1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục thờ nước của người việt trong việc phùng thờ đức thánh tản viên ở bà vì hà nội

164 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÀ TơC THê n­íc cđa ng­êi ViƯt viƯc phơng thờ đức thánh tản ba (Hà NộI) LUN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÀ TơC THê n­íc cđa ng­êi ViƯt viƯc phơng thê đức thánh tản ba vì(Hà NộI) Chuyờn ngnh: Vn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phịng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, quý thầy tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức bổ ích suốt q trình học tập trường thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hương trực tiếp hướng dẫn giúp đỡtrong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo phịng văn hố huyện Ba Vì, tồn thể ban quản lý di tích đền Thượng, đền Hạ, đền Trung, đền Và, đền Ngự Giội tạo điều kiện cho tác giả khảo sát, điều tra, tìm hiểu thông tin… suốt thời gian tác giả thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thơng tin , tư liệu việc trình bày nội dung vấn đề dotrình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong nhận đóng góp, bảo q thầy để tác giả hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày19 tháng 09 năm 2013 TÁC GIẢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc **************** LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Việt Hương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày19 tháng 09 năm 2013 TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA DANH BA VÌ VÀ TỤC THỜ NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT 16 1.1 Khái quát huyện Ba Vì 16 1.1.1 Địa giới hành điều kiện tự nhiên 16 1.1.2 Đặc điểm dân cư 18 1.1.3 Đời sống kinh tế xã hội 18 1.1.4 Truyền thống lịch sử văn hóa 19 1.2 Một số vấn đề tục thờ nước người Việt 23 1.2.1 Tục thờ nước quan hệ với đời sống sinh hoạt 23 1.2.2 Tục thờ nước quan hệ với hoạt động sản xuất nông nghiệp 25 1.2.3 Tục thờ nước quan hệ với tục thờ khác 29 1.2.4 Tục thờ nước quan hệ với sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến người Việt 34 1.2.5 Một số nghi lễ, nghi thức liên quan đến yếu tố nước 39 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TỤC THỜ NƯỚC TRONG VIỆC PHỤNG THỜ ĐỨC THÁNH TẢN TẠI BA VÌ 51 2.1 Lịch sử việc phụng thờ Đức Thánh Tản Ba Vì 51 2.1.1 Nguồn gốc việc phụng thờ Đức Thánh Tản 51 2.1.2 Sự phát triển việc phụng thờ Đức Thánh Tản Ba Vì 53 2.2 Biểu tục thờ nước qua thần phả, thần tích Đức Thánh Tản 58 2.2.1 Qua ghi chép sử sách 58 2.2.2 Qua thần phả, thần tích truyền thuyết dân gian 64 2.3 Biểu tục thờ nước qua số di tích 73 2.3.1 Khu di tích đền Tản Viên Sơn Thánh 73 2.3.2 Đền Ngự Giội 81 2.3.3 Đền Và 82 2.4 Biểu tục thờ nước qua lễ hội 84 2.4.1 Qua dạng thức nghi lễ 84 2.4.2 Qua diễn xướng trò chơi dân gian 93 Chương 3: TỤC THỜ NƯỚC NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI TỤC THỜ ĐÁ TRONG VIỆC PHỤNG THỜ ĐỨC THÁNH TẢN TẠI BA VÌ 99 3.1 Khái quát tục thờ đá 99 3.2 Biểu tục thờ đá việc phụng thờ Thánh Tản Viên 103 3.3 Bản chất gắn kết tục thờ nước tục thờ đá việc phụng thờ Thánh Tản Viên 106 3.3.1 Thể ý thức sợ hãi, sùng bái nguồn nước 106 3.3.2 Thể khát vọng chinh phục nguồn nước 109 3.3.3 Thể tư lưỡng phân, lưỡng hợp tín ngưỡng cổ 114 3.4 Ý nghĩa giá trị tục thờ nước hoạt động thờ phụng Thánh Tản Viên 119 3.4.1 Tăng cường tính cố kết cộng đồng 119 3.4.2 Thể ý thức trân trọng bảo vệ nguồn nước 120 3.4.3 Thể khát vọng hướng cội nguồn 122 3.5 Bảo tồn phát huy giá trị việc phụng thờ Thánh Tản Viên 124 3.5.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị việc phụng thờ Thánh Tản Viên 124 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trịviệc phụng thờ Đức Thánh Tản 126 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống lịch sử lâu đời Sự giao thoa, du nhập văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng giai đoạn lịch sử định làm văn hóa dân gian Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng Trong hệ tín ngưỡng dân gian tồn phức hợp có tín ngưỡng mang giá trị nguyên tối cổ tồn tới ngày nay, tiêu biểu số tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản Tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên có lịch sử hình thành từ thời đại Hùng Vương mang đậm tính chất huyền thoại, truyền thuyết Tín ngưỡng nằm hệ thống thờ thần linh địa cổ “Tứ bất tử” mang đậm tính chất huyền bí dân gian Tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên thể khát vọng nhân dân lao động ước mơ bất tận người chinh phục giới tự nhiên Cùng với tín ngưỡng loạt cơng trình, di tích, nghi thức thờ cúng, lễ hội hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng khác có liên quan làm phong phú đa dạng thêm văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thánh Tản khơng phải vấn đề mẻ nghiên cứu đặt quan hệ với liên hệ yếu tố thờ nước đề tài cịn người ý tới Ba Vì vốn vùng đất cổ gắn với nhiều huyền thoại Tín ngưỡng dân gian thờ Thánh Tản có vùng đất từ ngàn năm Tín ngưỡng có vị trí đặc biệt tâm thức dân gian cư dân Ba Vì Việc thờ phụng Đức Thánh Tản thực chất tín ngưỡng sùng bái thiên nhiên thể ước vọng chinh phục dòng nước người Vùng đất Ba Vì tượng trưng cho vị thánh Sơn thần chế ngự dòng nước người Việt cổ Trong dịng chảy văn hóa tâm linh, giao thoa tiếp biến văn hóa diễn liên tục, giá trị văn hóa tín ngưỡng đa thần ln có xu hướng đan xen, dung hội, chuyển hóa vào Tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên, khơng nằm ngồi xu Trong hoạt động thờ phụng Đức Thánh Tản yếu tố nước cội nguồn cho tín ngưỡng thờ thần núi, biểu trưng cho khát vọng thờ chinh phục tự nhiên Nước vốn yếu tố hàng đầu hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta; với nước dạng thời tiết bất thường hạn hán, lũ lụt đe dọa thường xuyên đời sống nông nghiệp Chính mà thờ phụng nguồn nước ln có vị trí đời sống tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Việt Thực chất việc thờ phụng Đức Thánh Tản khát vọng làm chủ nguồn nước, chống lại thiên tai lũ lụt Vì việc thờ phụng Đức Thánh Tản ln có yếu tố biểu liên quan tới tục thờ nước yếu tố lễ hội (lễ rước nước, lễ đả ngư ) hay biểu thần phả thần tích liên quan Tơc thê §øc Thánh Tản có quan hệ mật thiết với tục thờ nước biểu khát vọng nhân dân qua lực lượng tín ngưỡng đối lập với sức mạnh thần nước - thần núi Chính mà hoạt động thờ phụng c Thỏnh Tn cú rt nhiều yếu tố liên quan tới thờ phụng nguồn nước Đây hai tín ngưỡng văn hóa ngun thủy cư dân Việt Những giá trị văn hóa có phù hợp, có khơng phù hợp (thậm chí mâu thuẫn hồn tồn) Chính cần thiết phải có nghiên cứu, xem xét nhìn nhận cách kĩ lưỡng giá trị cốt lõi để từ đề xuất cần phát huy, bảo tồn, cần cần điều chỉnh chí xóa bỏ không phù hợp Điều đặc biệt có ý nghĩa thời gian gần sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân ngày trọng phát triển, mở rộng Các lễ hội khiến cho nhiều hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo khơng mang giá trị trước Những biểu tục thờ nước hoạt động phụng thờ dần biến tướng nghiên cứu đề tài để bảo tồn tín ngưỡng yêu cầu cấp thiết Là người say mê với vấn đề tín ngưỡng văn hóa ngun thủy tác giả định chọn đề tài “ Tục thờ nước người Việt việc thờ phụng Đức Thánh Tản Ba Vì (Hà Nội)” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào hoạt động nghiên cứu, bảo tồn tín ngưỡng văn hóa cổ vùng đất Ba Vì Lịch sử vấn đề Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên cịn thiếu tính hệ thống Những nghiên cứu thường chuyên luận, biên khảo mang tính chất sưu tầm thường tập hợp nghiên cứu xu hướng thờ đa thần Các nghiên cứu phụng thờ Đức Thánh Tản mối liên hệ với tục thờ nước chưa đề cập tới Có thể nhìn nhận tình hình nghiên cứu trước đề tài theo hai giai đoạn: Trước năm 1945: chủ yếu cơng trình nghiên cứu dạng cổ sử hay giai thoại, thần phả, thần tích Thánh Tản Viên có xuất nhiều tác phẩm kể tới như: Việt Điện u linh Lý Tế Xuyên (thế kỉ XIV) hay Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỉ XV) Nguồn tư liệu từ sách khiêm tốn nguồn tư liệu lịch sử quí giá thần tích tín ngưỡng Thần phả, thần tích Thánh Tản Viên đề cập nhiều ngọc phả cổ : Hùng Vương ngọc phả, Tản Viên sơn ngọc phả hay ngọc phả Sự tích đức Thánh Tản Đây nguồn tư liệu lí giải nguồn gốc sinh thành, xuất thân đời hiển Thánh sơn thần Tản Viên Những tư liệu phần lớn mang màu sắc truyện kể dân gian sưu tầm, chép góp lại cịn lại tư liệu dã sử khơng thống Thánh Tản Viên đề cập sử “Đại Việt sử kí tồn thư” tác giả Ngô Sĩ Liên Dù đề cập sử thống 10 tư liệu trình bày mang màu sắc dã sử mà lời bàn tác giả nói tới chép lại không đáng tin Các đầu sách viết riêng Thánh Tản Viên vào thời kì gần khơng có (nếu có chữ Nôm, chữ Hán chủ yếu thần phả, ngọc phả) câu chuyện hay mẩu chuyện mang màu sắc dân gian huyền bí hay truyền thuyết nhiều Có thể kể số sách có truyện Thánh Tản như: Lĩnh Nam chích quái (Trần Thế Pháp), Nam hải dị nhân liệt truyện (Phan Kế Bính - 1912) hay Sơn Tây tỉnh địa chí (Phạm Xuân Độ) Những tư liệu tìm hiểu Thánh Tản thời kì cịn sơ sài mang nhiều màu sắc huyền bí liệu quan để nghiên cứu đức Thánh Tản Chính tư liệu sở để lí giải theo cách nhìn dân gian đức Thánh Tản tâm thức người Việt cổ Sau năm 1945: có nhiều đầu sách viết văn hóa văn hóa tín ngưỡng dân gian nói chung Các tác giả luận giải vấn đề tín ngưỡng thờ đa thần tâm thức người Việt Những cơng trình có ý nghĩa lớn khái quát đề tài tín ngưỡng dân gian Một số cơng trình có ý nghĩa định hình đời sống tâm linh cư dân như: Tứ (1990), Đạo Mẫu Việt Nam (1996), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam (2001) Giai đoạn chưa có đề tài thực sâu tìm hiểu tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên tượng văn hóa thực sự, cơng trình có đóng góp quan trọng để làm sáng tỏ chất tượng tín ngưỡng dân gian thờ đa thần, đặc biệt tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” tâm thức người Việt cổ Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập tới mối liên hệ với yếu tố nước hoạt động thờ phụng cách rõ nét 150 Hình Quang cảnh đền Trung (Nguồn: tác giả) Hình 10 Cổng lên đền Thượng (Nguồn: tác giả) 151 Hình 11 Ban thờ Tản Viên Sơn Thánh đền Thượng (Nguồn: tác giả) Hình 12 Hầu bóng đền Thượng (Nguồn: tác giả) 152 Hình 13 Quang cảnh đền Thượng trùng tu (Nguồn: tác giả) Hình 14 Ơng Lốt đền Thượng (Nguồn: tác giả) 153 Hình 15 Quang cảnh bên ngồi di tích đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 16 Các cấu kiện đền Và (Nguồn: tác giả) 154 Hình 17 Đầu đao đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 18 Các đầu đao hình sóng nước (Nguồn: tác giả) 155 Hình 19 Mái đền trang trí lưỡng long chầu nhật đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 20 Mặt trước cửa tam quan đền Và (Nguồn: tác giả) 156 Hình 21 Mơ đá hình vân mây đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 22 Họa tiết trang trí vách gió (Nguồn: tác giả) 157 Hình 23 Bức hoành phi đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 24 Đầu dư trạm khắc hình rồng (Nguồn: tác giả) 158 Hình 25 Chuẩn bị kiệu rước hội Đền Và (Nguồn: tác giả) Hình 26 Đồn tế (Nguồn: tác giả) 159 Hình 27 Chấp hội đền Và – Ngự Giội (Nguồn: tác giả) Hình 28 Đồn rước (Nguồn: tác giả) 160 Hình 29 Kiệu tam vị Thánh (Nguồn: tác giả) Hình 30 Lễ mộc dục đền Ngự Giội (Nguồn: tác giả) 161 Hình 32 Kiệu rước đền Ngự Giội (Nguồn: tác giả) Hình 33 Cổng đền Đá Đen (Nguồn: tác giả) 162 Hình 34 Ban thờ Ngũ hổ trước đền Đá Đen (Nguồn: tác giả) Hình 35 Quang cảnh bên đền Đá Đen (Nguồn: tác giả) 163 Hình 36 Ban thờ mẫu đền Đá Đen (Nguồn: tác giả) Hình 37 Ban thờ Thánh đền Đá Đen (Nguồn: tác giả) 164 ... cho tục thờ đá 51 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TỤC THỜ NƯỚC TRONG VIỆC PHỤNG THỜ ĐỨC THÁNH TẢN TẠI BA VÌ 2.1 Lịch sử việc phụng thờ Đức Thánh Tản Ba Vì 2.1.1 Nguồn gốc việc phụng thờ Đức Thánh Tản. .. hãi nguồn nước lí để hình thành tín ngưỡng phát triển thành tục thờ nước đồng bào dân tộc Việt Nam 1.2.3 Tục thờ nước quan hệ với tục thờ khác Quan hệ tục thờ nước tục thờ đá Thờ nước thờ đá hai... Chương 3: TỤC THỜ NƯỚC NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI TỤC THỜ ĐÁ TRONG VIỆC PHỤNG THỜ ĐỨC THÁNH TẢN TẠI BA VÌ 99 3.1 Khái quát tục thờ đá 99 3.2 Biểu tục thờ đá việc phụng thờ Thánh Tản Viên

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w