Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp theo các hình thức ghi sổ

Một phần của tài liệu 273 kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển hòa phú (Trang 27)

1.2.4.1: Hình thức nhật ký chung.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ Nhập - Xuất (Phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu xuất kho theo hạn mức, …), kế toán ghi nhiệm vụ phát sinh vào nhật ký chung. Sau đó, căn cứ vào nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản 152, 331, 611,…

Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ trên được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp, đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10,.. ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từ sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại bỏ số trừng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký (nếu có).

1.2.4.2: Hình thức nhật ký sổ cái:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc về nhập, xuất nguyên vật liệu (hay Bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán ghi vào nhật ký Sổ Cái. Đồng thời, ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối kỳ, phải xoá sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập các Bảng tổng hợp chi tiết.

1.2.4.3: Hình thức chứng từ ghi sổ:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc về Nhập - Xuất (hoặc bẳng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi Sổ Cái TK 152, 611,…

Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

1.2.4.4: Hình thức nhật ký chứng từ:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. - Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật Ký chứng từ

có liên quan.

- Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký

chứng từ.

- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ

Cái.

- Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để

đối chiếu với Sổ Cái.

- Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÒA PHÚ.

2.1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÒA PHÚ. 2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú được thành lập từ năm 2006, là một doanh nghiệp trẻ hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn, tiền thân là một cơ sở

Công ty đã đưa tới thị trường các khu vực lân cận, những năm đầu tiên Công ty chỉ sản xuất được những phân hữu cơ đơn giản để bón cho lúa nước. Hiện nay do nắm bắt được thị trường, thị hiều người tiêu dùng và khoa học công nghệ, Công ty đã tìm tòi ra nhiều cách pha chế khác nhau để tạo nên loại phân bón có tính hữu ích hơn, phù hợp hơn với nhiều loại cây trồng như chè, sắn, khoai…. để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Công ty đang hoạt động tại: thôn Thắng Đầu, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

Với vốn đầu tư là 4.000.000.000 đồng, những năm qua Cty đã tạo cho mình được chỗ đứng trên thị trường là được sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ nhân viên giỏi và hăng hái vì công việc của Công ty, đã đưa Công ty đi lên và nắm giữ được thị trường.

Trong điều kiện hiện nay sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Công ty càng cân phải cô găng hơn nữa.

Về mặt quản lý chung, ban giám đốc Công ty thực hiện việc phân phối hợp lý đến từng bộ phận..

2.1.2:Tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty. Ban Giám Đốc

Phòng nhấn sự Phòng kinh

doanh Phòng Tài vụ Phòng kế toán tài chính

Phòng kế hoạch Phòng tổ chức lao động tiền lương

-Giám đốc: Là người lãnh đạo, điều hành công việc và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất và thực hiện kế hoạch của công ty.

- Phòng nhân sự: tổng hợp số lượng, điều động lao động trong công ty.

- Phòng kinh doanh: nhiệm vụ đi khảo sát thị trường, đưa ra các phương hướng phát triển đem lợi nhuận về cho Công ty.

- Phòng Tài vụ: Đây là phòng có chức năng vô cùng quan trọng trong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả các Nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, quy định của Nhà nước trong việc quản lý vốn, tài sản của doanh nghiệp Nhà nước. Kế toán toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bằng việc thu nhận, xử lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động Kinh tế - Tài chính ở toàn đơn vị, từ đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty.

- Phòng tài chính- kế toán: - Phòng kế hoạch:

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: - Phân xưởng sản xuất:

Báo Cáo hoạt động sản xuất kinh doanh:

STT Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Chênh lệch % 1 Tổng doanh thu 37.185,73 40.137,87 2.952,14 7,94 2 Các khoản giảm trừ 1.463,39 1.626,98 163,59 11,18 3 Doanh thu thuần 35.722,34 38.510,89 2.788,55 7,81 4 Giá vốn hàng bán 26.302,80 27.750,15 1.447,35 5,50 5 Lợi nhuận gộp 9.419,55 10.760,74 1.341,2 14,24

6 Chi phí bán hàng 3.034,14 3.648,58 614,44 20,25 7 Chi phí quản lý 2.389,51 2.614,99 225,48 9,44 8 Tổng lợi nhuận trước thuế 3.995,90 4.497,17 501,28 12,54 9 Thuế thu nhập 1.118,85 1.259,21 140,36 7,94 10 Tổng lợi nhuận sau thuế 2.877,04 3.273,96 360,92 11,18

2.1.3: HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY.

2.1.3.1:Hình thức kế toán:

Công ty áp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.

- Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ và thực hiện hạch toán kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là việc kết hợp giữa ghi chép theo

thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với tổng hợp báo cáo số liệu cuối quý.

Quy trình hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty:

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp

chứng từ Sổ kế toánchi tiết

Sổ đăng ký chứng

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

2.1.3.2: Tổ chức bộ máy kế toán:

- Tổ chức hạch toán kế toán, ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới các khách hàng của công ty.

- Có trách nhiệm hướng dẫn toàn bộ cho các bộ phận đơn vị và các cá nhân khác khi có yêu cầu thanh toán làm đúng các thủ tục thanh toán và chấp hành thanh toán theo quy chế, quy định của công ty.

- Chủ động thực hiện đối chiếu công nợ, đôn đốc nộp tiền đúng kỳ hạn, tính toán các khoản chiết khấu cho khách hàng một cách chính xác và có sổ để các cửa hàng đối chiều.

- Tổ chức phải bảo quản lưu trữ hồ sơ chứng từ thuộc phàn việc của mình cung cấp số liệu, tài liệu cho các phần hành kế toán khác bộ phận kinh doanh và bộ phận máy kiểm tra, kiểm soát khi có yêu cầu.

- Để phù hợp với các đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, và đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy kế toán tổng hợp. Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo Cáo tài chính

- Kế toán trưởng: Tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính, kiểm tra và kế viên, phân công sổ sách cho từng kế toán viên, chịu trách nhiệm vể sổ kế toán giúp giám đốc nắm được số liệu cần thiết khi đưa ra quyết định. - Kế toán tổng hợp: theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh từng tài khoản. Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng loại sản phẩm.

- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi sự biến động tình hình xuât, nhập, tồn của các loại vật liệu, đê ra phương pháp tiết kiệm vật liệu cho sản xuất. - Kế toán công nợ: theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ cũng như

theo dõi việc sử dụng các nguồn vốn lưu động, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

- Kế toán bán hàng: Có trách nhiệm theo dõi tình hình bán hàng, việc tiêu thụ sản phẩm tại cửa hàng.

- Thủ quý: Giữ tiền mặt, thực hiện việc thu, chi hàng ngày, đồng thời phụ trách việc thanh toán và giao dịch với ngân hàng.

- Kế toán thuế: có trách nhiệm tho dõi tình hình các loại thuế như GTGT, thuế môn bài.

2.1.3.3: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:

- Công ty áp dụng theo chế đọ kế toán Việt Nam ban hành theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ và thực hiện hạch toán kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Niên độ kế toán áp dụng theo năm tài chính từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

Kế Toán Trưởng Kế Toán Tổng Hợp Thủ Quỹ Kế Toán Thuế Kế Toán Bán Hàng Kế Toán NVL Kế Toán Công Nợ

- Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là việc kết hợp giữa ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với tổng hợp báo cáo số liệu cuối quý.

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

2.2:KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY.2.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu: 2.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu:

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tựợng lao động, nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã thể hiện dưới dạng vật hóa trong doanh nghiệp sản xuất phân bón. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào chu kỳ sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao tòan bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.

2.2.1.1: Phân loại nguyên vật liệu:

Để tiến hành sản xuất sản phẩm Công ty phải sử dụng nhiều loại vật liệu có vai trò và công dụng khác nhau. Vì vậy để quản lý được chặt chẽ, hạch toán chính xác tình hình nhập khẩu vật liệu, tồn kho vật liệu đảm bảo cung cấp vật liệu một cách khoa học kịp thời cho sản xuất, Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu.

2.2.1.2: Đánh giá nguyên vật liệu:

Nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất ở Công ty được tính bằng giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào( tính theo phương pháp khấu trừ) cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ và trừ các khoản giảm trừ chiết khấu, giảm giá( nếu có), việc phản ánh thanh toán theo dõi trên tài khoản 331,111,112,141.

Để đánh giá nguyên vật liệu được chính xác và thống nhất hàng ngày kế toán phải sử dụng giá thực tế ghi sổ.

Đối với nguyên vật liệu nhập kho kế toán tính giá thực tế của vật liệu nhập kho theo công thức sau:

Giá thực tế nhập kho = Giá mua (chưa VAT) + chi phí mua thực tế - các khoản giảm trừ.

Trường hợp vật liệu giao tại kho doanh nghiệp thì trong giá mua (giá thanh toán với người bán chưa có thuế GTGT) đã bao gồm cả chi phí vận chuyển thì giá thực tế của vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hóa đơn (chưa có VAT)

Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Khi xuất kho vật liệu, kế toán vật tư tính giá thực tế của vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lựợng xuất x Đơn giá thực tế bình quân

Giá thực tế bình quân của NVL

=

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ+ Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lựợng NVL tồn ĐK + số lựợng NVL nhập trong kỳ

2.2.2:Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng.2.2.2.1: Tài khoản sử dụng: 2.2.2.1: Tài khoản sử dụng:

- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu - TK 1521: Nguyên vật liệu chính - TK 1522: Nguyên vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu

TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ TK 331: Phải trả cho người bán

TK 111, 112: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

2.2.2.2: Chứng từ sử dụng:

Thẻ kho

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho

Biên bản bàn giao nhận vật tư, hàng hóa

Bảng kê phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Bảng kê hàng tồn kho

Phiếu giao hàng Bảng kê mua hàng

2.2.2.3: Sổ sách sử dụng

Sổ cái TK 152

Sổ chi tiết tài khoản 152 Sổ tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ

2.2.2.4:KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.

- Một trong những yêu cầu của quản lý NVL là phải phản anh, theo dõi chặt chẽ tình hình xuất nhập tồn kho của NVL, tổ chức công tác kế toán ghi chi tiết NVL sẽ đáp ứng đựoc yêu cầu này/

- Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc gữa kho và phòng kế toán nhằm theo dõi chặt chẽ tình hình xuất, nhập, tồn kho của từng lợai NVL cả về số lựong chủ loại và giá trị. Vật liệu thi công đa dạng và phức tạp nên nhiệm vụ nhập, xuất diễn ra thưongf xuyên hàng ngày do đó nhiệm vụ của kế toán NVL là vô cùng quan trọng.

Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Sơ đồ chứng từ luân chuyển:

Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Thẻ Kho

HĐ GTGT Phiếu

nhập kho Sổ chi tiết NVL Phiếu xuất kho

Sổ chi tiết thanh toán với người bán

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp thanh toán với người bán

Sổ cái TK 152, 153

Ghi chú:

Ghi ngày tháng: Ghi cuối tháng: Đối chiều kiểm tra:

- Trình tự các bước ghi sổ.

+ Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ xuất nhập vật liệu ghi sổ theo số liệu vật liệu

Một phần của tài liệu 273 kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển hòa phú (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w