Tục ngữ người việt với việc giáo dục nhân cách thanh niên

123 12 0
Tục ngữ người việt với việc giáo dục nhân cách thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá Hμ Néi Ngun thóy AN TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH THANH NIÊN Chuyên ngµnh: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG KIM NGỌC Hµ Néi - 2011 MỤC LỤC Trang 1.1 Mở đầu Chương Tổng quan tục ngữ vấn đề giáo dục nhân cách niên Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Khái niệm nhân cách 10 1.1.3 Khái niệm giáo dục nhân cách 12 1.2 Thanh niên giáo dục nhân cách niên 13 1.2.1 Cơ cấu dân số đặc điểm tâm lý niên 13 1.2.2 Mục đích hoạt động giáo dục nhân cách niên 19 1.3 Vai trò tục ngữ việc giáo dục nhân cách niên nước ta 21 1.3.1 Sự cần thiết việc giáo dục nhân cách cho niên 21 1.3.2 Những tác động tục ngữ tới việc giáo dục nhân cách niên nước ta 24 2.1 Chương Những giá trị tục ngữ việc giáo dục nhân cách 28 Tục ngữ đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách 28 2.1.1 Yếu tố di truyền 28 2.1.2 Yếu tố gia đình 29 2.1.3 Yếu tố nhà trường 32 2.1.4 Yếu tố môi trường xã hội vĩ mô 34 2.2 Tục ngữ giáo dục đến khía cạnh văn hóa ứng xử cá nhân 38 2.2.1 Văn hoá ứng xử với điều kiện tự nhiên, hoạt động sản xuất 39 2.2.2 Ứng xử cá nhân với gia đình xã hội 44 2.2.3 Ứng xử với thân 51 2.2.4 Ứng xử với thần linh 52 2.3 Tục ngữ đề cập giáo dục cách đề cập đến yêu cầu số kiểu người tiêu biểu xã hội 53 2.3.1 Đối với người quân tử 53 2.3.2 Đối với người làm trai 54 2.3.3 Đối với người phụ nữ 55 2.3.4 Đối với số người theo nghề nghiệp khác 55 2.4 Tục ngữ dùng luật nhân - nhiều cặp đối lập để giáo dục người 57 2.4.1 Dùng luật nhân – để giáo dục người 57 2.4.2 Dùng nhiều cặp đối lập để giáo dục người 58 2.5 3.1 Những giá trị khác 59 Chương 3: Khai thác giá trị tục ngữ vào việc giáo dục nhân niên 61 Thực trạng sử dụng tục ngữ sống người Việt 61 3.1.1 Thực trạng sử dụng tục ngữ hệ người Việt nói chung 61 3.1.2 Thực trạng sử dụng tục ngữ đội ngũ niên nói riêng 76 Một số đề xuất nhằm khai thác phát huy giá trị tục ngữ việc giáo dục nhân cách niên 87 3.2 3.2.1 Điểm thuận lợi, điểm bất lợi trình sử dụng tục ngữ nhằm giáo dục nhân cách niên 87 3.2.2 Những giải pháp khai thác giá trị tục ngữ giáo dục nhân cách niên 90 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên lực lượng đóng vai trị quan trọng vận động phát triển xã hội Sự thành bại, thịnh suy dân tộc phụ thuộc lớn vào đội ngũ niên Do đó, việc giáo dục, đào tạo bồi dưỡng hệ niên việc làm thường xuyên cần thiết Trong bối cảnh nay, tồn cầu hóa kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội phương diện tích cực lẫn tiêu cực Trước hết, tác động đến hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, tình cảm, tư tưởng, nhân cách…của hầu hết tầng lớp cư dân xã hội Thanh niên lớp người trẻ tuổi, vốn nhạy cảm, dễ khám phá tiếp thu với lòng nhiệt thành tinh thần cầu thị dễ rơi vào trạng thái cực đoan Vì vậy, nói niên lớp người chịu tác động từ hoàn cảnh sống, mơi trường sống nhiều Ngày nay, động chế thị trường luyện cho niên phẩm chất đáng quý động, sáng tạo, đốn, thích khám phá mới, biết vươn lên để khẳng định thân…Song mặt trái mà chế thị trường mang lại xuất ngày nhiều tượng phi đạo đức, phi nhân tính đời sống xã hội Tình trạng bạo lực, sống