Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ tại ban quản lý rừng phòng hộ sông đà tỉnh hòa bình

112 7 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ tại ban quản lý rừng phòng hộ sông đà tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ HUYỀN THƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SƠNG ĐÀ TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ HUYỀN THƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG ĐÀ TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Lê Minh Chính Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khố 17 (2009-2011), chun ngành Kinh tế nơng nghiệp, xây dựng đề cương nghiên cứu, thực tập với nội dung “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình” hồn thành Luận văn tốt nghiệp cho khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn Thầy, cô khoa Đào tạo Sau Đại học, thầy cô môn Kinh tế mơn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện công tác, học tập hàng ngày đạt kết Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ quý báu, tận tình Tiến sỹ Lê Minh Chính tạo điều kiện, bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị tạo điều kiện cho suốt q trình thực tập đạt kết tốt TP.Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp K17 ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp người tiếp tục đóng góp ý kiến để xây dựng chuyên đề nghiên cứu ngày hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Đinh Thị Huyền Thư ii MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bià LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những vấn đề chung quản lý 1.1.2 Khái niệm, phân loại chức rừng phòng hộ 1.1.3 Tiêu chuẩn định hình loại rừng phòng hộ 1.1.4 Nguyên tắc phát triển tổ chức quản lý rừng phòng hộ 1.1.5 Quản lý khai thác, tiêu thụ gỗ lâm sản khác thuộc rừng phịng hộ 1.1.6 Các sách liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 1.2 Lâm nghiệp Việt Nam chiến lược phát triển giai đoạn 2006-2020 10 1.2.1 Sơ lược lịch sử sách liên quan đến ngành lâm nghiệp 10 1.2.2 Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 13 1.2.3 Đóng góp lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân 15 1.3 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 iii 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 17 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 2006 - 2010 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình 17 2.3.2 Tác động sách liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà tỉnh Hịa Bình 18 2.3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.4.2 Phương pháp phân tích thơng tin 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 21 3.1.3 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 21 3.1.4 Diễn biến tài nguyên rừng 24 3.2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà 24 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà 24 iv 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà 31 3.3 Tác động sách liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà 34 3.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu lâm nghiệp 34 3.3.2 Đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế 37 3.3.3 Đánh giá việc thực mục tiêu xã hội 43 3.3.4 Đánh giá việc thực mục tiêu môi trường 55 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà 56 3.4.1 Nhân rộng mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng 56 3.4.2 Quản lý rừng phịng hộ theo hướng đa mục đích 61 3.4.4 Phát triển chế REDD CDM bối cảnh biến đổi khí hậu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀ I LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NỘI DUNG XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HGĐ Hộ gia đình LSNG Lâm sản gỗ GĐGR Giao đất giao rừng MTR QLRCĐ Môi trường rừng Quản lý rừng cộng đồng vi DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG 1.1 Các tiêu Dự án trồng triệu rừng cuối năm 2010 14 1.2 Thu nhập hộ gia đình từ Chương trình 661 15 3.1 Hiện trạng đất đai vùng dự án 22 3.2 Tổng hợp khối lượng vốn đầu tư DA 661 giai đoạn 1999-2007 26 3.3 Khối lượng cơng trình lâm sinh giai đoạn 2006-2010 28 3.4 Nhu cầu vốn đầu từ dự án từ năm 2006-2010 30 3.5 Thống kê số lớp tập huấn, tuyên truyền 30 3.6 Thống kê bảng nội quy, biển báo 35 3.7 Sự thay đổi tài nguyên rừng giao 36 3.8 Độ che phủ rừng tỉnh Hòa Bình từ 2006 đến 2010 37 3.9 Dự báo nhu cầu gỗ lâm sản 38 3.10 Dự tính giá trị sản xuất cho số sản phẩm 42 3.11 Thay đổi diện tích rừng trồng theo huyện/TP 2006-2010 42 3.12 Diện tích có rừng phân theo chủ quản lý từ 2006-2010 43 3.13 Sự thay đổi diện tích rừng theo chủ sử dụng từ 2006-2010 44 Kết thực Dự án 661 xã, phường thuộc CT 45 3.14 3.15 135 giai đoạn 2006-2009 Kết giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP 1994 cho HGĐ 46 vii 3.16 Kết giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP 1994 cho 46 tổ chức 3.17 Đơn giá chi phí đầu tư cho cơng trình lâm sinh 48 3.18 Sự hưởng lợi người dân từ rừng phịng hộ đầu nguồn 49 3.19 Tóm tắt giá trị rừng 61 3.20 Giá quyền sử dụng rừng phòng hộ rừng tự nhiên theo 67 phương pháp thu nhập 3.21 Giá quyền sử dụng rừng sản xuất rừng trồng theo phương 70 pháp chi phí 3.22 Kết khai thác gỗ thương mại 82 3.23 Tổng hợp khí nhà kính theo khí thải 96 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư vào cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng, quy chế quản lý rừng phịng hộ, quy chế hưởng lợi…Tuy nhiên, có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp là: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hồn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, việc xem xét đánh giá xác định giá trị rừng hạn chế, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, kiến thức địa chưa phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi Hiện trạng đặt vấn đề xây dựng quy định quản lý bảo vệ rừng phạm vi nước, phải nghiên cứu tính tốn nhu cầu thực tế đáng người dân đảm bảo tính khả 89 - Sự dâng cao mặt nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp hải đảo; - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Kết nghiên cứu WB cho biết Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m, có 5000 km2 Đồng sơng Hồng bị chìm nước biển Trong điều kiện tương tự, diện tích bị ngập Đồng sơng Cửu Long ước tính từ 15000-20000 km2 Sự ngập lụt thảm họa môi trường, kinh tế xã hội Sản lượng lương thực diện tích ruộng đất bị ngập 12% (khoảng triệu tấn) Nhưng nghiêm trọng đất đai bị nhiễm mặn nước biển xâm lấn làm cho suất lúa trồng suy giảm nặng nề Theo WB, điều kiện nước biển dâng cao thêm 1m, Việt Nam 5% diện tích đất, 10% thu nhập GDP 10,8% dân số phải chịu tác động trực tiếp.Biến đổi khí hậu khí thải gây hiệu ứng nhà kính Vì biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 3.4.4.1 Cơ chế REDD Trong bối cảnh mơi trường suy thối trái đất nóng lên, công cụ kinh tế hứa hẹn giải pháp hiệu nhằm hạn chế tác động biến đổi khí hậu tạo sinh kế cho người dân nghèo bên cạnh nỗ lực thích nghi, phịng chống biến đổi khí hậu REDD mơ ̣t công cụ kinh tế REDD tên viết tắt cụm từ tiếng Anh - Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries – nghĩa Giảm phát thải khí nhà kính gây rừng suy thoái rừng nước 90 phát triển Đây sáng kiến đưa Hội nghị lần thứ 11 (COP11) bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) tổ chức thành phố Montreal, Canada năm 2005 Sáng kiế n này xuấ t phát từ thực tế tình tra ̣ng rừng suy thối rừng đóng góp mơ ̣t tỉ lê ̣ lớn, khoảng 15-20% tổng lượng khí nhà kính hoạt động người gây phạm vi tồn cầu Nói cách khác, là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể góp phần làm biến đổi khí hậu Tình tra ̣ng này xảy chủ yếu nước phát triển vùng nhiệt đới Các nhà khoa học đã rằng, ngăn chặn rừng suy thoái rừng biện pháp bảo vệ khí hậu trái đất hiệu tương đối rẻ tiền so với giải pháp khác Ban đầu người ta quan tâm đến rừng kết nghiên cứu gần cung cấp chứng cho thấy suy thoái rừng làm phát thải lượng khí nhà kính (chủ yếu CO2) gần tương đương với rừng Nếu trở thành chế tài chính thức thỏa thuận quốc tế trước hết REDD góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu Bên cạnh đó, thực REDD đồng nghĩa với việc rừng quản lý sử dụng bền vững, đa dạng sinh học dịch vụ mơi trường rừng bảo tồn, góp phần cung cấp gỗ lâm sản gỗ, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo nước phát triển có diện tích rừng tự nhiên lớn REDD áp dụng cho tất diện tích rừng tự nhiên khơng phân biệt rừng sản xuất, phòng hộ hay đặc dụng a Cơ sở pháp lý và điề u kiêṇ thư ̣c tế để tham gia REDD Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiêp̣ & PTNT, tính đến tháng 12 năm 2007, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam 10,28 triệu hécta (tương đương với 31% tổng diện tích tự nhiên) Mặc dù năm vừa qua độ che phủ rừng có tăng (từ 28% năm 1993 lên 38,7% năm 2008), tình trạng 91 rừng suy thoái rừng tiếp diễn, đặc biệt Đông Nam Bộ Tây Nguyên Rừng nước ta có tính đa dạng sinh học cao, nơi hội tụ luồng động, thực vật từ Đông sang Tây từ Bắc xuống Nam Như vâ ̣y, xét theo tiêu chí Quỹ Đối tác Các-bon lâm nghiệp (FCPF): diện tích rừng tự nhiên có, đa dạng sinh học diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam đủ tiêu chuẩn lựa chọn nước thí điểm tham gia thực REDD Việt Nam tham gia Công ước khung LHQ về BĐKH (UNFCCC) vào tháng 11/1994 phê chuẩn Nghị định thư Kyoto vào tháng 9/2002 nên có đầy đủ sở pháp lý tiêu chí quốc tế để tham gia REDD Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004), Luật Bảo vệ Môi trường (2005) Luật Đa dạng sinh học (2008) có quy định nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng Quản lý rừng bền vững năm Chương trình tro ̣ng yế u Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Bảo vệ phát triển rừng bền vững cũng là nội dung quan trọng Khung Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiêp̣ PTNT (Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5/9/2008) và Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Tại Quyết định 158/2008/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ nêu rõ cần phải huy động nguồn lực để thực Chương trin ̀ h Mu ̣c tiêu q́ c gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tài trợ cộng đồng quốc tế quan trọng Hấp thụ carbon coi dịch vụ môi trường rừng đem lại, thực REDD góp phần hồn thiện Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 92 Khi nói đến biến đổi khí hậu biện pháp giảm thiểu nó, nghĩ đến việc phải giữ rừng, rừng tự nhiên Nhưng rừng tự nhiên, rừng phục hồi, thường lại có hiệu kinh tế thấp khai thác kinh doanh lâm sản Vậy giải vấn đề lợi ích nào? chế động lực cho việc quản lý rừng điều kiện bảo vệ phát triển rừng mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu? b Giảm phát thải từ nạn phá rừng suy thoái rừng Chương trình Giảm phát thải từ nạn phá rừng suy thoái rừng dựa ý tưởng nước phát triển cung cấp nguồn tài biện pháp khuyến khích khác cho nước phát triển để giảm tốc độ phá rừng hay suy thoái rừng cách triển khai loạt sách, dự án, nhờ phần bù đắp cho mục tiêu giảm mức phát thải Bằng cách liên hệ khoản tài với thị trường cácbon (gán giá trị cho mức phát thải cácbon tránh được), nước phát triển nhận khoản tiền lớn Mức đóng góp tiềm tàng vào cơng giảm nghèo nơng thơn đáng kể c Các biện pháp giảm thiểu Một nguyên tắc cốt lõi UNFCCC trích dẫn Chiến lược mục tiêu quốc gia Việt Nam Ứng phó với Biến đổi khí hậu, phải xác định trách nhiệm chung riêng, đặc biệt với mục tiêu giảm thiểu phát thải khí nhà kính Trên thực tế, Việt Nam có nhiều hội để bắt đầu chuẩn bị cho kinh tế phát triển với lượng các-bon thấp, cách sử dụng công nghệ đại tiến hành đầu tư cho vừa tiết kiệm mặt chi phí, hấp dẫn mặt kinh tế, xã hội, đồng thời giảm thiểu phát thải khí nhà kính Điều thiết yếu phải hướng đến kinh tế các-bon sử dụng diễn biến sách quốc tế biến đổi khí hậu hội phát triển, đặc biệt có nguồn tài “mới bổ sung” cho nước phát 93 triển nỗ lực tăng cường lực thúc đẩy Khơng nên trì nhu cầu lớn tài cơng nước cho việc Các doanh nghiệp cần tiếp cận với nguồn vốn; hỗ trợ điều thông qua chế bảo lãnh vay Ngồi ra, cịn phải có tiêu chuẩn môi trường đổi mới, sáng tạo theo dõi chặt chẽ, để doanh nghiệp áp dụng cách tự nguyện Cần có quan vững mạnh độc lập để thực hình thức kiểm tốn mơi trường Cũng cần phải xây dựng tư dài hạn vị trí thích hợp cho khu công nghiệp, để tránh nguy lũ lụt đồng thời bảo tồn diện tích đất nơng nghiệp có suất cao hàng đầu Điều thực cách: ↘ Duy trì tăng diện tích rừng thơng qua giảm thiểu phá rừng suy thoái rừng, đồng thời thúc đẩy trồng phục hồi rừng; ↘ Duy trì tăng cường mật độ các-bon (tấn các-bon/ha) thông qua quản lý rừng, bảo tồn rừng, trì chu kỳ khai thác rừng dài hơn, quản lý phòng chống cháy rừng; ↘ Tăng hàm lượng các-bon lưu giữ độc lập sản phẩm gỗ tăng cường thay nhiên liệu cách sử dụng sinh khối phát sinh từ rừng Rừng Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng việc trì sinh kế cho người dân, kinh tế quốc gia Trong nhiều năm chiến tranh, rừng Việt Nam đóng góp rừng cho người dân kinh tế khiến cho rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong 20 năm qua, Việt Nam có nỗ lực lớn lao việc khôi phục tái thiết lập rừng lợi ích người dân phát triển kinh tế Hiện thách thức lại nảy sinh Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam, khu vực ven biển Bên cạnh chức truyền thống rừng điều hòa chu kỳ thủy văn cung cấp hàng hóa, dịch vụ từ tạo thu nhập, việc làm, cải thiện sinh 94 kế, rừng cịn đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam, chiến lược REDD quốc gia xây dựng đề giải pháp phù hợp nhằm đối phó với thách thức từ biến đổi khí hậu Dưới số kiến nghị nhằm củng cố giúp ngành lâm nghiệp Việt Nam đối phó với thách thức truyền thống thách thức mới: Tăng cường khung thể chế Cần tăng cường điều phối phối hợp quan lâm nghiệp cấp, tiếp tục phân cấp việc triển khai, thực sách Điều có nghĩa là, ngồi nội dung khác, phải tiếp tục tăng cường lực cho cán nhà nước đại diện dân sinh xã hội cấp huyện thôn bản, đồng thời xem xét lại vai trị phủ phát triển rừng Vì phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với việc phát triển ngành kinh tế khác, nên cần phải thúc đẩy điều phối hợp tác ngành Lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp quy mô nhỏ Một khía cạnh cụ thể ngành lâm nghiệp Việt Nam, vai trị quan trọng người dân nông thôn, thôn bản, cộng đồng dân tộc thiểu số sống vùng nông thôn Rừng nguồn sinh kế quan trọng họ, nên họ đặc biệt quan tâm đến việc phát triển rừng Ngoài ra, điều quan trọng cần phải nhìn nhận nhóm nói nguồn nhân lực đáng quý khuyến khích họ cam kết bảo tồn quản lý rừng cách bền vững Để lôi tham gia họ, cần tăng cường quyền làm chủ cho họ thông qua chế tham gia cách chủ động trực tiếp vào tất bước phát triển rừng, từ quy hoạch đến xây dựng lực, phát triển kỹ lãnh đạo, thực dự án, đồng quản lý chia sẻ lợi ích Cung cấp tài lĩnh vực lâm nghiệp 95 Trong ngân sách tài cơng dành cho ngành lâm nghiệp giảm dần, khu vực tư nhân lại tỏ quan tâm đến việc dàn trải rủi ro đầu tư cách mở rộng danh mục đầu tư sang đầu tư phát triển rừng Điều quan trọng phải tìm phương cách để khu vực tư nhân không tham gia phát triển trồng rừng, mà tham gia quản lý bền vững bảo tồn rừng tự nhiên Để làm điều này, cần phải tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân, cải thiện mơi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành Ngồi ra, cịn phải áp dụng cách tiếp cận mang tính sáng tạo đổi để kết nối đầu tư nhà nước tư nhân vào ngành lâm nghiệp, đồng thời xây dựng chiến lược tài lâm nghiệp quốc gia nhằm sử dụng đồng chế tài nhà nước tư nhân cho lâm nghiệp 3.4.4.2 Cơ chế phát triển CDM Nguyên nhân gây tượng nóng lên tồn cầu tăng lên nồng độ khí nhà kính Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trị chăn bao phủ trái đất chúng giữ nhiệt sưởi ấm cho trái đất Các hoạt động người sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoạt động cơng nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất (phá rừng để canh tác nông nghiệp) làm dày thêm "lớp chăn" bao phủ dẫn đến nóng lên tồn cầu Theo ước tính IPCC (Ban liên phủ biến đổi khí hậu), CO2 chiếm tới 60% ngun nhân nóng lên tồn cầu Để chống lại biến đổi khí hậu, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro cộng đồng quốc tế thỏa thuận ban hành Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (1992) Mục tiêu nhằm ngăn ngừa hoạt động có hại lồi người đến hệ khí hậu trái đất Cơng ước cụ thể hóa Nghị định thư Kyoto nhằm ràng buộc nước công nghiệp việc chống lại biến đổi khí hậu Một giải 96 pháp nhằm thực nghĩa vụ thực chế phát triển CDM (Clean Deverlopment Mechanism) a Triển vọng thực CDM Việt Nam Việt Nam phê chuẩn Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu ngày 16/11/1994 Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2003 Việc tham gia tạo hội nhận nguồn tài chính, chuyển giao cơng nghệ an tồn mặt mơi trường phát triển nhân lực Các nguồn phát thải khí nhà kính bao gồm lượng, nông nghiệp, công nghiệp, thay đổi mục đích sử dụng đất Cụ thể sau: Bảng 3.23: Tổng hợp khí nhà kính theo khí thải Hoạt động Tổng Phát thải Phát thải Phát thải CO2 CH4 NO2 167,2 1,7 Năng lượng 21.750,9 21.582 Công nghiệp 3.807,2 3.807,2 Nông nghiệp 2.120,2 2.092,8 27,4 71,8 68,1 3,7 180,0 1,2 Chất thải Sử dụng đất 56.905,2 56.724 (Nguồn: Báo cáo VP quốc gia BĐKH -Trích phụ biểu 12) Cơ chế phát triển theo Nghị định thư Kyoto Công ước khung LHQ Biến đổi Khí hậu nhằm tạo điều kiện để nước cơng nghiệp sử dụng mức giảm phát thải nước phát triển để tính vào mục tiêu giảm phát thải Cơ chế CDM đặt mục tiêu tạo phúc lợi cho hộ nghèo nước phát triển thông qua việc tham gia vào chế trồng rừng Rừng đóng vai trị quan trọng việc chống lại biến đổi khí hậu Rừng trao đổi cacbon với môi trường thông qua trình quang hợp hơ hấp Rừng ảnh hưởng đến lượng khí nhà kính theo đường: cacbon dự 97 trữ đất, cacbon sản phẩm gỗ, chất đốt…Do vậy, trồng rừng hoạt động hấp thụ tỷ lệ cacbon cao Mặc dù rừng có giá trị nhiều mặt sản phẩm dịch vụ khác thực tế chủ rừng chi trả cho việc sử dụng gỗ, lâm sản gỗ Theo kết nghiên cứu chuyên đề "Các phương pháp xác định cacbon" nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, rừng không chi trả giá trị hấp thụ cacbon, giá trị rừng chu kỳ dài T năm tính sau: NPVT = vT pv (1+r)-T - ce (3.4) Trong đó: NPVT giá trị quy rừng khai thác năm thứ T vT trữ lượng gỗ năm thứ T pv giá gỗ thời điểm khai thác (đồng/m3) ce chi phí tạo rừng Nếu rừng chi trả cho giá trị hấp thụ cacbon nó, đó, lượng cacbon bị giải phóng ngược trở lại khơng khí hoạt động đốt rừng, cháy rừng… chủ rừng phải trả tiền cacbon tính sau: T NPVT1 = vT pv (1+r)-T + ∑ [∆bt pb (1+r)-t] - ce - bT pb (1+r)-T (3.5) t=0 Trong đó: NPVT1 giá trị quy rừng khai thác năm thứ T hấp thụ cacbon vT, bT thể tích gỗ lớn lượng cacbon sinh khối mặt đất tương ứng năm thứ T ∆bt lượng thay đổi hàng năm sinh khối, có giá trị dương hấp thụ cacbon có giá trị âm giải phóng cacbon 98 bT pb (1+r)-T giá trị quy lượng cacbon bị giải phóng khai thác rừng gây b Nội dung CDM CDM chế linh hoạt Nghị định thư Kyoto, cho phép nước phát triển đạt tiêu giảm phát thải khí nhà kính bắt buộc thông qua đầu tư thương mại dự án trồng rừng nước phát triển, nhằm hấp thụ khí CO2 từ khí làm giảm lượng phát thải khí nhà kính CDM cho phép tổ chức, doanh nghiệp nhà nước tư nhân nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế đầu tư vào dự án nhằm giảm phát thải khí nhà kính nước phát triển Các dự án CDM khuyến khích đầu tư trước hết dự án ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với mơi trường, bảo vệ khí hậu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững Với hỗ trợ Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Công ty Honda Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 329 hộ dân xã Xuân Phong Bắc Phong (huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình) tự nguyện đóng góp đất tham gia dự án “Tái trồng rừng Cao Phong” Trước đó, hầu hết hộ dân giao đất không phát triển rừng thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm Nhưng trở thành người thực dự án, họ hưởng dụng đất mình, tạo việc làm chỗ mà bổ sung kỹ thuật trồng rừng, sử dụng phế thải hoa màu làm thức ăn cho vật ni, chia tín carbon cuối tiếp cận gỗ củi loại lâm sản Khởi động từ năm 2008, thức triển khai vào năm 2009 kéo dài 16 năm, dự án đầu tư 14,73 tỉ đồng để trồng keo tai tượng (280,4ha) keo tràm (28,1ha), nhờ giúp 308,5ha đất chưa từng có rừng (nhưng bị bỏ trống, phủ toàn bụi, cỏ tranh từ cuối tháng 12/1989) mang 25,49 tỉ 99 đồng, 22,54 tỉ đồng bán lâm sản 2,95 tỉ bán tín carbon (CER) với CER= CO2 Tổng lượng phát thải khí nhà kính dự kiến giảm thời gian thực dự án (2008-2023) 42.645 CO2 tương đương Như thực dự án CDM, nước phát triển nhận nguồn đầu tư từ nước tiếp nhận công nghệ cao, thân thiện với môi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hệ thống khí hậu Việc xác định tiêu chí trồng rừng theo chế phát triển vấn đề nước ta Đây hội thách thức lớn ngành Lâm nghiệp Để thực dự án CDM Việt Nam, có số tiềm thách thức cần quan tâm xem xét sau: Tiềm năng: • Tiềm đất đai, diện tích tiêu chuẩn đất đai yêu cầu • Tiềm cấu loài trồng, đa dạng phong phú, sinh trưởng nhanh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững sử dụng hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên • Tiềm nhân cơng lao động • Có kinh nghiệm quản lý thực dự án Lâm nghiệp Thách thức: • Kiến thức kinh nghiệm cụ thể để thực đạo dự án CDM bị hạn chế, lĩnh vực coi mẻ Việt Nam • Kiến thức kinh nghiệm quản lý, giám sát đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội dự án CDM cịn hạn chế • Đất đai tiềm năng, manh mún, khơng tập trung 100 • Thiếu tiêu chí, tiêu chuẩn tiêu cho thực hiện, giám sát đánh giá dự án CDM, cho vấn đề hội nhập quốc tế khn khổ CDM, nghị định thư Kyoto • Quan điểm cộng đồng cấp quyền yếu tố cần quan tâm, họ thường chưa quen với dự án có mục tiêu quản lý lâu dài bền vững Thực chất REDD A/R CDM nhằm tăng cường hấp thụ carbon rừng Tuy nhiên, đối tượng REDD rừng tự nhiên có, cịn A/R CDM tên gọi là thực trồng rừng (Afforestation) tái sinh rừng tự nhiên (Reforestation) Cả hai chế cần nhân rộng tương lai nhằm chống lại biến đổi khí hậu 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Rừng phịng hộ sơng Đà Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà quản lý, có vị trí đặc biệt quan trọng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nằm vùng dự án, diện tích rừng phòng hộ dự án bao gồm thượng lưu hạ lưu hồ Hồ Bình Vì dự án xây dựng rừng phịng hộ thành cơng góp phần trì điều hồ nguồn nước, cải tạo mơi trường, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương khác, giữ vững trật tự an ninh vùng Hơn rừng có tác dụng làm vành đai xanh, tạo cảnh quan môi trường cho thành phố Hồ Bình Với mục tiêu nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao thu nhập từ rừng loài kinh tế để người dân gắn bó với nghề rừng Phát triển rừng phịng hộ đôi với phát triển kinh tế nâng cao giá trị kinh tế rừng, cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, phục vụ nhu cầu xây dựng, sản xuất đồ mộc gia dụng, phát triển thủ công mỹ nghệ xuất Luận văn đạt nhiều kết khả quan : - Đánh giá thực trạng công tác quản ly bảo vệ rừng địa bàn xã vùng hồ Sông Đà - Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý bảo vệ rừng Nhìn chung, tăng trưởng ngành Lâm nghiệp cịn thấp thiếu bền vững, lợi nhuận ít, sức cạnh tranh yếu, tiềm rừng chưa khai thác gỗ lớn, LSNG dịch vụ mơi trường Tác động ngành việc xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế Thu nhập từ rừng hộ gia đình chưa cao Vai trị quan trọng 102 rừng tự nhiên chức phịng hộ chống biến đổi khí hậu chưa quan tâm mức Để góp phần giải vấn đề trên, cần nâng cao chất lượng rừng để đảm bảo vai trò phòng hộ giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Đẩy mạnh thí điểm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng, coi nguồn thu quan trọng cần thiết hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng 103 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà (2008), Dự án rà soát quy hoạch đầu tư phát triển rừng phịng hộ Sơng Đà Chi cục lâm nghiệp (2007), Rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình Chi cục thống kê Hịa Bình (2009), Niên giám thống kê 2009 tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình Cục lâm nghiệp (2010), Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp giai đoạn 20062010 Đới Văn Chinh (2007), Đánh giá tác động sách giao đất giao rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình Lê Minh Chính (2009), Kinh tế lâm nghiệp, Bài giảng cho Cao học chuyên ngành kinh tế Nguyễn Cảnh Hoan (2008), Tập giảng Khoa học quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.3 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam- Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng Tiếng Anh 10 Dawkins H.C and Philip M.S (1998), Tropical Moist Forest Silvicultuve and Management: A History of Success and Failure, tr ... phịng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà tỉnh Hịa Bình 18 2.3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình. .. trạng tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ thời gian tới... lý rừng phịng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình 2.3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà - tỉnh Hịa Bình 2.4 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan