1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tu chon toan 6

101 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về số nguyên tố, hợp số; rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước chung và bội chung của các số.. - Rèn luyện tính chính xác khi [r]

(1)Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết PPCT: Ngày soạn: 10/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Khái niệm tập hợp I MỤC TIÊU - Rèn HS kĩ viết tập hợp sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ,,  * - Sự khác tập hợp N , N - Vận dụng kiến thức toán học vào số bài toán thực tế II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Câu 1: Hãy cho số VD tập hợp thường gặp đời sống hàng ngày và số VD tập hợp thường gặp toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp tập hợp Câu 3: Có gì khác tập hợp N và N * ? Hoạt động : Bài tập Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” a Hãy liệt kê các phần tử tập hợp A b Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông býA; cýA; hýA HS trả lời các câu hỏi Bài a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} cA hA b/ b  A Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường cụm từ đã cho Bài Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” {A, C, O} “CÓ CÁ” a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ b/ X = {x: x-chữ cái cụm chữ tập hợp X “CA CAO”} b/ Viết tập hợp X cách các tính chất đặc trưng cho các phần tử X Bài 3: Chao các tập hợp Bài 3: A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; a/ C = {2; 4; 6} 7; 9} b/ D = {5; 9} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc c/ E = {1; 3; 5} A và không thuộc B d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (2) Trường THCS Lạc An Trang d/ Viết tập hợp F các phần tử thuộc A thuộc B Bài 4: Viết các tập hợp sau cách: a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên Bài 4: lớn và nhỏ 10 a) A={3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên A={xN2<x<10} không vượt quá b) B={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên B={ xNx≤7} lớn 12 và nhỏ c) C={12,13, 14, 15, 16, 17, 18, 19} 19 C={ xN12≤ x≤19} Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (3) Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 10/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Tập hợp N và N*- Thứ tự N I MỤC TIÊU - Tiếp tục rèn HS kĩ viết tập hợp sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ,,  * - Sự khác tập hợp N , N - Vận dụng kiến thức toán học vào số bài toán thực tế II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Ôn các thứ tự N Số và chữ số Cách ghi số hệ thập phân Hoạt động : Bài tập 1) Viết số tự nhiên liền sau số: Bài 1: a) 15 a) 16 b) 89 b) 90 c) a (với aN) c) a+1 (với aN) 2) Viết số tự nhiên liền trước số: Bài 2: a) 100 a) 99 b) b) c) a (với aN) c) a–1 (với aN) 3) Viết các tập hợp sau các liệt kê Bài 3: các phần tử nó: a) A={6, 7, 8, 9, 10} b) B={ 1, 2, 3, 4, 5, 6} a) A={xN5<x<11} c) C={ 35, 36, 37, 38, 39} b) B={ xN*x≤6} c) C={ xN35≤ x≤39} 4) Viết các tập hợp sau các Bài 4: tính chất đặc trưng: a) A={ xNx<6} a) A={0; 1; 2; 3; 4} b) B={ xN9≤ x≤14} b) B={9; 10; 11; 12; 13; 14} c) C={xNx là các số lẻ nhỏ 10} c) C={1, 3, 5, 7, 9} Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (4) Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Số phần tử tập hợp-tập hợp I MỤC TIÊU - Rèn HS kỉ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ,, , ,  - Biết tìm số phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật - Vận dụng kiến thức toán học vào số bài toán thực tế II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Câu 1:Một tập hợp có thể có bao nhiêu HS trả lời lí thuyết phần tử? Câu : Khi nào thì tập hợp A là tập hợp B Hoạt động : Bài tập Bài 1: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} Bài 1: a/ Hãy rõ các tập hợp A a/ {1} { 2} { a } { b} có phần tử b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { b/ Hãy rõ các tập hợp A a; b} có phần tử c/ Tập hợp B không phải là tập hợp c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp A vì c  B c A tập hợp A không? Bài 2: Cho tập hợp B = {x, y, z} Bài 2: Hỏi tập hợp B có tất bao nhiêu tập - Tập hợp B không có phần hợp con? từ nào là  - Tập hợp B có 1phần từ là {x} { y} { z } - Các tập hợp B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } - Tập hợp B có phần tử chính là B = {x, y, z} Vậy tập hợp A có tất tập hợp Ghi chú Một tập hợp A luôn có hai tập hợp đặc biệt Đó là tập hợp rỗng  và chính tập hợp A Ta quy ước  là tập hợp tập hợp Bài 3: Cho A = {1; 3; a; b} ; Bài 3: B = {3; b}  A;  A;  ,  ,  B; B  A Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (5) Trường THCS Lạc An ý A; Trang ý A ; ý B; BýA Bài 4: Cho các tập hợp A  x  N /  x  99 Bài 4: N  N* ; B  x  N * / x  100 ; AB Hãy điền dấu  hay  vào các ô đây N ý N* ; AýB Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (6) Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Phép cộng và phép nhân I MỤC TIÊU - Ôn tập lại các tính chất phép cộng và phép nhân - Rèn luyện kỹ vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán cách hợp lý II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết GV yêu cầu 2HS lên bảng viết tính chất 2HS lên bảng viết tính chất phép cộng, tính chất phép nhân Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Tính tổng sau đây cách Bài 1: hợp lý a/ 67 + 135 + 33= 67+33+135 a/ 67 + 135 + 33 = 100+135= 235 b/ 277 + 113 + 323 + 87 b/277+113+323+87=277+323+113+87 = 600+200= 800 Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau: Bài 2: a 17 125 a) 8.17.125=(8.125).17 b 37 25 = 1000.17=17000 b) 4.37.25=(4.25).37 =100.37=3700 Bài 3: Tính nhanh cách hợp lí: Bài 3: a/ 997 + 86 a) 997+86=(997+3)+(86–3) b/ 37 38 + 62 37 = 1000+83=1083 c/ 43 11 b) 37.38+62.37=37.(38+62) d/ 67 101 =37.100=3700 e/ 423 1001 c) 43.11=43.(10+1)=430+43=473 d) 67.101=67.(100+1)=6700+67=6767 e) 423.1001=423.(1000+1) =423000+423=423 423 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (7) Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Phép trừ, phép chia I MỤC TIÊU - Ôn tập lại các tính chất phép trừ và phép chia - Rèn luyện kỹ vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán cách hợp lý - Vận dụng việc tìm số phần tử tập hợp đã học trước vào số bài toán II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Ôn tập phép trừ và phép chia Hoạt động : Bài tập Bài Tính nhẩm: Bài 1: a) 67.99 a) 67 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 b) 998.34 = 6700 – 67 = 6633 b) 998 34 = 34 (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932 Bài 2: Tính nhanh các phép tính: Bài 2: a/ 37581 – 9999 a) 37581–9999=(37581+1 )–(9999+1) b/ 7345 – 1998 = 37582 – 10000 = 27582 c/ 485321 – 99999 b) 7345 –1998=(7345+ 2) –(1998+2) d/ 7593 – 1997 = 7347 – 2000 = 5347 c) 485321 – 99999 =(485321+1) – (99999+1) =485322– 100000= 385322 d) 7593–1997=(7593+3)–(1997+3) = 7596–2000=5596 Bài : Tính nhẩm : Bài 3: a) 14.50 a) 14.50=7.(2.50)=7.100=700 b) 64.25 b) 64.25=16.(4.25)=16.100=1600 c) 2100 :50 c) 2100:50=(2100.2): (50.2) d) 1400 :25 =4200:100=42 d) 1400:25=(1400.4): (25.4) =6400:100=64 Bài Tìm x, biết : Bài 4: a) (x–35) –120=0 a) (x–35) –120=0 b) 7x–8=713 x–35 =120 x = 120+35 x = 155 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (8) Trường THCS Lạc An Trang b) 7x–8 7x 7x x x =713 =713+8 =721 = 721:7 =103 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (9) Trường THCS Lạc An Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia I MỤC TIÊU - Ôn lại các phép tính cộng trừ, nhân, chia đã học - Rèn kĩ tính nhanh, tính nhẩm, tìm x… - Có kĩ vận dụng vào thực tế II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết - Nhắc lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và các tính chất các phép tính Bài Tính nhanh: a) 145+63+55+37 b) 485+231+115+169 c) 25.8.4.125 d) 35.42+58.35 Bài 2: Tìm x biết: a) (x–45).27=0 b) 23.(42–x)=23 c) 2436:x=12 d) 6.x–5=613 e) 12.(x–1)=0 f) 315+(146–x)=401 GV: Lê Thị Hòa Hoạt động : Bài tập Bài 1: a) 145+63+55+37= 145+55+63+37 =200+100=300 b) 485+231+115+169 =485+115+231+169 =600+400=1000 c) 25.8.4.125=(25.4)(8.125) =100.1000=100 000 d) 35.42+58.35=35.(42+58) 35.100=3500 Bài a) (x–45).27 x–45 x b) 23.(42–x) 42–x 42–x x x c) 2436:x x x d) 6.x–5 6.x 6.x x x e) 12.(x–1) =0 =0 =45 =23 =23:23 =1 =42–1 = 41 =12 =2436:12 =203 =613 =613+5 =618 =618:6 =103 =0 GA Tự chọn (10) Trường THCS Lạc An Trang 10 x–1 =0 x =1 f) 315+(146–x)=401 146–x =401–315 146–x =86 x =146–86 x =60 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (11) Trường THCS Lạc An Trang 11 Tuần Tiết Ngày soạn: 26/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân lũy thừa cùng số I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n số a, nhân hai luỹ thừa cùng có số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số - Tính bình phương, lập phương số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Lũy thừa bậc n số a là tích HS nhắc lại lí thuyết n thừa số nhau, thừa số a a n a.a a n thừa số a ( n 0) a gọi là số, n gọi là số mũ Nhân hai luỹ thừa cùng số a m a n a m n Hoạt động : Bài tập Bài 1: Viết các tích sau đây Bài 1: dạng luỹ thừa: a/ A= (2.3) (2.3) (2.3)=6.6.6=63 a/ A = 2.2.2.3.3.3 b/ B =103.102=105 b/ B = 1000.10.10 c/ C=3.3.3.3.3.5.5.5.5.5 5 c/ C= =(3.5).(3.5).(3.5).(3.5).(3.5) d/ D= 3.5.15.15 =15.15.15.15.15= 155 Bài 2: Tìm các số mũ n cho luỹ d/ D= 3.5.15.15=15.15.15=153 thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250 Bài 2: Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 81, 35 = 243 < 250 36 = 729 > 250 Bài 3: Vậy với số mũ n=3,4,5 ta có 25<3n<250 a/ Tìm bình phương các số: 11, 111, 1111 từ đó tìm quy luật tính: Bài a) 112=121 11 { 1112=12321 chữ số 11112=1234321 b/ Tìm lập phương các số: 11, 101, 1001 từ đó tìm quy luật tính: 11 { 1000001 =12345678987654321 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (12) Trường THCS Lạc An Trang 12 chữ số b) 113=1331 1013=1030301 10013=1003003001 1000003=1000003000003000001 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (13) Trường THCS Lạc An Trang 13 Tuần Tiết Ngày soạn: 26/08 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Lũy thừa với số mũ tự nhiên- Nhân lũy thừa cùng số (tt) I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n số a, nhân hai luỹ thừa cùng có số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Lũy thừa bậc n số a là tích n thừa số nhau, thừa số a a n a.a a n thừa số a ( n 0) a gọi là số, n gọi là số mũ Nhân hai luỹ thừa cùng số a m a n a m n Hoạt động : Bài tập Bài 1: Bài 1: So sách các cặp số sau: a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315 a/ A = 275 và B = 2433 và B = (35)3 = 315 b/ A = 300 và B = 3200 Vậy A = B b/ A = 300 = 23.100 = 8100 Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có cùng và B = 3200 = 32.100 = 9100 số, luỹ thừa nào có số lớn thì Vì < nên 8100 < 9100 đó A < B lớn Bài 2: Tính nhanh: Bài 2: 2 2 15 , 25 , 45 , 65 152=225 VD: 252=625 2 452=2025 35 75 { { { 1225 { 5625     652=4225 3.4 12 7.8 56 Bài 3: Bài 3: Tính giá trị các lũy thừa sau: a 25 =2.2.2.2.2=32 a) b 34 =3.3.3.3=81 b) 34 c 43 =4.4.4=64 c) 43 d 53 =5.5.5=125 d) 53 Bài 4: Tìm x, biết: Bài 4: Tìm x, biết: a) x–36:18 =12 b) (x–36):18 =12 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (14) Trường THCS Lạc An Trang 14 a x–36:18 =12 x–2 =12 x =12+2 x =14 b (x–36):18=12 x–36 =12.18 x–36 =216 x =216+36 x =252 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (15) Trường THCS Lạc An Trang 15 Tuần Tiết Ngày soạn: 03/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Chia lũy thừa cùng số I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết GV cho HS nêu các quy tắc nhân và Nhân hai luỹ thừa cùng số: a m a n a m n chia hai lũy thừa cùng số Chia hai luỹ thừa cùng số: a m : a n a m n ( a 0, m  n) Quy ước a0 = ( a 0) Hoạt động : Bài tập Bài 1: Tính và so sánh Bài 1: 2 a/ A = (3 + 5) và B = + a) A=82=64 b/ C = (3 + 5)3 và D = 33 + 53 B=9+25=34 A>B b) C=512 D=27+125=152 C>D Bài 2: Viết kết phép tính dạng Bài 2: lũy thừa: a) 56:53=53 a) 56:53 b) a4:a = a3 b) a4:a (a≠o) c) 315:35=310 c) 315:35 d) 46:46=1 d) 46:46 e) 98:32=98:9=97 e) 98:32 f) 82:23=82:8=8 f) 82:23 Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: Bài 3: n a) =16 a) n=4 n b) =64 b) n=3 n c) 15 =225 c) n=2 50 Bài 4: tìm số tự nhiên x mà x =x Bài 4: x=1 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (16) Trường THCS Lạc An Trang 16 Tuần Tiết 10 Ngày soạn: 03/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Thứ tự thực các phép tính I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết GV yêu cầu HS nêu các thứ tư thực HS nêu sgk các phép tính *Thứ tự thực các phép tính: - Đối với biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa –> nhân, chia –> cộng, trừ - Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) –> [ ] –> { } Hoạt động : Bài tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức Bài 1: a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} b/12000–(1500.2+1800.3+ 1800.2:3) =12:{390: [500 – (125 + 245)]} =12:{390: [500 – 370]} =12:{390: 130}=12:3=4 b/12000–(1500.2+1800.3+ 1800.2:3) =12000–(3000+5400+ 1200) =12000– 9600=2400 Bài 2: Bài 2: Tìm x, biết: a/ 541+(218 – x) = 735 a/ 541+(218 – x) = 735 218 – x =735–541 b/ 96 – 3(x + 1) = 42 218 – x =194 c/ ( x – 47) – 115 = x =218–194 x =24 b/ 96 – 3(x + 1) = 42 3(x+1) =96–42 3(x+1) =54 x+1 =18 x =17 c/ ( x – 47) – 115 = x – 47 = 115 x =115+47 x =162 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (17) Trường THCS Lạc An Trang 17 Bài 3: Thực phép tính: a) 36:32+23.22 b) 3.52–16:22 c) 23.17–23.14 d) 15.141+59.15 e) 17.85+15.17–120 f) 20–[30–(5–1)2] Bài 3: a) 36:32+23.22 =34+25=81+32=113 b) 3.52–16:22 =3.25–16:4 =75–4=71 c) 23.17–23.14 =23.(17–14)=8.3=24 d) 15.141+59.15 = 15.(141+59)=15.200=3000 e) 17.85+15.17–120 =17.(85+15)–120 =17.100–120=1700–120=1580 f) 20–[30–(5–1)2] =20–[30–42] =20–[30–16]=20–14=6 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (18) Trường THCS Lạc An Trang 18 Tuần Tiết 11 Ngày soạn: 10/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Ôn tập I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lý thuyết Ôn lại lí thuyết: các tính chất phép HS trả lời sgk tính cộng, trừ nhân, chia CT nhân, chia hai lũy thừa cùng số Thứ tự thực phép tính Bài 1: Tính nhanh: a) 25.32+68.25 b) 8.7.125 c) (27.15- 27.7):27 Bài 2: Tìm x biết: a) 2.x–138=23.32 b) 231–(x–6) =1339:13 c) 10+2.x=45:43 d) 70–5.(x–3)=45 GV: Lê Thị Hòa Hoạt động : Bài tập Bài 1: a) 25.32+68.25=25.(32+68) =25.100=2500 b) 8.7.125=8.125.7=1000.7=7000 c) (27.15- 27.7):27 = 27.(15–7):27=8 Bài 2: a) 2.x–138=23.32 2.x–138=8.9 2.x–138=72 2.x =138+72 2.x =210 x =210:2 x =105 b) 231–(x–6) =1339:13 231–(x–6) =103 x–6 = 231–103 x–6 =129 x =129+6 x =135 c) 10+2.x=4 :4 10+2.x=42 10+2.x=16 2.x =16–10 2.x =6 x =6:2 GA Tự chọn (19) Trường THCS Lạc An Trang 19 x=3 d) 70–5.(x–3)=45 5.(x–3) =70–45 5.(x–3) =25 x–3 =25:5 x–3 =5 x =8 Bài 3: Viết các số sau dạng tổng Bài 3: lũy thừa 10: a) 689=600+80+9 a) 689 =6.100+8.10+9.1 b) 235 =6.102+8.101+9.100 b) 235=200+30+5 =2.100+3.10+9.1 =2.102+3.101+5.100 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (20) Trường THCS Lạc An Trang 20 Tuần Tiết 12 Ngày soạn: 10/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Ôn tập (tt) I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài Thực phép tính: a) 70–5.(8–22) b) 2.34–122 c) 219–(52–6) d) 200–[45–(9–4)2] e) 42.8+16.2 f) 3.42+25:24 Bài Tính nhanh: a) (1200+60):12 b) (2100–42):21 c) 2.31.12+4.6.69 d) 36.28+36.82+64.69+64.41 GV: Lê Thị Hòa Bài Thực phép tính: a) 70–5.(8–22) = 70–5.(8–4) = 70–5.4 =70–20=50 b) 2.34–122 =2.81–122 =162–122=40 c) 219–(52–6) =219–(25–6) =219–19=200 d) 200–[45–(9–4)2] = 200–[45–52] =200–(45–25) =200–20=180 e) 42.8+16.2 =16.8+16.2 =16.(8+2) =16.10=160 f) 3.42+25:24 = 3.16+2 =48+2=50 Bài Tính nhanh: a) (1200+60):12 = 1200:12+60:12 =100+5=105 b) (2100–42):21 =2100:21–42:21 =100–2=98 c) 2.31.12+4.6.69 =(2.12).31+(4.6).69 =24.31+24.69 =24.(31+69) GA Tự chọn (21) Trường THCS Lạc An Trang 21 =24.100=2400 d) 36.28+36.82+64.69+64.41 =36.(28+82)+64.(69+41) =36.100+64.100 =100.(36+64) =100.100=10 000 Bài 3: Bài a) Cho 1538+3425=S Không làm a) 1538+3425=S nên phép tính hãy tìm giá trị của: S–1538; S–1538= 3425 và S–3425=1538 S–3425 b) 9142–2451=D b) Cho 9142–2451=D Không làm nên: D+2451=9142 và 9142–D=2451 phép tính hãy tìm giá trị của: D+2451; 9142–D Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (22) Trường THCS Lạc An Trang 22 Tuần Tiết 13,14 Ngày soạn: 17/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Ôn tập Điểm, đường thẳng, Tia I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức điểm, đường thẳng và tia - Phân biệt tia và đường thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thế nào là điểm thẳng hàng và điểm không thẳng hàng? Quan hệ điểm thẳng hàng Qua điểm ta có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng? Đường thẳng cắt nhau, song song và trùng Định nghĩa tia, tia đối và tia trùng Bài Bài 1: Vẽ đường thẳng a vẽ các điểm: Aa, Ba, Ca, Da C B A a D Bài 2: Bài 2: Xem hình và đọc tên điểm nằm hai Điểm N nằm hai điểm A và C điểm còn lại: Điểm I nằm hai điểm B và N A Điểm I nằm hai điểm A và M Điểm M nằm hai điểm B và C N I B M C Bài 3: Xem hình và đọc tên: a) Một số điểm thẳng hàng b) Các điểm thẳng hàng GV: Lê Thị Hòa Bài 3: a) Một số điểm thẳng hàng: O, A, B; O, B, C; H, I, K; O, D, G; … b) Các điểm thẳng hàng: O,A,B,C; O, H, I, K; O, D, E, G GA Tự chọn (23) Trường THCS Lạc An Trang 23 C B A O H D l K E G Bài 4: Vẽ điểm M, N, P thẳng hàng cho: a) N, P nằm cùng phía M b) M, P nằm cùng phía N c) M nằm N và P Bài 4: a) M N P M N P b) c) N Bài 5: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Kẻ các đường thẳng qua các cặp điểm a) Kẻ đườngthẳng tất cả? b) Viết tên các đường thẳng đó c) Viết tên giao điểm cặp đường thẳng M P Bài 5: B C A a) Kẻ tất đường thẳng qua các cặp điểm b) Các đường thẳng: AB, AC, BC c) Giao điểm AB và AC là A, Giao điểm AB, BC là B, Giao điểm BC, AC là C Bài B Bài 6: A C Cho điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ a) Các tia gốc A: AB, AC tự đó Các tia gốc B: BA, BC a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc Các tia gốc C: CB, CA C b) Các tia trùng nhau: AB và AC; b) Viết tên các tia trùng CB và CA c) Xét vị trí điểm A tia BA c) A tia BA và ABC và tia BC Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (24) Trường THCS Lạc An Trang 24 Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 20/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Tính chất chia hết tổng- dấu hiệu chia hết cho 2, cho I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức tính chất chia hết tổng và dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Rèn luyện tính chính xác vận dụng vào bài tập II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Nêu và viết CTTQ tính chất chia hết HS phát biểu và ghi CTTQ tổng? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho Hoạt động : bài tập Bài 1: Áp dụng tính chất chia hết xét Bài 1: xem tổng hiệu sau có chia hết cho 426    42  546 không? 546  a) a) 42+54 6006  b) 600-14   600  14 6 c) 120+48+20 14   b) d) 60+15+3 1206   486   120  48  20 6 20 6  c) 606   15 6 Mà 15+3=186  60  15  36 6  d) Bài 2: Cho tổng A=12+15+21+x với Bài 2: A=12+15+21+x xN tìm điều kiện để A chia hết cho Ta có: và A không chia hết cho 123 153 213 Để A3 thì x 3 (theo tc1) Bài 3: Cho số A 200  , thay dấu * Để A 3 thì x 3 (theo tc2) chữ số nào để: Bài 3: a/ A chia hết cho a/ A  thì *  { 0, 2, 4, 6, 8} b/ A chia hết cho b/ A  thì *  { 0, 5} c/ A chia hết cho và cho c/ A  và A  thì *  { 0} Bài 4: Cho số B 20  , thay dấu * GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (25) Trường THCS Lạc An Trang 25 chữ số nào để: a/ B chia hết cho b/ B chia hết cho c/ B chia hết cho và cho Bài 4: a/ Vì chữ số tận cùng B là khác 0, 2, 4, 6, nên không có giá trị nào * để B2 b/ Vì chữ số tận cùng B là nên  B *  {0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9} c/ Không có giá trị nào * để B 2 và Bài 5: Viết tập hợp các số x chia hết B5 cho 2, thoả mãn: Bài a/ 52 < x < 60 x   54, 55,58 a/ b/ 105  x < 115 x   106,108,110,112,114 c/ 256 < x  264 b/ d/ 312  x  320 x   258, 260, 262, 264 c/ d/ x   312,314,316,318,320 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (26) Trường THCS Lạc An Trang 26 Tuần Tiết 16 Ngày soạn: 23/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Đoạn thẳng I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đoạn thẳng - Phân biệt tia, đoạn thẳng và đường thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Đoạn thẳng AB là gì? HS trả lời lí thuyết Phân biệt đường thẳng, tia và đoạn thẳng? Hoạt động2 : bài tập Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB, tia AB và đường thẳng AB trên cùng hình HS vẽ theo yêu cầu đề bài Bài 2: a) Vẽ đường thẳng AB b) Lấy M thuộc đoạn thẳng AB c) Lấy N thuộc tia AB không thuộc đoạn thẳng AB d) Lấy P thuộc tia đối BN không thuộc đoạn thẳng AB e) Trong điểm A,B,M thì điểm nào nằm hai điểm còn lại f) Trong điểm M,N,P thì điểm nào nằm hai điểm còn lại Bài 3: Vẽ ba đoạn thẳng cho đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại A B Bài 2: P A M B N a,b,c,d e) Trong điểm A,B,M thì điểm M nằm hai điểm còn lại f) Trong điểm M,N,P thì điểm M nằm hai điểm còn lại Bài 3: Bài 4: Bài 4: a) Cho điểm A,B,C,D đó a) không có điểm nào thẳng hàng Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút là hai bốn điểm đó Vẽ đoạn thẳng? hãy kể tên các đoạn thẳng đó b) Cho điểm A,B,C,D đó có GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (27) Trường THCS Lạc An Trang 27 điểm thẳng hàng Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút là hai bốn điểm đó và viết tên chúng B C A D Vẽ đoạn thẳng: AB, AC, CD, BD, BC, DA b) A B C D Vẽ đoạn thẳng: AB, AC, CD, BD, BC, DA Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (28) Trường THCS Lạc An Trang 28 Tuần Tiết 17 Ngày soạn: 28/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho Ước và bội I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9; biết tìm ước và bội số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng vào bài tập II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? HS trả lời lí thuyết Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Khái niệm ước và bội? Cách tìm ước? Cách tìm bội? Hoạt động : bài tập Bài 1: Thay chữ số Bài 1: để: a/ Do 972  nên (972 + 200a ) a/ 972 + 200a chia hết cho 200a  Ta có 2+0+0+a = 2+a, b/ 3036 + 52a 2a chia hết cho (2+a)9 a = b/ Do 3036  nên 3036 + 52a 2a  52a 2a  Ta có 5+2+a+2+a = 9+2a, (9+2a)3 2a3  a = 3; 6; Bài 2: Điền vào * chữ số để số chia hết cho không chia hết cho a/ 2002* b/ *9984 Bài 2: a/ Theo đề bài ta có : (2+0+0+2+*)=4+*  Và (2+0+0+2+*) = (4+*) 9 suy + * = + * = 12 nên * = * = 20022, 20028 chia hết cho không chia hết cho nên *=2 *=8 thỏa mãn yêu cầu đề bài b/ Tương tự * = * = Bài 3: a/ Viết tập hợp các số x chia hết cho Bài 3: a/ Ta có tập hợp các số x cho thoả mãn: 250  x  260 b/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 250  x  260 là: 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258, 259, 260 thoả mãn: 185  x  225 Trong các số này tập hợp các số chia hết cho là {252, 255, 258} b/ x  {189, 198, 207, 216, 225} Bài 4: GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (29) Trường THCS Lạc An Trang 29 Trong các số sau: 5319; 3240; 831; Bài 4: a) Số nào chia hết cho mà không Trong các số : 5319; 3240; 831; chia hết cho a) Số chia hết cho mà không chia b) Số nào chia hết cho 2,3,5,9 hết cho là : 831 b) Số chia hết cho 2,3,5,9 là Bài 5: 3240 Tìm các số tự nhiên x cho: Bài a/ B(5) ={0,5,10,15,20, 25, 30, 35, …} a/ x  B(5) và 20 x 30 Theo đề bài x  B(5) và 20 x 30 b/ x13 và 13  x 78 x   20, 25,30 c/ x  Ư(12) và  x 12 nên d/ 35x và x  35 b/ x13 thì x  B(13) mà 13  x 78 nên x   26,39, 52, 65, 78 c/ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, x  Ư(12) x  3, 4, 6,12   và  x 12 nên d/ 35x nên x  Ư(35) = {1; 5; 7; 35} và x  35 nên x   1;5; 7 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (30) Trường THCS Lạc An Trang 30 Tuần Tiết 18 Ngày soạn: 28/09 Ngày dạy: Tuần Bài dạy: Độ dài đoạn thẳng I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đoạn thẳng, biết cách đo độ dài đoạn thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Nêu cách đo đoạn thẳng? HS trả lời các câu hỏi để ôn lại lí thuyết  Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng là số lớn Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng? Hoạt động2 : bài tập Bài 1: Cho hình vẽ: (bài 38 /101 SBT) B A GV cho HS thực đo sau đó xếp và tính chu vi C E D a) AB> DE>EA>CD>BC a) Đo xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA theo thứ tự giảm dần b) Tính chu vi hình ABCDE (tức là tính AB+BC+CD+DE+EA) Bài 2: ( Bài 41 trang 101 SBT) a) So sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hình vẽ đánh Bài 2: a) AB=CD; AD=BC cùng dấu cho các đoạn thẳng B A B A D D C C b) Viết tên hai đoạn thẳng và độ dài chúng A D B b) AD=BC C Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (31) Trường THCS Lạc An Trang 31 Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 05/10 Ngày dạy: Tuần 10 Bài dạy: Số nguyên tố- Hợp số Phân tích số thừa số nguyên tố I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức số nguyên tố, hợp số, rèn kĩ phân tích số thừa số nguyên tố - Rèn luyện tính chính xác vận dụng vào bài tập II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Câu 1: Định nghĩa số nguyên tố, hợp HS trả lời lí thuyết số? Câu 2: Hãy kể các số nguyên tố nhỏ 10? Câu 3: Thế nào là phân tích số thừa số nguyên tố? Câu 4: Hãy phân tích số 250 thừa số nguyên tố cách Hoạt động : bài tập Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên Bài 1: tố hay hợp số: a/ Mỗi hạng tử lớn và chia a/ 3150 + 2125 hết cho 5, nên tổng chia hết cho b/ 5163 + 2532 tổng là hợp số c/ 19 21 23 + 21 25 27 b/ Mỗi hạng tử lớn và chia d/ 15 19 37 – 225 hết cho 3, nên tổng chia hết cho tổng là hợp số c/ Mỗi hạng tử lớn 21 và chia hết cho 21, nên tổng chia hết cho 21 tổng là hợp số d/ 15.19.37 và 225 chia hết cho 15 nên hiệu chia hết cho 15 hiệu là hợp số Bài 2: Phân tích các số 120, 900, Bài 2: 120 = 23 100000 thừa số nguyên tố 900 = 22 32 52 100000 = 105 = 22.55 Bài 3: Phân tích các số sau thừa Bài 3: a) 450= 2.32.52 số nguyên tố và cho biết nó chia hết cho 450 chia hết cho các số nguyên tố:2,3,5 số nguyên tố nào? GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (32) Trường THCS Lạc An a) 450 Trang 32 b) 2100 b) 2100=22.3.52.7 2100 chia hết cho các số nguyên tố: 2, 3, 5, Bài 4: Cho a=22.52 Bài 4: Cho a=22.52 a) Mỗi số sau: 4, 25, 13, 20, có a) Các số: 4, 25, 20 là ước a; 8, phải là ước a không? 13 không là ước a b) a có tất bao nhiêu ước? b) a có tất (2+1).(2+1)=9 ước c) Viết tập hợp tất các ước a c) Ư(a) ={1, 2,4,5,10,20, 25, 26,50} Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (33) Trường THCS Lạc An Trang 33 Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 05/10 Ngày dạy: Tuần 10 Bài dạy: Khi nào thì AM+MB=AB? I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đoạn thẳng, hiểu nào thì AM+MB=AB và ngược lại - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Câu nào thì AM+MB=AB? Câu 1: Nếu điểm M nằm hai điểm Câu 2: vẽ hình các trường hợp A và B thì AM+MB=AB Ngược lại, sau: AM+MB=AB thì điểm M nằm a) AM+NM=AN hai điểm A và B b) BD+DC=BC Câu 2: a) A M N D C b) B Hoạt động2 : bài tập Bài 1: Cho điểm A, B, C thẳng Bài 1: hàng Hỏi điểm nào nằm hai điểm a) Điểm C nằm hai điểm A và B còn lại các trường hợp sau: b) Điểm B nằm hai điểm A và C a) AC+CB=AB c) Điểm A nằm hai điểm C và B b) AB+BC=AC c) BA+AC=BC Bài 2: Bài 2: Cho A thuộc đoạn thẳng PQ Ta có A thuộc đoạn thẳng PQ nên: Biết PA=2cm; AQ=3cm Tính PQ PA+AQ=PQ Thay PA=2cm; AQ=3cm ta được: 2+3=PQ Vậy PQ=5(cm) Bài 3: Bài 3: Cho AB=11cm Điểm M nằm Vì M nằm A và B nên ta có: A và B Biết rằng: MA+MB=AB hay MA+MB=11cm MB– MA=5cm Tính MA, MB? Mà MB–MA=5cm MB=MA+5cm Vậy, MA=3cm; MB=8cm Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (34) Trường THCS Lạc An Trang 34 Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy: Tuần 11 Bài dạy: Phân tích số thừa số nguyên tố Ước chung- Bội chung I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức số nguyên tố, hợp số; rèn kĩ phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ước chung và bội chung các số - Rèn luyện tính chính xác vận dụng vào bài tập II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Câu 1: Nhắc lại công thức tính số ước Câu 1: số đã phân tích thừa số a=xm.yn thì a có (m+1)(n+1) ước nguyên tố? VD:Ta có Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20} Số 20 có tất ước - Phân tích số 20 thừa số nguyên tố, ta 20 = 22 20 có (2 + 1) (1 + 1) =6 Ước Câu 2: Nêu định nghĩa ước chung, bội Câu 2: HS trả lời chung? Hoạt động : bài tập Bài 1: Viết các tập hợp a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42) b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42) Bài 1:  1;2;3;6 1;2;3;4;6;12 Ư(12) =  a/ Ư(6) =  1;2;3;6;7;14;21;42 1;2;3;6 ƯC(6, 12, 42) =  Ư(42) = b/ B(6) =  0;6;12;18; 24; ;84;90; ;168;  B(12) =  0;12;24;36; ;84; ;168;  0; 42;84;126;168;  B(42) =  0;84;168;252;  Bài 2: Phân tích các số sau thừa số BC(6,12,42) =  nguyên tố, tính số ước và viết tập hợp Bài 2: ước số sau: a) 36=22.32 a) 36 b) 81 36 có (2+1).(2+1)=9 (ước) c) 108 d) 120 Ư(36)={1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36} b) 81=34 81 có 4+1=5 (ước) Ư(81)={1, 3, 9, 27, 81} c) 108=2233 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (35) Trường THCS Lạc An Trang 35 108 có (2+1).(3+1)=12 ước Ư(108)={1,2,3,4,6,9,12,18,27,36,54,108} d) 120=23.3.5 120 có (3+1).(1+1).(1+1)=16 (ước) Ư(120)={1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,20,24, Bài 3: Học sinh lớp 6A nhận 30, 40,60,120} phần thưởng nhà trường và em Bài 3: nhận phần thưởng Cô Gọi x là số HS lớp 6A hiệu trưởng đã chia hết 129 và Ta có: 215 bút chì màu Hỏi số học sinh lớp 6A 129x và 215x là bao nhiêu?  x ƯC(129,215) Ư(129) = {1; 3; 43; 129} Ư(215) = {1; 5; 43; 215} Vậy x  ƯC(129,215)={1; 43} Vì x là số HS lớp nên x> Vậy x = 43 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (36) Trường THCS Lạc An Trang 36 Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy: Tuần 11 Bài dạy: Khi nào AM+MB=AB I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đoạn thẳng, hiểu nào thì AM+MB=AB và ngược lại - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Khi nào thì AM+MB=AB? Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì AM+MB=AB Ngược lại, AM+MB=AB thì điểm M nằm hai điểm A và B Hoạt động2 : bài tập Bài 1: Bài 1: Cho điểm A,B,M biết AM=3,7cm; a) Ta có AM+MB= 3,7+2,3 = 6(cm) MB=2,3cm; AB=5cm Chứng tỏ rằng: mà AB=5cm a) Trong điểm A, B, M không có Suy AM+MB≠AB nên điểm M điểm nào nằm hai điểm còn không nằm A và B lại Tương tự, AB+BM=7,3≠AM nên b) Ba điểm A, B, M không thẳng điểm B không nằm A và M hàng AM+AB=8,7≠BM nên điểm A không nằm B, M Vậy điểm A, B, M đã cho không có điểm nào nằm hai điểm còn lại b) Trong điểm A, B, M đã cho không có điểm nào nằm hai điểm còn lại nên điểm A, B, M không thẳng hàng Bài 2: Bài 2: Trong trường hợp sau, hãy vẽ hình a) điểm A, B, M thẳng hàng vì và cho biết điểm A, B, M có thẳng AM+MB=3,1+2,9=6(cm)=AB hàng không? AB = 6.0 cm a) AM=3,1 cm MB=2,9cm AM = 3.1 cm AB=6cm MB = 2.9 cm b) AM=3,1cm MB=2,9cm A B M AB=5cm b) điểm A, B, M không thẳng hàng vì GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (37) Trường THCS Lạc An Trang 37 AM+MB=3,1+2,9=6(cm) ≠ AB=5cm Bài 3: Vẽ tùy ý điểm A, B, C thẳng hàng Làm nào để đo lần mà Bài 3: biết độ dài các đoạn thẳng AB, Lấy tùy ý điểm A, B, C trên BC, CA? đường thẳng Ta có thể đo các đoạn thẳng AB, BC tính AC dựa vào quan hệ điểm thẳng hàng A, B, C đo BC, AC tính AB đo AB, AC tính BC Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (38) Trường THCS Lạc An Trang 38 Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: Tuần 12 Bài dạy: Ước chung lớn I MỤC TIÊU - Rèn kỹ tìm ước chung lớn - Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố và tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Biết vận dụng ƯC, ƯCLN vào các bài toán thực tế đơn giản II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết ƯCLN hai hay nhiều sồ là gì? Ước chung lớn (ƯCLN) hai Nêu quy tắc tìm ƯCLN? hay nhiều số là số lớn tập Nêu các tìm ƯC thông qua tìm hợp các ước chung các số đó ƯCLN? Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau : B1- Phân tích số thừa số nguyên tố B2.- Chọn các thừa số nguyên tố chung B3.- Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ cúa nó.Tích đó là ƯCLN phải tìm Để tìm ước chung các số đã cho, ta có thể tìm các ước ƯCLN các số đó Hoạt động : bài tập Bài 1: Tìm ƯCLN của: a) 40 và 60 b) 36, 60 và 72 c) 13 và 20 d) 28, 39, 35 GV: Lê Thị Hòa Bài 1: a) 40=23.5 60=22.3.5 ƯCLN(40,60)=22.5=20 b) 36=22.32 60=22.3.5 72=23.32 ƯCLN(36,60,72)=22.3=12 c) 13=13 20=22.5 ƯCLN(13,20)=1 d) 28=22.7 39=3.13 35=5.7 ƯCLN(28,39,35)=1 GA Tự chọn (39) Trường THCS Lạc An Trang 39 Bài 2: Tìm số tự nhiên a lớn biết Bài 2: Ta có: 480 a  480  a và 600  a  600  a  a là ƯC(480,600) Mà a là số lớn nên a= UCLN (480, 600) 480=25.3.5 600=23.3.52 UCLN(480, 600)=23.3.5=120 Bài 3: Tìm ƯCLN tìm các ƯC Bài 3: 90=2.3 90 và 126 126=2.32.7 UCLN(90,126)=2.32= 18 UC(90,126)=Ư(18)={1,2,3,6,9,18} Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (40) Trường THCS Lạc An Trang 40 Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: Tuần 12 Bài dạy: Vẽ đoạn thẳng biết độ dài I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng biết số đo - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Ta có thể vẽ bao nhiêu điểm M trên tia Ox cho OM=a (đơn vị dài) Với hai điểm M, N trên tia Ox cho OM=a, ON=b, 0<a<b thì ta có điều gì? Ta có thể vẽ bao nhiêu điểm M trên tia Ox cho OM=a (đơn vị dài) Với hai điểm M, N trên tia Ox cho OM=a, ON=b, 0<a<b thì M nằm hai điểm O và N Hoạt động2 : bài tập Bài tập 1.a) Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng Bài a) O 3cm M OM=3cm x b) Cho điểm A Vẽ đoạn thẳng AB=2,5cm b) Vẽ tia Ax vẽ AB=2,5 cm c) Vẽ đoạn thẳng CD=3,5cm A 2,5cm B x c) Vẽ tia Cx (hoặc tia Dx) vẽ CD=3,5cm C D 3,5cm Bài 2: Bài 2: A Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C cho O cm OA=2cm, OB=4cm, OC=5cm 4cm Hỏi điểm A, B, C thì điểm nào 5cm 6cm nằm hai điêm còn lại? B x C x Ta có: OA=2cm, OB=4cm, OC=5cm suy OA<OB<OC nên điểm B nằm hai điểm A và C Bài 3: Trên tia Ox: a) Đặt OA=2cm b) Trên tia Ax, đặt AB=4cm c) Trên tia BA đặt BC=3cm GV: Lê Thị Hòa Bài 3: GA Tự chọn (41) Trường THCS Lạc An Trang 41 d) Hỏi điểm A, B, C điểm nào nẳm hai điểm còn lại? O cm A C B x 4cm 3cm d) Trong điểm A, B, C điểm C nẳm hai điểm A và B Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (42) Trường THCS Lạc An Trang 42 Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 28/10 Ngày dạy: Tuần 13 Bài dạy: Bội chung nhỏ I MỤC TIÊU - Rèn kỹ tìm bội chung nhỏ - Biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố và tìm BC thông qua tìm BCNN - Biết vận dụng BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết BCNN hai hay nhiều số là gì? Cách tìm BCNN? Cách tìm BC thông qua tìm BCNN? BCNN hai hay nhiều số là số nhỏ tập hợp các bội chung các số đó Muốn tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau : B1- Phân tích số thừa số nguyên tố B2.- Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng B3.- Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ lớn cúa nó.Tích đó là BCNN phải tìm Để tìm BC các số đã cho, ta có thể tìm các bội BCNN các số đó Hoạt động : bài tập Bài 1: Tìm a/ BCNN (24, 10) b/ BCNN( 8, 12, 15) Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) x 12, x 24, x 8 và 75  x  100 b) x nhỏ nhất, x 15, x 25, x 9 GV: Lê Thị Hòa Bài 1: a/ 24 = 23 3; 10 = BCNN (24, 10) = 23 = 120 b/ = 23 ; 12 = 22 ; 15 = 3.5 BCNN( 8, 12, 15) = 23 = 120 Bài 2: x 12, x24, x8 nên xBC(12, 24, 8) và 75  x  100 12=22.3 GA Tự chọn (43) Trường THCS Lạc An Trang 43 24=23.3 8=23 BCNN(12,24,8)=23.3=24 BC(12,24,8)={0, 24, 48, 72, 96, …} Vì 75<x<100 nên x=96 x nhỏ và x 15, x25, x 9 Bài 3: Một đơn vị đội xếp hàng, hàng có 20 người, 25 người, 30 người thừa 15 người Nếu xếp hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ngoài hàng) Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết số người đơn vị chưa đến 1000? nên x BCNN(15, 25, 9) 15=3.5 25=52 9=32 BCNN(15,25,9)=32.52=225 Bài 3: Gọi số người đơn vị đội là x (x N) x : 20 dư 15  x – 15 20 x : 25 dư 15  x – 15 25 x : 30 dư 15  x – 15 30 Suy x – 15 là BC(20, 25, 35) Ta có 20 = 22 5; 25 = 52 ; 30 = 5; BCNN(20, 25, 30) = 22 52 = 300 BC(20, 25, 35) ={0; 300; 600; 900; …} x – 15 = 300  x = 300 + 15=315 41 x – 15 = 600  x = 600 + 15=61541 x – 15 = 900  x = 900 + 15=915 41 x – 15 = 1200 (Không thỏa đk, vì x<1000) suy x=615 Vậy đơn vị đội có 615 người Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (44) Trường THCS Lạc An Trang 44 Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 28/10 Ngày dạy: Tuần 13 Bài dạy: Trung điểm đoạn thẳng I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức trung điểm đoạn thẳng, vẽ trung điểm đoạn thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Trung điểm M đoạn thẳng AB là gì? Cho AB=5cm Vẽ và nêu cách vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB? Trung điểm M đọan thẳng AB là điểm nằm A,B và cách A,B Vẽ AB=5cm Trên tia AB, xác định M cho AM=AB:2=2,5cm M A Điểm nào nằm hai điểm còn lại nếu: a) KM+KN=MN b) AC+CB=AB c) SR+RH=SH B a) Điểm K nằm hai điểm M và N b) Điểm C nằm hai điểm A và B c) Điểm R nằm hai điểm S và H Hoạt động2 : bài tập Bài 1: Trên tia Ox vẽ OA=2cm, Bài 1: OB=3cm Hỏi điểm O, A, B thì O A B điểm nào nằm hai điểm còn lại? Trên tia Ox, ta có OA=2cm < OB=3cm , nên điểm A nằm hai điểm O và B Bài 2: Bài 2: x Trên tia Ox, cho đoạn thẳng OB=6cm, O A B OA=3cm a) Trong điểm O, A, B thì điểm a) Trên tia Ox, ta có: nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? OA=2cm < OB=3cm , nên điểm A b) So sánh OA và AB? nằm hai điểm O và B c) Điểm A có phải là trung điểm b) Vì điểm A nằm hai điểm O OB không? và B nên: OA+AB=OB Thay OA=3cm, OB=6cm ta được: GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (45) Trường THCS Lạc An Trang 45 3+AB=6 AB=6-3=3(cm) Vậy OA=AB=3cm c) Điểm A là trung điểm OB vì : + Điểm A nằm O, B (theo câu a) + OA=AB (theo câu b) Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (46) Trường THCS Lạc An Trang 46 Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 05/11 Ngày dạy: Tuần 14 Bài dạy: Ôn tập chương I I MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức đã học cộng , trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa - Ôn tập tính chất chia hết tổng, các dấu hiệu chia hết - Biết tính giá trị biểu thức - Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế - Rèn kỷ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết I Các bài tập trắc nghiệm tổng hợp Câu 1: Cho hai tập hợp: X = {a; b; 1; 2}, Y = {2; 3; 4; 5; 7} Hãy điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: a/ a ý X b/ ý X c/ b ý Y d/ ý Y Câu 2: Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn và nhỏ 10, tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ 12 Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: a/ 12 B b/ A c/ B d/ A Câu 3: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6} Hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các cách viết sau: b/ A = { x  N | x  } a/ A = {2; 4; 6; ; 5} c/ A = { x  N |  x 6 } d/ A = { x  N * | x  } Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống các số để dòng tạo nên các số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a/ …, …, b/ …, a, … c/ 11, …, …, 14 d/ x – 1, … , x + Câu 5: Cho ba chữ số 0, 2, Số các số tự nhiên có ba chữ số khác viết ba chữ số đó là: a/ số b/ số c/ số d/ số Câu 6: Cho tập hợp X = {3; 4; 5; …; 35} Tập hợp X có phần tử? a/ b/ 32 c/ 33 d/ 35 Câu 7: Hãy tính điền kết vào các phép tính sau: a/ 23.55 – 45.23 + 230 = …; b/ 71.66 – 41.71 – 71 = … c/ 11.50 + 50.22 – 100 = …; d/ 54.27 – 27.50 + 50 = Câu 8: Điền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT GV: Lê Thị Hòa Câu = 321 33 37 = 310 72 77 = 79 72 77 = 714 Đúng Sai GA Tự chọn (47) Trường THCS Lạc An Trang 47 Câu 9: Điền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT Câu 10 : 35 = 32 49: = 48 78: 78 = Đúng Sai Câu 10: Hãy điền các dấu thích hợp vào ô vuông: a/ 32 b/ 52 + 4; 3+4+5 c/ 63 93 – 32 d/ 13 + 23 = 33 (1 + + + 4)2 Câu 11: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh các khẳng định sau: a/ (35 + 53 )  ; b/ 28 – 77  c/ (23 + 13)  ; d/ 99 – 25  Câu 12: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh vào các ô vuông cạnh các câu sau: a/ Tổng hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho b/ Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho c/ Tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho d/ Tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho Câu 13: Chọn câu đúng a/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12} b/ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24} c/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24} d/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48} Câu 14: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô thích hợp để hoàn thành bảng sau: STT Câu 1Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố 2Mọi số nguyên tố là số lẻ 3Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là các chữ số 1, 3, 5, 7, Đúng Sai Câu 15: Hãy nối các số cột A với các thừa số nguyên tố B kết đúng: Cột A Cột B 225 900 112 63 22 32 52 24 32 52 32.7 Câu 16: Hãy tìm ước chung lớn và điền vào dấu … a/ ƯCLN(24, 29) = … ; b/ƯCLN(125, 75) = … c/ƯCLN(13, 47) = … ; d/ƯCLN(6, 24, 25) = … Câu 20: Học sinh khối trường xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng thừa em xếp hàng thì vừa đủ Biết số HS khối ít 350 Số HS kkhối là: GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (48) Trường THCS Lạc An a/ 61 em Trang 48 b/ 120 em; c/ 301 em; d/ 361 em Hoạt động : bài tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức: A = (11 + 159) 37 + (185 – 31) : 14 B = 136 25 + 75 136 – 62 102 C=23.53 –[72 23–52.(43:8+112:121–2)] Bài 1: A = 170 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301 B = 136(25 + 75) – 36 100 = 136 100 – 36 100 = 100.(136 – 36) = 100 100 = 10000 C= 8.125-[49.8-25.(64:8+121:121-2)] =8.125-[49.8-25.(2+1-2)] =1000-(392-25)=1000-367=633 Bài 2: Số HS trường THCS là Bài 2: số tự nhiên nhỏ có chữ số mà Gọi số HS trường là x (x  N) chia số đó cho cho 6, cho x : dư  x – 5 dư x : dư  x – 6 x : dư  x – 7 Suy x – là BC(5, 6, 7) 5=5; 6=2.3; 7=7 BCNN(5, 6, 7) = 210 BC(5, 6, 7) = {0,210,420,…} x – = 210  x = 210 + =211 không thỏa đk x có chữ số x – = 420  x = 420 + =421 không thỏa đk x có chữ số x – = 630  x = 630 + =631 không thỏa đk x có chữ số x – = 840  x = 840 + =841 không thỏa đk x có chữ số x – = 1050  x = 1050 + =1051 thỏa đk x nhỏ có chữ số Vậy số HS trường đó là 1051học sinh Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (49) Trường THCS Lạc An Trang 49 Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 05/11 Ngày dạy: Tuần 14 Bài dạy: Ôn tập chương I I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đã học chương I - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ hình II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : lí thuyết Phân biệt đoạn thẳng, đường HS trả lời lí thuyết sgk thẳng, tia Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng Các tính chất: ba điểm thẳng hàng, đường thẳng qua hai điểm, nào thì AM+MB=AB Hoạt động2 : bài tập Bài Vẽ đoạn thẳng AB=5cm vẽ Bài 1: trung điểm I AB Nêu cách vẽ A I B - Vẽ AB=5cm - Vẽ AI=AB:2=2,5 cm Bài Trên đường thẳng lấy hai Bài 2: điểm A, B cho AB=5,6cm lấy B A C điểm C cho AC=11,2 cm a) Điểm nào nằm hai điểm còn a) Vì AB=5,6cm<AC=11,2cm nên điểm B lại điểm A, B, C? nằm hai điểm A và C b) B có là trung điểm AC b) B là trung điểm AC vì: B nằm không? A, C và AB=AC:2=5,6cm Bài 3:a) Bài Vẽ AB=12 cm P M a) Xác định các điểm M, P A đoạn thẳng AB cho b)AP=AB-BP=2,3 (cm) AM=3,5cm, BP=0,7cm PM=AM-AP=3,5-2,3=1,2(cm) b) Tính MặT PHẳNG Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn B (50) Trường THCS Lạc An Trang 50 Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 12/11 Ngày dạy: Tuần 15 Bài dạy: Tập hợp các số nguyên Z- Thứ tự Z I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự Z - Rèn luyện bài tập so sánh hai só nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, các bài toán tìm x II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Nêu các thành phần tập hợp HS ôn lại lí thuyết đã học số nguyên So sánh hai số nguyên a và b Giá trị tuyệt đối số nguyên Hoạt động : bài tập Bài Sắp xếp các số nguyên sau: a) Theo thứ tự giảm dần: 5, -15, 8, 3, -1, b) Theo thứ tự tăng dần: -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Bài 2: Cho tập hợp M={0;-10;-8;4;2} a/ Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối các phần tử thuộc tập M b/ Viết tập hợp P gồm các phần tử M và N Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai? a/ Mọi số tự nhiên là số nguyên b/ Mọi số nguyên là số tự nhiên c/ Có số nguyên đồng thời là số tự nhiên d/ Có số nguyên không là số tự nhiên e/ Số đối là 0, số đối a là (–a) g/ Khi biểu diễn các số -5 và -3 trên trục số thì điểm -3 bên trái điểm -5 h/ Có số không là số tự nhiên không là số nguyên Bài 4: Trong các cách viết sau, cách GV: Lê Thị Hòa Bài 1: a) 8>5>3>0>-1>-15 b) -97<-9<0<4<10<2000 Bài 2: a/ N = {0; 10; 8; -4; -2} b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2} Bài 3: Các câu đúng: a, c, d, e, h Các câu sai: b, g Bài 4: GA Tự chọn (51) Trường THCS Lạc An viết nào đúng? a/ -3 < 0; c/ -12 > -11; e/ |-2004| < 2004; Bài 5: Tính: a) -6--2 b) -5.-4 c) 20:-5 d) 247+-47 Trang 51 b/ > -5 d/ |9| = f/ |-16| < |-15| Các câu đúng: a, b, d Các câu sai: c, e, f Bài 5: a) -6--2 =6-2=4 b) -5.-4 =5.4=20 c) 20:-5 =20:5=4 d) 247+-47 =247+47=294 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (52) Trường THCS Lạc An Trang 52 Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 12/11 Ngày dạy: Tuần 15 Bài dạy: Tập hợp các số nguyên Z- Thứ tự Z (tt) I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự Z - Rèn luyện bài tập so sánh hai só nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, các bài toán tìm x II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung Bài a) Tìm số liến sau các số: 5; -6; 0; -2 b) Tìm số liền trước các số: -11, 0, 2, -99 c) SỐ nguyên a là số dương hay âm số liền sau nó là số âm? d) SỐ nguyên b là số dương hay âm số liền trước nó là số dương? Bài 2: Tìm số đối các số sau: -15; -5; 0; -4; 9, Bài 3: Tìm xZ biết: a) -6<x<0; b) -2<x<2 Bài 1: a) Số liền sau các số 5; -6; 0; -2 là 6; -5; 1; -1 b) Số liền trước các số -11, 0, 2, -99 là: -12; -1; 1; -100 c) a là số nguyên âm d) b là số nguyên dương Bài 2: số đối các số : -15; -5;0; -4; 9, là: 15; -5; 0; 4; -9; -8 Bài 3: a) x=-5, -4, -3, -2, -1 b) x= -1, 0, Bài 4: Trong các câu sau câu nào Bài 4: đúng? câu nào sai? Các câu đúng: a, b, c, e a/ Bất kỳ số nguyên dương nào Các câu sai: d lớn số nguyên âm b/ Bất kỳ số tự nhiên nào lớn số nguyên âm c/ Bất kỳ số nguyên âm nào bé số tự nhiên d/ Bất kỳ số tự nhiên nào lớn số nguyên dương e/ Bất kỳ số nguyên âm nào nhỏ Bài Viết tập hợp X các số nguyên thỏa mãn: a) -2<x<5 b) -6≤x≤-1 c) 0<x≤7 GV: Lê Thị Hòa Bài 5: a) X={ -1, 0, 1, 2, 3, 4} b) X={-6, -5, -4, -3, -2, -1} c) X={ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} d) X={ -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5} GA Tự chọn (53) Trường THCS Lạc An Trang 53 d) -1≤x<6 Bài 6: Tính giá trị tuyệt đối các số sau: a) -19; 25; b) -5; -89; c) 7; -45; 100 Bài 6: a) -19=19 25=25 0=0 b) -5=5 -89=89 1=1 c) 7=7 -45=45 100=100 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (54) Trường THCS Lạc An Trang 54 Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: 18/11 Ngày dạy: Tuần 16 Bài dạy: Cộng hai số nguyên cùng dấu I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép cộng các số nguyên cùng dấu - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, CỘng hai số nguyên dương chính là cộng hai số nguyên âm? cộng hai số tự nhiên khác Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng rối đặt dấu “–“ trước kết Hoạt động : bài tập Bài 1: Tính a) 2563+142 b) (-7)+(-21) c) (-95)+(-15) d) 45+255 Bài 2: Tính a) (-21)+(-45)+(-25) b) 15+-42+-8 c) 47+13+-12 d) 18 + -99 +2 Bài 1: a) 2563+142=2705 b) (-7)+(-21)= - (7+21) = - 28 c) (-95)+(-15)= - (95+15)= -110 d) 45+255=300 Bài 2: a) (-21)+(-45)+(-25) = - (21 +45 +25) =-91 b) 15+-42+-8= 15 + 42+ =65 c) 47+13+-12 = 47 + 13 +12 = 72 d) 18 + -99 +2= 18 + 99 +2 =119 Bài 3: Viết số dãy Bài 3: số sau: a) 12; 15; 18; 21; 24 a) 0, 3, 6, 9, … b) -7; -9; -11; -13; -15 b) -1; -3; -5; … c) -8; -10; -12; -14; -16 c) -2; -4; -6; … d) -10; -13; -16; -19; -22 d) -1; -4; -7; … Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (55) Trường THCS Lạc An Trang 55 Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: 18/11 Ngày dạy: Tuần 16 Bài dạy: Cộng hai số nguyên khác dấu I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép cộng hai số nguyên khác dấu - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động : Lí thuyết Nêu quy tắc cộng hai số khác dấu?  Hai số nguyên đối có tổng  Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có gttd lớn Hoạt động : bài tập Bài Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chữa câu sai thành câu đúng a/ Tổng hai số nguyên dương là số nguyên dương b/ Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm c/ Tổng số nguyên âm và số nguyên dương là số nguyên dương d/ Tổng số nguyên dương và số nguyên âm là số nguyên âm e/ Tổng hai số đối Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống a) (-15) + ý = -15; b) (-25) + = ý c) (-37) + ý = 15; d) ý + 25 = Bài 1: a/ b/ e/ đúng c/ sai, VD (-5) + = -3 là số âm Sửa câu c/ sau: Tổng số nguyên âm và số nguyên dương là số nguyên dương và giá trị tuyệt đối số dương lớn giá trị tuyệt đối số âm d/ sai, sửa lại sau: Tổng số dương và số âm là số âm và giá trị tuyệt đối số âm lớn giá trị tuyệt đối số dương Bài 2: a) (-15) + = -15; b) (-25) + =  20 c) (-37) + 52 = 15; d)  25 + 25 = Bài 3: Tính nhanh: a/ 234 +(- 117) + (-100) + (-234) GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (56) Trường THCS Lạc An Trang 56 b/ (-927) + 1421 + 930 + (-1421) Bài 4: Tính giá trị biểu thức: a) x + (-10) biết x=-15 b) (-267) + y biết y = -33 Bài 3: a) 234 +(- 117) + (-100) + (-234) =(234-234) +(-117)+(-100) =0+(-217)=-217 b) (-927) + 1421 + 930 + (-1421) = (1421 –1421) + (–927) +930 =0+ (930 –927) =0+3 =3 Bài 4: a) Thay x= -15 ta được: (-15) + (-10) =- (15+10) =-25 b) Thay y= -33 ta được: ( -267) + (-33) = - (267 + 33) =- 300 Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (57) Trường THCS Lạc An Trang 57 Tuần 17 Tiết 33 Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: Tuần 17 Bài dạy: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU - Nắm vững tính chất phép cộng các số nguyên - Vận dụng tính tổng nhiều số nguyên - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV + HS Bài 57 SBT (60) Tính nhanh a) 248 + (- 12) + 2064 + (- 236) b) (- 298) + (- 300) + (- 302) Bài 60: Tính a) + (- 7) + + (- 11) + 13 + (- 15) b) (- 6) + + (- 10) + 12 + (- 14) + 16 Bài 62: Tính: a) (- 17) + + + 17 b) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 Bài 66: Tính nhanh: 465 + [58 + (- 465) + (- 38)] Bài 58: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn a) - < x < GV: Lê Thị Hòa GHI BẢNG a) 248 + (- 12) + 2064 + (- 236) = 248 + [(- 12) + (- 236)] + 2064 = 248 + (- 248)  + 2064 = + 2064 = 2064 b) (- 298) + (- 300) + (- 302) = [(- 298) + (- 302)] + (- 300) = (- 600) + (- 300) = - 900 Bài 60: a) + (- 7) + + (- 11) + 13 + (- 15) = (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6) b) (- 6) + + (- 10) + 12 + (- 14) + 16 = +2 + = Bài 62: a) (- 17) + + + 17 = [(- 17) + 17] + (5 + 8) = + 13 = 13 b) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 4) + (- 6)] + [ (- 440) + 440] = - 10 + = - 10 Bài 66 466 + [58 + (- 465) + (- 38)] = [465 + (- 465)] + [58 + (- 38)] = + 20 = 20 Bài 58: a) - < x < GA Tự chọn (58) Trường THCS Lạc An b) - < x < Trang 58 =>x   -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 Tổng – b) - < x < =>x   -8; -7; ; 0; .; 7; 8 Tổng Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (59) Trường THCS Lạc An Trang 59 Tuần 17 Tiết 34 Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: Tuần 17 Bài dạy: LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: - Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên - Vận dụng làm bài tập - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tính tổng (sử dụng tính chất kết hợp) Giải thích học sinh hiểu nào là đơn giản biểu thức Tính nhanh tổng sau: Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí GV: Lê Thị Hòa Bài 89: a) (- 24) + + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) = + 16 = 16 b) 15 + 23 + (- 25) + (- 23) = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)] = + (- 10) = - 10 c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] = + (- 10) = - 10 d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21 = (- 21) + 21 = Bài 90: Đơn giản biểu thức a) x + 25 + (- 17) + 63 = x + [25 + (- 17) + 63] = x + 71 b) (- 75) – (p + 20) + 95 = - 75 - p – 20 + 95 = - p – (75 + 20 - 95) = -p- =- p Bài 91: a, (5674 - 74) – 5674 = 5674 – 97 – 5674 = 5674 – 5674 - 97 = - 97 = - 97 GA Tự chọn (60) Trường THCS Lạc An Trang 60 b) Bỏ dấu ngoặc tính: (- 1075) - ( 29 – 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = - 1075 + 1075 - 29 = – 29 = - 29 Bài 92: a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = + + 158 = 158 b) (13 – 135 + 49) - (13 + 49) = 13 – 135 + 49 - 13 - 49 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135 = + - 135 = - 135 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (61) Trường THCS Lạc An Trang 61 Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: 05/12 Ngày dạy: Tuần 18 Bài dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS các phép tính trên số nguyên - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bỏ dấu ngoặc Bài 1: Thực phép tính Bài 2: Tính hợp lí Bài 3: Tìm x  Z GV: Lê Thị Hòa a) 35 - 12 - [– 14] +(- 2) = 35 - 12 - (- 16) = 35 - 12 + 16 = 35 – 28 = b)- (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21) = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156 = 80 a) [(- 588) + (- 50)] + 75  + 588 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75] = + 25 = 25 b) -( - 239) + 115 + (-27) + (- 215) – 121 =[239+(- 27)+(-121)] +[115+(- 215)] = 91 + (- 100) = - a)10 – (x - 4) = 14 10 – x + = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = b) 5x – (3 + 4x) = 5x – – 4x = (5x – 4x) - = x =8 c) 15 – x = – (- 12) GA Tự chọn (62) Trường THCS Lạc An Trang 62 15 – x = + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = -5 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (63) Trường THCS Lạc An Trang 63 Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 05/12 Ngày dạy: Tuần 18 Bài dạy: ÔN TẬP (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS các phép tính trên số nguyên và các quy tắc, ôn tập phần hình học - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tìm x Tìm x  Z biết Thực phép tính VP Tìm số trừ (chuyển vế ) bài 60: GV: Lê Thị Hòa Bài 95 SBT (65) Tìm x  Z 11 – (15 + 11) = x – (25 - 9) 11 - 25 = x – 25 + 11 = x+9 x = 11 – x = Bài 96: a) – x = 15 – (- 5) – x = 15 + – x = 20 x = – 20 x = - 18 b) x – 12 = (- 9) – 15 x – 12 = - 24 x = - 24 + 12 x = - 12 c) 14 + (- 12) + x = 10 + x = 10 x =8 d) – 25 = (7 – x) – (25 + 7) - 16 = – x – 32 x = – 32 + 16 x = - 25 + 16 x = -9 Bài 60: GA Tự chọn (64) Trường THCS Lạc An A Trang 64 AB = BC = 2,9 cm DB = DC = 2,4 cm Điểm B là trung điểm AC vì B nằm A, C và AB = BC Điểm D không là trung điểm BC vì D không nằm B, C D // B // C Vẽ điểm I, B Vẽ C: I là trung điểm BC Vẽ D: B là trung điểm ID a, CD = 3IB không? Vì sao? b, M trung điểm IB vì M là trung điểm CD Bài 62: C I M B D I là trung điểm CB nên CI = IB B là trung điểm ID nên IB = BD => CI = IB = BD = a Nên CD = CI + IB + BD = a Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (65) Trường THCS Lạc An Trang 65 Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 25/12 Ngày dạy: Tuần 20 Bài dạy: Chủ đề: phép nhân số nguyên I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân số nguyên và các tính chất - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Làm bài tập nhân số nguyên khác Bài 112 SBT (68) dấu Ta có 225 = 1800 Tính 225.8 sau đó suy kết => a) (- 225) = - 1800 tích :a) (- 225) b) (- 8) 225 = - 1800 b) (-8).225 c) (- 225) = - 1800 c) (- 225) Bài 113 Thực phép tính: a) (-7).8=56 b) 6.(-4)= - 24 c) (-12).12= - 144 d) 450.(-2)= -900 Không làm phép tính hãy so sánh Bài 114: a) (- 34) < b) 25 (- 7) <0 mà 0< 25 nên: 25 (- 7) <25 c) (- 9) < - Bảng phụ bài 115 Điền vào ô trống: Bài 115: m n -6 m -24 n Mỗi ngày may 350 Số vải may tăng x (cm) Bài 116: a) x = 15 Số vải tăng lên là 350 15 = 5250 ( cm) b) x = - 10 Số vải tăng lên là GV: Lê Thị Hòa -13 20 - 260 13 -20 -260 -5 20 -100 GA Tự chọn (66) Trường THCS Lạc An Trang 66 Dự đoán số nguyên x và kiểm tra lại phép nhân 350 (- 10) = - 3500 (cm) => Số vải giảm 3500 (cm) Bài 117: a) (- 8) x = - 72 => x =9 (vì (-8).9= -72) b) (- 4) x = - 40  x = 10 (vì (-4).10= -40) c) x = - 54  x = - (vì 6.(-9)= -54) Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (67) Trường THCS Lạc An Trang 67 Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 25/12 Ngày dạy: Tuần 20 Bài dạy: Chủ đề: phép nhân số nguyên (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân số nguyên và các tính chất - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thực phép tính Bài 134 SBT (71) a) (- 23) (- 3) (+ 4) (- 7) = [(- 23) (- 3)] [4 (- 7)] = 69 (- 28) = - 1932 b) (- 14) (- 3) = 16 42 = 672 Thay thừa số tổng để tính Bài 135 a) - 53 21 = - 53 (20 + 1) = - 53 20 + (- 53) = - 1060 + (- 53) = - 1113 b) 45.(-12)=45.[-10+(-2)] =45.(-10)+45.(-2) = - 450+(-90)=-540 Tính: Bài 136 HS nêu thứ tự thực a) (26 - 6) (- 4) + 31 (- - 13) = 20 (- 4) + 31 (- 20) = 20 ( - - 31) = 20 (- 35) = - 700 b) (- 18) (-55 – 24) – 28 ( 44 - 68) = (- 18) 31 - 28 (- 24) = - 558 + 672 = 114 Tính nhanh Bài 137: a) (- 4) (+3) (- 125) (+ 25) (- 8) = [(- 4) ( + 25)] [(- 125) (- 8)] (+ 3) = - 100 1000 = - 00 000 b) (- 67) (1 - 301) – 301 67 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (68) Trường THCS Lạc An Trang 68 = - 67 (- 300) – 301 67 = + 67 300 - 301 67 = 67 (300 - 301) = 67 (- 1) = - 67 Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa Bài 138 số nguyên b) (- 4) (- 4) (- 4) (- 5) (- 5) (- 5) = (- 4)3 (- 5)3= 20 [(- 4) (- 5)] [(- 4) (- 5)] [(- 4) (- 5)] = 20 20 20 = 20 Bài 141 a) (- 8) (- 3)3 (+ 125) = (- 2) (- 2) (- 2) (- 3) (- 3) (- 3) 5 = 30 30 30 = 303 b) 27 (- 2)3 (- 7) (+ 49) = (- 2) (- 2) (- 2) (- 7) (- 7) (- 7) = 423 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (69) Trường THCS Lạc An Trang 69 Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: Tuần 21 Bài dạy: Chủ đề: phép nhân số nguyên , bội và ước số nguyên(tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân số nguyên, bội ước số nguyên - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1: Điền dấu ( >,<,=) thích hợp Bài 1: vào ô trống: a) > a/ (- 15) (-2) c b) < c) = b/ (- 3) c d) > c/ (- 18) (- 7) c 7.18 d/ (-5) (- 1) c (-2) Bài 2: Bài 2: Viết số sau thành tích a/ - 13 = 13 (-1) = (-13) hai số nguyên khác dấu: b/ - 15 = (- 5) = (-3) a/ -13 c/ -27 = (-3) = (-3) b/ - 15 c/ - 27 Bài 3: Bài 3: 1/Tìm x biết: a/ x = a/ 11x = 55 b/ x = 12 b/ 12x = 144 c/ x = c/ -3x = -12 d/ không có giá trị nào x để 0x = d/ 0x = e/ x= e/ 2x = Bài 4: Bài 4: Tìm tất các ước 5, 9, Ư(5) = -5, -1, 1, 8, -13, 1, -8 Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(1) = -1, Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, Bài 5: Bài 5: Tìm các số nguyên a biết: a/ Các ước là 1, 7, -1, -7 đó: a/ a + là ước  a + =  a = -1 b/ 2a là ước -10  a+2=7 a=5 c/ 2a + là ước 12  a + = -1  a = -3  a + = -7  a = -9 b/ Các ước 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn đó: 2a = 2, 2a = 10  2a =  a =  2a = -2  a = -1 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (70) Trường THCS Lạc An Trang 70  2a = 10  a =  2a = -10  a = -5 c/ Các ước 12 là 1, 2, 3, 6,  12, mà 2a + là số lẻ đó: 2a +1 = 1, 2a + = 3 Suy a = 0, -1, 1, -2 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (71) Trường THCS Lạc An Trang 71 Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: Tuần 21 Bài dạy: Chủ đề: bội và ước số nguyên- ôn tập chương II I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân số nguyên, bội ước số nguyên - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 161 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bài 161 SBT/75 -33; 28; 4; - 4; - 15; 18; 0; 2; - - 33; - 15; - 4; - 2; 0; 2; 4; 18; 28 Bài 162: Bài 162: a) [(- 8) + (- 7)] + (- 10) = (- 15) + (- 10) = - 25 b) - (- 229) + (- 219) - 401 + 12 = 229 + (- 219) + (- 401) + 12 = - 378 c) 300 – (- 200) – (- 120) + 18 = 300 + 200 + 120 + 18 = 638 Bài 163: a) - < x < x  - 3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 Tổng b) - < x < x  - 6; - 5; - 4; 0; 1; 2; 3; 4 Tổng – 11 Bài 165: a) (- 3) (- 4) (- 5) =12 (- 5) = - 60 b) (- + 8) (- 7) = (- 7) = - 21 c) (- - 3) (- + 3) = (- 9) (- 3) = + 27 d) (- - 14) : (- 3) =(- 18) : (- 3) = Bài 166 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (72) Trường THCS Lạc An Trang 72 (- 8)2 3 = 64 27 = 1728 b) 92 (- 5)4 = 81 625 = 5062 Bài 168: b) 54 – 6(17 + 9) = 54 – 102 – 54= - 102 c) 33 (17 - 5) – 17 (33 - 5) = 33 17 – 33 – 17 33 + 17 = (17 - 33) = (- 16) = - 80 a) Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (73) Trường THCS Lạc An Trang 73 Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: Tuần 21 Bài dạy: Chủ đề: bội và ước số nguyên- ôn tập chương II (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân số nguyên, bội ước số nguyên - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1: Tính cách hợp lí giá trị Bài 1: biểu thức a) A = (-8).25.(-2) (-5).125 a) A = (-8).25.(-2) (-5).125 =(-8).125.25.4.(-2).(-5) b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30 =-1000.100.10 = -1 000 000 b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30 =19.(25+95+30) =19.150 =2850 Bài 2: Tính các tổng sau: Bài 2: a/ 25 + (-15) + (-29); a) 25 + (-15) + (-29) b/ 512 – (-88) – 400 – 125; =10+(-29) c/ 310 + (-210) – 907 + 107; =-19; d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005 b)512 – (-88) – 400 – 125 =512+88-400-125 =600-400-125 =75; c) 310+ (-210) – 907 + 107 =100-800 = -700 d) 2004 – 1975 –2000 + 2005 =2004 – 2000 +2005 – 1975 =4+30 =34 Bài 3: Bài : Trong câu sau câu nào đúng, câu nào sai: a) Đúng a) Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm b) Sai, chẳng hạn (-4)– (-7)=(-4)+7 = b) Hiệu hai số nguyên âm là số nguyên âm c) Sai, chẳng hạn (-4).3 = -12 c) Tích hai số nguyên là số nguyên dương d) Đúng d) Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (74) Trường THCS Lạc An Trang 74 Bài Tìm x , biết: a) x - 18 = 10 b) x + 26 = Bài 4: a) x - 18 2.x 2.x x x b) x + 26 3.x 3.x x x = 10 = 10+18 = 28 = 28:2 = 14 = = – 26 = - 21 = (- 21) :3 = -7 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (75) Trường THCS Lạc An Trang 75 Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn: 08/01 Ngày dạy: Tuần 22 Bài dạy: Chủ đề: Phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phân số và các tính chất - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài SBT (4) Tìm x, y  Z Bài SBT x  a)  10 x  b) 5.6  10  x = - 3  33  y 77 y  Bài 11: Viết các phân số sau dạng Bài 11: mẫu dương 3.77  33  y=-7  52 52   71 71 ; Bài 12, 13: Lập các cặp phân số từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa phân số nhau) 36 – (-2).(-14)=4.7 4   17 17  31  31    29 29 ;  33 33 Bài 12,13  36 ;  36 ; 36 36   2; Bài 15: Tìm x, y, z  Z GV: Lê Thị Hòa 2 2  ;  ;  14  14  14  14  ;   14 2 Bài 15 GA Tự chọn (76) Trường THCS Lạc An Trang 76 1 4 x 7 z     10 y  24 x 1  => 10 Bài 17 : Điền số thích hợp vào ô trống : 2   5   9 7 1  y z 1   24  1 x =5  y = 14 z = 12 Bài 17 : 5 2 9     1 2 5 9 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (77) Trường THCS Lạc An Trang 77 Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn: 08/01 Ngày dạy: Tuần 22 Bài dạy: Chủ đề: nửa mặt phẳng- góc I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS khái niệm nửa mặt phẳng, góc - Rèn kĩ vẽ hình cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1: A, B, C  a Bài SBT (52) BA  a Cả đoạn thẳng AB, BC cắt a nên B BC  a nửa mặt phẳng (II) thì A, C nửa mặt phẳng(I) Hỏi AC có cắt a không? Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a - Tên nửa mặt phẳng đối bờ a: (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C) (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B C A (I) a (II) b Bài 4: tia Oa, Ob không đối A, B không trùng O: A  Oa; B  Ob C nằm A, B; M  tia đối tia OC M≠O Bài SBT (52) a a M c o b b Bài SBT (53) Cho hình vẽ GV: Lê Thị Hòa a b c d Tia OM không cắt đoạn thẳng AB Tia OB không cắt đoạn thẳng AM Tia OA không cắt đoạn thẳng BM Trong tia OA, OB, OM không tia GA Tự chọn (78) Trường THCS Lạc An Trang 78 Đọc tên góc và viết kí hiệu Có tất góc nào nằm tia còn lại Bài SBT (53) B A C D Bài : Bổ sung chổ còn thiếu(…) a) Góc xOy là hình gồm… b) Góc yOz kí hiệu là … c) Góc bẹt là góc có… Có góc tất  Góc BAC: BAC  Góc BAD: BAD  Góc DAC: DAC Bài : a) Góc xOy là hình gồm đỉnh O và hai cạnh là hai tia Ox và Oy có chung gốc O  b) Góc yOz kí hiệu là xOy c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (79) Trường THCS Lạc An Trang 79 Tuần 23 Tiết 43 Ngày soạn: 15/01 Ngày dạy: Tuần 23 Bài dạy: Chủ đề: tính chất phân số- rút gọn phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS tính chất phân số và rút gọn phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài Giải thích vì các Bài 1:  22  21:11  phân số sau nhau:    22  26 55 55 :11 ;  a) 55 65 a) ;  26 13 2   114 5757  65 65 :13 b) 122 6161 ; 114 5757  b) 122 6161 114 114 : 57   ; 122 122 : 61 5757 5757 :101 57   6161 6161:101 61 Bài Rút gọn các phân số sau: Bài : 125 198 103 ; ; ; 1000 126 243 3090 Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số  26 11  270 a) 450 ; b)  143 ;c)  156 Bài 27 SBT: Rút gọn GV: Lê Thị Hòa 125  ; 1000 198 11  ; 126  ; 243 81 103  3090 30 Bài 25 : a)  270   450 ; b) 11 1   143 13 c)  26   156 Bài 27: Rút gọn GA Tự chọn (80) Trường THCS Lạc An Trang 80 3.21 4.7 a) 9.32 ; b) 14.15 ; 9.6  9.3 17.5  17 18 ;d)  20 c) a) 4.7 4.7   9.32 9.4.8 72 b) 3.21 3.3.7   14.15 2.7.3.5 10 c) 9.6  9.3 9.(6  3)   18 9.2 17.5  17 17.(5  1)    20  17 d) Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (81) Trường THCS Lạc An Trang 81 Tuần 23 Tiết 44 Ngày soạn: 15/01 Ngày dạy: Tuần 23 Bài dạy: Chủ đề: rút gọn phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS rút gọn phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài Đổi mét vuông: Bài 1: a) 45dm 45 m  m b) 300cm 100 20 a) 45dm = c) 57500mm2 300 m2  m 10 000 100 b) 300cm = 57 500 23 m2  m 000 000 400 c) 57500mm = Bài Đổi giờ: Bài : a) 30 phút b) 25 phút 30 c) 100 phút a) 30 phút= 60 = d) 45 phút 25 b) 25 phút= 60 giờ= 12 100 c) 100 phút= 60 giờ= 45 Bài 36 SBT : Rút gọn d) 45 phút= 60 giờ= Bài 36: Rút gọn 4116  14 A 10290  35 4116  14 294.14  14 a) A  10290  35 294.35  35 a) b) B 14(294  1)   35(294  1) 2929  101 2.1919  404 b) B 2929  101 29.101  101  2.1919  404 38.101  4.101 101(29  1) 28 14    101(38  4) 34 17 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (82) Trường THCS Lạc An Trang 82 Tuần 24 Tiết 45 Ngày soạn: 25/01 Ngày dạy: Tuần 24 Bài dạy:    Chủ đề: vẽ góc biết số đo và xOy + yOz = xOz I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS cách vẽ góc biết số đo và tính số đo góc - Rèn kĩ vẽ hình và tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1:Vẽ OB, OC trên nửa mặt Bài 1:Tia OB, OC thuộc nửa mặt phẳng bờ phẳng bờ chứa tia OA chứa tia OA và:     BOA  1450  COA  550 BOA  1450 ; COA  550 Tia OC nằm hai tia OA và OB     AOC  COB  BOA  BOC ? C B O A Bài O xy Ot, Ot’  mửa mặt phẳng bờ xy xOt  300 ;yOt’ 600 ; yOt ? tOt’  ? t' t 600 300 O x y  550  COB  1450  COB  1450 – 550  900 Bài 2:* Tính góc yOt Vì góc yOt kề bù với góc tOx, nên   yOt  tOx  1800  yOt  300  1800  yOt  1500 * Tính góc tOt’ Ot, Ot’ thuộc nửa mặt phẳng bờ Oy   yOt’  yOt ( 600 < 1500)  Ot’ nằm Oy, Ot     yOt’  t’Ot  yOt  600  tOt’  1500  tOt’  900 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (83) Trường THCS Lạc An Trang 83 Tuần 24 Tiết 46 Ngày soạn: 25/01 Ngày dạy: Tuần 24 Bài dạy: Chủ đề: quy đồng phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS tính chất phân số và rút gọn phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ Bài 41 các p/số 2 2 1 ; ; a) và ; b) 25 và => MC: = 35 1 ; ; 25 => MC: 25 = 75 b) 3 2 ; ; 12 24 MC: 24 c) ; a) Bài 43: viết các phân số sau dạng Bài 43: phân số có mẫu là 12: 12  3 12 1; -5 ; ; 3 9  12 Bài 44: Rút gọn quy đồng mẫu số 3.4  3.7 6.9  2.17 và 6.5  63.3  119  60 12 0 12 5 Bài 44: Rút gọn quy đồng mẫu số Rút gọn: 3.4  3.7 3.(4  7) 11   6.5  3.(2.5  3) 13 6.9  2.17 54  34 20    63.3  119 189  119 70 Quy đồng mẫu phân số 11 13 và MC: 13.7=91 11 77 26   13 91 ; 91 GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (84) Trường THCS Lạc An Trang 84 Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số  17 a) 80 ; 320 7 b) 10 và 33  17 a) 80 ; 320 MC = 320   36 17  320 ; 80 320 7 b) 10 và 33 MC = 330   231 10   10 330 ; 33 330 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (85) Trường THCS Lạc An Trang 85 Tuần 25 Tiết 47 Ngày soạn: 08/02 Ngày dạy: Tuần 25 Bài dạy: Chủ đề: quy đồng và so sánh phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS cách quy đồng và so sánh phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1: Rút gọn so sánh các phân Bài : số: 25  25  270   42   70 450 = 70 ;  70  270 25 a) và  70 ; a) 450  25  42  270 vì -25> -42 nên 70 > 70 hay 450  26 và b)  156 b) > 25  70  26 18    156 = 42 ; 42  26 3 18 <  vì 42 > 42 nên  156 Bài 2: Bài : so sánh các phân số sau : a) 24 ; 5  10 24 ; 69 b) ; 6.9 ; 5  10 24 ; a) 24 ;  15 24 510 => 24 < 24 = 69 b) ; 6.9 ; 69 6.9 Bài 3: So sánh vì 18 Bài 3:   15 54 18 60 14 a) 21 và 72 a) 21 14 GV: Lê Thị Hòa     18 ; 18 12 69 18 nên 6.9  60 ; 72     12 18 GA Tự chọn (86) Trường THCS Lạc An Trang 86 Vì 38 129 b) 133 và 344  14 nên 21 38  b) 133 129 344 16 Vì 56 Bài 4:   60  2.19  7.19 72  16 56 43.3 21   43.8 56 38 21 56 nên 133  Bài 4: 17 344 17 17 22 200 a) vì 200 < 314 => a) 200 và 314 11 129 11 b) Ta có 54 22 b) 54 và 37 108    17 314 22 108 22 nên 11 37 hay 54  22 37 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (87) Trường THCS Lạc An Trang 87 Tuần 25 Tiết 48 Ngày soạn: 15/02 Ngày dạy: Tuần 25 Bài dạy: Chủ đề: tia phân giác góc I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS tia phân giác góc, cách vẽ hình - Rèn kĩ vẽ hình và tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 31 SBT(58) Bài 3: m a) Vẽ góc bẹt xOy b) Vẽ tia Ot: góc xOt = 300 t c) Vẽ tia Oz: góc yOz = 300 z (Ot, Oz thuộc nửa mp bờ xy) giác Om x O y 300 d) Vẽ tia30phân góc tOz Ta có : e) Tia Om có là phân giác    xOt  tOz  zOy  1800 góc xOy không?  300  tOz  300  1800  tOz  1200 Vì Om là phân giác góc tOz nên: 1  tOm  tOz  1200  600 2    xOm  xOt  tOm  300  60  900 1   xOm  mOy  xOy Nên Om là tia phân giác góc xOy Bài 32: Bài 32 SBT a) Cắt hai góc vuông bìa khác x màu Đặt lên hình vẽ z v y O t Ta có: GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (88) Trường THCS Lạc An   b) Vì xOz  yOt Trang 88 Ô1 + Ô2 = 900 Ô3 + Ô2 = 900 => Ô1 = Ô3 (cùng phụ với Ô2)   Hay xOz  yOt Gọi Ov là tia phân giác góc zOy Ta có : c) Vì tia phân giác góc    yOv  vOz  yOz yOz là tia phân giác   mà yOt  zOx góc xOt     yOv  yOt  vOz  zOx   vOt  xOv Nên Ov là tia phân giác góc xOt Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (89) Trường THCS Lạc An Trang 89 Tuần 26 Tiết 49 Ngày soạn: 20/02 Ngày dạy: Tuần 26 Bài dạy: Chủ đề: phép cộng phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép cộng phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 59 SBT (12) Bài 59 Cộng các phân số: 5 1 5 6 3      5  8 8 a)  a)  8  12 12  12  12  b) 13 39 1 c) 21  1 28 Bài 60: Tính tổng 3 a) 29 b) 40 8   16 58 ;  36 45  15  18 27 c) Bài 61 Tìm x, biết:  b) 13 1 1  3 a) 29  16 58 8  c) 18 84   3  29 39 3  84  29 0 7 84   29 1 12 ;  36 4 3    5 45  b) 40 39 4  c) 21 28 Bài 60:  15 27  4 3 7   9 Bài 61 x a) x b)  (13)  GV: Lê Thị Hòa  39 13 52   3( ) 13( ) 21 52 = 52  1 ( 3) GA Tự chọn (90) Trường THCS Lạc An Trang 90 x x  21  3 21  11  21 x x 14 3.(  11) 21  11 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (91) Trường THCS Lạc An Trang 91 Tuần 26 Tiết 50 Ngày soạn: 20/02 Ngày dạy: Tuần 26 Bài dạy: Chủ đề: phép cộng phân số (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép cộng phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 63 SBT: 1h người làm 1/4 (cv) 1h người làm 1/3 (cv) 1h hai người làm chung bao nhiêu công việc? Bài 1: Cộng các phân số sau: 65  33  a) 91 55 36 100  b)  84 450  650 588  c) 1430 686 Bài 2: Cộng các phân số sau:  a) 7  b) c) (  2)  5 Bài : viết phân số 25 dạng tổng hai phân số tối giản có mẫu là 25 và có tử là số GV: Lê Thị Hòa Bài 63: 1 3+4 + = = (cv) 12 12 Vậy , người làm chung thì 12 công việc Bài 1: 65  33  25  ( 21)      35 35 a) 91 55 36 100   27  14  13      63 63 b)  84 450  650 588   35  66 31      77 77 c) 1430 686 11 Bài 2: Cộng các phân số sau:  12 17    30 30 a)  12  ( 35)  23    20 20 b) 5 2 5 c) ( 2)    8  16  ( 5)  21   8 Bài : GA Tự chọn (92) Trường THCS Lạc An nguyên khác có chữ số Trang 92 1 6    25 25 25 25 34    25 25 25 25  1     25 25 25 25  29     25 25 25 25 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (93) Trường THCS Lạc An Trang 93 Tuần 27 Tiết 51 Ngày soạn: 20/02 Ngày dạy: Tuần 27 Bài dạy: Chủ đề: tính chất phép cộng phân số (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS tính chất phép cộng phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV cho HS nhắc lại các tính chất phép cộng phân số Bài 66 SBT Tính nhanh 1 1 1        1 1 1       Bài 67 SBT GV: Lê Thị Hòa HS nhắc lại các tính chất phân số Bài 66 1 1 1        1 1 1         1   1    1              2   3  4    1    1   1               5  6   7 0 0 0        1 0   8 Bài 67 SBT 9       a) 18 18 18 ; 18 18 18 12     18 18 18 18 b)    c) 18 18 18 15     18 18 18 18 10     18 18 18 18 17   ;    d) 18 18 18 18 18 18 18 GA Tự chọn (94) Trường THCS Lạc An Bài 71SBT Tính nhanh Trang 94 18     18 18 18 18 18 Bài 71   20  21 A     13 41 13 41     20  21          41   13 13   41 13  41  5    1  ( 1)  13 41 7 5 5 0   7 5 2 B     15 11  15 5    2            15 15  11  5 4   2          15 15  11   15  2       15 11 11 2 2 0   11 11 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (95) Trường THCS Lạc An Trang 95 Tuần 27 Tiết 52 Ngày soạn: 28/02 Ngày dạy: Tuần 27 Bài dạy: Chủ đề: phép trừ phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép trừ phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV cho HS nhắc lại định I Lí thuyết: nghĩa số đối và quy 1) Hai số gọi là đối chúng có tổng tắc phép trừ hai phân số 2) Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ a c a c - = +(- ) b d b d Bài tập 1: Tìm số đối Bài tập 1: các số ; - ; Số đối là Số đối - là Số đối là Bài tập 2: Tính: 1  a) 5  b) 2 3  c) Bài 3: Tính 3 22 a   3 23 b 3 -7 13 c - 10 -20 1 -1 d + + -3 GV: Lê Thị Hòa Bài tập 2: 1  11      a) = 10 10 5    15  ( 7)  22      21 21 b) = 2 3    15      20 20 c) = Bài 3: 3 a 22   3 23    135 506 3  1 12 12 b 3 -7 13 13 29 c - =    10 -20 10 20 20 1 1 -1 1 d + + -= + +   -3 4 12 GA Tự chọn (96) Trường THCS Lạc An Trang 96 Bài tập 4: Tính nhanh: Bài tập 4: 1    24 14 a) 12 b)  23 21    4 1    12 24 14     1 12 24 14 (  )  (  )  12 12 7 1   1   1  12 2 a) b) 23 21    4 23 21 (   )  4 2 1    (  )  2 0    Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (97) Trường THCS Lạc An Trang 97 Tuần 28 Tiết 53 Ngày soạn: 28/02 Ngày dạy: Tuần 28 Bài dạy: Chủ đề: phép nhân phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân và các tính chất phép nhân phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV cho HS nhắc lại quy tắc phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số Quy tắc nhân: a c a.c  b d b.d Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a c c a  b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p c a p ( )  ( ) b d q d b q c) Nhân với số 1: a a a 1  b b b d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a c p a c a p (  )   b d q b d b q Bài : thực phép nhân : 2 14 a) 8 b) 15  24 c) 16 25 21 d)  25 Bài : Tính : 6 42 a) 2 ( 15) b) GV: Lê Thị Hòa Bài : 2 1 2   14 7 a) 8 2 2   3 b) 15  24     c) 16 25 10 21    d)  25  5 Bài : 6 6 42   36 a) 2 2 ( 15)  ( 3) 6 b) GA Tự chọn (98) Trường THCS Lạc An c)  3 12 d) Bài : Tính giá trị biểu thức: 19 A  10 92 12 22 32 42 B 1.2 2.3 3.4 4.5 12 22 32 42 52 C 1.2 1.3 2.4 3.5 4.6 Trang 98 7    2 c) 3 3 12   d) Bài : 19 A  10 92 19  10 92 19 19 1.4  92 23 22 32 42 B 1.2 2.3 3.4 4.5 1.1 2.2 3.3 4.4   1.2 2.3 3.4 4.5 12 22 32 42 52 C 1.2 1.3 2.4 3.5 4.6 1.1 2.2 3.3 4.4 5.5  1.2 1.3 2.4 3.5 4.6  Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (99) Trường THCS Lạc An Trang 99 Tuần 28 Tiết 54 Ngày soạn: 05/03 Ngày dạy: Tuần 28 Bài dạy: Chủ đề: phép nhân phân số (tt) I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép nhân và các tính chất phép nhân phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV cho HS nhắc lại quy tắc phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số Quy tắc nhân: a c a.c  b d b.d Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a c c a  b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p c a p ( )  ( ) b d q d b q c) Nhân với số 1: a a a 1  b b b d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a c p a c a p (  )   b d q b d b q Bài tập 1: Tính giá trị các Giải: 12 biểu thức sau cách hợp lí:   12 19 11 19 11 19 A =   12 A = 19 11 19 11 19  (  )    B = 13 13 13 Bài 2: Tìm x, biết: GV: Lê Thị Hòa 19 11 11 19 11 12   19 11 19 12 19    1 19 19 19   B = 13 13 13  (   ) 13 13 13   13    13 13 10  a/ x - = 15 GA Tự chọn (100) Trường THCS Lạc An 10  a/ x - = 15 27 11 x   22 121 b/ Trang 100  25 10 14 15 x  50 50 29 x 50 27 11 x   22 121 b/ 3 x  11 22 x 22 x Bài 3: Bài 3: Tính nhẩm a/ ; 7  b/ 9 5 5   c/ 9 ; 4.11 121 d/ 7 a/ ; 7   b/ 9 5 5    c/ 9 9 ; 27 4.11  121 11 d/ Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (101) Trường THCS Lạc An Trang 101 Tuần 29 Tiết 55 Ngày soạn: 09/03 Ngày dạy: Tuần 29 Bài dạy: Chủ đề: phép chia phân số I MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS phép chia phân số - Rèn kĩ tính toán cho HS II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Hai số nào gọi là HS trả lời và lấy VD nghịch đảo ? lấy ví dụ ? - Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ? Bài tập 1: Thực phép chia: 5 : a) 13 4 1 : b) 11 Bài tập 2: Tính: 5 :11 a) 4 : 23 b) Bài tập 3: Tìm x, biết: 3x  x  a) 18 x 23 b) 5 x:  c) Bài tập 1:   13  5.13  65 :   18 a) 13 = 6.3     11 ( 4).( 11) 44 :    7.1 b) 11 Bài tập 2: 5 5 5 :11   6.11 66 a) 4 4 4 : 23   7.23 161 b) Bài tập 3: 3x  x  a) 5x  x  :5  8 18 5 b) x  c) x :  23 18 5 x : x 23 18 21 25 x  x 23 23 12 Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm GV: Lê Thị Hòa GA Tự chọn (102)

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w