Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

27 15 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của luận án là: Nghiên cứu và xác định các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN, qua đó đề xuất các giải pháp về quản trị nhằm góp phần nâng cao kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGH. Mời các bạn tham khảo!

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở  thành trụ  cột của hệ  thống   giáo dục đại học. Do tầm quan trọng của cơng tác NCKH   các trường đại học,   các nghiên cứu về  kết quả  NCKH của giảng viên đại học ngày càng thu hút sự  quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách (Jung, 2012; Hedjazi và  Behravan, 2011). Đã có nhiều nghiên cứu tập trung làm rõ các nhân tố ảnh hưởng   đến kết quả NCKH của giảng viên với những phương pháp, mơ hình và lý thuyết   khác nhau.  Cùng với xu hướng chung của thế giới, trong những năm qua, Đảng và Nhà  nước ta đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả NCKH và đạt được những   thành tựu đáng kể  về  NCKH. Tuy nhiên, sự  hiện diện của các nhà khoa học  ở  trong nước trên trường quốc tế cịn q khiêm tốn (Nguyễn Văn Tuấn, 2018). Có  nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó nhiều chun gia cho rằng   “điểm nghẽn" của khoa học và cơng nghệ  (KH&CN) Việt Nam nằm  ở chính tư  duy quản trị của trường đại học (Phùng Xn Nhạ, 2017, Nguyễn Đình Đức, 2017,  Nguyễn Văn Tuấn, 2018). Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt ra là cần có những nghiên   cứu tập trung về sự ảnh hưởng của các nhân tố quản trị đến kết quả NCKH của   giảng viên, đặc biệt là những đại học hàng đầu cả  nước như  Đại học Quốc gia   Hà Nội (ĐHQGHN) Trong những năm qua, ĐHQGHN đã có nhiều chính sách nhằm tăng cường   năng lực NCKH của giảng viên và đạt được một số kết quả  cao hơn so với hầu   hết các trường đại học trong cả nước. Tuy nhiên kết quả đạt được vẫn cịn một  số  hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Một phần ngun nhân chủ  quan   của những hạn chế này là từ vấn đề quản trị đại học  Vì vậy, cần có những cơng  trình khoa học sử  dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại, kết hợp tiếp cận  định tính với định lượng để đánh giá rõ thực trạng, kiểm chứng sự ảnh hưởng của   các nhân tố quản trị đến kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN Với những lý do trên, việc tập trung nghiên cứu các nhân tố  quản trị   ảnh  hưởng đến kết quả  NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN có ý nghĩa quan trọng,   cấp thiết. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào về  các nhân tố  quản trị   ảnh hưởng tới kết quả  NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN. Chính vì  vậy, luận án chọn đề  tài “Các nhân tố  quản trị   ảnh hưởng đến kết quả  nghiên  cứu khoa học của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội”. Đây có thể là nghiên  cứu đầu tiên tập trung về các nhân tố quản trị và lượng hóa các nhân tố này trong  mối quan hệ với kết quả NCKH của giảng viên đại học 2. Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung trả lời các câu hỏi cụ thể sau: (a) Thực trạng các nhân tố  quản trị  và kết quả  NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN hiện nay như  thế  nào?   (b) Các nhân tố  quản trị   ảnh hưởng như  thế  nào đến kết quả  NCKH của giảng   viên     ĐHQGHN?   Kết     NCKH       nhóm   đối   tượng   giảng   viên   tại  ĐHQGHN có sự  khác nhau như  thế  nào? (c) ĐHQGHN cần thực hiện các giải   pháp nào để góp phần nâng cao kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN? 