bng thả, lối sống thực dụng, chạy theo ma lực đồng tiền…tạo nên tệ nạn xã hội chúng đe dọa đến biến đổi nhân cách niên Việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở thành yêu cầu cấp thiết bối cảnh nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Đời sống văn hóa người dân, đặc biệt giới trẻ có nhiều thay đổi rõ rệt Về đời sống âm nhạc, hip-hop giới trẻ ưa chuộng Trên văn đàn văn học mạng phát triển rầm rộ kéo theo nhiều quan điểm chéo chiều quan niệm sống, vấn đề tình yêu, tình dục đạo đức Liệu thể loại văn học dân gian ca trù, chèo, tuồng, tục ngữ, ca dao… có c̣ịn ngun giá trị việc giáo dục nhân cách Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ vai trò yếu tố giáo dục nhân cách mảng tư liệu phong phú chưa quan tâm mức nghiên cứu vấn đề giáo dục nhân cách kho tàng tục ngữ Việt Nam Đề tài sâu vào việc nghiên cứu, tìm giá trị tục ngữ người Việt việc giáo dục nhân cách, đồng thời thông qua quan điểm cha ông nhân cách, đánh giá giá trị để thấy vai trị chúng hình thành phát triển nhân cách Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm khai thác giá trị tục ngữ giáo dục nhân cách niên nước ta giai đoạn Đó lý khiến mạnh dạn lựa chọn vấn đề Tục ngữ người Việt với việc giáo dục nhân cách niên nước ta làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu: - Xác định giá trị tục ngữ liên quan đến việc giáo dục nhân cách - Làm rõ vai trò tục ngữ người Việt với việc giáo dục nhân cách niên nước ta nay, khẳng định giá trị tục ngữ giáo dục nhân cách - Đề xuất số giải pháp để giá trị giáo dục nhân cách tục ngữ tồn phát huy tác dụng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vai trò giáo dục nhân cách niên giai đoạn - Làm sáng tỏ giá trị giáo dục nhân cách thể tục ngữ - Trên sở nghiên cứu giá trị tục ngữ, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị giáo dục nhân cách niên nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những câu tục ngữ kho tàng tục ngữ người Việt có giá trị giáo dục nhân cách niên nước ta Phạm vi nghiên cứu: Chúng khảo sát cuốn: Kho tàng tục ngữ người Việt, tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương (2002) Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, số lượng câu tục ngữ có giá trị giáo dục 490 câu Ngồi ra, sách khác tục ngữ như: Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, tác giả Phạm Việt Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội hay Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, tác giả Nguyễn Nghĩa Dân, Nxb Thanh niên…, số lượng câu tục ngữ có giá trị giáo dục tăng lên đáng kể Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích văn - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp cấu trúc hệ thống Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân cách giáo dục nhân cách, giáo dục nhân cách niên nhiều nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học quan tâm Giáo dục học; Tâm lý học, Văn hóa học…Tiêu biểu có số cơng trình như: Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (1997), Văn hóa truyền thống dân tộc với giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Thị Mai Hương, Thanh niên nghiện ma túy: nhân cách hoàn cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hoàng Xuân Việt (2001), Rèn nhân cách, Nxb Thanh niên Vấn đề nghiên cứu số nội dung, giá