1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an vat ly 8 HKII day du hay viet tren font Unicode

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 166,58 KB

Nội dung

III. Nhiệt năng là tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Muốn thay đổi nhiệt năng của vật ta có thể thực hiện công hoặc truyền nhiệt... SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP Cả năm: 35 tuần  tiết/tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tiết/ tuần tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tiết/ tuần tiết/tuần = 17 tiết

Tiết Bài Mục bài

HỌC KÌ I

1 1 Chuyển động học

2 2 Vận tốc

3 3 Chuyển động - Chuyển động không

4 4 Biểu diễn lực

5 5 Sự cân lực - Quán tính

6 6 Lực ma sát

7 7 Áp suất

8 8 Áp suất chất lỏng - Bình thơng

9 9 Áp suất khí

10 Kiểm tra

11 10 Lực đẩy Acsimet

12 11 Thực hành kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet

13 12 Sự

14 13 Công học

15 14 Định luật công

16 15 Công suất

17 Kiểm tra học kì I

18 Ơn tập

HỌC KÌ II 19 16 Cơ năng: Thế năng, động

20 17 Sự chuyển hoá bảo toàn

21 18 Câu hỏi tập tổng kết chươngI: Cơ học 22 19 Các chất cấu tạo nào?

23 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

24 21 Nhiệt

25 22 Dẫn nhiệt

26 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt

27 Kiểm tra

28 24 Cơng thức tính nhiệt lượng 29 25 Phương trình cân nhiệt 30 26 Năng suất toả nhiệt nhiên liệu

31 27 Sự bảo toàn chuyển hố lượng q trình nhiệt

32 28 Động nhiệt

33 29 Câu hỏi tổng kết chương II : Nhiệt học

34 Kiểm tra học kì II

(2)

Ngày 17 tháng năm 2006 Tiết 19: Bài 16: CƠ NĂNG

I MỤC TIÊU

- Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động

- Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc độ cao vật so với mặt đất khối lượng vật; động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm thí dụ minh hoạ

II CHUẨN BỊ

i v i c l p:

Đố ả

- Tranh phóng to mơ tả TN (hình 16.1 a, b SGK)

- Thiết bị TN mơ tả hình 16.3 SGK - Thiết bị TN mơ tả hình 16.2 SGK gồm:Lị xo uốn thành hình vịng trịn, nặng, sợi dây, bao diêm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (8 phút) Kiểm ta cũ tổ chức tình hng học tập.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Viết cơng thức tính cơng suất, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng có cơng thức đó? - Khi có cơng học? GV thông báo: Khi vật cso khả thực

- Có cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

- Cả lớp theo dõi, nhận xét phần trình bày bạn

cơng học, ta nói vật có Cơ dạng lượng đơn giản Chúng ta tìm hiểu dạng học hôm

- Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I Trả lời câu hỏi:

+ Khi vật có năng? + Đơn vị năng?

I CƠ NĂNG Khi vật có khả thực cơng học, ta nói vật

- Cơ đo đơn vị jun (J) Hoạt động (15 phút) Hình

thành khái niệm năng. - Quan sát hình 16.1 phóng to - Thảo luận nhóm trả lời C1 C1: Nếu đưa nặng lên độ cao đó, nặng chuyển động xuống phía làm căng sợi dây Sức căng sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức thực công Như đưa nặng lên độ cao, có khả thực hịên cơng học, có Trong trường hợp gọi

- GV treo hình 16.1 phóng to lên bảng Thơng báo hình 16.1a, nặng A nằm mặt đất khơng có khả sinh cơng

- u cầu HS quan sát hình 16.1b, đề nghị HS trả lời C1

Thông báo: Cơ vật trường hợp gọi

- Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Vật có khả thực cơng lớn lớn Như vật vị trí cao lớn vật có khối lượng lớn lớn

II THẾ NĂNG 1 Thế hấp dẫn.

- Thế xác định vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn vật nằm mặt đất hấp dẫn vật không - Thế vật phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao + Khối lượng vật - Làm TN kiểm tra phương

án để nhận thấy lực đàn hồi lị xo có khả sinh cơng

- HS thảo luận nhóm trả lời C2

- Yêu cầu HS làm TN 16.2 nêu câu hỏi:

+ Lúc lị xo có khơng? + Bằng cách để biết lị xo có năng?

Thông báo: Cơ trường hợp

(3)

- Lị xo bị nén nhiều cơng lò xo sinh lớn, nghĩa lò xo lớn

gọi Thế gọi đàn hồi - Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hoạt động (15 phút) Hình thành khái niệm động năng. - Quan sát GV làm TN - Trả lời câu hỏi C3, C4, C5

- Tham gia thảo luận lớp để trả lời C3 đến C5

- Nêu dự đốn phương pháp kiểm tra dự đoán

- Theo dõi GV làm TN kiểm tra phụ thuộc động vào vận tốc khối lượng vật

- GV làm TN 16.3 Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4, C5

- Yêu cầu HS mô tả tượng xảy Thông báo: Cơ vật chuyển động mà có gọi động

- Theo em dự đoán động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm để kiểm tra điều đó? - Hướng dẫn HS tìm hiểu phụ thuộc động vào yếu tố SGK yếu tố GV làm TN kiểm chứng lớp

- Qua phần III, em cho biết vật có động năng? Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

III. ĐỘNG

NĂNG.

1 Khi vật có động năng?

Cơ vật chuyển động mà có gọi động 2 Động của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào Động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

Hoạt động (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Trả lời câu hỏi GV - Cá nhân trả lời câu C9, C10

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi GV

- Cơ vật gồm có dạng nào? chúng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Thông báo: Cơ vật gồm tổng động

- Yêu cầu HS trả lời C9, C10 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập sau 16 SBT

C9: Ví dụ vật vừa có động năng: Vật chuyển động khơng trung, lắc lị xo dao động C10: a) Thế năng; b) Động năng; c) Thế

Ngày 23 tháng năm 2006

Tiết 20: Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU

- Phát biểu định luật bảo toàn mức độ biểu đạt SGK

- Biết nhận ra, lấy ví dụ chuyển hố lẫn động thực tế

II CHUẨN BỊ

i v i GV:

Đố

- Phóng to hình 17.1 SGK - Con lắc đơn giá treo Đối với nhóm HS: lắc đơn giá treo.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (8 phút) Kiểm tra cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Khi vật năng? Động năng? Cho ví dụ?

(4)

- Các HS khác nhận xét nào?

Đặt vấn đề SGK Hoạt động (20 phút) Tiến

hành TN nghiên cứu sự chuyển hố bảo tồn cơ năng trình cơ học.

- Làm TN bóng rơi hướng dẫn hình 17.1 Quan sát bóng rơi, kết hợp hình vẽ 17.1 thảo luận câu hỏi từ C1 đến C4

- Ghi nhận xét vào

- Yêu cầu HS làm TN hình 17.1 kết hợp với quan sát tranh phóng to hình 17.1

- u cầu HS thảo luận nhóm câu từ C1 đến C4

- Qua TN 1:

+ Khi bóng rơi: Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng nào? + Khi bóng nẩy lên: Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng nào?

I SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG.

Thí nghịêm 1: Quả bóng rơi.

- Khi bóng rơi: Thế chuyển hố thành động

- Khi bóng nẩy lên: Động chuyển hố thành

- Làm TN theo nhóm , quan sát tượng xảy

- Thảo luận nhóm từ câu C5 đến C8

- Trả lời câu hỏi GV

- Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu từ C5 đến C8

- Qua TN 2, em rút nhận xét chuyển hố lượng lắc lắc dao động xung quanh vị trí cân B

Thí nghiệm 2: Con lắc dao động.

- Trong chuyển động lắc có chuyển hố liên tục dạng năng: Thế chuyển hoá thành động động chuyển hoá thành

Hoạt động (5 phút) Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng.

- Ghi vào định luật bảo toàn

- Thơng báo định luật bảo tồn chữ in đậm SGK, thông báo phần ý

II BẢO TOÀN CƠ NĂNG.

Trong qúa trình học, động chuyển hố lẫn nhau, khơng đổi Người ta nói bảo tồn

Hoạt động (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Ghi nhớ định luật bảo toàn lớp

- Lấy ví dụ thực tế chuyển hố bảo toàn

- Cá nhân trả lời câu C9 - Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi GV

- Yêu cầu HS phát biểu định luật bảo toàn

- Nêu ví dụ thực tế chuyển hố

- Yêu cầu HS trả lời C9 Phần c) yêu cầu nêu rõ trình vật lên cao trình vật rơi xuống

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập sau 17 SBT

C9: a) Mũi tên bắn từ cung: Thế cung chuyển hoá thành động mũi tên

b) Nước từ đập cao chảy xuống: cảu nước chuyển hoá thành động

c) Khi vật lên động chuyển hoá thành Khi vật xuống chuyển hoá thành động Ngày 11 tháng năm 2006

Tiết 21: Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I MỤC TIÊU

(5)

- Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng II CHUẨN BỊ

Đối với GV:

- Viết sẵn mục I phần vận dụng bảng phụ

- Đưa phương án kiển tra HS theo tên cụ thể Tương ứng với phần ôn tập phần vận dụng để đánh giá kết hoạ tập HS chương cách toàn diện Đối với HS:

Chuẩn bị phần A: Ôn tập nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động (5 phút) Kiểm tra việc ôn tập nhà HS thơng qua lớp phó học tập và tổ trưởng GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị HS

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (20 phút) Ôn tập - Một HS đọc câu hỏi phần trả lời từ câu đến câu

- HS lớp ý theo dõi, nhận xét sửa chữa sai sót

- Ghi phần tóm tắt GV vào

Hướng dẫn HS Hệ thống câu hỏi phần A theo phần nhỏ:

Phần 1: Động học ( câu 1-4)

A ÔN TẬP

Chuyển động học CĐ CĐ không

v=s/t vtb=s/t - Tương tự HS thảo luận từ câu

5 đến câu 10

- Ghi phần tóm tắt GV vào

- Phần 2: Từ câu đến 10 để hệ thống lực

Lực làm thay đổi vận tốc vật, lực đại lượng véc tơ Hai lực cân Lực ma sát áp suất p=F/S

- HS thảo luận từ câu 11 đến câu 12

- Ghi phần tóm tắt GV vào

- Phần 3: Tĩnh học chất lỏng Lực đẩy Acsimét: F=d.V Điều kiện để vật nhúng chìm chất lỏng: Nổi lên: P<FA hay d1<d2 Chìm xuống: P>FA hay d1>d2

Lơ lửng: P=FA hay d1=d2

- HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17

- Ghi phần tóm tắt GV vào

- Phần 4: Công, công suất

Điều kiện để có cơng học Biểu thức tính cơng: A=F.s

Định luật công ý nghĩa vật lý công suất Biểu thức tính cơng suất: P=A/t Hoạt động (20 phút) Vận

dụng.

- Làm tập vận dụng phiếu học tập

- Tham gia nhận xét làm HS khác lớp

- GV phát phiếu học tập phần B: Vận dụng cho HS - Sau phút thu HS, hướng dẫn HS thảo luận câu

- Với câu yêu cầu HS giải thích lí chọn phương án - Chốt lại kết yêu cầu HS chữa vào sai

B VẬN DỤNG

I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho

- Trả lời câu hỏi phần II theo

(6)

- HS lớp nhận xét, bổ sung

câu trả lời bạn ứng.- Gọi HS lớp nhận xét câu trả lời bạn

- GV đánh giá cho điểm HS Hướng dẫn nhà:

- Ghi nhớ nội dung phần Ôn tập - Xem lại tập sách tập chương I

- Chữa vào vở, sai II Trả lời câu hỏi

Ngày 18 tháng năm 2006

Tiết 22: Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

- Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Bước đầu nhận biết TN mô hình tương tự TN mơ hình tượng cần giải thích

- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ

i v i GV:

Đố

- Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm - Khoảng 100cm3 rượu 100cm3nước.

Cho m i nhóm HS:ỗ

- Hai bình chia độ đến 100cm3, ĐCNN 2cm3 - Khoảng 100cm3 ngô 100cm3 cát khô, mịn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu mục tiêu chương II - Tổ chức tình học tập. - Cá nhân HS đọc SGK để trả lời

-Yêu cầu HS đọc mục tiêu chương II cho biết mục tiêu chương II gì? - GV đặt vấn đề học SGK

Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo chất. - Trả lời câu hỏi GV dựa vào kiến thức hoá học học - Ghi kết luận vào

- Các chất cấu tạo liền khối, thực chúng có liền khối không?

- Thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất

I CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu khoảng cách các phân tử

- Làm TN mơ hình theo nhóm hướng dẫn GV

- Các nhóm thảo luận C1 đến câu trả lời

Vậy nguyên tử, phân tử chất nói chung có khoảng cách hay không?

- Hướng dẫn HS làm TN mơ hình

- u cầu HS trả lời C1 C1: Khơng Giữa hạt ngơ có khoảng cách nên hạt cát xen vào khoảng cách - Yêu cầu HS trả lời C2

II GIỮA CÁC PHÂN TỬ CĨ KHOẢNG CÁCH HAY KHƠNG?

1 Thí nghiệm mơ hình

2 Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Hoạt động (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Trả lời câu hỏi GV

- Bài học hôm nay, cần ghi nhớ điều gì?

- Hãy giải thích tượng câu C3, C4, C5

III VẬN DỤNG

(7)

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C3, C4, C5

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết”

- Làm tập sau 19 SBT

lên, pt đường xen vào khoảng cách pt nước ngược lại pt nước xen vào khoảng cách pt đường

Ngày 26 tháng năm 2006

Tiết 23: Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I MỤC TIÊU

- Giải thích chuyển động Bơ-rao

- Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao

- Nắm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh

II CHUẨN BỊ Đối với GV:

- Làm trước tượng khuếch tán cảu dung dịch đồng sunfat: ống nghiệm làm trước ngày; ống nghiệm làm trước ngày ống nghiệm làm trước lên lớp - Tranh vẽ tượng khuếch tán

Đối với HS:

- Cho HS giỏi làm TN tượng khuếch tán nhà ghi lại kết quan sát III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (8 phút) Kiểm tra cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các chất cấu tạo nào?

- Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách?

- GV đặt vấn đề SGK

- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử

- Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Hoạt động (7 phút) Thí nghiệm Bơ-rao.

- HS tự đọc TN Bơ-rao SGK

- Ghi tóm tắt TN vào

- Yêu cầu HS đọc TN Bơ-rao SGK mơ tả tóm tắt TN - GV ghi tóm tắt TN lên bảng

I THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.

Khi quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu chuyển động các nguyên tử, phân tử.

- HS đọc phần mở SGK, dựa vào tương tự chuyển động hạt phấn hoa với chuyển động bóng để thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3

- Yêu cầu HS đọc phần mở SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3

- Treo hình vẽ 20.2 lên bảng thơng báo: Nguyên nhân hạt phấn hoa chuyển động nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

II CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN

ĐỘNG KHÔNG

NGỪNG.

Các nguyên tử, phântử chuyển động hỗn độn không ngừng

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và

- Thông báo: Trong TN Bơ-rao, ta tăng nhiệt độ cảu nước chuyển động

(8)

nhiệt độ.

- Lắng nghe phần thông báo GV

- Trả lời câu hỏi GV

hạt phấn hoa nhanh

- Dựa vào tương tự với TN mơ hình bóng giải thích điều

Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh

Hoạt động (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Trả lời câu hỏi GV - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C4, C5 C6, C7

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn

- Bài học hôm nay, cần ghi nhớ điều gì?

- Hãy trả lời câu hỏi C4, C5 C6, C7

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập sau 20 SBT

III VẬN DỤNG

- Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào tiếp xúc với

- Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng

Ngày tháng năm 2006 Tiết 24: Bài 21: NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU

- Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật - Tìm ví dụ thực công truyền nhiệt

- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng II CHUẨN BỊ

i v i GV:

Đố

- Một bóng cao su

- Một miếng kim loại - Một phích nước nóng.- Một cốc thuỷ tinh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (5 phút) Kiểm tra cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Hiện tượng khuếch tán gì? Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ hay không?

- Mối quan hệ chuyển động động phân tử nhiệt độ?

- GV đặt vấn đề SGK

- Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào tiếp xúc với - Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng - Nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh

Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu nhiệt năng.

b) Tự đọc SGK phần nhiệt

a) Trả lời câu hỏi GV

- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi:

+ Động vật gì? + Nhiệt vật gì? + Nhiệt có quan hệ với nhiệt độ nào?

I NHIỆT NĂNG

- Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

- Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Hoạt động (10 phút) Các

cách làm thay đổi nhiệt năng.

- Thảo luận nhóm cách làm biến đổi nhiệt đưa ví dụ cụ thể - Thảo luận lớp để xếp ví dụ thành hai loại - Trả lời C1 C2

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xem có cách làm thay đổi nhiệt vật - GV ghi ví dụ HS lên bảng hướng dẫn HS phân tích để qui chúng hai loại thực công truyền nhiệt

- Yêu cầu HS trả lời C1 C2

II CÁC CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NHIỆT NĂNG

1 Thực công 2 Truyền nhiệt.

(9)

Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu nhiệt lượng.

a) Nghe GV thông báo khái niệm

b) Trả lời câu hỏi GV

- Thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng - Hỏi HS: Tại đơn vị nhiệt lượng lại jun

- Thông báo muốn cho 1g nước nóng lên 10C cần nhiệt lượng khoảng 4J

III NHIỆT LƯỢNG

Phần nhiệt mà vật nhận hay trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng Nhiệt lượng kí hiệu chữ Q Đơn vị nhiệt lượng jun

Hoạt động (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Cá nhân trả lời câu từ C3 đến C5

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi GV

- Yêu cầu HS trả lời câu từ C3 đến C5

- Nhiệt vật gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ? - Nhiệt lượng gì? Kí hiệu nhiệt lượng? Đơn vị nhiệt lượng? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết”

- Làm tập sau 21 SBT

III VẬN DỤNG

C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đây cách truyền nhiệt

C4:Từ sang nhiệt Đây cách thực công

C5: Một phần biến thành nhiệt không khí gần bóng, bóng mặt sàn

Ngày 11 tháng năm 2006 Tiết 25: Bài 22: DẪN NHIỆT I MỤC TIÊU

- Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt

- So sánh dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí

- Thực TN dẫn nhiệt, TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng,

chất khí II CHUẨN BỊ

Đối với nhóm HS: - đèn cồn, giá TN

- có kích thước giống nhau: Đồng, nhơm, thuỷ tinh - đinh ghim nhỏ

- giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm:

+ Ống 1: có sáp đáy ống hơ qua lửa ban đầu để nến gắn xuống ống nghiệm không bị lên, đựng nước

+ Ống 2: Trên nút ống nghiệm cao su có que nhỏ đầu có gắn cục sáp - khay đựmg khăn ướt

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (5 phút) Kiểm ta bài cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác nhận xét

- Nhiệt vật gì? Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật?

- Có thể thay đổi nhiệt vật cách nào? Cho ví dụ? Đặt vấn đề: Có thể thay đổi nhiệt vật cách truyền nhiệt Sự truyền nhiệt thực cách nào? Bài học hôm

(10)

chúng ta tìm hiểu cách truyền nhiệt, dẫn nhiệt

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu dẫn nhiệt.

- Đọc mục thí nghiệm SGK

- Nêu dụng cụ TN: Cần đồng, có gắn đinh sáp vị trí khác thanh, đèn cồn

- Cách tiến hành: Đốt nóng đầu đồng  Quan sát tượng

- Lắp ráp TN theo nhóm, tiến hành TN Quan sát tượng xảy

- Thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3

- Yêu cầu HS đọc mục TN Tìm hiểu đồ dùng TN Cách tiến hành TN

- Gọi vài HS nêu tên dụng cụ TN, cách tiến hành TN - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát tượng xảy thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3 - Nhắc nhở nhóm lưu ý tiến hành xong TN, tắt đèn cồn kĩ thuật, dùng khăn ướt đắp lên đồng, tránh bỏng

- Gọi 1, HS lên bảng trả lời câu C1 đến C3 GV sửa chữa

I SỰ DẪN NHIỆT 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: Theo thứ tự đinh rơi xuống đinh vị trí a đến b, c, d, e

C3: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng

Ghi: Nhiệt có thể truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

Hoạt động (25 phút) Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất.

- Nêu phương án kiểm tra tính dẫn nhiệt chất khác

- HS nêu gắn đinh sáp lên Lưu ý khoảng cách gắn đinh lên phải

- Cá nhân HS theo dõi TN, quan sát tượng xảy trả lời C4, C5

- Yêu cầu HS trả lời được: Đinh gắn đồng rơi xuống trướcđến đinh gắn thanh nhôm cuối đinh gắn thuỷ tinh Chứng tỏ đồng dẫn nhiệt tốt đến nhôm cuối thuỷ tinh

- Các chất khác tính dẫn nhiệt có khác khơng? Phải làm TN để kiểm tra điều đó?

- GV đưa dụng cụ TN hình 22.2 (chưa gắn đinh) Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt đồng, nhơm, thuỷ tinh

- Lưu ý HS cách gắn đinh lên TN

- GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C4, C5 Thông báo: Sự truyền nhiệt TN gọi dẫn nhiệt.

- Chúng ta vừa kiểm tra tính dẫn nhiệt chất rắn Chất khí chất lỏng dẫn nhiệt

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT.

1 Thí nghiệm 1

C4: Các đinh đầu không rơi xuống đồng thời, chứng tỏ khả dẫn nhiệt chất khác

C5: Trong chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

Thí nghiệm 2

- C6: Cục sáp đáy ống nghiệm khơng bị nóng chảy Chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt

Thí nghiệm 3

- C7: Khi đáy ống nghiệm dẫn nhiệt

- Trả lời C4, C5

- Làm TN theo nhóm: HS nhóm dùng kẹp kẹp ống nghiệm Đốt nóng phần ống nghiệm HS nhóm quan sát tượng xảy Yêu cầu nhận thấy phần gần miệng ống nước nóng, sơi sát đáy ống nghiệm sáp không bị chảy

- Trả lời câu C6

nào? Chúng ta tiến hành TN kiểm tra tính dẫn nhiệt nước?

- Yêu cầu HS nêu tên dụng cụ TN cách tiến hành TN

- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm Nhắc nhở nhóm làm TN an toàn

- Yêu cầu HS trả lời C6 - Yêu cầu HS cất ống nghiệm vào giá TN

(11)

Hoạt động (5 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Cá nhân trả lời câu từ C8 đến C5

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi GV

- Qua TN rút kết luận ghi nhớ học hơm nay? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập sau 22 SBT

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt C10: Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11: Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Ngày 18 tháng năm 2006

Tiết 26: Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU

- Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

- Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường - Tìm ví dụ xạ nhiệt

- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng II CHUẨN BỊ

Đối với nhóm HS:

- Dụng cụ làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK Đối với GV:

- Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK - Một phích hình vẽ phóng đại phích

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động (5 phút) Kiểm ta bài cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí - Chữa tập 22.1, 22.3 Tổ chức tình học tập: GV làm TN hình 23.1 Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng quan sát

Đặt vấn đề: Bài trước ta đã biết nước dẫn nhiệt Trong trường hợp nước truyền nhiệt cho sáp cách nào? tìm hiểu qua học hôm

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt Kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu tượng đối lưu.

- Nhóm trưởng phân cơng bạn nhóm lắp đặt TN hình 23.2 SGK

- Làm TN theo hướng dẫn GV Quan sát tượng xảy đun nóng đáy cốc thủy tinh phía đặt thuốc tím - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2, C3

- Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm tham gia

- Hướng dẫn HS làm TN 23.2 SGK theo nhóm Hướng dẫn HS dùng thìa múc lượng nhỏ thuốc tím đưa xuống đáy cốc sau dùng đèn cồn đun nóng nước phía đặt thuốc tím

- u cầu HS quan sát tượng xảy thảo luận theo nhóm câu hỏi C1, C2 C3 - u cầu đại diện nhóm nêu ý kiến

- Hướng dẫn HS thảo luận

I ĐỐI LƯU 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi

C1: Nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên từ xuống

(12)

nhận xét ý kiến trả lời

nhóm khác chung lớp đối lưu

Ngày 23 tháng năm 2006 Tiết 27: KIỂM TRA I MỤC TIÊU

1 Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh từ 16 đến 23 Phân loại xác học sinh

II ĐỀ RA

Câu 1: Khi vật có năng?

A Khi vật có khả thực cơng B Khi vật có khả nhận cơng C Khi vật thực công D Cả ba trường hợp

Câu 2: Vì mùa hè, mặc áo tối màu đường lại cảm thấy người nóng mặc áo sáng màu?

A Vì áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt B Vì áo màu tối dẫn nhiệt tốt C Vì áo màu tối giúp đối lưu xảy dễ D Vì ba lí

Câu 3: Thế hấp dẫn vật có độ cao xác định so với:

A Tâm trái đất D Cả A, B, C

B Một điểm chọn làm mốc C Mặt đất tính độ cao

Câu 4: Thế đàn hồi phụ thuộc vào:

A Cả A B B Độ biến dạng vật

C Vị trí vật so với mặt đất D Vị trí tương đối thành phần vật

Câu 5: Quả táo Năng lượng táo thuộc dạng nào?

A Thế đàn hồi B Thế hấp dẫn

C Động D Khơng có lượng

Câu 6: Quả bóng bay bị bóp lại, lượng táo thuộc dạng nào?

A Thế hấp dẫn B Thế đàn hồi

C Động D Một loại lượng khác

Câu 7: Viên bi lăn mặt đất, lượng thuộc dạng nào?

A Thế hấp dẫn B Thế đàn hồi

C Động D Một loại lượng khác

Câu 8: Hai vật khối lượng chuyển động mặt sàn nằm ngang, nhận xét sau đúng?

A Vật tích lớn động lớn B Vật tích nhỏ động lớn C Vật có vận tốc lớn thì động lớn

D Hai vật có khối lượng động hai vật

Câu 9: Trong trình học vật bảo tồn Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( ) câu trên:

A Động B Cơ

C Thế hấp dẫn D Thế đàn hồi

Câu 10: Phát biểu sau nói chuyển hóa động năng: A Trong trình chuyển động vật, động chuyển hóa qua lại cho

B Trong trình chuyển động vật, động tự sinh tự

(13)

A B C

D Trong trình chuyển động vật, động tăng giảm

Câu 11: Các ngun tử phân tử nhìn thấy bằng:

A Kính lúp B Kính hiển vi

C Mắt thường D Kính hiển vi điện tử

Câu 12: Xét nước đá nước khoảng cách phân tử lớn hơn:

A Hơi nước B Nước đá

C Bằng D Không thể so sánh

Câu 13: Hiện tượng khuếch tán xảy trong:

A Chất rắn B Chất lỏng

C Chất khí D Cả A, B, C

Câu 14: Nhiệt độ đồng lớn nhiệt độ sắt So sánh nhiệt hai thì:

A Nhiệt đồng lớn B Nhiệt sắt lớn B Nhiệt hai D Không so sánh

được

Câu 15: Tại xoong, nồi thường làm kim loại, ấm, chén, li, cốc lại làm sứ thủy tinh?

Câu 16: Quan sát trình dao động lắc (hình bên) cho biết: Các dạng lượng chuyển hóa lắc chuyển động từ: B A? A lên C? Cvề A? A lên B?

Ngày 26 tháng năm 2006

Tiết 28: Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU

- Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên - Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

- Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật.

II CHUẨN BỊ Đối với GV:

- Dụng cụ để làm thí nghiệm

- Chuẩn bị cho nhóm ba bảng kết ba TN

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- Kể tên hình thức truyền nhiệt học?

- Chữa tập 23.1, 23.2 SGK Tổ chức tình học tập: GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lượng  khơng có dụng cụ đo trực tiếp nhiệt lượng Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm nào?

- Có ba hình thức truyền nhiệt chủ yếu là: Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt

Hoạt động 2: (8 phút) Thông báo nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố

- Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để kiểm tra phụ thuộc nhiệt

(14)

nào?

- Trả lời câu hỏi GV lượng vào ba yếu tố đó, taphải làm nào? (Để kiểm tra nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào ba yếu tố

NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Nhiệt lượng vật cần phải làm TN yếu tố

cần kiểm tra thay đổi hai yếu tố giữ nguyên)

thu vào phụ thuộc ba yếu tố: Khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật, chất cấu tạo nên vật Hoạt động 3: (8 phút) Tìm

hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng của vật,

- Trả lời câu hỏi GV (Ta phải làm TN đun nóng chất với khối lượng khác cho độ tăng nhiệt độ vật nhau) - Các nhóm phân tích kết TN bảng 24.1, thống ý kiến ghi vào bảng 24.1

- Yêu cầu HS: Nêu cách tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng vào khối lượng vật? - GV nêu cách bố trí TN, tiến hành TN giới thiệu bảng kết TN 24.1

- Yêu cầu HS trả lời C1, C2 (C1: Độ tăng nhiệt độ chất làm vật giữ giống nhau; khối lượng khác Để tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật thu vào khối lượng C2: kết luận cho học sinh ghi)

1 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật.

Khối lượng vật lớn nhiệt độ vật thu vào lớn

Hoạt động 4: (8 phút) Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ vật,

- Trả lời câu hỏi GV (C3: Phải giữ cho khối lượng chất làm vật giống Muốn hai cốc phải đựng lượng nước C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải cho nhiệt độ cuối hai cốc khác cách cho thời gian đun khác nhau)

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng mà vật thu vào độ tăng nhiệt độ vật theo hướng dẫn trả lời câu C3, C4

- GV nêu cách bố trí TN, cách tiến hành TN giới thiệu bảng kết TN 24.2

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận Phân tích kết TN để trả lời C5 (C5: Kết luận cho học sinh ghi)

2 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với độ tăng nhiệt độ

Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn

Hoạt động 5: (8 phút) Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. - Trả lời câu hỏi GV (Ta phải làm TN với hai vật có khối lượng giống nhau, độ tăng nhiệt độ có chất làm vật khác nhau)

- Các nhóm phân tích kết TN bảng 24.3, thống ý kiến ghi vào bảng 24.3

- Muốn kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên với chất làm vật ta cần làm TN nào?

- GV nêu cách bố trí TN, cách tiến hành TN 24.3

- Yêu cầu HS trả lời câu C6 (C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt giống nhau, chất làm vật khác nhau) -u cầu nhóm HS thảo luận Phân tích kết TN để trả lời C7 (C7: Kết luận cho HS ghi)

3 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

Hoạt động 5: (8 phút) Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng.

- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

II CƠNG THỨC

TÍNH NHIỆT

(15)

- Trả lời câu hỏi GV (Nhiệt lượng mà vật thu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật chất làm nên vật)

- Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có nghĩa muốn cho kg nước nóng lên 10C cần cung cấp cho nước nhiệt lượng 4200J

- GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng có cơng thức?

- Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng số chất

- Gọi HS: Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK điều có ý nghĩa gì?

Q = cmt Trong đó: + Q nhiệt lượng mà vật thu vào, tính jun + m khối lượng vật tính kg

+t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ tính 0C hoặc K

+ c đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi nhiệt dung riêng, tính J/kg.K

Hoạt động (5 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Cá nhân trả lời câu C8 làm câu C9

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi GV

- Yêu cầu HS trả lời câu C8 C9 C9: m=5kg; t1=200C; t2=500C; c=380J/kg.K; Q=?

Q=mct = mc(t2-t1)= 5.380.(50 - 20) =

= 57 000 (J)

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập từ 24.1 đến 24.7 SBT

III VẬN DỤNG C8: Muốn xác định nhiệt lượng mà vật thu vào cần tra cứu để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ

Ngày 27 tháng năm 2006

Tiết 29: Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU

- Phát biểu ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt

- Viết phương trình truyền nhiệt trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với - Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

II CHUẨN BỊ

- GV giải trước tập phần vận dụng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần

đạt Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra

bài cũ đặt vấn đề cho bài mới.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên Giải thích rõ kí hiệu đơn vị đại lượng có cơng thức?

Tổ chức tình học tập: Như SGK

Cơng thức tính nhiệt lượng:

Q = cmt

Hoạt động 2: (8 phút) Nguyên lí truyền nhiệt.

- Lắng nghe ghi nhớ nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Giải thích tình đặt đầu

- Thông báo nội dung nguyên lí truyền nhiệt

- Vận dụng nguyên lí truyền nhiệt để giải tình đặt đầu (Bạn An nói nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao

I NGUYÊN LÍ TRUYỀN

NHIỆT.

1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao - Phát biểu nguyên lí truyền

nhiệt

sang vật có nhiệt độ thấp khơng phải từ vật có nhiệt lớn

(16)

hơn sang vật có nhiệt nhỏ hơn) - Hãy phát biểu nguyên lí truyền nhiệt

2 Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại

3 Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

Hoạt động 3: (10 phút) Phương trình cân nhiệt.

- Xây dựng phương trình cân nhiệt

- Tự xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng tỏa vật giảm nhiệt độ

- Tự ghi cơng thức tính Qtỏa ra, Qthuvao vào

- Hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình truyền nhiệt

- Yêu cầu HS xây dựng phương trình cân nhiệt

- u cầu HS xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng tỏa vật giảm nhiệt độ

- HS tự ghi cơng thức tính Qrỏara Qthuvào giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng có cơng thức vào

* GV lưu ý: t công thức Qthuvào độ tăng nhiệt độ cịn cơng thức tính Qrỏara độ giảm nhiệt độ

II PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. Phương trình cân nhiệt:

Qrỏara = Qthuvào Qthuvào=mct Với t=t2-t1 (nhiệt độ cuối trừ nhiệt độ đầu) Qrỏara= mct Với t=t1-t2 m (nhiệt độ đầu trừ nhiệt độ cuối) Hoạt động 4: (10 phút) Ví dụ về

phương trình cân nhiệt. - HS đọc, tìm hiểu đề bài, viết tóm tắt đề

- HS Phân tích theo hướng dẫn GV:

+ Khi có cân nhiệt, nhiệt độ hai vật 250C.

+ Quả cầu nhôm tỏa nhịêt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C Nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C.

+ Qrỏara= m1c1t1=m1c1(t1-t) Qthuvào= m2c2t2 = m2c2(t-t2) Qrỏara = Qthuvào

 m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2)

) kg ( 47 , ) 20 25 ( 4200 ) 25 100 ( 880 15 , ) t t ( c ) t t ( c m m 2 1         

- Yêu cầu HS đọc đề ví dụ, hướng dẫn em dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp

- Hướng dẫn HS giải tập ví dụ theo bước:

+ Nhiệt độ cân nhiệt bao nhiêu?

+ Phân tích xem q trình trao đổi nhiệt: Vật tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ nào? Vật thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ lên nhiệt độ nào?

+ Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra, nhiệt lượng thu vào?

+ Áp dụng phương trình cân nhiệt

+ Từ phương trình cân nhiệt rút đại lượng cần tìm chữ  thay số

* Trường hợp khơng phải có vật mà có nhiều vật trao đổi nhiệt ta cần phải làm gì?

- u cầu HS: Nêu tóm tắt bước giải tập trao đổi nhiệt?

III VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Tóm tắt: m1=0,15kg C1=880J/kgK; t1=1000C; t=250C; c2=4200J/kgK; t2=200C; m2=? * Các bước GBT Trao đổi nhiệt: B1: Tóm tắt đề bài B2: Tính Qtỏa ra B3: Tính Qthuvào B4: Lập pt cân nhiệt

B5: Rút đại lượng cần tìm chữ

 Thay số.

Hoạt động (15 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn học bàỉ nhà.

- Yêu cầu HS trả lời câu C1

(Câu C1: b) B1: Lấy m1=300g (tương ứng 300ml) nhiệt độ phòng đổ

(17)

- Cá nhân trả lời câu C1 làm câu C2 (nếu thời gian) - Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn

- Trả lời câu hỏi GV

vào cốc thủy tinh Ghi kết t1 B2: Rót 200ml (200g) nước phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu nước Ghi kết t2

B3: Đổ nước phích bình chia độ vào cốc thủy tinh khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cân t) - Nêu nguyên nhân sai số trình trao đổi nhiệt phần nhiệt lượng hao phí làm nóng dụng cụ chứa mơi trường bên ngồi

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập từ 24.1 đến 24.7 SBT

m2=200g=0,2kg c1=c2=4200J/kgK t1; t2;

t=?

Giải: Q1=m1c(t-t1) Q2=m2c(t2 -t) Q1=Q2

 m1(t-t1)=m2(t2-t)  m1t1+m2t2= =(m1+m2)t

 t=

2 1

m m

t m t m

 

Ngày tháng năm 2006

Tiết 30: Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU

1 Phát biểu định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu

2 Viết công thức toả nhiệt nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

II CHUẨN BỊ

Một số trang ảnh khai thác dầu khí Việt Nam

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt?

- Chữa tập 25.2 có giải thích lựa chọn?

Tổ chức tình học tập: Như SGK

1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2 Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại

3 Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

Hoạt động 2: (7 phút) Tìm hiểu nhiên liệu.

a) Hãy lấy ví dụ nhiên liệu

- Than đá, dầu lửa, khí đốt số ví dụ nhiên liệu Em lấy ví dụ khác nhiên liệu?

I NHIÊN LIỆU

Than, củi, dầu nhiên liệu

Hoạt động 3: (10 phút) Thông báo suất tỏa nhiệt nhiên liệu. - Tự đọc suất tỏa nhiệt nhiên liệu SGK - Tự ghi định nghĩa, kí hiệu,

- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu SGK

- GV nêu định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu

- Giới thiệu kí hiệu, đơn vị

(18)

đơn vị suất tỏa nhiệt nhiên liệu

- Vận dụng định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu để giải thích ý nghĩa số suất tỏa nhiệt nhiên liệu

năng suất tỏa nhiệt

- Giới thiệu bảng suất tỏa nhiệt nhiên liệu 26.1 - Gọi HS nêu suất tỏa nhiệt số nhiên liệu thường dùng Giải thích ý nghĩa số

nhiên liệu b) Kí hiệu q c) Đơn vị J/kg d) qthan đá =27.106

Hoạt động 4: (10 phút) Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

- Một HS nêu lại định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu

- Tự thiết lập cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa

- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu

- Vậy muốn đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu có suất tỏa nhiệt q nhiệt lượng tỏa bao nhiêu? - Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? Nói rõ ý nghĩa đại lượng có cơng thức?

III CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TỎA RA.

Q=mq Trong đó:

Q nhiệt lượng tỏa (J) m khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)

q suất tỏa nhiệt nhiên liệu (J/kg)

Hoạt động 5: (10 phút) Vận dụng Củng cố -Hướng dẫn nhà.

a) Cá nhân HS trả lời câu hỏi C1 C2

b) Trả lời câu hỏi củng cố GV

c) Tự đọc phần Có thể em chưa biết.

- Cho HS thảo luận nhanh câu C1 C2

- Yêu cầu vài HS trả lời câu C1 C2

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 26 SBT

IV VẬN DỤNG

Q1=mq=10.106.15=150.106J. Q2=mq=27.106.15=405.106J Muốn có Q1 cần m=

6

6

Q 150.10

3, 41kg q  44.10  dầu hỏa

Ngày 11 tháng năm 2006 Tiết 31: Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I MỤC TIÊU

1 Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác; chuyển hóa dạng năng, nhiệt

2 Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hóa lượng

3 Dùng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật

II CHUẨN BỊ

Cho GV: Vẽ lại khổ giấy lớn hình vẽ bài.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- Khi vật có năng? Cho ví dụ? Các dạng năng?

- Nhiệt gì? Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật?

Tổ chức tình học tập: Như SGK.

(19)

Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu truyền năng, nhiệt năng

- Cá nhân HS trả lời câu C1 - HS lên bảng điền kết vào bảng 27.1 treo bảng

- Các HS khác tham gia nhận xét câu trả lời bạn

- GV yêu cầu HS trả lời câu C1

- GV theo dõi, sửa sai cho HS Chú ý sai sót HS để đưa thảo luận lớp

- Qua C1 em rút nhận xét gì?

I SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC. Nhận xét: Cơ nhiệt truyền từ vật sang vật khác

Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu chuyển hóa năng và nhiệt năng.

- Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời cho câu C2, điền từ thích hợp vào bảng 27.2

- Đại diện nhóm trình bày câu C2 - HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn

- GV yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu C2 vào bảng 27.2

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C2

- Qua ví dụ câu C2, ta rút nhận xét gì?

II SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.

Động chuyển hóa thành ngược lại Cơ chuyển hóa thành nhiệt ngược lại

Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu bảo toàn lượng - HS ghi định luật bảo toàn lượng tượng nhiệt vào

- Nêu ví dụ minh họa, tham gia thảo luận lớp ví dụ

- GV thơng báo bảo tồn lượng tượng nhiệt - Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa, tham gia thảo luận lớp ví dụ

III SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT. Năng lượng không tự sinh khơng tự đi; truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

Hoạt động 5: (8 phút) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

a) Nêu nội dung phần ghi nhớ cuối

b) Trả lời câu hỏi C5, C6 c) Tự đọc phần Có thể em chưa biết.

- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần nhớ học Vận dụng để giải thích câu C5, C6

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết”

- Làm tập 27 SBT

IV VẬN DỤNG.

C6: Một phần lắc chuyển hóa thành nhiệt làm nóng khơng khí xung quanh

Ngày tháng năm 2006 Tiết 32: Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I MỤC TIÊU

1 Phát biểu động nhiệt

2 Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ kì, mơ tả cấu tạo động Dựa vào hình vẽ kì động nổ kì, mơ tả chuyển vận động Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu tên đơn vị đại lượng có công thức

5 Giải tập đơn giản động nhiệt II CHUẨN BỊ

1 Hình vẽ ảnh chụp động nhiệt

(20)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra cũ - Tổ chức tình huống học tập.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi GV

- Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn

- Phát biểu nội dung định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Tìm ví dụ biểu định luật tượng nhiệt?

Tổ chức tình học tập: Như SGK

Năng lượng không tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu động nhiệt. a) Đọc SGK, phát biểu định nghĩa Nêu ví dụ động nhiệt

b) Ghi tổng hợp động nhiệt vào

- Yêu cầu HS đọc SGK

+ Nêu định nghĩa động nhiệt? Hãy tìm ví dụ động nhiệt mà em thường gặp?

- GV tổng hợp loại động nhiệt

- Động nhiệt thường sử dụng loại nhiên liệu nào?

I ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?

Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành

Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu động nổ kì. a) Lắng nghe phần giới thiệu cấu tạo động nổ kì Ghi nhớ tên phận để gọi tên cho

b) Thảo luận dự đoán chức phận động

c) Nghe GV giới thiệu kì chuyển vận động

- GV sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mơ hình giới thiệu phận động nổ kì - Gọi HS nhắc tên phận động nổ kì

- u cầu nhóm quay cho mơ hình động nổ hoạt động, thảo luận chức hoạt động động nổ kì

II ĐỘNG CƠ NỔ KÌ. 1 Cấu tạo

2 Chuyển vận

a) Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu

b) Kì thứ hai: Nén nhiên liệu

c) Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu d) Kì thứ tư: Thốt khí

Hoạt động 4: (15 phút) Tìm hiểu hiệu suất động cơ nhiệt.

a) Thảo luận theo nhóm câu C1

b) Thảo luận nhóm câu C2 ghi vào câu C2

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C1 C2

- Yêu cầu vài HS trả lời câu C1 C2 Các HS khác tham gia thảo luận câu trả lời bạn

III HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT.

A H

Q 

Trong đó:

H hiệu suất động nhiệt A nhiệt lượng nhiên liệu toả biến thành cơng có ích Q nhiệt lượng nhiên liệu tỏa Hoạt động 5: (5 phút) Vận

dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà.

a) Cá nhân HS trả lời câu hỏi C3 đến C5

b) Trả lời câu hỏi củng cố GV

c) Tự đọc phần Có thể em chưa biết.

- Cho HS thảo luận nhanh câu C3, C4, C5

- Yêu cầu vài HS trả lời câu C3, C4, C5

Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 28 SBT

IV VẬN DỤNG

(21)

Ngày tháng năm 2006

Tiết 33: Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU

1 Trả lời câu hỏi phần ôn tập Làm tập phần vận dụng Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II II CHUẨN BỊ

1 Kẻ sẵn bảng 29.1 bảng phụ Chuẩn bị sẵn bảng trị chơi chữ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động HS Trợ giúp GV

Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra chuẩn bị bài tập HS nhà.

GV kiểm tra xác suất vài HS phần chuẩn bị nhà, đánh giá chuẩn bị HS

Hoạt động 2: (10 phút) Ôn tập

- Tham gia thảo luận lớp câu trả lời câu hỏi phần ôn tập Chữa bổ sung vào tập sai thiếu

- Ghi nhớ nội dung chương

- Hướng dẫn HS thảo luận chung lớp câu trả lời phần ôn tập Phần HS chuẩn bị nhà

- GV đưa câu trả lời chuẩn để HS sửa chữa

Hoạt động 3: (25 phút) Vận dụng Phần1: Trắc nghiệm

- Đại diện vài HS lên chọn phương án Nếu phương án trả lời đầu sai phép chọn thêm phương án

- Các bạn khác lớp người cổ vũ cho bạn lên bảng Lưu ý không nhắc cho bạn

- GV tổ chức cho HS theo hình thức trị chơi bảng phụ cho HS cách chọn phương án đúng, sau so sánh với đáp án mẫu GV tính cho câu trả lời điểm Ai có điểm cao người thắng

Phần II: Trả lời câu hỏi

- Tham gia thảo luận theo nhóm phần II - Ghi vào câu trả lời sau có kết luận thức GV

- GV điều khiển HS lớp thảo luận câu trả lời phần OII GV có kết luận để HS ghi vào

Phần III: Bài tập

- HS lên bảng chữa tương ứng với tập phần III HS khác làm vào

- Tham gia nhận xét làm bạn bảng

- Chữa vào cần

- GV gọi HS lên bảng chữa Yêu cầu HS khác lớp làm tập vào

- GV thu số HS chấm

- Gọi vài học sinh nhận xét làm bạn bảng GV nhắc nhở sai sót học sinh thường mắc

Hoạt động 4: (8 phút) Trị chơi chữ - HS chia làm nhóm tham gia trị chơi - Các HS khác vừa trọng tài, vừa cổ động viên

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ Thể lệ trò chơi: Chia đội: Mỗi đội người Cho HS đội chọn ô hàng ngang Mỗi câu suy nghĩ trả lời vòng 15 giây, câu điểm

Hoạt động 5: (5 phút) Hướng dẫn nhà: Ôn tập kĩ tồn chương trình học kì II chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

(22)

A B C D

Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

1 Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh học kì II Phân loại xác học sinh

ĐỀ RA

I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng:

Câu 1: Tính chất sau khơng phải tính chất chuyển động phân tử chất lỏng:

A Hỗn độn C Không liên quan đến nhiệt độ

B Không ngừng D Là nguyên nhân gây tượng khuyếch tán Câu 2: Nhỏ giọt nước nóng vào cốc nước lạnh nhiệt giọt nước của nước cốc thay đổi nào? Coi khơng có trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh

A Nhiệt cốc nước tăng, nước cốc giảm B Nhiệt nước giảm, nước cốc tăng C Nhiệt giọt nước nước cốc giảm D Nhiệt giọt nước nước cốc tăng

Câu 3: Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách nào đúng?

A Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí C Đồng, thủy ngân, nước, khơng khí B Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng Câu 4: Đối lưu truyền nhiệt xảy ra:

A Đối với chất lỏng C Chỉ chất khí

B Chỉ chất lỏng chất khí D Cả chất lỏng, chất khí chất rắn

Câu 5: Người ta thả miếng kim loại đồng, nhơm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng Nhiệt độ cuối ba miếng kim loại theo thứ tự là:

A Miếng nhơm, miếng đồng, miếng chì C Miếng chì, miếng đồng, miếng nhơm B Miếng đồng, miếng nhơm, miếng chì D Nhiệt độ ba miếng

Câu 6: Hai bi thép A B giống hệt nhau, treo vào hai sợi dây có chiều dài Khi kéo A lên thả cho rơi xuống va chạm vào B, người ta thấy B bị bắn ngang với độ cao A thả rơi Khi hịn bi A sẽ:

A Đứng yên vị trí ban đầu C Bật lại không tới độ cao thả rơi B Bật lại tới độ cao thả rơi D Chuyển động theo B

Câu 7: Hiệu suất động nhiệt cho biết Hãy tìm cụm từ thích hợp đây để điền vào chỗ trống(…) câu trên:

A động mạnh hay yếu

B có phần trăm nhiệt lượng tỏa biến thành cơng có ích C động thực công nhanh hay chậm

D nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy động

Câu 8: Có bình A, B, C, D đựng đầy nước cùng nhiệt độ Sau dùng đèn cồn đun bình khoảng thời gian nhiệt độ bình cao nhất?

A Bình A C Bình B

C Bình C D Bình D

II Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau:

(23)

2 Nung miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào? Trong tượng này, bảo toàn lượng thể nào?

III Hãy giải tập đây:

Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước 200C đựng ấm nhơm có khối lượng 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK, nhơm 880J/kgK

2 Tính lượng dầu cần dùng Biết có 40% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy tỏa truyền cho nước, ấm suất tỏa nhiệt dầu 44.106J/kg.

Ngày 14 tháng năm 2006 Tiết 35: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Nhiệt học từ 19 đến 29

2 Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng ) có liên quan

II CHUẨN BỊ

- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trước: Các chất cấu tạo nào?

2 Nêu đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất học chương Giữa nhiệt độ vật chuyển động phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nào?

4 Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt vật tăng hay giảm? Tại sao?

5 Có cách làm thay đổi nhiệt vật? Tìm ví dụ cho cách? Nhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng Jun?

7 Nhiệt dung riêng chất gì? Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK có nghĩa Phát biểu ngun lí truyền nhiệt? Nội dung nguyên lí thể bảo toàn lượng?

9 Dẫn nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu hình thức:

A Dẫn nhiệt C Đối lưu

B Bức xạ nhiệt D Dẫn nhiệt đối lưu

10 Đối lưu hình thức truyền nhiệt xảy ra:

A Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng

B Chỉ chất khí chất lỏng D chất lỏng, chất rắn, chất khí 11 Tìm ví dụ cho tượng sau đây:

- Truyền từ vật sang vật khác - Truyền nhiệt từ vật sang vật khác - Cơ chuyển hóa thành nhiệt - Nhiệt chuyển hóa thành

12 Tại có tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh hay chậm nhiệt độ giảm?

13 Tại vật khơng phải lúc có lúc có nhiệt năng?

14 Khi cọ xát miếng đồng mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng không? Tại sao?

(24)

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thông qua phần tự kiểm tra học sinh (15phút).

- GV hỏi lớp xem câu hỏi phần tự kiểm tra chưa làm tập trung vào câu để củng cố cho học sinh nắm kiến thức

- GV tổng kết nội dung

Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức (25phút).

- Cho HS làm tập 1.2, 1.5, 2.2, 2.5, 3.2, 4.5, 5.3, 6.5, 7.2, 8.6, 9.1, 9.5,10.1, 12.5, 13.4, 15.5

Hoạt động 3: Giao công việc nhà cho HS (5phút)

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:08

w