1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học bán công tôn đức thắng

83 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Thủy MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2003 LỜI CẢM ƠN Với trân trọng chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học, Phịng Khoa học Cơng nghệ sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Quý Giáo sư, Giảng viên, Cán công nhân viên trực tiếp giảng dạy tư vấn cho chúng tơi q trình học tập Ban Giám hiệu Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Phịng Tổ chức – Hành chính, Phịng Đào tạo, Thư viện nhà trường Các Giáo sư, Tiến sĩ tham gia chương trình 5.07.03 Cao học khóa 11 Các bạn học viên đồng khóa đồng nghiệp chăm lo, giúp đỡ động viên chúng tơi q trình học tập tiến hành làm luận văn Đặc biệt xin cảm ơn Tiến sĩ Trương Văn Sinh, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, góp ý kiến, cung cấp tư liệu tạo nhiều thuận lợi giúp thực luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, kính mong dẫn góp ý q Thầy, Cơ người Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20 tháng 11 năm 2003 Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH bán hữu BGH Ban Giám hiệu CBCNV Cán công nhân viên CH Cơ hữu CLB Câu lạc CĐ Cao dẳng CNH Công nghiệp hoả CNKT Công nhân kỹ ứiuật CNTH & TUD Công nghệ thông tin tốn ứng dụng CNV Cơng nhân viên ĐH Đại học ĐHBC Đại học bán công ĐHCNDL Đại học công nghệ dân lập ĐHDL Đại học dân lập Đ-ĐT Điện-điện tử GD-ĐT Giáo dục-đào tạo GDQD Giáo dục quốc dân GDTC Giáo dục thể chất GS Giáo sư GV Giảng viên GVBCH Giảng viên bán hữu GVCH Giảng viên hữu GVKN Giảng viên kiêm nhiệm GVTG Giảng viên thỉnh giảng HĐH Hiện đại hóa HĐQT Hội đồng quản trị HS Học sinh KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHBHLĐ & MT Khoa học bảo hộ lao động vả môi trường KHKT Khoa học kỹ thuật KHKT & CN Khoa học kỷ thuật công nghệ KHUD Khoa học ứng dụng KHXH & NV Khoa học xã hội nhân văn KT Kinh tế KTCT Kỹ thuật cơng trình KT-XH Kinh tế-xã hội LĐLĐ TP.HCM Liên đồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh NCKH Nghiên cứu khoa học NN Ngoại ngữ PCS Phó giáo sư QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên Th.s Thạc sĩ THCN Trung học chuyên nghiệp THCN & DN Trung học chuyên nghiệp dạy nghẻ TĐT Tôn Đức Thắng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 10 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: 11 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 11 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 12 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 12 6.1 Cái luận văn: 12 6.2 Đóng góp luận văn: 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13 7.1 Nội dung nghiên cứu: 13 7.2 Phương pháp phướng pháp luận nghiên cứu: 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1.1 Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng: 15 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân: 16 1.1.3 Giáo dục đại học: 18 1.1.4 Giáo viên, giảng viên: 18 1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC: 19 1.2.1 Sự nghiệp giáo dục nghiệp “trồng người”: 19 1.2.2 Giáo dục - đào tạo động lực, mục tiêu phát triển: 19 1.2.3 Giáo dục - Đào tạo thước đo phát triển đất nước, địa phương: 20 1.2.4 Vai trò GD-ĐT cơng nghiệp hóa, đại hố nước ta: 21 1.3 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN: 22 1.3.1 Giáo dục- đào tạo giáo viên nhận thức xã hội: 22 1.3.2 Vai trò người giáo viên: 23 1.4 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN: 29 1.4.1 Một là: Đội ngũ giáo viên có vai trị định việc phát triển sư nghiệp GD-ĐT: 29 1.4.2 Hai là: Để đội ngũ giáo viên làm tròn sứ mệnh thiêng liêng cao Đảng Nhà nước phái ‘‘xây dựng triển khai chương trình xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quán lý giáo dục cách toàn diện" [TL.14] 29 1.4.3 Ba là: Bổ sung, hồn thiện sách đội ngũ giáo viên cán QLGD 30 1.4.4 Bốn là: có sách thu hút cán khoa hoc có trình độ cao viện nghiên cứu nước nhà khoa học Việt Nam nước ngoài, nhà khoa hoc quốc tế tham gia giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học [TL 14] 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG (ĐHBC) TÔN ĐỨC THẮNG: 31 2.1.1 Quá trình thành lập trường ĐHBC Tôn Đức Thắng: 31 2.1.2 Tổ chức máy nhân trường ĐHBC Tôn Đức Thắng: 32 2.1.3 Hoạt động trường ĐHBC Tôn Đức Thắng: 36 2.2 TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHBC TƠN ĐỨC THẮNG: 44 2.2.1 Tình hình đội ngũ giảng viên: 44 2.2.2 Hoạt động đội ngũ giảng viên: 49 2.2.3 Một số vấn đề đặt xung quanh việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên: 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGỦ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG ĐẾN NĂM 2010 52 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP: 52 3.1.1 Cơ sở lý luận: 52 3.1.2 Cơ sở pháp lý: 52 3.1.3 Cơ sở thực tiễn bao gồm: 53 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG ĐẾN NĂM 2015: 54 3.2.1 Phương hướng chung: 54 3.2.2 Một số chương trình hoạt động cụ thể: 54 3.3 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN: 55 3.3.1 Một số yêu cầu chung: 56 3.3.2 Một số yêu cầu riêng: 57 3.4 GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHĐC TÔN ĐỨC THẮNG ĐẾN NĂM 2010: 59 3.4.1 Dự báo đội ngũ GVCH toàn trường đến năm 2010: 59 3.4.2 Dự báo đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bán hữu đến năm 2010 66 3.4.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên: 67 3.4.4 Giải pháp xây dựng đội ngủ giảng viên hữu: 68 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN: 72 3.5.1 Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên: 72 3.5.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học: 75 3.5.3 Một số kiến nghị 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Lý luận khẳng định thực tế chứng minh: Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) có vai trị vơ to lớn phát triển xã hội nói chung, đất nước nói riêng: GD-ĐT địn bẩy, động lực, mục tiêu phát triển Đối với nước đường phát triển, tiến hành cơng cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Việt Nam vai trị GD-ĐT to lớn, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện phát huy nguồn lực người - Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trường kinh tế nhanh bền vững" [TL.13, Tr 108-109] 1.2 Chất lượng hiệu giáo dục nói chung, trường học nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có ba yếu tố bản: - Người học (lực lượng học sinh, sinh viên) - Người dạy (đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục) - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Trong ba yếu tố đây, yếu tố thứ hai (đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, gọi gộp đội ngũ giáo viên) yếu tố quan trọng nhất, có tính định Vì ơng cha ta từ ngàn xưa nêu: “Không thầy đố mày làm nên" hay: Muốn sang phải bắc cầu Kiều , Muốn hay chữ phải yêu kính thầy (Ca dao) 1.3 Hơn 50 nảm qua ngành GD-ĐT nước ta có bước phát triển đáng kể, đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều mặt: mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng, phát huy hiệu đào tạo, góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dường nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Tuy nhiên, bên cạnh ngành GD-ĐT nói chung, giáo dục đại học (GDĐH) nói riêng cịn nhiều yếu kém, khiếm khuyết, “chưa đáp ứng kịp đòi hỏi to lớn ngày cao nhân lực công đổi KT-XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [TL 12, Tr.5] Có nhiều nguyên nhân đưa đến yếu đó: định hướng phát triển GD-ĐT chưa phù hợp, mạng lướỉ trường cao dẳng (CĐ) đại học (ĐH) phân bố bất hợp lý cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, chế phương thức quản lý không thống nhất, khơng qn, Đặc biệt, có nguyên nhân quan ưọng, cần ý mức, đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Có thể khẳng định rằng, vấn đề xúc giáo dục nước ta vấn đề đội ngũ giáo viên Tình trạng đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu không bậc giáo dục phổ thông, mà cịn bậc GDĐH Ở bậc GDĐH, tình trạng đội ngũ giáo viên vừa nêu thể rõ trường CĐ, ĐH dân lập, bán công Với trường đại học tuổi đời cịn trường Đại học Công nghệ Dân lập (ĐHCNDL) Tôn Đức Thắng, vấn đề đội ngũ giáo viên trở nên nan giải Cơng CNH, HĐH đất nước địi hỏi giáo dục quốc dân (GDQD) nói chung, GDĐH nói riêng phải nhanh chóng khắc phục mặt cịn yếu kém, khiếm khuyết, phải "thực chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá giáo dục" [TL 13, Tr 109], nhanh chóng củng cố, “phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm" [TL.13, Tr.l09] Trên tinh thần ấy, để góp phần nhỏ bé vào q trình đưa trường ĐHCN Tơn Đức Tháng phát triển, xứng đáng với niềm tin cậy xã hội - địa trí thức hóa công nhân - luận văn này, sâu vào tìm hiểu "Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐHCN Tơn Đức Thắng" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 2.1 Từ lâu, nhà quản lý giáo dục (QLGD), nhà khoa học nhiều nhà giáo tâm huyết nhận bất cập việc đào tạo xây dựng đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ GV trường CĐ, ĐH Và nhận thấy, đội ngũ GV bậc đại học không thiếu số lượng mà (và điều quan trọng hơn) yếu chất lượng Có thể khẳng định đông đội ngũ GV đại học non trình độ chun mơn, khơng có phương pháp giảng dạy phù hợp Đã có nhiều hội nghị, hội thảo cấp khác đề cập đến vấn đề đào tạo đại học, có vấn đề đội ngủ GV [xin xem TL 2, TL 19] 10 Đối với trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, việc tuyển dụng GV có tầm quan trọng đặc biệt : - Đội ngũ GVCH số lượng, mỏng trình độ tay nghề phương hướng phấn đấu mà trường đưa cao khơng dễ dàng thực - Chương trình 17 (tri thức hố cơng nhân) UBND LĐLĐ TP HCM giao cho trường nhiệm vụ nặng nề có tính đặc thù Từ địi hỏi đội ngũ GVCH trường phải có yêu cầu riêng, khác với GV trường ĐH, CĐ khác Trong đó, năm qua giới hạn loại trường dân lập, trường chưa thể tiến hành tuyển dụng GVCH theo định hướng đưa 3.4.4.1 b Lâu nay, nhiều trường CĐ, ĐH công tác tuyển dụng trường ĐHBC Tôn Đức Thắng sử dụng phương thức tuyển dụng thơng thường, là: đăng thơng báo nêu rõ yêu cầu, tiêu chuẩn, thủ tục tuyển dụng, sau thu nhận hồ sơ ứng viên tiến hành vấn tổ chức thi tuyển Cách làm có tính khách quan, đơn giản mức độ tuyển dụng CB, GV cho trường Song cách thức tuyển đụng có số hạn chế: - Thường có ứng viên SV giỏi, xuất sắc trường ĐH - Trường phải tốn thời gian, công sức, tiền để GV làm quen với đặc thù trường 3.4.4.1 c Đổi phương thức tuyển dụng: Có cách thức khắc phục hạn chế phương thức tuyển dụng nêu Thứ nhất: Tuyển dung theo phường thức "đặt hàng": Có nhiều hình thức “đặt hàng" - Các khoa, môn dự kiến số lượng GV cần bổ sung cho giáo trình, mơn học, hệ đào tạo, năm tới Dựa vào trường “đặt hàng” cho trường ĐH chuyên ngành dạng hợp đồng đào tạo Trong hợp đồng này, trường ĐHBC Tơn Đức Thắng yêu cầu trường ĐH chuyên ngành mở số chuyên đề gắn với nội dung, chương trình đào tạo trường ĐHBC Tôn Đức Thắng Đến hạn lý hợp đồng, trường lựa chọn số sinh viên có trình độ kiến thức tốt (qua hệ thống chuyên đề) làm giảng viên cho trường 69 - Trong đội ngũ GVTG, GVBCH trường có nhiều GS, PGS, TS, ThS đảm nhiệm cương vị chuyên môn trường ĐH người có bề dày giảng dạy NCKH, Trường “đặt hàng” cho họ thơng qua họ để nắm trình độ, lực SV trường ĐH Đây sở đảm bảo chất lượng tuyển chọn GV Theo phương thức vừa nêu, việc tuyển dụng có hiệu Cụ thể: - Trường chủ động việc tuyển dụng GV hiểu biết đầy đủ GV tương lai trường họ ngồi ưên giảng đường ĐH - Đỡ vất vả, tốn phải lo tổ chức cho GV làm quen với đặc thù trường Thứ hai: Tuyển dụng theo phương thức liên kết đào tạo: Để nhanh chóng trở thành trường ĐH nghiên cứu, trường ĐHBC Tôn Đức Thắng phải mở rộng quan hệ, hợp tác liên kết với viện, trung tâm nghiên cứu trường ĐH đào tạo, bồi dường NCKH Qua trình hợp tác liên kết, trường đặt yêu cầu với đơn vị liên kết để đơn vị hợp tác, hỗ trợ giúp cho trường chủ động việc tạo nguồn GV mới, đồng thời trường định hướng phát triển lâu dài đội ngũ GV Thứ ba: Tuyển dụng GV từ đội ngũ kỹ sư, cán doanh nghiệp, nhà máy, cơng ty: Chương trình 17 mà UBND LĐLĐ TP HCM giao cho trường, theo lẽ tự nhiên, GVCH trường ĐHBC Tôn Đức Thắng có riêng, đặc thù Đó là: - Vừa có trình độ lý thuyết cao, vừa có khả thực hành thành thạo, chí mặt thứ hai (kỹ thực hành) đề cao - Thiên kỹ thuật, cơng nghệ Từ đó, ngồi hai phương thức trên, cần phải tuyển dụng GVCH từ đội ngũ cán bộ, kỹ sư làm việc trực tiếp cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, Việc tuyển dụng kỹ sư, cán cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, cần phải coi phương thửc tuyển dụng GV đưa lại nhiều lợi ích cho trường, lẽ: - Đây người vừa hiểu biết lý thuyết vừa am hiểu thực tiễn, có kỷ thực hành, cần bồi dưỡng cho họ phương pháp giảng dạy - Nếu tạo cặp giảng viên; người giảng dạy lý thuyết (dùng GV có văn ThS, TS) người giảng dạy thực hành (dùng kỹ sư, cán đơn vị sản xuất) tạo “cặp trùng” góp phần kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành 70 - Tuyển dụng kỹ sư, cán đơn vị sản xuất làm GV dịp gắn nhà trường với xã hội đặc biệt đối vớỉ trường ĐHBC Tôn Đức Thắng dịp triển khai chương trình 17 Tuy nhiên, tuyển dụng kỹ sư, cán đơn vị sản xuất làm GV trường cần chia làm hai loại: số đưa vào diện GVCH, số lại (nhiều hơn) đưa vào diện GVTG hay GVBCH 3.4.4.2 Chủ động khai thác nội lực trường: Ba phương thức tuyển dụng cần thiết, song trường khó tạo chủ dộng Do cần có biện pháp chủ động khai thác nội lực trường, có hai hình thức: 3.4.4.2 a Lựa chọn số SV khá, giỏi, xuất sắc trường đào tạo bồi dưỡng thêm bồi dưỡng kỹ thực hành cho họ Sau họ tốt nghiệp giữ họ làm GVCH trường Đây hình thức tạo nguồn từ xa (khi sinh viên) Nếu bồi dưỡng kỹ thực hành dễ đưa họ vào giảng dạy sau họ tốt nghiệp Việc bồi dưỡng lực lượng sau tuyển dụng bàn phần sau 3.4.4.2 b, Kèm cặp theo kiểu truyền nghề Nhằm tạo điều kiện cho GV trẻ nhanh chóng đảm nhiệm giáo trình, mơn học chương trình đào tạo trường đồng thời giảm chi phí thời gian, cần đẩy mạnh hình thức kèm cặp theo kiểu truyền nghề giống thợ kèm cặp thợ học việc nhà máy, xí nghiệp Trường có nhiều điều kiện để tiến hành hình thức Ngồi việc sử dụng đội ngũ GVCH cán quản lý có trình độ chuyên môn cao trường, cần phải nhờ vào hỗ trợ tích cực, tâm huyết đội ngũ GVTG GVCH Tóm lại, để xây dựng đội ngũ GV cho trường, nhằm nhanh chóng phát triển ngang tầm với nhiệm vụ giao, việc xác định cấu hợp lý (dưới dạng dự báo) ba loại giảng viên (GVTG, GVBCH, GVCH), cần tập trung điều kiện cho việc xây dựng đội ngũ GVCH Khi xây dựng đội ngũ trước hết cần đổi phương thức tuyển dụng, cần kết hợp ba phương thức “đặt hàng”, liên kết đào tạo tuyển dụng từ đội ngũ kỹ sư, cán làm việc đơn vị sản xuất Thứ đến chủ động khai thác nội lực trường thông qua việc lựa chọn, bồi dưỡng từ sinh viên trường đào tạo tổ chức kèm cặp, giúp GV trước với GV sau 71 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN: Gắn liền tiếp nối với vấn đề xây dựng vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV Có thể có nhiều giải pháp khác nhau, chúng tơỉ xin vào số giải pháp quan trọng xuất phát tử thực tiễn trường ĐHBC Tôn Đức Thắng 3.5.1 Chuẩn hố đội ngũ giảng viên: 3.5.1.1 Tính cấp thiết chuẩn hoá giảng viên: Thực tế cho thấy, nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng GD-ĐT nước ta thấp, chưa ngang hàng với nước khu vực giới nằm đội ngũ GV cán quản lý giáo dục (QLGD) Đội ngũ GV cán QLGD nước ta không thiếu số lượng mà cịn hạn chế trình độ chuyên môn; tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn quốc gia cịn nhiều: phổ thơng gần 40%, cao dẳng đại học gần 50% Vì yêu cầu cấp thiết phải tiến hành chuẩn hố, đại hóa, xã hội hố giáo dục văn kiện đại hội IX Đảng nêu, đội ngũ giáo viên Với trường thành lập trường ĐHBC Tôn Đức Thắng vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt 3.5.1.2 Nội dung chuẩn hóa: Hiện nay, Bộ giáo dục Đào tạo chưa đưa chuẩn giáo viên cao đẳng đại học Tuy nhiên, thông thường chuẩn giảng viên cao đẳng đại học cần xem xét, đánh giá ba mặt (ba tiêu chí): - Phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức - Trình độ chun mơn - Trình độ nghiệp vụ Ba tiêu chí cụ thể hố tùy hồn cảnh, đặc thù trường hay loại trường 3.5.1.2 a Chuẩn phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức: Tiêu chí đặc biệt quan trọng cán bộ, công chức, giảng viên trường bán công trường ĐHBC Tơn Đức Thắng lẽ có trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư), phần lớn GV mong muốn làm GVCH trường đại học, cao đẳng công lập, trường tiếng, có bề dày đào tạo, thích làm giáo viên trường dân lập hay bán công Chính từ đây, số giảng viên trường cao đẳng đại học dân lập, bán cơng có tư tưởng đứng núi trông núi kia, không an tâm gắn bó với trường Kéo theo đó, họ khơng thật nổ lực, khơng có phương hướng để nâng cao chất lượng chuyên môn để phục vụ cho hoạt 72 động đào tạo, tức thực chức người thầy Nếu có số họ chịu khó học tập, nâng cao chun mơn phần đơng tạo sở để chuyển nơi khác Chuẩn phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức thể ba khía cạnh; Một là: Có lĩnh trị vững vàng, người giảng viên trường ĐHBC Tôn Đức Thắng nhận thấy cho thách thức khó khăn, nhiệm vụ nặng nể to lớn trường thời gian tới để từ xây dựng định hướng tâm cho thân nhằm với tồn trường vượt qua thử thách, khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hai là: Có tư tưởng tiên tiến Nhân dân ta đẩy mạnh công CNH, HĐH đất nước Công cách mạng không đỏi hỏi tri thức, mà đòi hỏi người phải có tư tưởng tiên tiến, sẵn sàng đón nhận mới, bảo vệ phát triển Trường ĐHBC Tơn Đức Thắng phấn đấu nhanh chóng trở thành trường đại học nghiên cứu, thành trung tâm đào tạo cho cơng nhân Có tư tưởng tiên tiến, mạnh dạn vươn lên, tự vượt qua mình, có góp phần xây dựng phát triển trường Ba là: Có đạo đức sáng Đạo đức sáng người giảng viên gương sáng cho sinh viên noi theo Đối với gỉảng viên trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, đạo đức sáng gắn bó với trường, với việc đào tạo cơng nhân, góp phần vào chương trình “trí thức hố cơng nhân” 3.5.1.2 b Chuẩn trình độ chun mơn: Chuẩn chuyên môn giảng viên CĐ ĐH xem xét khía cạnh sau đây: Một là: Chuẩn cấp Giảng viên giảng dạy bậc CĐ, ĐH phải có cử nhân, kỹ sư trở lên Song xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật (KHKT) GD-ĐT, giảng viên giảng dạy CĐ, ĐH phải có cấp từ thạc sĩ trở lên, nói rộng qua lớp đào tạo đại học Nếu cử nhân phải loại giỏi trở lên sau 5-6 năm giảng dạy họ phải có đủ điều kiện học tập đào tạo bậc cao Nếu coi tiêu BGH nhà trường đưa sở để chuẩn hố trình độ đội ngũ GVCH, thấy sau: Đến 01/8/2003, trường có 76 GVCH, có PGS, 12 TS 23 ThS Số giảng viên có trình độ đại học 35 người, chiếm 46% Nhưng đến năm 2005, GVCH lên tới 213 ngươi, (nếu theo hệ thống A, xem bảng 12) Để có 60% giảng viên có trình độ đại học, cần có 128 ThS, TS Trong đó, theo tính tốn đến năm 2005, tồn trường có 80 ThS (35 người có, 25 người học cao học 20 người tuyển 73 dụng) Như thế, để đạt tiêu đề ra, cần có thêm 48 ThS, TS Nếu số lượng GVCH 272 (theo hệ thống B xem bảng 12) số lượng ThS, TS cần có 163 người, tức cần có thêm 83 ThS, TS Rõ ràng thời gian ngắn năm bổ sung thêm 48 hay 83 ThS, TS nan giải Vậy làm gi tháo gỡ khó khăn đồng thời tiến hành việc chuẩn hố giáo viên? Theo chúng tơi, có số biện pháp sau đây: Một: Gửi giảng viên trẻ học cao học nghiên cứu trường làm Hai: Liên kết với viện, trường đại học mở lớp cao học chổ Tất nhiên có cân nhắc, lựa chọn ngành nghề thiết thực với trường Ba: Khuyến khích giảng viên tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn Dù thực biện pháp nào, theo trường cần tiến hành số việc sau đây: + Mở lớp chuyên đề, ngoại ngữ, tin học, kiến thức chuyên mơn, coi hình thức bồi dưỡng thường xun, có chế độ kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập giảng viên theo lớp + Cần có chế độ ưu tiên thời gian kinh phí nhằm động viên khuyến khích giảng viên cao trình độ chun mơn Chẳng hạn, thời gian giảng viên theo học lớp cao học, nghiên cứu sinh gỉảm 1/3 - 1/2 số giảng dạy hàng năm hưởng trợ cấp theo quý hay theo năm học khoản tiền định, cần có chế độ khen thưởng xứng đáng giảng viên bảo vệ luận văn xuất sắc hay có kết học tốt + Đưa nội dung đào tạo vả nâng cao chuyên môn vào nội dung thi đua + Đầu tư thích đáng cho đội ngũ giảng viên trẻ: có kế hoạch cử cán bộ, giảng viên trẻ tham gia khố đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ chuyên môn, cách hệ thống Hai là: Chuẩn phương pháp giảng dạy Có thực tế, phần nhiều giảng viên trường ĐHBC Tôn Đức Thắng tốt nghiệp trường sư phạm Vì thế, thời gian đầu (dài hay ngắn tuỳ khả người), giảng viên đặc biệt giảng viên trẻ lúng túng giảng dạy Các khâu, bước, thao tác quy trình giảng dạy, số giảng viên trẻ khơng biết biết lơ mơ Một số giảng viên đứng tuổi khơng gặp khó khăn giảng viên trẻ, song lại thường sử dụng phương pháp giảng dạy cũ, lạc hậu nên chất lượng giảng dạy hạn chế Khơng giảng 74 viên không sử dụng phương tiện đại vào giảng dạy Vì thế, cần phải chuẩn hoá phương pháp giảng dạy cho giảng viên Trong tình hình nay, chuẩn hố phương pháp giảng dạy cần tập trung trang bị: + Kiến thức giáo dục học tâm lý học cho giảng viên + Phương pháp giảng dạy đại học + Sử dụng trang thiết bị trình dạy 3.5.1.2 C Chuẩn hoá kũ thực hành: Với nhiệm vụ tri thức hố cơng nhân, đào tạo nguồn nhân lực cho cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp, ngồi chuẩn cấp trình độ chun mơn phương pháp giảng dạy, giảng viên trường ĐHBC Tôn Đức Thắng cịn có chuẩn kỹ thực hành Với chuẩn này, giảng viên trường vừa phải am hiểu lý thuyết vừa phải thành thạo tay nghề Có vậy, hoạt động đào tạo trường có điều kiện gắn kết với thực tiễn lao động sản xuất, góp phần giải vấn đề lao động sản xuất đặt Nói khác chung hơn, với chuẩn kỹ thực hành, thông qua đội ngũ giảng viên, trường ĐHBC Tôn Đức Thắng thực (tất nhiên có mức độ) nguyên lý: học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn 3.5.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học: 3.5.2.1 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Cùng với giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) hai hoạt động chủ yếu giảng viên trường đại học hay cao đẳng Hoạt động NCKH có tác dụng lớn việc nâng cao trình độ chun mơn giảng viên Thơng qua việc triển khai cơng trình khoa học hay dự án, người giảng viên có điều kiện để củng cố phần lý luận biết, biết vận dụng lý luận để xử lý tượng kiện, diễn đời sống xã hội Trong nhiều trường hợp, từ thực tiễn đời sống xã hội, người giảng viên phát đề xuất nhiều giải pháp hữu ích 3.5.2.2 Phạm vi, nội dung đề tài nghiên cứu khoa học trường ĐHBC Tôn Đức Thắng: Đối với trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, ngồi đề tài khoa học nhiều trường CĐ, ĐH khác, đặc thù nhiệm vụ, có loại đề tài khác quan trọng hơn: đề tài khoa học ứng dụng Có thể nói, phương diện NCKH, loại đề tài thứ hai vừa mạnh vừa mảnh đất "dụng võ" trường Thông qua việc thực chương trình 17 giúp 75 đỡ LĐLĐ TP HCM, trường có điều kiện triển khai đề tài NCKH phục vụ trực tiếp cho lao động, sản xuất doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty Đối với giảng viên trẻ trường, sâu vào đề tài khoa học bản, khoa học lý thuyết cần, song không thuận lợi, mạnh đội ngũ cán khoa học trường Chỉ có sâu vào đề tài khoa học ứng dụng, giảng viên trẻ vừa có nhiều thuận lợi (nhận hỗ trợ tích cực trường, đội ngũ cán khoa học), vừa có điều kiện triển khai thành phố Hồ Chi Minh có hàng ngàn doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, hoạt động lao động, sản xuất đơn vị đặt hàng cho nhà khoa học, Đồng thời, vào đề tài khoa học ứng dụng, giáo viên trẻ với phương hướng phát triển trường 3.5.2.3 Phương thức đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên: Xuất phát từ tình hình cụ thể trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, theo chúng tơi, có số phương thức sau để đẩy mạnh hoạt động NCKH giảng viên 3.5.2.3.a Mở rộng thành phần hội đồng khoa học trường khoa Ngoài thành viên GS, PGS, TSKH, TS, thuộc diện CB GVCH, cần mời thêm số GS, PGS, TSKH, TS thuộc diện GVTG GVBCH Ngoài ký hợp đồng giảng dạy, cần ký hợp đồng NCKH, mời họ tham gia chủ trì đề tài, dự án khoa học hướng dẫn giảng viên trẻ đề tài nghiên cứu Phương thức vừa gắn bó lâu dài số GVTG có trình độ cao với trường, vừa rút ngắn thời gian chập chững, mày mò đường khoa học giảng viên trẻ 3.5.2.3 b Ban giám hiệu hội đồng khoa học xây dựng chiến lược NCKH cho toàn trường khoảng 10 năm xác định mộtt hệ thống đề tài Sau đó, trường “đặt hàng” cho khoa cho giảng viên trẻ Đồng thời cần ban hành qui chế khen thưởng thích đáng cho đơn vị cá nhán triển khai tốt đề tài khoa học 3.5.2.3, c, Đẩy mạnh hợp tác giúp đở nghiên cứu khoa hoc Để giảng viên trẻ làm quen với hoạt động NCKH, cần có hợp tác giúp đỡ giảng viên có kinh nghiệm, có bề dày nghiên cứu Những giảng viên có trình độ chun mơn cao tiến hành chủ trì đề tài lớn, chẻ nhỏ đề tài thành số đề tài nhánh giao đề tài nhánh cho hay hai giảng viên trẻ tiến hành Đồng thời, thông qua giúp đỡ giảng viên có trình độ chun mơn cao vào nội dung giáo trình, mơn học phân công giảng dạy, , người giảng viên trẻ xây dựng cho hệ thống đề tài khoa học triển khai dần, liên tục 76 3.5.2.3 d Tăng cường hợp tác xã hội chủ nghĩa NCKH Hợp tác NCKH cần tiến hành theo hướng đa chiều, nước nước Khi tiến hành hoạt động này, cần tổ chức chuyên đề nhằm trang bị kiến thức chuyên sâu cho giảng viên trẻ Phương thức có tác dụng mở rộng tầm nhìn cho giảng viên trẻ giúp họ nhanh vào hoạt động NCKH 3.5.3 Một số kiến nghị 3.5.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Vớỉ chức đơn vị chủ quản Bộ GD-ĐT cần: Một là: Bộ GD-ĐT cần nhanh chóng ban hành qui định chuẩn trường CĐ, ĐH, chuẩn giảng viên Một có chuẩn Bộ đưa việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường CĐ, ĐH đơn giản, dễ dàng Hai là: Bộ GD-ĐT cần xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm phân biệt rõ ràng loại hình trường bậc CĐ ĐH: công lập hay quốc lập? Bán công hay bán quốc lập? Cộng đồng hay công cộng? việc tổ chức nhân sự, đội ngủ gỉảng viên phụ thuộc vào loại hình trường 3.5.3.2 Đối vởi UBND LĐLĐ TP HCM: Với tư cách đơn vị sáng lập giao nhiệm vụ cho trường, để trường hồn thành tốt chương trình 17 Thành uỷ, UBND LĐLĐ TP HCM cần tạo điều kiện cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường ĐHBC Tơn Đức Thắng gắn bó với nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất 3.5.3.3 Đối với Ban lãnh đạo trường ĐHBC Tôn Đức Thắng: Để xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng phương hướng phát triển trường, theo chúng tơỉ cần có ổn định (dù tương đối) tổ chức máy tổ chức hệ thống mơn học Vì thế, chúng tơi kiến nghị: Một là: Về tổ chức máy, cần lập khoa chức Nếu cần, tách khoa KHXH & NV thành hai khoa riêng biệt: khoa xã hội học khoa KHXH & NV Hai là: Các khoa môn xây dựng hệ thống mơn học giáo trình 77 KẾT LUẬN Đất nước ta đẩy mạnh công cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Công CNH, HĐH đòi hỏi khoa học tiên tiến đại, nguồn nhân lực chất lượng cao “phát triển vẻ trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tâm hồn, sáng đạo đức” (Nghị 4, BCHTU Đảng khóa II) Lý luận thực tiễn có GD-ĐT đáp ứng đầy đủ đòi hỏi Sự phát triển GD-ĐT điều kiện có tính định bảo đảm cho phát triển ổn định bền vững đất nước Chất lượng GD-ĐT nói chung, trường học nói riêng chịu chi phối ba yếu tố: người học (học sinh, sinh viên), người dạy (giáo viên cán quản lý giáo dục) sở vật chất, yếu tố thứ hai (người dạy) có tính định Nền giáo dục Việt Nam nhiều hạn chế, khiếm khuyết Khiếm khuyết lớn làm cho xã hội xúc lo lắng chất lượng giáo dục thấp, chưa ngang tầm với tầm vóc dân tộc, chưa ngang hàng với nước khu vực Có nhiều nguyên nhân đưa đến khiếm khuyết này, đó, nguyên nhân nằm đội ngũ nhà giáo Đội ngũ nhà giáo vừa thừa vừa thiếu; nơi thừa nơi thiếu, môn học thừa môn học thiếu, thừa lượng mà thiếu chất Đối với trường CĐ ĐH đời trường ĐHBC Tôn Đức Thắng vấn đề thừa thiếu đội ngũ giảng viên nghiêm trọng Để thực nhiệm vụ nặng nề UBND LĐLĐ TP Hồ Chí Minh giao cho, trường ĐHBC Tơn Đức Thắng đứng trước khó khăn: vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên (cơ hữu) trường vừa thiếu lượng chất BGH nhà trường với hỗ trợ tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND LĐLĐ TP HCM tìm cách tháo gỡ khó khăn Với luận văn mình, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giải vấn đề đặt Với kết cấu ba chương theo truyền thống, sau xác định rõ ràng vai trò to lớn GDĐT người giáo viên công xây dựng phát triển đất nước, đồng thời nêu lên hệ thống quan điểm Đảng ta phát triển nghỉệp GD-ĐT việc xây dựng đội ngũ 78 giáo viên, sâu phân tích, đánh giá kết hoạt động trường ĐHBC Tôn Đức Thắng đội ngũ giảng viên trường suốt năm qua, từ thời kỳ trường trường dân lập đến trường bán công, đồng thời rõ nguyên nhân khách quan chủ quan đưa đến kết Xuất phát từ sở lý luận (nội dung chương 1) sở thực tiễn (nội dung chương 2) Chúng đề xuất hai giải pháp lớn nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên, trước hết chủ yếu giảng viên hữu, để trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giao: trí thức hố cơng nhân Giải pháp thứ giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Ở giải pháp này, sâu vào ba nội dung chủ yếu: Một là: Dự báo đội ngũ giảng viên hữu trường đến năm 2010 Hai là: Xác định tỉ lệ ba loại giảng viên: GVTG, GVBCH, GVCH Ba là: Đưa số biện pháp để xây dựng đội ngũ GVCH - lực lượng nịng cốt đảm nhiệm nội dung chương trình đào tạo trường thời gian tới Khi nêu lên ba nội dung này, bám sát vào phương hướng phát triển trường BGH đưa Riêng nội dung thứ ba, tập trung sâu vào hai biện pháp; đổi phương thức tuyển dụng giáo viên chủ động khai thác nội lực trường Giải pháp thứ hai giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Xuất phát từ thực tế: đội ngũ GVCH trường ĐHBC Tôn Đức Thắng vừa thiếu lượng vừa yếu chất, tập trung vào hai giải pháp Giải pháp thứ nhằm giải vấn đề lượng, giải pháp thứ hai giải chất đội ngũ GVCH Ở gỉải pháp này, đề cập đến số nội dung sau đây: Một là: Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên Hai là; Đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Với tinh thần chủ động, không ngồi chờ qui định, tiêu chuẩn Bộ Giáo dục - Đào tạo, xuất phát từ quan điểm Đảng ta xây dựng đội ngũ cán bộ, đề cập đến vấn đề chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, tạm thời đưa chuẩn người giáo viên theo ba tiêu chí: - Chuẩn phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức - Chuẩn trình độ chun mơn 79 - Chuẩn trình độ nghiệp vụ (chuẩn kỹ thực hành) Trong ba chuẩn này, chuẩn thứ ba chuẩn riêng, vận dụng điều kiện cụ thể trường ĐHBC Tôn Đức Thắng Theo thiển ý chúng tôi, giải pháp đưa phù hợp với phương hướng phát triển trường mà BGH trường đưa Do đó, tính khả thi giải pháp cao Các giải pháp góp phần giải số khó khăn xung quanh vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên Vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên cho trường CĐ hay ĐH lả vấn đề phức tạp, liên quan đến hàng loạt vấn đề (chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, nhân sự, tổ chức, trường) Vấn đề phức tạp hơn, khó khăn tìm hiểu vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên cho trường ĐHBC Tôn Đức Thắng trường thành lập, chức nhiệm vụ có tính đặc thù so với trường CĐ, ĐH khác, phát triển trường nhanh, nói thay đổi năm học Vì vậy, tiến hành luận văn này, có số vấn đề phải tạm gác lại, chẳng hạn tỉ lệ giáo viên phân theo học vị, học hàm nào?, có vấn đề khó lịng giải triệt để, thật xác Hơn nữa, thời gian tiến hành khơng nhiều lực chúng tơi cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Chúng hy vọng trở lại vấn đề dịp khác điều kiện cho phép 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT - Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Bộ GDĐT - Kỷ yếu hội nghị đào tạo đại học, Hà Nội, tháng 4/1998 Bộ GDĐT - Đề án quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội, 1999 Bộ GDĐT - Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội, 2000 Bộ trưởng Bộ GD &ĐT - Quyết định số 03/1999/QĐ - BGD & ĐT ngày 11/02/1999 việc quy định sử dụng quỹ nâng cao chất lượng thuộc dự án đào tạo giáo viên đại học Bộ trường Bộ GD &ĐT - Quyết định số 36/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 25/8/2000 quy định tiêu chuẩn giảng viên giỏi, trường liên tiến, trường tiên tiến xuất sắc cao đẳng, đại học Bộ trường Bộ GD &ĐT - Quyết định số 39/2001/QĐ - BGD & ĐT ngày 28/8/2001 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 81 15 Chính phủ - Nghị 90/CP ngày 21/8/1987 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá 16 TS Chu Văn Thành TS Hà Văn Ngọc - Xây dựng phát triển đội ngũ cán cơng chức Tạp chí Cộng sản, số 3, tháng 2/2001 17 Hà Quý Tình - Nguồn nhân lực Việt Nam, thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng Sản, số 7, tháng 4/1999 18 Harol Koontz, Cyril Ocell Và Heinz Wihrich - Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 19 Học viện Hành Quốc gia - Quản lý Nhà nước lĩnh vực xã hội NXB Giáo dục, Hà Nọi, 1997 20 Học viện Hành Quốc gia - Quản lý nguồn nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 21 Hồ Chí Minh - vấn đề giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 22 Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 23 GS-TS Nguyễn Duy Quý - Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Tạp chí Cộng sản, số 19, tháng 10/1998 24 Nguyễn Thị Hằng - Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010 Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng 4/1999 25 GS-TS Phạm Minh Hạc - Mười năm đổi giáo dục đào tạo NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 26 GS-TS Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) - Xã hội hố cơng tác giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 27 Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 28 Raja Roy Singh - Nền giáo dục cho kỷ 21: triển vọng châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội, 1994 29 Thủ tướng phủ - Quyết định sơ" 86/2000/QĐ“TTg ngày 18/7/2000 việc ban hành quy chế trường đại học dân lập 30 Thủ tướng phủ - Quyết định số 47/2001/QĐ - TTg, ngày 04/4/2001 phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010”, 82 31 Thủ tướng Chính phủ - Chỉ thị số 18/2001/CT - TTg ngày 27/8/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Công báo tháng 10/2001 32 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” Công báo tháng 12/2001 33 Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 2000, NXB Thông kê, Hà Nội 2001 34 TS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm - Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta NXB Chính trị Qc gia, Hà Nội, 1996 35 TS Trương Văn Sinh - Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo (Chuyên đề cao học Quản lý giáo dục) Tp Hồ Chí Minh, 2000 36 Trương Đại học Công nghệ dân lập Tơn Đức Thắng - Báo cáo tình hình hoạt động Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng (tháng 10/1999, tháng 11/2000, tháng 9/2001, tháng 10/2002) 37 Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng - Kỷ yếu (1997 - 2002) 38 Vu Gia - Trường Đại học Công nghệ Tôn Đức Thắng đường tri thức hố cơng nhân Báo Người Lao động, ngày 25/02/2002 83 ... báo đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bán hữu đến năm 2010 66 3.4.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên: 67 3.4.4 Giải pháp xây dựng đội ngủ giảng viên hữu: 68 3.5 GIẢI PHÁP... tham gia giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học [TL 14] 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG (ĐHBC) TƠN ĐỨC THẮNG:... triển Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng thời gian tới (2001 - 2010) 3.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ GV 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số 47/2001/QĐ - TTg, ngày 04/4/2001. phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
32. Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010”. Công báo tháng 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
1. Bộ GDĐT - Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục và đào tạo. NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Khác
2. Bộ GDĐT - Kỷ yếu hội nghị đào tạo đại học, Hà Nội, tháng 4/1998 Khác
3. Bộ GDĐT - Đề án quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội, 1999 Khác
4. Bộ GDĐT - Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội, 2000 Khác
5. Bộ trưởng Bộ GD &ĐT - Quyết định số 03/1999/QĐ - BGD & ĐT ngày 11/02/1999 về việc quy định sử dụng quỹ nâng cao chất lượng thuộc dự án đào tạo giáo viên đại học Khác
6. Bộ trường Bộ GD &ĐT - Quyết định số 36/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 25/8/2000 quy định về tiêu chuẩn giảng viên giỏi, trường liên tiến, trường tiên tiến xuất sắc của cao đẳng, đại học Khác
7. Bộ trường Bộ GD &ĐT - Quyết định số 39/2001/QĐ - BGD & ĐT ngày 28/8/2001 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập Khác
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987 Khác
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 Khác
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị quyết 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 Khác
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị quyết 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị quyết 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Khác
15. Chính phủ - Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1987 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Khác
16. TS. Chu Văn Thành và TS. Hà Văn Ngọc - Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công chức hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 3, tháng 2/2001 Khác
17. Hà Quý Tình - Nguồn nhân lực Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Tạp chí Cộng Sản, số 7, tháng 4/1999 Khác
18. Harol Koontz, Cyril Ocell Và Heinz Wihrich - Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w