-=Hết=MÔN ÂM NHẠC 9 1/ Học hát Bốn bài đã học:Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài 2/ Nhạc lí: Quãng, Hợp âm, Dịch giọng Giọng Son trưởng, giọng Mi thứ, giọn[r]
(1)Trường THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM Họ và tên:………………… Lớp : … Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Âm nhạc Thời gian : 30 phút I / Trắc nghiệm (3,0điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu : Câu hát: “Những cánh chim dù bay xa…” có bài hát nào? A Bài Đi học; B Bài Bóng dáng ngôi trường ; C Bài Câu hò bên bờ Hiền Lương; D Bài Nụ cười Câu : Bài TĐN Số viết nhịp ? A Nhịp ; B Nhịp ; C Nhịp ; D Nhịp Câu : Giọng Mi thứ hoà có âm bậc VII tăng lên nửa cung từ nốt nào? A Đô thăng ; B Sol thăng ; C Pha thăng ; D Rê thăng Câu : Ai là tác giả bài hát “Nối vòng tay lớn”: A Hoàng Lân ; B Phạm Tuyên ; C Trịnh Công Sơn ; D Nguyễn Văn Tý Câu : Từ âm Pha đến âm Đố cho ta quãng ? A Quãng ; B Quãng ; C Quãng ; D Quãng Câu : Bài hát Lý kéo chài thuộc loại dân ca nào? A Dân ca Nam Bộ ; B Dân ca Bắc Bộ ; C Dân ca Trung Bộ; D Dân ca Huế II / Tự luận : (7,0 điểm) Câu 7: (2,0 đ) Nêu khái niệm giọng Pha trưởng? Viết công thức cấu tạo giọng Pha trưởng? Câu : (2,5 đ) Em hãy nêu nét tiêu biểu nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý Câu : (2,5 đ) Chép lời bài hát “Bóng dáng ngôi trường – nhạc & lời Hoàng Lân” (2) ĐÁP ÁN – ÂM NHẠC – HỌC KỲ I Năm học : 2010 – 2011 I / Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm ) ( 0,5 * = 3,0 điểm ) B A D C B A II/ Tự luận: Câu 7: Giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha Hoá biểu giọng Pha trưởng có dấu giáng ( Si giáng) ( 1,0 đ) Viết đúng công thức cấu tạo giọng Pha trưởng SGK /tr 30 (1,0 đ) Câu 8: Nh¹c sÜ NguyÔn V¨n Tý * Sinh ngày /3 / 1925 Vinh –Nghệ An; quê gốc xã Phú Cường, Sóc Sơn , Hà Nội ( 0,5 đ ) * Ông là nhạc sĩ sáng tác có khối lượng tác phẩm khá lớn , tiếng, lưu truyền rộng rãi ( 0,5 đ) * Tác phẩm tiêu biểu: bài Mẹ yêu con; Màu áo chú đôi; Tấm áo chiến sỹ mẹ vá năm xưa, …(0,25 đ ) * Âm nhạc ông giàu chất trữ tình, giai điệu mượt mà, sắc dân tộc…( 0,5 điểm ) * Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM Văn học –Nghệ thuật( 0,25 điểm ) * Bài hát Mẹ yêu ông viết vào năm 1956 viết đề tài phụ nữ, là tác phẩm sống cùng với thời gian (0,5 đ) Câu : Chép lời bài hát “Bóng dáng ngôi trường – Nhạc & lời Hoàng Lân” Đúng hoàn toàn, không sai lỗi chính tả đạt (2,5 đ) Sai hai lỗi trừ 0,25 điểm -=Hết=MÔN ÂM NHẠC 1/ Học hát Bốn bài đã học:Bóng dáng ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài 2/ Nhạc lí: Quãng, Hợp âm, Dịch giọng Giọng Son trưởng, giọng Mi thứ, giọng Pha trưởng 3/ TĐN: TĐN số 1, 2, 3, (xem lại nhịp điệu, giai điệu bài…) 4/ ÂNTT: Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, nhạc sĩ Trai-cốp-xki (những nét chính nhạc sĩ, tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ….) Trường THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM Họ và tên:………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II Môn : Âm nhạc (3) Lớp : … Điểm Thời gian : 15 phút Lời phê thầy ( cô ) giáo * Đề bài: I / Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Câu hát: “Khoảng trời bình yên rộng cánh … có bài hát nào? A Mùa thu ngày khai trường ; B Tuổi hồng; C Lý dĩa bánh bò; D Hò ba lý Câu 2: Ai là tác giả bài hát :“Một mùa xuân nho nhỏ”? A.Trần Hoàn ; B Hoàng Vân ; C Vũ Trọng Tường ; D Phan Huỳnh Điểu Câu 3: Bài hát: “Lý dĩa bánh bò” viết nhịp mấy? A Nhịp ; B Nhịp ; C Nhịp ; D Nhịp Câu 4: Giọng song song là gì? A.Là giọng trưởng và giọng thứ có chung hoá biểu B Là giọng trưởng và giọng thứ không có chung hoá biểu C Là giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chu,ûcùng hoá biểu D Là giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chu,ûkhác hoá biểu Câu 5: Bài TĐN số viết giọng nào? A Giọng Đô thứ ; B Giọng Đô trưởng; C Giọng La trưởng; D Giọng La thứ hoà Câu 6:Trên hoá biểu giọng Pha trưởng có ghi dấu Si giáng Giọng song song giọng đó có tên là gì? A La thứ B Mi thứ C Rê thứ D Đô thứ II/ Phần tự luận: ( 7,0 điểm) Câu 7: (2,0 đ) a/ Nêu khái niệm giọng cùng tên?(1,0đ) b/ Giọng cùng tên La trưởng và La thứ hoá biểu khác nào? (1,0) Câu 8: (2,5 đ) Em hãy kể vài nét tiêu biểu nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu Câu 9: (2,5 đ) Hãy chép lời bài hát “ trống lên các bạn ơi” **/ Đáp án & biểu điểm chấm I/ Trắc nghiệm :Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm : 0,5 6= 3,0 điểm (3.0điểm) B A C A B C II/ Tự luận (7điểm) (4) Câu 7: a/ Viết đúng khái niệm giọng cùng tên (1,0 điểm) (SGK tr 30) b/ Giọng La trưởng hoá biểu có ba dấu thăng, giọng La thứ hoá biểu không có thăng, giáng (1,0đ) Câu 8:Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu có bút danh Huy Quang, sinh ngày 11/11/1924, quê Đà Nẵng.(0,25 đ) Ông sáng tác âm nhạc từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.(0,25 đ) Tác phẩm tiếng: Tình lá thiếp; Thuyền và biển; …; và ca khúc thiếu nhi: như: nhớ ơn Bác, đội kèn tí hon .(0, đ) Giai điệu các bài hát ông trau chuốt, trữ tình .(0, đ) Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – nghệ thuật (0, đ) Bài hát Bóng cây Kơ – nia ông viết vào năm 1971 thời kỳ nước bị chia cắt làm hai miền (0,5 đ) Câu 9: HS chép đầy đủ, đúng lời bài hát “nổi trống lên các bạn ơi./tr 20 SGK (2,5 điểm) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ÂM NHẠC 1/ Học hát Bốn bài đã học: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí 2/ Nhạc lí: (5) Gam thứ, giọng thứ,giọng la thứ, giọng La thứ hoà Giọng cùng tên, giọng song song 3/ TĐN: TĐN số 1, 2, 3, (xem lại nhịp điệu, giai điệu bài…) 4/ ÂNTT: Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Vân, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu(những nét chính nhạc sĩ, tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ….) (6)