Bài viết sử dụng phương pháp điền dã và phương pháp phỏng vấn sâu để tìm hiểu vai trò của biểu tượng với đức tin người Công giáo qua khảo sát một số nhà thờ Công giáo tại Hà Nội.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 ĐỖ TRẦN PHƯƠNG 77 * VAI TRÒ CỦA BIỂU TƯỢNG VỚI ĐỨC TIN CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Cơng giáo hà Nội) Tóm tắt: Khởi đầu từ nhà Tạm, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhà thờ Công giáo thành tố quan trọng tách rời đời sống tôn giáo tín đồ Cơng giáo giới Nhà thờ Cơng giáo - Ngơi nhà Chúa, nơi để giáo dân tụ họp, bày tỏ đức tin với Chúa Biểu tượng nhà thờ Công giáo không đồ án trang trí nhà thờ mà cao cả, biểu tượng tổ hợp biểu tượng thể giá trị thần học có vai trị lớn đức tin tín đồ Trong viết này, tác giả sử dụng phương pháp điền dã phương pháp vấn sâu để tìm hiểu vai trị biểu tượng với đức tin người Công giáo qua khảo sát số nhà thờ Cơng giáo Hà Nội Từ khóa: Biểu tượng; Cơng giáo; đức tin; nhà thờ; vai trò Khái niệm biểu tượng biểu tượng tôn giáo Theo tác giả Nguyễn Văn Hậu: “Biểu tượng hình thái biểu văn hóa - ký hiệu hàm nghĩa Nó sáng tạo nhờ vào lực “biểu tượng hóa người”, theo phương thức dùng hình ảnh để bày tỏ ý nghĩa kia, nhằm để khám phá giá trị trừu xuất đó” Tác giả Nguyễn Văn Hậu lý giải thêm: Nhiều thứ có tên “biểu tượng” biểu trưng, biểu hiệu, ký hiệu, huy hiệu chưa phải biểu tượng dừng mức “Ký hiệu học biểu thị” Chỉ “Ký hiệu hàm nghĩa” thực biểu tượng Ký hiệu học hàm nghĩa nghiên cứu dạng thức: “ký hiệu hàm nghĩa”, tức siêu ký hiệu1 * Đại học Văn hóa Hà Nội Ngày nhận bài: 5/01/2019; Ngày biên tập: 16/01/2019; Ngày duyệt đăng: 24/01/2019 78 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Theo quan niệm S Freud: “Biểu tượng diễn đạt cách gián tiếp, bóng gió nhiều khó nhận niềm ham muốn hay xung đột Biểu tượng mối liên kết thống nội dung rõ rệt hành vi, tư tưởng, lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn chúng” Tự điển Larousse cho rằng: “Biểu tượng dấu hiệu hình ảnh, vật sống động, hay đồ vật, biểu điều trừu tượng, hình ảnh cụ thể vật hay điều đó”2 Nói vậy, chất biểu tượng khó xác định, hiểu biết đương nhiên tuỳ thuộc vào trải kinh nghiệm vốn có cá nhân trình độ nhận thức người Khơng thế, việc “giải mã” tìm ý nghĩa biểu tượng phải tính đến thói quen, phong tục, tập qn văn hóa cộng đồng dân tộc khác Điều bí ẩn ln cịn ngun vẹn mơ hồ mặt ý nghĩa biểu tượng chưa “giải mã” Một biểu tượng thường có nhiều nghĩa ngược lại ý nghĩa lại có nhiều biểu tượng biểu thị Vậy, hiểu biểu tượng hình ảnh tượng trưng phơ bày khiến người ta cảm nhận giá trị trừu xuất tiềm ẩn lịng nó3 C G Jüng cho rằng: “… q trình hình thành biểu tượng gắn liền với vơ thức, hay xác vơ thức tập thể Có thể, phần tơn giáo hay có nguồn gốc từ thần thoại truyền thuyết cổ đại, niềm tin dân gian, trở thành mặc định cộng đồng hay nhóm người đó”4 Qua số khái niệm cách hiểu biểu tượng theo cách tiếp cận ký hiệu học nghiên cứu nội hàm tôn giáo, tác giả đề xuất cách hiểu biểu tượng tôn giáo sau: “Biểu tượng tôn giáo biểu tượng biểu đạt vấn đề giáo lý, giáo luật vấn đề mang tính thể nhân sinh quan vũ trụ quan theo quan niệm tơn giáo đó”, “Biểu tượng tơn giáo yếu tố để làm bệ đỡ cho tôn giáo phát triển hạt nhân tơn giáo đó”5 Đỗ Trần Phương.Vai trị biểu tượng với đức tin… 79 Công giáo tơn giáo có phong phú biểu tượng Biểu tượng Công giáo mối dây liên kết người tín đồ với Thiên Chúa mối tương quan định Thiên Chúa vơ hình trở nên hữu hình nhờ biểu tượng, từ Thiên Chúa gần với tín đồ hơn, khơng cịn mơ hồ Người tín đồ chiêm ngắm vẻ đẹp Thiên Chúa thông qua biểu tượng, từ tín tưởng cầu xin điều thiện hảo sống Như thế, biểu tượng giúp củng cố đức tin cho người giáo dân sống, giúp họ tín thác tin kính tuyệt đối vào Thiên Chúa Khái quát Công giáo Tổng Giáo phận Hà Nội Tổng Giáo phận Hà Nội phần lớn nằm địa bàn Thành phố Hà Nội (trừ số huyện thuộc Giáo phận Bắc Ninh Giáo phận Hưng Hóa), Hà Nam, Nam Ðịnh (nửa Thành phố Nam Ðịnh, huyện Mỹ Lộc, huyện Vụ Bản, huyện Ý Yên thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội), Hòa Bình (có giáo xứ huyện), giáo xứ Hồng Xá Thành phố Hưng n, với diện tích khoảng 7.000 km2 Số lượng giáo hạt giáo xứ Tổng Giáo phận sau: Bảng 1: Số lượng giáo hạt, giáo xứ thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội STT Tên giáo hạt Số lượng giáo xứ Giáo hạt Chính Tịa 21 Giáo hạt Lý Nhân 27 Giáo hạt Nam Định 22 Giáo hạt Phủ Lý 27 Giáo hạt Phú Xuyên 17 Giáo hạt Thanh Oai - Hịa Bình 38 Tổng số 152 Với 152 giáo xứ, số lượng giáo dân tính đến năm 2009 Tổng Giáo phận Hà Nội có 337.000 giáo dân Thống kê năm 2010, Tổng Giáo phận có 104 linh mục triều, 13 linh mục dòng, 70 chủng sinh 150 tiền chủng sinh, 20 nam tu sĩ thuộc dòng nam 400 nữ tu thuộc 20 dịng nữ, có dịng tu diện lâu năm Hà Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 80 Nội Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Mến Thánh Giá Hà Nội Dịng Thánh Phaolơ thành Chartres Tổng Giáo phận Hà Nội có đền thánh, Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Thái Hà, Đền Thánh Phêrô Lê Tùy Bằng Sở, Đền Thánh Tử Đạo Sở Kiện6 Còn địa bàn Thành phố Hà Nội có giáo hạt: giáo hạt Chính Tịa, giáo hạt Phú Xuyên, giáo hạt Thanh Oai Trong đó, giáo hạt Chính Tịa có 21 giáo xứ, giáo hạt Phú Xuyên có 16 giáo xứ giáo hạt Thanh Oai - Hịa Bình có 38 giáo xứ, trừ 10 giáo xứ thuộc địa giới hành tỉnh Hịa Bình Tổng số giáo xứ bịa bàn Thành phố Hà Nội 65 giáo xứ, cụ thể sau: Bảng Các giáo xứ địa bàn Hà Nội7 Giáo hạt Quận, huyện Số lượng giáo xứ STT Giáo Tịa hạt Giáo hạt Xun Chính Phú Quận Ba Đình Quận Hồn Kiếm Quận Hai Bà Trưng Quận Đống Đa Quận Tây Hồ Quận Cầu Giấy Quận Hoàng Mai Quận Hà Đông Quận Nam Từ Liêm Huyện Hồi Đức Huyện Đan Phượng Huyện Thanh Trì Huyện Thường Tín Huyện Phú Xuyên 10 Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… Huyện Thanh Oai Giáo hạt Thanh Huyện Chương Mỹ Oai Huyện Mỹ Đức Huyện Ứng Hòa Tổng số 81 11 65 Phân loại biểu tượng nhà thờ Cơng giáo Hà Nội Để tìm hiểu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, khảo sát 31 nhà thờ tiêu biểu Hà Nội, cấp độ: nhà thờ Chính tòa, nhà thờ xứ nhà thờ họ quận nội thành số huyện ngoại thành Các nhà thờ chúng tơi lựa chọn khảo sát có khoảng thời gian xây dựng trải dài từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX nhà thờ mang phong cách khác Khảo sát biểu tượng qua 31 nhà thờ, chúng tơi phân loại, nhóm thành hệ biểu tượng sau: (1) Chúa Ba ngôi; (2) Đức Mẹ: Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, Đức Mẹ Mân Côi, Đức Mẹ La Vang, Đức Mẹ hồn xác lên trời, v.v… (3) Thánh Tông đồ: Bốn vị thánh sử: Thánh Gioan, Thánh Luca, Thánh Marcô, Thánh Mattheo 12 tông đồ Chúa Giêsu: Thánh Phêrô, Thánh Anrê, Thánh Giacôbê - Con ông Dêbêđê anh Gioan, Thánh Gioan, Thánh Simon, Thánh Batôlômêô, Thánh Tôma, Thánh Giacôbê - Con ơng Anphê, Thánh Philípphê, Thánh Giuđa(ê), Thánh Matthêu, Thánh Matthia (4) Vật thờ: Bình hương, bình đựng nước phép, chng, nến, mặt nhật, chén thánh, bình đựng thánh thể,… (5) Động vật, thực vật: Cây nho, lúa miến, hoa hồng, hoa cúc,… (6) Con số, màu sắc: Alpha and Omega, chữ PX, chữ M, chữ LHS,… Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 82 (7) Các biểu tượng khác: Các vị thánh lớn Giáo hội Thánh Giuse, Thánh Antôn, vị thánh nhà thờ chọn làm quan thầy,… Trong số nhà thờ chúng tơi khảo sát, có nhiều nhà thờ có tương đối đầy đủ hệ biểu tượng phân loại trên, có số nhà thờ đảm bảo số hệ biểu tượng Qua khảo sát, chọn biểu tượng có tính chất tiêu biểu nghệ thuật nhà thờ đây: Bảng Biểu tượng tiêu biểu nhà thờ8 Năm Phong Biểu tượng tiêu STT Tên nhà thờ xây cách biểu dựng Tượng Thánh Giuse trung tâm nhà thờ, tranh kính thánh, bàn thờ đá Nhà thờ Lớn 1884 Gothic có phù điêu 12 Thánh tông đồ, tượng Thánh Phêrô Phaolô Nhà thờ Hàm Long 1934 Gothic Nhà thờ Cửa Bắc 1925 Gothic Tượng Thánh dòng anh em hèn mọn: Thánh Anton, Thánh Gioan Thánh giá, Thánh nữ Teresa Avila, Thánh nữ Teresa Hài đồng Giêsu Những tranh kính Đức Mẹ Thánh với tượng vị Thánh nước Pháp, tượng Thánh Anton Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… Nhà thờ An Thái Nhà thờ Thượng 1890 Thụy Roman Nhà thờ Phú Gia 1927 Tân cổ điển Pháp Nhà thờ Làng Tám 1911 Gothic Nhà thờ Khoang 1910 Tân cổ điển Pháp Nhà thờ Nam Dư 2013 Gothic 1923 Gothic có kết hợp với kiến trúc 10 Phùng Nhà thờ Đồng Trì 1907 Phục Hưng 83 Tượng Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội Tượng Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên Tội, tượng Chúa Kitô vua Tượng Đức Mẹ hồn xác trời, biểu tượng Bí tích Thánh thể Tượng Trái tim Chúa Giêsu, tượng Đức mẹ Mân Côi trung tâm nhà thờ, tượng Thánh Matino Tạ Đức Thịnh hài cốt ngài Tranh kính mầu nhiệm Vui, Thương, Mừng, tranh kính Thánh sử, tượng Thánh Giuse đá nhà thờ 14 Đàng thánh giá gỗ, tranh kính gia đình Thánh gia, tượng Thánh Phêrô Phaolô gian cung thánh Tượng Đức Mẹ vơ nhiễm ngun tội gian cung thánh, tượng Đức Mẹ lên trời Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 84 Roma 11 Nhà thờ Vạn Phúc 1908 Á-Âu 12 Nhà thờ Mạch 1952 Hiện đại 13 Nhà thờ Giang Xá ? Gothic 14 Nhà thờ Dị Trạch 1942 Á-Âu 15 Nhà thờ Lại Yên 1916 Á-Âu 16 Nhà thờ Đông Lao 1955 Roman 17 Nhà thờ Cát Thuế 2003 Gothic Ngọc cuối nhà thờ, 14 đàng Thánh giá Tượng Thánh Giuse kết bạn nhà thờ, bàn thờ gỗ sơn son thếp vàng, tượng Thánh Phero Phaolo cửa nhà thờ Tượng Chịu nạn thạch cao trung tâm gian cung thánh, tượng Đức Mẹ Thánh Giuse Tượng chịu nạn trung tâm gian cung thánh, tượng Đức Mẹ Mân Côi trung tâm nhà thờ, tượng Thánh Phêrô Phaolô Tượng Đức Mẹ Mân Côi Tượng chịu nạn thạch cao, tượng Đức Mẹ vơ nhiễm ngun tơi tượng lịng thướng xót Chúa Giêsu Tượng chịu nạn trung tâm gian cung thánh đồng, bàn thờ nhà tạm đá Những tranh kính mầu Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 18 Nhà thờ Thạch Bích 1904 Roman 19 Nhà thờ Đàn Giản 1920 Phục Hưng 20 Nhà thờ Trung 1905 Gothic 21 Nhà thờ Hoạch 1903 Roman Phương Canh 85 nhiệm Vui, Thương, Mừng, Sáng; Chúa, Đức Mẹ, Thánh, tượng Thánh sử gian cung thánh Tượng Đức Mẹ mân côi trung tâm nhà thờ, tượng Đức Mẹ La Vang nhà thờ tượng vị Thánh sử gian cung thánh Tượng Đức Mẹ Mẹ Thiên Chúa gian cung Thánh, tượng Thánh tông đồ, gian cung thánh sơn son thếp vàng tinh sảo Tượng chịu nạn trung tâm gian cung thánh, Tượng Đức Mẹ Thánh Giuse, nhà tạm nơi để sách Thánh gian cung Thánh đá Tượng 12 tông đồ, vị Thánh sử, ngôn sứ đá nhà thờ, tranh kính vị Thánh sử gian cung thánh sơn son thếp vàng Tượng trái tim Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 86 22 Nhà thờ Đại Ơn 1918 Gothic 23 Nhà thờ Yên Kiện 2003 Gothic 24 Nhà thờ Bằng Sở 2014 Gothic 25 Nhà thờ Sở Hạ 1917 Á-Âu 26 Nhà thờ Hà Hồi 1903 Á-Âu Chúa Giêsu, tượng Đức Mẹ Mân Côi, tượng Thánh Giuse trung tâm gian cung thánh Tượng chịu nạn trung tâm gia cung thánh, tranh kính Chúa Kito vua, Thánh Phero Phaolo, tượng Đức Mẹ Thánh Giuse gian cung thánh Tranh kính Chúa Thánh đưa từ bên Pháp về, Tượng Chịu nạn gỗ trùng tâm gian cung thánh, Tượng Đức Mẹ, Thánh Giuse, Thánh Phêro lớn Gian cung thánh sơn son thếp vàng, tượng Đức mẹ La Vang, khác gỗ tứ quý cột Tượng Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội trung tâm gian cung thánh, câu đối đức tin Cơng giáo, Thánh tích Thánh Tử Đạo Giuse Nguyễn Đình Nghi Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 91 tượng thấy đời hy sinh chiến thắng Chúa Giêsu Hay cần nhìn biểu tượng chén thánh bánh thánh (biểu tượng Thánh thể) tranh kính nhà thờ Chính tịa Hà Nội tất người Cơng giáo cho máu Chúa Giêsu đổ để cứu nhân loại Biểu tượng chim bồ câu hầu hết thánh đường mà tác giả khảo sát có, thân vơ hình Chúa Thánh thần ngơi Ba Thiên Chúa Anh Đỗ Mạnh T giáo dân Công giáo cho biết: “Khi đến nhà thờ tơi cần nhìn thấy biểu tượng vịng trịn tơi nghĩ đến mầu nhiệm Một Chúa Ba ngơi, đặc điểm để nhận biết Ba Thiên Chúa Hay nhìn thấy chim bồ câu nhà thờ tơi nghĩ đến Chúa Thánh Thần, biểu tượng đại diện cho Chúa Thánh Thần Chính vậy, qua biểu tượng mà chúng tơi nhận biết Thiên Chúa vơ hình chúng tơi” Tin khơng thiết phải nhìn thấy Thiên Chúa mà cần cảm nhận tiếng gọi Thiên Chúa thâm tâm người đó, có thêm biểu tượng, niềm tin diện hữu hình hơn, sinh động Những biểu tượng nhà thờ Công giáo thể mối quan hệ hữu hình vơ hình Biểu tượng hữu hình, vật thể mà giáo dân nhìn thấy được, cảm thụ mắt trực quan Nhưng hữu hình lại ẩn chứa vơ hình, vơ hình mà giáo dân cảm nhận chiêm ngắm biểu tượng Họ thấy diện thiêng liêng Thiên Chúa nơi biểu tượng đó, cảm thụ vơ hình mang tính thiêng liêng huyền bí ánh mắt niềm tin Tuy nhiên, chiêm ngưỡng biểu tượng mà cảm nhận hữu hình biểu tượng thật đơn thuần, đơn giản biểu tượng tơn giáo Nhưng cảm nhận hữu hình thấy thân vơ hình biểu tượng trở nên sinh động, với ý nghĩa vai trị biểu tượng tơn giáo Cái hay biểu tượng tơn giáo nói chung biểu tượng Cơng giáo nói riêng thể kết hợp hữu hình vơ hình Cái hữu hình cầu nối để người chạm đến vơ hình siêu nhiên Cái vơ hình thật khó cảm nhận 92 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 vơ hình cảm nhận cách dễ dàng hữu hình thơng qua biểu tượng Ví dụ, biểu tượng Alpha Omega: Là chữ đầu chữ cuối bảng chữ Hy Lạp chữ tượng trưng cho chất vĩnh cửu Chúa Giêsu Về vấn đề này, Linh mục Giuse Vũ Thế T cho biết: “Con người khó nhận biết Thiên Chúa vơ hình thơng qua mắt trực quan Tuy nhiên, Chúa Giêsu Chúa Cha xuống Thế làm người hình ảnh Thiên Chúa hữu hình mạc khải cách cụ thể Tuy nhiên, Chúa Trời, tông đồ rao giảng lời Chúa khắp nơi giới gây dựng giáo hội rộng lớn khắp tồn cầu Nhưng tín hữu nhận biết Thiên Chúa vơ hình cách tốt cảm nhận đức tin, Giáo hội cho phép tạc biểu tượng để tơn kính, thờ lạy nhận biết Thiên Chúa thơng qua biểu tượng hữu hình mà người nhận biết Đấng vơ hình Qua đây, làm cho đời sống đức tin giáo dân củng cố cách vững vàng tảng Kinh Thánh, giáo lý hệ thống biểu tượng thánh đường” Cây nến Phục sinh nhà thờ Công giáo, gợi nhớ đến lời Chúa Giêsu: “Ta ánh sáng giới” (Ga 8,12)11 Khi có hai nến đặt bàn thờ, chúng tượng trưng cho chất người Thiên Chúa Chúa Giêsu Nó đại diện cho ánh sáng Chúa Giêsu Người mang đến ánh sáng cho gian tăm tối Tại nhà thờ giáo xứ Phùng Khoang có nến lớn đặt nơi rửa tội, nến làm phép ngày lễ Phục sinh, gọi nến Phục sinh Cây nến Phục sinh nhằm nhắc nhở người giáo dân ánh sáng cứu độ Chúa Giêsu mang lại cho gian, mang lại sống vĩnh cửu cho người Về vấn đề này, chị Nguyễn Thu L., giáo dân giáo xứ Phùng Khoang cho biết: “Trong nhà thờ Công giáo giới Việt Nam ln phải có nến Phục sinh, nến đại diện cho ánh sáng Chúa Giêsu, ánh sáng mà Người mang đến cho giới tăm tối Có nhiều người bảo tơi bạn lại tin nến thân Chúa Nhưng tơi ln tin tưởng rằng, Thiên Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 93 Chúa diện nơi đó, nơi vật thể hữu hình mà khơng thể nhìn thấy mắt thường được” Hữu hình vơ hình ln có quan hệ mật thiết với tôn giáo biểu tượng cầu nối hai thành tố lại gần bổ sung cho làm cho vơ hình cảm nhận cách tốt đời sống tôn giáo họ, tức cảm nhận vững vàng lực lượng siêu nhiên tác động đến đời sống tôn giáo Thông qua biểu tượng làm cho hữu hình vơ hình nối kết với làm cho đời sống đức tin trở nên huyền bí mang đậm tính thiêng Chính thế, biểu tượng làm cho thánh đường trở nên thiêng liêng giáo dân đến cử hành sinh hoạt tôn giáo Các nhà thần học cho rằng, biểu tượng giúp người ngày u mến đấng vơ hình hơn, tình u vượt qua khơng gian thời gian người 3.2.2 Cầu nối đời sống trần thiên đàng Các tín đồ Cơng giáo quan niệm sống trần tạm bợ, hành trình hướng lên thiên đàng sống nơi thiên đàng sống đích thực, sống mà tất tín đồ Cơng giáo hướng tới Nó trở thành lẽ sống, định hướng tương lai điều chỉnh hành vi họ mối quan hệ người với người người với Thiên Chúa Cuộc sống trần luyện tín đồ để chuẩn bị bước vào sống vĩnh cửu Thiên đàng Thiên đàng có nhiều cách hiểu khác Đối với tín đồ Cơng giáo, Thiên đàng tình trạng miễn khỏi thống khổ, đoạt thiện nơi Thiên Chúa ngự với Thiên thần thánh người dành cho người có đời sống lành trần thế, sống làm theo lời răn dạy Chúa Nơi khơng dành cho người tội lỗi làm điều bất nơi trần Chính thế, đời sống tín đồ Cơng giáo họ ln răn khơng vi phạm quy định giáo lý lời răn bảo Thiên Chúa Thiên đàng khơng thấy cịn sống Chỉ sau chết, họ thấy Điều làm cho người giáo dân cảm thấy hoang mang củng cố Kinh Thánh giáo 94 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 lý để hình dung Thiên đàng nơi chờ đón người cơng Để củng cố đức tin cho giáo dân tín thác sống vĩnh cửu sau này, Giáo hội sử dụng họa để mô tả Thiên đàng nơi Thiên Chúa ngự, sử dụng không gian nhà thờ biểu tượng nhà thờ để diễn tả cách chân thực Thiên đàng Những cảnh tượng hùng vĩ bầu trời với diện Thiên Chúa Ba đám mây thánh phủ phục trước tơn nhan Thiên Chúa giúp người hình dung cảnh tượng Thiên đàng giống Kinh Thánh nêu Thơng qua việc chiêm ngưỡng biểu tượng đó, tín đồ hình dung viễn cảnh Thiên đàng nơi có Thiên Chúa ngự với thánh người, giống biểu tượng nhà thờ xếp theo quy định chung Giáo hội Bên cạnh hệ thống biểu tượng để góp phần tạo nên nối kết trần thiên đàng số nhà thờ có trang trí biểu tượng Thiên đàng cách trực tiếp tranh, phù điêu, nhà thờ Phú Mỹ có hai phù điêu thể sống người sau chết, nói Hỏa ngục cịn lại nói Thiên đàng Điều giúp giáo dân nhìn nhận Thiên đàng cách tốt nhất, nơi điều thiện hảo tỏ thể tóm gọn qua biểu tượng Dưới mắt trần gian, Thiên đàng diễn tả cõi tiên bồng lạc cảnh có cửa vào thánh Phêrơ giữ cửa Trong Thiên đàng có ngai tịa Thiên Chúa xán lạn hào quang hương khói tỏa bay ngạt ngào, có thiên thần bay lượn hát ca, có thánh nhân vào hay quỳ phục ca tụng Thiên Chúa ‘chẳng ngơi’! Lại có cấp bậc ghế ngồi cho thánh lớn thánh bé, thánh tử đạo hay thánh trinh nữ… y phim thần thoại Thiên đàng trước mắt người với biết viễn cảnh hạnh phúc tươi đẹp mà trí tưởng tượng hội họa vẽ Và từ hình dung theo kiểu số thế, nên nói Chúa Ba Ngơi người ta lại gợi hình ảnh cụ già phúc hậu cầm Trái Đất tay vui vẻ với sản phẩm tạo ra, có trung niên ngồi ‘bên hữu’ Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 95 tay cầm thánh giá - dấu hiệu ơn cứu độ, phía chim bồ câu tỏa sáng tượng trưng câu chuyện ngày bên bờ sông Gicđan Vì vậy, đến nhà thờ, người giáo dân chiêm ngưỡng biểu tượng giống suy nghĩ họ Thiên đàng, tỏ bày qua Kinh Thánh qua giáo lý, làm cho người giáo dân cảm nhận sống Thiên đàng có diện Thánh Phêrơ Phaolơ ngồi cửa nhà thờ, có diện Thiên Chúa Ba ngôi, Thiên thần hầu hạ Thánh Người Điều không dừng lại cảm nhận thơng thường mà cịn biến thành hành động, tác động đến hành vi người đời sống Những người làm điều khơng tốt phải thay đổi cách sống cho tốt để vào Nước Trời Những người sống tốt phải tiếp tục phát huy làm việc lành phúc đức để mở rộng Giáo hội Chúa, có họ vào nơi Thiên đàng, sống sống vĩnh cửu, bền vững Vì vậy, biểu tượng sợi dây liên kết đời sống trần người giáo dân với sống thiên đàng đầy hạnh phúc Ông Vũ Đình Ch., giáo dân giáo xứ Kẻ Sét cho biết: “Khi đến nhà thờ, gần bước vào linh thiêng, nơi Thiên Chúa Đấng dựng nên tơi cư ngụ Khơng tơi cịn tiếp xúc với biểu tượng Thiên Chúa Ba ngôi, Thiên thần, Thánh người khiến cho mừng tưởng Thiên đàng, với Đấng mà yêu mến tôn thờ Nhưng không dừng lại đó, cảm nhận sống Thiên đàng giúp sống tốt trần gian, để sau chết Thiên đàng hưởng tơn nhan Thiên Chúa, mục đích lẽ sống đời tơi, để tơi sống có mục đích hành trình đức tin mình” Có thể nói, sống trần hành trình đức tin vào sống vĩnh cửu nơi Thiên đàng Đó nối kết khứ, tương lai Người giáo dân hành trình để tìm kiếm Nước Trời nhiều bị khủng hoảng hoang mang tìm kiếm có khơng Nhưng nghi ngờ củng cố cách vững vàng chiêm ngắm biểu 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 tượng thánh đường thực hành nghi lễ Điều làm cho họ củng cố thêm đức tin sống sau chết nhìn nhận Thiên đàng cách đơn giản mắt người trần gian 3.2.3 Cầu nối chiên với Chúa Trong Cơng giáo tín đồ thường gọi với tên trừu mến chiên Về việc người Công giáo lại gọi chiên Xuất phát từ xã hội người Do Thái, chiên vật hiền lành, thân thương gần gũi, sống theo bầy Con chiên dùng làm biểu tượng cho người hiền lành, đơn sơ, đạo đức Cơng giáo có nguồn gốc từ Do Thái giáo, dân riêng Chúa, dân Chúa chọn Cho nên người Công giáo gọi “con Chiên Chúa” Hình ảnh chiên biểu trưng cho người Cơng giáo nói nên thống đàn chiên Đức Giêsu mục tử chăn chiên Ngài tập hợp tất chiên lại đàn chiên thống Khi nói đến “Con chiên ngoan Đạo” nói đến người Cơng giáo có niềm tin vững vàng vào Thiên Chúa, tin tưởng phó thác vào quyền người sống chan hòa với người xã hội Chính thế, nói đến chiên nghĩ đến người Công giáo, đặt trọn niềm tin vào vị mục tử chăn chiên Đức Kitô Con chiên Chúa ln có mối tương quan mật thiết với người mục tử với đàn chiên Người mục tử Chúa Giêsu ln quan tâm chăm sóc cho chiên Ngài yêu thương chiên để khơng lạc đàn Chính thế, chiên người giáo dân muốn Thiên Chúa gần gũi đồng hành với sống Nhưng nhận thấy điều, để chiên nhận biết Thiên Chúa cách hữu hình khó Con chiên Chúa sử dụng phương thức suy diễn để nhận biết Thiên Chúa khơng phải phương thức hồn hảo, giúp chiên nhận biết chân lý Đó diễn tiến mà Thiên Chúa dùng để tự mạc khải Ngài cho chiên Ngài qua Kinh thánh Tuy nhiên, nhiều lối suy diễn làm cho chiên khó nhận biết Thiên Chúa cách tốt Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 97 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống chiên, Giáo hội có bước để đáp ứng nhu cầu chiên, việc cho phép sử dụng biểu tượng hữu hình để biểu thị niềm tin thu hẹp khoảng cách chiên với Thiên Chúa, làm cho nối kết đức tin bền chặt vững vàng Con chiên đến với Chúa đến thánh đường nơi Thiên Chúa ngự, nơi chiên biểu thị lịng tơn kính Thiên Chúa Khi đến nhà thờ chiên gần gũi với Thiên Chúa liên kết với Ngài tình yêu thương Sự liên kết mật thiết biểu qua lời cầu nguyện, lắng nghe lời Chúa, lời giáo huấn linh mục, đồng thời tham gia vào lễ bẻ bánh, v.v… Nhưng chiên không tiếp xúc với hoạt động mang tính chất lễ nghi tơn giáo mà cịn tiếp xúc với hệ thống biểu tượng liên quan đến Thiên Chúa Ba ngôi, diễn tả lại sống Chúa Giêsu nơi trần thế; biểu tượng Đức Mẹ, thiên thần thánh, v.v… Những biểu tượng phần diễn tả nội dung Kinh thánh mầu nhiệm Kitô giáo cử hành Phục vụ Điều làm cho Thiên Chúa diện cách gần gũi hơn, khơng cịn xa lạ, khơng cịn khó hiểu mà diện biểu tượng hữu hình Chị Lê Thị V.A cho biết: “Khi nhắc đến Công giáo, biểu tượng xuất Thánh giá coi biểu tượng Đạo, tình yêu vị vua vĩ đại Giêsu hy sinh thân để cứu chuộc nhân loại Một biểu tượng khác cao trọng bánh chén rượu nho Biểu tượng tượng trưng cho Mình Máu Chúa Giêsu bí tích cao trọng Kitơ hữu nhờ thơng phần vào bí tích mà họ lãnh nhận Mình Máu Chúa đến ngự lịng Ngồi ra, với tràng (chuỗi) Mân côi coi biểu tượng Công giáo Chuỗi Mân côi gắn với cầu nguyện nhân loại lời chuyển cầu Mẹ Maria Chuỗi Mân côi gắn liền với nhiều câu chuyện, phép lạ lịch sử Trong biểu tượng: Thánh giá, Bánh Rượu, Chuỗi Mân cơi Thánh giá biểu tượng quan trọng 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 trọng tâm niềm tin Kitô giáo Vì khơng có Cuộc Khổ nạn Phục sinh Chúa Giêsu tất vơ nghĩa nhân loại khơng có ơn cứu độ Biểu tượng tôn giáo mang ý nghĩa niềm tin tôn giáo vào Đấng - Thiên Chúa Thông qua biểu tượng này, nhà giáo dục tơn giáo giải thích, truyền bá đức tin cách dễ dàng Và biểu tượng đặc trưng nên với người trẻ hay tân tịng tạo thêm tị mị, muốn khám phá nhờ họ sâu vào Mầu nhiệm Công giáo, ngày thấm nhuần đức tin ngày biến đổi đời sống mình” Những biểu tượng Giáo hội cho phép thực nhằm mục đích làm cho chiên hình dung Thiên Chúa cách hữu hình giải thích mầu nhiệm mà Thiên Chúa thiết lập nơi Giáo hội Ví dụ, nhìn thấy biểu tượng lúa mỳ, nho người giáo dân nghĩ đến mầu nhiệm mà Thiên Chúa thiết lập Bí tích Thánh Thể Lúa mỳ: biểu trưng cho Chúa Giêsu, lúa mỳ cịn tượng trưng cho người Kitô hữu chống lại “cỏ dại” - người “tà giáo”; Nho: Là biểu tượng máu Chúa Giêsu đổ xuống để cứu chuộc cho tội lỗi nhân loại Nho biểu tượng cho thành công sống Kitô hữu Hay nhìn thấy ba vịng trịn lồng vào nhau: Thường dùng để biểu tượng cho Tam vị thể Vòng tròn biểu tượng cho chất vĩnh Chúa Cha, Chúa Con Chúa Thánh Thần Ba vịng trịn lồng vào nhắc nhở người tín đồ rằng, Chúa mặc khải thành ba ngơi Thơng qua đó, người tín đồ hình dung cách tốt Mầu nhiệm Chúa Ba ngơi Trong q trình chúng tơi khảo sát nhà thờ giáo xứ Chuyên Mỹ, có nhiều biểu tượng Chúa Ba tháp chuông nhà thờ có biểu tượng chim bồ câu tượng trưng cho Chúa Thánh thần, hay vòng tròn ô cửa tượng trưng cho sáng tạo Chúa Cha Về vấn đề này, anh Trần Văn T - giáo dân giáo xứ Chuyên Mỹ cho biết: “Tại giáo xứ Chun Mỹ chúng tơi thấy có nhiều hình ảnh Chúa Ba ngơi, hình ảnh chim bồ câu cuối nhà thờ tượng trưng cho Chúa Thánh Thần, biểu tượng chiên chân bàn thờ tượng trưng cho Chúa Giêsu, v.v… Những biểu tượng giúp Đỗ Trần Phương.Vai trị biểu tượng với đức tin… 99 thấy diện Thiên Chúa nơi thánh đường, làm cho cảm nhận Thiên Chúa thật gần gũi, không cịn khó hiểu Kinh Thánh, giáo dân chúng tơi trình độ khơng cao hình ảnh mối dây liên kết với Thiên Chúa” Trong Bên nhà thờ Cơng giáo có nêu quan điểm biểu tượng cầu nối chiên với Chúa sau: “Những dấu hiệu biểu tượng bên bên nhằm khơi dậy phản ứng tinh thần bên Chúng nâng tâm hồn lên đưa đến với Thiên Chúa khả úy, xa cách bất khả chi, có khắp nơi đầy lòng trắc ẩn”12 Biểu tượng sợi dây liên kết tín đồ với Thiên Chúa, yếu tố trung gian để tín đồ gặp gỡ Thiên Chúa họ Cuộc gặp gỡ trao đổi đầy yêu thương tín đồ với Chúa Tín đồ gặp gỡ Thiên Chúa cầu xin Ngài từ nhu cầu thân Thiên Chúa đáp lại tiếng nói tâm hồn thơng qua đức tin 3.2.4 Củng cố đức tin, đức cậy, đức mến Đối với người công giáo, đời sống dựa vào Thiên Chúa sức mạnh cứu cánh Đời sống Kitô hữu xuất phát từ Thiên Chúa tổ chức theo ý Ngài Đời sống người có đạo liên hệ mật thiết với Thiên Chúa bám rễ sâu vào Ngài Người Kitô hữu tin rằng, người kêu gọi sống mật thiết với Thiên Chúa, Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ mn lồi để liên kết tất người người vào đời sống Ngài Đời sống người Công giáo củng cố cách vững vàng cảm thụ đức tin, đức cậy đức mến vào đấng mà họ tôn thờ Đối với người Công giáo, đức tin, đức cậy, đức mến ba nhân đức quan trọng đời sống người giáo dân Đó kim nam để người giáo dân sống thực hành nhân đức Để trở thành tín đồ Cơng giáo phải có ba nhân đức để có phải qua q trình thể nghiệm niềm tin tơn giáo tức thực hành đời sống tôn giáo Đồng thời, họ củng cố thông qua giáo dục chân lý mà Giáo hội đúc kết giáo lý 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Ba nhân đức có mối quan hệ mật thiết với đồng thời bổ sung cho đời sống người Công giáo Đức tin thể niềm tin Thiên Chúa Nhưng tin thơi chưa đủ mà cần phải có đức cậy, tức tin vào Thiên Chúa cần có cậy trơng cách vững vàng vào Thiên Chúa hoàn cảnh Sau đức tin đức cậy vững vàng đức mến có vai trị mối dây liên kết nhân đức lại thông qua cảm mến tình yêu Thiên Chúa Trong đời sống người Cơng giáo để có ba nhân đức họ phải trải qua trình giáo dục củng cố niềm tin giáo lý Tuy nhiên, để củng cố cách tốt ba nhân đức người Cơng giáo cảm nhận biểu tượng thánh đường nơi họ thực nghi lễ thờ phượng Chúa: Thứ nhất, chiêm ngắm biểu tượng đó, họ củng cố cách vững vàng đức tin Bởi biểu tượng diễn tả cách chân thực vấn đề kinh thánh thấy Thiên Chúa đấng vơ hình mà họ tơn thờ Ví dụ, tin vào Thiên Chúa Ba tiếp nhận qua Kinh thánh họ khó hiểu khó nhận biết, chiêm ngắm biểu tượng Chúa Cha minh họa ông già, Chúa người chăn cừu, tượng Chúa chịu nạn,…Chúa Thánh Thần biểu tượng chim bồ câu mầu nhiệm Thiên Chúa Ba ngơi cụ thể hóa cách rõ ràng, làm cho đức tin người giáo dân củng cố nhiều tiếp cận với giáo thuyết Giáo hội Biểu tượng hướng tới cảm nhận đức tin, phần điểm tựa đức tin củng cố thông qua vật hữu hình Đức tin siêu nhiên vơ hình, khơng thể nhìn thấy Nhưng biểu tượng làm cho đức tin diện rõ cảm nhận mắt trực quan Thứ hai, biểu tượng củng cố đức cậy thêm bền chặt Đức cậy nối kết niềm hy vọng người thổi cho chúng động Thiên Chúa, xác rằng, niềm tin lớn lao không bị thất vọng Người Công giáo đặt trọn niềm cậy trông vào Thiên Chúa vơ hình cho dù niềm tin họ có thay đổi chuyển Đỗ Trần Phương.Vai trị biểu tượng với đức tin… 101 biến Dưới mắt người giáo dân, biểu tượng điểm tựa đức cậy, thông qua biểu tượng người giáo dân biểu lộ trông cậy vào Thiên Chúa hành động khác nhau, lời cầu xin trước biểu tượng gặp khó khăn sống lời cảm tạ Thiên Chúa gặp chuyện vui mừng điều giúp đức cậy họ thêm bền chặt Trước biểu tượng người giáo dân tiếp xúc với đấng vơ hình niềm tin biểu lộ niềm cậy trông vào Ngài thái độ hành vi khác Ông Đỗ Văn Đ., giáo dân giáo xứ Chuyên Mỹ cho biết: “Tôi người Công giáo, khơng có đức tin khơng mà cịn phải có đức cậy, tức phải tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa Đức cậy làm cho chúng tơi thêm vững vàng hành trình đức tin của Đặc biệt nhất, chúng tơi chiêm ngắm biểu tượng thánh đường tơi cảm thấy có thêm sức mạnh tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa Anh chị thấy, nhà thờ chúng tơi có nhiều biểu tượng khác nhau, chiêm ngắm biểu tượng tượng chịu nạn nhà thờ, tơi thấy vững tin vào quyền Thiên Chúa” Thứ ba, biểu tượng làm cho đức mến thêm nồng nàn, thắm thiết Thông qua biểu tượng người giáo dân bộc lộ tình cảm yêu mến nhiều cách khác Sự yêu mến tùy thuộc vào cảm thụ đức tin khác nhau, nhiên Thiên Chúa, yêu mến ln độc Ví dụ, nhìn thấy biểu tượng mão gai: Các tín hữu nhận thức biểu tượng cho đau thương khổ nạn Chúa Giêsu, gợi lên hy sinh Chúa Giêsu để cứu chuộc tội lỗi loài người Trong trình khảo sát nhà thờ địa bàn Hà Nội, tác giả nhận thấy rằng, lòng yêu mến Đức Mẹ, người giáo dân dành vị trí trung tâm thánh đường để đặt biểu tượng Đức Mẹ Đó Đức Mẹ Mân côi, Đức Mẹ La Vang, Đức Mẹ Hồn xác lên trời, Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội, v.v… không dừng lại đó, cảm mến cịn biểu lộ hành động tơn kính 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Mỗi tiếp xúc với biểu tượng họ muốn dùng tay chạm vào xoa lên mặt hành vi thể lòng yêu mến cầu mong phù hộ cho họ sống Hay biểu tượng Đức Mẹ nhà thờ Làng Tám, lòng yêu mến Đức Mẹ mà tham dự thánh lễ họ chạm tay vào chân Mẹ, khiến cho chân Đức Mẹ bị xoa nhẵn Đó hành vi thể yêu mến Thiên Chúa thánh người, thông qua diện biểu tượng đó, yêu mến tưới gội thêm, làm cho đức mến thêm phong phú nồng thắm Yêu mến Chúa tim không diễn tả hành động biểu tượng giúp cho hành động thể Trong nhân đức siêu nhiên, Đức Mến đức cao trọng Đức Mến khơng tách biệt khỏi ơn thánh hóa, liên kết mật thiết tín đồ với Thiên Chúa tha nhân, thúc đẩy tín đồ tn thủ hồn thành Lề Luật Chúa làm việc lành mãi Chính đức mến tảng hồn thiện người Kitơ Và biểu tượng làm cho đức mến biểu cách toàn vẹn thơng qua hành vi mang tính biểu đức mến Tuy nhiên, đức mến củng cố thông qua biểu tượng không chuyển thành hành vi mang tính cuồng tín Anh Vương Tùng L - giáo dân Công giáo Bằng Sở cho biết: “Đời sống tín hữu Cơng giáo nói riêng Thiên Chúa giáo nói chung thể niềm tin bày tỏ nội dung đức tin, mầu nhiệm đạo qua biểu tượng hữu hình vật chất Qua phân chia biểu tượng đạo thành loại: (1) Biểu tượng mang tính đạo đức bình dân Nhóm biểu tượng tín hữu dùng để thể nội dung Kinh Thánh nhằm phục vụ cho mục đích sinh hoạt, trang trí, giáo dục thông noel- biểu tượng trái cấm sách Sáng Thế, ngơi noel- hình tượng dẫn đường sách Tin Mừng, (2) Biểu tượng gắn liền với nghi thức phụng vụ Giáo hội Nhóm biểu tượng sử dụng nghi thức phụng vụ thức Giáo hội thể phần nội dung ý nghĩa mầu nhiệm, đức tin đạo nến phục sinh, thánh giá, bàn thờ, dầu thánh, gậy giám mục, Giáo hội xuất phát từ nhu cầu giáo dân cho phép thể Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 103 mầu nhiệm, niềm tin thơng qua biểu tượng hữu hình Do vậy, biểu tượng thánh công cụ để Giáo hội thể phần niềm tin mình, diễn tả bên phần nội dung Kinh Thánh, mầu nhiệm đạo để tín hữu quy hướng đến nội dung hiểu chương trình cứu độ Thiên Chúa Không thể nội dung, biểu tượng giúp thể đức tin tín hữu, biểu tượng mang ý nghĩa khác quy đích giúp nâng cao lịng tin cho tín hữu, giúp họ tuyên xưng đức tin hướng lòng thờ phượng Chúa Ba Ngôi Gắn liền với phụng vụ, biểu tượng thánh giúp cho tín hữu kêu cầu, dâng lên ý nguyện cầu xin phương tiện để Chúa thông truyền ơn thánh, hồng ân nhằm trợ giúp tín hữu hành trình đức tin” Ba nhân đức giúp cho người Công giáo vững vàng hành trình tìm kiếm chân lý đích thực nơi Thiên Chúa Đồng thời, biểu tượng thánh đường hành trang đồng hành để củng cố dẫn dắt họ bước chân lý ánh sáng thật Kết luận Như vậy, người Công giáo, biểu tượng có vai trị quan trọng đời sống đức tin họ Biểu tượng sợi dây liên kết Thiên Chúa với người Thiên Chúa diện vơ hình biểu tượng hữu hình đó, người nhìn nhận Thiên Chúa chiêm ngắm biểu tượng nhà thờ Đó gặp gỡ đức tin, mà người cảm nhận mắt trực quan Biểu tượng làm cho đức tin thấm nhuần tư tưởng