Vai trò của người cha đối với việc giáo dục nhân cách của trẻ

19 375 0
Vai trò của người cha đối với việc giáo dục nhân cách của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội đại học khoa học xã hội & nhân văn Khoa tâm lý học Niên luận Đề tài: Vai trò của ngời cha đối với việc giáo dục nhân cách của trẻ Giảng viên hớng dẫn: Ths.Nguyễn Văn Lợt Sinh viên : Nguyễn Thị ánh Mã lớp môn học : PSY4050 Lớp : K55- Tâm lý học Mã sinh viên : 10030034 Hà Nội 2013 CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN 1.Lý do chọn đề tài Thế giới của chúng ta đã bớc sang một trang mới,một thế kỉ mới_thế kỉ 21.ở việt nam cũng nh nhiều nớc khác cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức.Trong đó nổi bật lên là vấn đề giáo dục nhân cách cho thế hệ tơng 1 lai của đất nớc,có rất nhiều vấn đề đợc đặt ra: trầm cảm,loa âu, tự kỉ,các hành vi chống đối xã hội,tệ nạn xã hội Vì vậy cách giáo dục,định hớng của ngời lớn đối với trẻ là vô cùng quan trọng.Đặc biệt gia đình là cái nôi tâm lý đầu tiên của mỗi cá nhân,là tế bào của xã hội,nên gia đình có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.Nói đến sự phát triển của trẻ em,ngời ta hay đề cập đến vai trò của ngời mẹ,tuy nhiên ngời cha cũng đóng một vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.Tác giả D.Burlingham và A.Freud trong công trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra Bắt đàu từ năm thứ hai,tình cảm của đứa con dành cho ngời cha sát nhập vào đời sống tình cảm của nó và trở thành một phần cần thiết của những lực phức tạp góp phần tạo nên tính tình và nhân cách của đứa con . Ngời ta thờng nói trẻ em giống nh một cây tre non vì thế khi các em có nhận thức cha đúng đắn,hành vi sai lệch thì dễ uốn nắn hơn còn khi chúng đã trởng thành thì rất khó thay đổi.Vì vậy việc giáo dục tốt ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển ở những giai đoạn sau Bên cạnh những ngời cha biết quan tâm,chia sẻ với con thì vẫn còn rất nhiều ngời vẫn cha làm tròn trách nhiệm của mình.Vậy để biết đợc ngời cha có vai trò nh thế nào đối với việc giáo dục nhân cách cho trẻ,cần có những nghiên cứu cụ thể 2 2.Đối t ợng nghiên cứu Vai trò của ngời cha đối với việc phát triển nhân cách của trẻ 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vai trò của ngời cha trong việc giáo dục nhân cách của trẻ để từ đó đề xuất một số kiến nghị,nhằm đa ra những lời khuyên cho những bậc làm cha trong việc dạy dỗ con em mình 4.Ph ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp quan sát 5.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vai trò của ngời cha Từ trớc đến nay vấn đề giáo dục gia đình và vai trò của ngời cha trong việc giáo dục con cái đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm -ở nớc ngoài có: Khổng Tử,Mạnh Tử,sau này có J.J.Rut xô,S.Simon,Họ đều là những nhà giáo dục học,tâm lý học nổi tiếng -Trong nớc: cũng có nhiều tác giả cho xuất bản các đầu sách về gia đình nh: Nguyễn Khắc Viện,Nguyễn Thị Đoan,Trần Trọng Thủy 6.Các khái niệm cơ bản 6.1. Khái niệm giáo dục - Có quan điểm cho rằng: . Giáo dục (theo nghĩa rộng): là quá trình tác động có mục đích,có tổ chức,có kế hoạch,có nội dung có phơng pháp khoa học của nhà giáo dục tới ngời đợc giáo dục tại các cơ sở giáo dục nhằm hình thành nhân cách của họ . Giáo dục ( theo nghĩa hẹp): là quá trình hình thành cho ngời đợc giáo dục lý t- ởng,động cơ,tình cảm,niềm tin,những nét tính cách của nhân cách,những hành vi thói quen,c xử đúng đắn trong xã hội - Theo từ điển tâm lý học_ Vũ Dũng: giáo dục là hoạt động có mục đích,có kế hoạch nhằm truyền lại cho thế hệ sau mọi kinh nghiệm mà các thế hệ trớc đó tích lũy đợc,hình thành nhân cách của con ngời theo những yêu cầu của xã hội,chuẩn bị cho họ có kiến thức,tâm thế tham gia vào cuộc sống xã hội và hoạt động lao động sản xuất 6.2 Khái niệm trẻ em 3 Có quan điểm cho rằng Trẻ con chỉ là ngời lớn thu nhỏ lại nghĩa là sự khác biệt giữa trẻ em và ngời lớn chỉ là khác về lợng chứ không khác về chất Ngành xã hội học xác định trẻ em là những ngời có vị thế và vai trò khác ngời lớn Trong tâm lý học: khái niệm trẻ em đợc dùng để chỉ giai đoạn đầu của sự phát triển tâm lý,nhân cách con ngời.Đó là sự phát triển tâm lý của trẻ em trong độ tuổi từ khi lọt lòng mẹ đến tuổi dậy thì Độ tuổi của trẻ em cũng đợc qui định theo mỗi quốc gia và nền văn hóa,xã hội.Tại Việt Nam theo điều 1-luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quyết định Trẻ em là công dân Việt Nam dới 18 tuổi 6.3. Khái niệm nhân cách Nhân cách là đối tợng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học nh: Triết học,Xã hội học,Luật họcĐối với mỗi nghành khoa học khác nhau nhân cách lại đợc nghiên cứu dới các góc độ khác nhau.Trong tâm lý học vấn đề nhân cách cũng mang một số nét đặc trng.ở đây nhân cách phải đợc nghiên cứu trong sự giao tiếp của cá nhân này với cá nhân khác,nhân cách phải đợc đặt trong hoàn cảnh cụ thể của một nhóm xã hội nào đó Có nhiều cách định nghĩa và quan niệm khác nhau về nhân cách.Ngay từ năm 1949 G.Allport đã dẫn ra trên 50 định nghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học về nhân cách Hiện nay có rất nhiều các lý thuyết khác nhau về nhân cách trong khoa học tâm lý,có thể nêu một số thuyết sau: .Thuyết phân tâm của S.Freud cho rằng: Nhân cách đó là những tình cảm,những cố gắng và những t tởng phát sinh từ những mâu thuẫn giữa tính hiếu chiến của chúng ta,động cơ thúc đẩy việc tìm kiếm để thỏa mãn nhu cầu một cách sinh học và sự kiềm chế xã hội chống lại chúng . Ngoài ra có thuyết siêu đẳng và bù trừ của A.Adler,thuyết lo lắng của K.Horney,thuyết phát huy bản ngã của A.Masslow,thuyết đặc trng của G.Allport,lí thuyết nhân cách của các nhà tâm lý học xô viết: A.N.Lêônchiev,A.V.Pêtrôvxki .Quan điểm sinh vật hóa nhân cách: coi bản chất nhân cách nằm trong các đặc điểm hình thể(Krestchmev),ở góc mặt(C.Lombrozo),ở thể trạng(Sheldon) .Quan điểm xã hội hóa nhân cách lấy các quan hệ xã hội(gia đình,họ hàng,làng xóm) để thay thế một cách đơn giản,máy móc các thuộc tính tâm lý cá nhân 4 . Nhân cách là một cá nhân có ý thức,chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định ( A.G.Coovaliôv) . Theo từ điển tâm lý học_Vũ Dũng: Nhân cách là hiện t ợng xã hội,con ngời sống cụ thể,làm chủ ý thức và tự ý thức Xuất phát từ những điều nêu trên,chúng ta có thể hiểu: Nhân cách là tổ hợp các đặc điểm,các thuộc tính tâm lý ổn định,điển hình,nói lên bản sắc,giá trị xã hội của mỗi ngời, nhân cách đợc hình thành thông qua hợt động và giao tiếp ,đồng thời thông qua hoạt động và giao tiếp mỗi cá nhân lại bộc lộ nhân cách cảu mình với t cách là chủ thể của hoạt động Nh vậy nhân cách là tổng hòa không phảI các đặc điểm cá thể của con ngời mà chỉ là những đặc điểm qui định con ngời nh là một thành viên của xã hội,nói lên bộ mặt tâm lý_xã hội,giá trị và cốt cách làm ngời của mỗi cá nhân.Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thờng biểu hiện trên 3 cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân,cấp độ liên nhân cách và cấp độ biểu hiện ra bằng hoạt động và các sản phẩm của nó 6.4.Khái niệm ngời cha Nói tới gia đình,chúng ta thờng hình dung về một mái nhà ít nhất là có sự chung sống giữa cha mẹ và con cái.Vai trò của ngời mẹ đối với sự phát triển của trẻ là không thể bàn cãi.Tuy nhiên ngời cha cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng.Ông cha ta từ xa đã có câu: Công cha nh núi thái sơn Nghĩa mẹ nh nớc mắt trong lòng chảy ra Trong truyền thống văn hóa Việt Nam vai trò không thể thiếu của ngời cha đối với con cái trong gia đình đợc đề cao qua câu tục ngữ Con không cha nh nhà không nóc ngời cha đợc hiểu là trụ cột,là ngời cầm cân nảy mực của mỗi gia đình Tác giả Porot trong tài liệu Trẻ em và các mối quan hệ trong gia đình cũng đã đề cập nhiều đến vai trò của ngời cha trong sự phát triển của trẻ em,ông cho rằng Một gia đình đúng nghĩa là phải có sự kết hợp gắn bó giữa tình yêu thơng và uy quyền,sự ganh đua và sự doàn kết.Tình yêu thơng gắn liền với vai trò của ngời cha.Nhng mối quan hệ gia đình sẽ đợc sẽ đợc sắp xếp xung quanh đứa trẻ,theo đứa trẻ và vì đứa trẻ.Một gia đình hạnh phúc đòi hỏi sự cân bằng thờng xuyên giữa tình yêu của mẹ và uy quyền của cha,sự đoàn kết và sự ganh đua giữa con cái.Đấy cũng là những vai trò thể hiện mối quan hệ chặt chẽ trong gia đình xoay quanh đứa trẻ,chính vì mối quan hệ chặt chẽ này mà trẻ sẽ phát triển nhân cách lệch lạc nếu một trong những măt xích này bị cắt đứt 5 Trong tâm lý học hiện đại: ngời cha có ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực phát triển của đứa con nh cảm xúc ,tình cảm,ngôn ngữ,nhận thứcsự tơng tác sớm giữa cha và con có ảnh hởng tốt đến sự phát triển của trẻ Vậy vai trò của ngời cha đối với trẻ đợc thể hiện qua các phơng diện nào? CHƯƠNG 2: VAI TRò CủA NGƯời cha trong việc giáo dục nhân cách của trẻ 1.Vai trò của ng ời cha trong việc giáo dục con theo giai đoạn lứa tuổi + Giai đoạn 0- 5 tuổi . Từ khi trẻ còn là bào thai trong bụng mẹ thì ngời cha không còn chỉ đảm nhiệm vai trò là ngời chồng mà còn có thêm một trách nhiệm mới là làm cha.Khi ngời phụ nữ mang thai sẽ có những thay đổi lớn về mặt tâm sinh lý và dễ cáu gắt,vì thế ngời chồng cần phải tạo cho vợ bầu không khí gia đình thoải mái,luôn chia sẻ,cảm thông với những khó khăn của vợ và đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dỡng,đảm bảo những điều kiện cần thiết cho cơ thể mẹ và sự phát triển của thai nhi .Đứa trẻ chào đời là niềm mong mỏi của cả gia đình,ngời cha lúc này vô cùng hạnh phúc,cùng với mẹ chăm sóc trẻ một cách tốt nhất.Khi trẻ lớn hơn ngời cha cần tổ chức các hoạt động cho trẻ và vui chơi cùng chúng,,hớng dẫn con sử dụng đồ vật,tập đi,học cách sử dụng ngôn ngữ,thiết lập tình cảm với trẻ ngay từ thời điểm này. .Khi trẻ bớc sang độ tuổi 3-5: nhiều trẻ rơi vào khủng hoảng khủng hoảng tuổi lên 3vì các em phải bớc vào một môi trờng mới là lớp mẫu giáo,đợc tiếp xúc với cô giáo,vui chơi cùng các bạnNhiều em thấy khó khăn khi gia nhập vào các mối quan hệ mới bên ngoài tổ ấm của mình.Lúc này ngời cha cần tạo hứng thú cho trẻ,giúp trẻ hòa nhập hơn với bạn bè,chia sẻ đồ chơi với bạn,không đợc tranh giành đánh nhau với các bạnngoan ngoãn nghe lời cô giáo ở tuổi này trẻ thờng bùng lên những phản ứng cảm xúc mạnh mẽ đối với những khó khăn gặp phải khi làm một việc gì đó một mình mà không đợc ,những cơn hờn dỗi 6 khóc lóc khi đòi hỏi mà không đợc ngời lớn đáp ứng.Cha cần tỏ ra quan tâm đến trẻ,không nên để chúng khóc hờn quá lâu,mặt khác cũng không nên đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ chỉ để kết thúc cơn hờn dỗi,tuổi này trẻ thờng không nhớ gì lâu và chỉ phản ứng với những gì chúng trực tiếp tri giác vì vậy ngời cha cần bình tĩnh nhẹ nhàng hớng trẻ sang một đồ chơi yêu thích khác hay đề nghị trẻ làm một việc gì đó thú vị hơn để chúng quên đi những điều khó chịu mới xảy ra và sẵn sàng bắt tay vào việc mới + Giai đoạn 6-17 tuổi .Khi 6 tuổi các em đi học lớp 1: bắt đầu tiếp thu những tri thức của nhân loại,bắt đầu học ngôn ngữ một cách bài bản,các mối quan hệ của trẻ với thầy cô và bạn bè đợc duy trì và phát triển rộng hơn .Khoảng 11-12 tuổi: trẻ bớc vào giai đoạn tuổi dậy thì ,có những thay đổi lớn về mặt tâm sinh lý,dễ bớng bỉnh,muốn tự quyết định cách ăn mặc,quan hệ bạn bè cảm giác mình là ngời lớn.ở tuổi này dễ nảy sinh tình bạn khác giới vì vậy cha mẹ cần có định hớng cho con: khẳng định việc học là quyền lợi và là nhiệm vụ hàng đầu của trẻ,cần giữ tình bạn khác giới một cách trong sáng,hồn nhiên và không vợt quá giới hạn Khi trẻ bớc vào cuối tuổi học sinh,ngời cha cần đa ra lời khuyên với vai trò là ngời đi trớc có kinh nghiệm để giúp trẻ lựa chọn trờng thi và nghề nghiệp trong tơng lai một cách phù hợp nhất .Nhiều ông bố bắt con nhất định phải thi vào trờng này,nhất định phải theo đuổi nghề kia Con là con gái thì chỉ có thi s phạm,theo nghề giáo sẽ có nhiều thời gian chăm sóc cho gia đình sau này,vì vậy bằng mọi cách con phải thi và học s phạm nếu bị ép buộc làm điều trẻ không thích thì kết quả nhiều khi sẽ không đ- ợc nh mong đợi.Cha mẹ hãy là ngời định hớng,đa ra lời khuyên cho con để con có sự lựa chọn tốt nhất có thể +Giai đoạn 17-25 tuổi: có những em đã đi làm,phụ giúp gia đình,cha cần sẻ chia với con những khó khăn trong công việc.Bên cạnh đó nhiều bạn còn là sinh viên,sống cuộc sống xa gia đình,thiếu thốn tình cảm của ngời thân vì vậy cha mẹ cần phải quan tâm đến con nhiều hơn,tạo cho chúng cảm giác yên tâm để học tập tốt.ở tuổi này nhiều bạn đã tìm kiếm tình yêu và ngời bạn đời cho mình,cha cần định hớng cho con trong việc lựa chọn bạn đời một cách tốt nhất 7 +Giai đoạn sau này khi các con đã bớc sang tuổi trởng thành,sống tự lập,xây dựng gia đình thì ngời cha vẫn luôn dõi theo và sẵn sàng là nơi để con tìm về trong những lúc khó khăn vấp ngã trên đờng đời 2.Ng ời cha trong việc giáo dục con theo giới tính và thứ bậc ra đời của trẻ +Đối với mỗi đứa con là một cách dạy dỗ khác nhau mà ngời cha cần phải thực hiện cho phù hợp với tính cách của trẻ: Quan hệ cha-con đợc phân tâm học nghiên cứu từ lâu,ngời mẹ thờng gắn bó với con trai,xung khắc với con gái còn ngời cha thì ngợc lại.Với con trai thì cha là biểu tợng của sức mạnh,vừa là chỗ che chở,nâng đỡ vừa là nơi phát sinh nỗi sợ hãi bị trùng phạt.Mặt khác cả hai cha con đều có chung đối tợng cảm xúc là ngời mẹ vì vậy đứa trẻ luôn níu kéo cho mình phần lớn hơn,vì thế quan hệ cha con có tính lỡng phân vừa sợ hãi vừa kính phục vừa ghen tức với cha mà Freud gọi là mặc cảm ơ đíp Đối với con gái thì cha là ngời bạn khác giới đầu tiên,có thể trở thành hình mẫu cho ngời bạn đời của chúng sau này +Thứ tự ra đời của trẻ cần có cách dạy dỗ khác nhau: .Đứa con đầu lòng:thờng thì cha mẹ rất hạnh phúc khi đứa con đầu lòng ra đời,dành thời gian và toàn bộ sự quan tâm cho trẻ.Nh vậy những đứa con đầu lòng có một khoảng thời gian sống hạnh phúc và an toàn.Nhng khi đứa con thứ hai xuất hiện thì chúng không còn là trung tâm của sự quan tâm nữa,không còn nhận đợc tình yêu th- ơng liên tục nữa .Chúng thờng phải chịu sự tổn thơng vì chờ đợi cho đến tận sau khi những đòi hỏi của con thứ đợc đáp ứng,cảm thấy bị mẹ bỏ rơi,sau một thời gian những đứa trẻ đầu lòng trở nên bớng bỉnh,c xử không tốt,tiêu cực.Vì vậy ngời cha phải dỗ dành,khuyên nhủ,động viên để trẻ không bị tổn thơng và quan trọng là giúp trẻ thân và yêu quý đứa em hơn .Con thứ không phải chịu cảm giác hụt hẫng quá nhiều nh con đầu lòng,vì lúc này có thêm em thì với chúng không phải là một sự kiện quá lớn vì trớc đó chúng đã có anh chị của mình để cạnh tranh,vui chơi cùng .Con út thờng đợc chiều chuộng một cách thái quá và tin rằng chúng không cần học để làm bất cứ cái gì cho mình,khi lớn lên có những trẻ vẫn giữ lại tính không tự lực và phụ thuộc của thời thơ ấu.Vì vậy ngời cha không nên quá chiều chuộng trẻ,dù là con út thì ngời cha vẫn phải đối xử với tất cả các con một cách công bằng nhất có thể .Con một là trung tâm của sự quan tâm,chăm sóc,trẻ không khi nào phải tranh giành cái ăn cái mặc thậm chí là cả tình yêu thơng với những trẻ khác.Ngời cha cần yêu th- 8 ơng đúng mực,không nên đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của trẻ,hớng cho trẻ gia nhập các mối quan hệ ngoài gia đình một cách thuận lợi 3.Vị thế của ng ời cha trong xã hội có ảnh h ởng sự phát triển nhân cách của trẻ nh thế nào? . Một ngời cha có trình độ học vấn cao,sự nghiệp thăng tiến thuận lợi,đợc mọi ngời trong cơ quan yêu quý,tin tởng,điều này là niềm tự hào đối với đứa con,có thể cha sẽ là một hình mẫu lý tởng để giúp con có động lực trong học tập,phấn đấu để trở thành ngời thành đạt nh cha.Tuy nhiên không phải cứ ngời cha thành công trong công việc thì con cái sẽ học tập theo,rất nhiều em có t tởng cha mình là ngời tài giỏi nên mình không cần phải học nhiều,sau này nhất định cha sẽ sắp xếp cho mình một công việc phù hợp,vì vậy ngời cha luôn phải định hớng,động viên con cố gắng học tập Liệu có phải một ngời cha tài giỏi,hiểu biết nhiều thì sẽ có cách giáo dục con tốt? Trong thời đại ngày nay có rất nhiều ông bố thành đạt và rất đam mê với công việc,nghĩ rầng mình là trụ cột gia đình thì cần phải kiếm nhiều tiền để đảm bảo cuộc sống gia đình.Nhng quan điểm đó thật sự là sai lầm,bởi một ngời đàn ông thật sự thành công là cần phải có sự cân bằng giữa công việc-gia đình-tiền bạc.Liệu tiền có phải là quan trọng khi con cần một lời động viên cho kì thi cuối năm,cần lắm một bữa ăn cơm cùng cha sau một ngày học tập vất vảNhiều ông bố đi làm từ sáng tới khuya mới về nhà và khi đó con đã đi ngủ,có khi cả mấy ngày liền cha con không gặp mặt,điều này khiến cho khoảng cách cha-con ngày một xa nhau hơn Nhng cũng có nhiều ngời biết cân bằng giữa gia đình và công việc,dù bận rộn nhng vẫn cố gắng giành thời gian về nhà ăn cơm,quan tâm,hỏi han con về chuuyện học hành,về các mối quan hệ xã hộiĐể có những động viên,chia sẻ kịp thời .Những ông bố lao động vất vả (làm công nhân, nông dân, ngời làm thuê)trình độ học vấn không cao thì ảnh hởng đến con nh thế nào?có thể họ không phải là một hình mẫu thật lý tởng về nghề nghiệp cho con,nhng thái độ,cách ứng xử với mọi ngời xung quanh lại là tấm gơng sáng cho con học tập.Có thể cha không giảng đợc cho con hiểu một bài toán nhng bù lại sự nỗ lực lao động để lo cho con ăn học lại là động lực giúp trẻ cố gắng vơn lên trong học tập để xứng đáng với đức hy sinh của cha mẹ Cũng không ít ông bố cho rằng mình không đủ trình độ học vấn để dạy con nên phó mặc việc giáo dục con cho nhà trờng,không bao giờ hỏi,kiểm tra việc học hành 9 của con,nh vậy chúng sẽ lơ là dẫn đến kết quả không tốt,nếu đợc bạn bè và thầy cô giúp đỡ thì có thể sẽ tiến bộ hơn . Những ngời cha không việc làm thờng là những ngời dễ mắc vào các tệ nạn xã hội trở thành ngời bê tha,bệ rạc,thờng xuyên đánh đập,chửi bới vợ con.Khiến trẻ mất niềm tin vào cha mình,thậm chí là ghét bỏ cha,sẽ đi tìm một hình mẫu khác ngoài xã hội 4.Sự thiếu hụt giáo dục của ng ời cha Đa số trẻ đợc sinh ra trong vòng tay yêu thơng của cha mẹ.Nhng cũng không ít trờng hợp không nhận đợc s giáo dục từ gia đình mình -Có những trẻ sống cùng cha trong một tổ ấm nhng việc dạy bảo con cái thì ngời cha lại phó mặc cho ngời mẹ.Nếu con thành đạt,ngoan ngoãn thì nhận công lao về phía mình,ngợc lại con mắc lỗi thì đổ cho con h tại mẹ,không bao giờ chịu lắng nghe những lời tâm sự của con,tạo cho chúng có cảm giác bị cha lãng quên.Nh vậy trẻ sẽ có những so sánh cha với mẹ,có chuyện gì trẻ cũng chỉ nói với mẹ vì sợ cha biết sẽ lại mắng,chửi.Tuy nhiên có những chuyện không thể một mình mẹ giải quyết đợc,mẹ là ngời dễ mềm lòng,con mắc lỗi thì dễ dàng tha thứ,nên lúc này ngời cha cần phải giúp con nhận ra lỗi lầm và sửa chữa Có những ông bố kệ cho vợ con muốn làm gì thì làm,chẳng bao giờ đa ra ý kiến,điều đó khiến cho tình cảm gia đình không mấy gắn bó -Có những em mồ côi cha từ nhỏ hay bị cha bỏ rơi thậm chí là cha từng biết mặt cha,trẻ thấy thiếu thốn tình cảm vô cùng,có những khi bạn bè trêu chọc quá đáng mày là đồ không có cha sẽ khiến các em bị tổn thơng,xấu hổ vô cùng .Việc ngời cha vắng mặt kéo dài có rất nhiều tác động đến sự phát triển của trẻ, cũng trong tài liệu trẻ em và các mối quan hệ trong gia đình ,tác giả Porot đã chỉ ra rằng: những tr - ờng hợp vắng mặt thật sự do mất cha,ngời con bị thiệt thòi vì thiếu những cắm chốt cần thiết liên tiếp nhau: ngời con trai phảI bám vào mẹ và có nguy cơ thiếu nam tính,vì hình ảnh ngời cha đã khuất không thể thay thế hình ảnh ngời cha bằng xơng bằng thịt,sự căm chốt đầu tiên của con gái với cha cũng không thể thực hiện đợcLúc này ngời mẹ cần có cách quan tâm con cho phù hợp,ngời mẹ nên xây dựng hình ảnh ngời cha thông qua những câu chuyện,để trẻ đợc an ủi phần nào -Những trẻ có bố đi làm xa ,rất ít khi về nhà thì ngời bố cần phải gọi điện thờng xuyên để chia sẻ với con,để chúng thấy dù ở xa nhng bố vẫn luôn quan tâm,yêu thơng chúng 10 [...]... niệm giáo dục 6.2.Khái niệm trẻ em 6.3.Khái niệm nhân cách 6.4.Khái niệm ngời cha 2 3 3 4 chơng 2: vai trò của ngời cha trong việc giáo dục nhân cách của trẻ 6 1 .Vai trò của ngời cha trong việc giáo dục con theo giai đoạn lứa tuổi 6 2 .Vai trò của ngời cha trong giáo dục con theo giới tính và thứ bậc ra đời của trẻ 8 3.Vị thế xã hội của ngời cha có ảnh hởng nh thế nào tới trẻ 18 9 4.Thiếu hụt giáo dục của. .. khác,nói tục chửi bậycủa con mình.Có thể nói xây dựng thói quen cần thiết trong hành vi ứng xử chính là xây dựng những phẩm chất nhân cách tốt cho con ngời,hớng trẻ tới lòng từ thiện ,nhân hậu,đem lại lợi ích cho gia đình và xã hội 14 CHƯƠNG 3: KếT LUậN Và KIếN NGHị 1.kết luận Nh vậy có thể thấy vai trò của ngời cha đối với việc giáo dục nhân cách của trẻ là rất cần thiết,tuy nhiên cha cần có sự kết hợp,thống... thời mang con đi cùng,lúc này trẻ không nhận đợc sự giáo dục từ cha đẻ của mình nhng lại sống cùng cha dợng vì vậy dợng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Đa số các ông bố dợng thờng phân biệt đối xử với con riêng của vợ thậm chí bắt chúng phải lao động vất vả,đánh đập ngợc đãi.Nhng bên cạnh đó cũng có những ngời yêu quý con vợ cũng không kém con ruột của mình: Anh Huỳnh Văn Khơng,42... năm: Hãy khen ngợi con,ngời cha đóng vai trò vô cùng lớn lao trong việc phát triển và xây đắp sự tự tin của đứa trẻ. Điều này có ảnh hởng lớn trong thành tích học tập của trẻ và sự lựa chọn nghề nghiệp sau này 15 .Thứ sáu: hãy giữ an ninh cho con cái mình ,trẻ con với bản lĩnh tự nhiên sẽ cảm nhận đợc cha là ngời công bình,tử tế đáng tin cậy .Trẻ không thích đến với những ngời cha làm cho chúng tổn thơng... chồng biết sẻ chia với vợ những khó khăn trong công việc, trong gia đình và đặc biệt là vấn đề giáo dục con cái một cách thống nhất.Những ngời đàn ông này là chỗ dựa vững chắc cho cả gia đình -Đối với ông bà: Nếu ngời cha luôn quan tâm ông bà,không bao giờ dám nặng lời với ông bàchính những hành động cụ thể này của ngời cha giúp trẻ biết tôn trọng,lễ phép với ông bà Nhng vẫn có những ngời cha là tấm gơng... pháp với các thành viên trong gia đình đặc biệt là ngời mẹ để cùng dạy dỗ trẻ, liên hệ với nhà trờng để có những phát hiện điều chỉnh kịp thời trớc những việc làm cha đúng mực của các em.Đồng thời cha cần tạo mối quan hệ với con bình đẳng,tin tởng để tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ 2.kiến nghị -các phơng tiện thông tin đại chúng cần tích cực đa các chơng trình,thông tin về giáo dục gia... ông bà Nhng vẫn có những ngời cha là tấm gơng mờsống bất hiếu ông bà,điều này khiến trẻ dễ dàng học theo,không biết kính trọng bề trên b .Đối với mối quan hệ ngoài gia đình Cách cha đối xử với mọi ngời xung quanh: hòa đồng thân thiện,giúp đỡ ngời khác khi khó khănsẽ giúp trẻ dễ dàng làm quen,giao tiếp với mọi ngời hơn.Nếu cha có thái độ thờ ơ,vô cảm trớc những vấn đề xã hội,sống chỉ biết một mình bản thân,không... John với giới chức.Tháng 9/2007 ngời cha loạn luân của cô phảI hầu tòa và bị tuyên án 3 năm tù Điều đáng buồn ở đây là ngời cha đã không làm tròn bổn phận trách nhiệm của mình mà đã làm chuyện loạn luân với con gái ruột,khiến cho ngời con bị tổn thơng một cách nghiêm trọng về thể chất và tinh thần,nỗi đau ấy ám ảnh họ suốt cả cuộc đời.Anne đã giám tố cáo ngời cha của mình,nhng còn biết bao ngời con... -Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ; không đợc nhận sự giáo dục gia đình là một thiệt thòi lớn đối với các em.Nếu ngời thân và xã hội quan tâm,định hớng tốt sẽ giúp các em đợc bù đắp phần nào,còn những em sống lang thang không nơi nơng tựa dễ bị bạn bè xấu lôi kéo làm những việc vi phạm pháp luật(trộm cắp,giết ngời) -Có những em đang nhận đợc sự chăm sóc của cha mẹ thì họ lại ra đi... đẻ lại lạm dụng tình dục con gái mình : Cơn ác mộng của Anne marie wilson 38 tuổi,bắt đầu từ khi cô 11 tuổi,chính cha John mc milan bắt cô phải quan hệ tình dục và mang bầu để ông ta có thể kiếm đợc tiền trợ cấp từ những đứa trẻ Anne quyết định chia sẻ câu chuyện của mình sau khi biết câu chuyện về ngời cha loạn luân ở nớc áo,cô nh nhìn thấy bản thân mình những năm về trớc: Cha cha bao giờ nhốt tôi

Ngày đăng: 27/01/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan