MỞ ĐẦULà người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xâydựng và rèn luyện Đảng cộng sản thành một đảng chân chính, bộ thammưu sáng suốt và kiên cường của giai cấp công nhân và
Trang 1
TIỂU LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ,
ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
TIỂU LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ,
ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
Trang 2MỞ ĐẦU
Là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xâydựng và rèn luyện Đảng cộng sản thành một đảng chân chính, bộ thammưu sáng suốt và kiên cường của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam,
để lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng giải phóng dântộc, thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Trongnhững di sản tư tưởng mà người để lại, những luận điểm của người vềĐảng cộng sản, về xây dựng Đảng, đặc biệt là vấn đề cán bộ, là một phầncực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng Quán triệt và vận dụng sáng tạo
tư tưởng của người, nhất là tư tưởng về vấn đề cán bộ nhằm chỉnh đốn đổimới Đảng, làm cho Đảng thật sự trong sạch vững mạnh, cán bộ vừa hồngvừa chuyên, đáp ứng yêu cầu đòi của nhiệm vụ cách mạng, xứng đáng làlực lượng lãnh đạo toàn xã hội, là một trong những nhiệm vụ trọng yếunhất của toàn Đảng, toàn dân ta Đây thực sự là vấn đề then chốt bảo đảmcho công cuốc đổi mới đang được triển khai rộng khắp trên cả nước tahiện nay
Trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ là mảng lớn,được người rất coi trọng và thường xuyên quan tâm bao gồm cả quan điểm
về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng Người đã dạy: Cán bộ là gốc củacách mạng, là yếu tố quyết định sự thành bại của phong trào và thực tiễnthắng lợi của cách mạng Việt Nam mấy thập kỷ qua đã cho chúng ta thấy
rõ như vậy Vì thế, tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnhtheo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ có ý nghĩa và giá trị thựctiễn sâu sắc đối với Đảng ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay, mà mãimãi soi sáng trong suốt sự nghiệp cách mạng Việt Nam
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CÁN BỘ
1 Một số vấn đề chung ( cơ sở lý luận và thực tiễn)
2
TIỂU LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ,
ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
TIỂU LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ,
ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Hà Nội - 2021
BẮC NINH, TH NG 5 NÁNG 5 N ĂM 2013
Trang 3Mục tiêu cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc,giải phóng xã hội giải phóng con người, độc lập dân tộc dân chủ và chủnghĩa xã hội Để biến mục tiêu, lý tưởng cách mạng thành hiện thực, vấn
đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu là vấn đề tổ chức, làsớm lập ra Đảng cộng sản, một nhân tố quyết định sự phát triển và quyếtđịnh sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng ra đời, tồn tại và pháttriển là xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam Đảngphải được xây dựng vững mạnh cả về chính tri tư tưởng và tổ chức, trong
đó vấn đề cán bộ là then chốt của Đảng
Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, với câu nói nổi tiếng
của V.I.Lênin: hãy cho tôi một tổ chức của những người cách mạng, tôi sẽđảo lộn nước Nga, và Người từng nói về cán bộ trong cách mạng vô sảnNga: không có nhà cách mạng chuyên nghiệp, công việc khó thực hiệnđược Hồ Chí Minh coi “cán bộ là cái gốc của mọi công việt”, “công việcthành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”253, “vấn đề cán bộ làvấn đề rất trọng yếu và rất cần kíp”2591 Đó chính là những quan điểmchung có thể vận dụng vào bất kỳ thời kỳ giai đoạn nào của sự nghiệp cáchmạng nước ta, kể cả trước khi giành chính quyền và thời kỳ Đảng cầmquyền, trong giai đoạn hiện nay và mãi mãi về sau trong sự nghiệp cáchmạng của Đảng ta
2 Quan điểm về cán bộ
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của cán bộ Người cho rằng,cán bộ là dây truyền của bộ máy, nếu day truyền không tốt, không chạy thìđộng cơ dù tốt, toàn bộ máy cũng bị tê liệt “Cán bộ là những người đemchính sách của Đảng thi hành trong nhân dân, nếu cán bọ kém thì chính áchhay mấy cũng không thể thực hiện được” Trong phong trào cách mạng,
1
Trang 4các khâu liên hoàn để làm nên thắng lợi, chúng ta thấy những điểm sauđây:
Đường lối, chủ trương, chính sách đúng của một tổ chức cách mạng.Quần chúng nhân dân được giác ngộ; tích cực hưởng ứng tham gia.Cán bộ lãnh đạo giỏi
Có thể nói rằng, ba điểm ấy liên quan mật thiết với nhau Riêng khâucán bộ có một tác động lớn, trực tiếp cho phong trào Bởi vì cán bộ tốt thìcũng có thẻ góp phần tạo ra đường lối, chủ trương, chính sách cho Đảng;cán bộ tốt cũng góp phàn giáo dục, động viên, tập hợp quần chúng nhândân tham gia tích cực vào phong trào cách mạng
Yêu cầu của người cán bộ cần có:(tiêu chuẩn đối với cán bộ) Hồ ChíMinh không chỉ đánh giá rất cao vai trò của cán bộ mà còn yêu cầu mọicán bộ của Đảng phải đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi sau đây:
+ đạo đức cách mạng ; Người cán bộ phải có đạo đức cách mạng,đây là yêu cầu cầu đầu tiên cần phải có đối với cán bộ, bởi vì đạo đức cáchmạng là gốc, là nền Người cán bộ của Đảng mà không có đạo đức làmgốc, làm nền thì có tài giỏi đến mấy cũng chẳng làm gì
+ tuyệt đối trung thành; người cán bộ phải tuyệt đối trung thành vớiĐảng, với tổ quốc, với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Cách mạng lamột sự nghiệp lâu dài, gian khổ, trải qua bao nhiêu thử thách và bướcngoặt Sự trung thành với Đảng là một yêu càu cao đối với người cán bộ
Sự trung thành hoàn toàn xa lạ với sự hoang mang dao động và sự phảnbội Trong cả đường dài hoạt động, đã có những người phản bội lại Đảngphản bội tổ quốc, mặc dù trước đó họ có bè dầy chiến công cách mạng Vìthế sự thủy chung son sắt với Đảng, với cách mạng được coi là những
“điểm chốt”cơ bản khi nhìn nhận đánh giá cán bộ
Trang 5+ năng lực lãnh đạo tổ chức Người cán bộ phải có năng lực lãnh đạo
tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, có trí tuệ, có trình độchuyên môn và nghiệp vụ giỏi
+ có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Bằng hành động của mìnhyêu mến kính nhân; làm cho dân tin, dân phục; tôn trọng và đảm bảo quyềnlàm chủ của nhân dân; khiêm tốn học hỏi nhân dân; chí công vô tư, có tinhthần “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” yêu cầu này đặc biệt quan trọngkhi ở thời kỳ Đảng cầm quyền, cán bộ đã trở thành người có chức, cóquyền đối tượng lãnh đạo của Đảng ở thời kỳ này là quần chúng nhân dânlao động Do đó nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì rõ ràng toàn bộ
sự nghiệp sự cách mạng của Đảng sẽ bị thất bại
+ luôn phải học hỏi; cán bộ phải luôn luôn học hỏi, học lý luận Mác Lênin, dùng lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin mà vậndụng vào thực tiễn, tổng kết kinh nghiêm của Đảng ta đồng thời cán bộphải học tập nâng cao trình độ chuyên môn bởi vì ngày nay người cán bộ
-“không thể lãnh đạo chung chung được nữa”, “chỉ có nhiệt tình không thôithì chưa đủ, còn phải có tri thức nữa”
+ phải có phong cách công tác tốt , không được mắc bệnh chủ quan,không có tác phong quan liêu, đại khái, không ham chuộng hình thức, phôtrương cho oai, làm việc theo kiêu bàn giấy, chỉ tay năm ngón, theo kiểu
“tỉnh gửi giấy về huyện, huyện gửi giấy về xã; giấy không thể che rét chotrâu ò được”
Sáu yêu cầu cơ bản trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể coi lànnhwngx tiêu chuẩn cơ bản trung nhất của người cản bộ Đảng trong tất cảcác thời kỳ, ở tất cả các cấp, ở tất cử các địa bàn Với những yêu cầu này,
Trang 6các cấp các ngành, các địa phương có thể vận dụng để đề ra một cách cụthể về tiêu chuẩn cán bộ cho ngành mình , địa phương mình, cấp mình.
3 Công tác cán bộ trong việc xây dựng Đảng:
Đồng thời với ( tiêu chuẩn của người cán bộ) yêu cầu của người cán
bộ, Hồ Chí Minh đề cập vấn đề công tác cản bộ của Đảng, một vấn đềngười coi là “luôn luôn cần kíp và trong yếu” có thể nêu khái quát về côngtác cán bộ theo những quan điểm của Hồ Chí Minh:
MỘT LÀ: PHẢI “HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐÚNG CÁN BỘ”
ĐÂY đây là yêu cầu có tính chất như là quan điểm xuất phát để
Đảng tiến hành các công việc khác của công tác cán bộ Muốn hiểu vàđánh giá đúng cán bộ, phải có những chuẩn mực phù hợp với tường thời
kỳ, từng địa phương từng lĩnh vực và hoàn toàn có thái độ công minh,khách quan Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, những điểm cụ thể của yêu cầu
“hiểu và đánh giá đúng cán bộ” là:
Người hoặc bộ phận xem xét đánh giá cán bộ phải trong sạch để đảmbảo tính công minh, khách quan Đây là điều tối cần thiết, bởi người điđánh giá người khác mà bản thân người dó mắc nhiều khuyết điểm thìkhông thể làm tốt chức trách của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng,người ta hay mắc những chứng bệnh như tự cao tự đại; “ưa người ta nịnhmình”; định kiến đối với người khác; đem một cái khuôn nhất định mà,chật hẹp mà mà lắp vào tất cả mọi người khác nhau Phạm một trong bốnbệnh đó thì cũng như “mắt đang mang kính có mầu, không bao giờ thấy rõcái mặt thật của nhưng cái mình trông” Vì vậy, muốn hiểu và đánh giáđúng cán bộ, phải luôn luôn sửa chữa khuyết điểm của mình
Trang 7Hồ Chí Minh nêu lên những quan điểm về nhận xét cán bộ Ngườicho rằng trong thế giới cái gì cũng biến hóa, nên xem xét cán bộ cũng phảibiến hóa Thí dụ như: “có người khi trước theo cách mạng mà nay lại phảncách mạng Có người khi trước không cách mạng mà nay tham gia cáchmạng Thậm chí có người đang theo cách mạng sau này có thể phản cáchmạng Một số cán bộ trước có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mãimãi Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm, nhưng chắc gì sau này không
bị sai lầm Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phải luôngiống nhau” Vì vậy, mà phải xem xét cán bộ một cách “phải biến hóa”,nghĩa là phải xem một cách toàn diện, Bởi vì, quá khứ, hiện tại và tương laicủa mỗi người cán bộ không phải luôn giống nhau, phải xem xét cả quátrình của họ , không nên chỉ xem xét ngoài mặt, xem xét một lúc, một việc
mà xem xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ
Xem xét đánh giá cán bộ phải được tiến hành một cách thườngxuyên kinh nghiệm cho ta thấy, mỗi lần xem xét lại cán bộ thì một mặt sẽĐảng sẽ tìm thấy những cán bộ mới cho cách mạng, mặt khác thì “nhữngngười hủ hóa cũng lòi ra”
HAI LÀ “PHẢI KHÉO DÙNG CÁN BỘ”BIẾT KẾT HỢP BỐ
TTRÍ CÁN BỘ
Về dùng cán bộ theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải biết rõ cán bộ,
cất nhắc cán bộ cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán bộ hợp lý, giúpcán bộ cho đúng, giữ gìn cán bộ Đây là yêu cầu đặt người đúng việc.người đời ai cũng có chỗ hay chỗ dở Ta phải dùng chỗ hay và giúp sửachữa chỗ dở Dùng người như dùng gỗ Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ,thẳng, cong đều tùy chỗ mà dùng được “Thường chúng ta không biết tùy
Trang 8tài mà dùng người Thí dụ như thợ ren thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn rao Thành thử hai người đều lúng túng Nếu biết tùy tài mà dùngngười thì hai người đều thành công” Vì thế
Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc ngày càng mở rộng, nảy nở rahàng ngàn, hàng vạn người hăng hái tham gia vào Đảng ta Họ hăng háinhưng lí luận còn thiếu, kinh nghiệm còn ít Trong công tác, họ thường gặpnhững vấn đề to tát, họ phải tự giải quyết Vì vậy, chúng ta cần phải đặcbiệt săn sóc họ Do đó vấn đề cán bộ rất trọng yếu, rất cần kíp
Muốn dùng cán bộ trước hết phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ Đây
là một yêu cầu có tính chất như là một quan điểm xuất phát để Đảng tiếnhành các công việc khác của công tác cán bộ Muốn hiểu đánh giá đúngcán bộ, trước hết phải có những chuẩn mực phù hợp với từng thời kỳ, từngđịa phương, từng lĩnh vực phải tự biết mình, phải biết đúng sự phải trái củamình thì mới biết đúng sự phải trái của người ta Nếu không biết sự phảitrái của mình thì chắc không nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu Hồ ChíMinh phê phán những chứng bệnh mà người lãnh đạo hay mắc phải là: tựcao, tự đại; ưa người ta nịnh mình; đem lòng yêu nghét mà đối với người;đem một cái khuôn khổ chật hẹp nhất định mà lắp vào tất cả mọi ngườikhác nhau Người lãnh đạo phạm vào một trong bốn bệnh đó thì cũng như
đã mang kính màu, không bao giờ thấy cái mặt thật của những cái mìnhtrông
Ba là Chống các biểu hiện tiêu cực trong công tác cán bộ Hồ Chí
Minh phên phán những bệnh thường mắc phải trong công việc dùng cán bộnhư: Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ là chắc
Trang 9chắn hơn người ngoài, để rồi từ đó nảy sinh ra nhiều quan niệm lệch lạctrong công tác cán bộ; Ham dùng những kẻ khéo nịnh mình mà chán ghétnhững người chính trực Kẻ xu nịnh bao giờ cũng là kẻ cơ hội, có những kẻ
cơ hội chính trị nhưng cũng có những kẻ cơ hội chỉ vì quyền lợi tầmthường (một số người là cơ hội kiếm chác) Nếu không tỉnh táo đề phòngthì rất rễ đưa những kẻ này vào những chức vụ Đảng, chính quyền đoàn thể
và tác hại thật khôn lường; Ham dùng những người hợp tính tình với mình,
mà tránh những người không hợp với mình, bất kể người đó năng lực rasao, nên sa vào hiện tượng cánh hẩu, biệt phái chia rẽ, phe nhóm
Những căn bệnh trên đây đã tác hại đến công tác xây dựng Đảng nóichung và công tác cán bộ nói riêng Vì những bệnh đó, kết quả là họ làmbậy mà mình vẫn cứ bao dung, che chở, bảo hộ, khiến cho họ ngày càng hưhỏng Còn đối với những người chính trực thì bới lông tìm vết để trả thù.Như thế, cố nhiên hỏng cả công việc của Đảng, hỏng cả danh giá của ngườilãnh đạo
Bốn là ra sức “huấn luyện cán bộ” đào tạo cán bộ Trong tác phẩm “sửa lối làm việc” người đưa ra những nội dung rất sâu sắc về đào tào cán
bộ , Hồ Chí Minh nói về huấn luyện cán bộ: Là cần phải huấn luyện nghề
nghiệp, huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hóa, huấn luyện lí luận chocán bộ Người đưa ra một nhận định đặc sắc về vị trí vai trò chức năngnhiệm vụ của cán bộ Đó là, Người cho rằng cán bộ là cái gốc của mọicông việc, là nòng cốt của mọi tổ chức, là lực lượng chính trong xây dựng
và tổ chức thực hiện đường lối, công việc thành công hay thất bại, đều docán bộ tốt hay kém, bởi vì Người coi cách mạng là một nghề, nghề gì cũng
Trang 10phải học, phải được đào tạo và bồi dưỡng, mà những người có chức năngtuyên truyền, vận động giáo dục, tổ chức quần chúng làm cách mạng, pháthuy vai trò của quần chúng chính là cán bộ “những người đem chính sáchcủa Đảng và chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồngthời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu
rõ, để đặt chính sách cho đúng”2 Vì vậy huấn luyện cán bộ cũng là cái gốccủa Đảng Đây chính là con đường cơ bản để có được đội ngũ cán bộ củaĐảng, của nhà nước đủ đức, đủ tài Ngay cả sau này, Người còn tiếp tụckhảng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần những conngười xã hội chủ nghĩa”3, “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợiích trăm năm thì phải trồng người”4, Càng khảng định thêm đó là tư tưởngchiến lược nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người còn chỉ rõ nhữngkhuyết điểm của công tác huấn luyện cán bộ lúc đó, ví dụ như: huấn luyệncán bộ hành chính mà không đụng đến công việc hành chính; còn dạychính trị thì mênh mông mà không thiết thực, học rồi không dùng được,cán bộ phần đông là công nhân và nông dân, văn hóa rất kém Đảng chưatìm đủ cách để nâng cao trình độ văn hóa của họ; huấn luyện lý luận chocán bộ cao cấp, đến nay hoặc chưa làm, hoặc làm không đúng, lí luận vàthực tiễn không ăn khớp với nhau, dậy theo cách học thuộc lòng Hồ ChíMinh coi đây là điều Đảng nên sửa chữa ngay và đề ra cách sửa chữa
Huấn luyện cán bộ về nghề nghiệp, tức là cán bộ ở môn nào phải họccho thạo công việc ở trong môn ấy Các cơ quan lãnh đạo của mỗi mônphải gom góp tài liệu, sắp xếp cách dậy và học, kiểm tra kết quả, sao chocán bộ trong mình dần dần đi đến thạo công việc
2 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 2000, t.5, tr.269
3 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 1996, t.10, tr.310
4 Hồ Chí Minh : To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H N àn t ội, 1996, t.9, tr.222
Trang 11Huấn luyện cán bộ về chính trị, thì tập trung huấn luyện cả về mặtchính trị, thời sự, đường lối quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa nhà nước Huấn luyện chính trị môn nào cũng phải học Nhưng phảitùy theo mỗi môn mà nhiều hay ít Thí dụ cán bộ chuyên môn về y tế thìhọc ít hơn, còn cán bộ tuyên truyền thì học nhiều hơn.
Huấn luyện văn hóa, Hồ Chí Minh cho đây là việc rất quan trọng đốivới những cán bộ còn kém văn hóa Cán bộ có thể thay phiên nhau đi học.Lớp học văn hóa phải theo trình độ văn hóa cao hay thấp mà đặt lớp, chứkhông theo cán bộ cao hay thấp
Huấn luyện lí luận cho cán bộ, Đây là công việc Chủ tịch Hồ ChíMinh rất coi trọng, Người chỉ rõ sự cần thiết của việc học tập lí luận đốivới cán bộ, theo Người không chỉ lựa chọn đúng cán bộ mà còn cần phảidạy bảo lí luận cho cán bộ Chỉ thực hành mà không có lí luận cũng như cómột mắt sáng, một mắt mù Người cho rằng Đảng ta hy sinh tranh đấu,đoàn kết lãnh đạo nhân dân, tranh lại thống nhất và độc lập Công việc đã
có kết quả vẻ vang, nhưng bước vào thời kỳ mới, cán bộ còn mắc nhiềukhuyết điểm, mà nguyên nhân quan trọng là do sự yếu kém hạn chế về líluận của cán bộ Không có lí luận cách mạng thì không có phong trào cáchmạng, người cách mạng không thể làm tròn nhiệm vụ của người chiến sĩtiên phong Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, không có lý luận thì không
có kim chỉ nam, không có phương hướng cho hành động của cán bộ, không
có nguồn sáng cho đôi mắt của họ, nên họ mò mẫm lúng túng như nhắmmắt mà đi, những người không biết lý luận, kém lý luận thì không biết xemcho rõ, cân nhắc cho đúng sử lí cho khéo mọi công việc, do đó kết quảthường thất bại Huấn lý luận, nhưng hết sức tránh lí luận suông, nếu chỉđem lí luận khô khan nhét cho đầy óc họ Rồi bày cho họ viết những
Trang 12chương trình, những hiệu triệu rất kêu Còn đối với việc thực tế, tuyêntruyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nói qua loa thôi Đối với nhữngcán bộ cao cấp, trung cấp có sức nguyên cứu lí luận, ngoài việc học tậpchính trị và nghiệp vụ, cần phải học thêm lí luận Cán bộ được đào tạo tốt,được trang bị lí luận thiết thực gắn với việc nguyên cứu công tác thực tiễn,kinh nhiệm thực tế, lúc học rồi, có thể tự mình làm ra phương hướng chínhtrị, có thể làm công việc thực tế, có thể trở nên người tổ chức và lãnh đạo.Thế là lí luận thiết thực, có ích
Tóm lại: Huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy ýnghĩa và tầm quan trọng của nó lúc bấy giờ Về nội dung và cách huấnluyện rất phù hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc khángchiến lâu dài và gian khổ Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ đã pháttriển rất nhiều so với lúc đó, công tác huấn luyện cán bộ cũng vậy và cónhững yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn mới của cách mạng nước ta.Tuy vậy một số cách thức huấn luyện mà Hồ Chí Minh đề ra trong huấnluyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và huấn luyện lí luận vẫn còn có ýnghĩa thực tiễn đối với chúng ta
Lựa chọn cán bộ là phải: chọn những người rất trung thành và hăng
hái trong công việc, luôn quan hệ mật thiết với dân chúng, có thể phụ tráchgiải quyết những vấn đề trong những hoàn cảnh khó khăn, luôn giữ đúng
kỷ luật Hồ Chí Minh nêu lên bốn tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ:
Thứ nhất là những người đã tỏ ra trung thành, hăng hái trong côngviệc và trong đấu tranh;
Trang 13Thứ hai là những người liên hệ mật thiết với dân, hiểu biết dân luônchú đến lợi ích của dân như thế dân mới tin cậy và nhận những cán bộ đó
là những người lãng đạo họ;
Thứ ba là những người có thể phụ trách giải quyết các vấn trongnhững điều kiện kiện hoàn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách, và không cósáng kiến thì không phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đúng cần phải:khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo Khi thihành các nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn;
Thứ tư là những người luôn luôn giữ đúng kỷ luật
Người cho rằng công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốthay kém Vì vậy Đảng phải nuôi dậy cán bộ như người làm vườn vun trồngnhững cây cối quý báu Phải trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọngmỗi một người có ích cho công việc trung của chúng ta Đảng ta là mộtđoàn thể đấu tranh, trong cuộc tranh đấu thường hao tổn một số cán bộ quýbáu Vì vậy, chúng ta càng phải quý cán bộ, phải bổ xung xán bộ, phải giữgìn cán bộ cũ và đào tạo cán bộ mới
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn cán bộ, và phải biếtcách dùng cán bộ cho đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ người lãnh đạo:phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công vô
tư, không thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị rơi; phải có tinh thần rộngrãi, mới có thể gần gũi những người mình không ưa; phải có tính chịu khódạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp họ tiến bộ;phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây mà xa cách cán bộ tốt; phải
có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình
5 Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo người phải có gan cấtnhắc cán bộ Cất nhắc cán bộ phải vì công tác, tài năng, vì cổ động cho
Trang 14đồng chí khác thêm hăng hái Như thế công việc nhất định chạy Nếu vìlòng yêu nghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà gâylên mối lôi thôi trong Đảng, như thế là có tội với Đảng với đồng bào.
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến phê bình ưukhuyết điểm của cán bộ lãnh đạo Như thế chẳng những không phạm gìđến uy tín của người lãnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thực sự trong Đảng;phải khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc Có nhiều việc hayviệc dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay không, nhưng một phầncũng do cách lãnh đạo có đúng hay không Năng lực của con người khôngphải hoàn toàn do tự nhiên mà có , mà phần lớn là do công tác, do tậpluyện mà thành Lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to Lãnh đạokhông khéo , tài to cũng hóa ra tài nhỏ
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước khi giao công tác cho cán
bộ, phải bàn kỹ với họ Nếu họ gánh không nổi, chớ miễn cưỡng giao việc
đó cho họ Khi đã chao cho họ thì cần phải chỉ đạo rõ ràng, sắp xếp đầy đủ,vạch rõ những điểm chính và những khó khăn có thể xẩy ra Một khi đãquyết định rồi thì thả cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan mà làm và phảihoàn toàn tin họ Nếu không tin cán bộ sợ họ làm không được, rồi thì việc
gì mình cũng nhúng vào, kết quả thành chứng bao biện mà công việc vẫnkhông xong Cán bộ thì vớ vẩn cả ngày, sinh ra buồn rầu nản chí
5.Vấn đề thương yêu cán bộ chăm sóc cán bộtạo điều kiện cho cán
giầu lòng nhân ái, theo Người đào tạo bồi dưỡng để có được cán bộ tốt làmột quá trình lâu dài, không phải vài ba tháng, hoặc vài ba năm đã đào tạođược người cán bộ tốt, mà cần phải trải qua công tác, được tôi luyện trongthực tiễn tranh đấu, huấn luyện lâu năm mới được Trái lại, trong quá trình