Bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện trên bảng lớn, - H3 HS thực hiện trên bảng lớn, yêu cầu cả lớp yêu cầu cả lớp làm trong vở nháp, cùng GV làm trong vở nháp, cùng GV nhận xét và chữa nhận xét v[r]
(1)TUẦN 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi.( Trả lời các câu hỏi SGK) *GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh tình bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng *GDBVMT (Trực tiếp):Nâng cao ý thức BVMT II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ III Các hoạt động: HĐ GV HĐ HS Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi có liên quan đến ND bài Yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Bài văn có thể chia làm đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn kết hợp tổ chức cho HS tham gia HĐ Thẻ nghĩa, thẻ từ để giải nghĩa các từ: rô bốt, còng tay - Sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Chú ý cho HS các lời thoại: + Hai ngày đâu có đoàn khách thăm quan nào? (băn khoăn) + Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe bờ rừng chưa? (thì thào) + A lô, công an huyện đây! (rắn rỏi) + Cháu là người gác rừng dũng cảm! (dí dỏm) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: • Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - 3Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Học sinh trả lời: HS1: Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói đến điều gì công việc bầy ong? HS2: Nội dung chính bài thơ là gì? - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài - 1, học sinh đọc bài - Bài văn chia làm đoạn: +Đ1: Ba em làm bìa rừng chưa? +Đ2: Qua kẽ lá thu lại gỗ +Đ3: Đêm dũng cảm! - Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc thầm phần chú giải, tham gia HĐ Thẻ nghĩa, thẻ từ để giải nghĩa các từ: rô bốt, còng tay - Học sinh phát âm từ khó - Luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn bài - HS lắng nghe, nắm cách đọc - Các nhóm thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn + Lần theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ đã - … dấu chân người lớn hằn trên phát điều gì? đất Bạn thắc mắc vì hai ngày không có đoàn khách tham quan nào cả; lần theo dấu (2) chân bạn nhỏ thấy chục cây to bị chặt thành khúc dài… Bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối… -Yêu cầu học sinh nêu ý -Tinh thần cảnh giác chú bé • Giáo viên chốt ý - HS lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - HS đọc; Các nhóm trao đổi thảo luận TL + Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy + Thông minh: thắc mắc, lần theo dấu bạn là người thông minh, dũng cảm? chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm báo công an + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an - Yêu cầu học sinh nêu ý - Sự thông minh và dũng cảm cậu bé • Giáo viên chốt ý - HS lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - HS đọc, tìm hiểu TL + Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt - yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu trộm gỗ ? rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … *GDMT, GD kĩ sống: + Em học tập bạn nhỏ điều gì ? - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản - Cho học sinh nhận xét chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo - Sự ý thức và tinh thần dũng cảm chú - Nêu ý bé *ND: Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ - Yêu cầu học sinh nêu ND chính rừng, thông minh và dũng cảm • GV chốt: Con người cần bảo vệ môi trường công dân nhỏ tuổi tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích d Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài, lớp - HS đọc nối tiếp bài, lớp cùng trao cùng trao đổi nêu giọng đọc bài đổi nêu giọng đọc bài: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn đó, - HS thảo luận cách đọc diễn cảm: yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm giọng đọc Nhấn giọng các từ ngữ: lửa đốt, bành hay đoạn đó bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, là, dũng cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo - Đại diện nhóm đọc nhóm Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, - Các nhóm khác nhận xét yêu cầu lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc - 3-4 HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét, hay bình chọn bạn đọc hay Tổ chức cho HS đọc phân vai HS đọc phân vai GV nhận xét, cho điểm 3.Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn” - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… (3) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: NHÔM I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng *BVMT (Liên hệ): GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tiết kiệm II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 46, 47 Một số thìa nhôm đồ dùng nhôm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Đồng và hợp kim đồng - 2HS TLCH, HS khác nhận xét - HS đọc bài học SGK -Nêu tính chất đồng và hợp kim đồng - GV tổng kết, cho điểm -Trong thực tế, người ta đó sử dụng đồng và hợp kim đồng để làm gì? Bài mới: Nhôm Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Một số đồ dùng nhôm - Hoạt động nhóm đôi - Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các - Học sinh viết tên dán tranh ảnh đồ dùng nhôm mà em biết và ghi tên sản phẩm làm nhôm đã sưu tầm vào giấy khổ to chúng vào phiếu + Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng + Em còn biết đồ dùng nào làm VD: Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, số phận xe máy, tàu hỏa, ô tô… nhôm? Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, - HS lắng nghe, nhắc lại, khắc sâu KT dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô, Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất nhôm và các hợp kim nhôm - HS thảo luận nhóm *Phương pháp “Bàn tay nặ bột” - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4: + Phát cho nhóm số đồ dùng thìa nhôm đồ dùng nhôm khác đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính nhụm + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông cứng, tính dẻo các đồ dùng nhôm đó tin SGK và hoàn thành phiếu thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết Các luận so sánh nguồn gốc tính chất nhóm khác bổ sung Nhôm: a) Nguồn gốc: Có quặng nhôm nhôm và các hợp kim nhôm (4) - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung Ghi nhanh lên bảng cỏc ý kiến bổ sung - GV nhận xét kết thảo luận HS sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên, nhôm có đâu? + Nhụm cú tớnh chất gỡ? + Nhôm có thể thể pha trộn với kim loại nào để tạo hợp kim nhôm? b) Tính chất: +Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bị gỉ, số a-xít có thể ăn mòn nhôm Hợp kim nhôm: a) Nguồn gốc: có từ nhôm và số kim loại khác đồng, kẽm b) Tính chất: Bền vững, rắn nhôm - HS lắng nghe, nhắc lại, khắc sâu KT Kết luận: Nhôm là kim loại Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên có quặng nhôm - 4-5 HS nêu theo hiểu biết VD: GD ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : + nguồn tài nguyên bị cạn kiệt - Nếu người khai thác các quặng nhôm theo ý thích riêng mình thì điều gì xảy ? + khai thác hợp lí, không khai thác trái - Vậy chúng ta phải khai thác và sử dụng phép, sử dụng tiết kiệm nào ? 4.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại lớp nghe khắc sâu KT - Nhắc lại nội dung bài học - Nghe thực nhà - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Đá vôi Nghe rút iknh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân - Biết nhân số thập phân với tổng hai số thập phân * Bài tập cần làm: Bài 1,2,4(a) HS khá giỏicó thể hoàn thành tất các bài tập II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập Tính cách thuận tiện nhất: - Gọi HS thực trên bảng, lớp làm HS1: 1,25 x 800 x 6,7 nháp HS1: 7,89 x 0,5 x 200 - Yêu cầu HS nêu cách thực - HS nêu cách thực - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp Bài mới: - HS nghe, nhắc lại tựa bài a) Giới thiệu: Ghi tựa bài (5) b) Luyện tập: HĐ1: Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân 1/ Học sinh đọc đề Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu • Gọi HS thực trên bảng lớn, yêu cầu - Học sinh làm bài a)375,86 b)80,457 lớp làm – 26,827 + 29,05 - Lưu ý : HS đặt tính dọc 404,91 53,648 - GV nhận xét chấm chữa bài c)48,16 x 3,4 19264 14448 - Cả lớp nhận xét 163,744 • GV cho học sinh nhắc lại quy tắc +, –, HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân STP Lớp nhận xét số thập phân 2/ Học sinh đọc đề Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết - Học sinh làm bài, chữa bài 78,29 10 = 782,9 78,29 0,1 = 7,829 265,307 100 = 26 530,7 265,307 0,01= 2,65307 0,68 10 = 6,8 0,68 0,1 =0,068 • GV chốt KQ đúng, yêu cầu HS nhắc lại - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10; phân với 10, 100, 1000 ; 0, ; 0,01 ; 0, 001 100; 1000; 0, 1; 0,01; 0, 001 HĐ2: H/dẫn HS nắm quy tắc nhân số thập phân với tổng hai số thập phân 4a) HS đọc đề; em làm bài trên bảng, Bài 4a : HS khá, giỏi hoàn thành bài lớp cùng chữa bài, nhận xét kết - GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài - Giá trị hai biểu thức (a+b)x c và - Yêu cầu HS so sánh nhận xét a x c + b x c - GV chốt công thức: (a+b) x c = a x c + b x c - Công thức tổng nhân số - Dựa vào kiến thức đã học lớp 4, cho HS - HS nêu qui tắc: Khi nhân tổng hai số thập phân với số thập phân, ta có thể nêu tên công thức nhân số hạng tổng với số đó - Gợi ý HS phát biểu qui tắc cộng các kết lại với - HS nhắc lại qui tắt, lớp nhẩm - GV kết luận, gọi HS nhắc lại qui tắc - Y/c HS khá, giỏi lên bảng làm câu b, các 4b) HS KG thực nhận xét sửa bài 9,3 x 6,7+ 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) em còn lại làm vào = 9,3 x 10 = 93 - GV nhận xét chấm chữa bài 7,8 x 0,35+ 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 Bài 3: HS khá, giỏi còn thời gian 3/HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ - Học sinh giải – HS khá, giỏi lên bảng: thì tổ chức cho HS giải theo nhóm - Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ Cách 1: 3,5 kg đường ít kg đường là: trên bảng lớp - 3,5 = 1,5 (kg) - Gọi HS đại diện cho nhóm lên giải trên - Giá tiền kg đường là: bảng lớn cách khác 38500 : = 7700(đ) Cách 2: - Giá tiền phải trả cho 3,5 kg đường ít Giá kg đường: 38500 : = 7700(đ) mua kg đường số tiền: Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 1,5 = 11550 ( đồng) 7700 x 3,5 = 26950(đ) (6) Mua 3,5 kg đường phải trả ít số tiền: Đáp số : 11550đ 38500 – 26950 = 11550(đ) - Học sinh chữa bài Cả lớp nhận xột Đáp số : 11550đ - GV nhận xét chấm chữa bài Củng cố - dặn dò - GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức tổng hai số thập phân với số thập phân - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: GIỮ LẤY MÀU XANH (Tiết 1- Tuần 13 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Giúp HS đọc, hiểu nội dung truyện: “Chuột đồng và lúa nếp” và trả lời các câu hỏi thực hành - Biết nghĩa số từ BT II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Chuột đồng và lúa nếp” - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoạn bài đoạn trước lớp GV theo dõi - Lớp đọc thầm sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Mỗi nhóm em - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung dung truyện 2/ Hướng dẫn HS bài tập: Bài 2: Chon câu trả lời đúng 2/ Đọc bài và trả lời: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm Đáp án: (7) bài - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã học - Nhận xét, chấm chữa bài cho học sinh a) Là chó Mực b) Đi săn chuột c) Vì chuột lủi nhanh d) Vì chuột cắn gục bông lúa nếp e) Để bảo vệ lúa, phải diệt chuột g) Phá hoai môi trường sống là tự tiêu diệt mình h) Nhưng, vì i) Vì… nên - Nhận xét, sửa bài 3/HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài vào a) – 3); b) – 5); c) – 2); d) – 1); e) – 4) - Nhận xét, sửa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nối từ cột A với nghĩa cột B - Cho HS làm bài vào - GV nhận xét chấm chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS đọc lại bài và hoàn - Nghe thực nhà thành bài tập, chuẩn bị tiết sau * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN: TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tiết 2) I Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo và khả sáng tạo HS yêu thích và tự hào với sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: 1-GV: -Mẫu túi xách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi -Một số mẫu thêu đơn giản -Một mảnh vải màu trắng có kích thước 30 cm x 40 cm 2-HS : -Khung thêu cầm tay, kim khâu, kim thêu, khâu, thêu các màu,vải -Thước kẻ, bút chì, kéo III Các hoạt động dạy – học: tiết 2: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS - Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn - Hãy nêu các trình tự cắt, khâu, thêu trang trí giản thực theo trình tự: túi xách tay đơn giản? + Đo, cắt vải để làm thân túi Thêu trang trí phần vải Khâu các phần túi xách tay và GV nhận xét, đánh giá đính quai túi vào miệng túi Khâu túi mũi khâu thường khâu đột 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài b) Thực hành: (8) - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt học - GV đặt dụng cụ vật liệu lên bàn để GV trước kiểm tra - GV nhận xét , yêu cầu HS đọc phần đánh - HS đọc phần đánh giá mục III-SGK giá sản phẩm (mục III SGK) -Đánh giá: - HS tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: - Đại diện nhóm đánh giá sản phẩm - Khâu các phần túi xách tay nhóm bạn - Các đường khâu thẳng theo đường vạch dấu - Thêu hình trang trí trên túi xách tay - Quai túi đính chắn, cân đối vào miệng túi - Cho HS thực hành thêu trang trí: - HS thực hành cá nhân thêu trang trí trên - GV gợi ý: Các em vẽ hình theo ý thích túi xách tay mình - GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS làm chưa đúng, còn lúng túng 3) Củng cố ,dặn dò: - Hãy nhắc lại các quy trình cắt, khâu, thêu - HS nêu lại các quy trình cắt, khâu, thêu túi túi xách tay đơn giản?(K) xách tay đơn giản - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ - Lắng nghe rút kinh nghiệm học tập và kết thực hành HS - Chuẩn bị tiết sau Thực hành - Nghe thực nhà * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I Mục tiêu: - Hiểu đựoc “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1, xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu bài tập 2, viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu bài - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường *GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II Chuẩn bị: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và - HS lên bảng đặt câu.Lớp nhận xét và bổ cho biết quan hệ từ có tác dụng gì? sung (9) - Gọi HS lớp nối tiếp đặt câu có quan hệ từ mà, thì, - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS làm bài tập: HĐ1: H/dẫn HS mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường” *Bài 1: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc YC và chú thích bài - YC HS làm việc thảo luận cặp đôi, TLCH + Đọc và nhận xét các loài động thực vật qua các số liệu thống kê + Tìm hiểu nghĩa cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung *GV giới thiệu thêm: Rừng nguyên sinh Nam - HS đứng chỗ đặt câu - Lớp nhận xét 1/ HS đọc to, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - HS nối tiếp phát biểu Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật và thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì học vì rừng có động vật , có thảm thực vật rừng có nhiều loại động vật:55 loài động vật có phong phú vú, 300 loài chim, 40 loài bò sát - Gọi HS nhắc lại khái niệm: khu bảo tồn đa dạng sinh học *Bài 2: HS đọc YC và nội dung bài tập - YC HS trao đổi, thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS xếp từ theo h/thức trò chơi - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn, chia lớp làm đội, đội cử bạn đại diện tham gia xếp từ đúng vào cột trên bảng - Nhận xét các đội thi - Nhận xét , kết luận các từ đúng -2 HS nhắc lại lớp ghi vào 2/1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm - Lớp chia đội: Thi xếp từ đúng vào cột: + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng , phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường: phá rừng đánh cá mìn , xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã - HS nối tiếp đọc các từ đúng * GD ý thức BV môi trường: - Các em chọn và làm theo hành - HS liên hệ trả lời, lớp nhận xét bổ sung động nào? Vì sao? HĐ2: Hướng dẫn HS biết sử dụng số từ ngữ chủ điểm trên 3/ HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm *Bài 3: HS đọc YC đề bài - Hướng dẫn làm bài:Chọn các - HS nối tiếp nêu: Em viết đề tài trồng cụm từ B2 để làm đề tài Đoạn văn nói cây - HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào đề tài đó khoảng câu - HS nhận xét bài bạn - Em viết đề tài nào? - 3-5 HS đọc đoạn văn mình - HS tự viết đoạn văn - HS viết vào bảng phụ, treo lên bảng , đọc - VD : Vừa qua quê em , công an đã tạm đoạn văn GV và lớp chữa bài giữ và xử phạt năm niên bắt cá - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mìn Năm niên này đã ném mìn xuống mình.GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho hồ lớn xã, làm cá, tôm chết lềnh HS bềnh Cách đánh bắt này là hành động vi -Cho điểm HS viết đạt YC phạm pháp luật, phá hoại môi trường tàn bạo Không giết hại cá to lẫn cá nhỏ mà còn huỷ diệt loài sinh vật sống nước và gây nguy hiểm cho người Việc (10) công an xử lí năm niên phạm pháp người dân quê em ủng hộ.HS làm bài (2 em) Củng cố-Dặn dò: - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi - Vài HS nêu từ đặt câu trường?” Đặt câu - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC: (GV môn giảng dạy) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân - Biết vận dụng quy tắc nhân tổng, hiệu với số thập phân để làm tính toán và giải toán * Bài tập cần làm: Bài1,2, 3b,4 II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập chung - HS thực trên bảng, lớp làm - Gọi HS thực trên bảng, lớp làm nháp, cùng GV nhận xét và chữa bài bạn Tính nháp cách thuận tiện: - Yêu cầu HS nêu cách thực HS1: 12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88 - Giáo viên nhận xét và cho điểm HS2: 2,23 x 8,56 + 8,56 x 7,77 Bài mới: Luyện tập chung - Nghe nhắc lại tựa bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu: Tính giá trị biểu 1/ HS đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá thức trị biểu thức) - GV cho HS nhắc lại quy tắc trước làm - Học sinh làm bài trên bảng lớn, lớp làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài: - Lưu ý HS thứ tự thực phép tính a) 375,84 - 95,69 + 36,78 • Gọi HS thực trên bảng lớn, yêu cầu = 280,15 + 36,78 lớp làm = 316,93 - GV nhận xét chấm chữa bài b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2/HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu dạng các biểu thức - HS nêu dạng các biểu thức có bài: có bài a/ Biểu thức có dạng tổng nhân với số - Yêu cầu HS nêu các cách tính với b/Biểu thức có dạng hiệu nhân với số dạng biểu thức trên - HS nêu các cách tính với dạng biểu - Cho nhiều học sinh nhắc lại thức trên (11) - Gọi HS làm trên bảng, yêu cầu lớp - HS thực nhận xét sửa bài làm vào Cách 1: Cách 2: - GV nhận xét chấm chữa bài a)(6,75+ 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 42 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44 Bài 3a: Dành cho HS khá, giỏi 3a) Học sinh đọc đề bài - GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhanh - HS khá, giỏi làm trên bảng, các HS khác VD: 0,12 x 400, tách 400 thành 100 x thực nhận xét sửa bài để có 0,12 x 100, ta có thể nhân nhẩm, sau a)0,12 x 400=0,12 x 100 x đó lại KQ là số tự nhiên 12 x = 12 x = 48 - Cho HS nêu cách tính nhanh, tính chất 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) kết hợp đưa dạng 1số nhân với hiệu = 4,7 x = 4,7 Bài b: 3b) Học sinh đọc đề bài - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi đại diện nhóm thực trên bảng 5,4 x x = 5,4 ; x = lớn Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 sung - Nêu cách tính nhanh, tính chất nhân với - GV chốt KQ đúng 1, giao hoán phép nhân số thập phân -Lớp nhận xét Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích 4/ HS đọc đề, phân tích đề, nêu tóm tắt đề, nêu phương pháp giải - 2Học sinh làm bài, em giải cách - Gọi HS lên bảng làm cách, lớp làm Cách 1: vào Bài giải - GV nhận xét chấm chữa bài Giá tiền một vải là: Cách 2: Giá tiền một vải là: 60000 : = 15000 (đồng) 60000 : = 15000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8 mét vải là: - 6,8 m vải nhiều m vải là: 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) 6,8 - = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua - Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều 4m vải là: mua 4m vải là: 102000 - 60000 = 42000 (đồng) 2,8 x 15 000 = 42 000 ( đồng) Đáp số: 42000 đồng Đáp số: 42 000 đồng - Học sinh sửa bài Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho - Nghe thực nhà số tự nhiên - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (12) ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I Mục tiêu: Biết: - Vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu việc làm, hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, yêu thương em nhỏ - HS có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ * GDKNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới người già, trẻ em - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội *TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến người già và em nhỏ II Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS TLCH: + Vì chúng ta cần phải kính trọng người - HS trả lời già, yêu quý em nhỏ? + Chúng ta cần thể lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ nào? - GV nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét Bài mới: Ghi tựa bài - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK) - GV chia HS thành các nhóm và phân công - HS phân thành nhóm nhóm xử lý, đóng vai tình bài tập - GV cho các nhóm thảo luận tìm cách giải - HS thảo luận theo nhóm tình và chuẩn bị đóng vai - GV yêu cầu ba nhóm đại diện lên thể - Đại diện HS ba nhóm lên trình bày - GV cho các nhóm khác thảo luận, nhận xét - HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, - GV kết luận phát biểu ý kiến Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK - HS lắng nghe - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm - HS làm việc theo nhúm bài tập - - Đại diện HS nhóm thực yêu cầu - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình + Ngày dành riêng cho trẻ em: 1-6 bày + Ngày dành riêng cho người cao tuổi:1- 10 - GV kết luận + Tổ chức dành cho người già: Hội người cao tuổi + Tổ chức dành cho trẻ em: Đội Thiếu niên Tiền phong HCM, Sao nhi đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương, dân tộc ta - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam - Làm việc nhóm bốn - HS nhóm thảo luận với - Đại diện HS các nhóm thực yêu cầu - HS các nhóm khác phát biểu bổ sung ý (13) - GV cho nhóm thảo luận - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - GV cho các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV kết luận kiến: + Người già luôn chào hỏi, mời chỗ trang trọng + Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông bà, cha mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ + Trẻ em mừng tuổi, tặng quà vào dịp lễ, tết - HS nhắc lại ND bài; lắng nghe, ghi nhớ và thực tốt - Nghe rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) KHOA HỌC: ĐÁ VÔI I Mục tiêu: - Nêu số tính chất đá vôi và công dụng đá vôi - Quan sát và nhận biết đá vôi *BVMT (Liên hệ): Khai thác và sử dụng cách tiết kiệm, hợp lí; có ý thức bảo vệ các hang động, các di tích lịch sử tạo núi đá vôi II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 48, 49 Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua a-xít III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nhôm - HS trả lời, HS khác nhận xét - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + HS1: Hãy nêu tính chất nhôm và hợp Yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét, kim nhôm bổ sung + HS2: Nhôm và hợp kim nhôm dùng để làm gì? + HS3: Khi sử dụng đồ dùng GV nhận xét, cho điểm HS nhôm cần lưu ý điều gì? Bài mới: Đá vôi - Nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:Một số vùng núi đá vôi - Các nhóm viết tên dán tranh ảnh nước ta vùng núi đá vôi cùng hang động, ích lợi đá * Bước 1: Làm việc theo nhóm vôi đó sưu tầm vào khổ giấy to -Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi người trình bày đó (14) - Hỏi: Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? (Gọi HS nối tiếp kể: Động Hương Tích (Hà Tây); vịnh Hạ Long (QN); hang động Phong Nha- Kẻ Bàng (QB); Núi Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); tỉnh Ninh Bình là nơi có nhiều núi đá vôi ) * Bước 2: Làm việc lớp - Kết luận: - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… *GDBVMT:Khi tham quan, không vẽ, viết tự lên các nhũ đá hang động; không phá hoại các hang động… Không khai thác đá vôi bừa bãi, trái quy định… Hoạt động 2:Tính chất đá vôi: *Phương pháp “Bàn tay nặn bột” * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn mục thực hành SGK trang 55 * Bước 2: - GV nhận xét, uốn nắn phần mô tả thí nghiệm giải thích HS chưa chính xỏc - Kết luận: Qua hai thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng có thể làm vỡ vụn Trong giấm chua có a xít Đá vôi tác dụng với a xít tạo thành chất khác và khí các-bô-níc bay lên tạo thành bọt Vì đá vôi có nhiều ích lợi đời sống Hoạt động 3: Ích lợi đá vôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi dựng để làm gì? Kết luận: Đá vôi dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, các công trình văn hóa nghệ thuật, - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Củng cố – dặn dò: - Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị:“Gốm xây dựng: gạch, ngói” - Nhận xét tiết học Động Hương Tích Động Phong Nha Núi đá vôi Ninh Bình - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung * TN1: Khi cọ xát hòn đá cuội vào hòn đá vôi thì có tượng: chỗ cọ sát hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn đá vôi KL: Đá vôi mềm đá cuội *TN2: Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy KL: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, nhỏ giấm vào thì bị sủi bọt - HS lắng nghe nhắc lại, khắc sâu KT - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét - Tiếp nối trả lời - Lắng nghe - HS đọc mục Bạn cần biết - … cọ xát nó vào hòn đá khác nhỏ lên đó vài gọt giấm a xít loãng - Lắng ngghe - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm (15) * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1- Tuần 13 - Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân với số thập phân, nhân số thập phân với 10; 100;1000; nhân số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001… ;Giải toán có liên quan đến số thập phân II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS làm 1/ HS làm vào thực hành - Gọi HS nhắc lại qui tắt a)427,08–181,53=245,55 c)25,18 x 5,2 = 130,936 - GV nhận xét, chấm chữa bài b) 76,275 – 27,038 = 49,237 - Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào - Gọi HS nhắc lại qui tắt a) 65,78 x 10 = 657,8 b) 65,78 x 0,1 = 6,578 + Cho HS làm vào thực hành c) 635,84 x 100 = 63584 d) 635,84 x 0,01 = 6,3584 + GV nhận xét, chấm chữa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi HS đọc đề 3/ HS đọc, phân tích đề giải Hướng dẫn HS phân tích đề giải Mua mét dây phải trả số tiền là: + Cho HS làm vào thực hành 96000 : = 18000 (đồng) + GV nhận xét, chấm chữa bài Mua 9,5 mét dây phải trả số tiền là: 18000 x 9,5 = 171000 (đồng) Đáp số: 171000 đồng - Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu 4/ HS đọc đề, nắm yêu cầu làm bài vào - Hướng dẫn cho HS làm vào 27,5 + 62,8 – 30,69 = 90,3 – 30,69 + GV nhận xét, chấm chữa bài = 59,61 - HS nhận xét, sửa bài - Bài 5: Gọi HS đọc đề 5/ HS đọc đề, quan sát hình vẽ đếm số hình - Hướng dẫn HS cho HS làm vào HS làm bài vào nêu, lớp nhận xét sửa bài + GV nhận xét, sửa bài - Đáp án: D Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (16) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN VIẾT: BÀI 13 (Đ): “Áo dài Huế” (Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V + Viết nét bài “Áo dài Huế” với mẫu chữ đứng + Viết đúng khoảng cách các chữ 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết + HS tìm hiểu phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu đoạn viết - Học sinh trả lời - Các chữ viết hoa + Gồm đoạn có câu và dòng thơ + chữ hoa: A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V Tìm hiểu cách viết: - Độ cao các nhóm chữ - Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, ly, 2,5 ly - Độ rộng các chữ ô ly + Khoảng cách các chữ : ô ly - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ + Mẫu chữ: Đứng Cách trình bày: - Bài viết trình bày trên mẫu chữ viết nào? + HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm Luyện viết các chữ hoa: cách viết và trình bày bài viết Mẫu nghiêng A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V Các từ viết hoa Huế, sông Hương, Thiên Mụ, Cố đô Huế, Quang Huỳnh, Viết bài: Nhận xét bài viết: + Học sinh viết đoạn bài viết vào + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (17) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu: - HS nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình bầy ong” theo thể thơ lục bát - Làm bài tập 2a, 3a - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng - HS lên bảng viết số từ ngữ chứa các tiếng - GV nhận xét, cho điểm có âm đầu s/ x âm cuối t/ c đã học Bài mới: a Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Giáo viên cho HS đọc lần bài thơ - HS đọc lại bài thơ (2 khổ thơ cuối) + Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói - Công việc loài ong lớn lao Ong giữ điều gì công việc bầy ong? hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời giọt mật tinh túy - Bầy ong làm việc cần cù, tìm hoa gây mật + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì - HS tìm từ khó viết, viết dễ lẫn: rong bầy ong? ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm - Y/cầu HS tìm từ khó viết, viết dễ lẫn - HS tìm nêu - Yêu cầu HS luyện viết bảng từ khó - HS luyện viết bảng từ khó + Bài viết có khổ thơ? - có khổ thơ + Viết theo thể thơ nào? - Lục bát + Những chữ nào viết hoa? - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát + Viết tên tác giả? - Nguyễn Đức Mậu - Yêu cầu HS nhớ và viết bài GV lưu ý - Học sinh nhớ và viết bài cho HS hai câu thơ đặt ngoặc đơn - Từng cặp học sinh , đổi soát lỗi chính tả • Giáo viên chấm số bài, nhận xét b Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề bài 2a) học sinh đọc yêu cầu Trò chơi : HS bốc thăm, mở phiếu đọc to - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng và đọc kết nhóm mình - Giáo viên nhận xét -củ sâm / ngoại xâm; chim sâm cầm/xâm lược; sâm banh/ xâm xẩm tối -sương mù / xương tay; sương muối/ xương sườn; sương gió/ xương máu… - say sưa / ngày xưa; xưa kia; … - siêu nước/ xiêu vẹo; cao siêu/ xiêu lòng; siêu âm/ liêu xiêu… Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3a)1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài HS điền KQ trên bảng, lớp làm - Gọi HS n/xét bài làm bạn trên bảng + xanh xanh (18) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + sót lại - Gọi HS đọc lại câu thơ - HS đọc Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà làm bài vào - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời các câu hỏi SGK) *GDBVMT (Trực tiếp):Những nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn và tác dụng rừng ngập mặn phục hồi II Chuẩn bị: Tranh Phóng to Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi 2HS đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi: liên quan đến nội dung bài học Yêu cầu HS HS1:+ Bạn nhỏ bài nghĩ nào? khác nhận xét Chi tiết nào cho biết điều đó? HS2: + Em học tập bạn nhỏ điều gỡ? - Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi HS đọc bài HS đọc bài - Bài văn có thể chia làm đoạn? - Bài văn chia làm đoạn: +Đ1: Trước đây sóng lớn +Đ2: Mờy năm qua Cồn Mờ ( Nam Định) +Đ3: Nhờ phục hồi… đê điều - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối - Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn đọc đoạn kết hợp tổ chức cho HS tham - Học sinh đọc thầm phần chú giải, gia giải nghĩa các từ: Rừng ngập mặn, quai tham gia giải nghĩa các từ: Rừng ngập mặn, đê, phục hồi quai đê, phục hồi - Sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn - Học sinh phát âm từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi 1, HS đọc lại bài - 1, học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe nắm cách đọc c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (19) • Tổ chức cho học sinh thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? - Giáo viên chốt ý - Nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? - Giáo viên chốt - Nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? - Giáo viên chốt ý - Nêu ý đoạn • Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài - Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến bạn - Đại diện nhóm trỡnh bày - Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió bão *Ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá - Học sinh đọc - Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền - Hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn … Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh… *Ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn - Học sinh đọc - Bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người - Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều - Các loại chim nước trở nên phong phú *Ý 3: tác dụng rừng ngập mặn phục hồi *ND: Bài văn nêu lên nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn số tỉnh và tác dụng rừng ngập mặn phục hồi c Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài, lớp - HS đọc nối tiếp bài, lớp cùng trao cùng trao đổi nêu giọng đọc bài đổi nêu giọng đọc bài: Toàn bài đọc với giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn đó, - HS thảo luận cỏch đọc diễn cảm: yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm giọng đọc Nhấn giọng các từ ngữ: thay đổi, nhanh hay đoạn đó chóng, không còn bị xói lở, lượng cua con, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm đầm cua, hải sản tăng nhiều, phong phú, phấn khởi, tăng thêm thu nhập, bảo vệ vững - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo - Đại diện nhóm đọc nhóm - Các nhóm khác nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, yêu cầu 3-4 HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét, lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét, cho điểm Củng cố – dặn dò: HS nối tiếp nêu các biện pháp bảo vệ *Giáo dục – ý thức bảo vệ môi trường: rừng - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… (20) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô Hà Nội và các thành phố khác toàn quốc * GDTT HCM: Yêu nước, thương dân, cống hiến trọn đời vì độc lập, tự dân tộc II Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ, Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến HN, Huế, ĐN III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: “Tình hiểm nghèo” - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và - HS trả lời (2 em) “giặc dốt” nào ? - GV nhận xét bài cũ - Lớp nhận xét Bài mới: Ghi tựa bài - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: *HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta: - HS đọc to, lớp độc thầm trao đổi TLCH: - YC HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - quay lại xâm lược nước ta: Đánh chiếm + Sau CM tháng Tám thành công, TD Pháp Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ; đánh đã có hành động gì? chiếm Hà Nội, Hải Phòng; ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng Nếu ta không chấp nhận thì chúng nổ súng công HN Bắt đầu từ 20-12-1946, quân đội Pháp đảm nhiệm việc trị an TP Hà Nội + Những việc làm chúng thể dã TD Pháp tâm xâm lược nước ta tâm gì? lần + Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và - không còn đường nào khác là phải nhân dân ta phải làm gì? cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ đọc lập dân tộc * HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh - HS làm việc theo nhóm Đại diện các GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác theo dõi, Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau: nhận xét, bổ sung: + TW Đảng và Chính phủ định phát +…Đêm 18, rạng sáng ngày 19-12-1946 động toàn quốc KC vào nào? (21) + Ngày 20-12- 1946 có kiện gì xảy ra? +… Đài Tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc KC Chủ tịch HCM + Lời kêu gọi toàn quốc KC Chủ tịch + … cho thấy tinh thần tâm chiến đáu HCM thể điều gì? hi sinh vì độc lập, tự nhân dân + Câu nào lời kêu gọi thể điều + Câu: Chúng ta thà hi sinh…nô lệ đó rõ nhất? HS lắng nghe và xem bút tích lời kêu - GV đọc Lời kêu gọi toàn quốc KC cho HS gọi… nghe và cho HS xem bút tích và số hình ảnh ngày toàn quốc KC: Tổ tử đặt mìn trước cửa chợ Đồng Xuân Đài Tiếng nói VN phát lệnh toàn quốc KC Tự vệ thủ đô bảo vệ nhà Pháo đài Láng - Nơi bắn phát đạn đầu tiên vào thành HN mở đầu ngày toàn quốc KC *HĐ3: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: Cùng đọc SGK, quan sát tranh, ảnh minh họa để: + Thuật lại chiến đấu quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng - Tổ chức cho nhóm thi thuật lại chiến đấu nhân dân HN, Huế, ĐN - nhóm cùng GV làm BGK, bình chọn nhóm thuật lại hay - Tổ chức cho lớp trao đổi: + Quan sát H1 và cho biết hình chụp cảnh gì? - HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK, quan sát tranh, ảnh minh họa và thống cách trình bày - Đại diện nhóm tham gia thi - Cả lớp cùng trao đổi: + Phố Mai Hắc Đế (HN), nhân dân dùng giường, tủ, bàn, ghế… dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946 +… Đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố kháng chiến + … cảnh chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều đó cho thấy + Việc quân và dân HN chiến đấu giam tinh thần cảm tử quân và dân Hà Nội chân địch gần tháng trời có ý nghĩa nào? + H2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể điều gì? (22) GV giảng bom ba càng: là loại bom + chiến đấu chống quân xâm lược nguy hiểm không cho đối phương mà diễn liệt, chuẩn bị cho KC lâu còn cho người sử dụng bom (phải hi sinh dài với niềm tin “kháng chiến định thắng luôn) Vì đất nước, vì nhân dân, các chiến lợi” sĩ ta đã không tiếc thân mình + 4-5 HS kể, lớp nhận xét bổ sung + Ở các địa phương, ND ta đã chiến đấu với tinh thần nào? - 4-5 HS nêu ND cần ghi nhớ + Em biết gì chiến đấu ND quê hương em ngày toàn quốc - 3-4 HS nêu cảm nghĩ kháng chiến? - HS quan sát ảnh và nêu suy nghĩ - Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ thân: 3.Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ em ngày đầu toàn quốc KC - Cho HS xem tượng đài cảm tử cho tổ quốc sinh GD lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo TQ cha anh - GV nhận xét giáo dục: Học tập gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí - Nghe thực nhà Minh: Yêu nước, thương dân, cống hiến - Nghe rút kinh nghiệm trọn đời vì độc lập, tự dân tộc.4 - Chuẩn bị: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính * Bài tập cần làm: Bài1, II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn quy tắc và cách thực phép chia III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS thực trên bảng lớn, - H3 HS thực trên bảng lớn, yêu cầu lớp yêu cầu lớp làm nháp, cùng GV làm nháp, cùng GV nhận xét và chữa nhận xét và chữa bài bạn bài bạn: Tính cách thuận tiện : HS1: 6,9 x 2,5 x 400 HS2: 0,56 x7,8 + 2,2 x 0,44 - Giáo viên nhận xét và cho điểm HS3: 9,7 x 5,6 -5,6 x 8,7 (23) Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b Hướng dẫn học sinh nắm quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy tắc chia - Ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m chia thành đoạn Hỏi đoạn dài bao nhiêu mét ? - Yêu cầu học sinh thực 8, : - Học sinh tự làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nêu cách thực - GV chốt ý: - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút quy tắc chia - GV nêu ví dụ - Cho HS thực nêu nhận xét cách chia - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài - Học sinh đọc đề Cả lớp đọc thầm - Phân tích, tóm tắt - Học sinh làm bài 8, : = 84 dm 84 04 21 ( dm ) 21 dm = 2,1 m 8,4 4 2, ( m) - Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy thương - Học sinh nêu cách chia ( GSK) - Học sinh giải 72,58 19 - Giáo viên treo bảng quy tắc - giải thích 15 3,82 cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh 38 việc đánh dấu phẩy - GV chốt quy tắc chia - Học sinh nêu cách chia, HS kết luận nêu - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc c Luyện tập: H/dẫn học sinh bước đầu tìm kết phép tính chia số thập phân cho số tự nhiên Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - GV yêu cầu học sinh làm bài: em làm trên bảng lớp, lớp làm bài -Yêu cầu HS nêu lại cách thực phép chia STP cho STN - GV nhận xét, chấm chữa bài Bài 2: Tìm x - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? - Gọi HS giải trên bảng lớn, lớp làm bài - GV nhận xét, chấm chữa bài 1/ Học sinh đọc đề em làm trên bảng lớp, lớp làm bài vở, nhận xét và chữa bài a/ 1,32; b/ 1,4 c/ 0,04 d/2,36 HS nêu lại cách thực phép chia STP cho STN 2/ Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh giải trên bảng lớn, lớp làm bài - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết” a) x x = 8,4 b) x x = 0,25 x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/ HS đọc đề Tóm tắt đề, tìm cách giải - GV yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt đề, tìm Trung bình người đó được: cách giải 126,54 : = 42,18 (km) - GV nhận xét, chấm chữa bài Đáp số: 42,18 km - HS nhận xét, sửa bài Củng cố - dặn dò - Cho HS nêu lại cách chia số thập phân - 4-5 HS nối tiếp nêu, lớp nghe khắc sâu cho số tự nhiên kiến thức - Chuẩn bị: Luyện tập - Nghe thực nhà (24) - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh *GDBVMT (Trực tiếp): Hai đề bài để HS lựa chọn có tác dụng trực tiếp GDBVMT II Chuẩn bị: Bảng phụ viết đề bài SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS kể lại mẩu chuyện - HS kể lại mẫu chuyện bảo vệ bảo vệ môi trường môi trường GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ) - Lớp nhận xét Bài mới: “Kể câu chuyện chứng kiến - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài tham gia a/Tìm hiểu đề bài: - Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện mình Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt em - Học sinh đọc đề bài người xung quanh để bảo vệ môi trường Đề bài 2: Kể hành động dũng cảm bảo vệ - HS đọc gợi ý và gợi ý - Có thể học sinh kể câu chuyện làm môi trường phá hoại môi trường • GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài • Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện - HS tự chuẩn bị dàn ý + Giới thiệu câu chuyện • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích + Diễn biến chính câu chuyện - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK - Hướng dẫn HS xây dụng cốt truyện, dàn ý - Yêu cầu học sinh tìm câu chuyện mình và + Giới thiệu câu chuyện VD: - Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện giới thiệu trước lớp năm chúng tôi tham gia ngày làm sạch, đẹp đường làng, ngõ xóm… b/ Kể nhóm: - HS kể nhóm - Tổ chức cho HS kể nhóm Nghe bạn kể và hỏi bạn: - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao - Bạn cảm thấy nào tham gia việc này? đổi - Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa nào? - Bạn có cảm nghĩ gì chứng kiến việc làm đó? HS thi kể: chú ý c/ Kể trước lớp: (25) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương + Diễn biến chính câu chuyện (tả cảnh nơi diễn theo câu chuyện) - Kể hành động nhân vật cảnh – em có hành động nào việc bảo vệ môi trường - Cả lớp nhận xét *Lồng ghép GD bảo vệ môi trường qua - HS liện hệ nêu, lớp nhận xét bổ sung câu chuyện HS kể Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện” - Nghe thực nhà - GV nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên * Bài tập cần làm: bài1, II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn KQ phép chia phần b bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập - HS thực trên bảng lớn, lớp làm - Gọi HS lên bảng, yêu cầu lớp làm trên trên nháp và nhận xét, chữa bài bạn: nháp và nhận xét, chữa bài bạn Đặt tính tính: - GV nhận xét và cho điểm HS1: 45,5 : 12 HS2: 112,56 : 21 Bài mới: a Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên Bài 1: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu 1/ Học sinh đọc đề - HS lên bảng thực phép chia, HS đề bài Gọi em làm trên bảng lớn, yêu cầu làm lớp làm vào bài tập a/ 67,2 : = 9,6 b/ 3,44 : = 0, 86 xong, em nêu quy tắc chia - GV chốt KQ đúng, nhận xét chấm chữa bài c/ 42,7 : = 6,1 d/46,827 : = 5,203 - GV chốt lại: Chia số thập phân cho - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét số tự nhiên 2/ HS đọc đề, phân tích mẫu bài a Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Nêu nhận xét: thực phép chia - H/dẫn HS tìm hiểu mẫu bài a (26) - Cho làm bài b chấm chữa bài HĐ2: Hướng dẫn HS củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - H/dẫn HS tìm hiểu phân tích mẫu GV lưu ý cho HS: Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia : 21,3 13 4,26 30 Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi • GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt, giải vào - Cho làm bài vào chấm chữa bài • GV chốt: Dạng toán đại lượng tỷ lệ thuận Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại chia số thập phân cho STN - Chuẩn bị: Chia số TP cho 10, 100, 1000 - Nhận xét tiết học thương 1,24 Số dư phần thập phân nên có số dư là 0,12 - HS làm bài b, nhận xét sửa bài Thực phép chia 43,19 : 21 ta thương 2,05, số dư là 0,14 3/ HS nêu yêu cầu - HS tìm hiểu phân tích mẫu - 2HS lên bảng, lớp làm vào nhận xét sửa bài 26,5 25 12,24 20 150 1,06 122 0,632 3030 64 40 4/HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - HS phân tích đề, tóm tắt, giải bao: 243,2 kg 12 bao: ? kg Một bao cân nặng: 243,2 : = 30, (kg) 12 bao cân nặng: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg - Cả lớp nhận xét sửa bài - HS nhắc lại - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn(BT1) - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình người em thường gặp (BT2) II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người ngoại hình III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài - HS thực theo yêu cầu GV (27) văn tả người - Yêu cầu HS đọc kết quan sát ngoại hình người thân gia đình - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: a/ Bài “Bà tôi”: - Đoạn tả đặc điểm gì ngoại hình bà? - Tóm tắt các chi tiết miêu tả câu - GV chốt cho HS: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn lược – xỏa xuống ngực, đầu gối - Cả lớp nhận xet - HS lắng nghe 1/ học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm Cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Dự kiến: Tả ngoại hình - Mái tóc bà qua mắt nhìn tác giả - là cậu bé ( câu) Câu 1: Mở đoạn: G/thiệu bà ngồi chải đầu Câu 2: Tả mái tóc bà: đen, dày, dài, chải khó Câu 3: Tả độ dày mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa lược khó khăn - Quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước - … Đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt bà Câu 1: Tả đặc điểm chung giọng nói Câu 2: Tả tác động giọng nói vào tâm hồn cậu bé Câu 3: Tả thay đổi đôi mắt Bà mỉm cười Câu 4: Tả khuôn mặt bà - Các chi tiết đó quan hệ với nào? - Đoạn còn tả đặc điểm gì ngoại hình bà? GV chốt cho HS: + Giọng núi trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống + Đôi mắt: đen sẫm – nở – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt + Khuôn mặt: hình tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan - Các đặc điểm đó có quan hệ với - Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ nào? chặt chẽ với Chúng không khắc họa rõ nét hình dáng người bà mà còn nói lên tính tình bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cần chọn chi tiết tiêu biểu nhân - Cả lớp đọc thầm vật (sống hoàn cảnh nào – lứa tuổi – - Học sinh trả lời câu hỏi chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình nội tâm -Đoạn văn tả đặc điểm nào ngoại - Tả thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, hình Thắng? mắt, miệng, trán bạn Thắng - Dự kiến: gồm câu Câu 1: Giới thiệu Thắng Câu 2: Tả chiều cao Thắng Câu 3: Tả nước da Câu 4: Tả thân hình rắn (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) (28) Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng Câu 6: Tả cái miệng tươi cười Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh - Những đặc điểm cho biết điều gì tính - Thắng là cậu bé thông minh, bướng tình Thắng? bỉnh, gan - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý điều - Cần chú ý chọn tả chi tiết tiêu gì? biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc họa tính tình nhân vật Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/ Học sinh đọc to bài tập - Treo bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn - Cả lớp đọc thầm tả người - Yêu cầu HS giới thiệu người em định tả - Lần lượt 3-4 HS nối tiếp giới thiệu VD: Em tả ông em đọc báo - Em tả mẹ em nấu cơm - Em tả bạn A vì em và bạn là đôi bạn thân, ngày nào chúng em học cùng - Yêu cầu HS tự lập dàn ý Gợi ý cho HS: có - HS làm vào bảng phụ, lớp làm thể sử dụng KQ quan sát mà em đã ghi để lập dàn ý; hãy chọn đặc điểm bật, từ ngữ, hình ảnh cho người - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét đọc cảm nhận người đó thật, gần - Cùng GV nhận xét, bổ sung bài trên bảng gũi, thân quen với em và tự rút kinh nghiệm, sửa bài mình - Cho HS àm bài vào Gọi HS vài HS - Bình chọn bạn diễn đạt hay trình bày bài đã làm GV cùng HS lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài • Giáo viên nhận xét, chốt Củng cố – dặn dò: 4-5 HS nêu VD: *Liên hệ: - Chúng ta cần có thái độ - Tôn trọng, lễ phép, kính yêu, … nào người thân? - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình) - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ: CÔNG NGHIỆP (tt) I Mục tiêu: - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp: (29) + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều vùng đồng và ven biển + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng và ven biển + Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn trên đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng *HSKG: + Biết số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM + Giải thích vì các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung vùng đồng và ven biển: có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu, người tiêu thụ *GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu sản phẩm các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, *GD BVMT: Không vứt rác thải CN bừa bãi, xử lí nước thải rác thải công nghiệp trước xả môi trường II Chuẩn bị: + GV : Bản đồ Kinh tế VN, phiếu học tập cho HĐ 2; số miếng bìa cắt kí hiệu các ngành CN; nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khai thác a-pa-tít; lược đồ CN +HS : Tranh, ảnh số ngành cụng nghiệp, các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: “Công nghiệp” + Kể tên số ngành công nghiệp - Học sinh TLCH nuớc ta và sản phẩm ngành đó? - Cả lớp nhận xét + Nêu đặc điểm nghề t/công nuớc ta? - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài b Phát triển các hoạt động: Hoạt động : Sự phân bố số ngành công nghiệp: + Dựa vào hình 3, em hãy tìm nơi - HS thảo luận nhóm đôi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu - CN khai thác than: Quảng Ninh mỏ, a-pa- tít, CN nhiệt điện, thuỷ điện - CN khai thác dầu mỏ: Bạch Hổ, Hồng HĐN (5 phút) Ngọc…( Biển Đông) - CN khai thác a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai) - Nhà máy thủy điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hòa Bình); vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ ( Y-a-li, sông Hinh, Trị An.) - Khu CN nhiệt điện Phú Mỹ Bà Rịa- Vũng Tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu vào lược Tàu đồ - Đại diện nhóm trình bày, lớp n/xét bổ sung + Vì các ngành CN dệt may, thực - HSKG: …Có nhiều lao động, nguồn nhiên phẩm tập trung nhiều vùng đồng và liệu phong phú, người tiêu thụ vùng ven biển - GV kết luận - HS nghe khắc sâu kiến thức *GDSDNL: Nêu biện pháp sử dụng - HS liên hệ nêu, lớp nhận xét bổ sung tiết kiệm và hiệu sản phẩm các ngành CN, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, Hoạt động 2: Sự tác động tài (30) nguyên, dân số đến phân bố số ngành công nghiệp: -GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu - HS nhận phiếu, HS trao đổi cặp đôi để hoàn HS trao đổi cặp đôi để hoàn thành phiếu: thành phiếu: Nối ý cột A với cột B cho phù hợp A B - Gọi 1-2 cặp trình bày KQ làm bài trước Ngành CN Phân bố lớp, yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ Nhiệt điện a, Nơi có nhiều sung thác ghềnh - GV sửa chữa cho HS Thủy điện b, Nơi có mỏ khoáng sản c, Nơi có nhiều Khai thác LĐ, nguyên liệu, - Yêu cầu HS dựa vào KQ phiếu trình khoáng sản người mua hàng bày phân bố các ngành CN khai 4.Cơ khí, dệt d, Gần nơi có thác than, dầu khí, nhiệt điện, thủy điện, may, thực phẩm than, dầu khí thủy điện, ngành khí, dệt may, thực - Lần lượt 3-4 HS trình bày phẩm - HS nghe khắc sâu kiến thức - GV nhận xét *Hoạt động 3: Các trung tâm CN lớn - HS quan sát trả lời, lớp nhận xét bổ sung nước ta - Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu… + Quan sát hình cho biết nước ta có - Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm, trung tâm CN lớn nào ? giao thông thuận lợi, là trung tâm văn hóa, + HSKG Dựa vào hình nêu điều khoa học kĩ thuật, dân cư đông đúc, người LĐ kiện để thành phố HCM trở thành trung có trình độ cao, có đầu tư nước ngoài tâm CN lớn nước - 3- HS nêu theo SGK - Yêu cầu HS nêu Bài học (sgk) Củng cố- dặn dò: * Một số ngành CN tỉnh ta: Dệt, may mặc; - Liên hệ địa phương tỉnh ta Cơ khí, chế biến thực phẩm, - HS nêu các việc làm để bảo vệ môi trường GD BVMT: Không vứt rác thải CN bừa bãi, xử lí nước thải rác thải công nghiệp trước xả môi trường - Nghe thực nhà - Chuẩn bị:Giao thông vận tải - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu bài (31) - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp( BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3) *GDBVMT (Trực tiếp):Nâng cao ý thức BVMT: rừng và các loài vật II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Cho học sinh tìm quan hệ từ câu: - HS làm bài Quan hệ từ: “thì” nối trăng Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa quầng với hạn, trăng tán với mưa - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Học sinh nhận xét Bài mới: “Luyện tập quan hệ từ” - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài Luyện tập: HĐ1: H/dẫn HS nhận biết các cặp quan hệ từ câu và nêu tác dụng chúng 1/ Cả lớp đọc thầm Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài GV hướng dẫn: Gạch - Học sinh làm bài cá nhân, nêu KQ - a/: Nhờ… mà…: biểu thị quan hệ nguyên chân các cặp quan hệ từ câu nhân - kết - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng b/ Không …mà còn : biểuthị - GV nhận xét, chấm chữa bài, chốt KQ quan hệ tăng tiến - HS trình bày và giải thích, lớp nhận xét đúng 2/ 1HS đọc yêu cầu; Cả lớp đọc thầm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - … có câu +Mỗi đoạn văn a và b có câu? - … chuyển câu đó thành câu đó + Yêu cầu bài tập là gì? có sử dụng quan hệ từ: Vì…nên… Chẳng những… mà còn… - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS làm bài vào vở, em làm trên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn - Gv nhận xét, chấm chữa bài, chốt KQ đúng - Cả lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS biết sử dụng các a) Vì năm qua … nên ven biển … b) Chẳng … mà rừng ngập mặn cặp quan hệ từ để đặt câu còn trồng các đảo… Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu 3/ 1HS đọc yêu cầu; Cả lớp đọc thầm - Tổ chức nhóm HS trao đổi nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết +So với đoạn a, đoạn b có thêm số + Hai đoạn văn có gì khác nhau? quan hệ từ và cặp quan hệ từ số câu sau: Câu 6: vì Câu 7: vì Câu 8: vì (chẳng kịp) nên cô bé )… +Đoạn a hay vì các quan hệ từ và cặp + Đoạn văn nào hay hơn? Vì hay hơn? quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà - sử dụng đúng chỗ, đúng mục đích +Khi sử dụng QH từ cần chú ý điều gì? Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ - HS lắng nghe đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng 4-5 HS nối tiếp nêu VD: * Lồng ghép GD bảo vệ môi trường: -Trồng thêm rừng, không đốt, phá và khai - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? thác rừng bừa bãi, khai thác và sử dụng tiết kiệm - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật? - Chăm sóc chu đáo: cho ăn, tiêm phòng… (32) Với các loài động vật hoang dã, không săn bắn, không vận chuyển và buôn bán trái phép, nhắc nhở người cùng thực - Xác động vật chết cần xử lí đúng hướng dẫn cán thú ý, không vứt bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường - Nêu lại ghi nhớ quan hệ từ - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ quan hệ từ - Chuẩn bị: “Ôn tập từ loại” - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000… Và vận dụng để giải bài toán có lời văn * Bài tập cần làm: Bài1, 2a,b; II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn quy tắc chia, phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập - Đặt tính tính nêu số dư phép chia Yêu cầu HS làm trên bảng lớn, lớp làm a.74,78 :15 nháp: b.29,4 :12 - GV nhận xét và cho điểm a 4,95 - dư 0,08 b 2,45 – không có dư Bài mới: - Lớp nhận xét, sửa bài a Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lạ tựa bài b H/dẫn HS hiểu và nắm quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000 Ví dụ 1: - HS nêu ví dụ 42,31 : 10 - Dự kiến: Yêu cầu HS đặt tính và tính + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 4,231 031 • GV chốt lại kết phép tính sau đó 010 hướng dẫn HS nhận xét: + Em hãy nêu rõ SBC, SC, thương - HS nêu phép chia 213,8 : 10 + Em có nhận xét gì SBC 213,8 và thương +… Nếu chuyển dấu phẩy 213,8 sang 21,38? bên trái chữ số thì ta 21,38 (33) + Như cần tìm thương 213,8:10 không cần thực phép tính ta có thể viết thương nào? • GV chốt lại: cách thực cách, nêu cách tính nhanh Tóm: STP: 10 chuyển dấu phẩy sang bên trái chữ số Ví dụ 2: 89,13 : 100 - Yêu cầu HS tự làm trên nháp, gọi HS làm trên bảng lớn - Gv nhận xét, sửa - Hướng dẫn HS cách tìm quy tắc chia STP cho 100 tương tự VD Chốt ý : STP: 100 chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số • GV chốt lại ghi nhớ c Luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nối tiếp nêu KQ và trình bày cách nhẩm - Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số - HS nêu ví dụ - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xột - Học sinh nờu: STP: 100 chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số - Học sinh nêu ghi nhớ 1/ Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - HS nêu: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000…ta việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… a)43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 =4,329 13,96:1000= 0,01396 b)23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23:100= 0,0223 999, :1000 = 0,9998 - Cả lớp nhận xét, sửa bài 2/ Học sinh đọc đề HS trao đổi cặp đôi, sau đó yêu cầu cặp làm trên bảng lớn, lớp làm vào vở, cùng GV nhận xét, sửa bài a/12,9 : 10 12,9 x 0,1 1,29 = 1,29 b/123,4 : 100 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 c/ 5,7 : 10 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 d/ 87,6 : 100 87,6 x 0,01 0, 876 = 0,876 - GV nhận xét, chấm chữa bài Bài a,b: HSKG làm thêm bài c, d - GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi, sau đó yêu cầu cặp làm trên bảng lớn, lớp làm vào vở, cùng GV nhận xét, sửa bài -Yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000… và cách chia nhẩm STP cho 10, 100, 1000… - Yêu cầu HS nhận xét và rút kết luận: Khi ta thực chia STP cho 10, 100, 1000… hay nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001… ta chuyển dấu phẩy số thập phân đó sang trái chữ số Hay chia STP cho 10, 100, 1000… chính là nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001… Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3/ HS đọc đề, phân tích giải -Gọi HS làm trên bảng lớn, yêu cầu lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm vở, em nào xong trước GV chấm, Bài giải: nhận xét và sửa bài Số gạo lấy là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Củng cố - dặn dò Đáp số: 483,525 - GV cho HS nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; - HS nêu: Chia 1STP cho 10, 100, 1000…ta việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… 100 ; 1000… (34) - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, - Nghe thực nhà thương tìm là STP” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - HS viết đoạn văn tả ngoại hình người thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có II Chuẩn bị: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - GV kiểm tra lớp việc lập dàn ý cho bài - 3HS đọc dàn ý đã lập tiết trước văn tả người mà em thường gặp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài b Hướng dẫn HS làm bài tập: H/dẫn HS củng cố kiến thức đoạn văn - học sinh đọc yêu cầu bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Treo bảng phụ, gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình - HS nối tiếp đọc phần tả ngoại hình - Cả lớp đọc thầm để biết lựa chọn các đặc dàn ý chuyển thành đoạn văn * Gợi ý HS: Đây là đoạn văn miêu điểm tiêu biểu ngoại hình, biết chuyển kết tả ngoại hình phải có câu mở quan sát, lựa chọn xếp ý thành đoạn đoạn Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, văn, biết sử dụng các tính từ và hình ảnh so nét tiêu biểu ngoại hình, thể sánh để câu văn sinh động, biết viết câu mở thái độ em với người đó Các câu đoạn và các câu thân đoạn đoạn cần xếp hợp lí Câu sau làm rõ ý cho câu trước Trong đoạn văn em có thể tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật có thể tả riêng nét tiêu biểu ngoại hình - Yêu cầu HS tự làm bài vở, em làm - HS thực hành viết đoạn văn vào vở, em trên bảng phụ; GV giúp đỡ HS gặp làm trên bảng phụ khó khăn - Yêu cầu HS viết trên bảng phụ gắn lên - HS viết trên bảng phụ gắn lên bảng lớn, lớp cùng nhận xét, bổ sung bảng lớn, lớp cùng nhận xét, bổ sung -Gọi 2-3 HS đọc đoạn văn vừa viết, cùng - 2-3 HS đọc đoạn văn vừa viết, cùng HS (35) HS lớp nhận xét, sửa - Yêu cầu các HS khác vào KQ GV và HS lớp sửa cho các bạn tự điều chỉnh bài mình cho đúng yêu cầu - Nhận xét, cho điểm HS đạt yêu cầu - Đọc cho HS nghe số đoạn văn viết hay Củng cố - dặn dò: - Tự viết hoàn chỉnh đoạn văn vào - Chuẩn bị: “Làm biên họp” - Nhận xét tiết học lớp nhận xét, sửa - Các HS khác vào KQ GV và HS lớp sửa cho các bạn tự điều chỉnh bài mình cho đúng yêu cầu - HS lắng nghe.VD: Em quý bạn Tuấn Tuấn tuổi em cậu ta bé chúng bạn cùng lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng, làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn đôi chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người từ cái nhìn đầu tiên cái miệng có duyên cậu - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: GIỮ LẤY MÀU XANH (Tiết 2- Tuần 13 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc hiểu nội dung bài “Bác thợ rèn” và TL các câu hỏi BT - Dựa vào dàn ý đã lập viết đoạn văn tả ngoại hình cho bài văn tả người (thầy giáo, cô giáo) người bạn em - Giáo dục HS lòng tình cảm yêu quý thầy cô giáo và bạn bè II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/ Đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS nối tiếp đọc bài “Bác thợ rèn” - 2HS nói tiếp đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu làm - Hướng dẫn HS tìm hiểu và TL các CH bài vào - Cho HS thực vào - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Gọi HS nêu kết - Đáp án: - GV nhận xét, chấm chữa bài a) Tả ngoại hình bác thợ rèn b) Cả vóc dáng, đôi vai, đôi mắt, quai hàm, tiếng thở ddeuf bật c) Bác rèn lưỡi cày Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 2/ Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm xác định - Đề bài: Dựa vào dàn ý đã lập tuần 12, yêu cầu đề bài (36) em hãy viết đoạn văn tả ngoại hình thầy (cô giáo) bạn học em - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý đã lập tiết tuần 12 - Gợi ý HS tìm ý: + Em cần tả gi đặc điểm ngoại hình? (Hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, hàm răng, cách ăn mặc, ) - Hướng dẫn HS xác định câu mở đoạn (nêu ý toàn đoạn, đặc điểm tả) - Cho HS làm bài vào - Yêu cầu vài HS đoạn văn đã viết - Hướng dẫn HS nhận xét bài bạn; biết cách dùng từ đặt câu, lời văn sinh động, gợi tả, - GV nhận xét, chấm chữa bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn văn tả ngoại hình - HS đọc gợi ý - HS đọc lại dàn ý đã lập tiết tuần 12 - HS nghe năm cách làm bài - HS làm bài vào *Ví dụ: Tả ngoại hình cô giáo Thời gian trôi qua đã lâu em nhớ mãi gương mặt hiền hòa và giọng Huế dịu dàng cô giáo Trang dạy em hồi lớp Cô có đôi mắt đen nâu luôn ánh lên vẻ dịu dàng Khuôn mặt trái xoan và làn da trắng Sống mũi cao, môi hình trái tim không tô son mà đỏ hồng Giọng nói cô êm dịu rót vào tai Em quí trọng cô, xem cô là người mẹ thứ hai trường - Vài HS đọc bài văn vừa làm - Lớp nhận xét, sửa bài, học tập đoạn văn hay bạn 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn đọc lại bài và hoàn thành bài tập - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN VIẾT: BÀI 13 (Đ): “Áo dài Huế” (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V + Viết nét bài “Áo dài Huế” với mẫu chữ đứng + Viết đúng khoảng cách các chữ 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết + HS tìm hiểu phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu đoạn viết - Học sinh trả lời - Các chữ viết hoa + Gồm đoạn có câu và dòng thơ (37) + chữ hoa: A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V Tìm hiểu cách viết: - Độ cao các nhóm chữ - Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, ly, 2,5 ly - Độ rộng các chữ ô ly + Khoảng cách các chữ : ô ly - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ + Mẫu chữ: Đứng Cách trình bày: - Bài viết trình bày trên mẫu chữ viết nào? + HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm Luyện viết các chữ hoa: cách viết và trình bày bài viết Mẫu nghiêng A, H, C, T, M, Đ, Q, L, V Các từ viết hoa Huế, sông Hương, Thiên Mụ, Cố đô Huế, Quang Huỳnh, Viết bài: Nhận xét bài viết: + Học sinh viết đoạn bài viết vào + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 13-Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố chia số thập phân cho số tự nhiên, vận dụng vào giải toán có lời văn, tìm thành phần chưa biết II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 1/ HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS tính - HS nhắc lại qui tắt chia - Cho HS nhắc lại qui tắt chia - HS làm vào thực hành, 3HS lên bảng - Cho HS làm vào vở, 3HS lên bảng 50,56 : = 16,85 (dư 0,01) 0,72 : = 0, 09 - GV nhận xét, chấm sửa bài 95,2 : 34 = 2,8 - HS nhận xét, sửa bài - Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào - Hướng dẫn HS đặt tính tính a) 55,2 : = 18,4 b) 4,24 : = 1,06 - Cho HS làm vào vở, 3HS lên bảng c) 42,65 : = 8,53 (38) - GV nhận xét, chấm sửa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 3/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào + Cho HS nhăc lại cách tìm thừa số a) X x 10 = 30,16 b) 100 x X = 326,27 chưa biết X = 30,16 : 10 X = 326,27 : 100 + Cho HS làm vào thực hành X = 3,016 X = 3,2627 + GV nhận xét, chấm sửa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 4: Hướng dẫn đọc, phân tích đề 4/ HS đọc, phân tích đề giải giải Trung bình vải dài là: + Cho HS làm vào thực hành 177,5 : = 35,5 (m) + GV nhận xét, chấm sửa bài Đáp số: 35,5 m - HS nhận xét, sửa bài - Bài 5: Hướng dẫn HS KG làm vào 5/ HS đọc đề, làm vào + GV nhận xét, sửa bài Phép chia 43,09 : 21 có số dư là: C 0,04 - Lớp nhận xét, sửa bài Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước bài học sau - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt - Lớp trưởng nhận xét động tuần qua Sau đó điều khiển lớp - HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm phê bình và tự phê bình - Các tổ báo cáo: + GV đánh giá chung: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : * Ưu điểm: + Học tập - Có tiến học tập: ……………… + Lao động Vệ sinh …………………………………………… + Nề nếp, đạo đức,… - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ + Các phong trào thi đua giao + * Nhược điểm: + Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm (39) 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là: +……………………………… +……………………………… - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: - Tổ … - Tổ … nhì - Tổ … ba 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo VN 20/10 Phong trào bông hoa điểm 10 - Cả lớp phát biểu ý kiến Duyệt tổ chuyên môn Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Tổ trưởng Duyệt BGH Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Hiệu trưởng (40) SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động - Lớp trưởng nhận xét tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến học tập - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ giao - Đã thi kì 1, kết chưa cao * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm - Cả lớp phát biểu ý kiến 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: …………………………………………………… …………………………………………………… 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có (41)