Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh cần thơ thời gian tới

112 6 0
Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh cần thơ thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T 5 T2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH T T2 T T 5 T2 T2 NGUYỄN HIẾU LIÊM T T2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN T BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH CẦN THƠ THỜI GIAN TỚI Chuyên ngành : Quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục Mã số : - 07-03 T LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC T T2 Người hướng dẫn khoa học : TS.Trương Văn Sinh T 5 T2 T2 TP.Hồ Chí Minh, 2002 T LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, T Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến, T Tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học T Quản lý Giáo dục Khoá 10 - Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy giáo, Cơ giáo Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Trường T ĐHSP Thành phố Hổ Chí Minh, Lãnh đạo sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cần Thơ Cán bộ, Chuyên viên, Nhân T viên Văn phòng sở, T5 Thầy hướng dẫn : Tiến sĩ Trương Văn Sinh - Giảng viên Chính - Học viện Hành T Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Cùng Anh, Chị học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khoa 10, tận tinh T giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sơ sót định, Kính mong dẫn T góp ý TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2002 T GHI CHÚ CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD& ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo T T : Ban chấp hành Trung ương BCHTW T T : Cán quản lý giáo dục CBQLGD T T CĐSP : Cao đẳng Sư phạm T T : Chống mù chữ CMC T T CNH, HĐH : Cơng nghiệp hồ, đại hồ T T : Cơng nghệ thông tin CNTT T T ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long T T ĐT, BĐ : Đào tạo, bồi dưỡng T T : Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT T T : Giáo dục thường xuyên GDTX T T : Hiệu trưởng HT T T : Khoa học kỹ thuật KHKT T T : Kinh tế - Xã hội KT - XH T T : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTH T T : Phó Hiệu trưởng PHT T T : Trung học chuyên nghiệp THCN T T : Trung học sở THCS T THPT T XHHGD T XMC T T : Trung học phổ thông T : Xã hội hồ giáo dục T : Xố mù chữ T T2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T GHI CHÚ CHỮ VIẾT TẮT T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 10 T T 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 10 T T 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 12 T T 5.CÁI MỚI CỦA LUẬN VĂN : 12 T T 6.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 14 T T 7.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : 15 T T CHƯƠNG 1:MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO T TẠO, QUẢN LÝ VÀ CẤN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 16 T 1.1 Vai trò GD - ĐT : 17 T T 1.2 Khái niệm quản lý - Quản lý xã hội - Quản lý giáo dục : 22 T T 1.2.1 Quản lý vai trò quản lý đời sống 22 T T 1.2.1.1 Quản lý gì? 22 T T 1.2.1.2.Các loại hình quản lý : 23 T T 1.2.1.3.Vai trò quản lý đời sống : 23 T T 1.2.2.Quản lý xã hội: 24 T T 1.2.2.1 Khái niệm : 24 T T 1.2.2.2 Các loại quản lý xã hội: 24 T T 1.2.2.3 Mơ hình quản lý 25 T T 1.2.3 Quản lý giáo dục : 25 T T 1.2.3.1.Khái niệm: 25 T T 1.2.3.2.Mục tiêu quản lý GD : 26 T T 1.3.3.3 Các chức nhiệm vụ quản lý GD : 27 T T 1.3.3.4 Các nguyên tắc quản lý GD : 28 T T 1.3.Cán quản lý vai trò CBQLGD : 33 T T 1.3.1 Cán quản lý ? 33 T T 1.3.2.Quan điểm Đảng, Nhà nước vai trò cán quản lý : 33 T T 1.3.3 Vai trò CBQLGD : 34 T T CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC T TỈNH CẦN THƠ 37 T 2.1 Tổng quan tỉnh cần Thơ : 37 T T 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh cần Thơ : 37 T T 2.1.2.Về đặc điểm xã hội: 38 T T 2.1.2.1 Dân số lao động : 38 T T 2.1.3.Về mặt hành 39 T T 2.1.4.Về kinh tế 40 T T 2.2 Tổng quan GD - ĐT tỉnh Cần Thơ : 41 T T 2.2.1.Vài nét tình hình GD - ĐT tỉnh Cần Thơ : 41 T T 2.2.1.1.Mạng lưới trường, lớp, học sinh : 41 T T 2.2.1.2 Về đội ngũ giáo viên : 47 T T 2.2.3.Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học : 49 T T 2.2.1.4 Ngân sách tình hình đầu tư cho giáo dục : 50 T T 2.3 Thực trạng đội ngũ CBQLGD tỉnh Cần Thơ 54 T T 2.3.1 Về đội ngũ CBQLGD tỉnh Cần Thơ: 54 T T 2.3.1.2 Xét theo giới tính : 55 T T 2.3.1.3 Xét theo trình độ Chính trị: 56 T T 2.3.1.4 Xét theo trình độ chuyên môn : 57 T T 2.3.1.5 Xét theo trình độ ( lực ) quản lý : 58 T T 2.3.1.6 Xét theo quê quán : 59 T T 2.3.2 Đánh giá đội ngũ CB QL GD tỉnh Cần Thơ: 62 T T 2.3.2.1 Về độ tuổi số lượng CBQLGD : 62 T T 2.3.2.2 Về trình độ Chính trị: 63 T T 2.3.2.3 Về trình độ văn hồ chun môn : 63 T T 2.3.2.4 Về trình độ, lực quản lý : 64 T T 2.3.3 Nguyên nhân tình hình : 66 T T 2.3.3.2 Nguyên nhân thứ hai : 66 T T CHƯƠNG 3:MỘT SÔ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ T QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH CẦN THƠ 70 T 3.1 Những sở đề biện pháp : 70 T T 3.1.1 Cơ sở lý luận : 70 T T 3.1.1.1 Vai trị GD - ĐT nói chung, đội ngũ CBQLGD nói riêng T phát triển KT- XH 70 T 3.1.2 Cơ sở pháp lý : 72 T T 3.1.2.1 Luật Giáo dục : 72 T T 3.1.2.2 Pháp lệnh cán bộ, công chức : 72 T T 3.2 Tiêu chuẩn người CBQLGD giai đoạn CNH, HĐH đất nước : 76 T T 3.2.1 Tiêu chuẩn CBQLGD thời kỳ mới: 76 T T 3.2.1.1.Về phẩm chất trị: 76 T T 3.2.1.2 Năng lực người quản lý : 77 T T 3.2.1.3 Phong cách quản lý : 78 T T 3.2.1.4.Về uy tín quản lý : 79 T T 3.2.1.5.Về sức khoẻ độ tuổi : 79 T T 3.2.2.2 Đối với cán quản lý Trường, Trung tâm : 80 T T 3.3 Những nguyên tắc xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh cần Thơ thời gian tới : 81 T T 3.4 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh cần Thơ giai đoạn 2001 - 2005 T 2005 - 2010 : 85 T 3.4.1.Sắp xếp lại sở giáo dục : 85 T T 3.4.2.Đổi công tác tổ chức đội ngũ CBQLGD : 85 T T 3.4.2.1 Nguyên tắc đổi mới: 85 T T 3.4.2.2 Nội dung đổi mới: 85 T T 3.4.2.2 Bổ sung đội ngũ CBQLGD ; 87 T T 3.4.3 Đổi hoạt động công tác tổ chức đội ngũ CBQLGD : 88 T T 3.4.3.1 Đổi cách đánh giá đội ngũ CB QL GD 88 T T 3.4.3.2 Đổi cách tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQLGD 89 T T 3.4.3.3 Luân chuyển CBQLGD 90 T T 3.4.3.4 Đổi công tác quy hoạch, tạo nguồn CBQLGD 90 T T 3.4.3.5 Sử dụng có hiệu đội ngũ, CBQLGD 93 T T 3.4.4 Đổi công tác ĐT, BD đội ngũ CBQLGD : 93 T T 3.4.4.1 Những yêu cầu việc đổi công tác ĐT, BD đội ngũ CBQLGD T giai đoạn : 94 T 3.4.4.2 Một số nguyên tắc đổi công tấc ĐT, BD đội ngũ CBQLGD 94 T T 3.4.4.3 Nội dung đổi công tác ĐT, BD đội ngũ CBQLGD : 97 T T 3.4.5 Tăng cường hợp tắc, liên kết công tác ĐT, BD quản lý đội ngũ T CBQLGD 101 T 3.4.5.1.Những nguyên tắc tiến hành hợp tác, liên kết ĐT, BD đội ngũ CBQLGD T T 101 3.4.5.2.Xây dựng chế phương thức hợp tác, liên kết: 101 T T 3.4.5.3 Phân cấp quản lý đối vói cơng tác ĐT, BD quản lý đội ngũ CBQLGD.102 T T 3.5 Một số kiến nghị : 102 T T 3.5.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo : 102 T T 3.5.2 Kiến nghị địa phương: 104 T T KẾT LUẬN 106 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 T T MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.1.Chứng ta năm đầu kỷ XXI - kỷ dự báo có bùng T nổ phát triển vũ bão khoa học kỳ thuật ( KHKT ), cơng nghệ thơng tin ( CNTT ) Sự bịng nổ phát triển ây mặt làm cho bố lì ước giới cổ T2 T2 bước tiến nhảy vọt, mặt khác dễ dẫn đến tạo khoảng cách ngày lớn nước phát triển nước phát triển, làm cho nước phát triển tụt hậu xa nước phát triển Do đó, vấn đề thiết, cỏ tính chất sống cịn đặt cho nước phát triển phải thoài khỏi tụt hậu phương diện lý luận ( thực tiễn nước phát triển chứng minh, làm rồ ), khắng định : có đầu tư mạnh mẽ vào chiến lược người, lạo nguồn nhân lực có chất lượng cao giải vấn đề đặt cố hiệu Đến lượt mình, nguồn nhân lực chất lượng cao có giáo dục đào tạo ( GD - ĐT ) đặt vị trí, coi trọng mức, chiên lược phát triển GD-ĐT hướng 1.2.Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đẩy mạnh T cơng cơng nghiệp hồ (CNH), đại hoà ( HĐH ) đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để thực mục tiêu Đảng Nha nước đà luôn đề cào vai trồ GD-ĐT coi " GD - ĐT quốc sách hàng đầu " ( Hiến pháp năm 1992 ) Chiến lược phát triển giáo dục quốc dân giai đoạn trước mắt ( 2001 - 2010 2010 - 2020 ) phê duyệt với ba mục tiêu lớn : nâng cao dân trí đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài Để đạt mục tiêu trên, vấn đề xây dựng đội ngũ đặc biệt đội ngũ cán quản lý giáo dục ( CBQLGD ) quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, lực lượng đóng vai trò định việc xây dựng chiến lược điều hành, quản lý, phát triển GDĐT 1.3 Hơn 50 năm qua, ngành GD - ĐT nước ta có bước phát triển đáng kể, T đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt : mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy hiệu quả, góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội ( KT - XH ) Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành GD-ĐT nước nói chung, vùng đồng sơng Cửu Long ( ĐBSCL ) nói riêng, có Cần Thơ nhiều yếu kém, khiếm khuyết, " chưa T2 T2 đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi KT XH , xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa “[ 20 tr 12 ] Có nhiều nguyên nhân đưa đến yếu : định hướng phát triển GD - ĐT chưa phù hợp, cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập chế phương thức quản lý không thống nhất, quán Đặc biệt, có nguyên nhân quan trọng, cần ý đứng mức, đội ngủ CBQL vừa thừa vừa thiếu vừa T6 yếu Cơng CNH, HĐH địi hỏi GD quốc dân nói chung , GD-ĐT T6 T2 T2 địa phương nói riêng phải nhanh chóng khắc phục mặt cịn yếu kém, khiếm T2 T2 khuyết ấy, phải tiến hành chuẩn hoà, đại hoà xã hội hoà giáo dục” [ 45 , tr T2 T2 109 ] , nhanh chóng củng cố, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL vừng mạnh Có vậy, GD-ĐT nước nói chung, Cần Thơ nói riêng T2 T2 đảm nhiệm vai trị to lớn Trên tinh thần ấy, để góp phần phát triển GD -ĐT tỉnh Cần Thơ, từ làm T 5 T2 T2 cho GD-ĐT phục vụ đắc lực cho CNH, HĐH địa phương, chúng tơi sâu tìm hiểu T2 T2 “Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh Cần Thơ thời gian tới (2001 T2 T2 2010 )” 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Trên sở tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQLGD tỉnh Cần Thơ T 5 T2 T2 từ quan điểm, chiến lược phát triển GD-ĐT Đảng Nhà nước Trung ương địa phương, cố gắng đề xuất số biện pháp có tính khả thi nhằm xây dựng đội ngũ CBQLGD tĩnh Cần Thơ phục vụ cho chiến lược phát T2 T2 triển kinh tế xã hội tỉnh nhà đến năm 2010 năm 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : * Bồi dưỡng khoa học quản lý cụ thể- Lý luận quản lý, quản lý GD : T - Các sở lý luận chung : Mục tiêu, nguyên tắc, chức năng, phương pháp quản lý - Hệ thống quản lý GD : Tổ chức máy QLGD, CBQLGD, bồi dưỡng cán QLGD - Quá trình quản lý hiệu quản lý: Nội dung quản lý, chu trình QL, kỹ thuật phương pháp quản lý đại b Đổi chương trình ĐT.BD đội ngũ CBQLGD : Theo chương T T trình ĐT, BD cho đối tượng CBQLGD bao gồm : * Chương trình ( chương trình ) : Là chương trình dùng để ĐT, BD T T có tính chất bắt buộc cho quy hoạch làm công tác quản lý GD Chương trình chủ yếu bồi dưỡng số vấn đề : + Các vấn đề đường lối, sách phát triển GD-ĐT nhằm phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước + Các vấn đề lý luận quản lý hành nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường + Các vấn đề pháp chế, pháp quy giáo dục vấn đề khác liên quan đến phát triển nhà trường, phát triển giáo dục + Các vấn đề liên quan đến mặt tổ chức - SƯ phạm KT - XH trình T T đào tạo ngành học, bậc học, loại hình nhà trường + Một số chuyên đề nâng cao nhằm giúp học viên mở rộng tầm nhìn, phát triển tư vấn đề văn bản, kinh tế, kỹ thuật, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học * Chương trình bổ trợ: T Tuy loại cán quản lý mà sử dụng hai chuyên đề sau : + Chuyên đề bổ sung kiến thức, nghiệp vụ quản lý +Chuyên đề tri thức quản lý * Chương trình dài hạn, nâng cao : Bao gồm 02 bậc : T T - Chương trình đào tạo cử nhân quản lý GD-ĐT : Dành cho học viên chuẩn bị làm quản lý trường Tiểu học, THCS , phòng ( ban ) GD-ĐT - Chương trình cao học quản lý GD : Dành cho học viên chuẩn bị làm quản lý trường THON, THPT, phòng ( ban ) GD - ĐT, Chương trình đào tạo T T nghiệp vụ cần sâu vào quản lý hành nhà nước lĩnh vực giáo dục, xã hội học QLGD QLGD so sánh Cuối khoá học, bắt buộc học viên viết đễ án QLGD (cấp tương ứng với cương vị học viên ) tiểu luận tình QLGD c Đa dạng hố hình thức tổ chức ĐT, BD : T T8 Để nâng cao số lượng lẫn chất lượng CBQLGD bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, địi hỏi phải đa dạng hố hình thức tổ chức ĐT, BD : *Về hình thức : tập trung, bán tập trung, từ xa Về thời lượng : ngắn hạn hay dài hạn, tuần, tháng, ba tháng, sáu tháng, năm, Về tính chất : định kỳ hay bất thường; chuyên đề riêng lẻ, bổ trợ theo kiểu tích lũy tín d Khuyến khích hình thức “tự đào tạo” CBQLGD trẻ đề bạt giáo T viên diện quy hoạch Để xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh Cần Thơ thời gian tới đáp ứng yêu cầu, T T nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, xác định trách nhiệm cụ thể sở giáo dục, trách nhiệm Sở GD -ĐT Trường CĐSP Tuy nhiên, điều chưa đủ Có nhiệm vụ xuyên suốt trình xây dựng đội ngũ CBQLGD phải nâng cao lực tự học, tự đào tạo, tự nghiên cứu, T tự chịu trách nhiệm cơng việc cửa quản lý cho CBQL GD, chã yếu cán trẻ đề bạt giáo viên diện quy hoạch Năng lực tự đào tạo, nghiên cứu vừa T mục tiêu, vữa nội lực, vừa phương pháp người, hệ trưởng thành Nâng cao lực tợ học, tự nghiên cứa cho đội ngũ CBQLGD giáo viên quy hoạch có tác dụng nhiều mặt, trước hết, CBQLGD, giáo viên vào yêu cầu mới, tự thấy cịn điểm yếu gì, điều chưa biết để nỗ lực học tập, vươn lên, tự thấy được, năm, 10 năm, 20 năm tới đất nước có bước tiến để tự thân phải chuẩn bị tiên đề cho bước phát triển Song song với hình thức “tự đào tạo” phải xây dựng chế đánh giá CBQL thông qua tự đào tạo e Đổi khoa ĐT- BD cấn quản lý trường CĐSP Cần Thơ T T T T8 Khoa ĐT - BD cán Quản lý Trường CĐSP cấn Thơ thành lập với chức ĐT, BD nghiệp vụ quan lý cho đội ngũ CBQLGD tỉnh từ bậc mầm non đến THCS Tuy nhiên, để khoa khoa trường CĐSP khơng phù hợp tính chất, đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ khác hẳn khoa khác Khoa Toán - Lý, Khoa Ngữ văn Nên tách khoa thành trung tâm ĐT, BD CBQLGD trường ĐT, BD độc lập ? Vấn đề chúng tơi phân tích kỹ phần T T sau Tuy nhiên, trước mắt, để Khoa ĐT - BD cán QLGD hoạt động tốt, cần phải có quy định chặt chẻ chức năng, nhiệm vụ cho Khoa Trước hết, cần xây dựng đội ngũ quản lý giảng dạy vững mạnh, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để ĐT, BD loại CBQLGD cho tỉnh Đầu tư trang thiết bị, sở vặt chất đại đảm bảo cho Khoa QLGD hoạt động tốt điều kiện, tình hình 3.4.5 Tăng cường hợp tắc, liên kết công tác ĐT, BD quản lý đội ngũ CBQLGD 3.4.5.1.Những nguyên tắc tiến hành hợp tác, liên kết ĐT, BD đội ngũ CBQLGD Nguyên tắc : Phân cấp rõ ràng : Sở GD - ĐT chịu trách nhiên ĐT, BD CBQL U U trường THPT trung tâm, phòng ( ban ) GD-ĐT; Phòng ( ban ) GD-ĐT chịu trách nhiệm ĐT, BD CBQL trường mầm non, tiểu học, THCS Sở GD - Đĩ liên kết hợp tác với trường Đại học, Trường QLGD Bộ; Phòng ( ban ) liên kết, hợp tác với Khoa QLGD trường CĐSP Nguyên tắc : Hợp tác, liên kết theo hệ chương trình, kế hoạch (các dơn vị U U muốn hợp tác, liên kết phải xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể, tránh trường hợp gặp đâu làm dựng 3.4.5.2.Xây chế phương thức hợp tác, liên kết: 3.4.5.2.1 Ký kết hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng : T T6 a Sở GD - ĐT ký hợp đồng với trường ĐHSP, trường BDCBQL Trung ương, b Phòng ( ban ) GD - ĐT ký hợp đồng với Khoa ĐT-BD CBQL trường CĐSP Việc ký kết hợp đồng ĐT, BD nhằm : - Đảm bảo trách nhiệm bên Qua hệ thống kiểm tra, đánh giá công khai công đội ngũ BQLGD - - Đảm bảo tính hệ thống nội dung ĐT, BD cán QLGD 3.4.5.2.2 Cơ chế phối hợp ĐT BD cán QLGD T - Phòng GD-ĐT -3 huyện phối hợp mở lớp bồi dưỡng - Xây dựng chế độ cho người học : Chế độ bắt buộc để chuẩn hoá; tự nguyện học để làm công tác quản lý tốt Bên cạnh có chế độ khen thưởng hợp lý, kịp thời động viên cán học có hình thức xử lý cán không chấp hành, không hoàn thành nhiệm vụ học tập 3.4.5.3 Phân cấp quản lý đối vói cơng tác ĐT, BD quản lý đội ngũ CBQLGD 3.4.5.3.1 Phân cấp toàn diện : T Phân cấp quản lý rõ ràng Sở GD - ĐT _ Phòng GD - ĐT - Các trường : + Con người ( quản lý nhân sự) + Chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng ( quản lý chun mơn ) + Kinh phí ( quản lý ngân sách ) 3.4.5.3.2 Phân cấp đôi với tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán T QLGD 3.5 Một số kiến nghị : 3.5.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo : a Về chế độ chinh sách : T T9 Quản lý nói chung, Quản lý GD-ĐT nói riêng vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nên người xây dựng sách cần có nhận thức đắn khó khăn, phức tạp người CBQLGD để từ có sách cho phù hợp động viên, khuyến khích họ “u nghề” , “tận với nghề” lao động sáng tạo với nghề Đáng tiếc số chế độ sách đãi ngộ mặt vật chất cho CBQLGD chưa hoàn chỉnh Một số quyền lợi lẽ đối tượng phải ưu tiên thụ hưởng họ lại bị để phạm vi giải quyết, phụ cấp ưu đãi giáo viên đứng lớp chẳng hạn Điều bất hợp lý hơn, cán hộ quản lý phòng ( ban ), sở GD - ĐT lại vốn chuyên gia, giáo viên giỏi từ sở rót lên Trong chờ đợi khung chế độ sách hồn chỉnh, tạo điều kiện cho CBQLGD tôn vinh tinh thần, ưu đãi tương xứng vật chất, kiến nghị với Bộ GD & ĐT nghiên cứu số chế độ sách ưu đãi cho CBQLGD sau : + Trước hết, phải có sách trọng dụng nhân tài, thu hút cán , giáo viên giỏi có lực quản lý vào “nghề quản lý” có sách phát huy tài họ + Chế độ phụ cấp chức vụ, phụ cấp nghề nghiệp, thâm niên công tác, phải đánh giá cơng sức cán quản lý + Có sách ĐT, BD nâng cao trình độ kiến thức, lực quản lý, cung cấp tài liệu, sách báo khuyến khích họ tự học, tự đào tạo, nghiên cứu Tổ chức cho họ tham quan học tập, huấn luyện cập nhật, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học giúp cán quản lý thực tốt nhiệm vụ giao đồng thời vươn lên , đảm nhận trọng trách cao + Đánh giá CBQLGD phải khách quan, công bằng, thưởng phạt công minh + Cần tổ chức diễn đàn nhà quản lý, câu lạc hiệu trưởng cấp, thông qua diễn đàn, câu lạc đó, người CBQL có hội bày tỏ ý kiến xã hội, với cấp trên, giao lưu, bồi dưỡng cho + Thành lập tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ thư viện lớn QLGD Thư viện hoạt động “một nhà tư vấn” giúp CBQLGD đến để tìm lời giải đáp cho khó khăn, vướng mắc cơng tác b Bộ GD & ĐT cần xây dựng đề án chiến lược đội ngũ CBQLGD cấp Nhà nước với tiêu chuẩn chung cho ngạch bậc CBQLGD cấp Đi liền việc xây dựng chưng trình ĐT, BD chung cho tồn quốc Nội chung chương trình phải đảm bảo yêu cầu sau : + Phù hợp đối tượng + Đảm bảo tính thiết thực, đại, đảm bảo nâng cao nhận thức, bồi dưỡng phương pháp luận kỹ năng, nghiệp vụ quản lý + Chương trình có phần cứng, phần mềm, phần tự chọn, phần bắt buộc, phần chung phần riêng cho địa phương c Đi đôi với việc ĐT, BD kiến thức, nghiệp vụ cho CBQLGD mặt lý thuyết, cần tổ chức cho CBQL thực hành nghiệp vụ Nơi thực hành Trường Bồi dưỡng Cán Quản lý Trung ương Trường phổ thông trọng điểm 3.5.2 Kiến nghị địa phương: a Để nghiệp GD - ĐT thật trở thành “Quốc sách hàng đầu” Nghị Đại hội Đảng đề ra, quan , ban ngành đoàn thể địaphương, đặc biệt cấp Uy, ƯBND tỉnh, Hội đồng Nhân dân tĩnh cần Thơ cần hỗ trợ thiết thực để Trường Cao đẳng Sư phạm cần Thơ - “máy cái” ngành trở thành trường sư phạm mẫu mực, với đội ngũ cán giáo viên vững mạnh, trang thiết bị giảng dạy đại, để từ đó, nhà trường liên kết, khai thác, cập nhật thông tin giáo dục nói chung, cơng tác QLGD nói riêng, nước b Nên tách khoa cán Quản lý khỏi trường CĐSP khơng chức năng, (sinh viên học khoa khác khoa Toán, Lý, khoa Ngữ văn, tốt nghiệp trở thành giáo viên; sinh viên vào học Khoa quản lý tốt nghiệp làm cán quản lý) Do đó, trước mắt, nên thành lập Trung tâm Bồi dưỡng CBQLGD, từ hình thành Trường ĐT-BD CBQLGD cho tỉnh Tiến tới, đề nghị thành lập trường riêng cho khu vực ĐBSCL c ƯBND tỉnh cần có chế độ sách đội ngũ cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo nói chung CBQL bậc học này, tại, đội ngũ chưa có đãi ngộ tương xứng ( lương thấp; chưa xếp vào ngạch giáo dục tương đương ngạch giáo dục khác giáo dục tiểu học, THCS ) d Trong công tác cán bộ, tránh tượng dùng sức ép để cân nhắc đề bạt người không tài, thiếu đức vào cương vị quản lý giáo dục, điều gây thiệt hại lớn cho ngành, cho nhiều hệ KẾT LUẬN 1.Trong năm qua, với trình phát triển hệ thống GD - ĐT ỏ nước la, đội ngũ CBQLGD cấp ngày trưởng thành phát triển Đây lực lượng xã hội đơng đảo, có trình độ đào tạo phần lớn trưởng thành từ thực tiễn giáo dục cấp học, ngành học Nhiều CBQL cán giảng dạy, giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy giáo dục, có vốn sống kinh nghiệm thực tiễn xã hội phong phú Đây sở ban đầu quan trọng, tạo điều kiện cho đội ngũ CBQLGD thực tốt chức trách, nhiệm vụ máy tổ chức, quản lý cấp, ngành GD -ĐT từ Bộ GD & ĐT đến quan quản lý giáo dục địa phương sỏ giáo dục, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cách mạng, thúc đẩy KT - XH nước nhà không ngừng tiến lên 2.Hiện nay, đất nước ta đẩy nhanh công CNH, HĐH bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi khơng cam go, thử thách, đòi hỏi đội ngũ CBQLGD ngang tầm quy mơ, cấu, trình độ phẩm chất đạo đức Chúng ta có giáo dục hùng hậu, với hàng chục triệu học sinh cấp, hàng triệu giáo viên, công nhân viên có lực, chun mơn cao, đạo đức phẩm chất tơi luyện, cịn có đường lối giáo dục đắn Đảng giai đoạn mới, song đội ngũ CBQLGD nhìn chung, cịn yếu cấu, lực chuyên môn nghiệp vụ, chưa tương xứng với quy mô phát triển yêu cầu ngày cao chất lượng GD-ĐT Sự bất cập hạn chế lớn đến việc đưa đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước vào công tác GD-ĐT, kìm hãm lớn đơi với phát huy tiềm to lớn có ngành Thực trạng địi hỏi Đảng, Nhà nước cần có quan tâm mức hơn, cụ thể việc xây dựng đội ngũ CBQLGD, nhằm tạo điều kiện cho họ phát triển ngang tầm hoàn thành sứ mệnh quản lý Nhà nước GD - ĐT mà Đảng, Nhà nước giao phó Hơn ¼ kỷ qua, GD-ĐT Cần Thơ có bước phát triển đáng ghi nhận, từ quy mô đến chất lượng giáo dục; từ sở vật chất, trang thiết bị đến đội ngũ giáo viên, đội ngũ CBQLGD Tuy nhiên, phát triển GD-ĐT Cần Thơ chưa đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu lĩnh vực KT -XH đặt ra; GD - ĐT Cần T T Thơ chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có ngun nhân từ đội ngũ CBQLƠD Có thể nói rằng, đội ngũ CBQLGD nước ta nói chung, Cần Thơ nói riêng vừa thiếu số lượng, vừa yếu lực chuyên môn, kiến thức quản lý phong cách quản lý lỗi thời, cũ kỹ Vì thế, vấn đề đặt cần phải có giải pháp để xây dựng, nâng cao phát huy vai trò cua đội ngũ CBQLGD Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước tiến hành CNH,HĐH nhân loại bước vào kỷ XXI- kỷ bùng nổ phát triển cực mạnh, cực nhanh KHKT, CNTT, GD-ĐT nước ta, có GD-ĐT Cần Thơ đối mặt với hàng loạt thách thức, khó khăn, trơng chờ giải đáp từ phía GD ĐT, địi hỏi phải có đội ngũ CBQLGD mới, trẻ, khoẻ, động, sáng tạo Trong luận văn này, cố gắng đề xuất vài biện pháp nhằm góp phần giải vấn đề đặt Do tính phức tạp đội ngũ CBQLGD tình hình Nên số biện pháp đưa cần phải chờ thực tế kiểm nghiệm Chúng hy vọng có dịp sâu vào vấn đề đặt luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Aphanaxep, Quản lý xã hội cách khoa học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1973 2.Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo thực trạng giáo dục đồng sông Cửu Long, 1999 3.Bộ Giáo đục Đào tạo, Chỉ thị số 19 “Tăng cường quản lý công tác ĐT - BD giáo viên phổ thông, mầm non, củng cố đổi hệ thống trường Sư phạm năm học 1995 1996 năm tiếp theo” 4.TS Bùi Ngọc Oanh, Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Thống kê, 1995 5.TS Chu Văn Thành TS Hà Văn Ngọc, Xây dựng phát triển đội ngũ cán công chức Tạp chí Cộng sản số 3, tháng 2/2001 6.Harold Koontz NhiYng vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 7.Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự Thật Hà Nội 1992 8.PGS.TS Hoàng Tâm Sơn, Phấn đấu vươn lên đáp ứng yêu cầu giai đoạn đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục trước yêu cầu cổng nghiệp hoà, đại hoà đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội,! - 1998 9.Hồ Chí Minh tồn tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984 11.HỒ Chí Minh, Bàn ve công tác giáo dục, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1992 12.K.Marx, Tựbản.Ql.Tl, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976 13.Th.S.Lê Kim Việt, ĐT - BD cán quản lý đáp ứng yêu cẩu thời kỳ CNH,HĐH đất nước Tạp chí Cộng sản số 24, tháng 12 / 1999 14.Th.S.Lê Kim Việt, Uy tín người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, Tạp chí cộng sản số 20, tháng 10/2001 15.Lê Vu Hùng, Bài phát biểu Hội nghị " Cán Quản lý GD - ĐT trước yêu cầu nghiệp CNH.HĐH đất nước", Hà Nội, tháng li / 1998 16.Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 17.Một số văn pháp quy GD - ĐT , NXB GD , Hà Nội, 1996 18.Niên giám thống kê năm 2000, Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ T T 19.Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa VII,NXB Sự Thật Hà nội, 1992 20.Nghị cua Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa VUI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 21.Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa VUI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 22.Nguyễn Minh Châu Nâng cao dân trí đồng sơng cửu Long Tạp chí Cộng sản số tháng - 1999 23.Nguyễn Thị Bình, Bài phát biểu hội nghị Giám đốc Sở GD - ĐT tổ chức Đà Nẵng từ ngày 18 đến 20/7/2001 báo Giáo dục Thời đại số 87-2001 24.GS.VS Phạm Minh Hạc ( Tổng chủ biên ), Xã hội hố cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 25.Phạm Thanh Liêm, giảng Lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán QL GD ĐT Trung ương ,5/1997 T T 26.Pháp lệnh cán bộ, cơng chức, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 1998 27.Quyết định số 206/1999/QĐ -TTg ngày 25/10/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch phát triển GD -ĐT khu vực ĐBSCL đến năm 2000 giai đoạn 2001 - 2005 28.Sở GD - ĐT tỉnh Cần Thơ, Báo cáo tổng kết 10 nam đổi giáo dục 19861996 29.Sở GD - ĐT tỉnh Cần Thơ Địa lý tỉnh Cần Thơ 1998 T 30.Sở GD - ĐT tỉnh Cần Thơ, Đề án phát triển GD - ĐT giai đoạn 2001 -2005 T T định hướng 2010 31.Th.s Tô Minh Giới, Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục T T T T vụ q trình CNH.HĐH nơng nghiệp tĩnh Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Giáo T T T T dục học, bảo vệ năm 2000 32.PGS.TS Trần Chí Đáo ( Chủ nhiệm chương trình ) Nghiên cứu tổng thể giáo dục đồng bàng sông Cửu Long Báo cáo khoa học cấp Nhà nước mã số : SCL 95.5 33.GS Trần Hồng Quân Phát biểu Hội nghị toàn quốc Chiến lược phát triển trường cán QL GD - ĐI, tháng 3/1996 34.TS Trần Kiểm, Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện nghiên cứu Khoa học giáo dục, 1997 35.GS.TS Trần Phước Đường ( Chủ nhiệm đề tài ) Báo cáo khoa học " Thực trạng trường, lớp, ngành học, bậc học, trang thiết bị dạy học đề xuất hệ thống trường cho vùng ĐBSCL, 1986 36.TS Trần Thanh Pôn Đề tài khoa học : Phát triển GD Phổ thông vùng dân tộc T T KhmerĐBSCL, 1994 37.GS.TS Trần Thượng Tuấn, Một vài suy nghĩ GD - ĐT ĐBSCL T T 38.TS Trần Văn Tùng Lê Ai lâm, Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 39.TS Trương Văn Sinh Giáo dục tỉnh vùng đồng sông Cửu Long : Thực trạng giải pháp Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bảo vệ tháng 12/2001 40.TS Trương Văn Sinh Đề cương chuyên đề “Một số vấn đề quản lý Nhà nước đối vối GD – ĐT” TP Hồ Chí Minh, 2000 ( Tài liệu dành cho lớp đào tạo Thạc sĩ T T Quản lý GD ĐT ) 41.Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB KHXH, 1995,tập 42.Tư tưởng Hồ Chí Minh dùng người Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội số 2,1993 43.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VI Đảng, NXB Sự Thật Hà Nội 1987 44.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc Lần thứ VIII Đảng,NXB Sự Thật Hà Nội, 1991 T T 45.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 46.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ,2001 47.Văn kiện Hội đồng Nhân dân tỉnh cần Thơ, khoa VI ( 1999 - 2004 ) T T T T 48.Võ Đăng Thiên, Giáo dục ĐBSCL- Thời gian khơng chờ đợi.Tạp chí Cộng T T sản, số 11 tháng 6/1999 49.Võ Thành Khối Nguyền Xuân Tảo, Đề cương giảng Tâm lý học Lãnh đạo Học viện Chính trị Quốc gia, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh (tài liệu lưu hành nội ) T NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CỐ LIÊN QUAN ĐÈN LUẬN VĂN Tâm lý học với công tác quản lý Hiệu trưởng, Tạp chí Giáo dục -Đào tạo T Tây Đô, số 17, tháng 4/2000 Thử nhận diện nhân tố cấu trúc hoạt động Dạy - Học, Tạp chí Giáo T dục - Đào tạo Tây Đô, số 18, 01/2001 Đặc điểm khí chất nhân viên - Yếu tố tâm lý quan trọng nhà quản lý cần T T T nắm, Tạp chí Giáo dục - Đào tạo Tây Đơ, số 19, tháng 4/2001 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí Giáo dục -Đào tạo T Tây Đô, số20, tháng / 2001 Những sở tâm lý công tác Tổ chức - Cán bộ, Đặc san Hội Tâm lý T Giáo dục học số 1, tháng 10/2001 Làm để phát huy dân chủ trường học, Tạp chí Giáo dục -Đào T tạo Tây Đô, số 23 tháng 2/2002 Cơng tóc ln chuyển cán ngành GD - ĐT Cần Thơ, Báo Giáo dục & Thời T Đại số 88, ngày 23/7/2002 T T ... với cán quản lý Trường, Trung tâm : 80 T T 3.3 Những nguyên tắc xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh cần Thơ thời gian tới : 81 T T 3.4 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CBQLGD tỉnh cần Thơ giai... cân Thơ : T T T T8 T8 I Tổng quan tỉnh cần Thơ T II Tổng quan GD - ĐT tỉnh Cần Thơ T 5 T2 T2 III Thực trạng đội ngũ CBQLGD tỉnh cần Thơ T 5 T2 T2 Chương III : Một số biện pháp xây dựng đội ngũ. .. lý giữ vai trị đặc biệt hệ thống quản lý, nội T dung trình quản lý Chỉ thơng qua phương pháp quản lý mục tiêu quản lý, chức quản lý thực Trong giáo dục, có nhiều phương pháp quản lý phương pháp

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • GHI CHÚ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

    • 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

    • 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :

    • 6.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

    • 7.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN :

    • CHƯƠNG 1:MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ VÀ CẤN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

      • 1.1. Vai trò của GD - ĐT :

      • 1.2. Khái niệm về quản lý - Quản lý xã hội - Quản lý giáo dục :

        • 1.2.1. Quản lý và vai trò của quản lý trong đời sống.

          • 1.2.1.1. Quản lý là gì?

          • 1.2.1.2.Các loại hình quản lý :

          • 1.2.1.3.Vai trò của quản lý trong đời sống :

          • 1.2.2.Quản lý xã hội:

            • 1.2.2.1. Khái niệm :

            • 1.2.2.2. Các loại quản lý xã hội:

            • 1.2.2.3. Mô hình quản lý

            • 1.2.3. Quản lý giáo dục :

              • 1.2.3.1.Khái niệm:

              • 1.2.3.2.Mục tiêu của quản lý GD :

              • 1.3.3.3. Các chức năng và nhiệm vụ của quản lý GD :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan