chuyên đề xúc tiến thương mại, hoàn thiện chính sách quản lý, hoạch định chiến lược marketing, phân tích chi phí kinh doanh, kế toán tập hợp chi phí, phân tích thống kê doanh thu
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán .BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------- ----------------------------- Số : / CV – ĐHCN (V/V cử SV đi thực tập ngoài trường) Hà Nội, ngày tháng năm Kính gửi Ông (Bà): Giám đốc Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú Địa chỉ: Thôn Thắng Đầu, Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội là cơ sở đào tạo đa cấp, đa ngành, hiện nay nhà trường đang đào tạo 05 cấp trình độ: Đại Học, Cao Đẳng, Trung Cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề và Cao đẳng thuộc các ngành : Kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật ô tô, kỹ thuật điện tử, khoa học máy tình, Kế toán, Quản trị kinh doanh, hóa hữu cơ, vô cơ, hóa phân tích, công nghệ may, thiết kế thời trang, su phạm kỹ thuật…. Đồng thời, Nhà trường còn là cơ sở nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ phục vụ quản lý, sản xuất kinh doanh của nghành công nghiệp … Nhằm giúp cho sinh viên củng cố kiến thức, có khả năng tự nghiên cứu và làm quen với thực tiễn sản xuất tại doanh nghiệp, trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đề nghị quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên : Đỗ Mai Cương Lớp :LT TC CĐ kế toán 1 khóa 7 do Giảng Viên: Thạc sỹ Đặng Ngọc Hùng, khoa Kế Toán – Kiểm Toán trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội hướng dẫn, được thực tập tại Quý cơ quan, thời gian từ ngày 21/03/2011 tới ngày 14/05/2011. Nội dung thực tập bao gồm: 1. Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây. 2. Tìm hiểu về cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận… 3. Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán cũng như cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán, chế độ kế toán áp dụng tại công ty. 4. Tìm hiểu về từng phần hành kế toán trong công ty (kế toán vốn bằng tiền, kế toán tài sản cố định, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán thanh toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, …….) 5. Tìm hiểu kỹ hơn về phần hành kế toán mà sinh viên thực tập (về chế độ, chính sách, quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách … ) 6. Ngoài ra, sinh viên còn tìm hiểu chung về nội quy, quy định tại công ty để thực hiện nội quy, kỷ luật tại nơi thực tập Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán Yêu cầu đối với sinh viên đến thực tập tại Quý cơ quan: 1. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của đơn vị thực tập. 2. Tự do việc ăn ở, đi lại. 3. Đảm bảo an toàn lao động, chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu gây ra hư hỏng tài sản của công ty. 4. Báo cáo định kỳ lần/tuần cho giáo viên hướng dẫn, viết báo cáo tổng hợp cả quy trình thực tập có nhận xét của đơn vị thực tập và nộp cho giáo viên phụ trách. Kính mong sự giúp đỡ của Quý cơ quan, Xin chân thành cảm ơn! K/T HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG -------------------------------------------------------------------------------------------- Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Cơ quan chúng tôi đồng ý tiếp nhận sinh viên: Đỗ Mai Cương được thực tập tốt nghiệp trong thời gian từ ngày 21/03/2011 đến 14/5/2011. Chúng tôi sẽ phổ biến nội quy, quy chế và an toàn lao động, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên thực hiện theo nội dung thực tập của nhà trường Ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC (ký, và ghi rõ họ tên) Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú. Có trụ sở tại: thôn Thắng Đầu, xã Hòa Thạch, Huyện Quốc Oai, TP Hà Nội. Số điện thoại: Xác nhận: Chị: Đỗ Mai Cương Là sinh viên lớp: LT TCCĐ KT1-K7 Mã sinh viên: 0733070217 Có thực tập tại Công ty trong khoảng thời gian từ ngày 21/3/2011 đến ngày 14/5/2011. Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, chị Cương luôn chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của công ty, luôn cố gắng học hỏi, nhanh nhẹ, hoạt bát, biết áp dụng những kiến thức đã được học ở trường để thực hiện vào công việc thực tế trong đơn vị thực tập. Kết quả đạt được:……………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Xác nhận của cơ sở thực tập (Ký tên và đóng dấu của đại diện cơ sơ thực tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Kế toán – Kiểm toán Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 3 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán PHIẾU NHẬN XÉT Về chuyên môn và quá trình thực tập của sinh viên Họ và tên: Đỗ Mai Cương Mã sinh viên: Lớp : LT TCCĐ KT1-K7 Ngành: Kế toán – Kiểm toán Địa chỉ thực tập: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú. Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Đặng Ngọc Hùng Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… .…Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Lời mở đầu Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 4 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán Chương I:…………………………………………………………………………… .9 1.1: Các vấn đề chung……………………………………………………………… .9 1.1.1: Khái niệm về nguyên vật liệu………………………………………………….9 1.1.2: Đặc điểm của nguyên vật liệu………………………………………………….9 1.1.3: Vai trò của nguyên vật liệu…………………………………………………….9 1.1.4: Phân loại nguyên vật liệu…………………………………………………… 10 1.1.5:Tính giá nguyên vật liệu.…………………………………………………… .10 1.1.5.1: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho.…………………………………… 10 1.1.5.2: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho.…………………………………… .10 1.2:Kế toán nguyên vật liệu.……………………………………………………… .12 1.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. …………………………………………… 12 1.2.1.1: Chứng từ sử dụng………………………………………………………… 12 1.2.1.2: Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu……………………… 12 1.2.1.2.1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu……………………………………….12 1.2.1.2.2: Hạch toán toán chi tiết nguyên vật liệu………………………………….14 1.2.1.2.3: Hạch toán toán chi tiết nguyên vật liệu…………………………………15 1.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu……………………………………………17 1.2.2.1: Hạch toán tổng hợp kế toán……………………………………………… 17 1.2.2.2: Hạch toán tổng hợp kế toán……………………………………………… 27 1.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho………………………………… .31 1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp theo các hình thức ghi sổ………………… .32 1.2.4.1: Hình thức nhật ký chung………………………………………………… .32 1.2.4.2: Hình thức nhật ký sổ cái……………………………………………………32 1.2.4.3: Hình thức chứng từ ghi sổ………………………………………………….32 1.2.4.4: Hình thức nhật ký chứng từ……………………………………………… 32 Chương II………………………………………………………………………………. 2.1:Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty………… 33 2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty……………………………33 2.2.2: Tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty……………………………… .33 2.2.3: Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy……………………………………….34. 2.1.3.1: Hình thức kế toán………………………………………………………… 36. 2.1.3.2: Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………………36. 2.1.3.3: Chế độ kế toán áp dụng tại công ty……………………………………… 38 Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 5 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán 2.2: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty……………………………………………39 2.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu…………………………………………………….39 2.2.1.1: Phân loại nguyên vật liệu………………………………………………… 39 2.2.1.2: Đánh giá nguyên vật liệu……………………………………………… .39 2.2.2. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng……………………………………40 2.2.2.1: Tài khoản sử dụng………………………………………………………… 40 2.2.2.2: Chứng từ sử dụng………………………………………………………… .40 2.2.2.3: Sổ sách sử dụng…………………………………………………………… 40 2.2.2.4: Phương pháp hạch toán…………………………………………………….40 2.2.2.5: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu…………………………………………….41 2.2.2.5.1: Tại kho…………………………………………………………………… 54 2.2.2.5.2: Tại phòng kế toán…………………………………………………………57 2.2.2.6: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu………………………………………….61 2.2.2.6.1: Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu…………………………….61 2.2.2.6.2: Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu…………………………… 62 2.2.2.7: Công tác kiểm kê nguyên vật liệu………………………………………….66 2.2.2.8: Quản lý và nâng cao hiệu quả…………………………………………… .66 Chương III………………………………………………………………………… .69 3.1.Nhận xét thực trạng hạch toán nguyên vật liệu……………………………….69 3.1.1: Ưu điểm……………………………………………………………………….69 3.1.2: Nhược điểm……………………………………………………………………70 3.2: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện…………………………………………….71 3.3: Phương hướng và giải pháp……………………………………………………73 Kết Luận. Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 6 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình sản xuất và kinh doanh đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để không ngừng hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, tăng tích lũy. Do đó các doanh nghiệp phải thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường, cơ chế hạch toán kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp không những bù đắp được chi phí sản xuất mà phải có lãi. Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời. Hạch toán chính xác chi phí sản xuất là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó giúp các doanh nghiệp tìm mọi cách để hạ thấp chi phí ở mức tối đa. Hạ thấp và tiết kiệm chi phí sản xuất cũng chính là biện pháp để hạ thấp từng yếu tố của quá trình sản xuất như:Chí phí về nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí quản lý … để từ đó hạ giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí NVL chiểm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Mọi sự biến động về chi phí NVL đều làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới thu nhập của doanh nghiệp. Mặt khác trong các doanh nghiệp sản xuất NVL nhiều chủng loại, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau và thường xuyên biến động về số lượng cũng như giá cả. Do đó cần phải có biện pháp theo dõi và quản lý từ khâu thu mua NVL đến khâu xuất sử dụng cho sản xuất về cả chỉ tiêu số lượng cũng như giá trị, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường. Thông qua công tác hạch toán NVL sẽ làm cho doanh nghiệp sử dụng vật liệu một cách tốt nhất, tránh lãng phí từ đó giảm chi phí NVL, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tình giá thành sản phẩm thì tổ chức công tác kế toán NVL cũng là vấn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm hiện nay. Tại công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú là một doanh nghiệp thuộc ngành chế tạo phân bón với đặc điểm NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy việc tiết kiệm chi phí NVL là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty, do vậy điểu tất yếu là công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí NVL. Nhận thức được tầm quan trọng của NVL đối với quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời qua nghiên cứu thực tế công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú, được sự giúp đỡ tận tình của thạc sỹ Đặng Ngọc Hùng, Ban giám đốc Công ty, các anh chị phòng tài chính, kế toán của công ty, em nhận thấy kế toán NVL ở công ty giữ một vai trò quan trọng, vì vậy em đã chọn và nghiên cứu đề tài này. “ Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú. Nội dung của chuyên đề bao gồm: Ngoài phần mở đầu và kết luận của chuyên đề còn gồm 3 nội dung chính sau: Chương I: Các vấn đề cơ bản về hạch toán Nguyên Vật Liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng hạch toán Nguyên Vật Liệu tại Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú. Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 7 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán Nguyên Vật Liệu tại Công ty đầu tư và phát triển Hòa Phú. Do thời gian và trình độ có hạn chế nên bài viết chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các anh chị ở Công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Đặng Ngọc Hùng, Ban giám đốc, và các anh chị phòng tài chính kế toán của công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 8 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1: Khái niệm về nguyên vật liệu. NVL là đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh dưới tác động của lao động. NVL bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể sản phẩm. 1.1.2: Đặc điểm nguyên vật liệu. NVL là đối tượng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cầu thành nên thực thể của sản phẩm. Đặc điểm nổi bật của NVL là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị tiêu hao toàn bộ trong quá trình sản xuất, không giữ lại nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của chúng được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1.1.3: Vai trò của nguyên vật liệu: Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu, ta có thể thấy nguyên vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động. Nguyên vật liệu có nhiều loại khác nhau đảm bảo phù hợp với mọi sản phẩm khác nhau. Nguyên vật liệu thường được nhập, xuất hàng ngày. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm được sản xuất. Thông thường nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nên việc tiết kiệm NVL và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vai trò quan trọng của NVL đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng. Trong một chừng mực nào đó, giảm mức tiêu hao NVL là cơ sở để tăng thêm sản phẩm mới cho xã hội, tiết kiệm được nguồn tài nguyên. 1.1.4: Phân loại nguyên vật liệu: NVL sử dụng trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có công dụng yêu cầu quản lý khác nhau, nhằm tạo điều kiện cho hạch toán và quản lý, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân loại NVL. Dựa vào tiêu thức khác nhau, NVL được phân thành từng loại, nhóm khác nhau. Căn cứ vào vai trò, tác dụng của NVL trong sản xuất, kinh doanh, NVL được hình thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng chế biến chính hoặc đóng vai trò chính của quá trình sản xuất. Nguyên liệu, vật liệu chính khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực tế vật chất của sản phẩm. Phân loại NVL thành nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong phạm vi từng doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại không phân loại NVL thành nguyên liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục tiêu tiếp tục sản xuất, chế tạo thành phẩm. Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 9 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán - Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, làm tăng thêm chất lượng của sản phẩm, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản, đóng gói phục vụ cho quá trình lao động. - Nhiên liệu: Là những loại vật liệu không thuộc nhóm vật liệu kể trên như phế liệu thu hồi trong qua trình sản xuất kinh doanh… 1.1.5: Tính giá nguyên vật liệu: Tính giá nguyên vật liệu là nhiệm vụ không thể thiếu của tổ chức hạch toán NVL là tiền đề để hình thành hệ thống thông tin chính xác về NVL tiêu dùng và dự trữ. 1.1.5.1: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: Tùy theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của NVL được xác định như sau: - Đối với NVL mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, các loại thuế không được hoàn lại (thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu ….), hao hụt trong định mức (nếu có), các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua NVL (chi phí vận chuyển, bốc rỡ, bảo quản….). Trong thực tế giá của NVL mua ngoài không bao gồm các khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua trả lại không đúng quy cách, phẩm chất. - NVL tự chế biến: Giá thực tế của NVL tự chế biến bao gồm giá thực tế NVL xuất gia công chế biến, các chi phí liên quan trực tiếp đến thuê gia công, chế biến. - NVL thuê ngoài gia công chế biến: bao gồm giá thực tế NVL xuất thuê ngoài gia công chế biến, các chi phí khác liên quan trực tiếp đến thuê gia công, chế biến. - NVL được biếu tặng, viện trợ: Là giá ghi trong biên bản bàn giao và các chi phí liên quan đến tiếp nhận NVL. - Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, kinh doanh: Giá thực tế được tính theo giá thực tế hoặc theo giá trị thu hồi. 1.1.5.2: Giá thực tế NVL xuất kho. Vật liệu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế từng lần nhập, từng đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy khi nhập kho, kế toán phải tính chính xác và định kỳ giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau, theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính giá thực tế NVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: - Giá thực tế nhập trước – xuất trước (FIFO). + Theo phương pháp này ta phải xác định đơn giản thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: NVL nhập vào trước thì xuất trước, NVL nào nhập sau thì xuất sau, nhập theo giá nào thì xuất kho theo giá đó. Như vậy giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho của các lần mua vào sau cùng. + Ưu điểm của phương pháp này là việc tính giá đơn giản, dễ làm, tương đối hợp lý với sự biến động của giá cả trong kỳ, tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là khối công việc hạch toán nhiều, khó khăn cho việc tổ chức hạch toán chi tiết. - Giá thực tế nhập sau – xuất trước (LIFO). Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 10