Chuyên đề: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin môn Toán 7

7 73 0
Chuyên đề: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin môn Toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận thức về phát huy tính tích cực ,sáng tạo của học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp: Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm v[r]

(1)Phòng GD TP Hội An Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Nhóm Toán CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN TOÁN I Nhận thức phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin môn Toán 7: Nhận thức phát huy tính tích cực ,sáng tạo học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi phương pháp: Trong nghiệp đổi giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu thiết nhằm góp phần đào tạo người thông minh, sáng tạo, tích cực, tự giác, động, có lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Nghị TW II khóa VIII đã khẳng định:“ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành tư sáng tạo người học, bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện tự học, tự nghiên cứu học sinh” Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học là hướng tới hoạt động học tập chống thói quen học tập thụ động Từ đó phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh có thể tận dụng hội, khả học tập để tìm kiến thức, tận dụng kiến thức đó vào thực tiễn sống, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cuả học sinh *Đổi phương pháp dạy học thể các đặc trưng sau: - Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học sinh: Học sinh cần phải hút vào vào hoạt động học tập GV tổ chức và đạo thông qua đó HS tự khám phá điều mình chưa biết không phải tự động tiếp thu tri thức đã có sẵn GV là người tổ chức và đạo HS tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi và phát kiến thức mới, luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình khác GV không cung cấp , không áp đặt kiến thức có sẵn mà hướng dẫn HS thông qua các hoạt động để phát và chiếm lĩnh tri thức , rèn luyện kĩ , hình thành thói quen vận dụng kiến thức toán học vào học tập và thực tiễn - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: GV giúp cho HS chuyển từ thói quen học tập thụ động sang học tập chủ động tạo điều kiện cho HS có thể tự đọc, hiểu tài liệu, tự giải bài tập và phát huy tài sáng tạo - Tăng cường học tập có thể phối hợp với học tập hợp tác: Phương pháp dạy học đổi yêu cầu HS nghĩ và làm nhiều thảo luận theo nhóm nhiều từ việc giao tiếp thầy và trò , trò với trò.Cần phát huy tính tích cực mối quan hệ này các hoạt động hợp tác , tạo điều kiện cho người nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm các nhân và tập thể - Dạy học kết hợp đánh giá thầy và tự đánh giá trò: GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học mình và cách sữa chữa sai lầm thiếu sót học tập Lop7.net (2) - Dạy học chủ động sử dụng có hiệu các thiết bị dạy học: Việc soạn giảng theo PP đổi yêu cầu GV lưu ý đến ứng dụng CNTT và các dụng cụ trực quan máy tính Casio, thước, com pa, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu Nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin dạy học toán 7: Trong thời đại công nghệ việc học HS đã có nhiều thay đổi từ chỗ thụ động đến chỗ tự tìm tòi khám phá và HS gắn với công nghệ thông tin nhiều CNTT giúp GV giảng dạy môn toán có thể truyền thụ , phân tích các kiến thức toán cách trực quan qua các ứng dụng , giúp HS tiếp thu bài học, tiếp thu kiến thức và phát triển kĩ năng, tư tốt hơn, sâu Từ thực tế nhận thức việc sử dụng CNTT với các phần mềm dạy học hỗ trợ tích cực cho đổi phương pháp dạy học thì: -Việc ứng dụng CNTT dạy học cần phải chú ý tới việc tích cực hóa hoạt động học tập HS - Các bài giảng điện tử (BGĐT) thiết kế cần chú trọng đến hoạt động học tập HS các nội dung có tính chất nêu vấn đề, gợi mở vấn đề - Việc sử dụng phần mềm DH toán phần mềm Violet, phần mềm Sketchpad Powerpoint làm phương tiện hỗ trợ cách hợp lý cho hiệu cao - Trước có ý tưởng thiết kế BGĐT cần chú ý số điểm quan trọng sau: + Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp, không phải chủ đề dạy học nào cần tới BGĐT Chủ đề dạy học thích hợp là chủ đề có thể dùng BGĐT để hỗ trợ dạy học và tạo hiệu dạy học tốt sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống + Cần tránh chọn chủ đề, tiết học mà việc thiết kế nhiều thời gian việc sử dụng nó dạy học thì hiệu lại không đáng kể - Khi dạy học các khái niệm, tượng khoa học trừu tượng, đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô để thể khái niệm trên cách trực quan - Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ nào đó, thông qua việc phải hoàn thành số lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy - ViÖc øng dông CNTT gi¶ng d¹y mét c¸ch hîp lÝ sÏ lµm t¨ng hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ lµm c¸c em høng thó h¬n, tÝch cùc h¬n tham gia häc tËp Tuy nhiªn, CNTT là phương tiện hỗ trợ cho quá trình dạy học theo hướng ĐMPP, thân CNTT là phương tiện trực quan phong phú có thể thay cho tranh ảnh, đèn chiếu, máy chiếu phim, máy ghi âm không phải là phương pháp dạy học Cho nên tuỳ theo nội dung bài, tuỳ theo kiểu bài mà GV nên sử dụng các phương pháp cách phù hợp để dạy học GV nên sử dụng các phần mềm dạy học cách hợp lí Tuyệt đối không lạm dụng CNTT sử dung các phần mềm d¹y häc thiÕu hiÖu qu¶ lµm ph¶n t¸c dông sử dụng CNTT cách trình diễn đơn trước học sinh II Thực phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi phương pháp môn toán 7: 1.Thực phát huy tính tích cực ,sáng tạo học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi phương pháp: Để nâng cao chất lượng giảng dạy,tổ chức các hoạt động học tập có kết quả,đặc biệt để học sinh phát huy tính tích cực,sáng tạo,chủ động học tập,giáo viên cần lựa chọn nội dung,vận dụng phương pháp,phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu bài học và trình độ nhận thức học sinh.Những phương pháp đó là: a)Dạy học giải vấn đề: Lop7.net (3) Dạy học theo phương pháp giải vấn đề là hình thức dạy học mà đó GV tổ chức tình có vấn đề giúp HS nhận thức tình ,chấp nhận giải và tìm kiếm lời giải quá trình hoạt động hợp tác thầy và trò,phát huy tối đa tính tích cực,sáng tạo học sinh *Ví dụ: Trong bài: “ Định lí Pitago” Giáo viên nêu vấn đề: tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh thì ta có tính độ dài cạnh thứ ba không? HS thực ?1 và ?2 (SGK) các hoạt động đo đạc và cắt ghép hình Tự đó HS rút nhận xét và kết luận b) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS: GV dạy hoạt động toán học để HS tự khám phá điều mình chưa biết không thụ động tiếp thu kiến thức đã có sẵn *Ví dụ: Khi dạy bài: “ Tổng ba góc tam giác” để chuẩn bị cho HS tiếp cận định lí GV chuẩn bị sẵn tam giác bất kì trên bảng phụ cách chính xác cho HS thực ?1(SGK): gồm hoạt động đo góc tam giác tính tổng số đo góc tam giác,GVcòn yêu cầu HS chuẩn bị trước miếng bìa