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu và xác định các nhân tố quản trị  ảnh hưởng đến kết quả NCKH  của giảng viên tại ĐHQGHN, qua đó đề xuất các giải pháp về quản trị nhằm góp   phần nâng cao kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN Mục tiêu cụ  thể: (a) Xây dựng được khung phân tích, thang đo các nhân tố  quản trị   ảnh hưởng đến kết quả  NCKH của giảng viên đại học. (b) Đánh giá     thực   trạng     nhân   tố   quản   trị     kết     NCKH     giảng   viên   tại  ĐHQGHN. (c) Phân tích, đo lường được ảnh hưởng của các nhân tố quản trị đến   kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN. Phân tích được sự khác nhau về kết    NCKH theo các nhóm đối tượng giảng viên tại ĐHQGHN. (d) Đề  xuất một  số giải pháp và khuyến nghị  nhằm góp phần nâng cao kết quả NCKH của giảng   viên tại ĐHQGHN 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án: (a) các nhân tố  quản trị   ảnh hưởng đến   kết quả NCKH của giảng viên ĐHQGHN; (b) kết quả NCKH của giảng viên tại  ĐHQGHN Phạm vi về  thời gian: Luận án sử  dụng dữ  liệu thứ  cấp của ĐHQGHN từ  năm 2015 đến năm 2019, dữ  liệu sơ  cấp thu thập thông qua điều tra khảo sát từ  tháng 4/2020 đến tháng 9/2020. Các giải pháp được đề  xuất cho giai đoạn 2021­ 2025 Phạm vi về  không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu trong phạm vi giảng  viên cơ hữu tại ĐHQGHN. Việc thu thập dữ liệu được tiến hành lấy mẫu ngẫu   nhiên phân tầng tại 8 trường đại học thành viên, 4 khoa trực thuộc của ĐHQGHN Phạm vi về mặt nội dung: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả NCKH   của giảng viên, tuy nhiên luận án chỉ  giới hạn   các nhân tố  quản trị, khơng   nghiên cứu các nhân tố cá nhân, thể chế  nói chung. Luận án chỉ kiểm chứng mối   quan hệ  một chiều là sự   ảnh hưởng của các nhân tố  quản trị  đối với kết quả  NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN mà khơng xem xét chiều tác động ngược lại.  5. Dự kiến những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới về  lý luận như sau: (a) Xây dựng và kiểm  định mơ hình nghiên cứu về  các nhân tố quản trị  ảnh hưởng đến kết quả  NCKH   của giảng viên đại học, trong đó đã bổ sung mới thang đo “Sự phân quyền” trong   khung phân tích so với các nghiên cứu trước. Đây là nghiên cứu đầu tiên kiểm  định  ảnh hưởng của các nhân tố  quản trị  tới kết quả NCKH của giảng viên đại  học; (b) Điều chỉnh các tiêu chí đo lường (biến quan sát) của các thang đo nhân tố  quản trị và kết quả NCKH cho phù hợp với bối cảnh của các trường ĐH ở  Việt   Nam; (c) Đóng góp cho nền tảng lý thuyết về các trường phái quản trị X, Y, Z khi   áp dụng tại các tổ chức và lĩnh vực hoạt động có tính sáng tạo cao như trường đại  học và hoạt động NCKH Luận án có những đóng góp mới về thực tiễn như sau: (a) Kết quả của luận   án giúp ĐHQGHN và các đơn vị  thành viên đánh giá được hiện trạng kết quả  NCKH cũng như  các nhân tố  quản trị  ảnh hưởng đến kết quả  NCKH của giảng   viên tại ĐHQGHN; (b) Luận án là cơng trình nghiên cứu đầu tiên đánh giá được   mức độ  ảnh hưởng của các nhân tố  quản trị  đến kết quả  NCKH của giảng viên  tại ĐHQGHN; (c) Kết quả  của luận án giúp ĐHQGHN và các đơn vị  thành viên  nắm bắt được các nhân tố quản trị cũng như mức độ tác động của các nhân tố tới   kết quả  NCKH của giảng viên; từ  đó, có các biện pháp phù hợp góp phần nâng   cao kết quả NCKH của giảng viên.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ  QUẢN   TRỊ   ẢNH   HƯỞNG   ĐẾN   KẾT   QUẢ   NGHIÊN   CỨU   KHOA   HỌC   CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết   quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học 1.1.1. Các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học   của giảng viên đại học Ở trong nước hiện nay, dường như số lượng cơng trình nghiên cứu về nhân  tố quản trị  ảnh hưởng đến kết quả NCKH của giảng viên cịn rất hạn chế. Trên    giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về  các nhân tố  nói chung  ảnh hưởng   đến kết của NCKH của giảng viên. Các nghiên cứu chủ yếu phân chia các nhân tố  thành hai nhóm là: nhóm nhân tố thể chế (institutional factors) và nhóm nhân tố cá   nhân (individual factors). Các yếu tố thể chế thường có ý nghĩa rộng hơn, vì đó là  tồn bộ những yếu tố liên quan đến thể chế ­ tức là liên quan đến một cơ quan, tổ  chức cơng với các cơ cấu và chức năng được định sẵn một cách chính thức nhằm   điều chỉnh các lĩnh vực hoạt động nhất định áp dụng chung cho tồn bộ  dân cư  (Đào Minh Hồng và Lê Hồng Hiệp, 2013) hoặc "liên quan đến những tổ chức lớn   và có tầm quan trọng" (từ  điển Cambridge). Tổng quan tài liệu cho thấy dường   như cịn thiếu vắng các cơng trình tập trung nghiên cứu riêng về các nhân tố quản   trị   ảnh hưởng đến kết quả  NCKH của giảng viên. Tuy nhiên, trong các nhân tố  thể chế, có thể tìm thấy một số nhân tố quản trị đã được đề cập và làm thang đo  trong nhiều cơng trình nghiên cứu định lượng, điển hình gồm: Mục tiêu NCKH  của tổ  chức, sự  phân quyền, sự  lãnh đạo, hỗ  trợ  NCKH, chế  độ  chính sách đối   với giảng viên, nguồn lực cho NCKH 1.1.2. Các phương pháp nghiên cứu về  những nhân tố   ảnh hưởng đến   kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học Khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả NCKH nói chung, các  phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phân tích hồi quy, mơ hình cấu trúc   mạng (SEM), phân tích phương sai (MANOVA, ANOVA), phỏng vấn, phân tích  tình huống, thống kê mơ tả và mơ hình phân tích thứ bậc (AHP) 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về  kết quả  nghiên cứu khoa học của  giảng viên đại học Trên thế  giới, có nhiều cơng trình đã nghiên cứu về  kết quả  NCKH của   giảng viên liên quan đến số lượng, chất lượng và tầm ảnh hưởng của cơng trình   nghiên cứu. Tiếp cận theo số lượng, phần lớn nhà nghiên cứu đều cho rằng các  ấn phẩm xuất bản thường được sử  dụng làm các biện pháp đánh giá năng lực  nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới. Trong đó, các chỉ số thường  được sử dụng nhất là tổng số các báo cáo hội thảo, bài báo trên các tạp chí khoa  học, sách, chương sách (Nafukho và cộng sự, 2019; Altbach, 2015) Tiếp cận theo chất lượng và mức độ   ảnh hưởng, Chỉ  số  trích dẫn H­index  thường được sử dụng để đo lường kết quả nghiên cứu của giảng viên. Tuy nhiên,   Yamamoto và Ishikawa (2017), Furubayahsi (2014) và nhiều nhà nghiên cứu cũng  đã chỉ ra những hạn chế nhất định của chỉ số này Ngồi ra, nhiều tác giả  có cách tiếp cận tồn diện cả  về  số  lượng, chất   lượng, mức độ ảnh hưởng và các hoạt động nghiên cứu. Việc lựa chọn một cách   đo lường nhất định phụ thuộc vào mục đích của từng cá nhân, tổ chức.  Khi xem xét các nhân tố   ảnh hưởng đến kết quả NCKH của giảng viên thì   nhiều tác giả  tiếp cận theo sản phẩm, cơng trình hơn là chỉ  số   ảnh hưởng như  Bland và cộng sự  (2005), Ramli  và Jusoh (2015), Nguyen (2015), Hoffmann và  cộng sự (2017), Ở trong nước, dường như số lượng các nghiên cứu đề cập đến tiêu chí đánh   kết quả  NCKH của giảng viên cịn rất hạn chế, chỉ  có một số  nghiên cứu liên   quan đến năng lực NCKH của giảng viên 1.3. Khoảng trống nghiên cứu và các vấn  đề  luận  án kế  thừa, hoàn   thiện, bổ sung Những vấn đề đã được thống nhất và sẽ được kế thừa:  Nhiều nhân tố quản  trị cụ thể đã được đề cập đến trong các tài liệu liên quan trước đây. Có thể nhóm   thành các nhóm nhân tố  chủ  yếu như sau: Mục tiêu NCKH của tổ  chức, sự  lãnh   đạo, hỗ trợ NCKH, chế độ  chính sách đối với giảng viên, nguồn lực cho NCKH.  