trị tục ngữ nhiều tác giả quan tâm như: Trần Thúy Anh (2000) Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên Nguyễn Thị Kim Loan (2002), Văn hóa làng Việt cổ truyền qua Tục ngữ, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường ĐH Văn hóa Hà Nội Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (9), tr.40-44 Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tơi nhận thấy giá trị tư liệu tục ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu văn hóa dân tộc, nhiều tác giả sử dụng tục ngữ để minh họa cho phẩm giá, đạo đức người (thường dùng kết hợp tục ngữ ca dao) mà chưa dùng tục ngữ riêng biệt đề cập đến vấn đề nhân cách giáo dục nhân cách Hơn nữa, mục đích khác mà ngành tâm lý, giáo dục, văn hóa nghiên cứu đến giáo dục nhân cách chưa sử dụng chưa khai thác triệt để kho tàng tri thức quý báu cha ông kho tàng tục ngữ Đó nhiệm vụ mà tác giả luận văn đặt cho nghiên cứu đề tài Tục ngữ người Việt với việc giáo dục nhân cách niên nước ta Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa làm sâu sắc số vấn đề lý luận giá trị tục ngữ người Việt - Phân tích, đánh giá để đến nhận thức vai trò tục ngữ vấn đề giáo dục nhân cách niên nước ta - Từ phân tích vấn đề sử dụng tục ngữ Việt Nam để đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tục ngữ giáo dục nhân cách niên Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai theo chương: Chương Tổng quan tục ngữ vấn đề giáo dục nhân cách niên Chương 2: Những giá trị tục ngữ với việc giáo dục nhân cách Chương 3: Khai thác giá trị tục ngữ vào việc giáo dục nhân cách niên nước ta Chương TỔNG QUAN VỀ TỤC NGỮ VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH THANH NIÊN 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm tục ngữ Tục ngữ tượng ý thức xã hội phản ánh lối nói, lối nghĩ lối sống nhân dân trải qua bao thời đại Trong kho tàng “folklore” Việt Nam, tục ngữ thể loại đời sớm, có số lượng phong phú sức sống bền lâu Nó coi vốn di sản quý báu cần gìn giữ lưu truyền sống Trong văn học dân gian, tục ngữ cho kho tàng tri thức quý báu Nó phản ánh sống mn hình, mn vẻ dạng nhận xét tinh tế, tổng kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội, lịch sử Trong số đó, nội dung giáo dục người mối quan hệ với mình, quan hệ với gia đình quan hệ với xã hội, tự nhiên chiếm số lượng lớn Có lẽ khơng người Việt Nam từ lớn lên lúc nhắm mắt xuôi tay mà lại không thuộc dùng vài câu tục ngữ xen lồng câu nói hàng ngày để diễn đạt tâm ý hay làm cho lời văn thêm hình ảnh, có sức thuyết phục Cũng khơng câu tục ngữ trở thành triết lý sống, phương châm để người Việt Nam học tập, phấn đấu Về khái niệm tục ngữ, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm Song trước đến khái niệm tục ngữ, hầu hết nhà nghiên cứu quan tâm đến việc đặt mối quan hệ với khái niệm có liên quan Những khái niệm có liên quan, dễ nhầm lẫn với tục ngữ thành ngữ ca dao Trong thực tế việc xác định ranh giới tục ngữ ca dao khơng khó, song tục ngữ thành ngữ lại có phức tạp 10 Giữa tục ngữ thành ngữ Về phương diện lý thuyết, khó có định nghĩa mà dựa vào tách biệt cách rõ ràng xác ranh giới thành ngữ tục ngữ Điều nói lên mối quan hệ thâm nhập, giao chen lẫn chúng uyển chuyển cách sử dụng chúng thực tế Vì nhiều văn bản, khơng gặp câu người cho tục ngữ, người khác lại cho thành ngữ Trước hết cần so sánh mặt hình thức: thành ngữ thể cụm từ cố định (tương đương với nhóm từ) cịn tục ngữ thể câu hoàn chỉnh Về mặt nội dung, theo tác giả Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lý, cơng lý, có phê phán Còn thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng không diễn ý trọn vẹn [39, tr.31- 32] Về chức năng: thành ngữ có chức định danh cịn tục ngữ có chức thơng báo Giữa tục ngữ ca dao: Trong kho tàng văn học dân gian, câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích thể khn khổ dịng khơng nhầm lẫn với ca dao Song chúng trở thành vế câu lục bát nhiều khiến ta khó xác định ranh giới đâu tục ngữ đâu ca dao Hiện tiêu chí mà nhiều người dùng để phân biệt chúng là: tục ngữ nặng lý trí, ca dao nặng tình cảm Tục ngữ gắn với lời nói hàng ngày, ca dao gắn liền với diễn xướng, đặc biệt dân ca Từ phân biệt nêu trên, đề cập đến khái niệm 109 Con chó hóc đứng hóc ngồi (khóc) Mẹ chợ mua đồng kiềng (riềng) Tôi ôm vào lịng mà xúc động ! Khơng ngờ lời ru từ bà, sang mẹ, sang con, cháu bập bẹ tiếp nối Nhưng liệu câu Hát Ru sống em bé khơng cịn nghe tiếng ru bà, chị ? Cuộc sống thành thị bận rộn, phương tiện truyền truyền hình lại có nhiều chương trình sơi động, hấp dẫn, khiến cho người lớn bị quay cuồng nhịp sống hối hả, không cịn bình tâm để đưa em bé vào giấc ngủ êm đềm qua tiếng Hát Ru Trong năm gần đây, liên hoan Hát Ru - Hà Nhà Văn Hóa Phụ Nữ TP Trung Tâm Văn Hóa Quận Huyện tổ chức, với việc thu băng cassette điệu ru Sài Gòn Audio thực nỗ lực đáng trân trọng Nhưng sau đó, có câu ru vang lên gia đình ? Người ru hiếm, mà câu ru ngày Chính mà tơi vui mững cảm phục việc sách Hát Ru Việt Nam đời Tơi tin sách góp phần lớn việc gìn giữ phổ biến học đầu đời mà hệ người Việt Nam làm Mẹ truyền lại cho Chúng tơi có chị em, tơi làm chị, cịn em trai, mà trai thường hiếu động, sểnh chút chúng thụi nhau, nên Mẹ thường ru : Anh em thể chân tay Anh em hòa thuận hai thân vui vầy Hoặc: Khơn ngoan đá đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá Về sau ru cháu, thấy Mẹ dường ưu tư: 110 Hôm vai ngủ kề vai Mai sau tay chém tay, Mẹ buồn Dạy chùng thương yêu chưa đủ, Mẹ tơi cịn dạy chúng tơi: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Rồi thương vật gần gũi với mình: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ đồng trâu ăn Và thương vật vô tri : Cảm ơn cối chày Đêm khuya giã gạo có mày có tao Cảm ơn cọc cầu ao Đêm khuya vo gạo có tao có mày Có lần, hồi tơi khoảng 5, tuổi, mẹ tơi ru em tơi ngủ phải chạy xuống bếp coi nồi canh, dịp thay mẹ ru em, mẹ vừa ru câu : Bồng bồng mà nấu canh khoai Ăn vào mát ruột đến mai lại bồng Tôi ru tiếp câu mẹ : Bồng bồng mà nấu canh tôm Ăn vào mát ruột đến hôm lại bồng Rồi cao hứng bịa câu khác : Bồng bồng mà nấu canh cua Ăn vào mát ruột đến trưa lại bồng 111 Mẹ chạy lên, ngạc nhiên hỏi : Con học câu ? Dạ thấy mẹ nấu canh cua thơm nên ru Mẹ ôm vào lòng khen : Con mẹ giỏi ! Chẳng biết em tơi có ganh tị khơng mà khóc ré lên làm mẹ tơi phải ơm vào lịng ru hai chị em : À a ơi, a a…ơi! Cái bống chợ cầu canh Con tôm trước củ hành theo sau Con cua lật đật theo hầu Cái chày rơi xuống vỡ đầu cua À a ơi, a a…ơi! Trong câu Mẹ ru, tơi thích Hát Ru trở trở lại hồi khơng dứt Tơi thường ru câu bí, chưa tìm nhiều câu khác Những lúc tơi lơi hết vốn liếng câu ru để cố đưa em vào giấc ngủ kể Cha Mẹ : ông cha núi Thái Sơn… Về Ông Bà : Bà cháu yêu bà Đi đâu bà mua quà cho Hơm qua có bánh bị Bà chia cho cháu phần to nhà Mỗi lần cháu chạy chơi xa Hễ mẹ cháu đánh bà lại can Cháu khơng nói bậy nói càn Bà xoa đầu cháu khen ngoan nhà Về vật: Con cua tám cẳng hai Một mai hai mắt rõ ràng cua 112 À a ơi, a a…ơi! Cái cị vạc nơng Sao dẫm lúa nhà ơng cị Khơng khơng tơi đứng bờ Mẹ vạc đổ ngờ cho Chẳng tin ơng đơi Mẹ nhà cịn ngồi đằng kia… À a ơi, a a…ơi! Con cóc cậu ơng trời Ai mà đánh trời đánh cho Con kiến mày nhà Tao đóng cửa lại mày đằng nào? Con cá mày ao Tao tát nước vào mày lội chăng? À a ơi, a a…ơi! Ru mà em chẳng chịu ngủ, tơi thấy lim dim, thưởng thức tiếng ru lảnh lót tơi Tơi ru tiếp : Mẹ em chợ Đàng Trong Mua em mía vừa cong vừa dài Mẹ em chợ Đàng Ngồi Mua em mía vừa dài vừa cong Con kiến mày leo cành đa Leo phải cành cụt leo leo vào 113 Con kiến mày leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo ra… Chính thấm câu ru thế, mà tơi thích bắt đầu gặp câu ca dao khác : Khơng nhớ thương Muốn ngại mương cầu Khơng nhớ rầu Muốn ngại cầu mương Gần nhất, đọc Du ngoạn âm nhạc truyền thống trang 25 GSTS Trần Văn Khê, di Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2004, thích thú gặp lại câu u thích từ hồi nhỏ : Mài dừa đạp cám cho nhanh Ép dầu chải tóc cho anh cho nàng Mài dừa ánh trăng vàng Ép dầu chải tóc cho nàng cho anh Rồi cúng u thích kiểu thơ này, mà ôm cháu Thỏ (tên gọi cháu ngoại Hải Minh nhà) vào lịng, tơi ru : À a ơi, a a…ơi! Tưởng Thỏ ngủ say Vừa đặt xuống chiếu mở mắt liền Tưởng Thỏ ngủ yên Vừa đặt xuống chiếu mắt liền mở À a ơi, a a…ơi! Bồng Thỏ tới đa lui Thỏ nghiêng Thỏ ngó Thỏ cười Thỏ la Bồng Thỏ lại qua 114 Thỏ nghiêng Thỏ ngó nhà vui À a ơi, a a…ơi! Mấy câu hát làm cho gia đình thêm ấm cúng Xin cảm ơn Bà Mẹ Viêt Nam, với dịng sữa nóng ni dưỡng hình hài Các Bà Mẹ cho chúng điệu ngào, lời ru thâm thúy, học làm người sâu sắc, cảm hứng vô biên Ôi ! Thương cầu hát À ! T.H Mùa Vu Lan năm 2004 115 MỘT SỐ BÀI HÁT CÓ SỬ DỤNG TỤC NGỮ 116 117 118 119 120 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh sách sử dụng tục ngữ trang bìa 121 Tục ngữ nghệ thuật viết thư pháp 122 Tục ngữ với trường học điểm du lịch 123 Vận dụng tục ngữ trị chơi truyền hình ... định giá trị tục ngữ liên quan đến việc giáo dục nhân cách - Làm rõ vai trò tục ngữ người Việt với việc giáo dục nhân cách niên nước ta nay, khẳng định giá trị tục ngữ giáo dục nhân cách - Đề xuất... quan tục ngữ vấn đề giáo dục nhân cách niên Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Khái niệm nhân cách 10 1.1.3 Khái niệm giáo dục nhân cách 12 1.2 Thanh niên giáo dục nhân cách niên 13... cách niên Chương 2: Những giá trị tục ngữ với việc giáo dục nhân cách Chương 3: Khai thác giá trị tục ngữ vào việc giáo dục nhân cách niên nước ta Chương TỔNG QUAN VỀ TỤC NGỮ VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ TỤC NGỮVÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH THANH NIÊN

  • Chương 2NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢNCỦA TỤC NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁC

  • Chương 3KHAI THÁC GIÁ TRỊ TỤC NGỮVÀO VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH THANH NIÊN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan