Kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Một phần của tài liệu 273 kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển hòa phú (Trang 37)

2.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu:

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tựợng lao động, nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã thể hiện dưới dạng vật hóa trong doanh nghiệp sản xuất phân bón. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào chu kỳ sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao tòan bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.

2.2.1.1: Phân loại nguyên vật liệu:

Để tiến hành sản xuất sản phẩm Công ty phải sử dụng nhiều loại vật liệu có vai trò và công dụng khác nhau. Vì vậy để quản lý được chặt chẽ, hạch toán chính xác tình hình nhập khẩu vật liệu, tồn kho vật liệu đảm bảo cung cấp vật liệu một cách khoa học kịp thời cho sản xuất, Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu.

2.2.1.2: Đánh giá nguyên vật liệu:

Nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất ở Công ty được tính bằng giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào( tính theo phương pháp khấu trừ) cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ và trừ các khoản giảm trừ chiết khấu, giảm giá( nếu có), việc phản ánh thanh toán theo dõi trên tài khoản 331,111,112,141.

Để đánh giá nguyên vật liệu được chính xác và thống nhất hàng ngày kế toán phải sử dụng giá thực tế ghi sổ.

Đối với nguyên vật liệu nhập kho kế toán tính giá thực tế của vật liệu nhập kho theo công thức sau:

Giá thực tế nhập kho = Giá mua (chưa VAT) + chi phí mua thực tế - các khoản giảm trừ.

Trường hợp vật liệu giao tại kho doanh nghiệp thì trong giá mua (giá thanh toán với người bán chưa có thuế GTGT) đã bao gồm cả chi phí vận chuyển thì giá thực tế của vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hóa đơn (chưa có VAT)

Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Khi xuất kho vật liệu, kế toán vật tư tính giá thực tế của vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lựợng xuất x Đơn giá thực tế bình quân

Giá thực tế bình quân của NVL

=

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ+ Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lựợng NVL tồn ĐK + số lựợng NVL nhập trong kỳ

2.2.2:Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng.2.2.2.1: Tài khoản sử dụng: 2.2.2.1: Tài khoản sử dụng:

- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu - TK 1521: Nguyên vật liệu chính - TK 1522: Nguyên vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu

TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ TK 331: Phải trả cho người bán

TK 111, 112: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

2.2.2.2: Chứng từ sử dụng:

Thẻ kho

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho

Biên bản bàn giao nhận vật tư, hàng hóa

Bảng kê phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Bảng kê hàng tồn kho

Phiếu giao hàng Bảng kê mua hàng

2.2.2.3: Sổ sách sử dụng

Sổ cái TK 152

Sổ chi tiết tài khoản 152 Sổ tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ

2.2.2.4:KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.

- Một trong những yêu cầu của quản lý NVL là phải phản anh, theo dõi chặt chẽ tình hình xuất nhập tồn kho của NVL, tổ chức công tác kế toán ghi chi tiết NVL sẽ đáp ứng đựoc yêu cầu này/

- Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc gữa kho và phòng kế toán nhằm theo dõi chặt chẽ tình hình xuất, nhập, tồn kho của từng lợai NVL cả về số lựong chủ loại và giá trị. Vật liệu thi công đa dạng và phức tạp nên nhiệm vụ nhập, xuất diễn ra thưongf xuyên hàng ngày do đó nhiệm vụ của kế toán NVL là vô cùng quan trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Sơ đồ chứng từ luân chuyển:

Đỗ Mai Cương lớp KT1- K7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Thẻ Kho

HĐ GTGT Phiếu

nhập kho Sổ chi tiết NVL Phiếu xuất kho

Sổ chi tiết thanh toán với người bán

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp thanh toán với người bán

Sổ cái TK 152, 153

Ghi chú:

Ghi ngày tháng: Ghi cuối tháng: Đối chiều kiểm tra:

- Trình tự các bước ghi sổ.

+ Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ xuất nhập vật liệu ghi sổ theo số liệu vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho (sổ kho) mỗi loại vật liệu đựoc mở một thẻ kho riêng. Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho và đối chiếu số tồn kho với số tồn trong kho. Hàng ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ xuất nhập kho cùng với sổ kho về phòng kế toán. Để kiểm tra.

+ Tại phòng kế toán mở sổ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Hàng ngày từ 3-5 ngày một lần khi nhận được các chứng từ nhập kho NVL, kế toán kiểm tra từng chứng từ rồi ghi vào cột hóa đơn, giá và thành tiền trên phiếu nhập kho, xuất kho. Căn cứ vào phiếu nhạp kho, xuất kho kế toán ghi vào thẻ kho. Sau đó kế toán tiến hành đinh khoản chứng từ nhập, xuất vật liệu riêng từng thứ, từng nhóm vật liệu xếp theo thời gian và sổ chứng từ, rối từ những chứng từ này vào bảng kê nhập vật tư, bảng kê xuất vật tư đồng thời vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu.

HÓA ĐƠN

Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 2 tháng 10 năm 2009

Số: 001515

Đơn vị bán hàng: Công ty vật liệu Tuấn Linh………... Địa chỉ: số 5 Hòa Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình………..………..

Số TK: 00285349………..

Điện thoại: 046290275 Mã số thuế: 01963483942………… Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Việt……….. Đơn Vị: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hòa Phú. Số TK: 06979775……

Địa chỉ: Thắng Đầu, Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội. Bình Mã Số Thuế: 01124798237 Hình thức thanh toán: Tiền Mặt……….

STT Tên Hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Phân vi sinh KG 5000 4.500 22.500.000

Cộng tiền hàng: 22.500.000 Thuế suất thuế GTGT 10% tiền thuế GTGT: 2.250.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 24.750.000

Viết bằng chữ: Hai mươi bốn triệu bảy trăm năm mươi nghì đồng chẵn

Người mua hàng

(ký họ tên) Kế toán trưởng(ký, họ tiên) Thủ trưởng đơn vị (ký , họ tên)

Hóa đơn GTGT.

- Tác dụng: là loại hóa đơn sử dụng cho các doanh nghiệp tình thế GTGT theo phưong pháp khấu trừ, bán hàng hóa, dịch vụ với số lượng lớn để xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá, số tiền hàng hóa, dịch vụ cho người mua và số thuế GTGT tính cho số hàng hóa dịch vụ đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp lập:

+ Hòa đơn GTGT do người bán lập khi bán hàng hoặc cung ứng dịch vị lao vụ thu tiền. Mỗi hóa đơn lập cho những hàng hóa dịch vị có cùng số thuế xuât.

+ Khi lập hóa đơn phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập, số hóa đơn. Bên bán: ghi rõ họ tên đơn vị bán, địa chỉ, số tài khoản, số hóa đơn.

Bên mua: ghi đầy đủ thông tin họ tên người mua, đơn vị, địa chỉ, hình thức mua, thanh toán.

- Sau khi ghi hết hàng hóa, dịch vụ phải cộng tổng số tiền và ghi vào dòng tổng cộng số tiền hàng.

- Ghi thuế suất vào dòng thuế GTGT, tính tiền thuế GTGT bằng tổng số tiền x với thuế suất.

- Tổng tiền thanh tóan là cộng tiền hàng với số tiền thuế GTGT và được viết bằng chữ vào dòng tương ứng.

- Lập hóa đơn xong người mau hàng, kế toán trưởng ký tên trình thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu.

Khi hóa đơn về hàng về thủ kho lập phiếu nhập kho:

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Hòa Phú Mẫu sổ C12-HD Địa chỉ: thắng Đầu, Hòa Thạch. QO. HN (ban hành theo QĐ số

15/2006/QĐ-BTC

ngày 30/2/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Số : 12

Họ và tên người giao hàng: Cty vật liệu Tuấn Linh

Theo hóa đơn theo số: 001515 ngày 2 tháng 10 năm 2009

Số

TT Tên VL Mãsố Đơnvị Số lượng Đơngiá Thành tiền Theo CT Theo nhập

1 Phân vị sinh Kg 5000 5000 4.500 22.500.000

Cộng 22.500.000

Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Số chứng từ gốc đi kèm:01

Người lập phiếu

(ký, họ tên) Người giao hàngKý, họ tên (ký, họ tên)Thủ kho Kế toán trưởng(ký, họ tên)

Phiếu nhập kho

- Tác dụng: Nhắm xác định số lượng NVL, CCDC, sản phẩm hàng hóa nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế tóan.

- Cơ sở lập: căn cứ vào hóa đơn GTGT và chác chứng từ liên quan. - Phương pháp lập:

+ Góc bên trái PNK ghi tên, địa chỉ đơn vị, bộ phận nhập kho.

+ Khi lập PNK phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu, số phiếu, họ tên người giao hàng.

+ Dòng côtj ghi tổng số tiền của các loại vật tư, CCDC, hàng hóa, sản phẩm.

+ PNK do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất thành 2 liên hoặc 3 liên, đặt giấy than viết 1 lần và người lập phiếu ký, ghi họ tên, người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật liệu, CCDC, hàng hóa, sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sau khi nhập xong thủ kho ghi ngỳa tháng năm lập phiếu và cùng người giao hàng ghi rõ họ tên. Thủ kho giữ 2 liên để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) ngừoi giao hàng giữ.

Khi cần NVL để dùng cho sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ có yêu cầu sản xuất NVL

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Hòa Phú

Địa chỉ: Thắng Đầu, Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội. (ban hành theo QĐ sốMẫu sổ C12-HD 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 7 tháng 10 năm 2009

Số 15

Họ và tên người nhận hàng: Anh Năm

Lý do xuất: xuất cho phân xưởng sản xuất

Yêu

cầu Thựcxuất

1 Phân vi sinh Kg 500 500 4471,7 2.235.850

Cộng 2.235.850

Số tiền bằng chữ: Hai triệu hai trăm ba mươi lăm nghìn tám trăm năm mươi đồng chẵn Ngày tháng năm

Người lập phiếu trưởng

(ký, họ tên) Người giao hàng(ký, họ tên) (Ký, họ tên)Thủ kho (ký, họ tên)Kế toán

Phiếu xuất kho

- Tác dụng: Nhằm xác nhận số lượng NVL, CCDC, sản phẩm hàng hóa xuất kho cho các bộ phânj sử dụng trong doanh nghiệp, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.

- Cơ sở lập: Căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan. - Phương pháp nhập:

+ Góc bên trái của phiếu XNK ghi tên, địa chỉ đợn vị, bộ phận nhập kho.

+ Khi lập phiếu PXK phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu, số phiếu, họ và tên người giao hàng.

+ Dòng cột ghi tổng số tiền của các loại vật tư, CCDC, hàng hóa, sản phẩm.

+PXK do các bộ phận xin lệnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập (tùy theo toor chức quản lý và quy định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần). Liên 1 lưu ở bộ phận lập phiếu, liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán ghi vào sổ kế toán. Liên 3 người nhận vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hóa để theo sõi ở từng bộ phận sử dụng. Sau kho lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền duyệt, ký

ghi họ tên, giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột số thực tế xuất của từng vật tư. Ghi rõ ngày tháng năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký tên vào người PXK.

- Khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho NVL kế toán mở thẻ kho theo dõi cho từng loại NVL, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để lập thẻ kho.

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Hòa Phú

Địa chỉ: Thắng Đầu, Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội.

Mẫu sổ C12-HD (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ 01/10/2009

Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: phân vi sinh Đơn vị tính: Kg

Mã số: 075 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng nhập xuất nhậnxác Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Số dư ĐK 300 02/10 12 Nhập kho 02/10 5.000 5.300 07/10 15 Xuất kho 07/10 500 4.800 Cộng cuối kỳ 5.000 500 48.800 Ngày 30 tháng 10 năm 2009 Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) Thẻ kho

- Tác dụng: Dùng để theo dõi số lượng nhâpj, xuất, tồn kho của từng danh điểm NVL, CCDC ở từng kho và lằm căn cứ xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.

- Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để lập. - Phưong pháp lập:

+ Thẻ kho do phòng kế toán lập lần đầu và ghi các chỉ tiêu tên, nhãn hiệu quy cách vật tư, đơn vị tính, mã số.

+ Sau đó giao thủ kho ghi chép hàng ngày + Đầu năm ghi số lượng tồn kho.

+Hàng ngày kế toán căn cứ vào ccác PNK, PXK đã thực hiện để ghi vào các cột tương ứng trên thẻ kho có tương ứng với từng loại NVL.

+ Cuối tháng tổng cộng số nhập, xuất trong tháng và tính ra số tồn kho cuối tháng của thừng VLV, CCDC

Định kỳ hoặc ngày kế toán đối với số lượng nhập, xuất, và tồn kho kiểm tra ghi chép của thu kho, và xác nhận

BẢNG KÊ NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU Tài khoản: 152 Tháng 10 năm 2009 Chứng từ Diễn giải Tên VL ĐTV Số lượng Đơn giá Thành tiền SH NT 12 2/10 Vật

liệu Phân vi sinh Kg 5.000 4.500 22.500.000 ……..

BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tài khoản: 152 Tháng 10 năm 2009

Chứng từ Diễn

giải Tên VL ĐTV lượngSố Đơngiá Thành tiền

SH NT 15 5/10 Xuất PXSN Phân vi sinh Kg 500 4471.7 2.235.850 …….. Cộng 1.083.221.131

Bảng kê xuất (nhập) vật liệu.

- Tác dụng: Bảng kê xuất (nhập) nhằm theo dõi số lượng giá trị NVL nhập (xuất) kho theo từng kho và được phản ánh theo giá hạch toán, cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất kho theo từng danh điểm NVL và từng kho để lập bảng kê nhập (xuất).

- Cơ sở lập: phiếu xuất kho, nhập kho. - Phương pháp lập:

+ Cột số hiệu: ghi sổ chứng từ nhập (xuất) theo PNK. PXK. + cột ngày tháng: ghi ngày tháng nhập (xuất) theo PNK, PXK. + Cột diễn giải: ghi lý do nhập (xuất)

+ Cột đơn vị tính: ghi đơn vị của vật liệu.

+ Cột số lượng, đơn giá: ghi số lượng nhập (xuất) theo chứng từ. + Cột thành tiền: thành tiền = số lượng * đơn giá.

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT và PT Hòa Phú

Địa chỉ: Thắng Đầu, Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội. (ban hành theo QĐ sốMẫu sổ C12-HD 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU

Năm 2009

Tài khoản 1521 tên kho: kho vật liệu Tên quy cách vật liệu: Phân vi sinh

ĐVT: 1000đ

ĐƯ giá SH NT SL TT SL TT SL TT Tồn ĐK 300 1.200 12 2/10 Nhập kho 111 4,5 5000 22.500 5300 23.700 15 7/10 Xuất kho 621 4,4717 500 2235,85 4800 21464,16 Cộng PS 5000 22.500 500 2235,85 4800 21464,16 - Sổ này có 1 trang - Ngày mở sổ 1/10/2009 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu)

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

- Tác dụng: Sổ để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng và giá trị theo từng loại và ở từng kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ sổ này được mở theo dõi từng loại vật tư trong kho cho cả năm,. Mỗi danh điểm vật tư

Một phần của tài liệu 273 kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển hòa phú (Trang 37)