Kinh thánh mà Thiên Chúa muốn nói với người Nó gần thực chức giáo dục đức tin cách trực quan sinh động mà truyền tải tư tưởng Kinh thánh lời giảng dạy khó có Những biểu tượng ban đầu làm với mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dân phục vụ cho công truyền giáo Giáo hội Nhưng đưa vào nhà thờ coi biểu tượng thiêng biểu tượng lại có tác dụng vơ lớn Nó 104 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 làm thay đổi đời sống Giáo hội Giáo hội tưới thêm sinh khí lúc khó khăn Nhất đời sống người giáo dân họ củng cố thêm đức tin, đức cậy đức mến để họ vững bước hành trình dương thế, đặt trọn niềm tin vào Thiên Chúa điều chỉnh hành vi định hướng cho tương lai, quy chiếu nơi đích thực mà người Cơng giáo hướng tới Thiên đàng Biểu tượng làm cho nhà thờ trở thành không gian linh thiêng xứng đáng nhà Thiên Chúa ngự Bởi biểu tượng giúp cho nhà thờ thêm phần bí ẩn người giáo dân đến để thực hành đức tin sống hàng ngày Bằng hành động cử biểu tơn kính trước biểu tượng / CHÚ THÍCH: Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng đơn vị văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html Những khái niệm biểu tượng S Freud theo Tự điển Larousse, dẫn theo Nguyễn Văn Hậu Biểu tượng đơn vị văn hóa nêu Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng đơn vị văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-vanhoa.html, truy cập ngày 17/12/2018 Dẫn theo: Võ Quốc Việt (2013), “Từ biểu tượng tâm lý đến biểu tượng thẩm mỹ”, Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 52, tr 143 Đỗ Trần Phương (2007), “Đôi điều biểu tượng Công giáo biểu tượng Công giáo số nhà thờ Công giáo Hà Nội”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr 54 http://www.giaoxugiaohovietnam.com/HaNoi/01-Giao-Phan-HaNoiLichSuGiaoPhanHaNoi.htm, truy cập ngày 17/12/2018 http://www.giaoxugiaohovietnam.com/HaNoi/01-Giao-Phan-HaNoiLichSuGiaoPhanHaNoi.htm, truy cập ngày 17/12/2018 Số liệu điền dã tác giả Công đồng Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội, Ad Gentes, số 6, tr 10 Lm John Bosco Phạm Minh Thiện (Dịch) (2011), Giáo lý Công giáo bản, Nxb Tơn giáo, Hà Nội tr 235 11 Tịa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Joseph M Champlin (2018), Bên nhà thờ Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr Đỗ Trần Phương.Vai trò biểu tượng với đức tin… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công đồng Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội, Ad Gentes, số Đặng Vinh Dự (2016), “Những triết lý Phật giáo qua góc nhìn biểu tượng”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 11&12 Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng đơn vị văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html Lm John Bosco Phạm Minh Thiện (Dịch) (2011), Giáo lý Công giáo bản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Joseph M Champlin (2018), Bên nhà thờ Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đỗ Trần Phương (2007), “Đôi điều biểu tượng Công giáo biểu tượng Công giáo số nhà thờ Công giáo Hà Nội”, Nghiên cứu Tơn giáo, số Tịa Tổng Giám mục Tp Hồ Chí Minh (1999), Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Quốc Việt (2013), “Từ biểu tượng tâm lý đến biểu tượng thẩm mỹ”, Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 52 Abstract ROLES OF SYMBOLS TOWARDS THE CATHOLICS’ FAITH (A CASE STUDY OF CATHOLIC CHURCHES IN HANOI) Do Tran Phuong Hanoi University of Culture Starting from the Tabernacle, through many historical periods, the Catholic church is an important component in the religious life of Catholics all over the world The Catholic Church - the house of God, is the place where believers gather, express their faith to God The symbols in the Catholic church is not only decoration but they also represent theological value and play a crucial role of believers’ faith Based on fieldwork and in-depth interview method, this article explore the role of the symbol of Catholic faith through survey some Catholic churches in Hanoi Keywords: Catholicism; faith; church; role; symbol ... tơn giáo đó”, ? ?Biểu tượng tôn giáo yếu tố để làm bệ đỡ cho tôn giáo phát triển hạt nhân tơn giáo đó”5 Đỗ Trần Phương .Vai trò biểu tượng với đức tin? ?? 79 Cơng giáo tơn giáo có phong phú biểu tượng. .. người người vào đời sống Ngài Đời sống người Công giáo củng cố cách vững vàng cảm thụ đức tin, đức cậy đức mến vào đấng mà họ tôn thờ Đối với người Công giáo, đức tin, đức cậy, đức mến ba nhân đức. .. nơi giáo dân tham dự phục vụ 3.2 Vai trò biểu tượng với đức tin Công đồng Vatican II định nghĩa, đức tin là: “Một nhân đức siêu nhiên, nhờ với ơn soi sáng giúp đỡ Chúa mà ta tin Đỗ Trần Phương.Vai