1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an vat ly 8 20092010 tron bo hay

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên làm cho vật đứng yên mãi nghĩa là không thay đổi vận tốc vậy khi vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì khi đó vận [r]

(1)

Chương I

CƠ HỌC

Tiết 1

Bài 1

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I

Mục tiêu

Nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày

Nêu VD tính tương đối chuyển động đứng yên Xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

II Chuẩn bị

Tranh vẽ (H1.1SGK,H1.2SGK) Phục vụ cho giảng tập Tranh vẽ (H1.3SGK) số chuyển động thường gặp

III Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định lớp (2P)

GV hướng dẫn HS phương pháp học tập mơn Vật lý giải thích ký hiệu dúng SGK Yêu cầu HS chuẩn bị sách duụng cụ học tập đầy đủ

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

H Đ1: Tổ chức tình học tập: (2 Phút) Đặt vấn đề: Từ tượng thực tế ta thấy Mặt

Trời mọc đằng Đông lặn đằng Tây, có phải Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên không? Bài giúp trả lời câu hỏi

HĐ2:Làm để biết vật đang chuyển động hay đứng yên? (13P)

GV yêu cầu Hs thảo luận C1 Làm để nhận biết ôtô đường, thuyền sông, đám mây trời… chuyến động hay đứng yên?

GV cần hướng dẫn HS bổ sung cách chuyển động hay đứng yên vật lý dựa thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc (vật mốc)

HS: Từ kinh nghiệm có, nêu cách

nhận biết khác như: Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy nổ to nhỏ dần, nhìn thấy khói xả ống xả bụi tung bay lốp xe…

HS: Nêu thêm cách nhận biết ôtô chuyển động

dựa thay đổi vị trí so với cột điện cối nhà cửa hai bên đường…

Trả lời: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi

theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

C2: HS tự chọn vật mốc xét chuyển động của

I Làm để biết vật

chuyển động hay đứng yên?

Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc(vật mốc)

(2)

Hỏi: Khi nói vật chuyển động so với vật mốc?

GV yêu cầu HS trả lời C2, C3

HĐ3: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên (6P).

GV cho HS xem H1.2 SGK yêu cầu Hs quan sát trả lời câu hỏi C4 ,C5, C6 Chú ý trường hợp nhận xét chuyển động hay đứng yên thiết phải yêu cầu HS rõ so với vật làm mốc

GV yêu cầu HS nhắc lại câu nhận xét hồn chỉnh Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác

GV yêu cầu HS trả lời C7: nhận xét

Từ ví dụ minh hoạ ta thấy vật coi chuyến động hay đứng yên phụ thuộc vật chọn làm mốc Vậy ta nói: Chuyển động hay đứng n có tính tương đối

GV cần lưu ý HS nắm vững quy ước không nêu vật mốc nghĩa ta hiểu ngầm chọn vật mốc vật gắn với Trái Đất

GV yêu cầu HS trả lời C8 nêu đề

HĐ4: Giới thiệu số c/động thường gặp(6P)

GV dùng tranh vẽ vật chuyển động H1.3a,b,c SGK làm số thí nghiệm c/động vật rơi, ném ngang, lắc đơn, kim đồng hồ… qua yêu cầu HS quan sát mô tả lại hình ảnh c/động vật GV u cầu HS trả lời C9

HĐ5: Vận dụng (15P) GV hướng dẫn HV thảo

luận trả lời câu hỏi C10, C11

vật khác so với vật mốc

C3: Khi vật khơng thay đổi vị trí vật khác

chọn làm mốc coi đứng n HS tự tìm ví dụ

HS thảo luận theo nhóm trả lời

C4: So với nhà ga hành khách chuyển

động vị trí người thay đổi so với nhà ga

C5: So với toa tàu hành khác đứng n vị

trí hành khách so với toa tàu khơng đổi

C6: Điền từ thích hợp nhận xét.

Đối với vật Đứng yên

Trả lời C7: Hành khách chuyển động so với nhà

ga đứng yên so với toa tàu

HS trả lời C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một

vật mốc gắn với Trái Đất Mặt Trời coi chuyển động lấy vật mốc Trái Đất HS quan sát tranh vẽ thí nghiệm để mơ tả lại dạng chuyển động vật

Máy bay chuyển động thẳng Quả bóng bàn chuyển động cong Kim đồng hồ chuyển động tròn HS trả lời C9

HS thảo luận trả lời C10, C11 C10: HS tự trả lời

C11: Khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi vật đứng n so với vật mốc, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai vật chuyển động tròn quanh vật mốc

II Tính tương đối chuyển

động đứng yên.

Nhận xét

Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác

Kết luận

Chuyển động đứng n có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật đựợc chọn làm mốc Người ta thường chọn vật gắn với mặt đất làm vật mốc

III Một số chuyển động thường

gặp

Các chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong (trong chuyển động cong có trường hợp đặc biệt chuyển động trịn)

IV Vận dụng

C10:

(3)

Tiết

Bài 2

VẬN TỐC

I Mục tiêu

-Từ ví dụ, so sánh quảng đường chuyển động 1s chuyển động -Rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động ( gọi vận tốc ) -Nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc, viết cơng thức tính vận tốc v =S

t , biết vận dụng để giải số tập đơn giản -Viết đơn vị vận tốc cách đổi đơn vị vận dụng công thức để tính quảng đường, thời gian chuyển động

II Chuẩn bị

-Đồng hồ bấm giây

-Tranh vẽ tốc kế xe máy

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ (5 phút )

a Chuyển động học ?, cho ví dụ

b Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối ?, cho ví dụ Các dạng chuyển động học thường gặp ?

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình học tập (2P). Đặt vấn đề : ta biết cách làm thế

nào để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên, ta tìm hiểu xem làm để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động

HĐ2: Tìm hiểu vận tốc (22P)

GV hướng dẩn HS vào vấn đề so sách nhanh, chậm chuyển động bạn bảng 2.1, ghi kết chạy 60m - Từ kinh nghiệm hàng ngày em xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm bạn

HS xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm bạn bảng 2.1

HS trả lời câu C1 : chạy quảng đường 60m

I Vận tốc ?

(4)

- Yêu cầu HS trả lời câu C1

- GV yêu cầu HS trả lời câu C2

Muốn tính quãng đường học sinh chạy giây ta làm ?

- Yêu cầu HS tính ghi kết vào cột GV giới thiệu trường hợp này, quãng đường chạy 1s gọi vận tốc - Yêu cầu HS trả lời câu C3

GV hướng dẫn HS so sánh kết cột cột để rút kết luận vận tốc biểu thị tính chất chuyển động

GV giới thiệu ký hiệu vận tốc, quảng đường, thời gian u cầu HS viết cơng thức tính vận tốc

Từ cơng thức tính vận tốc em cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đại lượng ?

- Yêu cầu HS trả lời câu C4

GV giới thiệu đơn vị hợp pháp vận tốc dụng cụ đo độ lớn vận tốc

HĐ : Vận dụng (15P).

nhau, bạn thời gian chạy nhanh HS ghi kết xếp hạng vào cột

- HS trả lời :muốn tính quảng đường chạy giây ta lấy quảng đường chia cho thời gian

- HS tính ghi kết vào cột

Họ tên HS Xếp hạng Quãng đườngchạy 1s

Nguyễn An 6m

Trần Bình 6,32m

Lê Văn Cao 5,45m

Đào Việt Hùng 6,67m

Phạm Việt 5,71m

HS trả lời câu C3 : (1) : nhanh, (2) :chậm, (3) :quãng

đường được, (4) : đơn vị HS tự viết cơng thức tính vận tốc

Trả lời : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quảng đường (đơn vị chiều dài) đơn vị thời gian HS trả lời câu C4

II Cơng thức tính vận tốc

v =S t Trong đó: v vận tốc

s quảng đường t th/gian hết quảng đường

III Đơn vị vận tốc

Đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây (m/s) kilômét (km/h)

1 km/h=

3 6m/s

Độ lớn vận tốc đo dụng cụ gọi tốc kế

(5)

GV hướng dẫn HS trả lời câu C5

Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chuyển động chậm cần so sánh ? HS đổi đơn vị vận tốc tô xe đạp đơn vị mét giây ( m/s )

GV hướng dẫn HS trả lời câu C6

Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức thay số vào công thức

GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8

HS đọc tóm tắt đề trình bày bước giải C7, C8

HS trả lời câu C5

Mỗi ô tô 36km, xe đạp 10,8km, giây tàu hoả 10m

Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chuyển động chậm ta cần so sánh số đo vận tốc chuyển động đơn vị vận tốc

Vận tốc ô tô V1 = 36km/h = 10m/s,

Vận tốc xe đạp v2=

10800

3600 =3 m/s

Vận tốc tàu hoả V3 = 10m/s

Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm

HS trả lời câu C6

TT: t = 1,5 h s = 81km

v = ? ( km /h, m /s )

Giải:

Vận tốc tàu : v =S

t=

81

1,5=54 (km/h)

v =54

3,6=15(m/s).

ĐS: 54 km/h = 15 m

/s.

.

C6 :

C7 : TT: t = 40 phút = 32h , v = 12

km/h

s = ?

Giải:

Quảng đường :

Ta có:

v =s

t => S=v t=12

2

3=8(km /h).

ĐS: 8km/h C8 :TT: v = km/h, t = 30 phút = 0,5h.

s = ?

Giải:

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc :

S = v.t = 4.0,5 = (km) ĐS: 2km.

3 Dặn dò (1P) Đọc thêm mục em chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ

Làm tập từ 2.1 → 2.5 SBT

(6)

I Mục tiêu

-Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu địng nghĩa chuyển động

-Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp

-Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

-Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường

-Mơ tả TN hìn 3.1 SGK đưa vào kiện ghi bảng 3.1 TN để trả lời câu hởi

II Chuẩn bị

Mỗi nhóm : Máng nghiên , bánh xe , đồng hồ

Cần hướng dẫn HS tập trung nhận xét hai trình chuyển động hai quảng đường AD DF

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ

(5P)

Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động ? Cơng thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ?

2 Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h , đến Hải Phòng lúc 10h Cho biết đường Hà Nội - HẢi Phòng dài 100km vận tốc tơ km/

h

, m/s?

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tổ chức tình học tập (3P).

GV cung cấp thông tin dấu hiệu chuyển động đều, chuyển động không rút định nghĩa loại chuyển động

GV gợi ý để HS tìm số ví dụ hai loại chuyển động

HĐ 2: Tìm hiểu chuyển động không đều (12P).

GV hướng dẫn HS làm TN hình 3.1

Làm TN đặc biệt tập cho HS biết xác định

HS tự tìm ví dụ chuyển động , chuyển động khơng

HS hoạt động theo nhóm - Làm TN theo hình 3.1 SGK

Quan sát chuyển động trục bánh xe ghi

I Định nghĩa

(7)

quảng đường liên tiếpmà trục bánh xe lăn tronh khoản thời gian 3s liên tiếp

Yêu cầu HS ghi lại nhữnh số liệu đo theo mẩu bảng 3.1

Từ kết thí nghiệm yêu cầu HS nhân biết quãng đường chuyển động trục bánh xe chuyển động , không

GV hướng dẫn HS trả lời câu C2

HĐ 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động khơng (14P).

GV yêu cầu HS tính đoạn đường lăn trục bánh xe giây ứng với quãng đường AB, BC, CD nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình :

Trong chuyển động khơng đều, trung bình giây vật chuyển động mét ta nói vận tốc trung bình chuyển động nhiêu mét giây

GV tổ chức cho HS tính tốn ghi kết giải đáp câu C3

GV cần chốt lại hai ý : vận tốc TB quảng đường chuyển động không thường khác

Vận tốc TB đoạn đưưòng thường khác TB cộng vận tốc trung bình quảng đường liên tiếp đoạn đường

HĐ 4: Vận dụng (10P).

GV hướng dẩn HS tóm tắt lại kết luận quan trọng vận dụng trả lời câu C4, C5, C6

Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo câu C7

ở tiết thể dục

quảng đường lăn sau khoảng thời gian 3s liên tiếp mặt nghiên AD DF

- Mỗi nhóm ghi lại số liệu đo

- HS vào số liệu đo để rút nhận xét quảng đường chuyển động trục bánh xe đều, không

- HS suy nghỉ trả lời câu C2

a chuyển động

b, c, d chuyển động không

HS nêu : muốn tính quảng đường bánh xe lăn giây ta phải lấy quảng đường chia cho thời gian hết quảng đường

HS đưa vào kết thí nghiệm bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình quảng đường AB, BC, CD trả lời từ A đến D chuyển động trục bánh xe nhanh dần

HS tự trả lời câu C4:

Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phịng chuyển động khơng Vì đường xe ơtơ lúc chuyển đơng nhanh (trên đoạn đường vắng), chuyển động chậm (trên mhững đoạn đường đơng người) Vận tốc 50km/h nói tới vận tốc trung bình

2 HS lên bảng trả lời câu C5, C6

HS lớp theo dõi câu trả lời bảng nêu nhận xét

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II Vận tốc trung bình của

chuyển động không

Vận tốc trung bình chuyển động khơng quảng đường tính cơng thức :

vtb=S

t

Trong : s quảng đường t th/ gian hết quảng đường

III Vận dụng

C4 :

C5 TT: S1 = 120m , t1 = 30s,

S2 = 60m , t2 = 24s

vtb1 = ? , vtb2= ? , vtb = ?

Giải :

Vận tốc TB quảng đường dốc: vtb1=S1

t1

=120

30 =4 (m/s).

Vận tốc TB quảng đường nằm ngang : vtb2=S2

t2 =60

24=2,5(m/s) Vận tốc trung bình xe quảng đường :

vtb=S1+S2

t1+t2

=120+60 30+24 =

10

(8)

10 m/s

dặn dò

(1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, - Làm tập từ 3.1 → 3.7 SBT

Tiết 4

Bài

BIỂU DIỄN LỰC

I Mục tiêu

Nêu ví dụ thể lực tác dung làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực đại lượng vectơ

Biểu diễn vectơ lực

II Chuẩn bị

Nhắc HS xem lại lực Hai lực cân ( SGK Vật Lí ) Xe lăn , Miếng sắt , nam châm

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ

(5 phút )

1 Chuyển động ? Nêu ví dụ vật chuyển động Chuyển động khơng ? Nêu ví dụ

3 Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tổ chức tình học tập (5P). Đặt vấn đề: Lực làm biến đổi chuyển

động mà vận tốc xác định nhanh chậm hướng chuyển động , lực vận tốc có liên quan khơng ?

GV đưa số ví dụ : viên bi thả rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào? Làm để biểu diễn lực tác dụng lên vật ?

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ lực và và thay đổi vận tốc (10P).

HS tự nêu lại khái niệm lực:

Tác dụng lực, ký hiệu , đơn vị, ký hiệu đơn vị, đại lượng véc tơ

(9)

Gv nhắc lại lớp ta biết lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa thay đổi vận tốc vật)

u cầu HS tìm số ví dụ lực làm thay đổi vận tốc vật làm vật biến dạng Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, 4.2 SGK GV làm TN hình 4.1 Hướng dẫn HS trả lời câu C1

HĐ3: Thông báo đặc điểm lực cách biểu diển lực vectơ (15P).

GV nhắc lại lớp , ta biết lực khơng có độ lớn mà cịn có phương chiều - GV thơng báo: Một đại lượng vừa có phương chiều đại lượng vectơ

- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm lực => lực đại lượng vectơ

- GV thông báo : để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tên

- GV nhấn mạnh : lực có yếu tố (điểm đặt, phương chiều, độ lớn )

Hiệu tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố

GV đưa ví dị để minh hoạ yếu tố lực nhấn mạnh cần thay đổi yếu tố tác dụng lực thay đổi

- Cách biểu diển vectơ lực phải thể đầy đủ yếu tố lực

GV đưa ví dụ lực tác dụng lên vật có vẽ hình rỏ điểm đặt, phương chiều cường độ lực ( hình 4.3 SGK )

HĐ 4: Vận dụng (10P).

GV hướng dẫn HS trả lời câu C2

Biểu diển lực

HS tự tìm ví dụ

HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu C1

H.1 : lực hút nam châm lên miếng sắt làm tăng vận tốc xe lăn

H.2 : lực tác dụng vợt lên bóng qua bóng bị biến dạng, ngược lại lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng

HS nhắc lại đặc điểm lực nêu lực đại lượng vectơ

1 HS lên bảng trả lời câu C2

Trọng lực ⃗P có:

- Điểm đặt trọng tâm vật G,

- Phương thẳng đứng, chiều từ xuống,

- Độ lớn P =10.m = 10.5 = 50(N), ứng với 2,5 cm Lực kéo ⃗F

2 có:

- Điểm đặt B

- Phương ngang, chièu từ trái sang phải - Độ lớn F2 = 15000N, tỉ xích 1cm ứng với

5000N Biểu diễn:

G B

EMBED Equation.3 F2

0,5cm 1cm 10N 5000N

II Biểu diễn lực

1 Lực đại lượng vectơ.

Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương chiều đại lượng vectơ Vậy, lực đại lượng vectơ

2 Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực

a Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tên có :

- gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặt lực)

- phương chiều phương chiều lực

- độ dài biểu diễn cường độ lực theo 1tỉ xích cho trước

b Vectơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên trên: ⃗F

III Vận dụng

C2

(10)

Yêu cầu HS trả lời câu C3

EMBED Equation.3 P⃗

HS trả lời câu C3:

F1: điểm đặt A, phương thẳnh đứng, chiều từ

lên, cường độ lực F1 = 20N

F2: điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái

sang phải, cường độ F2 = 30N

F3: điểm đặt C, phương tạo với phương nằm ngang

góc 300, chiều hướng lên, cường độ F

3 =30N

3 dặn dò (1P) Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 4.1 → 4.5

Tiết 5

Bài 5

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

I Mục tiêu

-Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véc tơ lực

-Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân lên vật dang chuyển động) làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi, vạt chuyển động thẳng

-Nêu số ví dụ quán tính Giả thích tượng quán tính

II Chuẩn bị

Dụng cụ để làm thí nghiệm H5.3, H5.4 SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ (5 phút)

-Hãy nêu yếu tố lục cách biểu diển lực -Hãy diễn tả lời yếu tố lực hình vẽ: 300

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình học tập (4P).

Đặt vấn đề: Ở lớp ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếptục đứng yên.Vậy vật chuyển động chịu tác dụ hai lực cân nào?

Hs trả lời: Các vật đứng yên chịu tác

I Lực cân bằng

(11)

HĐ2: Tìm hiểu lực cân (15P)

GV yêu cầu học sinh quan sát H5.2 SGK sách đặt bàn, cầu treo dây bóng đặt mặt đất

Hỏi: Các vật đứng yên sao?

Gv hướng dẫn học sinh tìm hai lực tác dụng lên vật cặp lực cân

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp tác dụng hai lực cân tac dụng lên vậtđang chuyển động

Dẫn dắt học sinh dự đoán dựa hai sở sau:

-Lực làm thay đổi vận tốc

-Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên làm cho vật đứng yên nghĩa không thay đổi vận tốc vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vận tốc vật không thay đổi nghĩa vật chuyển động thẳng

GV làm TN để kiểm chứng máy A-tút Hướng dẩn HS theo dõi quan sát ghi kết TN Chú ý hướng dẫn HS quan sát TN theo giai đoạn

Hình 5.3a SGK : ban đầu cầu A đứng yên Hình 5.3b SGK : cầu A chuyển động Hình 5,3c SGK : cầu A tiếp tục chuyển động A’ bị giữ lại Đặc biệt giai đoạn (d) hướng dẫn HS ghi lại quãng đường khoảng thời gian 2s liên tiếp

HĐ 3: Tìm hiểu qn tính (10P).

GV đưa số tượng quán tính mà HS thường gặp xe, tàu tắt máy

dụng hai lực cân

HS vào câu hỏi GV để trả lời câu C1 , chốt lại đặc điểm hai lực cân

bằng

HS dự đoán : vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật tiếp tục chuển động thẳng

HS theo dõi TN suy nghĩ trả lời câu C2, C3, C4

C2 : cầu A chịu tác dụng lực : trọng

lực PA sức căng T dây , hai lực cân

bằng ( T = PB mà PB = PA nên T = PA )

C3 : đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc

PA + PA’ > T nên vật AÂ’ chuyển động nhanh

dần xuống , B chuyển động lên

C4 : cân A chuyển động qua lổ K A’

bị giử lại Khi cân A cịn chịu tác dụng lực PA T

HS dựa vào kết TN để điền vào bảng 5.1 trả lời câu C5

HS suy nghĩ ghi nhớ dấu hiệu quán tính

Hai lực cân lực đặt lên vật có cường độ , phương nằm đường thẳng chiều ngược

* Dưới tác dụng lực cân vật đứng yên tiếp tục đứng yên

Tác dụng hai lực cân lên một

vật chuyển động a Dự đoán

b Thí nghiệm

Từ TN ta thấy vật chuyển động mà chịu tác dụng cuae lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

II Quán tính Nhận xét:

(12)

dừng mà phải tiếp đoạn nhằm chốt lại nhận xét quan trọng : “ có lực tác dụng vật thay đổi vận tốc vật có qn tính ”

HĐ 4: Vận dụng (10P).

GV kết luận ý yêu cầu HS ghi nhớ , nhắc lại

Yêu cầu HS nêu số ví dụ giải thích Yêu cầu HS trả lời câu C6, C7, C8

là : “ có lực tác dụng vật khơng thay đổi vận tốc ”

HS nhắc lại ý theo hướng dẫn GV

HS nêu số ví dụ quán tính HS suy nghĩ trả lời câu C6 , C7 , C8

Vận dụng C6

C7 C8

dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập 5.1 → 5.8 SBT, đọc thêm mục em chưa biết

Tiết

Bài 6

LỰC MA SÁT

I Mục tiêu

- Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát

- Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm mổi loại - Làm TN để phát ma sát nghỉ

- Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi , có hại đời sống kỹ thuật - Trình bày cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực

II Chuẩn bị

- Mỗi nhóm HS: lực kế, miếng gỗ (có mặt nhẵn, mặt nhám) , cân phục vụ cho TN 6.2 SGK - Tranh vẽ vòng bi

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Thế lực cân ? Cho ví dụ?

b Một vật chịu tác dụng lực cân vật nào? ban đầu: - vật đứng yên - vật chuyển động

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình học tập (4 phút).

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Sự khác nhau

cơ trục bánh xe bò trục bánh xe đạp,

(13)

có ổ bi Thế mà người phải hàng chục kỷ tạo nên khác Bài giúp em phần hiểu ý nghĩa phát minh

HĐ2: Tìm hiểu lực ma sát (20phút).

Đặt vấn đề: Khi có Fms? Các loại Fms thường gặp

GV lấy ví dụ thực tế lực cản trở chuyển động, vật trượt bề mặt cảu vật khác để HS nhận biết đặc điểm Fms trượt

-Yêu cầu HS trả lời C1

Qua thí dụ Fms yêu cầu HS rút nhận xét Fms trượt

xuất nào?

GV cung cấp thí dụ xuất hiện, đặc điểm lực ma sát lăn

Yêu cầu HS trả lời C2 Yêu cầu HS trả lời câu C3

GV cung cấp ví dụ phân tích xuất hiện, đặc điểm Fms nghỉ

Thông qua thực nghiệm GV phải hướng dẫn HS phát đặc điểm ma sát nghỉ là:

+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật

+ Ln có tác dụng vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật

Yêu cầu HS đọc hướng dẫn TN làm TN Cho HS trả lời câu C4

Lực cân với lực kéo trường hợp gọi lực ma sát nghỉ Fms nghỉ = FK

nay

HS nghe Gv cung cấp số ví dụ tường hợp xuất lực ma sát

HS kể thêm số ví dụ Fms trượt

HS nhận xét đặc điểm Fms trượt, trả lời C2

HS điều kiện để xuất Fms trượt

HS nhận xét đặc điểm ma sát lăn

HS trả lời câu C2: tìm số ví dụ lực ma sát lăn đời sống kỹ thuật

HS trả lời câu C3: hình 6.1a: người đẩy hòm trượt mặt sàn, hịm sàn có Fms trượt Hình 6.1b: người đẩy hịm nhẹ

nhàng có bánh xe, bánh xe với mặt sàn có Fms lăn

HS rút nhận xét: cường độ lực ma sát lăn nhỏ cường độ Fms trượt

-Hs nghe GV nêu, phân tích số ví dụ xuất Fms nghỉ

-HS đặc điểm Fms nghỉ

- HS đọc hướng dẫn TN, làm TN

- HS đọc số lực kế vật nặng chưa chuyển động

HS trả lời câu C4

Vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản, lực cân với lực kéo

HS tăng FK Fms tăng

HS: Trả lời độ lớn lực ma sát nghỉ có giá

I Khi có lực ma sát

Lực ma sát trượt Nhận xét :

Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

Lực ma sát lăn Nhận xét:

Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

3 Lực ma sát nghỉ Nhận xét:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt

(14)

GV nhấn mạnh: Khi tăng lực kéo, vật đứng yên, GV yêu cầu HS so sánh lực cản tác dụng lên vật tường hợp đầu sau tăng lực kéo?

GV hỏi: Độ lớn Fms nghỉ có phải có giá trị xác định? có

phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng lên vật? GV hỏi: Lực ma sát nghỉ xuất nào?

u cầu HS tìm ví dụ Fms nghỉ đời sống (C5)

HĐ3: Nghiên cứu lực ma sát đời sống trong kỹ thuật (15 phút).

Yêu cầu HS làm câu C6

GV yêu cầu HS tác hại ma sát hình 6.3

GV yêu cầu HS nêu biện pháp làm giảm ma sát ? Sau HS làm riêng phần, GV chốt lại tác hại ma sát cách làm giảm ma sát

B/pháp tra dầu mỡ làm ma sát từ => 10 lần GV cho Hs làm câu C7

GV yêu cầu HS quan sát hình 6.4 cho biết Fms có tác dụng nào?

GV yêu cầu HS biện pháp làm tăng ma sát Sau HS trả lời riêng hình, GV chốt lại: - ích lợi ma sát

Cách làm tăng ma sát

HĐ4: Vận dụng - củng cố (5 phút).

Yêu cầu HS nghiên cứu C8 sau gọi em trả lời, yêu cầu lớp nhận xét

GV hỏi yêu cầu HS trả lời

Ơ tơ xe đạp vật có qn tính lớn → vật dể thay đổi vận tốc hơn?

trị khơng xác định Nó phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng lên vật

HS trả lời lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực khác mà đứng yên (không trượt)

HS trả lời câu C5: kể số ví dụ lực ma sát nghỉ thường gặp

HS trả lời câu C6:

a Ma sát trượt làm mịn xích đĩa Khắc phục : tra dầu

b Ma sát trượt làm mòn trục làm cản trở chuyển động quay bánh xe

Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu

c Ma sát trượt cản trở ch động thùng Khắc phục: lắp bánh xe (thay ma sát trượt

bằng ma sát lăn) Hs trả lời câu C7:

a Fms giữ phấn bảng

b Fms giữ cho ốc vít giữ chặt vào c Fms làm nóng chổ tiếp xúc để đốt nóng diêm d Fms giữ cho tơ mặt đường

1 HS trả lời câu C8, lớp nhận xét

a Sàn gổ, sàn đá hoa lau nhẵn (trơn) → Fms nghỉ → chân khó bám vào sàn, dễ ngã , Fms nghỉ có lợi

b Bun trơn Fms lăn lốp xe mặt đường

giảm → bánh xe bị quay trượt đất → Fms lăn có lợi

c Ma sát làm đế giày mịn → ma sát có hại Ơ tơ có qn tính lớn xe đạp

Xe đạp dể thay đổi vận tốc

II Lực ma sát đời sống và

kỹ thuật

Lực ma sát có hại

Nhận xét: Lực ma sát làm nóng làm mịn vật, cản trở chuyển động

Biện pháp làm giảm ma sát: bôi trơn, làm nhẵn bề mặt, lắp vòng bi, lắp bánh xe lăn

2 Lực ma sát có ích

Khi cần mài mịn vật, giữ vật đứng n, làm vật nóng lên

Biện pháp làm tăng ma sát: Tăng độ nhám bề mặt Thay đổi chất liệu tiếp xúc

III Vận dụng

C8:

a Ma sát nghỉ có lợi : cách làm tăng Fms: chân phải dép xốp

b Fms lăn có lợi: cách làm tăng Fms: rải cát đường

c Fms có hại

(15)

Yêu cầu HS làm câu C9

Củng cố:

- Có loại ma sát? Hảy kể tên lực ma sát sinh nào?

- Fms trường hợp có lợi ? Cách làm tăng? - Fms trường hợp có hại ? Cách làm giảm?

HS trả lời câu C9

HS trả lời câu hỏi GV để củng cố

bám vào mặt đường → bề mặt lốp phải khía rảnh sâu, Fms có lợi

e Bôi nhựa thông để tăng lực ma sát dây cung với dây đàn nhị, Fms có lợi C9:

Biến Fms trượt → Fms lăn → giảm Fms → máy móc chuyển động dễ dàng

Ghi nhớ SGK

3 Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập từ 6.1 → 6.5 (SBT) Đọc thêm mục “ em chưa biết ”.

Tiết

Bài 7

ÁP SUẤT

I Mục tiêu

- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

- Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức - Vận dụng cơng thức tính áp suất chất để giải tập đơn giản áp lực áp suất

- Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II Chuẩn bị

- Mỗi nhóm HS: -1chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mỳ)

-Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc viên gạch)

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Nêu điều kiện xuất loại lực ma sát? Ma sát có ích hay có hại? Cho ví dụ? b Bài tập 6.1, 6.2, 6.3

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

(16)

GV tình bày khái niệm áp lực, hướng dẫn học sinh quan sát H 7.2 SGK

-Yêu cầu HS phân tích đặc điểm lực để tìm áp lực

-GV yêu cầu HS nêu vài ví dụ áp lực -GV trình bày H 7.3 SGK

-Y/C HS suy nghĩ trả lờ câu C1

HĐ Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào (10p)

-GV nêu vấn đề, hướng dẫn HS đưa phương án TN phụ thuộc áp suất vào F S

*Muốn xét phụ thuộc p vào S phải làm TN ntn? *Muốn xét phụ thuộc p vào F phải làm TN ntn? -GV hướng dẫn HS làm TN rút kết luận

HĐ Giới thiệu công thức tính áp suất (5p)

-GV giới thiệu cơng thức tính áp suất -GV giới thiệu đơn vị áp suất

HĐ Vận dụng (10p)

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4, C5

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt giải

HS nghe quan sát hình vẽ

HS phân tích đặc điểm lực để tìm áp lực

HS lấy thêm số ví dụ áp lực HS nghe, quan sát H7.3, trả lời C1

HS lấy thêm ví dụ áp lực đời sống HS nghe GV đặt vấn đề đưa phương án làm TN

HS nêu cách làmTN cho F khơng đổi, cịn S thay đổi

HS nêu cách làmTN cho S khơng đổi, cịn F thay đổi

HS làm TN theo nhóm, thảo luận để rút kết luận điền từ vào chỗ trống

HS nghe GV giới thiệu

HS trả lời câu C4 C5:

TT: PT = 340 000N, ST = 1,5m2,

PX = 20 000N, SX = 250Cm2 = 0,025m2

So sánh pX với pT ?

Giải:

I Áp lực gì

Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

C1:

Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường, lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh, lực mũi đinh tác dụng lên gỗ áp lực

II Áp suất

2.1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Bảng 7.1

Áp lực F DT bị ép S Độ lún h F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1

F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

Kết luận

C3: (1) mạnh, (2) nhỏ

2 Cơng thức tính áp suất p=F

S đó:

F áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S diện tích mặt bị ép, p áp suất

* Đơn vị áp suất:

Nếu F (N), S (m2) p (N/m2 hay pa)

1 N/m2 = 1pa.

III Vận dụng

C4: Dựa vào p=F

S => Muốn tăng p thì:

Hoặc tăng F, giảm S vừa tăng F vừa giảm S

(17)

Củng cố (2p)

-Áp suất

-Cơng thức tính áp suất

Áp suất xe tăng xe ôtô là:

pT=FT

ST

=340000

1,5 =226 666 , 6(N /m 2).

pX=FX

SX

=20000

0 , 025=80 000(N /m

2).

Ta thấy pX > pT đất mềm xe tăng

chạy cịn ơtơ dễ bị lún

giảm S để cắt vật dễ dàng

C5:

ghi bên hoạt động HS

2.

Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập từ 7.1 →7 (SBT) Đọc thêm mục “ em chưa biết ”.

3.

Tiết

Bài 8

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU

I Mục tiêu

- Mô tả TN chứng tỏ tồn áp suất tronglòng chất lỏng

- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức - Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản

- Nêu nguyên tắc bình thơng dùng để giải thích số trường hợp thường gặp

II Chuẩn bị

- Mỗi nhóm HS: 1bình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình có bịt màng cao su mỏng (H 8.3 SGK) - Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (H 8.4 SGK)

- Một bình thơng (H 8.6 SGK)

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Áp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất đơn vị nó? Bài tập 7.5 SBT b Bài tập 7.3, 7.4

c Bài tập 7.1, 7.6

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

(18)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2: (10phút) Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình thành bình

GV giới thệu dụng cụ TN, nêu rõ mục đích TN -u cầu HS dự đốn tượng trước làm TN -Y/C HS hoạt động theo nhóm

-Y/C HS rút kết luận,trả lời câu C1 GV kết luận lần cuối để HS ghi -Y/c HS trả lời C2

HĐ Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật lịng (8p)

ĐVĐ:Chất lỏng có gây áp suất lịng khơng?

GV mơ tả dụng cụ TN, cho HS dự đoán tượng trước làm TN

Y/cầu HS trả lời C3, C4 chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

HĐ Xây dựng C/ thức tính áp suất chất lỏng (5p)

GV y/cầu HS dựa vào công thức tính áp suất học để chứng minh cơng thức tính áp suất chất lỏng

GV y/c HS áp dụng công thức để giải tập đơn giản

GV y/cầu HS nêu đặc điểm quan trọng áp suất chất lỏng

HĐ Tìm hiểu ngun tắc bình thơng (7p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu dụng cụ TN, HS hoạt động theo nhóm

HS dự đoán tượng

HS tiến hành TN để kiểm tra dự đoán HS nhận xét, rút kết luận, trả lời C1 HS nghe GV kết luận ghi HS trả lời C2

HS nghe quan sát GV trìnhbày mơ tả , HS hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa dự đốn

Hs tiến hành TN

HS thảo luận theo nhóm trả lời câu C3, C4

HS chứng minh cơng thức p=h.d

Giả sử có khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy S, chiều cao h

Ta có p=F S=

P S=

d V

S =d h

HS nêu đặc điểm quan trọng áp suất chất lỏng

I Sự tồn áp suất trong

lòng chất lỏng

1.TN

Nhận xét:Các màng cao su bị biến dạng.

C1 Các màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gây áp suất theo phương lên thành bình, đáy bình

C2 Chất lỏng gây áp suất theo phương

2 TN 2

C3: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng

3 Kết luận

C4: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình, mà lên đáy bình và các vật lịng chất lỏng.

II Cơng thức tính áp suất chất lỏng

p = d.h,

p áp suất đáy cột chất lỏng (pa), d t/lượng riêng chất lỏng (N/m3)

h chiều cao cột chất lỏng (m)

Lưu ý: Công thức áp dụng cho

tính áp suất điểm lòng chất lỏng h độ sâu

(19)

GV giới thiệu bình thơng nhau,Y/cầu HS dự đốn mực nước bình trạng thái nào?

Y/cầu HS giải thích dự đốn

GV gợi ý: đáy bình có vật D dễ dịch chuyển, D chịu t/d cột nước, D cân áp suất nhau, từ => độ cao cột chất lỏng ntn?

HĐ Vận dụng (5p)

GV y/cầu HS trả lời câu hỏi: C6, C7, C8, C9

Y/cầu HS làm định lượng phải ghi tóm tắt, đổi đơn vị cần giải

Củng cố (2p)

-Áp suất chất lỏng gây lên đáy bình, thành bình vật tronglịng

-Cơng thức tính áp suất chất lỏng -Ngun tắc bình thơng -Nêu thêm phần em chưa biết

HS hoạt động theo nhóm

HS thảoluận đưa dự đoán kết TN HS tiên hành làm TN, rút kết luận HS điền vào chỗ trống

HS trả lời câu: C6

C7:

Gọi HS lên bảng làm

C8: : Ấm có vịi cao đựng nhiều nước

HS phải trả lời giải thích cho vậy?

C9: HS nêu nguyên tắc bình thơng nhau, -Rút hoạt đơng thiết bị này, từ tác dụng thiết bị B làm chất suốt

III Bình thơng nhau

C5:

Kết luận:

Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao

IV Vận dụng

C6: Vì xng sâu áp suất chất lỏng gây lớn, nênnếu không mặc áo lặn người khơng thể chịu áp suất

C7: TT: h1=1,2m, h2=1,2 - 0,4 = 0,8m,

p1=?, p2=?

Giải:

Áp suất đáy điểm cách đáy 0,4m : p1=h1.d=1,2.10000 =12 000(N/m2),

p2=h2.d=0,8.10000 = 000(N/m2)

ĐS: 12 000 N/M2, 000 N/m2.

C8: Ấm có vịi cao đựng nhiều nước

C9: Dựa vào ngun tắc bình thơng để biết mực chất lỏng bình khơng suốt

(20)

Tiết

Bài 9

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I Mục tiêu

- Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí - Giải thích TN Tơ-ri-xe-li tượng đơn giản thường gặp

- Giải thích độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân - Đổi đơn vị từ mmHg sang N/m2 ngược lại.

II Chuẩn bị

- Mỗi nhóm HS: + vỏ chai nước khống nhựa mỏng, + ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2.3 mm, + cốc đựng nước

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? Bài tập 7.5 SBT b Bài tập 7.4, 7.6

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp HS nghe GV truyền đạt

I Sự tồn áp suất khí quyển

TN

(21)

suất lớn?

HĐ2 Tìm hiểu tồn áp suất khí quyển

(12phút)

GV giới thiệu lớp khí trái đất

GV hướng dẫn HS giải thích tồn khí -Yêu cầu HS làm TN H9.2 H9.3 SGK

-Y/C HS hoạt động theo nhóm

-Y/C HS rút kết luận, trả lời câu C1, C2, C3

-GV mơ tả TN Ghê-rích u cầu HS trả lời câu C4. HĐ3 Tìm hiểu độ lớn áp suất KQ (10p)

GV nói rõ cho HS khơng thể dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tinh độ lớn áp suất khí -GV mơ tả TN Tơ-ri-xe-li

-GV thông báo cột thủy ngân ống đứng cân độ cao 76cm phía ống chân không

-GV yêu cầu HS sinh dựa vào TN để tính độ lơn áp suất khí Trả lời C5, C6, C7

-GV g thích ý nghĩa cách nói p khí theo cmHg -GV nêu đơn vị áp suất khí thường dùmg mmHg

HĐ Vận dụng (12p)

-GV yêu cầu HS giải thích tượng nêu đầu -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9, C10, C11, C12

HS nghe GV giới thiệu lớp khí HS hoạt động theo nhóm để giải thích tồn khí

HS tiến hành TN, thảo luận theo nhóm HS trả lời C1, C2, C3

HS quan sát hình vẽ 9.4 , thảo luận theo nhóm trả lời câu C4

HS nghe trình bày GV

HS tính áp suất khí thơng qua cột thủy ngân ống

HS trả lời câu C5, C6, C7

HS phát biểu độ lớn áp suất khí

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu hỏi C9, C10, C11, C12

thì p hộp nhỏ p ngồi nên vỏ hộp bị bẹp theo phía

C2: Nước khơng chảy khỏi ống áp lực kh khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước C3: Bỏ ngón tay bịt đầu ống nước chảy Vì áp suất cột khíơcongj áp suất cột nước ống lớn áp suất khí

C4: Khi hút hết khơng khí p cầu =0, vỏ cầu chịu t/dụng p kq từ phía làm bán cầu ép chặt vào

II ĐỘ

lớn áp suất khí quyển

1 TN Tô-ri-xe-li

SGK

2 Độ lớn áp suất khí quyển

C5: pA = pB A, B ở

mặt phẳng nằm ngang C6: pA áp suất khí

pB áp suất gây trọng lượng

của cột thủy ngân cao 76cm

C7: pB=h.d=0,76.136 000=103 360(N/m2)

III Vận dụng

C8: Nước khơng chảy khỏi cốc áp lực khơng khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước ly

C9: Bẻ đầu ống tiêm, thuốc không chảy Bẻ đầu ống tiêm thuốc chảy dễ dàng

(22)

Củng cố (2p)

-Nguyên nhân gây áp suất khí quyển? -Cách đo áp suất khí quyển?

-Đơn vị áp suất khí quyển?

HS trả lời câu hỏi GVđể củng cố

bằng áp suất đáy cột Hg cao 76cm C11: Trong ống Tô-ri-xe-li dùng nước Chiều cao cột nước là:

p=h d => h=p d=

103360

10000 =10 , 336(m)

C12: khơng thể tính áp suất khí cơng thức p = h.d h khơng xác định được, d thay đổi theo độ cao

3 Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập từ 9.1 →9 (SBT) Đọc thêm mục “ em chưa biết ”.

Tiết 10

KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá kết học tập HS

- Làm sở GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS

- Động viên kích lệ HS phấn đấu vươn lên học tập

II Chuẩn bị đề kiểm tra

Đề 1:

Trường: Kiểm tra: 45 phút

Họ tên: Môn: Vật lý Lớp:

I Phần trắc nghiệm

1 Trong thời gian t1, t2, t3, vật đoạn đường tương ứng S1, S2, S3 với vận tốc V1, V2, V3 Đểtính vận tốc trung bình

3 đoạn, chọn công thức công thức sau đây:

A. Vtb=V1+V2+V3

3 B Vtb=

S1+S2+S3

t1+t2+t3

C Vtb= t1+t2+t3

S1+S2+S3

D Một công thức khác.

2 Một xe ôtô từ A đến B cách 36 km với vận tốc 24 km/h, tiếp tục từ B đến C với vận tốc 36 km/h nửa Hỏi vận

(23)

A Vtb = 36 km/h B Vtb = 27 km/h C Vtb = 30 km/h D Một giá trị khác.

3 Chuyển động sau chuyển động đều? Hãy chọn câu phát biểu câu sau:

A Chuyển động ôtô lúc khởi hành B Chuyển động bè trôi đoạn sông phẳng lặng C Chuyển động xe máy sau tắt máy D Chuyển động bóng lăn sân

4 Tìm cụm từ thích hợp để điền vào trống câu sau:

Lực đại lượng (1) biểu diễn (2) có: (2) điểm đặt lực, (4) trùng với phương, chiều lực, .(5) biểu thị cường độ lực theo tỷ xích cho trước

Hai lực cân hai lực đặt lên vật, (6) , .(7) , .(8)

5 Một viên gạch đặt mặt sàn nằm ngang theo cách: đặt nằm, đặt nghiêng, đặt đứng Hỏi áp suất tác dụng lên mặt sàn theo cách

đặt lớn nhất, nhỏ nhất? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt nằm, nhỏ đặt đứng B Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt đứng, nhỏ đặt nằm C Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt nghiêng, nhỏ đặt đứng D Cả cách đặt, áp suất tác dụng lên mặt sàn

6 Chọn câu phát biểu câu sau nói áp suất chất lỏng.

A Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn B Trong chất lỏng đứng yên, độ sâu lớn áp suất cao

C Áp suất chất lỏng (có trọng lượng riêng d) đứng yên gây điểm có độ sâu h tính theo công thức p = h.d D Cả câu phát biểu

7 Ngọn núi cao 500m, áp suất chân núi 758mmHg Áp suất đỉnh núi nhận giá trị sau đúng? Bíêt trọng lượng riêng của

khơng khí 13N/m3.

A pđ = 96 588 N/m2 B pđ = 103 088 N/m2 C pđ = 500 N/m2 D pđ = 109 588 N/m2

II Phần tập tự luận

Một thùng đựng rượu cao m, mực rượu cách miệng thùng 20 cm

a Tính áp suất cột rượu gây A cách miệng thùng 30 cm. b Tính áp suất cột rượu gây B cách đáy thùng 20 cm. C Tính áp suất đáy thùng.

Biết áp suất khí gây mặt thống rượu 760 mmHg, trọng lượng riêng rượu thủy ngân 000 N/m3 và

136000 N/m3.

Đề 2:

Trường:

Kiểm tra: 45 phút

(24)

Lớp:

I Phần trắc nghiệm

1 Trong thời gian t1, t2,, vật đoạn đường tương ứng S1, S2, với vận tốc V1, V2 Đểtính vận tốc trung bình đoạn,

hãy chọn cơng thức công thức sau đây:

A. Vtb=

V1+V2

2 B Vtb=

S1+S2

t1+t2

C Vtb= t1+t2

S1+S2

D Một công thức khác.

2 Hai bến sông A B cách 18 km, ca nô từ A đến B với vận tốc 10 m/s, lại quay trở A với vận tốc 18 km/h Hỏi vận

tốc trung bình ca nơ bao nhiêu? Hãy chọn kết kết sau đây: A Vtb 12,86 km/h B Vtb 6,4 km/h C Vtb = 12 km/h D Vtb = 24 km/h

3 Chuyển động sau chuyển động Hãy chọn câu phát biểu câu sau:

A Chuyển động ôtô lúc khởi hành B Chuyển động xe máy sau tắt máy C Chuyển động bè trôi đoạn sông phẳng lặng D Chuyển động bóng lăn sân

4 Tìm cụm từ thích hợp để điền vào ô trống câu sau:

Một xe đạp chuyển động đều, lực ma sát sinh lực Nếu bóp phanh nhẹ, lực xuất má phanh vành xe Nếu bóp phanh mạnh bánh xe khơng quay mà mặt đường Khi lực xuất má phanh vành xe, đồng thời lực xuất bánh xe mặt đường

5 Một viên gạch đặt mặt sàn nằm ngang theo cách: đặt nằm, đặt nghiêng, đặt đứng Hỏi áp suất tác dụng lên mặt sàn theo cách

đặt lớn nhất, nhỏ nhất? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt nghiêng, nhỏ đặt đứng B Cả cách đặt, áp suất tác dụng lên mặt sàn

C Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt nằm, nhỏ đặt đứng D Áp suất tác dụng lên mặt sàn lớn đặt đứng, nhỏ đặt nằm

6 Chọn câu phát biểu câu sau nói áp suất chất lỏng.

A Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn B Trong chất lỏng đứng yên, độ sâu lớn áp suất cao

C Áp suất chất lỏng (có trọng lượng riêng d) đứng yên gây điểm có độ sâu h tính theo cơng thức p = h.d D Cả câu phát biểu

7 Áp suất đỉnh cột ăng cao 60m 755mmHg Áp suất chân cột nhận giá trị sau đúng? Bíêt trọng lượng riêng khơng

khí 13N/m3.

A pc = 102 680 N/m2 B pc = 103 460 N/m2 C pc = 780 N/m2 D pc = 101 900 N/m2

(25)

a Tính áp suất cột xăng gây A cách miệng thùng 30 cm. b Tính áp suất cột xăng gây B cách đáy thùng 20 cm. c Tính áp suất đáy thùng

Biết áp suất khí gây mặt thoáng 760mmHg, trọng lượng riêng xăng thủy ngân 000 N/m3 và

136000N/m3.

Đáp án

Đề 1:

I Phần trắc nghiệm (5,5đ)

Các câu:1B; 2B; 3B; 5B; 6D; (mỗi câu 0,5đ)

Câu: 7B (1đ)

Câu 4: (1) véc tơ, (2) mũi tên, (3) gốc, (4) phương, chiều, (5) độ dài, (6) có cường độ nhau, (7) phương nằm đường thẳng, (8) chiều ngược nhau; (mỗi ý 0,25đ)

II Phần tập tự luận (4,5đ)

Hình vẽ: 0,5đ

Tóm tắt: hA = 10cm = 0,1m, hB = 60cm = 0,6m, hD = 80cm = 0,8m

dR = 8000N/m3, dHg = 136000N/m3

a) pA = ?, b) pB = ?, c) pD = ? (1đ)

Giải:

Áp dụng công thức p = h.d Ta có áp suất cột rượu gây điểm A, B, D là:

pA = 0,1.8000 = 800(N/m2) (1đ)

pB = 0,6.8000 = 4800(N/m2) (1đ)

pD = hD.dR + pkq = 0,8.8000 + 103360 = 109760(N/m2) (1đ)

ĐS: a) 800(N/m2); b) 4800(N/m2); c) 109760(N/m2).

Đề 2:

I Phần trắc nghiệm (5,5đ)

Các câu:1B; 2B; 3B; 5B; 6D; (mỗi câu 0,5đ)

Câu: 7B (1đ)

Câu 4: (1) véc tơ, (2) mũi tên, (3) gốc, (4) phương, chiều, (5) độ dài, (6) có cường độ nhau,

A

B

D

hA

h

B

(26)

(7) phương nằm đường thẳng, (8) chiều ngược nhau; (mỗi ý 0,25đ)

II Phần tập tự luận (4,5đ)

Hình vẽ: 0,5đ

Tóm tắt: hA = 10cm = 0,1m, hB = 80cm = 0,8m, hD =100cm = 1m

dX =7000N/m3, dHg = 136000N/m3

a) pA = ?, b) pB = ?, c) pD = ? (1đ)

Giải:

Áp dụng công thức p = h.d Ta có áp suất cột rượu gây điểm A, B, D là:

pA = 0,1.7000 =7800(N/m2) (1đ)

pB = 0,8.7000 = 5600(N/m2) (1đ)

pD = hD.dR + pkq = 1.7000 + 103360 = 110360(N/m2) (1đ)

ĐS: a) 700(N/m2); b) 5600(N/m2); c) 110360(N/m2).

B

D

h

B

(27)

Tiết 11

Bài 10

LỰC ĐẨY AC-SI-MET

I Mục tiêu

- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ac-si-met, rõ đặc điểm lực

- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met, nêu tên đại đơn vị đại lượng công thức - Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan

- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ac-si-met để giải tập đơn giản

II Chuẩn bị

- Mỗi nhóm HS: Dụng cụ TN H.10.2 SGK theo nhóm Dụng cụ TN H.10.3 SGK theo nhóm

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Trọng lực gì? phương, chiều, độ lớn trọng lực nào? Dụng cụ để đo trọng lực phịng TN? Tiến trình dạy

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (3 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại Khi

kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước?

HĐ2 Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm (12phút)

-GV phân phối giới thiệu dụng cụ TN cho HS -Y/C HS làm TN SGK, trả lời câu hỏi C1,C2

-HS nghe GV ĐVĐ

-HS nghe GV giới thiệu dụng cụ TN -HS nhận dụng cụ tiến hành TN ( SGK) -HS trả lời câu hỏi C1, C2

I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm

1.TN:

a Lần lượt lắp dụng cụ TN hình vẽ 10.2a, 10.2b tiến hành đo Kết quả: P1 < P

b Trả lời câu hỏi C1 P1 < P chứng tỏ

Chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên

C2

2 Kết luận:

Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên Lực gọi lực đẩy Ác-si-met (FA)

(28)

HĐ3 Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ac-si-met (15p)

-GV kể cho HS nghe truyền thuyết Ac-si-met -GV nêu rõ dự đoán độ lớn Ac-si-met trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ -GV Y/C HS mơ tả TN kiểm chứng dự đốn lực đẩy Ac-si-met SGK

-GV Y/C HS trả lời câu hỏi C3 -GV gợi ý: Gọi

PL: trọng lượng ly, PV : trọng lượng vật, FA : lực đẩy Ác-si-met,

PNTR: trọng lượng nước tràn (Chính trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) GV hướng dẫn HS dựa vào TN rút biểu thức tính P1, P2, P3

Rồi từ kết TN P1 = P3 để đưa kết luận

-GV Y/C HS viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met, nêu tên đơn vị đo đại lượng có cơng thức

HĐ Vận dụng (12p)

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi -GV nhắc lại cách so sánh đại lượng C5:

-Y/C HS dựa vào công thức để trả lời cho chặt chẽ

-HS nghe GV kể chuyện dự đoán độ lớn Ac-si-met

-HS mô tả TN kiểm chứng

-HS hoạt động theo nhóm, tiến hành TN -HS thảo luận theo nhóm kết TN -HS hoạt động theo nhóm thảo luận để trả lời câu C3

dưới hướng dẫn GV, HS rút ra: P1 =

P2 = P3 =

P1 = P3 => mối quan hệ FA PNTR

-HS viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met (cá nhân)

-HS , nêu tên đơn vị đo đại lượng có cơng thức

C4: HS trả lời

-HS viết tóm tắt,

-HS viết cơng thức tính lực đẩy ASM tác dụng lên thỏi nhôm thỏi thép: FAnh FAth

-HS so sánh FAnh FAth rút kết luận

C6:

Độ lớn lực đẩy Ác-si-met trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

2 Thí nghiệm kiểm tra:

a Lắp dụng cụ TN hình vẽ tiến hành đo

Kết thí nghiệm cho thấy: P3 = P1 b Trả lời câu hỏi:

C3: : Gọi

PL: trọng lượng ly, PV : trọng lượng vật, FA : lực đẩy Ác-si-met,

PNTR: trọng lượng nước tràn (Chính trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) =>

P1 = PL + PV (1) P2 = PL + PV – FA (2) P3 = PL + PV – FA + PNTR (3) P1 = P3 từ (1) (3) ta suy FA = PNTR Vậy điều dự đoán

3 Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met

FA = d.V

Trong d

: t/ lượng riêng chất lỏng (N/m3), V: chất lỏng bị vật chiếm chỗ /m3), FA: lực đẩy Ác-si-met (N)

III Vận dụng

C4: Khi chìm nước, gàu nước bị nước tác dụng lực đẩy Ác-si-met hướng từ lên

(29)

C6:

-GV y/c HS trả lời

C7:

Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-met

-GVhướng dẫn cân ta cần dụng cụ nào? -GV rút dụng cụ cần thiết để tiến hành TN -GV hướng dẫn, y/c HS nêu phương án làm TN -GV y/c HS vẽ hình thể bước tiến hành TN -GV y/c HS rút kết luận

Củng cố (2p)

-GV y/c HS nhắc lại: phương chiều, độ lớn, cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met

-HS viết tóm tắt,

-HS viết cơng thức tính lực đẩy ASM tác dụng lên thỏi đồng thứ thỏi đồng thứ 2: FA1, FA2

-HS nhắc lại dn=10000N/m3, dd=8000N/m3

-HS so sánh FA1 với FA2 rút kết luận

C7:

-HS thảo luận theo nhóm

-HS: cần hộp cân, ly đựng nước tràn ra, bình tràn, ly không để đổ nước vào, vật, móc để móc vật

-HS đưa bước TN: Có bước

-Sau bước HS vẽ hình để minh họa

-HS trả lời nhắc lại phần ghi nhớ SGK

Mà Vnh = Vth=> FA nh = FA th

Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm thép có độ lớn C6:

Ta có FA1 = dn.V1 FA2 = dd.V2

Mà V1 = V2 dn > dd => FA1 > FA2

Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-met lớn C7:

Bước 1: Đặt ly (không chứa nước) và

móc vật vào đĩa cân bên trái Đặt số cân vào đĩa cân bên phải cho đĩa cân thăng

HV

Bước 2: Nhúng vật vào bình tràn

đựng đầy nước, đồng thời lấy ly hứng nước tràn

HV

Bước 3: Đổ nước ly vào ly 1.

Nhận xét rút kết luận HV

(30)

Tiết 12

Bài 11

THỰC HÀNH

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(31)(32)

Tiết 13

Bài 12

SỰ NỔI

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(33)(34)

Tiết 14

Bài 13

CÔNG CƠ HỌC

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(35)(36)

Tiết 15

Bài 14

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(37)(38)

Tiết 16

Bài 15

CƠNG SUẤT

I Mục tiêu

-Hiểu cơng suất công thực giây, đâi lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay

chậm người, vật hay máy móc Biết lấy ví dụ minh họa

-Viết biểu thức tinh công suất, đơn vị công suát, vận dụng để giải tập định lượng đơn giản

II Chuẩn bị

-Tranh người kéo vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua dây ròng rọc.

III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút);

-1 Làm tập 14.1, 14.2/19 SBT; -2 Giải tập 14.3, 14.4/19 SBT

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (10 phút) Đặt vấn đề: GV nêu tốn SGK.

-GV chia nhóm, điều khiển nhóm trả lời câu hỏi

C1: -GV y/c HS nhắc lại cơng thức tính cơng C2: GV y/c HS suy nghĩ thảo luận để chọn phương án

C3: GV hướng dẫn để giải thích phương án c đúng:

-Để thực công mà thời gian nhiều khỏe hay yếu hơn? Vậy muốn biết ngưịi khỏe ta so sanh đại lượng ?

GV hướng dẫn để giải thích phương án d đúng: -Tương tự thời gian cơng thực lớn người khỏe hay

-HS nghe GV đặt vấn đề

-HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi

C1: HS áp dụng công thức tinh công để giải

A=F.h

C2: HS chọn phương án phương án cho

C3: HS giải thích phương án c, d

HS thảo luận theo nhóm (t/hợp c đúng) => Cơng thực mà thời gian tốn nhiều người yếu

=> So sanh thời gian làm việc An Dũng thực công 1J => HS tự giải rút kết luận

(t/hợp d đúng)

-HS thời gian công thực lớn người khỏe

I.Ai làm việc khỏe hơn?

C1: An: AAn= FAn.h = 10.16.4 = 640 (J),

Dũng:

A

Bình

= F

Dũng

.h = 15.16.4 = 960 (J).

C2: c, d đúng.

C3: Theo c thì: Thời gian thực cơng 1J của

An Dũng là:

¿ tAn=50

640=0 , 078(s)

tDung=60

9600 , 0625(s) }

¿

=>tDũng < tAn

(1) Dũng

(2) để thực cơng 1J Dũng mất thời gian hơn.

Theo d thì: Trong thời gian 1s công thực hiện

(39)

yếu hơn? Vậy muốn biết ngưòi khỏe ta so sanh đại lượng ?

HĐ2 Thông báo khái niệm công suất (7 p)

Dựa vào toán đặt GV thơng báo khái niệm cơng suất, biểu thức tính, đơn vị

HĐ3 Vận dụng (20 p)

C4:

-GV y/c HS tự giải dựa kết có C5:

-GV y/c HS nhắc lại phương pháp so sánh đại lượng tự giải

C6:

-GV y/c HS viết tóm tắt, tự giải

Củng cố (2p)

y/c HS nhắc lại: định nghĩa, biểu thức, đơn vị công suất, phần ghi nhớ

hơn

=> So sánh công thực người 1s

=>HS tự giải rút kết luận

-HS lắng nghe ghi chép

-HS giải tập C4: Thảo luận nhó đại diện nhóm lên bảng đẻ giải

C5:

HS viết tóm tắt

AT = AM, tT=2h = 120 p

t M=20 p

So sánh PT với PM

HS lên bảng làm C6:

-HS viết tóm tắt:

vNG=9km/h => S=9000m,

t=1h = 3600s , FNG=200N

a PNG=?

b Chứng minh P=F.v -HS thảo luận cá nhân giải

¿ AAn=640

50 =12, (J )

ADung=960 60 16 (J )

}

¿

=>AAn < ADũng

nên Dũng làm việc khỏe An

(1) Dũng; (2) thời gian Dũng thực hiện công lớn hơn.

II Công suất

-Công thực đơn vị thời gian gọi công suất -Biểu thức P=A

t

III Đơn vị công suất

Nếu A 1J, t 1s cơng suất 1J/s 1J/s = 1w (ốt); ngồi 1kw = 000 w 1Mw = 000 kw = 000 000 w

III Vận dụng

C4: Công suất An Dũng

PAn=AAn

tAn

=12 ,8 (w) ; PDung=Auung

tDung

=16(w) C5: So sánh PT PM:

¿ PT=

AT

tT PM=

AM

tM

}

¿

=> PM

PT

=tT

tM

=120

20 =6 (lần)

Vậy máy cày có cơng suất lớn lớn lần

C6: a ANG =F.S = 200.9000 = 1800 000(J)

PNG=ANG

t =

1800000

(40)

b Ta có P=A

t => P= F v

t =F v =>P=F.v

3 Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập 15.1 → 15.6 SBT, đọc thêm mục em chưa biết

Tiết 17

ÔN TẬP

I Mục tiêu

-Hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức học cho HS

-Rèn luyện kỹ kỹ xảo mặt áp dụng công thức để giải số tập đơn giản, giải thích số tượng thường gặp

II Chuẩn bị

-Một số câu hỏi tập

III Tổ chức hoạt động dạy học

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Ổn định lớp: (1 phút)

HĐ2 Ôn tập kiến thức học: (10p)

GV đưa câu hỏi:

1.Chuyển động không gì? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình

của chuyển động không đều, đơn vị

2.Thế lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng hai lực cân bằng nào?

3.Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố gì? Cơng thức tính áp

suất, đơn vị nó?

I Ơn tập:

-HS nghe trả lời câu hỏi (hoạt động heo cá nhân)

1.Chuyển động không chuyển động độ lớn vận tốc thay đổi

theo thời gian vtb=S

t Đơn vị m/s ngồi cịn thường dùng km/h

2.Hai lực cân lực tác dụng lên vật có phương,

ngược chiều, độ lớn Vật chịu tác dụng lực cân thì: a Nếu vật đứng yên đứng yên

b Nếu vật chuyển động chuyển động thẳng

3.Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố:

+ Độ lớn lực tác dụng

(41)

4.Lực đẩy Ac-si-met có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn nào?

5.Điều kiện để vật nổi, lơ lửng, chìm chất lỏng?

6.Biểu thức, đơn vị công học?

7.Định nghĩa, biểu thức, đơn vị công suất?

HĐ3 Vận dụng: (15p)

-GV đưa tập:

Cơng thức tính áp suất: p=F S

F độ lớn lực (N), Trong S diện tích mặt tiếp xúc (m2).

p suất (N/m2) hay (Pa).

4.Lực đẩy ASM có:

+ Điểm đặt vật,

+ Phương thẳng đứng chiều từ lên,

+ Độ lớn trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ V ttích chìm vật (m3),

Cơng thức tính: F = Vd Trong d tl riêng clỏng (N/m3),

F lực đẩy ASM (N)

5.Điều kiện để vật nhúng chất lỏng:

+ Vật bị chìm FA < P hay dCL < dV ,

+ Vật bị lơ lửng FA = P hay dCL = dV ,

+ Vật bề mặt chất lỏng dCL > dV

FA lự đẩy ASM vật chìm hồn tồn chất lỏng

6.Biểu tức tính cơng học: A = F.s (F độ lớn lực (N), s độ dài

quảng đường dịch chuyển theo phương lực (m)) Đơn vị công J 1J = 1N.m

7.Công suất cho biết khả thực công người hay máy trong

một đơn vị thời gian (1giây) A công thực hiện, Cơng thức tính: p=A

t Trong đó: t thời gian thực cơng đó,

p công suất II Vận dụng

(42)

1.Một em HS đạp xe lên nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s nửa

đoạn sau em phải hết 14s Hỏi vận tốc trung bình em đoạn dốc bao nhiêu?

2.Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau:

Hai cầu làm sắt làm nhơm có khối lượng treo vào hai đầu cân đòn Khi nhúng ngập cầu vào nước địn cân (1) mà nghiêng phía bên (2) Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên lần áp suất (3) lần Khi diện tích tiếp xúc tăng lên lần áp suất (4) lần Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên lần diện tích tiếp xúc tăng lên lần áp suất (5)

3.Một vật làm nhơm có trọng lượng riêng 27000N/m3 móc

vào lực kế nhúng chìm vật vào nước Hỏi lực kế bao nhiêu? Biết thể tích vật 5dm3, trọng lượng nước 10000N/m3.

4.Em hiểu nói cơng suất động 4000W?

5.Một cần cẩu làm việc với công suất 2,5kW để nâng vật chuyển

động lên cao 10m Tính khối lượng vật Biết thời gian làm việc cần cẩu 15s

1.-Vận tốc trung bình đoạn dốc là:

v1=S1

t1 =30

6 =5(m/s ) v2=S2

t2

=30

14=2,1(m/ s)

vTB=S1+S2

t1+t2

=30+30

6+14 =3(m/s )

ĐS: 5m/s; 2,1m/s; 3m/s. -HS tìm từ để điền vào chỗ trống.

2 (1): không thăng nữa

(2): cầu sắt (3): tăng lên lần (4): giảm lần (5): không thay đổi

3.Lực tác dụng lên vật nhúng chìm nước là:

P = d.V =27.103

5.10-3 = 135(N),

FA = dn.V = 104.5.10-3 = 50(N)

Mà P1 = P – FA = 135 – 50 = 85(N)

ĐS: 85N.

4.Công suất động 4000W nghĩa s động đó

thực công 4000J

5.Công cần cẩu thực 15s là:

A = p.t = 2500.15 = 37500(J), Khối lượng vật là:

m= P

10=

A h 10=

37500

(43)

ĐS: 375kg

Dặn dò: Về nhà học kỹ phần lý thuyết, làm hết tập SBT để chuẩn bị thi kiểm tra HKI.

Tiết 19

Bài 16

CƠ NĂNG

I Mục tiêu

-Tìm ví dụ minh họa cho khái niệm năng,thế năng, động

-Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượngvà vận tốc vật Tìm ví dụ minh họa

II Chuẩn bị

-Thiết bị mô tả TN H(16.1a) H(16.1b); H(16.2) H(16.3) SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK.

-GV thông báo khái niệm

HĐ2 Hình thành khái niệm (15p)

-GV lắp thiết bị tiến hành TN theo hình 16.1a -GV hỏi nặng nằm yên mặt đất có khả sinh cơng khơng?

-GV lắp thiết bị tiến hành TN theo hình 16.1b -GV nêu câu hỏi C1

-HS nghe GV đặt vần đề tiếp nhận khái niệm

-HS quan sát GV giới thiệu tiến hành TN -HS trả lời câu hỏi GV

C1: Quả nặng chuyển động xuống làm căng sợi dây kéo thỏi gỗ B di chuyển tức thực công Vậy nặng có -HS thảo luận câu trả lời bạn để đến kết luận

-HS ghi

I Cơ năng

-Khi vật có khả thực cơng học, ta nói có Vật có khả thực cơng lớn vật có lớn Đơn vị J

II Thế năng

1 Thế hấp dẫn

Vật vị trí cao so với mặt đất cơng mà vật có khả thực hện lớn,nghĩa vật lớn

(44)

-GV lắp tiến hành TN theo H 16.2a H 16.2b -GV nêu câu hỏi C2 yêu cầu HS thảo luận nêu phương án trả lời

-GV chốt lại cho HS ghi

HĐ3 Hình thành khái niệm động (15p)

-GV giới thiệu TN tiến hành TN

-GV cho cầu A lăn máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B

-GV yêu cầu hS quan sát trả lời câu C3, C4, C5 -GV kết luận

-TN2: GV tiến hành TN TN1 đặt A vị trí (2) cao vị trí (1)

-GV nêu câu hỏi C6

TN3: GV tiến hành TN TN1 thay A A’ lăn từ vị trí (2)

-GV nêu câu hỏi C6, C7

-YC HS thảo luận đưa kết luận động năn phụ thuộc vào gì? phụ thuộc nào?

-GV nhấn mạnh động phụ thuộc vào v, m vật -GV cho HS ghi

HĐ Vận dụng để củng cố động năng.

(10p)

-GV nêu tập C9, C10 -GV YC HS hoạt động theo nhóm

HĐ Củng cố (2p)

-GV nêu số câu hỏi để củng cố kiến thức: -Khi vật có năng?

-HS quan sát, nghe câu hỏi, thảo luận theo nhóm đại diện trả lời

C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức lò xo thực cơng Khi bị nén lị xo có

-HS nghe, quan sát, thảo luận theo nhóm câu hỏi trả lời

Cá nhân HS trả lời -HS nhận xét -HS ghi

-HS quan sát TN, so sánh kết lần làm TN trả lời câu hỏi

C6:

HS quan sát TN, so sánh kết lần làm TN trả lời câu hỏi

C7: C8:

-HS nhận xét câu trả lời bạn -HS ghi

-HS hoạt động theo nhóm thảo luận để làm tập

-Cá nhân HS trả lời

-Nhóm thảo luận để nhận xét câu trả lời bạn

-HS em trả lời câu hỏi GV đưa

dẫn không

2 Thế đàn hồi

Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi

III Động năng

1.Khi vật có động năng

TN

C3: A lăn xuống đập vào B B chuyển động đoạn

C4: B chuyển động tức A thực công

C5: sinh công (thực công)

2.Đơng vật phụ thuộc vào gì?

TN

C6: TN2 B di chuyển dài TN1 =>Vận tốc lớn động lớn

TN3

C7:B di chuyển đoạn đường dài =>Khối lượng vật lớn động lớn

C8: Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng

Vận dụng

C9: Ví dụ vật vừa có động vừa -Chiịec mý bay bay

(45)

-Cơ vật tính nào?

-Khi vật hấp dẫn, đàn hồi, động năng? Cho ví dụ cho trường hợp

-Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố gì? -Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố gì? -Động phụ thuộc vào yếu tố gì?

2 dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần em chưa biết, làm tập sách tập.

Tiết 20

Bài 17

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG

I Mục tiêu

-Phát biểu định luật bảo toàn mức độ biểu đạt SGK; Biết nhận cho ví dụ chuyển hóa lẫn động thực tế

II Chuẩn bị

-Tranh GK hình 17.1 SGK; -Con lắc đơn có giá treómmoix cho nhóm

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (8 phút)

a.Khi vật năng, động năng, cho ví dụ

b.Thế hấp dẫn phụ thuộc yếu tố nào? lấy ví dụ để minh họa

c.Lấy số ví dụ chứng tỏ vật vừa hấp dẫn vừa có động vừa đàn hồi

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập: (5 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK

HĐ2 NC c/hóa c/năng q/trình học (17p)

-GV cho HS quan sát TN H(17.1) SGK nêu câu hỏi: C1, C2, C3, C4

-GV YC HS trả lời câu hỏi

-GV YC HS nhận xét câu trả lời bạn

-HS nghe quan sát GV truyền đạt

-HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 SGK

I Sự chuyển hóa dạng TN1: Quả bóng rơi

C1: (1) giảm; (2) tăng C2: (1) giảm; (2) tăng

C3: (1) tăng; (2) giảm; (3) tăng; (4) giảm C4: (1) A; (2) B; (3) B; (4) A

(46)

-GV HD HS làm TN2 SGK

-GV YC HS thảo luận để trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8

-GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn -Gv nhấn mạnh để HS tự rút kết luận

HĐ3 Thơng báo định luật bảo tồn năng: (5p)

-GV dựa kết luận HS thông báo định luật bảo toàn

HĐ4 Vận dụng (5p)

-GV nêu câu hỏi C9 YC HS tự trả lời

Củng cố: (4p)

-GV YC HS nhắc lại kết luận SGK

-GV YC HS lấy ví dụ minh họa cho chuyển hóa dạng

-HS làm TN SGK

-HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: C5, C6, C7, C8

-HS nhận xét câu trả lời bạn -HS rút kết luận

-HS nghe trả lời câu hỏi C9 -HS ghi

-HS nhắc lại kết luận theo YC GV -HS lấy VD

C5: a Vận tốc tăng dần b Vận tốc giảm dần

C6: a A=>B: Thế => động c B=>C: Động => C7: A, C Thế lắc lớn B động lắc lớn C8:Tại A, C động nhỏ (=0), Ở B nhỏ

C9:a.Thế cánh cung chuyển hóa thành động mũi tên

b.Thế chuyển hóa thành động c.Khi vật lên động =>thế Khi vật rơi xuống => động

II Bảo toàn (SGK). III Vận dụng

-C9:

a.Thế cung => động mũi tên

b.Thế => động c.Động =>

(47)(48)

Tiết 21

Bài 18

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I Mục tiêu

-Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập -Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng

II Chuẩn bị

-GV vẽ to bảng ô chữ trò chơi ô chữ

-Học sinh ôn tập nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào tập, làm tập trắc nghiệm

III Tổ chức hoạt động dạy học

Các hoạt động lớp

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HĐ1 Kiểm tra việc ôn tập nhà của HS: (2 phút)

-GV yêu cầu HS báo cáo theo nhóm HS chưa soạn ơn tập

A Ơn tập

- HS nghe GV nêu câu hỏi, trả lời HS khác nhận xét HS so sánh kết tập, ghi Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác (được chọn làm mốc)

- VD: + Một em HS sân trường, em chuyển động so với cột cờ

+ Một xe chạy đường, xe chuyển động so với cối bên đường Anh đội ngồi ca nơ chạy sơng, anh chuyển động so với bờ lại đứng

yên so với ca nô

3 Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh chậm chuyển động v =S

t , đv: m/s hay km/h

4 Chuyển động không chuyển động độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian vtb=S

t Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động

-VD: + Xe đạp bị phanh nên dừng lại

+ Hòn bi đứng yên chuyển động bị bi khác va chạm - Điểm đặt lực

(49)

HĐ2 Hệ thống hóa kiến thức qua 17 câu hỏi: ( 10 phút)

-GV nêu câu hỏi SGK hướng dẫn y/c HS trả lời, gọi HS khác nhận xét

-GV hướng dẫn HS đưa ví dụ thực tế

-GV hỏi gợi thêm kiến thức có liên quan câu hỏi yêu cầu HS trả lời thêm

Cách biểu diễn lực véc tơ - Điểm đặt điểm mà lực tác dụng lên vật Dùng mũi tên có: - Phương chiều phương chiều lực - Độ dài biểu diễn độ lớn lực theo tỷ xích

7 Hai lực cân lực tác dụng lên vật có phương, ngược chiều, độ lớn Vật chịu tác dụng lực cân thì: a.Vật đứng yên đứng yên

b Vật chuyển động chuyển động thẳng Lực ma sát xuất vật chuyển động mặt vật khác

-LMS phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc

Mặt tiếp xúc mặt nhẵn lực ma sát giảm Hai ví dụ chứng tỏ có quán tính:

+ Khi xe đột ngột phanh lại người ngồi xe chúi phía trước + Khi ngừng đạp xe xe tiếp tục chuyển động sau dừng lại

10 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố: + Độ lớn lực tác dụng

+ Diện tích bề mặt tiếp xúc F độ lớn lực (N), Công thức tính áp suất: p=F

S Trong S diện tích mặt tiếp xúc (m2) p áp suất (N/m2) hay (Pa).

11 Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy ASM có: + Điểm đặt vật,

+ Phương thẳng đứng chiều từ lên,

+ Độ lớn trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ

V thể tích chìm vật (m3),

Cơng thức tính: F = Vd Trong d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3),

F lực đẩy ASM (N) 12 Điều kiện để vật nhúng chất lỏng:

+ Vật bị chìm FA < P hay dCL < dV ,

+ Vật bị lơ lửng FA = P hay dCL = dV ,

+ Vật bề mặt chất lỏng dCL > dV

(50)

HĐ3: Vận dụng

I Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

(5 phút)

-GV hướng dẫn HS hoạt động theo

nhóm, thảo luận để làm tập trắc nghiệm để rút phương án trả lời

-GV chốt lại lần cuối để hS ghi

II Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi (8 phút)

-GV hướng dẫn HS hoạt động theo

nhóm, thảo luận để rút phương án trả lời câu hỏi

14 Biểu tức tính cơng học: A = F.s (F độ lớn lực (N), s độ dài quảng đường dịch chuyển theo phương lực (m)) Đơn vị công J 1J = 1N.m

15 Phát biểu định luật công: Không máy đơn giẩn cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

16 Công suất cho biết khả thực công người hay máy đơn vị thời gian (1giây) A cơng thực hiện,

Cơng thức tính: p=A

t Trong đó: t thời gian thực cơng đó, p cơng suất

Công suất quạt 35W nghĩa s quạt thực công 35J

17 Sự bảo tồn năng: Trong q trình học, động chuyển hóa lẫn nhau, bảo tồn

VD: -Mũi tên bay khỏi cung cung chuyển hóa thành động mũi tên

-Khi ném vật lên cao động chuyển hóa thành năng, ki rơi xuống chuyển hóa thành động

B Vận dụng

I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đứng: HS tự trả lời 1: Câu D, 2: Câu D, 3: Câu B, 4: Câu A, 5: Câu D, 6: Câu D.

II Trả lời câu hỏi: HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

1 Ngồi xe ôtô chạy, ta thấy hai hàng bên đường chuyển động theo chiều ngược lại ta chọn ơtơ làm mốc xe chuyển động tương đối so với ôtô người

2 Khi mở nút chai bị vặn chặt người thường lót tay vải hay cao su tăng lực ma sát lên nút chai Lực ma sát giúp dễ xoay nút chai khỏi miệng chai

3 Hành khách ngồi xe ôtô thấy bị nghiêng bên trái lúc xe lái sang bên phải Bởi xe rẽ phải, quán tính người chưa kịp đổi hướng xe

(51)

III Giải tập tự luận (15P)

-GV yc HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt đề, đổi đơn vị cần

-Gọi HS giải

-Gọi HS nhận xét kết

-GV sửa cần thiết, cho HS ghi

5 Khi vật mặt chất lỏng FA = Pvật = Vvật.dvật

6 Trường hợp a d có cơng học

III Bài tập: HS hoạt động cá nhân nhóm

-Từng HS đọc tóm tắt đề bài, đổi đơn vị

-Một số HS lên bảng làm Sau HS nhận xét làm bạn ghi

1 TT: S1 = 100m, t1 = 25s, Giải:

S2 = 50m, t2 = 20s Vận tốc trung bình đoạn đoạn là:

vtb1 = ?, vtb2 = ?, vtb =? vtb1=

S1 t1

=100

25 =4 (m/s) vtb2=S2

t2

=50

20=2,5(m/s )

vtb=S1+S2

t1+t2

=100+50

25+20 ≈ , 33(m/s )

2 TT: m =45kg => P = 450N, F = P, Giải:

S1 = 150cm2 => S1 = 0,015m2 a Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng co chân

=> S2 = 0,03m2 p1= F S1=

450

0 , 015=3 10

4(Pa)

a p1 = ? đứng co chân b Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng chân

b p2 = ? đứng chân p2= F S2=

450

0 , 03=1,5 10

4

(Pa) .

hay p2=p1 2=

3 104

2 =1,5 10

4

(Pa )

3 TT: PM = PN, vật Giải:

(52)

HĐ 4: Trị chơi chữ (5 phút)

-GV hướng dẫn cho HS tự điền vào ô trống

a So sánh FM với FN Vì vật nên:

FM=PM

FN=PN

PM=PN } } => FM=FN

b So sánh d1 với d2

b So sánh d1 với d2

FM=VcM d1, FN=VcN d2

FM=FN,VcM>VcN }

=> d1<d2

4 TT: m = 50kg => FN = P = 500N Giải:

h = 6m Công em thực A = ? A = FN h = 500.6 = 3000(J)

Giải:

5 TT: m = 125kg => P = 1250N Cơng suất lực sĩ

h = 70cm = 0,7m, t = 0,3s A = FN h = 1250.0,7 = 875(J),

p = ? p=A t =

875

0,3=2916 , 7(W ) C Trò chơi ô chữ: HS tự giải hướng dẫn GV

*Hàng ngang:

1: Cung, 2: Khơng đổi, 3: Bảo tồn,

4: Công suất, 5: Ác-si-mét, 6: Tương đối, 7: Bằng nhau, 8: Dao động, 9: Lực cân bằng

*Hàng dọc: Công học:

(53)

Tiết 22

Bài 19

CHƯƠNG II-NHIỆT HỌC

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

I Mục tiêu

-Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

-Bước đầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mô hinmhf tượng cần giăi thích -Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản

II Chuẩn bị

-Hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm -100cm3 nước 100cm3 rượu.

-Cho nhóm: -Hai bình chia độ 100cm3 có độ chia nhỏ 2cm3; -100cm3 ngô 100cm3 cát mịn.

III Tổ chức hoạt động dạy học

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (10 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK

-GV đổ nhẹ rượu theo thành bình xuống nước

-GV dùng que khuấy nhẹ để thấy thiếu hụt thể tích hỗn hợp

HĐ2 Tìm hiểu cấu tạo chất: (13p)

-GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất trình bày SGK

-Hướng dẫn HS sinh quan sát ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử Silic

HĐ3 Tìm hiểu khoảng cách phân tử

(10p)

-GV giới thiệu hướng dẫn HS làm TN mơ hình -GV YC HS quan sát TN để trả lời C1

-HS nghe GV đặt vấn đề, quan sát GV làm TN nêu kết

-HS hoạt động theo lớp theo dõi trình bày GV

-HS nghe GV giới thiệu TN mô hình -HS giải thích C1

I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?

Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé, riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử

II Giữa phân tử có khoảng cách khơng?

1.TN mơ hình (SGK)

C1:Thể tích hỗn hợp ngơ cát < 100cm3 Tại hạt cát nhỏ hạt ngô và

(54)

-GV hướng dẫn HS khai thác TN mơ hình để giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu - nước

HĐ4 Vận dụng (10p)

-GV hướng dẫn HS làm tập

-GV lưu ý cho HS sử dụng xác thuật ngữ: gián đoạn,hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử

-GV YC HS rút kết luận

-GV nhấn mạnh kết luận cho HS ghi

-HS hoạt động theo nhóm khai thác TN mơ hình để giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu - nước

-HS trả lời câu C2 rút kết luận

-HS thảo luận theo nhóm để làm tập phần vận dụng

-HS trả lời câu hỏi: C3, C4, C5

-HS rút kết luận

2.Giữa n/tử, p/tử có khoảng cách

C2:Tương tự ngô cát , phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách, trộn lẫn phân tử xen lẫn vào Vì thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích chúng

III Vận dụng

-C3: Khi thả đường vào nước khuấy lên phân tử đường phân tử nước xen lẫn vào

-C4: Thành bóng cao su khơng khí tạo thành từ phân tử chúng có khoảng cách, nên phân tử khơng khí chui qua kẽ hở để ngồi Nên bóng ngày bị xẹp -C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước

*Kết luận

Phần ghi nhớ SGK

3.Dặn dò: (2p) Về nhà:

(55)

Tiết 23

Bài 20

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

I Mục tiêu

-Giải thích chuyển động Bơ-rao

-Chỉ tương tự ch động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao

-Nắm phân tử, ng tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao -Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh

II Chuẩn bị

-GCV làm trước TN dd CuSO4 ống: ống làm trước ngày, ống làm trước ngày, ống làm trước lênlớp

-Tranh vẽ tượng khuếch tán

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Các chất cấu tạo nào? Tại thả muối vào nước sau thời gian nước ly có vị mặn? b Làm tập số 19.4 – 19.6 SBT

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK HĐ2 TN Bơ-rao (10p)

-GVmơ tả TN Bơ-rao

HĐ3 Tìm hiểu chuyển động n/tử, p/tử (10p).

-GV nhắc lại TN mơ hình học trước -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3 -GV YC HS nhận xét câu trả lời rút KL

HĐ4 Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động của phân tử nhiệt độ (5p).

-GV nêu vấn đề SGK

-GV YC HS trả lời, không trả lời gợi ý khơng trả lời thay

-HS nghe GV truyền đạt -HS nghe GVmô tả TN Bơ-rao -HS làm việc theo nhóm

-HS nhớ lại TN mơ hình trước, trả lời câu hỏi

-HS nhận xét câu trả lời đưa KL

-HS nghe đặt vấn đề GV -HS lấy vài VD thường gặp

-HS (cá nhân) trả lời, HS nhận xét rút kết luận

I TN Bơ-rao

SGK

II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

-C1: Hạt phấn hoa -C2: Phân tử nước

-C3: Do phân tử nước chuyển động không ngừng

III Chuyển động phân tử nhiệt độ -Nhiệt độ cao phân tử,

(56)

HĐ5 Vận dụng (10p).

-GV cho HS xem TN tượng khuếch tán chuẩn bị

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4

-GV YC HS hiểu rõ chất tượng khuếch tán, Nguyên nhân gây tượng gì?

-GV YC HS rút mối quan hệ tượng khuếch tán với nhiệt độ

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6 C7

Củng cố (2p).

-Gv YC HS nhắc lại:

-Sự chuyển động phân tử, nguyên tử

-Mối quan hệ nhiệt độ vật với chuyển động phân tử, nguyên tử

-Hiện tượng khuyếch tán gì?

-HS quan sát TN GV

-HS hoạt động theo nhóm, đưa nguyên nhân gây tượng khuyếch tán để trả lời câu hỏi từ C4 => C7

-HS nhắc lại kiên thức học

-YC HS TB hay yếu nhắc lại đưa ví dụ thực tế

IV Vận dụng

-C4: Các phân tử nước đồng sun phát chuyển động không ngừng phía phân tử nước phân tử đồng sun phát chuyển động xen lẫn vào

-C5: Do phân tử không khí chuyển động khơng ngừng phía

-C6: Có Vì ph tử ch động nhanh -C7: Trongcốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh

(57)

Tiết 24

Bài 21

NHIỆT NĂNG

I.

Mục tiêu

-Phát biểu định nghĩa nhiết mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật -Tìm ví dụ thực công truyền nhiệt

-Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

II Chuẩn bị

-Cho GV: bóng cao su, miếng kim loại, phích nước nóng cốc thủy tinh

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? làm tập 20.1, 20.2 Khuyếch tán gì? Vì có tượng khuyếch tán?

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK HĐ2 Tìm hiểu nhiệt (13.p)

-GV y/c HS nhắc lại khái niệm động học -Các phân tử, n tử có động không? Tại sao? -GV đưa khái niệm nhiệt

-GV y/c HS tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

-Dựa vào mối quan hệ GV y/c HS đưa cách làm thay đổi nhiệt vật

HĐ3 Các cách làm thay đổi nhiệt (10p)

-GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để đưa cách làm thay đổi nhiệt

-Ghi lại cách làm thay đổi nhiệt HS đưa , từ quy loại thực công hay truyền nhiệt

HS nghe GV truyền đạt -HS trả lời câu hỏi GV

-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt

-HS hoạt động theo nhóm để đưa mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật -HS hoạt động theo nhóm cách làm thay đổi nhiệt vật

-HS đưa cách làm thay đổi nhiệt vật

-HS xếp thành loại cách làm thay đổi nhiệt vật là:

-thực công -truyền nhiệt

I Nhiệt năng

-Tổng động phân tử cấu tạo

nên vật gọi nhiệt vật

-Nhiệt độ vật cao tức phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh , nhiệt vật lớn

II Các cách làm thay đổi nhiệt năng

Có cách làm thay đổi nhiệt vật -thực công

(58)

HĐ4 Tìm hiểu nhiệt lượng (3.p)

-GV đưa khái niệm đơn vị nhiệt lượng -GV y/c HS giải thích đơn vị nhiệt lượng J

HĐ Vận dụng (10p)

-GV y/c HS trả lời câu C3, C4, C5 -GV y/c HS thảo luận nhữngcâu trả lời -GV theo dõi HS thảo luận

Củng cố (1p)

-GV y/c HS nhắc lại: -Khái niệm nhiệt năng, cách làm thay đổi nhiệt năng, khái niệm nhiệt lượng đơn vị Đi đến điều cần ghi nhớ

-HS trả lời câu hỏi C1, C2 -HS nghe GV truyền đạt

-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt lượng

-HS trả lời câu hỏi GV

-HS trả lời câu C3, C4, C5

-HS thảo luận theo nhóm câu trả lời

-HS nhắc lại phần cần ghi nhớ

III Nhiệt lượng

-Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

-Ký hiệu: Q, đơn vị: J

III Vận dụng

C3: nhiệt miếng đồng giảm, nhiệt cốc nước tăng

Đây truyền nhiệt

C4: Từ sang nhiệt thực công

C5: Một phần biến thành nhiệt khơng khí, bóng mặt sàn, phần biến thành động khơng khí

(59)

Tiết 25

Bài 22

DẪN NHIỆT

I Mục tiêu

-Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt So sánh dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí -Thực thí nghiệm dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng chất khí

II Chuẩn bị

-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 22.4 SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nhiệt lượng gì? Hãy nêu vài ví dụ nhiệtlượng Làm tập 22.1, 22.5

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK HĐ2 Tìm hiểu dẫn nhiệt (10p)

-GV làm TN hình 22.1

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi từ C1, C2, C3

HĐ3 Tìm hiểu dẫn nhiệt chất (20p)

-GV làm TN 22.2

-GV y/c HS trả lời C4, C5

-GV y/c HS thảo luận câu trả lời -GV làm TN hình 22.3 22.4 SGK

HS nghe GV truyền đạt -HS theo dõi TN GV,

-HS trả lời theo cá nhân câu hỏi từ C1, C2, C3

-HS theo dõi TN GV,

-HS trả lời theo cá nhân câu hỏi từ C4, C5

-HS quan sát TN GV làm

I Sự dẫn nhiệt 1 TN: SGK.

2 trả lời câu hỏi.

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d đến e C3: Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B đồng,

II Tính dẫn nhiệt chất.

C4: Khơng, kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh

C5: Trong chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

(60)

-GV hướng dẫn y/c HS quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi: C6, C7

HĐ Vận dụng (12p)

-GV y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi từ C8 đến C12

Củng cố (2p)

-GV y/c HS nhắc lại dẫn nhiệt, so sánh dẫn nhiệt chất

-HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi C6, C7

-HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi C8 => C12

-nhiều HS nhắc lại dẫn nhiệt, so sánh dẫn nhiệt chất

-HS đọc phần ghi nhớ

C7: Khơng Chất khí dẫn nhiệt

III Vận dụng

C8: -Cầm thìa nhúng vào bát canh nóng -Soong nhơm nóng lên đặt lên bếp -Nung kim loại

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt

C10: Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11: Tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên sờ tay vào nhiệt truyền từ tay sang kimloại nhanh nên ta có cảm giác lạnh

(61)

Tiết 26

Bài 23

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I Mục tiêu

-Nhận biết đợc dòng đối lưu chất lỏng chất khí

-Biết đối lưu xẩy môi trường khơng thể xẩy mơi trường -Tìm ví dụ xạ nhiệt

-Nêu tên hình thức truyền nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng

II Chuẩn bị

-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 23.2, 23.3, 23.4 23.5 SGK -1 phích hình vẽ phóng đại phích

-HS nhóm: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 23.2 SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Hãy lấy số ví dụ thực tế dẫn nhiệt Làm tập 22.3, 22.4 SBT So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí Làm tập 22.5, 22.6 SBT

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

1 Đối lưu

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK HĐ2 Tìm hiểu tượng đối lưu (8p)

-GV giới thiệu dụng cụ TN

-GV hướng dẫn HS làm TN hình 23.2 SGK -GV y/c HS nhắc lại điều kiện

-GV y/c HS trả lời câu C1, C2, C3

-GV hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời -GV chốt lại cho HS ghi

HĐ3 Vận dụng (5p)

-GV làm TN 23.3 cho HS quan sát

-GV hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6

-HS nghe GV truyền đạt

-HS làm TN hình 23.2 SGK

-HS quan sát TN, ý chuyển động p tử nước

-HS nhắc lại: - vật Dv <Dcl

-HS trả lời câu C1, C2, C3 -HS thảo luận câu trả lời -HS ghi

-HS quan sát TN

-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi

-HS trả lời câu hỏi thảo luận để rút

I Đối lưu

1.TN (SGK) Trả lời câu hỏi

C1: Di chuyển thành dòng

C2: Lớp nước nóng lên nở nên

trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh, lớp nước nóng lên, lớp nước lạnh chìm xuống C3: Nhờ nhiệt kế

3 Vận dụng

C4: Ở bình lớp khơng khí

(62)

-Tại lớp khơng khí xung quanh hương cháy bị nóng lên không bay lên cao mà lại bay xuống vậy?

2 Bức xạ nhiệt (2p)

-GV y/c HS nhắc lại dẫn nhiệt đối lưu

-GV đặt vấn đề: Sự dẫn nhiệt đối lưu xẩy mơi trường có vật chất Vậy giả sử mơi trường khơng có vật chất có dẫn nhiệt đối lưu xẩy hay khơng? Có truyền nhiệt hay khơng? Vậy truyền nhiệt cách nào?

HĐ4 Tìm hiểu xạ nhiệt (10p)

-GV làm TN 23.4 23.5 cho HS quan sát -GV hướng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9

-GV hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời -GV chốt lại cho HS ghi

HĐ5: Vận dụng (10p)

-GV hướng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12 - Y/c HS thảo luận theo nhóm câu trả lời

Củng cố (2p)

-GV y/c HS nhắc lại đối lưu, xạ nhiệt

kết luận

-HS nghe GV đặt vấn đề

-Trong mơi trường khơng có vật chất khơng có dẫn nhiệt đối lưu có truyền nhiệt xẩy ví dụ: Trái đất nhận lượng ánh sáng mặt trời

-HS quan sát TN GV làm

-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi -Cá nhân trả lời câu hỏi

-Những HS yếu, tbình nhắc lại đối lưu, xạ nhiệt

nhỏ lớp nước bên hương Kết lớp khơng khí nến bay lên, lớp khơng khí bên hương chìm xuống C5: Để tạo thành dịng đối lưu làm cho

nước hay khơng khí nhanh nóng C6: Khơng

- Vì chân khơng khơng có phân tử hay ngun tử nên khơng thể tạo thành dịng

-Vì chất rắn nguyên tử liên kết chặt chẽ nên chung dao động quanh vị trí cân xác định khơng thể tạo thành dịng

II Bức xạ nhiệt 1 TN (SGK)

2 Trả lời câu hỏi

C7: Khơng khí bình nóng lên nở

C8: Khơng có nhiệt truyền đến Chứng tỏ miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng

C9: Khơng phải dẫn nhiệt chất khí truyền nhiệt Cũng khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng Định nghĩa xạ nhiệt: SGK

Vận dụng

C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt

C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, xạ nhiệt

(63)

Tiết 27

KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá kết học tập HS

- Làm sở GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS

- Động viên kích lệ HS phấn đấu vươn lên học tập

II Chuẩn bị đề kiểm tra

Đề 1:

Trường:

Kiểm tra: 45 phút

(64)(65)(66)(67)

Tiết 28

Bài 24

CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I Mục tiêu

-Kể tên đại lượng định độ lớn nhiệt lượng vật cân fthu vào để nóng lên -Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên đơn vị đại lượng có cơng thức

Mơ tả TN xử lý bảng ghi kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, Δ t chất làm nên vật

II Chuẩn bị

GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 24.1 SGK bảng

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Có hình thức truyền nhiệt? Đó hình thức nào? Cho ví dụ Làm tập 23.5, 23.6, 23.7 SBT

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở SGK

HĐ2 Tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? (10)

-GV y/c HS dự đoán Q thu vào vật phụ thuộc vào gì?

-GV lựa chọn đại lượng hợp lý

HĐ3 Tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào m vật (5p)

-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết phụ thuộc vào m nào? GV chọn lại cách làm TN tốt tiến hành TN hình 24.1 SGK

-GV y/c HS dựa vào lượng nước cốc, thời gian đun để suy luận tính tốn điền giá trị thích hợp vào trống bảng 24.1

-HS nghe GV đặt vấn đề -HS dự đoán

-HS nghe GV kết luận đại lượng mà Q phụ thuộc vào

-HS nêu phương án làm TN giữ chất làm nên vật Δ t không đổi thay đổi m

-HS quan sát GV làm TN

-HS nghe GV hướng dẫn suy luận tính tốn để điền giá trị thích hợp vào trống

I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?

-Khối lượng m (kg)

-Độ tăng nhiệt độ Δ t = t2 – t1 (t1,t2

nhiệt độ ban đầu vànhiệt độ cuối) (0C)

-Chất làm nên vật

1 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật

C1: Chất làm nên vật, độ tăng nhiệt độ yếu tố giữ giống Khối lượng chất thay đổi Là để xem nhiệt lượng thu vào có phụ thuộc vào khối lượng vật hay không?

(68)

-GV hướng dân HS trả lời câu hỏi C1, C2

HĐ4 Tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ vật (5p).

-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết phụ thuộc vào Δ t nào? GV chọn lại phương án tốt tiến hành TN hình 24.2 SGK

-GV thông báo kết TN y/c HS điền giá trị thích hợp vào trống bảng 24.2 SGK

-GV hướng dân HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5

HĐ5 Tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất làm nên vật (5p).

-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết phụ thuộc vào chất làm nên vật nào? GV chọn lại phương án tốt tiến hành TN hình 24.3 SGK

-GV thơng báo kết TN y/c HS điền giá trị thích hợp vào ô trống bảng 24.3 SGK

-GV hướng dân HS trả lời câu hỏi C6, C7

HĐ Tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng (3p).

-GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

-GV giới thiệu đại lượng nhiệt dung riêng, yêu cầu HS nêu ý nghĩa

-Y/C HS nêu tên đơn vị đại lượng lại công thức

bảng 24.1 (Vào bảng con) -HS trả lời câu hỏi C1, C2

-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m chất làm nên vật không đổi mà cho Δ t thay đổi

-HS quan sát GV làm TN

-HS nghe GV hướng dẫn suy luận tính tốn để điền giá trị thích hợp vào trống bảng 24.2.(Vào bảng con)

-HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5

-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m Δ t không đổi mà cho chất làm nên vật thay đổi

-HS quan sát GV làm TN

-HS nghe GV hướng dẫn suy luận tính tốn để điền giá trị thích hợp vào trống bảng 24.3.(Vào bảng con)

-HS trả lời câu hỏi C6, C7

-HS nghe giới thiệu công thức tính nhiệt lượng

-HS nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

-HS nêu ý nghia số 4200 bảng 24.4 SGK

2 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ

C3: : Chất làm nên vật, khối lượng vật 2 yếu tố giữ giống muốn ta dùng lượng chất lỏng giông C4: Độ tăng nhiệt độ thay đổi Muốn ta đo khoảng thời gian đun bình (1) với độ tăng Δ t1 khoảng thời gian

đun bình (2) với độ tăng Δ t2 ( Δ t1 Δ t2)

C5: Q tỷ lệ thuận với Δ t

3 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm nên vật

C6: Độ tăng nhiệt độ, khối lượng vật yếu tố giữ giống Chất làm nên vật thay đổi

C7: Q1 Q2 chứng tỏ nNhiệt lượng thu

vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm nên vật

II Cơng thức tính nhiệt lượng

Nhiệt lượng vật thu vào tính theo cơng thức: Q = C.m. Δ t Trong đó:

Q nhiệt lượng vật thu vào (J) m khối lượng vật (kg)

Δ t = t2 –t1 độ tăng nhiệt độ (0C hay 0K).

C đại lượng đặc trưng cho chất làm nên vật gọi nhiệt dung riêng (J/kg.K) *Nhiệt dung riêng:

ĐN: SGK

(69)

HĐ Vận dụng (8p)

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C8, C9, C10 SGK

Củng cố (1p): Y/C HS nhắc lại khái niệm nhiệt dung

riêng cơng thức ính nhiệt lượng vật thu vào

-HS trả lời câu hỏi C8, C9, C10 SGK -Mỗi HS lên bảng làm

-HS nhận xét sửa sai có

- Lần lượt HS trả lời câu hỏi GV

riêng nước 4200J/kg.K

Viết Cn = 4200J/kg.K Có nghĩa

1kg nước muốn tăng thêm 10C cần phải

thu vào nhiệt lượng 4200J

III Vận dụng

C8: Muốn xác định Q ta phải:

-Tra bảng nhiệt dung riêng chất để biết C

-Dùng cân để đo m (kg) -Dùng nhiệt kế để đo t1

-Đun vật

-Dùng nhiệt kế để đo t2

-Dùng cơng thức để tính

Q = C.m Δ t =C.m.(t2 – t1) (J)

C9: Q = C.m Δ t

=5.380.(50-30) = 38000 (J) C10: Qnh = Cnh.mnh Δ tnh

= 880.0,5.(100-25) = 14250(J) Qn = Cn.mn Δ tn

= 4200.2.(100-25) = 620000(J) Vậy Nhiệt lượng cần cung cấp là:

Q = Qnh + Qn = 634250(J)

(70)

Tiết 29

Bài 25

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(71)

Tiết 30

Bài 26

NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: (5 phút)

Các hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

HĐ1 Tổ chức tình học tập (2 phút)

Đặt vấn đề: Như phần mở SGK Tại khi

lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

HĐ2 HĐ3

HĐ Vận dụng (12p) Củng cố (2p)

HS nghe GV truyền đạt

HS nghe GV giới thiệu khí HS

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi HS trả lời câu

HS

I

II

(72)

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w