Các nhóm nhân tố này sẽ được tác giả kế thừa, sử dụng như những thang đo trong   mơ hình nghiên cứu của luận án.Về  lý thuyết nền tảng, trên cơ  sở  tham khảo và  kế  thừa các nghiên cứu trước đây, tác giả  sẽ  sử  dụng thuyết về  ba trường phái  quản trị (thuyết X, thuyết Y, thuyết Z) và thuyết kỳ vọng Những vấn đề  chưa đầy đủ, toàn diện, sẽ  được hoàn thiện:  Cho đến nay  dường như  nhân tố “sự  phân quyền” chưa từng được sử  dụng như một thang đo  trong mơ hình nghiên cứu định lượng nào, tuy nhiên do có nhiều nội dung liên quan   đến phân quyền trong một số nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu định tính nên   tác giả sẽ phát triển thành thang đo trong mơ hình nghiên cứu Những vấn đề mới hoặc phương pháp tiếp cận mới sẽ được bổ sung:  Tổng  quan tài liệu cho thấy có một số nhân tố quản trị đã được lồng ghép trong các mơ   hình nghiên cứu về  những nhân tố  thể  chế  tác động đến kết quả  NCKH của   giảng viên, trong đó có mục tiêu NCKH, sự lãnh đạo, hỗ trợ NCKH, chế độ chính   sách đối với giảng viên, nguồn lực cho NCKH Tuy nhiên cho đến nay dường   như còn thiếu vắng những nghiên cứu tập trung riêng về các nhân tố quản trị tác   động đến kết quả NCKH. Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới và trong nước đều  tiếp cận theo hướng phân loại các yếu tố  thể  chế  ­ institutional factors hoặc/và   các yếu tố  cá nhân – individual factors. Vì vậy, luận án sẽ  có cách tiếp cận và  đóng góp mới: đây có thể là nghiên cứu đầu tiên tập trung về các nhân tố quản trị  ảnh hưởng đến kết quả NCKH của giảng viên đại học CHƯƠNG 2: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  CÁC NHÂN TỐ  QUẢN TRỊ   ẢNH   HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN  ĐẠI HỌC 2.1. Các khái niệm  2.1.1. Quản trị tổ chức và các chức năng của quản trị tổ chức Luận án sử dụng khái niệm của Đoàn Thị  Thu Hà và Nguyễn Ngọc Huyền  (2013): “Quản trị  tổ  chức là q trình lập kế  hoạch, tổ  chức, lãnh đạo, kiểm tra   các nguồn lực và hoạt động của tổ  chức nhằm đạt được mục đích của tổ  chức   với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện mơi trường ln biến động” Có hai cách tiếp cận về các chức năng của quản trị  tổ chức. Tiếp cận theo  q trình quản trị, Stoner và Robbins chia thành bốn chức năng: hoạch định, tổ  chức,   lãnh   đạo,   kiểm   tra   (trích   dẫn   theo   Đoàn   Thị   Thu   Hà     Nguyễn   Ngọc   Huyền, 2013). Tiếp cận theo lĩnh vực quản trị, có thể  thấy trong bất cứ lĩnh vực  nào, các nhà quản trị cũng cần thực hiện q trình quản trị: Bảng 2. . Ma trận hai cách tiếp cận về quản trị tổ chức Lĩnh vực quản trị Quản trị  marketing Quản trị sản  xuất Quản trị tài  Quản trị  nhân lực Hoạch định + + + + + Tổ chức + + + + + Lãnh đạo + + + + + Kiểm tra + + + + + Q trình quản trị Nguồn: Đồn Thị Thu Hà và Nguyễn Ngọc Huyền (2013 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của luận án vừa liên quan đến q trình  quản trị (hoạch định mục tiêu, lãnh đạo và phân quyền), vừa liên quan đến nhiều  lĩnh   vực   quản   trị   khác     (quản   trị   hoạt   động   NCKH,   quản   trị   nhân   lực   KH&CN, quản trị nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị và hệ  thống   thơng tin, dữ  liệu ). Do đó, luận án chọn cách tiếp cận hỗn hợp, trong đó việc   tiếp cận theo q trình quản trị của Stoner và Robbins là chủ đạo 2.1.2. Nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên cứu khoa học Luận án này sẽ sử dụng khái niệm “nghiên cứu khoa học” của Luật KH&CN   Việt Nam năm 2013 do đây là khái niệm đã được ban hành trong một bộ luật chính   thức, được Quốc hội thơng qua và được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam: "NCKH là  hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự  vật, hiện   tượng tự  nhiên, xã hội và tư  duy; sáng tạo giải pháp nhằm  ứng dụng vào thực   tiễn" Có nhiều khái niệm về  kết quả  NCKH đã được đưa ra. Luận án sử  khái   niệm của Tauhed và cộng sự (2019): “Kết quả nghiên cứu là sản phẩm đầu ra của   hoạt  động nghiên cứu, chúng có thể  được hiện hữu và truyền lại  cho những   người khác với dạng thức phổ biến nhất là bài báo, sách hoặc báo cáo; hoặc dạng  thức nào đó mà chúng có thể tác động đến nghiên cứu hoặc kiến thức của những   người khác” Trong khn khổ   đề  tài  nghiên cứu này, luận   án cũng giới  hạn kết  quả  NCKH của giảng viên chính là các sản phẩm có thể đo lường được, gồm bài báo,  bài nghiên cứu tại hội thảo khoa học, sách, chương sách, phát minh, sáng chế, đề  tài NCKH, giải thưởng NCKH. Lý do luận án chọn cách tiếp cận này là vì đây là  phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn so với phương pháp sử dụng chỉ số ảnh   hưởng khi đánh giá kết quả  nghiên cứu của các nhà khoa học   các trường đại   học trên thế  giới (Nguyen, 2015). Ngồi ra, lý do cịn vì chỉ số ảnh hưởng, chỉ số  trích dẫn cịn có những hạn chế như đã phân tích ở chương 1 2.2. Các lý thuyết liên quan tới sự ảnh hưởng của các nhân tố  quản trị  đối với kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học 2.2.1. Tổng quan các lý thuyết nền tảng trong nghiên cứu về các nhân tố   ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học Tổng quan tài liệu cho thấy lý thuyết nền tảng được sử  dụng nhiều nhất là   thuyết kỳ  vọng, tiêu biểu là nghiên cứu của Chen và cộng sự  (2006). Ngồi ra,   thuyết về các trường phái quản trị (thuyết X, thuyết Y và thuyết Z) cũng được các   tác giả Lertputtarak (2008), Aydin (2012), Zhang (2014) sử dụng. Trong khn khổ  luận án này, thuyết về các trường phái quản trị X, Y, Z sẽ được sử dụng chủ yếu   làm lý thuyết nền tảng do có liên quan trực tiếp đến "các yếu tố  quản trị", phù   hợp với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của luận án. Trong đó, thuyết Y và Z đã  được Aydin (2012) chứng minh là có tác động tích cực đến kết quả NCKH, do đặc   trưng của các thuyết này là đề  cao tính tự  chủ, sáng tạo của nhân viên, phù hợp   với đối tượng giảng viên và hoạt động NCKH (hoạt động có tính sáng tạo cao)   Ngồi ra, luận án này cũng sẽ  sử  dụng thuyết kỳ vọng để  hỗ  trợ, giải thích cho  việc mục tiêu NCKH và chế độ chính sách đối với giảng viên ảnh hưởng tích cực  đến kết quả  NCKH như một số nghiên cứu trước đây đã thực hiện, tiêu biểu là  nghiên cứu của Chen và cộng sự (2006) 2.2.2. Thuyết kỳ vọng Vào những năm 1960, Victor Vroom đưa ra thuyết kỳ vọng và cho rằng con  người sẽ  được thúc đẩy trong việc thực hiện những cơng việc để  đạt tới mục   tiêu nếu họ  tin vào giá trị  của mục tiêu đó, và họ  có thể  thấy được rằng những  cơng việc họ  làm sẽ  giúp họ  đạt được mục tiêu. Vroom cho rằng nhân viên chỉ  được động viên khi nhận thức của họ về cả ba khái niệm hay ba mối quan hệ nỗ  lực – thành tích – phần thưởng là tích cực. Nhiều tác giả  đã sử  dụng thuyết kỳ  vọng là lý thuyết nền tảng trong nghiên cứu về  các nhân tố   ảnh hưởng đến kết   quả NCKH của giảng viên như đã nêu tại chương 1, tiêu biểu là Chen và cộng sự  (2006), Lertputtarak (2008), Estes và Polnick (2012), Ramli và Jusoh (2015), Okendo  (2018) 2.2.3. Thuyết X, thuyết Y và thuyết Z Học thuyết X và Y được Gregor tổng hợp từ các lý thuyết quản trị nhân lực   được áp dụng trong các xí nghiệp phương Tây những năm 1960. Học thuyết Z   được Ouchi nghiên cứu và đưa ra vào những năm 1970 trên cơ sở những phương   thức quản lý trong các doanh nghiệp Nhật Bản. Phong cách quản lý theo thuyết X:  chỉ huy nhân viên, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều chỉnh hành vi của họ để  đáp   ứng u cầu của tổ chức; phân chia cơng việc thành những phần nhỏ dễ  làm, dễ  thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác; áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng   và một chế  độ  khen thưởng hoặc trừng phạt nghiêm ngặt   Phong cách quản lý   theo thuyết Y: việc kiểm tra từ bên ngồi hoặc đe dọa bằng hình phạt khơng phải  là cách duy nhất để  buộc con người phải cố  gắng để  đạt các mục tiêu của tổ  chức; cần thống nhất giữa mục tiêu của tổ  chức và mục tiêu cá nhân; các biện   pháp quản trị phải tạo ra động lực cho người lao động; áp dụng nhiều biện pháp  khuyến khích hấp dẫn; khuyến khích nhân viên điều khiển việc tự thực hiện mục   tiêu và tự đánh giá; có quan hệ hiểu biết và thơng cảm lẫn nhau giữa cấp trên và  cấp dưới. Phong cách quản lý theo thuyết Z: cần tin tưởng người lao động, thúc  đẩy quan hệ  qua lại giữa cấp trên ­ cấp dưới và tính chủ  động của người lao   động;   trao   quyền  tương   ứng   với     lực     nhà  quản   trị     sở;   quan   tâm   thường  xuyên   đến  phúc   lợi  của   nhân  viên,  tạo  môi  trường   làm   việc   hài   hồ;  hướng nhân viên vào cơng việc tập thể  và hợp tác; làm giàu cơng việc cho nhân   viên, đào tạo, phát triển nhân viên. Một số  tác giả  đã xem xét tác động của các   trường phái quản trị  này đến kết quả  NCKH của giảng viên, tiêu biểu là Aydin  (2012), Lertputtarak (2008)… 2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất Căn     tổng   quan   tài   liệu,     sở   lý   luận     bối   cảnh   thực   tiễn     ĐHQGHN, luận án lựa chọn sáu nhân tố  quản trị  cho mơ hình nghiên cứu gồm:  Mục tiêu NCKH của tổ  chức, Sự phân quyền, Sự  lãnh đạo, Hỗ  trợ  NCKH, Chế  độ chính sách đối với giảng viên, Nguồn lực cho NCKH Hình 2. . Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất Mơ hình này được xây trên cơ sở mơ hình của của Bland và cộng sự (2005),   kết hợp với mơ hình của Aydin (2012) dựa trên nền tảng thuyết X,Y và Z, mơ  hình của Chen và cộng sự (2006) dựa trên nền tảng thuyết kỳ vọng   Do bổ  sung  thang đo mới và để  đảm bảo phù hợp với bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam, mơ  hình nghiên cứu được đề xuất tại Hình 2.1. sẽ được phỏng vấn ý kiến chun gia,  sau đó hồn thiện trước khi triển khai nghiên cứu chính thức.  CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu Luận án được triển khai qua các bước như sau: Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất 3.2. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.2.1. Phỏng vấn chun gia đối với mơ hình nghiên cứu đề xuất Do có sự rút gọn, điều chỉnh mơ hình của Bland và cộng sự (2005), kết hợp   với mơ hình của Aydin (2012), mơ hình của Chen và cộng sự  (2006) và đề  xuất  một thang đo mới "sự phân quyền" cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận   án và bối cảnh của Việt Nam; để  đảm bảo mơ hình phù hợp với thực tiễn, các   nhóm nhân tố có ý nghĩa và tính đại diện cao, tác giả đã phỏng vấn sâu 5 chun   gia. Các ý kiến chun gia đều thống nhất là việc sử dụng các lý thuyết nền tảng   gồm thuyết X, Y, Z và thuyết kỳ vọng là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; đồng   thời các thang đo nhìn chung là phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam; nên bổ sung   thêm thang đo “Sự  phân quyền” để  kiểm chứng trong bối cảnh của Việt Nam   hiện nay 3.2.2. Mơ hình nghiên cứu chính thức Mơ hình nghiên cứu chính thức của luận án được thiết lập như sau: Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất Có thể  thấy sáu nhân tố  quản trị  trong mơ hình nghiên cứu chính thức có   liên quan đến các chức năng của quản trị  tổ  chức như  Bảng 2.1 (về ma trận hai   cách tiếp cận các chức năng quản trị  tổ  chức của Đồn Thị  Thu Hà và Nguyễn   Ngọc Huyền, 2013) và mục 2.1.1 đã phân tích: Các nhân tố "mục tiêu NCKH của   tổ  chức", "sự  lãnh đạo", "sự  phân quyền" liên quan đến q trình quản trị  (theo   Stoner và Robbins, q trình này gồm: hoạch định, tổ  chức, lãnh đạo, kiểm tra);  các nhân tố "hỗ trợ  NCKH", "chế độ  chính sách đối với giảng viên", "nguồn lực   cho NCKH" liên quan đến lĩnh vực quản trị. Các biến trong mơ hình được giải  thích như sau: Bảng 3. 2. Giải thích các biến trong mơ hình nghiên cứu TT Mục  tiêu  NCKH    tổ  chức  (X1) Giải thích các biến Nguồn tham khảo Là     mong   muốn,   kỳ   vọng   cụ   thể  của đơn vị  (trường thành viên, khoa trực  thuộc ĐHQGHN) về kết quả NCKH trong    giai   đoạn     định,   thường   gắn  với kế hoạch hoặc chiến lược NCKH của   đơn   vị   Các   mục   tiêu     có   thể   do  ĐHQGHN giao cho đơn vị kết hợp với các  mục   tiêu     đơn   vị   thiết   lập,   đề   xuất  hoặc/và   cụ   thể   hóa   Tổng   quan   tài   liệu  cho   thấy     mục   tiêu   NCKH   thường  mang lại hiệu quả cao hơn nếu được thiết  lập rõ ràng, khả  thi, có thể  đo lường, có  Thuyết   kỳ   vọng,  thuyết Y, Bland và  cộng     (2005),  Hedjazi   và  Behravan   (2011),  Kiat     Claire  (2017),   Hwang  (2016),   Jung  (2012)   10 H3: Có mối quan hệ thuận chiều giữa sự lãnh đạo (X3) với kết quả NCKH  của giảng viên tại ĐHQGHN (Y) H4: Có mối quan hệ thuận chiều giữa hỗ trợ NCKH (X4) với kết quả NCKH   của giảng viên tại ĐHQGHN (Y) H5: Có mối quan hệ thuận chiều giữa chế độ chính sách đối với giảng viên   (X5) với kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN (Y) H6: Có mối quan hệ  thuận chiều giữa nguồn lực cho NCKH (X6) với kết   quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN (Y) 3.3. Thiết kế và đánh giá sơ bộ thang đo 3.3.1. Thiết kế và mã hóa thang đo Để thiết kế thang đo đảm bảo tính khoa học, người trả lời phiếu khảo sát có   thể hiểu chính xác các khái niệm nghiên cứu, đồng thời để  đảm bảo phù hợp với   mục tiêu nghiên cứu và bối cảnh của Việt Nam, luận án xây dựng các thang đo  trên cơ  sở  tổng quan tài liệu và tiến hành phỏng vấn sâu 5 chuyên gia để  hiệu  chỉnh bộ  thang đo và bảng hỏi nháp. Sau khi triển khai các bước trên, tác giả  đã  hồn thiện, mã hóa các thang đo và xây dựng bảng hỏi để chuẩn bị khảo sát thử 3.3.2. Đánh giá sơ bộ thang đo định lượng Cỡ  mẫu khảo sát thử  là 82, bao gồm giảng viên các trường và khoa trong   ĐHQGHN. Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy các hệ số tương quan biến tổng của   tất cả  các biến quan sát độc lập dao động từ  0,382 đến 0,912 (lớn hơn 0,3), đạt   yêu cầu. Hệ số Cronbach's Alpha của các biến độc lập đều lớn hơn 0,6, đáp ứng   điều kiện đặt ra. Riêng thang đo "sự  lãnh đạo" có hệ  số  Cronbach's Alpha bằng  0,956, lớn hơn 0,95. Do đó theo lý thuyết, cần xem xét hiện tượng trùng biến. Tác  giả đã kiểm tra lại nội dung của từng câu trong bảng hỏi của thang đo này và thấy   rằng các câu hỏi có nội trùng lặp tại nhân tố  "sự  lãnh đạo". Do đó, tại thang đo   này, 9 biến quan sát được điều chỉnh giảm xuống cịn 7 biến (loại biến LD2 và   LD8 ). Sau đó, thang đo LD được mã hóa lại, tiếp tục kiểm định độ tin cậy lần 2   và đạt được kết quả như sau: hệ số tin cậy 0,933 (lớn hơn 0,6). Các hệ  số tương  quan biến tổng dao động từ 0,445 đến 0,888 (lớn hơn 0,3).  Biến phụ  thuộc “Kết quả  nghiên cứu khoa học” đạt được hệ  số  tin cậy   0,818 (lớn hơn 0,6). Các hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,447 đến 0,687  (lớn hơn 0,3). Như vậy các biến quan sát của thang đo này có thể sử dụng rất tốt   cho nghiên cứu chính thức 3.4. Phương pháp thu thập thơng tin  3.4.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk review) Phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin thứ cấp từ các nguồn dữ liệu   sẵn có, chủ yếu trên Science@Direct, Google scholar 3.4.2. Phương pháp phỏng vấn chun gia Phỏng vấn chun gia trước nghiên cứu định lượng: nhằm xây dựng và hồn   thiện mơ hình nghiên cứu (có bổ  sung thang đo mới), hồn thiện thang đo, điều  chỉnh bảng hỏi nháp. Phỏng vấn chun gia sau nghiên cứu định lượng: để  có   thêm thơng tin giải thích cho các kết quả  nghiên cứu và đưa ra những giải pháp  phù hợp nhằm nâng cao kết quả NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN 3.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát  Việc thu thập dữ liệu được tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng tại các   trường đại học thành viên, khoa trực thuộc của ĐHQGHN. Phương pháp phân tích    liệu chính thức được sử  dụng cho luận án này là phân tích EFA, CFA và hồi  13 quy bội. Có hai cách chọn tỷ lệ mẫu so với một biến phân tích là 5/1 hoặc 10/1, có   nghĩa là 1 biến phân tích cần tối thiểu 5 quan sát hoặc 10 quan sát  (Hair và cộng   sự, 1998). Luận án căn cứ vào số lượng câu hỏi trong bảng hỏi để  tính tốn kích   thước mẫu cho phù hợp và đáng tin cậy. Với bảng hỏi gồm 39 câu hỏi liên quan  đến các biến phụ  thuộc thì số  quan sát tối thiểu sẽ  là 195 phiếu hoặc tốt hơn là  390 phiếu hợp lệ Trên cơ  sở  các thang đo đã được đánh giá sơ  bộ  định tính và định lượng,   bảng hỏi chính thức được hồn thiện, gồm 3 phần, với 60 câu hỏi. Phần 1: Gồm 9   câu hỏi về  cá nhân. Phần 2: Gồm 47 câu hỏi của các biến độc lập và phụ  thuộc   Phần 3: Gồm 02 câu hỏi mở về thực trạng và nâng cao kết quả NCKH của giảng   viên. 450 bảng hỏi được gửi đi khảo sát, số phiếu thu về là 413 phiếu, số  phiếu   hợp lệ là 398 phiếu 3.5. Phương pháp phân tích thơng tin 3.5.1. Thống kê mơ tả Được sử dụng để mơ tả đặc điểm của mẫu với biến kiểm sốt, phân tích giá   trị trung bình và độ lệch chuẩn của từng thang đo trong mơ hình nghiên cứu 3.5.2. Kiểm định độ tin cậy, giá trị thang đo và sự phù hợp của mơ hình Kiểm định độ  tin cậy: Cronbach’ s Alpha > = 0,60 là thang đo có thể  chấp   nhận được về  mặt tin cậy (Nunnally và Berstein, 1994). Nếu Cronbach’ s Alpha   q lớn (>0,95) cho thấy có nhiều biến khơng khác biệt nhau thì cũng cần xem xét   lại (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Những biến có hệ  số  tương quan biến tổng nhỏ  hơn 0,3 sẽ được xem là biến rác và loại khỏi phân tích (Nullaly & Burstein, 1994) Phân tích nhân tố  khám phá (EFA):  Điều kiện là KMO trong khoảng từ 0,5   đến 1,0 (Gerbing và Anderson, 1988). Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig    50% (Gerbing và Anderson, 1988). Hệ số tải nhân tố (Factor loading )   > 0,5 (Gerbing và Anderson, 1988) Phân tích nhân tố  khẳng định (CFA): Chi­bình phương/bậc tự  do = 200) thì mơ hình được xem là phù hợp tốt (Kettinger và Lee, 1995). CFI,  TLI, GFI, AGFI > 0,9 được xem là mơ hình phù hợp tốt (Hair và cộng sự, 2006)   RMSEA =0,5  (lý tưởng là 0,7),   CR >=0,7, AVE >=0,5, MSV  0,9, RMSEA = 0,046 50 tuổi có biến CDCS. Các biến cịn lại đều có tương   quan ­ Về  học hàm học vị: nhóm GS chỉ  có 4 mẫu nên luận án khơng phân tích  tương quan mà chỉ phân tích đối với nhóm PGS, TS, Thạc sĩ. Kết quả cho thấy tại  nhóm PGS, biến MT và PQ khơng có tương quan với biến phụ  thuộc do sig. >   0,05. Các biến cịn lại đều có tương quan ­ Về tốt nghiệp trong hay ngồi nước: ở cả hai nhóm, sig. của từng cặp biến   độc lập và phụ thuộc đều 

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:32

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Câu hỏi nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Dự kiến những đóng góp mới của luận án

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học

    • 1.1.1. Các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học

    • 1.1.2. Các phương pháp nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học

    • 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học

    • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu và các vấn đề luận án kế thừa, hoàn thiện, bổ sung

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

    • 2.1. Các khái niệm

      • 2.1.1. Quản trị tổ chức và các chức năng của quản trị tổ chức

      • 2.1.2. Nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên cứu khoa học

      • 2.2.3. Thuyết X, thuyết Y và thuyết Z

      • 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất

      • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

        • 3.2.1. Phỏng vấn chuyên gia đối với mô hình nghiên cứu đề xuất

        • 3.2.2. Mô hình nghiên cứu chính thức

        • 3.2.3. Giả thuyết nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan