Các đ/c lãnh đạo, thưa toàn thê hội nghị Tôi tên là : Quan Thị Oanh Giáo viên chủ nhiệm lớp 5A - trường tiêu học Hà Lang Thực công văn 911/SGD-ĐT- GDTrH, ngày 09/8/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 Thực sự đạo trường, thân tôi đăng kí thực " Một đổi mới" năm học 2010-2011 sau: 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài các bài tập đọc lớp 5" Về ý tưởng: Hiện việc đổi mới phương pháp dạy học bậc tiêu học là vấn đề quan trọng, cấp bách đòi hỏi giáo viên cần phải cố gắng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu và mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học đê đáp ứng yêu cầu mới xã hội Trong nhà trường tiêu học đã coi môn Tiếng Việt là môn học trung tâm là móng cho các môn học khác Một phân môn có vị trí quan trọng là phân môn Tập đọc Với chương trình lớp theo chương trình thay sách phân môn Tập đọc là phân môn góp phần hình thành và phát triên lực: Nghe - Nói -Đọc - Viết Xong kĩ đọc diễn cảm là kĩ mà học sinh lớp phải đạt tới Rèn đọc diễn cảm giúp các em hiêu đúng nội dung bài, thê giọng đọc diễm cảm càng làm cho các em thêm hiêu rõ chi tiết nghệ thuật văn Từ đó giúp các em (16) chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập Chính vì năm học này, tôi chọn " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc lớp 5" 3.Về nội dung công việc: - Soạn, giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ - Phân loại học sinh chưa biết đọc diễn cảm - Nghiên cứu yêu cầu văn đoạn văn, bài thơ, màn kịch - Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ đọc diễn cảm, tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch - Hướng dẫn đọc theo nhiều hình thức Triển khai thực hiện: *)Dự kiến quy trình: - Hướng cho học sinh đọc lưu loát văn - Xác định giọng đọc loại bài đê diễn tả nội dung cách tốt nhất: + Dạng thơ: chú ý kiêu viêt, thê thơ + Văn xuôi: chú ý các từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Màn kịch: Chú ý tính cách nhân vật - Học sinh phân tích ngôn ngữ văn - Giáo viên chốt lại cách đọc đúng *) Cách thực hiện: - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đê phân tích bài đọc diễn cảm - Cho học sinh nêu cách đọc và tập thê giọng - Giáo viên chốt lại cách đọc đúng *)Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2010 đến tháng 5/ 2011 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 48 tiết - Đối tượng tham gia thực hiện: Lớp + Môn: Tập đọc + Số học sinh tham gia: 23em + Thực cụ thê: Lớp 5A - Điều kiện thực hiện: Giáo viên: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5; Sách giáo viên 5; Bài soạn tham khảo 5; Tranh, ảnh; Bảng phụ Học sinh: SGK Tiếng Việt 5; Kĩ đọc lưu loát *) Biện pháp thực hiện: - Công tác soạn giảng: + Nghiên cứu kĩ tài liệu + Thực theo chuẩn kiến thức kĩ + Dẫn dắt học tìm hiêu cách đọc loại bài cho phù hợp với văn + Lựa chọn phương pháp phù hợp với bài, đối tượng học sinh (17) + Dạy theo phương pháp mới tích hợp Chính tả, Kê chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn và các môn tự nhiên khác -Phân loại học sinh: + Khảo sát chất lượng đầu năm + Đánh giá xếp loại, phân loại học sinh chưa biết đọc diễn cảm + Phân loại hs khá giỏi đê đọc mẫu giúp đỡ hs còn đọc yếu - Nghiên cứu tài liệu: Đọc văn bản, các loại tài liệu tham khảo, Sách giáo viên; Bài soạn - Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ đọc diễn cảm: + Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch + Giúp học sinh nắm đặc điêm loại bài đê có giọng đọc phù hợp với hình ảnh đoạn văn,cảm xúc bài thơ, tính cách nhân vật truyện kê + Bước đầu tập thê giọng đê diễn tả nội dung cách tốt + Cho học sinh khá giỏi đọc mẫu - hs yếu đọc lại Nếu đọc còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em đó + Chú ý câu, đoạn văn gợi tả, gợi cảm đê hs nhận xét, giải thích cách đọc + Luyện đọc đúng, rõ ràng tạo hứng thú đê học sinh hiêu bài và đọc diễn cảm cách tốt - Hướng dẫn đọc theo nhiều hình thức: Đọc nhóm, cặp, cá nhân, đọc phân vai, Trò chơi học tập Dự kiến kết quả: Học sinh xếp loại giỏi có 04em So với khảo sát chất lượng trước thực tăng 03em Tỷ lệ tăng còn % Học sinh xếp loại yếu còn em So với khảo sát chất lượng trước khảo sát giảm em Tỷ lệ giảm còn % Hà Lang, ngày16 tháng 10 năm 2010 Người thực QUAN THỊ OANH (18) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' NĂM HỌC 2010-2011 -Căn thị 3399 Bộ GD-ĐT Về việc " Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục" -Căn công văn 911/SGD-ĐT- GDTrH, ngày 09/8/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 -Căn kế hoạch số 02/KH- HTr, ngày 22/10/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 -Thực sự đạo trường, thân tôi lập kế hoạch thực " Một đổi mới" năm học 2010-2011 sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nhằm hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ đọc diễn cảm quá trình giao tiếp và tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm bài tập theo đặc trưng môn học, vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Nhằm định hướng cho học sinh kiến thức và kĩ đê học sinh chủ động nhận thức, biết cách tự học, chủ động giao tiếp, tự rèn luyện từ đó hình thành phát triên nhân cách và lực cần thiết người học theo mục tiêu mới đề - Rèn đọc diễn cảm giúp các em hiêu đúng nội dung bài, thê giọng đọc diễm cảm càng làm cho các em thêm hiêu rõ chi tiết nghệ thuật văn Từ đó giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập (19) II.NỘI DUNG CÔNG VIỆC 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài các bài tập đọc lớp 5" Vấn đề cần đổi mới: Hiện việc đổi mới phương pháp dạy học bậc tiêu học là vấn đề quan trọng, cấp bách đòi hỏi giáo viên cần phải cố gắng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu và mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học đê đáp ứng yêu cầu mới xã hội Trong nhà trường tiêu học đã coi môn Tiếng Việt là môn học trung tâm là móng cho các môn học khác Một phân môn có vị trí quan trọng là phân môn Tập đọc Với chương trình lớp theo chương trình thay sách phân môn Tập đọc là phân môn góp phần hình thành và phát triên lực: Nghe - Nói -Đọc - Viết Xong kĩ đọc diễn cảm là kĩ mà học sinh lớp phải đạt tới Rèn đọc diễn cảm giúp các em hiêu đúng nội dung bài, thê giọng đọc diễm cảm càng làm cho các em thêm hiêu rõ chi tiết nghệ thuật văn Từ đó giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập Chính vì năm học này, tôi chọn " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc lớp 5" 3.Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2010 đến tháng 5/ 2011 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 44 tiết - Đối tượng tham gia thực hiện: Lớp + Môn: Tập đọc + Số học sinh tham gia: 23em + Thực cụ thê: Lớp 5A - Điều kiện thực hiện: Giáo viên: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5; Sách giáo viên 5; Bài soạn tham khảo 5; Tranh, ảnh; Bảng phụ Học sinh: SGK Tiếng Việt 5; Kĩ đọc lưu loát III) BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giáo viên: - Giáo viên phải sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu nâng cao, và vốn kiến thức hiêu biết xã hội đê giúp các em hiêu biết tốt Giáo viên phân công chỗ ngồi cho học sinh Xếp học sinh khá ngồi cạnh học sinh yếu đê kèm và thực đôi bạn cùng tiến - Phải coi trọng sự cảm thụ học sinh đối với chủ đề, chủ điêm, giúp các em có tư điềm tĩnh, tự tin phát biêu ý kiến, có ý thức làm chủ kiến thức, làm chủ thân Trong học giáo viên phải hướng dẫn, dẫn dắt các em phát các (20) chi tiết kiến thức, sự động não việc tìm hiêu nội dung bài học hướng dẫn các em phát âm cho đúng từ, trọng âm, ngữ điệu câu Trong lớp giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh yếu kém, gần gũi, cởi mở với các em, sự dụng câu từ từ đơn giản đến phức tạp đê các em nâng cao kĩ nhận biết mình Tìm hiêu nguyên nhân học sinh yếu cách đến thăm hỏi gia đình và cùng gia đình kết hợp giáo dục, động viên tinh thần học tập các em - Công tác soạn giảng: + Nghiên cứu kĩ tài liệu + Thực theo chuẩn kiến thức kĩ + Dẫn dắt học tìm hiêu cách đọc loại bài cho phù hợp với văn + Lựa chọn phương pháp phù hợp với bài, đối tượng học sinh + Dạy theo phương pháp mới tích hợp Chính tả, Kê chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn và các môn tự nhiên khác -Phân loại học sinh: + Khảo sát chất lượng đầu năm + Đánh giá xếp loại, phân loại học sinh chưa biết đọc diễn cảm + Phân loại hs khá giỏi đê đọc mẫu giúp đỡ hs còn đọc yếu - Nghiên cứu tài liệu: Đọc văn bản, các loại tài liệu tham khảo, Sách giáo viên; Bài soạn - Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ đọc diễn cảm: + Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch + Giúp học sinh nắm đặc điêm loại bài đê có giọng đọc phù hợp với hình ảnh đoạn văn,cảm xúc bài thơ, tính cách nhân vật truyện kê + Bước đầu tập thê giọng đê diễn tả nội dung cách tốt + Cho học sinh khá giỏi đọc mẫu - hs yếu đọc lại Nếu đọc còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em đó + Chú ý câu, đoạn văn gợi tả, gợi cảm đê häc sinh nhận xét, giải thích cách đọc + Luyện đọc đúng, rõ ràng tạo hứng thú đê học sinh hiêu bài và đọc diễn cảm cách tốt - Hướng dẫn đọc theo nhiều hình thức: Đọc nhóm, cặp, cá nhân, đọc phân vai, Trò chơi học tập - Tạo không khí thoải mái, thân thiện học đê các em mạnh dạn, chủ động học tập Tổ chức cho các học sinh hoạt động ngoại khoá đê lôi các em và tạo cho các em môi trường sử dụng Tiếng Việt đê giao tiếp.Tuỳ theo nội dung bài học mà có hình thức, mức độ khác nhau, đê giúp cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập và rèn các kĩ đọc diễn cảm Phải thường xuyên khảo sát chất lượng đê phân loại chất lượng học sinh, xem xét học sinh yếu kém phương diện nào đê kịp thời uốn nắn Có thái độ ân cần động viên các em cố găng vươn lên song cần có thái độ nghiêm khắc với học sinh chây (21) lười, ỷ lại, thiếu nghiêm túc học tập Yêu cầu học sinh có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập Phải kết hợp, tổ chuyên môn, Đội thiếu niên, Ban giám hiệu nhà trường và các tổ chức khác đê cùng giáo dục, khuyến khích , thúc đẩy việc học tập học sinh Học sinh: Cần nâng cao ý thức chủ động tích cực học tập Thường xuyên đối thoại Tiếng Việt với bạn bè, cô giáo Tích cực luyện đọc các loại sách báo, tham gia các trò chơi học, đóng vai Các tiêu cần đạt: Sau hoàn thành kế hoạch, số học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ đọc diễn cảm môn Tập đọc sau + Giỏi : 05 em = 21,7% + TB Khá:18 em = 78,3% ( Không có hs đọc yếu) IV KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thời Nội dung gian thực công việc - Khảo sát thực tế trên Tháng đối 10/ 2010 tượng học sinh Tháng 11/2010 - Hướng dẫn HS kĩ phân tích kiện văn Tháng 12/2010 - Hướng dẫn học sinh kĩ đọc diễn Biện pháp thực - Yêu cầu cần đạt - Tìm hiêu nguyên nhân khiến khả đọc, viết, nói HS còn hạn chế Đọc chậm, đọc chưa thê giọng Nhóm trung bình thi đọc nối tiếp đoạn ngắn - Nhóm đọc yếu: cho các em đọc từ,và tìm các từ có dấu các em hay đọc sai Nhận biết từ ngữ gợi tả, gợi cảm Biết quy tắc dấu thanh, thê thơ; biết cách đọc câu thơ, bài văn nước ngoài -Hướng dẫn cho học sinh cách phát âm và hiêu nghĩa từ ngữ cần đọc diễn cảm - Dùng câu hỏi gơị mở đê học sinh tự rút cách sử dụng và cấu trúc câu - Hướng dẫn cho học sinh dựa vào tình Kết (22) cảm Nhận biết nội dung ý chính đoạn văn và toàn văn - Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ đọc diễn cảm Tháng 1+2/2011 gợi ý đọc tự - Cho học sinh luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm, đọc theo sách giáo khoa trên báo Đê học sinh phát huy khả sáng tạo thân dưới sự kiêm soát giáo viên - Dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch - Giúp học sinh nắm đặc điêm loại bài đê có giọng đọc phù hợp với hình ảnh đoạn văn,cảm xúc bài thơ, tính cách nhân vật truyện kê - Bước đầu tập thê giọng đê diễn tả nội dung cách tốt - Cho học sinh khá giỏi đọc mẫu - hs yếu đọc lại Nếu đọc còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em Đọc lưu loát bài đọc hiêu nội dung bài -Rèn kĩ theo chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu Tháng đọc đọc diễn cần đạt 3/2011 cảm lưu loát - hs yếu đọc lại Nếu đọc còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em Tháng 4/2011 Tháng 5/2011 - Rèn kĩ đọc diễn cảm Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm, tổ, cá nhân GV theo dõi khích lệ bài văn, tuyên dương các em Đê học sinh phát bài thơ huy khả sáng tạo thân - Tiếp tục rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS - Tổ chức cho HS thi đọc, viết các văn trên sách báo đê các em phát huy khả sáng tạo mình - Đọc nhóm, cặp, cá nhân, đọc theo vai, Trò chơi học tập (23) Trên đây là kế hoạch “Một đổi mới” phương pháp dạy học "Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài các bài tập đọc lớp 5"của thân tôi năm học 20102011 Nhà trường phê duyệt Hà Lang, ngày 26 tháng10 năm 2010 Người lập kế hoạch QUAN THỊ OANH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG " MỘT ĐỔI MỚI' NĂM HỌC 2010-2011 -Căn thị 3399 Bộ GD-ĐT Về việc " Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục" -Căn công văn 911/SGD-ĐT- GDTrH, ngày 09/8/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 -Căn kế hoạch số 02/KH- HTr, ngày 22/10/2010 V/v" Hướng dẫn tổ chức hội nghị tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục" đăng kí và thực nội dung ''Một đổi mới" năm học 2010-2011 -Thực sự đạo trường, thân tôi lập kế hoạch thực " Một đổi mới" năm học 2010-2011 sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -Xây dựng kế hoạch phụ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ theo mục tiêu đào tạo năm học 2010 -2011 nhằm nâng cao chất lượng sinh Học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu cần đạt đối với học sinh tiêu học Bộ GD-ĐT tạo quy định - Rèn cho HS kĩ tóm tắt, tính toán,gắn liền với thực tiễn,phục vụ thiết thực cho sống - Góp phần rèn luyện tư , phương pháp giải vấn đề - Đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận tức đối tượng học sinh không ngừng nâng cao chất lượng giao dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương,đất nước (24) III.NỘI DUNG 1.Tên nội dung " Một đổi mới": "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" Vấn đề cần đổi mới: Việc tóm tắt bài có lời văn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư Khi giải bài toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực, vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối quan hệ các liệu cái đã cho và cái phải tìm Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói cách khác là mối quan hệ các yếu tố toán học chứa đựng bài toán Từ đó mới đưa phép tính thích hợp đê tìm đáp số bài toán Thực tế học sinh không chú trọng đến bước tóm tắt bài toán, đó thường không xác định hướng giải bài toán.Chính vì năm học này, tôi chọn " Một đổi mới" là "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn" 3.Về nội dung công việc: - Giảng dạy theo chuẩn kiến thức - Phân loại học sinh không biết tóm tắt bài toán có lời văn - Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán đê có cách tóm tắt phù hợp - Nghiên cứu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh nắm vững các phân tích bài toán Đề bài toán có hai phần: + Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán + Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận bài toán - Xác định mối quan hệ phần đã cho và phàn phải tìm( mối quan hệ tương quan phụ thuộc giả thiết và kết luận bài toán) - Phương pháp sử dụng hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN * Đối với giáo viên: 1).Dự kiến quy trình: - Hướng cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán - Xác định dạng toán - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh phân tích bài toán - Giáo viên chốt lại cách tóm tắt đúng 2) Cách thực hiện: - Phân loại đối tượng học sinh - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi đê phân tích bài toán - Tóm tắt bài toán lời sơ đồ đoạn thẳng (25) - Giáo viên phải sử dụng SGK,tài liệu tham khảo,tài liệu nâng cao và vốn kiến thức xã hội đê giúp các em hiêu biết tốt hơn.Giáo viên phân công chỗ ngồi cho học sinh Xếp học sinh khá ngồi cạnh học sinh yếu đê kềmm cặp và thực đôi bạn cùng tiến - Phải coi trọng sự điềm tĩnh,tự tin phát biêu ý kiến,có ý kiến làm chủ kiến thứ,lam chủ thân Trong học giáo viên phải dẫn dắt,dúng các em phát các chi tiết kiến thức, sự động não việc tìm hiêu nội dung bài học.Trong lớp giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh yếu kém, gần gũi,cởi mở với các em.Tìm hiêu nguyên nhân học sinh yếu băng cách đến thăm hỏi gia đình và cùng gia đình kết hợp giáo dục,cổ vũ động viên tinh thần học tâp các em 3).Thời gian thực hiện: - Thực từ tháng 10/2010 đến tháng 5/ 2011 + Số tuần: 26 tuần + Số tiết : 103 (Các tiết có bài toán có lời văn) - Đối tượng tham gia thực hiện: Lớp + Môn: Toán + Số học sinh tham gia: 10em + Thực cụ thê: Lớp Hiệp - Điều kiện thực hiện: + Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 3; Thước kẻ; Mô hình; + Học sinh: SGK; Sách tham khảo; kĩ quan sát; Các tiêu cần đạt: Sau hoàn thành kế hoạch, số học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ đọc diễn cảm môn Tập đọc sau + Giỏi : 02 em = % + TB Khá:08 em = % ( Không có hs đọc yếu) *) Đối với học sinh: - Cần nâng cao ý thức chủ động tích cực học tập - Thường xuyên học chuyên cần - Có đủ sách vở, đồ dùng học tập IV KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thời Nội dung công Biện pháp thực - Yêu cầu cần gian thực Kết việc đạt - Tìm hiêu nguyên nhân khiến khả - Khảo sát thực đọc, viết, nói HS còn hạn Đầu học tế trên đối chế tượng học sinh Do chưa thuộc bảng cửu chương kỳ I Kĩ tính toán chậm, chưa biết tính nhẩm (26) - Hướng dẫn kĩ phân tích Giữa học kiện đề kì I đê phân loại đối tượng Ôn bổ xung bảng cửu chương Một số dạng toán giải bài toán hai phép tính đọc viết số có 3,4 chữ số - Thực với các dang toán mới, tìm phần số- Dẫn Hướng dẫn hs dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách tóm tìm hiêu chất tắt bài toán Đầu học nhóm - Giúp học sinh nắm đặc điêm loại bài toán kỳ II bài tập Nếu các em nêu còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em Hướng dẫn củng cố lại quy tắc các bài đã học Cuối học Củng cố các kì II dạng toán có lời văn giải hai phép tính - Tiếp tục dẫn dắt, gợi mở đê học sinh tìm cách tóm tắt bài toán - Giúp học sinh nắm đặc điêm loại bài toán Nếu các em nêu còn lúng túng thì giáo viên nên tích cực gọi nhiều lần đê khuyến khích tính bạo dạn các em học toán Trên đây là kế hoạch “Một đổi mới” phương pháp dạy học "Hướng dẫn học sinh lớp tóm tắt bài toán có lời văn".của thân tôi năm học 2010-2011 Phê duyệt Hà Lang, ngày 16 tháng10 năm 2010 Người lập kế hoạch Luân Thị Nhé (27) NHận định kết GIAI ĐOẠN I I Ưu điểm II Nhược điểm III Kết đạt (28) IV Biện pháp Phê duyệt Người đáng giá (29)