hình tam giác ABC,kéo và băng dính để thực hành ?2(SGK),sau đó GV cho HS quan sát việc cắt ghép góc trên màn hình,từ đó HS rút định lí tổng góc tam giác c) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: HS dựa vào kiến thức cũ để xây dựng kiến thức *Ví dụ: dạy định lí 1về tam giác cân : “Trong tam giác cân hai góc đáy nhau” Kiến thức cũ: Hai tam giác suy hai góc tương ứng Bây cho tam giác cân ABC , ta làm nào để xuất hai tam giác nhau? Ở đây ta sử dụng cách: “ Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới" Từ đó dẫn đến việc kẻ đường phân giác góc A và tìm cách giải vấn đề đặt d) Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập theo nhóm: *Ví dụ: thực các ? các bài học GV có thể chia nhóm để HS làm việc hợp tác giải các vấn đề đặt sau đó hình thành kiến thức Khi dạy bài “Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” GV có thể cho số lời giải sai để HS thảo luận nhóm tìm sai lầm và tìm cách sửa chữa Phiếu học tập: Cho bài toán: “Một ô tô từ A đến B hết giờ.Hỏi ô tô đó từ A đến B hết nó với vận tốc 1,2 lần vận tốc cũ?” Tìm chỗ sai lời giải sau và sửa lại cho đúng: Gọi vận tốc cũ và vận tốc ô tô là v1 km / h  và v2 km / h  Thời gian ô tô từ A đến B là t1 h  và t h  Ta có: v  1,2v1 , t1  Do vận tốc và thời gian vật chuyển động trên trên cùng quãng đường là đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: v2 t v  mà  1,2 v1 t1 v1 t t1  nên 1,2  Vậy: t  6.1,2  7,2 Nếu với vận tốc thì ô tô từ A đến B hêt 7,2 Lop7.net (4) 2) Thực ứng dụng CNTT môn toán 7: Ứng dụng CNTT là nhiệm vụ trọng tâm năm học mà GV cần thực để giúp các em HS học tập cách hứng thú, chủ động, tích cực tiếp thu nội dung các bài học từ đó nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Sử dụng CNTT có tác dụng môn toán là: - Trong tất các bài học GV có thể sử dụng CNTT để có thể chuẩn bị các bài tập trắc nghiệm, các hình vẽ hình học đề bài tập, các bài ? trên phần mềm Violet, phần mềm Sketchpad Powerpoint * Ví dụ: Tam giác- khái niệm quen Bµi tËp 1: A thuộc Chọn khẳng định đúng các khăng định sau: A : Mọi tam giác có tổng số đo 1800 B : Hai tam giác khác kích thước thi tổng ba gãc cña chóng còng kh¸c C : Hai tam gi¸c cã thÓ kh¸c vÒ hinh d¹ng nh­ng tæng ba gãc cña tam gi¸c nµy lu«n b»ng tæng ba gãc cña tam gi¸c B ? C Tæng gãc cña tam gi¸c bao nhiêu độ? - Trong tiết ôn tập chương có sử dụng CNTT thì chuyển tải hết các kiến thức chương đem lại hiệu cao tiết dạy - Một số tiết có thể sử dụng các phần mềm để thể phần động hình học *Ví dụ 1: Vẽ tam giác ABC có đỉnh A nằm trên đường thẳng d song song với BC Vẽ vùng tam giác ABC đo diện tích và chu vi ABC Cho điểm A di động trên d để thấy diện tích tam giác ABC luôn không đổi  Sử dụng phần mềm Sketchpad ta làm sau: + Dựng tam giác ABC + Dựng điểm M bất kì, chọn điểm M và đoạn BC ta vào menu Construct, chọn Parallete line để dựng đường thẳng d qua M và song song với BC + Chọn điểm A và đường thẳng d, vào menu Edit, chọn Megerpoint to Parallete line để bắt dính điểm A vào đường thẳng d + Chọn ba điểm A, B, C dùng tổ hợp phím Ctrl +P để dựng miền đa giác qua A, B, C + Chọn miền tam giác ABC, vào menu Mesure để lấy giá trị chu vi (perimeter) và diện tích (area) + Chọn điểm A, vào menu Edit chọn Action Buttons, chọn Amination OK để tạo nút chuyển động cho điểm A Khi bấm vào nút này điểm A di chuyển trên đường thẳng d, bấm lần điểm A dừng *Ví dụ 2: Trong bài: “ Tổng ba góc tam giác” thực việc cắt ghép góc trên slide phần mềm Powerpoint để HS rút định lí sau: Lop7.net (5) Tổng góc tam giá c A bằng bao nhiêu ? Kết A A C C B  Dụ ng c ụ: thướ c đo góc ,  b ìa ))  Nhóm ghép hình: Nhiệm vụ:  Dù ng thướ c đo góc góc c   Tính tổng s ố đo góc đó  Nh ận x ét gì tổng góc tam giác? (( )  Dụ ng c ụ:  bìa, băng dính, kéo  Nhi ệm vụ:  Cắt dờ i góc B, góc C, đặt nó k ề vớ i góc A  Dự đo án tổng c ác góc A, B, C c ABC  B Nh óm đo đ ạc: ( B Vậy: T ba góc tam giác C 1800 **Cụ thể tiết dạy minh họa: “TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH”đã phát huy tính tích cực,tự giác,sáng tạo học sinh qua giảng dạy theo hướng đổi phương pháp và ứng dụng CNTT sau: -Kiểm tra bài : KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ ta m giác ABC biết ;BC AB = 2c m; ˆ  70  =3c m Vẽ ta m giác A’B’C’ biết A’B’ =AB ; ˆ  ˆ ' ;B’C’=BC  Đo và so sánh độ dài AC và A’C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có không? Vì sao? -Đặt vấn đề: Từ bài tập trên,GV nêu vấn đề: tam giác ABC và A’B’C’ có không? HS suy nghĩ và GV vào bài -GV sử dụng phương pháp cho HS thảo luận nhóm : Lop7.net (6) Phiếu học tập Nêu thêm điều kiện để hai tam giác hình vẽ đây là hai tam giác theo trườ ng hợp cạnh góc cạnh M A F E B N C D  =  AED cần thêm: ABD  MNE =  MFE cần thêm : NEM = FEM AB = AE I E H K HIK = EKI cần thêm : • P E IE =HK Hai tam giác hình sau có theo trường hợp c-g-c không? N M H N E P Q Tam giác MNP không tam giác MQP K P  ENP = KNH (c.g.c) -Thông qua bài tập để dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung bài học sau: Hoạt động nh óm A Bài : C ho hình vẽ B Chứng mi nh : E C ACE = CBE III) Kết luận và đề xuất: Để việc vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng đổi phương pháp và ứng dụng CNTT phát huy tính tích cực,tự giác,sáng tạo học sinh cách có hiệu cần chú ý phối hợp các phương pháp cách hợp lí trên sở nghiên cứu đặc điểm tình hình HS lớp học, đối tượng tiếp thu Như vậy, GV phải chuẩn bị bài thật kĩ, chọn lựa các phương pháp phù hợp thì hiệu và chất lượng dạy học nâng cao, phát huy tối đa tính tiếp Lop7.net (7) thu, tích cực tự giác HS quá trình lĩnh hội tri thức Từ suy nghĩ đó, chúng tôi đề xuất vấn đề sau: - Tổ chức cho GV hội thảo, hội giảng, các lớp chuyên đề, chuyên môn để GV có điều kiện trao đổi, học tập phương pháp và ứng dụng CNTT - Tăng cường các thiết bị dạy học cung cấp theo danh mục : giác kế, thước cuộn - Bổ sung các thiết bị ứng dụng CNTT và chú ý đến tình trạng kĩ thuật máy móc, có nhiều phòng học có màn hình projecter để thực các bài giảng điện tử - Có kế hoạch và đạo đổi phương pháp dạy học từ thực tế nhà trường và địa phương xã Cẩm Thanh, vận dụng có hiệu từ tích cực , chủ động HS và phụ huynh thái độ hành vi đúng đắn học tập lớp và nhà học sinh Trên đây là nhận thức, nhận định nhóm Toán trường THCS Huỳnh Thị Lựu việc giảng dạy ứng dụng CNTT, phát huy tối đa tính tích cực tự giác HS nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu tiếp thu HS, giúp GV hoàn thành công việc dạy học cách tốt Những suy nghĩ nhận định trình bày chủ đề này chắn chưa đủ và còn nhiều thiếu sót Trên tinh thần cùng bàn thảo để tìm phương pháp dạy học theo hướng đổi và ứng dụng CNTT, chúng tôi mong nhiều góp ý đồng nghiệp để HS ngày càng tiếp thu, vận dụng kiến thức và kĩ học tập ngày càng tốt hơn, GV dạy học ngày càng có tay nghề vững vàng Hội An, ngày tháng 11 năm 2009 Nhóm Toán Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Lop7.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan