Mục tiêu: *Rèn kỹ năng nói: - HS kể được câu chuyện đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về 1 người có nghị lực, có ý trí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình -[r]
(1)Tuần 12 Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 23: TẬP ĐỌC “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU 1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ cậu bé mồ côi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động HS a/ Giới thiệu bài: - GV chia đoạn: đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc đoạn -HS đọc từ theo hướng dẫn GV - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai :quẩy gánh, -1 HS đọc to phần chú giải hãng buôn, doanh, diễn thuyết… -1, HS giải nghĩa từ b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Giáo viên giải nghĩa thêm: -HS đọc theo cặp Người cùng thời: đồng nghĩa với người -1, HS đọc diễn cảm bài đương thời,chỉ người sống cùng thời đại -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - Cho HS đọc bài -Cả lớp đọc thầm c/ GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H1: Trước mở công ti vận tải đường -Đầu tiên làm thư kí cho hãng buôn Sau buôn gỗ, thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác việc gì? mỏ… H2: Những chi tiết nào cho thấy anh là -Những chi tiết: có lúc trắng tay, không còn gì người có chí? anh không nản chí H3: Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào? H4: Trong cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng nào? H5: Em hiểu nào là “một bậc anh hùng” kinh tế? H6: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? -Cho HS đọc -GV hướng dẫn HS đọc (như hướng dẫn phần GV đọc diễn cảm) -Cho HS thi đọc GV chọn đoạn + GV nhận xét + khen HS đọc Củng cố, dặn dò: Nhận xét -Vào lúc tàu người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc -Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “Người ta phải tàu ta… Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông…” -HS có thể trả lời: Là bậc anh hùng trên thương trường -Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh -Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộ HS nối tiếp đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc -Lớp nhận xét TOÁN (2) Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài bài trước theo cách GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị biểu thức Mục tiêu : HS biết cách tính và so sánh giá trị biểu thức Tiến hành : GV ghi bảng: 4 ( + 5) Và + GV cho HS tính giá trị hai biểu thức đó ( HS lên bảng) GV gọi HS trình bày và nêu cách tính giá trị hai biểu thức So sánh kết để rút kết luận : 4 ( + 5) = + GV cho HS tự rút kết luận lời GV cùng HS nhận xét Chốt lời giải đúng GV cho HS nêu biểu thức dạng tổng quát: a ( b + c) = a b + a c gọi HS nhắc lại biểu thức dạng tổng quát Kết luận : Gọi HS nhắc lại công thức và phát biểu lời Thực hành Bài tập 1: GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng , hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị biểu thức với giá trị a,b,c để viết vào ô bảng GV hướng dẫn HS tự làm bài vào Bài tập 2: a) GV cho HS làm bài vào Gọi HS lên bảng tính theo cách Gọi HS Nhận xét kết và cách làm trên bảng Cho HS Nhận xét cách nào thuận tiện b) GV cho HS làm theo cách Bài tập 3: GV gọi HS lên bảng tính Từ kết quả, nêu cách nhân tổng với số: ( SGV) Bài tập 4: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát Tính giá trị bảng Hslên bảng làm - Trình bày - Nêu kết luận Nghe Nêu nhận xét - HS nhắc lại - HS làm bài vào - HS lên bảng chũa bài , nêu cách làm - làm bài - HS lên bảng chũa bài , nêu cách làm - làm bài - làm bài - HS làm bài vào và HS nêu cách làm (3) GV ghi lên bảng: 36 11 Cho HS làm bài vào và HS nêu cách làm Nhận xét chữa bài GV Nhận xét và nêu kết đúng Kết luận : GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và cách tính nhẩm Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học _ BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I MỤC TIÊU Kiến thức : giúp HS hiểu : -Ông bà, cha mẹ là người sinh chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và yêu thương chúng ta -Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm soc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt Thái độ : -Yêu quí kính trọng ông bá cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà cha mẹ Hành vi : -Giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà, cha mẹ vui -Phê phán hành vi không hiếu thảo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ ghi các tình (HĐ2 – tiết 1) -Giấy mau xanh – đỏ – vàng cho HS (HĐ2 – tiết 1) -Tranh vẽ SGK – BT2 (HĐ1 – tiết 2) -Giấy bút viết cho nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TIẾT 1: TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV tổ chức cho HS làm việc lớp : + Kể cho lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng” - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe, theo dõi - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi : Bạn Hưng yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà Bà bạn Hưng vui Em có nhận xét gì việc làm bạn Hưng câu chuyện Theo em, bà bạn Hưng cảm thấy nào trước việc làm Hưng ? Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, nào ? Vì ? quan tâm chăm sóc, hiếu thảo Vì ông bà,cha mẹlà người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương + Yêu cầu HS làm việc lớp, trả lời các câu chúng ta hỏi – Rút bài học - Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm bổ sung - Hỏi : Các em có biết câu thơ nào khuyên răn nhận xét để rút kết luận chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với - HS trả lời ông bà, cha mẹ không ? - GV kết kuận : chúng ta phải hiếu thảo với ông - HS nghe và nhắc lại kết luận bà cha mẹ vì : Ông bà, cha mẹ là người có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người Vì vậy, các en phải hiếu (4) thảo với ông bà, cha me “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn đạo hiếu là đạo con” Hoạt động THẾ NÀO LÀ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ? - GV cho HS làm việc cặp đôi + Treo bảng phụ ghi tình + Yêu cầu HS đọc cho nghe tình và bàn bạc xem cách ứng xử bạn nhỏ là Đúng hay Sai hay Không biết Tình : Mẹ Sinh bị mệt, bố làm mãi chưa về, chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật Sinh buồn bực bỏ ngoài sân chơi Tình : Hôm nào làm về, mẹ thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ Tình : Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy tận cửa đón bốvà hỏi : “Bố có nhớ mua truyện tranh cho không ?” Tình : Ông nội Hoài thích chăm sóc cây cảnh Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài vườn có loại cây lạ Em xin nhánh mang cho ông trồng Tình : Sau học nhóm, Nhâm và Minh chơi đùa vui vẻ Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà lấy thuốc và nước cho bà uống - GV yêu cầu HS làm việc lớp + Phát cho cặp HS tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng + Lần lượt đọc tình huống, yêu cầu HS đánh giá các tình cách giơ giấy màu : đỏ – đúng, xanh – sai +Yêu ccầu HS giải thích các ý kiến Sai + Hỏi : Theo em, việc làm nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? + Hỏi : Chúng ta không nên làm gì cha mẹ, ông bà ? - HS làm việc cặp đôi - HS làm việc cặp đôi Tình : Sai – vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ mẹ ốm lai còn đòi chơi Tình : đúng Tình : Sai – vì bố mệt, Hoàng không nên đòi bố quà Tình : Đúng Tình : Đúng - HS nhận giấy màu, đánh giá các tình - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt, ốm Làm giúp ông bà - cha mẹ công việc phù hợp + Kết luận : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ - Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ ông bà cha mẹ bận, mệt, việc không phù hợp (mua đồ chơi v.v…) - HS nhắc lại Hoạt động EM ĐÃ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ HAY CHƯA ? - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : Kể việc đã làm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – kể số chưa tốt và giải thích vì chưa tốt - Yêu cầu HS làm việc lớp : + Hãy kể việc tốt em đã làm + Kể số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì chưa tốt ? - Hai HS kể cho nghe việc đã làm thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, và nêu số việc chưa tốt – giải thích vì chưa tốt - HS kể số việc (5) + Vậy, ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt chúng ta phải làm gì ? - Khi ông bà, cha mẹ xa ta phải làm gì ? Có cần quan tâm đến sở thích ông bà cha mẹ không ? Củng cố , dặn dò - Yêu cầu HS nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ - Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét - Khi ông bà, cha mẹ xa về, ta lấy nước mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc - Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha mẹ KHOA HỌC: Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS biết cách tiết kiệm nước II Đồ dùng dạy học : - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên III Các HĐ dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A KT bài cũ: + Mây hình thành ntn? + Mưa hình thành ntn? B Bài : - Gt bài HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Liệt kê các cảnh vẽ sơ đồ? - Chỉ vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên? HĐ2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Làm việc lớp - Làm việc cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu - Làm việc lớp - Quan sát vòng tuần hoàn nước tự nhiên (SGK-48) + Các đám mây: trắng và đen + Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống + Dãy núi + Dòng suối chảy sông + Bên bờ sông là đồng ruộng + Các mũi tên - Nước bay -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Nhận xét đánh giá 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu vòng tuần hoàn nước - Biết vẽ và trình bày sơ đồ tự nhiên? - Đọc yêu cầu mục vẽ (SGK - 49) - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu - Ôn và chuẩn bị bài sau - Trình bày kết làm việc Tiếng việt: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc cho HS - Củng cố kĩ xác định tính từ câu, đoạn văn - Biết đặt câu với tính từ II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *HĐ1:Luyện đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nối tiếp đọc đoạn (6) - GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi đoạn 1,2 *HĐ2: Tìm hiểu câu truyện - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - Trước mở công ty vận tải đường thuỷ ông làm gì? - Theo em nhờ đau mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Nêu ý nghĩa câu truyện? Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Tảng sáng , vòm trời cao xanh mênh mông.Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây vệt sáng màu lá mạ tươi tắn Ven rừng, rải rác cây lim đã trổ hoa vàng, cây vải thiều đã đỏ ối Bài dành cho HS Khá -Giỏi Bài 2: Tìm và viết lại các tính từ có đoạn Cho biết đó là các tính từ có ý nghĩa gì? Bài 3: Gạch các tính từ đoạn văn sau: Bác thợ rèn cao lớn vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi sắt.Bác có đôi mắt lọt khuôn mặt vuông vức, rừng tóc rậm dày , đôi mắt trẻ to, xanh, ngời thép *HĐ2: Gọi HS chữa bài - GV nhận xét học truyện - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài HS trả lời HS đọc đoạn văn Hs khá giỏi làm vào - HS lên bảng chữa bài -( các tính từ: cao lớn, cuộn khúc, đen, vuông vức, rậm dày, trẻ, to, xanh ngời ) Nhận xét bài viết _ Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sỹ giàu nghị lực - Luyện viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương - Giáo dục lòng say mê học tập, tính cẩn thẩn II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp bảng phụ III Các HĐ dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: Viết vào nháp - GV đọc từ Nghênh ngang, loằn ngoằn B Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết: - Theo dõi SGK - GV đọc bài viết - viết họa sĩ Lê Duy ứng + Đoạn văn viết ai? - Lê Duy ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ + câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện gì máu chảy từ đôi mắt bị thương mình cảm động? - Sài Gòn, quệt máu - Tháng năm 1975; 30 triển lãm; giải thưởng (7) + Nêu từ khó viết? + Cách viết các chữ số - Viết bài vào - Đổi bài kiểm tra chéo - GV đọc bài L1; viết bài L2: Soát lỗi - GV chấm, nhận xét số bài 3) Làm bài tập: ? Nêu y/c? a) Tr hay ch b) ươn hay ương Nhận xát đánh giá Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung học - Luyện viết lại bài Chuẩn bị bài sau - Điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân - Đọc thầm đoạn văn - Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái - Vươn, chường, trường, trương, đường, vượng TOÁN Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu: Giúp hs: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Giáo dục lòng hăng say học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KT bài cũ: Nêu CTTQ và quy tắc nhân số với tổng? 2.Bài : a Tính và so sánh giá trị biểu thức ( 7- 5) và - b Nhân số với hiệu ( 7-5) là số nhân với hiệu 7 - x5 là hiẹu các tích số đó với SBT, số trừ ? Khi nhân số với hiệu ta có thể làm nào? a x ( b - c) = a x b - a x c * Thực hành : Bài1(T67) : ? Nêu y/c? a ( b - c) a b - a c Bài 2(T67): ? Nêu y/c? Bài 3(T67) : Giải toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm vào nháp ( 7- 5) = = - x = 21 - 15 = -> ( 7- 5) = - - nhân số đó với số bị trừ, và số trừ trừ kết cho - Tính giá trị biểu thức - Làm vào SGK - ( - 5) = = 24 - = 54 - 30 = 24 - ( - 2) = = 24 - = 40 - 16 = 24 - Tính theo mẫu - áp dụng tính chất a) 47 = 47 (10-1) = 47 10 - 47 = 470 - 47 = 423 b) 138 = 138 (10 -1) = 138 10 - 138 1 = 1380 -138 = 1242 - Đọc đề, phân tích và nêu kế hoạch giải Bài giải: Số giá trứng còn lại là: (8) Tóm tắt: Có: 40 giá, giá: 175 Bán : 10 giá Còn .quả 40-10 = 30 (giá) Số trứng còn lại là: 175 x30 = 2250 (quả) Đáp số: 2250 - Tính và so sánh giá trị biểu thức - (7-5) = = - x3 = 21-15 = (7 -5) 3 = 3 - 3 Bài 4(T67) : ? Nêu y/c? (7-5) 3 - 3 ? Nêu cách nhân hiệu với số? Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - nhân số bị trừ, số trừ với số đó trừ kết cho LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu: - Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người - Biết cách sử dụng các câu tục ngữ nói trên II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III các HĐ dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là tính từ ? Nêu VD tính từ? - Đặt câu với tính từ đó - NX, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài1(T118) : ? Nêu y/c? - có nghĩa là bền bỉ - có nghĩa là ý muốn bền bỉ Bài2(T118) : Giải nghĩa từ ? Nghị lực có nghĩa nào? - Giải nghĩa thêm các nghĩa khác Bài3(T118) : ? Nêu yêu cầu bài? - Điền đúng các từ Bài 4(T118) : ? Nêu y/c? a Lửa thử vàng b Nước lã mà vã nên hồ c Có vất vả nhàn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs tự nêu VD: Bà em là người nhân hậu - Xếp từ vào nhóm - Làm bài theo cặp a chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b ý chí, chí hướng, chí khí, chí - Nêu yêu cầu bài - Làm bài cá nhân b Sức mạnh tinh thần trước khó khăn - Điền vào ô trống - Đọc thầm bài, làm bài cá nhân - nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng - Đọc các câu tục ngữ - Đọc phần chú giải - Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ - Đừng sợ vất vả, gian nan - Đừng sợ bắt đầu bàn tay trắng (9) Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài Chuẩn bị bài sau - Phải vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt KỂ CHUYỆN: Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: *Rèn kỹ nói: - HS kể câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý trí vươn lên cách tự nhiên, lời mình - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kỹ nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: III.Các HĐ day - học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra bài cũ: - Kể đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu B Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Hiểu yêu cầu đề bài + Xác định yêu cầu đề bài - Đọc các gợi ý - Giới thiệu câu chuyện mình định kể - GV ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện * Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp - Nhận xét, tính điểm và bình chọn Người ham đọc sách Câu chuyện hay Người kể chuyện hay nhất: C Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1,2 HS kể chuyện - Nêu nội dung ý nghĩa bài - 1,2 HS đọc đề bài - Chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực - HS đọc - HS nối tiếp giới thiệu - Tạo cặp kể chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể câu chuyện (đoạn chuyện) - Nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tính điểm và bình chọn + Câu chuyện hay + Người kể chuyện hay _ BUỔI CHIỀU: TOÁN: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố HS: -Thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - ý thức luyện tập củng cố kiến thức II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán trang 66 III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra: em-tính HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - x (3 + 5)- Nêu quy tắc (10) B.Bài mới: Cho HS làm bài tập bài tập toán trang 66 : Nêu qui tắc nhân số với tổng? Bài 1: Đọc yêu YC - tính: a) em lên bảng tính - Cả lớp làm : 235 (30 + ) = 235 35 = 8225 - b,Tính theo mẫu? - Nêu cách thực hiện? Bài 2:Đọc nêu yêu cầu - Đọc đề- tóm tắt đề Bài tóan cho biết gì? hỏi gì? b) 237 21 =237 ( 20 + 1) = 237 20 + 237 = 474 + 237 = 711 - Một em đọc bài - Cả lớp làm –1 em lên bảng chữa bài Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn : (860 + 540) 80 = 112000(g) Đổi: 112000 g = 112 kg Bài 3: - Đọc đề- tóm tắt đề - em lên bảng – lớp làm Để tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì? Chiều rộng: 248 : = 62 (m) - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật Chu vi: (248 + 64) = 624 (m) Bài 4: (dành cho HS khá -giỏi Mỗi thùng chứa số lít dầu nhau, lấy - HS khá giỏi làm bài 4, HD GV thùng và 20 lít thì 170 lít.hỏi lấy thùng và bớt 15 lít thì bao nhiêu lít? Bài 5: cho số có chữ số Tổng các chữ số 44, đổi chữ số hàng chục nghìn cho - Số cần tìm: 99899 cho chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng nghìn cho chữ số hàng chục thì số đó không đổi tìm số đó? 3.Củng cố- dặn dò: - Nêu cách nhân số với tổng? - Nêu cách nhân tổng với số? - Về nhà ôn lại bài _ Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày soạn: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 24: VẼ TRỨNG I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc chính xác các tên riêng - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi đã trở thành hoạ sỹ thiên tài - Giáo dục lòng say mê học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp bảng phụ III Các HĐ dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ:- Đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi - HS đọc theo đoạn Bài mới: - Nói nội dung và ý nghĩa bài (11) a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : + Bài chia làm đoạn? - Đọc theo đoạn + Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - đoạn Đ1: Từ đầu ý Đ2: Phần còn lại - Nối tiếp đọc theo đoạn - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn + Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? + Thầy Vê- rô - ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? - Đọc đoạn + Lê-ô-nác- đô đaVin-xi thành đạt ntn? + Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa tiến + Nguyên nhânn ào là quan trọng nhất? + Nội dung chính bài? c.Đọc diễn cảm: - Đọc đoạn ? Nêu cách đọc bài? - GV đọc đoạn đối thoại " Thầy Vê-rô-ki-ô ý" - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn HS đọc hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Luyện đọc và tìm hiểu lại bài, chuẩn bị bài sau - Luyện đọc cặp theo đoạn - 1,2 HS đọc bài - Đọc thầm đoạn - Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng - Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ thời đại phục hưng - Lê- ô- nác- đô là người bẩm sinh có tài Lê - ô - nác - đô gặp thầy giỏi Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm - Nguyên nhân là quan trọng * Nội dung: nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi đã trở thành họa sĩ thiên tài - HS nối tiếp đọc đoạn - Chú ý giọng đọc - Tạo cặp, luyện đọc - 3,4 HS thi đọc - Nhận xét, bình chọn HS đọc hay Toán: TIẾT 58: Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kiến thức đã học tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân và cách nhân số với tổng( hiệu) - Thực hành tính toán, tính nhanh - Giáo dục lòng say mê học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A KT bài cũ: + Khi nhân số với hiệu ta làm nào? + Khi nhân hiệu với mọt số ta làm nào? B.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu (12) * Ôn bài cũ: + Nêu t/c giao hoán phép nhân? Nêu CTTQ? + Nêu t/c kết hợp phép nhân? Nêu CTTQ? + Khi nhân số với tổng( hiệu) ta làm nào? Thực hành : Bài 1(T68) : Tính - Cách nhân số với tổng hiệu Bài 2(T68) : Tính a Tính cách thuận tiện b Tính ( theo mẫu) - Nhân số với tổng ( hiệu) Bài 4(T68) : Giải toán - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật .3 Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - HS nêu - a b = b a - ( a b) c = a ( b c) - a ( b+ c) = a b + a c - a ( b - c ) = a b - a c - Làm bài cá nhân a 135 ( 20 + 3) = 135 20 + 135 = 2700 + 405 = 3105 427 (10+8) = 427 10 + 427 = 4270 + 416 = 7686 b 642 ( 30 - 6) = 642 30 - 642 = 19260 - 3852 = 15408 287 ( 40- 8) = 287 - 287 = 11 480 - 296 = 184 - Làm bài cá nhân, HS lên bảng a 134 = 134 (4 x 5) = 134 20 = 2680 36 = 36 (5 2)= 36 10 = 360 42 x = 42 ( 5) = 42 x 10 = 42 ( x 10) = 42 70 = 2940 b tính theo mẫu 137 3 + 137 97 = 137 ( + 97) = 137 100= 13700 94 12 + 94 88 = 94 ( 12 + 88) = 94 100 = 9400 428 12 - 428 = 428 ( 12- 2) = 428 x 10 = 4280 537 39 - 537 19 = 537 ( 39 -19) = 537 20 = 10740 - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : = 90 ( m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90) 2= 540 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 180 90 = 16200 ( m2) Đáp số: 540m 16200m2 TẬP LÀM VĂN: TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: (13) - Biết cách kết bài: Mở rộng và không mở rộng văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách : Mở rộng và không mở rộng II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: + Có cách mở bài? - cách: Trực tiếp và gián tiếp - Đọc phần mở đầu chuyện: Hai bàn tay - 2, hs đọc ( theo cách gián tiếp) Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: Bài 1,2(T122) : Đọc truyện: Ông Trạng thả - Nêu yêu cầu bài diều - hs đọc lại chuyện + Nêu phần kết bài? - Thế vua mở khoa thi nước Nam ta Bài3(T122) : Thêm vào cuối chuyện lời nhận xét - Nêu ý kiến - GV nhận xét và bổ sung Bài 4(T122) : ? Nêu yêu cầu bài? - GV dán phiếu cách kết bài lên bảng + Nêu nhận xét? c Phần ghi nhớ: + có cách két bài? Là cách nào? Phần luyện tập : Bài1(T122) : Tìm cách kết bài - Trao đổi và trả lời Bài2(T122) : Tìm phần kết a) Một người chính trực b) Nỗi dằn vặt An - đrây - ca + Kết bài theo cách nào? - Đọc yêu cầu bài ( đọc mẫu) - Nối tiếp phát biểu ý kiến - Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời cha ông: Người có chí thì nên, nhà có thì vững - Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu gương sáng nghị lực cho chúng em - So sánh cách kết bài - Đọc cách kết bài a Kết bài không mở rộng b Kết bài mở rộng - 3, hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu bài - hs đọc ý bài + Kết bài không mở rộng: a + Kết bài mở rộng: b, c, d, e - Đọc nội dung bài - Tô Hiến Thành tâu" Nếu Thái Hậu Trần Trung Tá" - Nhưng An - đrây - ca không nghĩ ít năm nữa!" a Kết bài không mở rộng b Kết bài mở rộng - Theo cách mở rộng - Làm bài cá nhân - 3, hs đọc bài viết Bài 3(T122) : Viết kết bài - Chọn bài trên * Lưu ý : Cần viết kết bài theo lối mở rống cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên( vốn là kết bài không mở rộng) - Đọc bài viết mình Củng cố, dặn dò: - NX, đánh giá - NX chung tiết học - Hoàn thiện lại bài Chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU: ĐỊA LÍ: Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: (14) * Học xong bài này, hs biết: - Chỉ vị trí đồng Bắc trên đồ địa lí tự nhiên việt nam - Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ, vai trò hệ thống đê ven sông - Dựa vào đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người II Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông - Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh đồng Bắc Bộ III Các HĐ dạy học : KT bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ? + Người dân trung du Bắc Bộ làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? Bài : - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Đồng lớn miền Bắc: HĐ1: Làm việc lớp - Treo lược đồ ĐBBB -Hình dạng hình tam giác, đỉnh Việt trì, đáy là đường bờ biển HĐ 2: Làm việc cá nhân + ĐBBB phù sa sông nào bồi đắp nên + ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng có DT lớn thứ các đồng nước ta? + Địa hình ĐBBB có đặc điểm gì? - Chỉ vị trí và nêu đặc điểm ĐBBB Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: HĐ 3: Làm việc lớp - Chỉ trên đồ địa lý TNVN số sông đồng Bắc Bộ + Nhận xét mạng lưới sông ĐBBB? + Vì sông có tên gọi là sông Hồng? - Gv sông Hồng và sông Thái Bình trên đồ và giới thiệu hai sông này + Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn? + Vào mùa mưa nước mực nước trên các sông đây ntn? + Hiện tượng lũ ĐBBB chưa có đê? HĐ 4: Thảo luận nhóm + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ĐBBBcó đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Gv nêu tác dụng đê ngăn lũ lụt cung cấp nước tưới cho đồng ruộng ảnh hưởng việc đắp đê Củng cố - dặn dò: - HS đồ và mô tả ĐBBB VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ - Nhận xét chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ĐBBB HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chỉ vị trí ĐBBB trên đồ - Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí ĐBBB - Trả lời các câu hỏi - Sông Hồng và sông Thái Bình - Chỉ trên lược đồ - khoảng 15.000km2 là đồng lớn thứ hai sau đồng Nam Bộ thứ sau đồng Nam - thấp, phẳng - HS - Quan sát hình mục - HS lên chỉ, lớp q/ sát - Nhiều sông - Vì có nhiều phù sa nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, đó sông có tên gọi là sông Hồng - Quan sát, nghe - dâng cao - dâng lên nhanh gây ngập lụt - Nước sông lên nhanh, tràn làm ngập đồng ruộng - Quan sát hình 3, (T99) - Để ngăn lũ - đắp cao, vững dài nghìn km (1.700km) - ND đào kênh mương tưới tiêu nước Bơm nước tưới cho đồng ruộng (15) TOÁN : ÔN TẬP A Muïc tieâu: Kieåm tra keát quaû hoïc taäp cuûa HS veà: - Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số, Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng, thời gian Bài toán có nội dung hình học Giải bài toán tổng -hiệu, bài toán trung bình cộng B Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS ôn tập: BT dành cho HS yếu A Phaàn traéc nghieäm: Trả lời câu hỏi: Soá goàm boán möôi trieäu, boán möôi nghìn vaø boán möôi vieát laø: Hình vuoâng coù caïnh laø 20 cm Chu vi hình vuoâng đó là Soá beù nhaát caùc soá : 684725; 684752; 684257; 684275 laø: Giá trị chữ số số 679842 là Số thích hợp viết vào ô trống là: Cho bieát : 95730 = 90000 + 5000 + ……… + 30 Hình chữ có chiều dài cm, chiều rộng là cm Diện tích hình chữ nhật là (63 cm; 32 cm2 ; 36 cm2 ; 63 cm2) Ñieàn soá vaøo choã chaám: taán 72 kg = kg phuùt 20 giaây = giaây B Phần tự luận Baøi 1: Tính nhanh: 98 + 99 + + 574 + 1625 + 426 - 625 Baøi 2: Tìm X: X x = 6250 X : = 7254 Bài dành cho HS khá giỏi Baøi 3: Toång soá tuoåi cuûa hai chò em laø 24 tuoåi Bieát em kém chị tuổi Tính tuổi người Baøi 4: Soá trung bình coäng cuûa hai soá laø 27 Bieát moät hai soá laø 34 Tìm soá kia? Cuûng coá - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự làm bài GV chaám, nhaän xeùt Cách đánh giá: A Phaàn traéc nghieäm: ñieåm Trả lời đúng câu 0,5 điểm 1- 40040040; - 80; - 684257; - 9000 - 700; 7- 3072; - 63 cm2 - 140; B Phần tự luận: điểm Baøi 1: ñieåm 200 2000 Baøi 2: ñieåm 125 432 - HS trung bình làm bài 1, - HS khá giỏi làm vào Baøi 3: ñieåm (Soá tuoåi cuûa chòï laø: (24 + 4): 2= 14 tuoåi Soá tuoåi cuûa laø: 14 - = 10 tuoåi.) Baøi 4: ñieåm (Toång cuûa hai soá laø: 27 x = 54 Soá laø: 54 - 34 = 20) Ngày soạn: 3/11/2012 (16) Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 24: TÍNH TỪ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Giáo dục lòng say mê học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 3, ( tiết 23) - Nhận xét và đánh giá B Bài : a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét : Bài1(T123) : Đặc điểm các vật a) Tờ giấy màu trắng b) Tờ giấy màu trăng trắng c) Tờ giấy màu trắng tinh - Kết luận mức độ đặc điểm các tờ giấy( từ ghép, từ láy) Bài 2(T123) : ý nghĩa, mức độ thể - trắng - trắng hơn, trắng + Có cách nào thể mức độ đặc điểm , t/chất? c Phần ghi nhớ : + Nêu VD cách thể hiện? Phần luyện tập : Bài 1(T124) : Tìm các từ ngữ - Gạch các từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất đoạn văn Bài 2(T124) : Tìm các từ ngữ miêu tả C1: tạo từ láy, từ ghép C2: thêm các từ: rất, quá C3: tạo phép so sánh Bài 3(T124) : Đặt câu - Nối tiếp đọc câu mình đặt * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Làm lại các bài tập Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs làm lại - Nêu yêu cầu bài, làm bài cá nhân -mức độ trung bình ( tính từ: trắng) - mức độ thấp ( từ láy : trăng trắng) - mức độ cao ( từ ghép : trắng tinh) - Đọc yêu cầu bài, làm bài - thêm từ vào trước tính từ -tạo phép so sánh với các từ: hơn, - tạo từ ghép từ láy với tính từ đã cho - Thêm từ rất, quá, vào trước sau tính từ - Tạo phép so sánh - 2, hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu bài, làm bài cá nhân - HS lên bảng.Trình bày bài làm - đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, - Nêu yêu cầu bài - Tạo cặp, làm bài + đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng + đỏ, đỏ lắm, đỏ quá + đỏ hơn, đỏ - Nêu yêu cầu bài VD: Quả ớt đỏ chót Bầu trời cao vời vợi TOÁN: TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và tích riêng thứ phép nhân với số có chữ số II Đồ dùng dạy học: (17) - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV a Tìm cách tính 36 23 - Thực tính ( nhân số với tổng) b Giới thiệu cách đặt tính và cách tính 36 23 108 72 828 -> 108 gọi là tích riêng thứ 72 gọi là tích riêng thứ Viết lùi sang bên trái cột (vì đó là 72 chục) - HS làm nháp + Nêu cách thực nhân với số có chữ số? Thực hành: Bài1(T69) : ? nêu y/c? + Đặt tính + Nêu cách thực Bài 2(T70) : ? Nêu y/c? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm bài vào nháp 36 23 = 36 ( 20 + 3) = 36 20 + 36 = 720 + 108 = 828 - Hs thao tác cùng GV -> 108 là tích 36 x -> 72 là tích 36 và chục 42 14 =? - 1HS lên bảng, lớp nháp 42 14 168 42 588 - B1: Đặt tính - B2: tính tích riêng thứ - B3: Tính tích riêng thứ hai - B4: Cộng hai tích riêng với - Đặt tính tính - Làm vào Bài 3(T69) : Giải toán Tóm tắt: vở: 48 trang 25 vở: trang? Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà xem lại bài học - Tính giá trị biểu thức 45 x a ( tổ làm phần) - Với a= 13 thì45 x a=45 13= 585 - Với a= 26 thì 45 xa =45 26 = 1170 - Với a = 39 thì 45 xa = 45 39 = 165 Bài giải: 25 có số trang là: 48 25 = 200( trang) Đ/ s : 200 trang BUỔI CHIỀU LỊCH SỬ Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu : - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp II Đồ dùng dạy học : - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy và học chủ yếu : (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : + Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh HS lên bảng trả lời đô? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? Bài - Giới thiệu bài : Chùa Thời Lý Hoạt động : Đạo Phật khuyên làm điều thiện, Cả lớp thảo luận – trả lời câu hỏi GV tránh điều ác - HS phát biểu Mục tiêu : Đến thời LỶ, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Nhận xét, bổ sung Cách tiến hành : Bước : - GV đặt câu hỏi : Vì nói : Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? Bước : - GV hỏi Ỷ kiến HS - GV rút kết luận: Nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa Hoạt động : Sự phát triển đạo Phật thời Lý Bước : - GV đưa số Ỷ phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý HS điền x vào ô sau Ỷ đúng : + Chùa là nơi tu hành các nhà sư + Chùa là nơi tổ chức đạo Phật + Chùa là T Tâm làng, xã + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ Bước : - GV gọi Ỷ kiến hs - GV rút kết luận Hoạt động : Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân Tìm hiểu số ngôi chùa thời Lý Bước : - GV đặt câu hỏi : + Chùa gắn với sinh hoạt nhân dân ta nào? Bước : - GV chia thành các tổ, yêu cầu hs các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm - GV tổ chức cho các tổ lần lược trình bày trước lớp - GV tổng kết, khen ngợi các tổ sưu tầm nhiều tư liệu, thuyết trình hay Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống XLược Lần II (1075 – 1077) - hs đọc SGK, vận dụng hiểu biết thân để điền - hs đọc SGK, làm việc cá nhân, sau đó phát biểu Ỷ kiến - hs đọc SGK và trả lời câu hỏi - hs trưng bày tư liệu sưu tầm - Đại diện hs các tổ trình bày - hs lần lược đọc SGK - hs trả lời (19) KĨ THUẬT Tiết 12: KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau - Gấp mép vải và khâu mép vải - Yêu thích sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa đột mau - Vật liệu và dụng cụ sgk/24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ sgk 3.Bài *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải Nhắc lại *Cách tiến hành: - Nhắc lại ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải - Nêu cách khâu vải - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ Hs nhắc lại *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm Hoạt động 2: làm việc nhóm Hs thực hành *Mục tiêu: Đánh giá kết sản phẩm Trưng bày sản phẩm *Cách tiến hành: - Tổ chức trưng bày theo nhóm - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành Hs đánh giá theo tiêu chuẩn nhóm IV NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ sgk _ Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: Tiết 24: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) Đề bài : Kể lại câu chuyện "Nỗi dằn vặt An- đrây- ca"bằng lời cậu bé An- đrây- ca I.Mục tiêu : - HS thực hànhviết bài văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng yêu cầu bài, có nhân vật, việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay - Giáo dục tính cẩn thận, dùng từ ngữ giàu hình ảnh (20) II.Đồ dùng: - Giấy bút làm bài kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt bài kể chuyện III.Các HĐ day - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chép đề lên bảng - Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt bài kể chuyện - Nhắc nhở HS trước làm bài trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài - Quan sát uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút - Thu bài - Nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - - HS làm bài - Thu bài TOÁN: Tiết 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ nhân với số có chữ số - Giải bài toán có phép nhân với số có chữ số - Giáo dục lòng say mê học tập II Đồ dùng: - Bảng lớp, bảng phụ III Các HĐ dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1(T69) : Nêu y/c? - Đặt tính tính + Đặt tính - Làm bài cá nhân + Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ và tích chung) 428 2057 17 23 86 39 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 Bài 2(T70): Nêu y/c? 47311 - Tính kết và ghi vào bài -Viết giá trị biểu thức vào ô trống - Viết kết vào SGK Bài 3(T70) : Giải toán m 30 23 230 Tóm tắt m 78 234 2340 1794 17940 phút : 75 lần 24 giờ: lần ? - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải Bài 4(T 70) : Giải toán Trong tim người đó đập số lần là Bài giải 75 60 = 4500 ( lần) Số tiền 13 kg đường là: Trong 24 tim người đó đập số lần là 5200 13 = 67 600( đồng) 4500 24 = 108 000 ( lần) Số tiền 18 kg đường là: ĐS : 108 000 ( lần) 5500 18 =99 000 ( đồng) Cửa hàng thu số tiền là: Bài 5: Giải toán 67 600 + 99 000 = 166 600( đồng) Bài giải ĐS: 166 600 đồng Số hs 12 lớp là: - Chấm số bài 30 12 = 360 ( HS) * Củng cố, dặn dò: Số hs lớp là: - NX chung tiết học 35 = 210 ( HS) (21) Tổng số hs trường là: 360 + 210 = 570 (HS) ĐS : 570 HS KHOA HỌC: Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, đv và thực vật - Nêu dẫn chứng vai trò nước SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II Đồ dùng dạy học: - Các hình có SGK III Các HĐ dạy học : A KT bài cũ: - Vẽ sơ dồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên? - HS lên bảng, lớp vẽ nháp B Bài : - Gt bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò nước sống người , đv, thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Nộp tranh ảnh đã chuẩn bị - Chia lớp thành nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tạo nhóm làm việc sau Tìm hiểu vai trò nước thể người Tìm hiểu vai trò nước động vật Tìm hiểu vai trò nước thực vật - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung - Hs đọc Bước 2: Thảo luận nhóm Bước 3: - Trình bày trước lớp -> GV KL: Mục bạn cần biết (50) HĐ2: Tìm hiểu vai trò nước sản - Trả lời câu hỏi xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải - VS thân thể, VS môi trường, VS nhà cửa nấu trí ăn, uống Bước1: Động não -Sử dụng nước vui chơi, giải trí, sản xuất + Con người sử dụng nước vào việc gì? nông nghiệp, công nghiệp Bước : TL phân loại vào các nhóm ý kiến: - vui chơi, giải trí -Nêu ví dụ nước dùng vui chơi, giải - sx nông nghiệp trí? - sx công nghiệp - Nêu ví dụ nước dùng trongs/x nông nghiệp? - Công viên nước -Nêu ví dụ nước dùng s/x công nghiệp? - Tưới cây, đồng ruộng - GVKL: Mục bạn cần biết (51) - Nhu cầu dùng nước địa phương? - Xí nghiệp, công xưởng *Củng cố, dặn dò : - Hs đọc - NX chung tiết học - Tự liên hệ - Ôn lại nội dung bài - Nêu ý kiến mình( địa phương) (22)