Giáo án tự chọn toán 6

20 681 0
Giáo án tự chọn toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Ngày giảng: 6A:. 6B:. Chủ đề 1: Các phép toán trong N Tiết 1 phép cộng và phép nhân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đợc ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân. - áp dụng các tính chất trên để làm bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính nhẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1 ) 6A: vắng:. 6B:vắng:. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ) Hãy cho biết: Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Tính chất của phép cộng: - Giao hoán: a+b=b+a - Kết hợp: a+(b+c) = (a+b)+c - Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a Tính chất của phép nhân: - Giao hoán: a.b = b.a - Kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c - Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a - Phân phối đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: a) 81 + 243 + 19 b) 5.25.2.16.4 c) 32.47 + 32.53 Ba HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng, cả lớp làm vàovở. HD: a) Có tất cả bao nhiêu cặp số? Nhận xét gì về tổng của số đầu và số cuối; tổng của các cặp số cách đều số đầu và số cuối. b) áp dụng tính chất phân Dạng 1: Tính nhanh: Bài tập 1 a) = ( 81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) = ( 5.2)( 25.4).16 = 10.100.16 =16000 c) = 32.( 47 + 53) = 32.100 = 3200 Bài tập 2: A = 26 + 27 + 28 + + 33 B = 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 A=26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236 B = 36.(28+82)+64.(69+41) = 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64) = 110.100 = 11000 Dạng 2: Giới thiệu về giai thừa 1 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài tập 3: Ta kí hiệu n! = 1.2.3 n. Hãy tính: a) 6! b) 5! 3! Ngoài cách làm câu b nh trên ta còn có thể áp dụng công thức sau: n! m! = m!.[(m+1) (m+2) n 1]. Ta có: 5! 3! = 3!.(5.4 - 1) = 1.2.3.(5.4 - 1) = 6.19 = 114. Bài tập 4: Thay dấu * và các chữ bởi các chữ số thích hợp: a) * 8 * 3 x 9 7 0 * 7 * b) a a a x a 3 * * a HD a) 9 x 3 = bao nhiêu? Vậy cần điền chữ số mấy vào dấu * ngoài cùng bên phải của tích? Ta đang nhớ 2 ở hàng chục. Vậy cần nhân 9 với mấy để có số cuối là 5, nhớ 2 là 7? Bằng cách t duy tơng tự, em sẽ tìm đợc đáp số đúng. b) Có những số nào bình ph- ơng có số tận cùng là chính nó? ( số 1, 5, 6) Em có thể thử từng số hoặc t duy xem số nào bình phơng có số tận cùng là chính nó và số hàng chục là 3 ( Không thể là 5 vì số nhớ ở hàng chục là 2 thêm vào 25 không đợc 3 ở hàng tiếp theo)? Bài tập 3: a) 6! = 1.2.3.4.5.6 = 720. b) 5! 3! = 1.2.3.4.5 1.2.3 = 120 6 = 114. Dạng 3: Bài toán rèn t duy logic a) b) 7 8 5 3 x 9 7 0 6 7 7 6 6 6 x 6 3 9 9 6 4. Củng cố: Em có thể tính nhẩm 1 số nhân với 10, 100, 1000, bàng cách đếm chữ số 0 ở sau số 1 và thêm vào sau số đem nhân. VD: 27. 100 = 2700 ( 2 chữ số 0 sau số 1-> ta thêm 2 chữ số 0 vào sau số đem nhân là 27 đợc kêt quả 2700). Tơng tự, em hãy làm các phép nhân sau: 294. 10 ; 375. 1000; 1221.100000 294. 10 = 2940. 375. 1000 = 375000. 1221.100000 = 122100000. 5. Hớng dẫn về nhà: Làm các bài tập 43, 56,58, 59,61 SBT 2 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Ngày giảng: Tiết 2 phép trừ và phép chia A. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn lại phép trừ và phép chia. - Làm các bài tập liên quan. - Rèn kỹ năng tính nhẩm. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2. Nhắc lại kiến thức: 3. Bài mới: Dạng 1: Tính nhanh Bài 1:Tính nhẩm bằng cách: a) Thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 39 b)Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: 213 98 c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25 d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600: 25 GV chỉ vào biểu thức ở câu a và hỏi HS: Em sẽ thêm và bớt số nào? Vì sao em lại chọn số đó? Sau đó gọi một HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. Các câu khác cũng hỏi tơng tự. Bài 1: a) 57 + 39 = (57 + 3) + ( 39 3) = 60 + 36 = 96. b) 213 98 = ( 213 + 2) ( 98 + 2) = 215 100 = 115 c) ( 28: 4).( 25. 4) = 7. 100 = 700 d) 600: 25 = (600. 4): (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 Bài 2: Tính nhanh: (1200 + 60) : 12 (2100 - 42) : 21 HD: áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c và (a - b) : c = a : c - b : c Gọi 2 HS lên bảng. (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ( 2100 42) : 21 = 2100 : 21 42 : 21 = 100 -2 = 98 Dạng 2: D trong phép chia Bài tập: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số d có thể bằng bao nhiêu? b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 d 1. Tại sao d không thể là 6;7; ? a) Trong phép chia số tự nhiên cho 6, số d có thể bằng 0; 1; 2; 3; 4; 5 Vì trong phép chia có d, số d phải nhỏ hơn số chia. Vậy dạng tổng quát của số tự nhiên chia 7 d 5; chia 3 d 2; chia 6 d 4 là bao nhiêu? Tại sao em viết đợc nh vậy? b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 là: 4k. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 4 d 1 là: 4k + 1. 7k + 5; 3k + 2; 6k + 4. Vì số bị chia = số chia . thơng + số d. Dạng 3: Bài toán có lời văn 3 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Bài 1: Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. cần mấy toa để chở hết khách tham quan? HD: Nếu mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi thì mỗi toa sẽ chở đ- ợc bao nhiêu khách tham quan? Mỗi toa chở đợc: 10 . 4 =40 khách tham quan. Muốn biết cần bao nhiêu toa phải làm thế nào? Tại sao thơng của phép chia 892 cho 40 là 22 mà lại cần 23 toa? Bài 2: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ. HD: hãy thay Hiệu + số trừ = Số bị trừ vào đẳng thức số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062 Em sẽ tìm đợc số bị trừ. 4. Củng cố: Em có thể tính nhẩm kết quả của phép nhân dạng acab. với b + c =10 bằng cách lấy số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi viết tiếp kết quả b.c vào sau tích nhận đợc. VD: 52.58 = 3016 ( 5.6 = 30; rồi viết kết quả 2.8 =16 ra phía sau). Lu ý: Nếu kết quả b.c là số có một chữ số thì phải viết thêm số 0 phía trớc. VD: 21.29 = 609 Tơng tự, hãy thực hiện các phép nhân sau: 73.77; 25.25; 32.38;19.11 rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính. 5. Hớng dẫn về nhà Làm các bài tập 68,70,72,78 SBT Ta có: 892 = 40 . 22 + 12 Vậy cần 23 toa để chở hết khách tham quan. Vì dùng 22 toa mới chỉ chở hết 880 ngời, còn lại 12 ngời cha đợc chở nên cần thêm một toa nữa. Bài 2: Số bị trừ = Hiệu + số trừ Mà số bị trừ +( số trừ + hiệu) = 1062 Nên 2 . số bị trừ = 1062 hay số bị trừ = 1062 : 2 = 531 Ta lại có: Số trừ hiệu = 279 và Số trừ + hiệu = 531 nên Số trừ = ( 279 + 531) : 2 = 405 Vậy số bị trừ là 531 và số trừ là 405. 73.77 = 5621. 25.25 = 625. 32.38 = 1216. 19.11 = 209. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số A. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Làm các bài tập liên quan. - Rèn tính cẩn thận và t duy logic. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2. Nhắc lại kiến thức: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa; Công thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Định nghĩa luỹ thừa: a n = n aaa ( tích của n thừa số a) 4 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: a m .a n = a m+n Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: a m : a n = a m-n 3. Bài mới: Dạng 1: Giá trị của luỹ thừa Bài 1: Viết gọn các tích sau dới dạng một luỹ thừa: a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 b) 7 . 3 . 21 . 21 c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 Bài 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: a) a. a. a. b. b b) m. m. m. m + p. p Bài 1: a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 8 5 b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7 . 3 . 7 . 3 = 7 3 . 3 3 c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 6 2 . 5 3 Bài 2: a) a. a. a. b. b = a 3 . b 2 b) m. m. m. m + p. p = m 4 + p 2 Dạng 2: Giá trị của luỹ thừa Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau: a) 3 4 b) 5 3 c) 2 6 Bài 2: Số nào lớn hơn trong hai số sau: a) 7 2 và 2 7 b) 2 4 và 4 2 Bài 1: a) 3 4 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81 b) 5 3 = 5 . 5 . 5 = 125 c) 2 6 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 =64 Bài 2: a) 7 2 = 7 . 7 = 49 2 7 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128 Vậy 7 2 < 2 7 b) 2 4 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16 4 2 = 4 . 4 = 16 Vậy 2 4 = 4 2 Dạng 3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Bài tập: Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ thừa: a) 3 2 . 3 7 b) 5 3 . 5 2 c) 7 5 . 7 a) 3 2 . 3 7 = 3 9 b) 5 3 . 5 2 = 5 5 c) 7 5 . 7 = 7 6 Dạng 4: Chia hai luỹ thừa cùng sơ số Bài tập: Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ thừa: a) 3 19 : 3 11 b) 7 5 : 7 5 c) 16 5 : 4 2 d) 6 9 : 6 8 a) 3 19 : 3 11 = 3 8 b) 7 5 : 7 5 = 1 c) 16 5 : 4 2 = 16 5 : 16 = 16 4 d) 6 9 : 6 8 = 6 4. Củng cố: Em có thể tính nhanh bình phơng của một số có tận cùng bằng 5 bằng cách lấy số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận đợc. VD: 35 2 = 1225 ( lấy 3 . 4 = 12 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận đợc). Bằng cách tơng tự, em hãy tính: 25 2 ; 55 2 ; 95 2 ; 75 2 . 5. Hớng dẫn về nhà: Bài 87 , 88 , 90 , 94 , 100 SBT. 25 2 = 625 55 2 = 3025 95 2 = 9025 75 2 = 5625 5 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 thứ tự thực hiện các phép tính A. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính. - Làm các bài tập liên quan. - Rèn tính cẩn thận và t duy logic. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2. Nhắc lại kiến thức: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Nếu bên trong ngoặc có nhiều phép tính thì làm thế nào? Đối với biểu thức không có ngoặc: Luỹ thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) -> [ ] -> { } Thực hiện các phép tính bên trong ngoặc theo thứ tự nh đối với biểu thức không có ngoặc. 3. Bài mới: Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 132 [ 116 ( 132 - 128) 2 ] b) 16 : { 400 : [ 200 (37 + 46 . 3)]} c) {184 : [ 96 124 : 31] - 2} . 3651 d) {46 [(16 + 71 . 4) : 15]} 2 e) {[261 (36 - 31) 3 . 2] - 9} . 1001 g) {380 [(60 41) 2 361]} . 4000 h) [(46 32) 2 (54 - 42) 2 ] . 36 - Bài 1 a) 132 [ 116 ( 132 - 128) 2 ] = 132 [ 116 4 2 ] = 132 [116 -16] = 132 100 = 32 b) 16 : { 400 : [ 200 (37 + 46 . 3)]} = 16 : { 400 : [ 200 (37 + 138)]} = 16 : { 400 : [ 200 175]} = 16 : { 400 : 25} = 16 : 16 = 1 c) {184 : [ 96 124 : 31] - 2} . 3651 = { 184 : [96 4] 2 } . 3651 = { 184 : 99 - 2} . 3651 6 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ 1872 = { 2 2} . 3651 = 0 . 3651 = 0 Lần lợt gọi các HS lên bảng. Yêu cầu cả lớp làm vào vở. d) {46 [(16 + 71 . 4) : 15]} 2 = { 46 [(16 + 284) : 15]} 2 = { 46 [300 : 15]} 2 = { 46 20} 2 = 26 2 = 24 e) {[261 (36 - 31) 3 . 2] - 9} . 1001 = {[ 261 5 3 . 2] 9} . 1001 = {[ 261 125 . 2] 9} . 1001 = {[ 261 250] 9} . 1001 = { 11 9} . 1001 = 2 . 1001 = 2002 g) {380 [(60 41)2 361]} . 4000 = {380 [ 212 361]} . 4000 = {380 [ 441 361]} . 4000 = {380 80}.4000 = 300.4000 =1200000 h) [(46 32) 2 (54 - 42) 2 ] . 36 1872 = [ 14 2 12 2 ] . 36 1872 = [ 196 144] . 36 1872 = 52 . 36 1872 = 1872 1872 = 0 Bài 2: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a) (30 + 25) 2 và 3025 b) 37 . (3 + 7) và 3 3 + 7 3 c) 48 . (4 + 8) và 4 3 + 8 3 Bài 2: a) (30 + 25) 2 = 552 = 3025 Vậy (30 + 25) 2 = 3025 b) 37 . (3 + 7) = 37 . 10 = 370 33 + 73 = 27 + 343 = 370 Vậy 37 . (3 + 7) = 33 + 73 c) 48 . (4 + 8) = 48 . 12 = 576 4 3 + 8 3 = 64 + 512 = 576 Vậy 48 . (4 + 8) = 4 3 + 8 3 4. Củng cố: Để đếm số hạng của một dãy cách đều ta có thể dùng công thức: Số số hạng = (Số lớn nhất số bé nhất) : Khoảng cách giữa hai số + 1 VD: dãy số 2; 5; 8; 11; ; 65 có khoảng cách giữa hai số là 3 và có: ( 65 2) : 3 + 1 = 22 số hạng Tơng tự, em hãy tìm xem mỗi dãy sau có bao nhiêu số hạng: a) 5; 10; 15; 20; ; 225 b) 7; 14; 21; 28; ; 707 Dãy số 5; 10; 15; 20; ; 225 có: ( 225 - 5) : 5 + 1 = 45 số hạng. Dãy số 7; 14; 21; 28; ; 707 có: ( 707 - 7) : 7 + 1 = 101 số hạng. 5. Hớng dẫn về nhà: Làm các bài tập 104; 106; 107; 109; 111; 112 SBT 7 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 bài toán tìm x A. Mục tiêu: - Học sinh luyện tập các dạng toán tìm x. - Rèn tính cẩn thận và t duy logic. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2. Nhắc lại kiến thức: Số hạng cha biết = Tổng Số hạng đã biết Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Số trừ = Số bị trừ Hiệu Thừa số cha biết = Tích : Thừa số đã biết Số bị chia = Thơng . Số chia Số chia = Số bị chia : thơng 3. Bài mới: Bài tập: Tìm x biết: a) 6 . x - 5 = 613. b) 12 (x - 1) = 0. c) (6x- 39):3 = 201 d) 23 + 3x = 5 6 : 5 3 e) 541 + (218 - x) = 735 f) 9x + 2 = 60 : 3 g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75 h) 2 x = 32 i) (x - 6) 2 = 9 k) 3 ( x + 3) = 81 l) (2x - 5) 3 = 8 Hớng dẫn: Tất cả các số hạng liên quan đến x bởi phép nhân, phép chia và dấu ngoặc ta tạm coi là một số để tính toán. a) Coi 6.x là số bị trừ. b) Coi ( x - 1) là thừa số cha biết c) Coi ( 6x - 39) là số bị chia d) Tính xem 5 6 : 5 3 bằng bao nhiêu rồi coi 3x là số hạng cha biết. e) Coi ( 218 - x) là số hạng cha biết f) Coi 9x là số hạng cha biết g) Coi ( 26 3x) : 5 là số hạng cha biết h) k) Ta có 32=2 5 . Vì cơ số bằng nhau và hai vế bằng nhau nên số mũ cũng a)6.x - 5 = 613 6.x = 613 + 5 6.x = 618 x = 618 : 6 x = 103 b) 12.( x -1) = 0 x 1 = 0 : 12 x- 1 = 0 x = 0 + 1 x = 1 c) (6x- 39):3 = 201 6x- 39 = 201. 3 6x = 603 + 39 x = 642 : 6 x = 107. d) 23 + 3x = 5 6 : 5 3 23 + 3x = 5 3 3x = 125 - 23 x = 102 : 3 x = 34. e) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 x = 218 - 194 x = 24. f) 9x + 2 = 60 : 3 9x + 2 = 20 9x = 20 - 2 8 Gi¸o ¸n chän To¸n 6 NguyÔn Thuý Mú ph¶i b»ng nhau i) l) 9 = 3 2 . V× sè mò b»ng nhau vµ hai vÕ b»ng nhau nªn c¬ sè còng ph¶i b»ng nhau 9x = 18 x = 2. g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75 (26 - 3x) : 5 = 75 - 71 26 - 3x = 4 . 5 3x = 26 - 20 3x = 6 x = 2. h) 2 x = 32 2 x = 2 5 x = 5. i) (x - 6) 2 = 9 x - 6 = 3 x = 3 + 6 x = 9. k) 3 ( x + 3) = 81 3 ( x + 3) = 3 4 x + 3 = 4 x = 4 – 3 x = 1 l) (2x - 5) 3 = 8 (2x - 5) 3 = 2 3 2x – 5 = 3 2x = 3 + 5 2x = 8 x = 8 : 2 x = 4 4. Cñng cè: 5.Híng dÉn vÒ nhµ: Bµi 44, 62, 64, 102, 108, 105 SBT Chủ đề 2: C¸C DẤU HIỆU CHIA HẾT Thời gian thực hiện: 5 tiết. A. MỤC TIÊU - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. - Vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có chia hết cho 2, 3, 5, 9. B. NỘI DUNG Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : 9 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Tiết 1 tính chất chia hết của một tổng A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS ôn lại tính chất chia hết của tổng. + HS đợc vận dụng tính chất chia hết của tổng vào giải bài tập. - Kĩ năng: Rèn luỵên tính chính xác và kỹ năng trình bày cho HS khi làm bài. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2.Nhắc lại kiến thức: Phát biểu tính chất chia hết của tổng. Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. 3. Bài mới: Bài 1: Các tổng sau có chia hết cho 7 hay không? a) 35 + 49 + 210 b) 42 + 50 + 140 c) 560 + 18 + 3 Bài 2: Tìm số tự nhiên x để A = 12 + 14 + 16 + x : a) Chia hết cho 2 b) Không chia hết cho 2 Hớng dẫn: Để A chia hết cho 2 thì tất cả các hạng tử của A phải chia hết cho 2. Để A không chia hết cho 2 thì một trong các hạng tử của A không chia hết cho 2 còn các hạng tử khác phải chia hết cho 2. Bài 1 a) 35 7; 49 7; 210 7 nên 35 + 49 + 210 7 b) 42 7; 50 7; 140 7 nên 42 + 50 + 140 7 c) 560 7 ; 18 + 3 = 21 7 nên 560 + 18 + 3 7 Bài 2 A = 12 + 14 + 16 + x Ta thấy 12 2; 14 2; 16 2 nên; a) Để A 2 thì x 2 => x là số chẵn b) Để A 2 thì x là số lẻ Bài 3: Khi chia một số a cho 12 đợc số d là 8. Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? Hớng dẫn: Viết dạng tổng quát của số a chia 12 d 8 rồi lần lợt xét xem các hạng tử của nó có chia hết cho 4 không, có chia hết cho 6 không. Bài 3: a : 12 d 8 => ta có thể viết a = 12k + 8. a) Ta thấy 12 4 hay 12k 4 và 8 4 nên a 4. b) Ta thấy 12k 6 nhng 8 6 nên a 6 Bài 4: Chứng tỏ rằng: a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 2. b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 3. Bài 4: a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn và một số lẻ nên sẽ có một số chia hết cho 2. b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là k; k + 1; k + 2. Có 3 trờng hợp xảy ra: Trờng hợp1: k chia 3 d 0 hay k 3. Trờng hợp 2: k chia 3 d 1 => k + 2 3 10 [...]... làm nh sau: Ước của 36 gồm: 1 (vì bất kỳ số nào cũng chia hết cho 1), 2 và 3, 4(vì 36 chia hết cho 22), 6( vì 36 chia hết cho cả 2 và 3), Vậy Ư( 36) = {1; 2; 3; 6; 9; 12; 18; 36} Tơng tự, hãy tìm ớc của 24, 54, 42 5 Hớng dẫn về nhà: 19 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Bài 159, 160 , 162 , 165 SBT 20 ... toán có lời văn và cách chuyển sang ngôn ngữ toán học - Rèn tính cẩn thận và t duy logic B Chuẩn bị: C Tiến trình bài dạy: 16 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ 1 Tổ chức: 6A: 6B: 2 Nhắc lại kiến thức: 3 Bài mới: Bài 1: Một trờng THCS có 7 56 học sinh lớp 6 Biết rằng trờng có 21 phòng, mỗi phòng dự định xếp 35 HS a) Hỏi nhà trờng có nhận hết số học sinh lớp 6 không? Số học sinh dôi ra là bao nhiêu? b)... + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 d 7 Vy 8 260 chia 9 d 7 Tng t ta cú: 1725 chia cho 9 d 6 7 364 chia cho 9 d 2 105 chia cho 9 d 1 Ta cng c 8 260 chia cho 3 d 1 1725 chia cho 3 d 0 7 364 chia cho 3 d 2 105 chia cho 3 d 1 4 Củng cố: 5 Hớng dẫn về nhà: Làm các bài tập 138, 132 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 bài toán có lời văn A Mục tiêu: - Học sinh làm quen với bài toán có lời văn và cách chuyển sang ngôn ngữ toán. .. 18 Giáo án tự chọn Toán 6 3 Bài mới: Yêu cầu HS phân tích các số 300, 420, 500, 65 0, 930, 1125 ra thừa số nguyên tố Yêu cầu HS làm vào vở Lần lợt gọi 6 HS lên bảng Trong khi thực hành nếu nhẩm thấy số nào dễ chia hơn thì thực hiện, không nhất thiết phải chia tuần tự cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn Nếu đề bài chỉ yêu cầu kết quả mà không cần trình bày cụ thể ta có thể bỏ qua một số bớc Chẳng hạn 65 0... + 0 + a = 2 + a, (2 + a) M 9 khi a = 7 b/ Do 30 36 M 3 nờn 30 36 + 52a 2a M 3 khi 52a 2a M 3 Ta cú 5+2+a+2+a = 9+2a, (9+2a) M khi 2a M a = 3; 6; 9 3 3 Bi 2: in vo du * mt ch s 13 a/ Theo bi ta cú (2+0+0+2+*) M 3 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ c mt s chia ht cho 3 nhng khụng nhng (2+0+0+2+*) = (4+*) khụng chia chia ht cho 9 ht 9 suy ra 4 + * = 6 hoc 4 + * = 12 nờn * = a/ 2002* 2 hoc * = 8 b/... các bài tập 133, 135, 140 SBT 14 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 d trong phép chia A Mục tiêu: - Học sinh biết đợc a chia b sẽ có những khả năng d nào - áp dụng làm các bài tập về tìm số d và tìm số tự nhiên khi biết các số d trong một số phép chia - Rèn tính cẩn thận và t duy logic B Chuẩn bị: C Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 6A: 6B: 2 Nhắc lại kiến thức: Số a chia... số 15 Giáo án tự chọn Toán 6 Dạng 3: Bài tập: Tỡm s d khi chia mi s sau cho 9, cho 3: 8 260 , 1725, 7 364 , 1015 Hớng dẫn: mọi số đều có thể viết đợc dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của một số chia 9 d bao nhiêu thì số đó chia 9 cũng d bấy nhiêu Nguyễn Thuý Mỳ Số cần tìm phải có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên số cần tìm là 90 Dạng 3: Bài tập: 8 260 cú... 53 65 0 5 2 65 5 13 13 1 65 0 = 2 52 13 930 5 2 93 3 31 31 1 930 = 2 3 5 31 1125 5 225 5 45 5 9 3 3 3 1 1125 = 32 53 120 = 23 3 5 900 = 22 32 52 84 = 22.3 7 168 = 23 3 7 54 = 2.33 24 = 23.3 42 = 2.3.7 36 = 22.32 4 Củng cố: Số 36 chia hết cho 2 số nguyên tố là 2 và 3 Để tìm các ớc của 36 ta làm nh sau: Ước của 36 gồm: 1 (vì bất kỳ số nào cũng chia hết cho 1), 2 và 3, 4(vì 36 chia hết cho 22), 6( vì... Bi 1: tho món: a/ x { 54,55,58} a/ 52 < x < 60 b/ x { 1 06, 108,110,112,114} b/ 105 x < 115 c/ 2 56 < x 264 c/ x { 258, 260 , 262 , 264 } d/ 312 x 320 d/ x { 312,314,3 16, 318,320} Bi 2: Vit tp hp cỏc s x chia ht cho Bi 2: 5, tho món: a/ x { 125,130,135,140} a/ 124 < x < 145 b/ x { 225, 230, 235, 240} b/ 225 x < 245 c/ 450 < x 480 c/ x { 455, 460 , 465 , 470, 475, 480} d/ 510 x 545 d/ x { 510,515,520,525,530,535,540,545}... Tổ chức: 6A: 6B: 2 Nhắc lại kiến thức: Những số có tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới Nhng s nh th no thỡ chia ht cho 2 v chia hết cho 2 5? Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 5 Những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 Nờu du hiu chia ht cho 2, cho 5 3 Bài mới: Dng 1: 11 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn . 16 = 1 c) {184 : [ 96 124 : 31] - 2} . 365 1 = { 184 : [ 96 4] 2 } . 365 1 = { 184 : 99 - 2} . 365 1 6 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ 1872 = { 2 2} . 365 1 = 0 . 365 1 = 0 Lần lợt gọi. 25.4). 16 = 10.100. 16 = 160 00 c) = 32.( 47 + 53) = 32.100 = 3200 Bài tập 2: A = 26 + 27 + 28 + + 33 B = 36. 28 + 36. 82 + 64 .69 + 64 .41 A= 26+ 33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 2 36 B = 36. (28+82) +64 . (69 +41). A= 26+ 33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 2 36 B = 36. (28+82) +64 . (69 +41) = 36. 110 + 64 .110 = 110.( 36 + 64 ) = 110.100 = 11000 Dạng 2: Giới thiệu về giai thừa 1 Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Thuý Mỳ phối của phép nhân đối

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan