1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Hinh hoc 7

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 50,05 KB

Nội dung

Lưu ý: trình bày ở vở của h/s Hoạt động 2: Dạng bài tập tính số đo góc 13’ - Mục tiêu: + Nhận biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ[r]

(1)Ngày soạn: 01/09/2009 Ngày giảng: 3/09/2009(7A1; 7A2) Tiết : Các góc tạo đường thẳng Cắt hai đường thẳng I Mục tiêu: Kiến thức: - H/s có thể diễn đạt lại tính chất sau: "Cho đường thẳng và cát tuyến, có cặp góc so le thì : + Cặp góc so le còn lại + Hai góc đồng vị nhau." Kỹ năng: H/s nhận biết : - Cặp góc so le ; cặp góc đồng vị Thái độ: - Bước đầu tập suy luận, tích cực học tập II đồ dùng dạy học: Gv: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu Hs: Thước kẻ, thước đo góc IIi phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Hợp tác nhóm Iv tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( Kiểm tra đầu (K ): Bài mới: ) Hoạt động 1: Tìm hiểu cặp góc so le trong, góc đồng vị (15') - Mục tiêu: + H/s nhận biết: Cặp góc so le ; cặp góc đồng vị - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Góc so le trong, góc đồng vị - Gọi h/s lên bảng vẽ đường thẳng c phân biệt a và b a (2) - Vẽ đường thẳng c cắt a và b A và B - H/s vẽ hình vào ? Hãy cho biết có góc đỉnh A,B ? - H/s: Có góc đỉnh A, góc đỉnh B - G/v giới thiệu cặp góc so le trong: + Góc ∠ A1 và góc ∠ B3 ;Góc ∠ A4 và góc ∠ B2 + Cặp góc đồng vị ∠ A1 và ∠ B1 ? Tương tự tìm xem còn cặp góc đồng vị khác không ? -H/s: Góc ∠ A3 và ∠ B3 ; Góc ∠ A4 và ∠ B4 - G/v có thể giải thích thêm thuật ngữ : "So le trong", "đồng vị" - Cho h/s làm ? - Gọi h/s vẽ hình - Gọi h/s nêu tên cặp góc so le trong, đồng vị x t z u A B2 4 A1 b B1 - Các góc ∠ A1 và ∠ B3 ; Góc ∠ A4 và ∠ B2 gọi là góc so le - Các góc ∠ A1 và ∠ B1 ; Góc ∠ A2 và ∠ B2 gọi là góc đồng vị ? 1* Góc so le trong: ∠ A1 và ∠ B3 ; ∠ B2 * Góc đồng vị : ∠ A1 và ∠ B1 ; ∠ B2 ∠ A3 và ∠ B3 ; ∠ B4 ∠ A4 và ∠ A2 và ∠ A4 và v y - Treo bảng phụ ghi bài tập 21 (SGK-89) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gọi h/s lên bảng điền - H/s khác nhận xét - G/v sửa sai Bài tập 21 (SGK-89) a Cặp góc so le b Cặp góc đồng vị c Cặp góc đồng vị d Cặp góc so le Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cặp góc so le trong, góc đồng vị (16') - Mục tiêu: + H/s có thể diễn đạt lại tính chất sau: "Cho đường thẳng và cát tuyến, có cặp góc so le thì :  Cặp góc so le còn lại  Hai góc đồng vị nhau." (3) - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tính chất: - Cho h.s quan sát H13 - Quan sát và đọc H13 - Gọi h/s đọc H13 ?2 - Cho h/s làm ?2 hoạt động theo nhóm Giải: sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn ( Trong a A1 + A4 = 1800 (kề bù) 5') => A1 = 1800 - A4 = 1800 - 450 Cho a  c = {A} A1 = 1350 Cho c  b = {B} Tương tự góc B3 = 1800 - B4 A4 = B2 = 450 = 1800 - 450 = 1350 Tìm: => A1 = B3 (= 1350 ) a A1 = ? ; B3 = ? b A2 = A4 = 450 (đối đỉnh) b A2 = ? ; B4 = ? B4 = B2 = 450 (đối đỉnh) c Viết tên cặp góc đồng vị => A2 = B4 - G/v theo dõi các nhóm làm việc c A1 = B1 = 1350 - Hướng dẫn h/s yếu xét cặp góc so le A3 = B3 = 1350 trong, đồng vị A4 = B4 = 450 - Cho các nhóm treo bảng phụ - Các nhóm nhận xét chéo - G/v sửa sai - H/s ghi * Qua ?2 kết luận gì góc so le còn lại và cặp góc đồng vị ? - H/s: góc so le còn lại và cặp *Tính chất ( Sgk-89) góc đồng vị - H/s đọc tính chất (SGK-89) Củng cố (10’): - Cho h/s làm bài tập 22 (SGK-89) - Giả thiết cặp góc cùng phía & tổng số đo ? Bài tập 22 (SGK-89) b A1 = B3 = 1400 A2 = B4 = 400 A3 = B1 = 1400 c A1 + B2 = 1400 + 400 = 1800 A4 + B3 = 400 + 1400 = 1800 Hướng dẫn nhà (2’) - Xác định các loại góc : So le trong, đồng vị, cùng phía (4) - Học thuộc định nghĩa - tính chất hai góc so le trong, hai góc đồng vị - Nhận biết góc so le trong, góc đồng vị - BTVN: 23 (SGK-89), 16 -> 19 (SBT-75) - Đọc trước bài "Hai đường thẳng song song" (5) Ngày soạn: 07/09/2009 Ngày giảng: 09/09/2009(7A2); 12/09/2009(7A1) Tiết 6: Hai đường thẳng song song i Mục tiêu: Kiến thức: - H/s có thể diễn đạt lại nào là hai đường thẳnónong song - Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng - Sử dụng êke, thước kẻ để vẽ hai đường thẳng song song Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm ii đồ dùng: Gv: Bảng phụ H.17, thước kẻ, êke, phấn màu Hs: Thước kẻ, ê ke, bút chì, tẩy iii phương pháp: - Nêu vấn đề và giải vấn đề - Hợp tác nhóm iv tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ) Kiểm tra đầu (6’): CH: - Nêu tính chất các góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng ? - Cho hình vẽ , hãy điền vào hình số đo góc còn lại ? A 400 B3 400 - Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng phân biệt ? Đáp án: - Tính chất ( SGK-89) - A1 = B3 = 1800 – 400 = 1400 B4 = A4 = 400 ( đồng vị ) (6) A2 = B2 = 400 ( đồng vị ) A3 = B3 = 1400 ( đồng vị ) B1 = A1 = 1400 ( đồng vị ) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt song song Bài mới: Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức lớp ( 5’) - Mục tiêu: + H/s có thể diễn đạt lại nào là hai đường thẳng song song Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhắc lại kiến thức lớp 6:(SGK-90) ? Thế nào là hai đường thẳng song song - H/s: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung ? Cho đ.thẳng a và b muốn biết a// b không ta làm ntn ? - H/s: + Ước lượng mắt + Kéo dài đường thẳng - G/v: Các cách trên cho ta nhận biết trực quan, không thể kéo dài vô tận đường thẳng mà phải dựa trên dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (14’) - Mục tiêu: + Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu Hoạt động giáo viên - Cho h/s làm ? - Treo bảng phụ H.17 ? Em có nhận xét gì vị trí và số đo các góc cho trước H.17 Hoạt động học sinh Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song: (SGK-90) ? a//b ; m// n a) Cặp góc so le b) Cặp góc so le không c) Cặp góc đồng vị * Tính chất: Nếu c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị thì a song song với b - G/v: Qua ? Nếu c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong, đồng vị thì a//b Đó là tính chất là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Ký hiệu: a// b G/v nêu ký hiệu a// b (7) - Vẽ đường thẳng a và b hãy kiểm tra hai đường thẳng có song song không ? a b ? Vậy muốn vẽ đường thẳng song song ta làm nào Hoạt động 3: Cách vẽ hai đường thẳng song song (12’) - Mục tiêu: + Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng + Sử dụng êke, thước kẻ để vẽ hình - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vẽ hai đường thẳng song song: - Cho h/s làm ? theo các bước vẽ ? hình 18 và hình 19 Hình 18: - Cho h/s trao đổi theo nhóm và nêu cách b A vẽ nào bảng nhóm ( Trong 5’) N1 & N3 : Hình 18 N2 & N4 : Hình 19 a - Gọi h/s lên bảng vẽ hình B - G/v theo dõi, sửa sai Hình 19: b A a B Củng cố (5’): - Cho h/s làm bài 24 (SGK-91) Bài 24 (SGK-91) a Ký hiệu a// b b a//b ? Thế nào là đường thẳng song song ? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (8) - BTVN: 25 , 26 (SGK-91) ; 21 => 24 (SBT-77) - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 14/09/2009 Ngày giảng: 16/09/2009(7A2); 17/09/2009(7A1) Tiết 7: Luyện tập i Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song Thái độ: - Vẽ hình chính xác, cẩn thận ii đồ dùng: Gv: Thước kẻ, ê ke, com pa Hs: Thước kẻ, ê ke, com pa III phương pháp: - Nêu vấn đề và giải vấn đề IV tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ) Kiểm tra đầu (5’): CH: - HS1: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua A và b//a - HS2: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết đường thẳng // ? Đáp án: -ĐN, dấu hiệu (SGK-90) a b A Bài mới: Hoạt động 1: Dạng bài tập luyện vẽ hình ( 18’) - Mục tiêu: + Phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (9) + Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó + Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song - Đồ dùng: + Thước kẻ, ê ke, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi h/s lên bảng vẽ hình bài tập 26 Bài 26 (SGK-91): (SGK-91) B y 120 x 120 A ? Hai đường thẳng Ax, By có song song với không ? Vì ? Vì xAB = ABy (=1200) - G/v chuẩn xác kiến thức và là hai góc vị trí so le => Ax // By (Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) - h/s đọc đề bài 27 (SGK-91) ? Bài tập cho biết và yêu cầu làm gì? - H/s: Cho ABC Vẽ AD cho AD//BC ; AD = BC Bài số 27(SGK-91): D A ? Hãy nêu cách vẽ AD//BC ? - Gọi h/s lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào B D C Giải : ? Ta vẽ đường thẳng AD? - Đo C = 50 - Vẽ Ax//AC cho DAC = C = 500 - Từ A xác định điểm D cho AD = BC => Vậy ta vẽ hai đường thẳng AD thuộc hai tia gốc A - h/s đọc bài tập 28 - H/s hoạt động nhóm ( Trong 5' ) - G/v theo dõi hướng dẫn các nhóm làm Bài số 28 (SGK-91): bài C1: - Vẽ xx' lấy A  xx' - Các nhóm treo bảng - Từ A vẽ BAx= 600 - Các nhóm nhận xét chéo - Từ B vẽ yBA = 600 vị trí so le với BAx ? Có cách vẽ xx'//yy' - Vẽ tia đối tia By là By' (2 cách) (10) C2: Vẽ cặp góc đồng vị x A x’ 60 600 B y y’ Hoạt động 2: Dạng bài tập luyện đo góc ( 13’) - Mục tiêu: + Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song - Đồ dùng: + Thước kẻ, ê ke, thước đo góc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi h/s đọc bài 29 (SGK-92) Bài 29 (SGK-92) - Bài tập cho biết, yêu cầu làm gì ? Giải: - H/s: Cho x0y < 900 x điểm 0'; và 0'x' // 0x ; 0'y' // 0y Đo x'0'y' và x0y có không ? O y ? Hãy vẽ 0'x' // 0x ? y’ O’ ? Hãy vẽ 0'x' // 0y ? ? Đo x0y = ? x'0'y' = ? ? So sánh hai góc x0y và x'0'y' x’ x0y = x'0'y' = 530 Củng cố (5’): - Cho h/s làm bài 30 (SGK-92) Bài 30 (SGK-92) m // n p // q ? Thế nào là đường thẳng song song ? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - BTVN: 24, 25 , 26 (SBT-75) - Chuẩn bị bài “ Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song “ (11) Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày giảng: 30/10/2009(8A1;8A2) Tiết 13: Luyện tập i Mục tiêu: Kiến thức: Diễn đạt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành Kỹ năng: - Vẽ thành thạo và chính xác hình bình hành - Sử dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải bài tập chứng minh Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận ii đồ dùng: Gv: Bảng phụ : Bài tập 46 , bài tập 47 H72 , Hs: Thước kẻ, ê ke, com pa III phương pháp: - Nêu vấn đề và giải vấn đề IV tổ chức học: ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số: 8A1( ); 8A2( ) Kiểm tra đầu (8’): CH: Bài tập 46 (sgk - 92) GV: treo bảng phụ Giải bài tập : (đúng , sai ; Sai sửa lại cho đúng) a) Đúng :(Vì h/thang có cạnh đáy , nên cạnh bên // đó là hbh) b) Đúng: ( Vì h/thang có cạnh bên // là hbh theo nghĩa , suy ): c) Sai : Vì nh hình thang cân : d) Sai : Vì nh hình thang cân : e) Sai : Vì tứ giác có các góc đối là hbh ( cặp góc đối) g) Đúng : Theo dấu hiệu nhận biết là hbh : Bài mới: Hoạt động 1: Lyện tập ( 15’) - Mục tiêu: - Diễn đạt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Vẽ thành thạo và chính xác hình bình hành - Sử dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải bài tập chứng minh - Đồ dùng: Bảng phụ,thước kẻ, êke (12) Hoạt động giáo viên *) GV: treo bảng phụ H72, Hoạt động học sinh 1) Bài tập 47(Sgk - 93) ? Hãy quan sát H72 cho biết gì ? Hãy nêu gt ; kl ? A K ?.T/giácAHCK có đặc điểm gì? ? Để c/tỏ ⋄ AHCK là hbh cần c/m điều gì ? *) GV: (đvđ) Chọn phương án nào để c/m ? ? Ngoài cách c/m trên còn có cách c/m nào khác ? *)GV:(Chốt): Để c/m t/giác AHCK là hbh dựa vào dấu hiệu nhận biết : ( ⋄ có cạnh đối // và = là hbh) ? Điểm vị trí ntn đờng thẳng HK ? ?.1 h/s đứng chỗ c/minh miệng ? ⇒ GV:Treo bảng phụ: C/m sẵn H72 : B D H C (Hình 72) ABCD là hbh GT AH DB CK DB 0H = 0K a) AHCK là hbh , KL b)A,0,C thẳng hàng C/M a) Ta có : AH DB (gt) CK DB (gt) ⇒ AH // CK (1), Vì ABCD là hbh theo (gt) ⇒ AB// CD và AD = CB ( t/c hbh ) *) Δ AHD và Δ CKB , có :AHD = CKD = 900 , AD = BC (c/mt), ADH = CKB (2góc slt) Δ Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền góc nhọn ), - Nên : AH = CK (2) *) Từ (1) và (2) Ta có Δ : ⋄ AHCK Là hbh b) là trung điểm HK Mà HK là đờng chéo hbh AHCK Nên là trung điểm đờng chéo AC *) Vậy: A; ; C thẳng hàng Hoạt động 2: Bài tập 49 ( 12’) - Mục tiêu: - Diễn đạt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Vẽ thành thạo và chính xác hình bình hành (13) - Sử dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải bài tập chứng minh - Đồ dùng: Thước kẻ, ê ke, Hoạt động giáo viên ? Y/cầu h/s đọc , n/cứu đề ? ? GV: Đọc to , chậm y/cầu h/s vẽ hình ? Hoạt động học sinh Bài tập 49: (sgk - 9) ? Y/cầu h/s nêu gt ; kl ? *) GV: Ghi trên bảng gt ; kl : B N M D ? Bài toán y/cầu gì ? ? Có nhận xét gì t/giác AKCI ? ? Hãy c/tỏ AKCI là hbh ? K A I C ABCD là hbh ID = IC;KA= KB, GT AI BD = { M } KC BD = { N } a)AI // KC , ? AKCI là hbh c/tỏ gì q/hệ AI và KL b)DM = MN = NB CK ? - AI // CK , ?.Để c/m : DM = MN ta c/minh gì ? ? Để c/m M là t/đ’ DN dựa vào C/m : k/thức nào ? a) Tứ giác AKCI : Có ? Hãy c/m DM = MN AK // IC (gt) , ? Tơng tự c/m MN = NB ? ? Hãy so sánh DM ; MN ; NB ? AK = IC , ( = AB = CD) ⇒ AKCI là hbh (Dấu hiệu nhận biết ) *) AI // CK ( cạnh đối hbh ) b) Trong Δ DNC ; Có : ID = IC (gt) và MI // NC (theo phần a ) ⇒ MD = MN (1) *) Trong Δ AMB ; Có : AK = KB (gt), và KN // AM (gt) , ⇒ BN = MN (2) Từ (1) và (2) ⇒ DM = MN = NB / (14) Củng cố (7’): Bài tập 48 (sgk - 92) , - Bài tập bổ sung thêm cho hbh ABCD qua A vẽ đoạn thẳng EF cho EF // AC và EB = BF = AC / a) ⋄ AEBC ;ABFC là hinh gì ? b) hbh ABCD có thêm điều kiện gì thì E đờng xiên với F qua đờng thẳng BD *)Bài tập 48.(sgk5 Hướng dẫn nhà (2’) 93) - Xem lại các bài tập - GV: Vẽ hình : - Chuẩn bị bài “ Đối xứng tâm “ B E F C A G Ngày soạn: 15/09/2009 Ngày giảng: 17/09/2009(7A2); 18/09/2009(7A1) (15) Tiết 8: Tiên đề Ơ-clít đường thẳng song song i Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả nội dung tiên đề Ơ-clít và công nhận tính đường thẳng b qua M cho b//a - Xây dựng tính chất hai đường thẳng song song từ tiên đề Ơ-clít Kỹ năng: - Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến Cho biết số đo góc h/s số đo các góc còn lại - Sử dụng tiên đề Ơ-clit và tính chất hai đường thẳng song song để làm số bài tập Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực học tập ii đồ dùng: Gv: Thước, thước đo góc Hs: Thước, thước đo góc III phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Hợp tác nhóm IV tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ) Kiểm tra đầu (K): Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít: (14') - Mục tiêu: + Mô tả nội dung tiên đề Ơ-clít và công nhận tính đường thẳng b qua M cho b//a - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đưa bảng phụ ghi BT: Cho điểm M Tiên dề Ơ-clit: không thuộc đường thẳng a vẽ đường thẳng b qua M và b//a ? - Cả lớp làm nháp - HS1 lên bảng - HS2 lên bảng thực lại và nhận xét C1: - HS3 lên làm cách khác a M (16) ? Để vẽ đường thẳng b qua M và b// a ta có nhiều cách vẽ Nhưng có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a - H/s: Ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a b C2: - G/v: Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có đường thẳng // với đường thẳng a mà thôi Điều thừa nhận mang tên "Tiên đề Ơclit" - G/v thông báo nội dung tiên đề - Gọi h/s nhắc lại - Vẽ hình vào - Gọi h/s đọc " Có thể em chưa biết " ( SGK - 93) ? Với hai đường thẳng song song a và b ta có tính chất gì => Phần a M b * Qua điểm ngoài đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó Hoạt động 2: Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít: (14') - Mục tiêu: + Xây dựng tính chất hai đường thẳng song song từ tiên đề Ơ-clít + Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến Cho biết số đo góc h/s số đo các góc còn lại + Sử dụng tiên đề Ơ-clit và tính chất hai đường thẳng song song để làm số bài tập - Đồ dùng: + Thước kẻ, thước đo góc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tính chất hai đường thẳng song - Cho h/s làm bài tập ? (SGK-93) song: - Gọi h/s làm phần ? HS1: Câu a HS2: Câu b c HS3: Câu c: Hai góc so le a A HS4: Câu d: Hai góc đồng vị b B - H/s khác làm nháp - Nhận xét bài làm bạn (17) - Giáo viên chuẩn xác kiến thức ? Qua bài toán em có nhận xét gì - H/s: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le + Hai góc đồng vị + Hai góc cùng phía có tổng 1800 (hay bù nhau) ? Em hãy kiểm tra xem hai góc cùng phía có quan hệ nào - G/v: Nhận xét trên chính là tính chất hai đường thẳng song song - Gọi h/s phát biểu tính chất Cho h/s làm bài tập 30 (SBT-79) - h/s đọc bài tập - HS1 làm phần a * Tính chất: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le + Hai góc đồng vị + Hai góc cùng phía bù Bài 30 (SBT-79) a Góc A4 = góc B1 - HS2 làm phần b - Gọi h/s nhận xét b Giả sử Góc A4 khác góc B1 qua A ta vẽ tia AP cho góc PAB = góc B1 => AP //b và có góc SLT = Qua A vừa có a//b vừa có AP//b điều này trái tiên đề Ơclít Vậy AP và đt' a là hay : góc A4 = Góc B1 - G/v sửa sai - Kết luận: Từ hai góc so le nhau, theo tính chất các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng => Hai góc đồng vị nhau; hai góc cùng phía Củng cố (13’): - Cho h/s làm bài tập 34 (SGK-94) - Hoạt động nhóm sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn (Trong 8') Bài tập 34 (SGK-94): Cho: a//b, AB  a = {A} A3 AB  b = {B} a A4 = 37 Tìm : (18) B a B1 = ? b So sánh A1 và B4 c B2 = ? b Giải: a Có a//b => B1 = A4 = 370 (Tính chất hai đương thẳng song song) b A4 + A1 = 1800 (Tính chất hai góc kề bù) => A1 = 1800 - A4 = 1800 - 370 = 1430 Có A1 = B4 = 1430 (Hai góc so le trong) c B2 = A1 = 1430 (Hai góc so le trong) - Các nhóm treo bảng - Nhận xét chéo - G/v sửa sai - cho điểm nhóm - Làm bài 33 (SGK-94) Bài 33 (SGK-94): Điền vào chỗ trống: a Bằng b Bằng c Bù Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc tiên đề và tính chất - Nhận biết góc so le trong, góc đồng vị - BTVN: 31 ; 32 ; 35 (SGK-94); 27 ; 28 ; 29 ; 34 (SBT-78) - Hướng dẫn bài 31: Để kiểm tra hai đường thẳng có song song với hay không, ta vẽ cát tuyến kiểm tra hai góc so le ; hai góc đồng vị có không ? - Tiết sau luyện tập (19) Ngày soạn: 09/09/2009 Ngày giảng: 18/09/2009(7A2); 23/09/2009(7A1) Tiết 9: Luyện tập i Mục tiêu: Kiến thức: - Diễn đạt lại tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán - Diễn đạt lại nào là hai đường thẳng song song Kỹ năng: - Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến cho biết số đo góc, xác định các góc còn lại - Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song để làm bài tập - Sử dụng thước và êke để vẽ đường thẳng song song Thái độ: - Ham thích học hình, tích cực học tập ii đồ dùng: Gv: Thước kẻ, thước đo góc, ê ke Hs: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc III phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Hợp tác nhóm IV tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ) Kiểm tra đầu (5’): CH: - Phát biểu tiên đề Ơclít và làm bài tập 32 (SGK-94) Đáp án: - H/s phát biểu tiên đề Ơclít (SGK-92) Bài tập 32 (SGK-94): a Đ ; c S b Đ ; d Đ Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập: (21') - Mục tiêu: + Diễn đạt lại tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song + Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán + Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến cho biết số đo góc, xác định các góc còn lại + Sử dụng thước và êke để vẽ đường thẳng song song - Đồ dùng: (20) + Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - h/s làm bài 36 (SGK-94) Bài tập 36 (SGK-94): - H/s khác làm nháp Cho a// b ca=A - G/v theo dõi h/s làm bài tập cb=B Điền vào chỗ trống c a A b - h/s nhận xét - G/v sửa sai (nếu có) - h/s đọc bài tập 38 (SGK-95) - Cho h/s hoạt động nhóm (Trong 6’) Nhóm ; 3: Hình 25a Nhóm ; 4: Hình 25b B Giải: a A1 = B3 (cặp góc so le trong) b A2 = B2 (cặp góc đồng vị) c B3 + A4 = 1800 (Hai góc cùng phía) d B4 = A2 (Hai góc so le ngoài) Bài tập 38 (SGK-95): * Hình 25a: A2 d B d’ - Các nhóm thảo luận điền câu cần ghi Biết d//d' thì suy ra: vào bảng nhóm a A1 = B3 và b A1 = B1 và c A1 + B2 = 1800 Nếu đường thẳng cắt hai đường - G/v theo dõi các nhóm thẳng song song thì : - Các nhóm treo bảng a Hai góc so le - Gọi các nhóm nhận xét chéo b Hai góc đồng vị c Hai góc cùng phía bù * Hình 25b: A d - G/v sửa sai (nếu có) chốt kiến thức 4 B a Góc A4 = góc B2 d’ (21) b Góc A1 = góc B1 c Góc A1 + B3 = 1800 thì suy d // d' * Nếu đường thẳng cắt đường thẳng mà a các góc tạo thành có góc so le = b hai góc đồng vị c hai góc cùng phía bù thì đường thẳng đó // với Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút : (15') - Mục tiêu: + Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song để làm bài tập + Sử dụng thước và êke để vẽ hai đường thẳng song song + Diễn đạt lại nào là hai đường thẳng song song - Đồ dùng: + Thước kẻ - Đề bài: Thế nào là hai đường thẳng song song ? Chọn câu đúng các câu sau : a Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có điểm chung b Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b mà các góc tạo thành có cặp góc so le thì a// b c Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a là d Có đường thẳng song song với đường thẳng cho trước e Hai đường thẳng cắt thì vuông góc Cho hình vẽ a// b, hãy nêu tên các cặp góc tam giác CAB và CDE Hãy giải thích vì ? a A1 2 1B 3 C1 b 2 D E - Đáp án: Đường thẳng a gọi là song song với đương thẳng b có đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và các góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) a S b Đ c Đ d S e S A3 = E2 (So le trong) B3 = D2 (So le trong) C1 = C2 (Đối đỉnh) Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song (22) - BTVN: 36,39 (SGK-95) - Chuẩn bị bài “ Từ vuông góc đến song song “ Ngày soạn: 09/09/2009 Ngày giảng: 11/09/2009(7A2); 12/09/2009(7A1) (23) Tiết 10: Từ vuông góc đến song song i Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ ba - Nêu mệnh đề toán học Kỹ năng: - Nhận biết hai đường thẳng song song ; hai đường thẳng vuông góc với trên hình vẽ Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích học môn ii đồ dùng: Gv: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ Hs: Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm III phương pháp: - Nêu vấn đề và giải vấn đề - Hợp tác nhóm IV tổ chức học: ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ) Kiểm tra đầu (6’): CH: - HS1: Hãy nêu dấu hiệu nội dung hai đường thẳng song song ? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d vẽ đường thẳng c qua M cho c  d - Trên hình bạn vẽ dùng êkê vẽ đường thẳng d' qua M và d'  c - HS2: Phát biểu tiên đề Ơ-clít và tính chất hai đường thẳng song song? Đáp án: c - KN, t/c ( SGK-92,93) M d - d// d' vì có cặp góc đồng vị và 900 d’ Bài mới: Hoạt động 1: Quan hệ tính vuông góc và song song hai đường thẳng (11’) - Mục tiêu: + Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng + Nêu mệnh đề toán học (24) + Nhận biết hai đường thẳng song song ; hai đường thẳng vuông góc với trên hình vẽ - Đồ dùng: + Thước kẻ, êke, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập - Đặt vấn đề: Trên hình bạn vừa vẽ em có nhận xét gì quan hệ đường thẳng d và d' ? Vì ? ( TL: Đường thẳng c  d; d'  c => d// d' ) G/v: Đó là quan hệ tính vuông góc và tính song song ba đường thẳng Hoạt động giáo viên - Cho h/s quan sát h.27 (SGK-96) và trả lời ? Hoạt động học sinh Quan hệ tính vuông góc với tính song song: ?1 a a// b - Cho h/s vẽ h.27 vào b Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le - h/s lên bảng vẽ ? Em hãy nêu nhận xét quan hệ nên a//b c hai đường thẳng phân biệt cùng vuông a góc với đường thẳng thứ ba ? - H/s: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với - Gọi h/s nhắc lại tính chất b - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng - G/v tóm tắt dạng hình vẽ và ký song song với hiệu hình học ac => a// b bc - Em hãy nêu lại cách suy luận tính chất - Cho c  a A có A3 = 900 trên ? c  b B có B1 = 900 Có A3 và B1 vị trí so le và góc A3 = B1 (=900) => a// b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) - Đưa bài tập sau lên bảng phụ: Nếu a// b và đường thẳng c  a , theo em Bài tập: quan hệ c và b nào ? Vì ? (25) c a Gợi ý : Nếu c không cắt b không? Vì ? A b - Nếu c không cắt b: c  a A, qua A có hai đường thẳng a và c cùng song song với b (Trái tiên đề Ơclít) => Vậy c cắt b - Nếu c cắt b thì góc tạo thành B1 - Nếu c cắt b B: => B1 = A3 (Hai góc vị trí so le bao nhiêu ? trong) mà A3 = 900 => B1 = 900 hay c  b - Một đường thẳng vuông góc với - Qua bài trên em rút nhận xét gì ? hai đường thẳng song song thì nó - G/v : Đó chính là tính chất quan hệ vuông góc với đường thẳng tính vuông góc và song song a// b ? Em hãy nhắc lại tính chất ? => c  b - h/s tóm tắt nội dung tính chất ca ? So sánh nội dung hai tính chất ? - H/s: Hai tính chất này ngược - Cho H/s làm bài tập 40 (SGK-97) Bài tập 40 (SGK-97): a a // b b c  b Hoạt động 2: Quan hệ ba đường thẳng song song (15’) - Mục tiêu: + Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba + Nêu mệnh đề toán học + Nhận biết hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba - Đồ dùng: + Thước kẻ, êke, phấn màu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (26) Ba đường thẳng song song: - Cho h/s nghiên cứu mục (SGK-97) ? (Trong 2') a - H/s hoạt động nhóm sử dụng kỹ thuật d d đắp bông tuyết làm ? 2(Trong 8') d’ d’ + H/s hoạt động cá nhân (2’) d’’ d’’ + Thảo luận theo nhóm (6’) + Thảo luận chung lớp a d'// d'' b a  d' vì a  d và d' //d => G/v chuẩn xác kiến thức a  d'' vì a  d và d // d'' => d' // d'' (cùng vuông góc với a ) - Phát biểu tính chất (Sgk-97) G/v: Khi ba đường thẳng d ; d' ; d'' song song với đôi một, ta nói ba - Ký hiệu: d// d' //d'' đường thẳng song song với - Cho h/s làm bài tập 41 (Sgk-97) Bài tập 41 (Sgk-97): Nếu a// b và a//c thì b//c Củng cố (7’): - Cho h/s làm bài tập: a Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c b Tại a// b ? c Vẽ d cắt a và b tai C, D Đánh dấu các góc đỉnh C, D Đọc tên các cặp góc ? Vì ? - Nêu lại tính chất quan hệ tính vuông góc và tính song song ? Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ba tính chất - BTVN: 42 -> 44 (SGK-98) - Giờ sau luyện tập (27) Soạn: 19/08/2009 Giảng:21/08/2009 Tiết 11: Luyện tập i Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ ba Kỹ năng: - Sử dụng thước và êke để vẽ hình - Sử dụng kiến thức đã học để tính số đo góc góc Thái độ: - Tập suy luận, tính cẩn thận, chính xác ii đồ dùng: Gv: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ vẽ H31, H32 Hs: Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm iii phương pháp: - Nêu vấn đề và giải vấn đề - Hợp tác nhóm iv tổ chức học: ổn định tổ chức (2’): SS: 7A: 7B: Kiểm tra đầu (10’): CH: - Chữa bài tập 42, 43, 44 Đáp án: Bài 42 (SGK-98) b a// b vì a và b cùng  c c Tính chất c a b Bài 43 (SGK-98) b c  b vì b//a và c  a c a c Tính chất b Bài 44 (SGK-98) b c //b vì c//a và b//a a b c A (28) c Tính chất 3 Bài mới: Hoạt động 1: Dạng bài tập suy luận ( 10’) - Mục tiêu: + Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba - Đồ dùng: + Thước kẻ, êke Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi h/s đọc đề bài 45 (SGK-98) - h/s lên vẽ hình ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì Bài số 45 (SGK-98): Cho : d d', d'' phân biệt d’ d' // d ; d''// d d’’ Tìm: d'// d'' Giải: ? Nếu d’ cắt d’ điểm M thì M có thể Nếu d' cắt d'' M thì M không thể nằm nằm trên d không ? Vì ? trên d vì M  d' và d' //d ? Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d' // d; vừa có d''// d thì có trái với tiên đề Ơ- Qua M nằm ngoài d vừa có d' //d; vừa có clít không ? Vì ? d''//d thì trái với tiên đề Ơclít ? Nếu d’ và d’’ không thể cắt (vì Để không trái với tiên đề Ơclít thì d' và trái với tiên đề Ơ-clit) thì chúng phải d'' không thể cắt nào => d' // d'' - Gọi h/s lên bảng trình bày lời giải - Lớp nhận xét - sửa sai - G/v hoàn thiện lời giải trên bảng - H/s ghi Lưu ý: trình bày h/s Hoạt động 2: Dạng bài tập tính số đo góc( 13’) - Mục tiêu: + Nhận biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ ba + Sử dụng thước và êke để vẽ hình + Sử dụng kiến thức đã học để tính số đo góc góc - Đồ dùng: + Thước kẻ, êke, thước đo góc, bảng phụ vẽ H31, H32 (29) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 46 (SGK-98): - Cho h/s làm bài 46 (SGK-98) - Treo H31 lên bảng - H/s nhìn hình vẽ nêu lời đề bài A D a 120 B ? Vì a// b - H/s: Vì a  AB ; b  AB ? Muốn tính DCB ta làm nào - H/s: DCB = 180 - ADC = 1800 – 1200 = 600 - h/s lên bảng trình bày bài giải - Lớp nhận xét bài bạn - G/v sửa sai - hoàn thiện bài giải - h/s đọc bài 47 (SGK-98) ? C b a a//b vì a  AB ; b  AB b Vì a// b Ta có ADC + DCB = 1800 (Hai góc cùng phía) => 1200 + DCB = 1800 DCB = 1800 - 1200 = 600 Bài số 47 (SGK-98): A D a ? - G/v treo H32 lên bảng phụ - H/s hoạt động nhóm (Trong 5') B ? 1300 C b a// b mà a  AB A - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình => b  AB B => B = 900 bày bài giải Có a // b => C + D = 1800 (Hai góc cùng phía) - Các nhóm khác nhận xét => D = 1800 - C - G/v sửa sai , chuẩn xác kiến thức = 1800 - 1300 = 500 Củng cố (5’): ? Qua bài em hãy cho biết: - Làm nào để kiểm tra hai đường thẳng có song song với không ? - Hãy nêu các cách kiểm tra ? ? Nêu các tính chất liên quan đến hai đường thẳng vuông góc và song song ? (30) Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn tiên đề Ơclít , tính chất hai đường thẳng song song, tính chất quan hệ tính vuông góc và tính song song - BTVN: 48 (SGK-99) - Chuẩn bị trước bài “Định lý” (31)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w