Giao an day chieu Ngu van 8

87 26 0
Giao an day chieu Ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III Phần TLV: - HD hs ôn tập về Phương pháp thuyết minh: + Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải qs, tìm hiểu s/v, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm[r]

(1)ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Tôi học: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (11.12.1911 – 17.7.1988) – Hà Nội, tên thật là Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh; học tiểu học và trung học Huế Từ 1933 bắt đầu làm HD viên du lịch vào nghề dạy học Đây là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương Trong nghiệp sáng tác mình, Thanh Tịnh đã có đóng góp nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành công là truyện ngắn và thơ * Giá trị nội dung & NT: - “Tôi học” thuộc loại truyện ngắn ít nhân vật, ít kiện và xung đột Truyện cấu trúc theo dòng hồi tưởng mơm man buổi tựu trường nhân vật “tôi” Nó gần tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa ngào quyến luyến dư vị buồn thương kỉ niệm đầu đời - Là văn thể hài hoà trữ tinh (biểu cảm) với miêu tả và kể (tự sự), thuộc thể loại truyện ngắn sức hấp dẫn nó không phải là trình bày các kiện hay các xung đột bật Tác phẩm đã đem đến cho người đọc cảm nhận tinh tế dư vị ngào, man mác tâm trạng cậu bé ngày đầu tiên đến trường qua ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ nhà văn Thanh Tịnh - Theo dòng hồi tưởng nhân vật, cảm xúc, tâm trạng cậu bé diễn tả sinh động: hồi hộp, băn khoăn lo lắng, chí có tiếng khóc, đôi chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ… Tác giả đã khơi gợi lại rung cảm sau xa tâm hồn bạn đọc đời, trải qua cảm xúc, tâm trạng tương tự II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập cấp độ khái quát từ ngữ: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung (2) + VG chốt lại kiến thức bản: Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác: + Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác + Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác - HD hs ôn tập tính thống chủ đề văn bản: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Để viết hiểu VB cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ các phàn VB và các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: * BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV – Tr 11) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - HS đổi án đúng - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp thời * BT TL:- GV HD HS làm BT Bằng cảm nhận riêng mình, em hãy giới thiệu ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh và truyện ngắn ‘Tôi học” ông (Gợi ý: Khi giới thiệu truyện ngắn Tôi học, có thể chọn cách sau đây: (3) + Giới thiệu nét chính giá trị nội dung và nghệ thuật truyện + Tóm tắt truyện theo mạch cảm xúc nhân vật tôi - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Hãy tìm từ ngữ để điền vào sơ đồ sau cho phù hợp với các cấp độ khái quát từ ngữ: Động vật Thú Hổ, nai,… … Chim cá sáo, vẹt… cá rô, cá chép, Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học - HD HS làm dàn ý: * Mở bài: Tạo tình để kể lại kỉ niệm (từ câu chuyện cha mẹ mà bắt vào giới thiệu kỉ niệm mình; Nhân nhìn lại đồ vật cũ, nhận thư, xem phim…) * Thân bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu học: - Gợi nhớ kỉ niệm: + Giới thiệu nhân vật, tình xảy câu chuyện đáng nhớ + Thời gian, địa điểm - Diễn biến câu chuyện, tình xảy mâu thuẫn - Kết thúc câu chuyện: + Mâu thuẫn giải + Câu chuyện trở thành kỉ niệm * Kết bài: - Suy nghĩ thân - Bài học… - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài (4) - Đọc bài viết tham khảo (HD TLV – tr 7) * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng): - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Nguyên Hồng coi là nhà văn đời cần lao, nỗi niềm cực Bản thân ông dễ xúc động, thường chảy nước mắt khóc thương mảnh đời khốn khổ mà ông chứng kiến hay chính ông tưởng tượng Bởi văn ông gợi cảm Ông ít chúa ý đến kiện, việc, có nói đến chủ yếu để làm bật lên cảm xúc nội tâm * Giá trị nội dung & NT: - VB trích từ chương tập hồi kí, kể tuổi thơ cay đắng chính tác giả Cả quãng đời cực (mồ côi cha, không sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) tái lại sinh động Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác người cô cùng dư luận không tốt đẹp người mẹ tội nghiệp Đoạn tả cảnh đoàn tụ mẹ là đoạn văn them đẫm tình cảm và thể sâu sắc tinh thần nhân đạo - VB đem đến cho người đọc hứng thú đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn kể và bộc lộ cảm xúc, các hình (5) ảnh thể tâm trạng, các so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm Mỗi trạng huống, sắc thái khổ đau và hp n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức t/c nhân văn Người đọc dường hồi hộp cùng mạch văn và chữ, cùng ghê rợn hình ảnh người cô thâm độc, cùng đau xót người cháu đáng thương, và chia sẻ hp bàng hoàng tiếng khóc chú bé Hồng lúc gặp mẹ Giọng văn thong thả lạnh lùng, tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người II Phần Tiếng Việt: * HD hs ôn tập trường từ vựng + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét nghĩa chung nghĩa VD: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp, kết luận… có nét nghĩa chung là hoạt động trí tuệ người Như trường từ vựng: hoạt động trí tuệ người là tập hợp tất từ - trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ VD: Trường từ vựng: người, bao gồm các trường từ vựng: phận người, hoạt động người, trạng thái người… Mỗi trường từ vựng này lại bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Chẳng hạn; trường từ vựng: hoạt động người, bao gồm các trường từ vựng: hoạt động trí tuệ, hoạt động tác động đến đối tượng, hoạt động dời chỗ, hoạt động thay đổi tư thế… - trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại VD: trường từ vựng: tai, có các danh từ như: vành tai, màng nhĩ…; các động từ như: nghe, lắng nghe, …; các tính từ như: thính, điếc… - Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: từ: ngọt, có thể thuộc các trường từ vựng: mùi vị (trái cây ngọt…), trường âm (lời nói ngọt…), trường thời tiết (rét ngọt…) - Trong văn thơ sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ (6) thuật ngôn từ và khả diễn đạt ngôn từ (phép nhân hoá, ẩn dụ…) III Phần TLV: * HD hs ôn tập Bố cục văn - Bố cục vb là tổ chức các đoạn văn thể chủ đề - VB thường bố cục gồm phần: MB, TB, KB Mỗi phần có nội dung riêng các nội dung đó có quan hệ với vb + MB: nêu chủ đề nói vb + TB: có số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh chủ đề Nội dung trình bày theo thứ tự mạch lạc tuỳ thuộc vào kiểu vb, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung, nội dung thường xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề và tiếp nhận người đọc + KB: tổng kết chủ đề vb B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: * BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV – Tr 16) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - HS đổi án đúng - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp thời * BT TL: - GV HD HS làm BT Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng lòng mẹ - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài - Tham khảo: Chỉ “chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ”, chú bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối rối Đến đuổi kịp thì thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và trèo lên xe thì ríu chân lại Cả loạt (7) chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng chú bé khao khát tình mẹ Xúc động là câu văn “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc nức nở.” Không còn là giọt nước mắt đau dớn và căm tức đoạn trên, bao nhiêu hờn dỗi và tức tưởi chan hoà giọt nước mắt hp, mãn nguyện Cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa lòng mẹ Nguyên Hồng diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê cùng rung động vô cùng tinh tế Chú bé say sưa ngắm nhìn gương mặt mẹ “tươi sáng với đôi mắt rtrong và nước da mịn, làm bật màu hang hai gò má.” Chú sung sướng lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Và đây là câu văn đầy cảm xúc: “Hơi quần áo mẹ tôi và thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả thơm tho lạ thường”, “Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng” Những câu văn kết hợp KC với biểu cảm đã diễn tả thật cụ thể và tinh tế niềm hp đứa khao khát tình mẹ đến đáy lòng Niềm hp vốn vô hình cảm giác thật cụ thể các giác quan Bao bọc quanh chú bé là bầu không khí êm ái và ấm áp tình mẫu tử, là không gian tràn trề ánh sáng, màu sắc và ngào ngạt hương thơm, vừa cay độc bà cô thoáng chìm niền hp lớn lao Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ tách bạch cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực người hít thở bầu không khí tình mẹ tuyệt vời Những bình luận tình mẹ con, hp lòng mẹ là sau này nhớ lại mà viết ra, còn lúc bé Hồng không còn nhớ gì, nghĩ gì khác Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng và hp trên đời là sống lòng mẹ Sự xúc động bé Hồng gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ Hồng thật là sâu đậm, nồng thắm Đoạn trích, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân thành và cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt! Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá rô đực… Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng nhóm từ là gì? - HD HS làm - Gọi HS trình bày (8) - Đáp án: Chỉ hình dáng người Lập các trường từ vựng nhỏ người: - Bộ phận người: đầu, mình… - Giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà… - Tuổi tác: già, trẻ, trung niên… - Chức vụ: - Hoạt động:… Em hãy viết văn ngắn tình mẹ có bố cục phần - HS làm bài - Gọi hs trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài - Đọc bài viết tham khảo * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức học tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Tức nước vỡ bờ: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: (9) Ngô Tất Tố là nhà nho gốc nông dân Ông là học giả có công trình khảo cứu triết học, vh cổ có giá trị, nhà báo tiến giàu tính chiến đấu, nhà văn thực xuất sắc trước cm, tận tuỵ công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Được nhà nước tặng Gải thưởng HCM VHNT (1966) * Giá trị nội dung & NT: - Đoạn trích không khắc hoạ rõ nét mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình người tên cai lệ và người nhà lí trưởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người nông dân nghèo khổ chế độ cũ: đó là vùng lên chống trả liệt ách áp giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình thương yêu chồng vô bờ bến Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả phản kháng tiềm tàng vốn là chất nông dân lao động nước ta - Tình truyện hấp dẫn thể bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh động, ngôn ngữ n/v tự nhiên, đúng với tính cách n/v III Phần TLV: * HD hs ôn tập xây dựng đoạn văn - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là là các từ ngữ dùng làm đề mục các từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường là từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ thành phần chính và đứng đầu cuối đoạn văn - Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề đoạn các phép diễn dịch, quy nạp… B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: * BTTN: HD HS làm BTTN (Sách BTTN NV – Tr 22) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - HS đổi án đúng - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp (10) thời * BT TL: - GV HD HS làm BT Theo em, nhân vật chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là ai? Hãy viết đoạn văn ngẵn giới thiệu đặc điểm, tính cách nhân vật ấy? - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Nếu chọn chi tiết tiêu biểu để xác định đỉnh điểm nảy sinh tình “tức nước vỡ bờ” đoạn trích thì em chọn chi tiết nào? Tại sao? Gợi ý: + Đọc kĩ đoạn trích + Tìm chi tiết tiêu biểu đã tạo thay đổi có tính chất bước ngoặt tâm lí và hành động n/v chị Dậu + Đặt chi tiết tiêu biểu đó mqh với các chi tiết khác và lí giải đó chính là chi tiết có ý nghĩa định, là điểm đỉnh làm nảy sinh tình “tức nước vỡ bờ” - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Bằng lời văn mình, em hãy kể lại đoạn truyện” Tức nước vỡ bờ” - Giúp HS định hướng cho vb: + Xác định thể loại: Tự + - ngôi kể: Ngôi thứ + cấu trúc vb: gồm phần: + Dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn phần thân bài * HD HS làm dàn ý: - MB: Giới thiệu chung việc: + Năm 1939, làng Đông xá - ngày sưu thuế căng thảng, ngột ngạt + Một toán người – tay cầm roi song, dây thừng, xông vào nhà chị Dậu - TB: Trình bày diễn biến việc: + Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét chị Dậu nộp tiền sưu (11) + Anh Dậu ốm, chưa kịp ăn cháo, sợ quá lăn đùng phản + Chị Dậu tha thiết van xin + Cai lệ không thèm nghe lại còn bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu + Chị Dậu liều mạng cự lại lí lẽ Cai lệ tát vào mặt chị  Chị Dậu nghiễn xông vào đánh trả + Tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng đứa nãg chỏng quèo, đứa bị ấn dúi cửa trước sức mạnh người đàn bà lực điền - KB: Kể kết thúc việc, bộc lộ cảm nghĩ: + Kết cục: anh chàng hầu cận ông lí… + Cảm nghĩ: Rất khâm phục chị Dậu * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: (12) HD HS ôn tập vb Lão Hạc: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Nam Cao (1915 – 1951) – Trần Hữu Tri – Hà Nam Ông là nhà văn thực xuất sắc với viết người nông dân, người trí thức nghèo đói và trước cm T8 * Giá trị nội dung & NT: - Thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời cho thấy lòng yêu thương trân trọng người nông dân và tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Từ tượng thanh, tượng hình + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: + Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người + Từ tượng thanh, từ tượng hình gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văm miêu tả và tự III Phần TLV: - HD hs ôn tập Liên kết các đoạn văn bản: + Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể ý nghĩa chúng + Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yếu sau đây để thể quan hệ các đoạn văn: - Dùng từ ngữ có t/d liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát - Dùng câu nối B Luyện tập: * BTTN: Bài (Tr 27) - HS tự làm (kẻ bảng theo mẫu) - HS đổi - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn Câu Chọn đáp án Đáp án đúng Điểm (13) - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp thời * BT TL: - GV HD HS làm BT Theo em, nhân vật lão Hạc có thể chọn cho mình lối thoát khác cái kết cục bi thảm truyện không? Tại sao? - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Lão Hạc và chị Dậu là nhân vật nông dân có số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp, nhân vật lại có nét riêng Qua hia vb “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em hãy nêu nét riêng độc đáo nhân vật - HD HS làm: + Sự giống và khác tình cảnh n/v + Diễn biến tâm lí, hành động n/v + Cái độc đáo nghệ thuật xây dựng n/v tác gải Ngô Tất Tố và Nam Cao - HS viết bài (về nhà) Em hãy viết đoạn văn biểu cảm mùa thu đó có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Đọc đoạn trích: “Nhận Bé xúc động ngắm nhìn mình, từ xa, cây bàng khẽ dung đưa, vẫy vẫy lá đỏ tía lên chào Bé Cứ thế, cây bàng lặng lẽ thắp sáng suốt mùa đông Rồi lá đỏ thắm lại rời cành Đằng sau thân bàng đen thẫm, Bé lại nhận thấp thoáng ánh đỏ bông hoa gạo đầu mùa.” a Phân tích mqh ý nghĩa đoạn văn phần trích trên (14) b Tìm các từ ngữ liên kết các đoạn văn phần trích * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: * HD hs ôn tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ sử dụng số vùng, số địa phương định VD: “Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền” (Bầm – Tố Hữu) (15) Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh được! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) - Biệt ngữ xã hội: là loại từ dùng tầng lớp xã hội định (còn gọi là tiếng lóng) VD: Bỉ vỏ: Bỉ: người đàn bà, gái; vỏ: ăn cắp Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền - Giá trị và ý nghĩa: Nếu sử dụng hợp lí góp phần tô đậm màu sắc miền quê, làm bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp giai tầng xã hội Truyện Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, Kim Lân , thơ Trần Hữu Thung, Tố Hữu đã thành công việc sử dụng từ địa phương để lại nhiều trang văn, trang thơ khá đậm đà, thú vị Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội gậy nên cảm giác khó chịu cho người đọc Lúc nói viết, chúng ta phải cân nhắc việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội II Phần TLV: * HD hs ôn tập Tóm tắt văn tự sự: - Tóm tắt vb TS là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn ND chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) vb đó VB tóm tắt cần phản ánh trung thành ND vb tóm tắt Muốn tóm tắt vb TS, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề vb, x/đ ND chính cần tóm tắt, xếp nd theo thứ tự hợp lí, sau đó viết thành vb tóm tắt B Luyện tập: * BTTN: Bài (Tr 27) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - HS đổi án đúng - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp thời (16) * BT TL: - GV HD HS làm BT Em hãy ghi lại biệt ngữ xã hội dùng câu sau đây và diễn đạt lại cho người cùng hiểu: a Trong trận đấu bóng đá đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng b Cũng trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lưới bàn c Như thủ môn đội Y đã phải vào lưới nhặt bóng lần d Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy - Gọi HS trình bày Nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Hãy tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ địa ph ương Nam sau đây: Từ ngữ địa phương Nam Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì mè ghe (tập) hên xui rầy hết mình đánh lộn Tóm tắt vb: “Trong lòng mẹ” và “ Lão Hạc” - HD HS làm - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần (17) - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Cô bé bán diêm - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Nhà văn Đan Mạch Hanx Cri-xti-an An-đécxen(1805-1875) tiếng chuyên viết chuyện cho thiếu nhi.Ông có thể dựa theo câu chuyện cổ tích lưu truyền dân gian để viết lại nhiều truyện ông tự sáng tác hoàn toàn Dù theo cách nào thì câu chuyện ông các bạn nhỏ khắp nơi trên giới (trong đó có VN) hoan nghênh Các n/v ông đôi hoàn cảnh thương tâm nhìn chung truyện ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tinh và ty c/s * Giá trị nội dung & NT: Đoạn trích cho ta thấy NT kể chuyện hấp dẫn, các tình ết xếp, miêu tả hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu khiến cho cái chết cô bé bán diêm thương tâm không bi thảm, để lại nhiều dư vị, cảm xúc tốt đẹp lòng bạn đọc II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Trợ từ, thán từ: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Trợ từ là từ chuyên kèm TN câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sv, sviệc nói đến TN đó VD: những, có, chính, đích, - Thán từ là từ dùng để bộc lộ t/c, c/x người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm loại chính: + Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối, + Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, III Phần TLV: - HD hs ôn tập Miêu tả và biểu cảm văn tự sự: + Trong VB TS, ít các tác giả kể người, kể việc (KC), mà kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm (18) + Các yếu tố MT và BC làm cho KC sinh động và sâu sắc B Luyện tập: * BTTN: Bài (Tr 27) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - HS đổi án đúng - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt Điểm tối đa: Điểm /điểm tối đa đạt được: - Tuyên dương, phê bình kịp thời * BT TL: - GV HD HS làm BT Trong truyện, cô bé đã có lần quẹt diêm, tương ứng với giấc mơ Cô bé đã mơ thấy gì? - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * Tham khảo: Đọc truyện “Cô bé bán diêm”, ta cảm thấy An-đécxen dẫn chúng ta theo đường bán diêm em bé nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi mẹ Đầu trần, chân đất, em bước đêm giáo thừa “rét dội, tuyết rơi” Phần cảm động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo là An-đéc-xen nói giấc mơ em bé Rét quá, tối tăm và cô đơn, em “đánh liều” que “Que diêm thứ sáng rực than hồng” làm cho em tưởng chừng “đang ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhoáng” Que diêm thứ bùng cháy, em mơ sống mái nhà êm ấm có “tấm rèm vải màu”, có mâm cỗ sang trọng Bàn ăn có khăn trải bàn trắng tinh, có bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay Em bụng đói, cật rét, nên em mơ thấy “ngỗng nhảy khỏi đĩa và mang dao ăn, phóng sết cắm trên lưng tiến phía em” Que diêm thứ quẹt lên Em bé thấy lên cây thông nô-en trang trí lộng lẫy với hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi Em giơ tay với (19) phía cây nô-en thì diêm tắt Em mơ thấy các nến bay cao lên mãi “biến thành ngôi trên trời.” Que diêm thứ tư bùng cháy, ánh lửa xanh toả Em bé mơ nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em” Em bé nguyện cầu tha thiết: “Cháu van bà, bà xin thượng đế chí nhân, cho cháu với bà ” Em bé quẹt hết bao diêm Diêm nối chiếu sáng Đêm càng khuya càng rét, tuyết càng phủ dày mặt đất Em bé nhập chờn mơ Em thấy bà em lên to lớn và đẹp lão Bà nội cầm tay em, bà cháu “về chầu Thượng đế” Em hãy phân tích ý nghĩa giấc mơ thứ em bé Giấc mơ em bé mơ thấy sau lần thứ tư quẹt diêm là xúc động Em chìm dần vào lửa xanh Em “nhìn rõ ràng bà em đàng mỉm cười với em” Em mơ sống lại ngày êm ấm, hp thời bé thơ sống bên bà Diêm cháy sáng tàn làm tan giấc mơ: “Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh sáng trên khuôn mặt cô bé biến mất” Đã kỉ trôi qua, từ ngày An-đéc-xen viết truyện (1845), người đọc khắp hành tinh gần xa, là bạn nhỏ hình còn nghe văng vẳng đâu đây lời nguyện cầu tha thiết em bé tội nghiệp: “xin bà đừng bỏ cháu nơi này cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhâ, cho cháu về với bà Chắc Người không từ chối đâu.” Chập chờn mơ.Đêm giao thừa càng khuy càng rét, tuyết phủ dày mặt đất Tối tăm, lạnh lẽo, cô đơn Em bé quẹt hết bao diêm Ngọn lửa diêm nối cháy sáng Em thấy bà nội lên to lớn, hiền từ Bà nội cầm tay em cùng bay lên cao, cao mãi “chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ” em Hai bà cháu đã “về chầu Thượng đế” Cũng Tiên, Phật, Bụt truyện cổ dân gian Việt Nam, Thượng đế truyện cổ Am-đéc-xen là biểu tượng niềm tin hướng tới cái thánh thiện vô cùng cao cả, thiêng liêng, tốt đẹp Thượng đế giấc mơ không phải thượng đế Kinh thánh, đạo giáo Mơ ước em bé là mãi mãi muốn sống bên bà tron yên vui ấm no hp, vĩnh biệt thực đói rét, đau khổ, côi cút, bước sangh giới hp tốt đẹp, đó là lên trời với Thượng đế chí nhân Em bé đã chết đói, chết rét đêm giáo thừa Thế người đọc cảm thấy em không chết Nói giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An-đéc-xen thẫm đẫm tình nhân đạo Phân tích ý nghĩa hình tượng lửa – diêm truyện “CBBD” Tham khảo: Đọc truyện ta thấy hình tượng lửa là hình tượng lấp lánh Đó là lửa ước mơ tuổi thơ mái ấm gia (20) đình, ấm no hp, ăn ngon mặc đẹp, vui chơi và sống tình thương Từ lửa diêm đã hoá thành ngôi trên trời để soi đường cho em bé bay lên với bà nội trên Thượng đế Qua lửa và ngôi sao, An-đéc-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca ước mơ bình dị và kì diệu tuôi thơ Vẻ đẹp nhân văn truyện “CBBD” chính là hình tượng lửa - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài - Đọc bài viết tham khảo * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn (21) A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Đánh với cối xay gió: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Giá trị nội dung & NT: Sự tương phản mặt Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê Xéc-van-tét tạo nên cặp nhân vật bất hủ vh giới Đôn Ki-hô-tê thật nực cười có phẩm chất đáng quý; Xan-chô Pan-xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Tình thái từ: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: Tình thái từ là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói Tình thái từ gồm số loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) III Phần TLV: - HD hs ôn tập Miêu tả và biểu cảm văn tự sự: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: Trong vb tự sự, ít tác giả kể người, kể việc (kể chuyện) mà kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm, làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT I BTTN: Bài (Trang 45) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng (22) - HS đổi - HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt /điểm tối đa Điểm tối đa: Điểm - Tuyên dương, phê bình kịp đạt được: thời Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhận định từ gạc chân: - Nó là người người ta rồi, đâu còn là tôi? a Tình thái từ b quan hệ từ - Bố cậu có lẽ đến năm a Tình thái từ b từ - Ông thử tính xem bao nhiêu tiền đổ vào đấy? a Tình thái từ b từ - Không giết cậu vàng đâu nhỉ! a Tình thái từ b thán từ Tôi đã liệu đâu vào a Tình thái từ b từ II BTTL: Gạch chân tình thái từ vào câu sau: a Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh với cối xay gió) b Vả lại nhà rét thôi (Cô bé bán diêm) c Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút d Em bé reo lên: Cho cháu với! e Có lẽ tôi bán chó ông giáo g Sự đời lại thường h Vẫy đuôi à? i Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành chịu k Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! l Vui sáng tháng Năm n Cao thay lòng nhân hậu! m Mình đã nói với bạn mà! Hãy điền tình thái từ tìm câu trên vào bảng đây: Tình thái từ Câu Tình thái từ Tình thái từ Tình thái từ Tình thái từ nghi vấn cầu khiến cảm thán tình cảm - HD HS làm - Gọi HS trình bày Nhận xét Em hãy đọc đoạn văn sau cho biết: Cu Ron đã ngang sân tới mép vườn Nó ngẩng nhìn cây khế lấm hoa màu tím nhạt Trên tán cây, đàn (23) chim non ríu rít tập bay chuyền Những chú chim xanh Chúng vỗ đôi cánh nhỏ màu xanh, chuyền từ cành sang cành và hót: “Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích!” Cu Ron toét miệng cười Đúng là vui thích Vui thích thật Từ buổi ấy, nghe tiếng chim: “Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích!” là cu Ron lại náo nức tập sâu mãi vào vườn (Chú đất nung – Nguyễn Kiên) a Đoạn văn kể việc gì? b Chỉ các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm đoạn văn c Nhận xét ý nghĩa kết hợp các yếu tố đó đoạn văn Em hãy phân tích và PBCN đoạn trích “Đánh với cối xay gió” - HD HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn (24) A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Chiếc lá cuối cùng: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều truyện ông đã để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc Căn gác xép, tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng các đạo sĩ Các truyện O Hen-ri thường nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo, tình yêu thương người nghèo khổ, cảm động * Giá trị nội dung & NT: - Tác giả đã thể cách dẫn truyện thật hấp dẫn Nhân vật chính thoáng hút, để lại cô chị (Xiu) cùng với bạn đọc hồi hộp dõi theo lá trên tường, thắt lòng cho số phận Giôn-xi Chiếc lá không rơi, Giôn-xi khoẻ lại và là lúc người hoạ sĩ già-tác giả kiệt tác nghệ thuật đời – ngã xuống - Cái chết người hoạ sĩ già để lại lòng bạn đọc nỗi buồn chầm chậm, thấm thía không bi luỵ chính nó đã thắp lên lửa t/y c/s, niềm tin vào sức mạnh, vĩnh cửu cái đẹp II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Từ ngữ địa phương (tiếp): + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, sử dụng rộng rãi phạm vi nước - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ sử dụng số vùng, số địa phương định III Phần TLV: - HD hs ôn tập Dàn ý bài văn TS kết hợp yếu tố MT và BC: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Mở bài: Thường giới thiệu việc, n/v và tình xảy câu chuyện (Cũng có nêu kq sv, số phận n/v trước.) - Thân bài: + Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định (Trả lời các câu hỏi: Câu chuyện dã diễn đâu? Khi nào? Với ai? Ntn? ) (25) + Trong kể, người viết thường kết hợp M<T sv, người và thể t/c, thái độ mình trước sv và người MT - Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người (người kể chuyện hay n/v nào đó) B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT I BTTN: Bài (Trang 52) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II Bài tập tự luận: - GV HD HS làm BT Em hãy giới thiệu ngắn gọn các hoạ sĩ truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” O.Hen-ri Đóng vai bác Bơ-men, em hãy diễn tả tâm trạng bác trước định tìm phương thuốc cứu sống Giôn-xi – vẽ lá cuối cùng cái đêm “khủng khiếp” “Muốn chết là tội lỗi” Câu nói đó n/v nào? Xuất hoàn cảnh nào? Nó có ý nghĩa ntn n/v nói câu ấy? - HS thảo luận theo nhóm Gọi dại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung Em hãy giải thích nghĩa cá TN địa phương Nam sau đây: - nhà trệt: - liệng: - tầng trệt: - vận áo: - bông điệp: - té: - mang giầy: - liệng: Lập dàn ý cho đề bài sau: Em hãy kể lại câu chuyện vui (hay buồn) đã để lại ấn tượng sâu đậm lòng em A Mở bài: giới thiệu: Câu chuyện buồn em là gì? Thời gian, không gian xảy câu chuyện? ấn tượng chung? B Thân bài: (26) - Kể lại câu chuyện theo trình tự định: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc - Trong kể cần chú ý kết hợp miêu tả việc, người và thể t/c, thái độ mình trước việc, người miêu tả Các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần bám vào việc và nhân vật C Kết bài: - Cảm nghĩ em câu chuyện Em hãy viết phần mở bài, kết bài? - HD HS làm các bài tập - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Em hãy viết phần thân bài (VN) * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: (27) I Phần văn: HD HS ôn tập vb Hai cây phong - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Ai-ma-tốp sinh 1928, là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan – nước cộng hoà vùng Trung á, thuộc LX trước đây Nhiều ông đã quen thuộc với bạn đọc VN như: cây phong lan trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng * Giá trị nội dung & NT: - Hai cây phong là đoạn trích phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” Bối cảnh truyện là vùng quê hẻo lánh thuộc Cư-rơ-gư-xtan năm 20 TK XX, nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng còn nặng nề, đó PN và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng - Trong đoạn trích, cây phong miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội hoạ Người kể chuyền truyền cho chúng ta ty qh da diết và lòng xúc động đặc biệt vì là cây phong gắn với câu chuyện thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ mình III Phần TLV: - HD hs ôn tập Viết đoạn văn, bài văn TS kết hợp yếu tố miêu tả và BC: B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT I BTTN: Bài (Trang 58) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BT TL: - GV HD HS làm BT Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu hút làn sương mờ đục thì thầm to nhỏ miền đất bí ẩn đầy (28) sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.” SGK NV tr 98 (Hai cây phong – Ai-ma-tốp) a Nội dung chính đoạn văn là gì? b Chỉ yếu tố TS, MT và BC đoạn văn c Sự kết hợp các yếu tố MT và BC đoạn văn TS đó đã đem lại giá trị biểu đạt cho đoạn văn ntn? - Gọi HS trình bày – nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng, cho điểm số em Em hiểu hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa ntn : “Người thầy đầu tiên”? - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài - Đọc bài viết tham khảo: “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, hai cây phong này khcá hẳn – chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa bài ca êm dịu.” Bởi lẽ hai cây phong đã gắn liền với tên tuổi người – nhân vật chính truyện – thầy giáo trường làng Đuy-sen – người thầy giáo đầu tiên – có công xây dựng ngôi trường đầu tiên, xoá mù chữ, đem ánh sáng văn hoá khai sinh cho trẻ làng Ku-ku-rêu năm 20 sau CMT10 Chính thầy đã đem cây phong non đây cùng với cô học trò nghèo khổ An-tư-nai Thầy nói với An-tư-nai: “Hai cây phong này thầy mang cho em Chúng ta cùng trồng Và chúng lớn lên, ngày thêm sức sống, em trưởng thành, em là người tốt Em bây trẻ măng thân cây non, cây phong nhỏ này và mong em tìm thấy hp học tập, ngôi nhỏ sáng thầy Hai cây phong đứng trên đỉnh đồi này Và người làng thấy lòng vui lên nhìn thấy chúng Đến ấy, c/s khác trước Tất gì đẹp hãy còn phía trước ” Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động t/c thầy trò An-tư-nai Thầy Đuy-sen trồng cây phong để gửi gắm ước mơ, hi vọng đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, ham học An-tư-nai sau này lớn lên, trưởng thành, thành người có ích Đó là lòng và phẩm chất người cộng sản chân chính Hai cây phong mở đầu truyện, vừa khúc dạo đầu cho bài ca khá dài ty qh và người, là nỗi buồn nhớ khôn (29) nguôi qh người xa cách Hai cây phong nhắc nhở chúng ta đừng quên quá khứ tuổi thơ, đừng quên công ơn và t/c người thầy giáo đầu tiên c/đ mình./ Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ em sau học xong đoạn trích “Hai cây phong” (VN) * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần 10 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập Truyện kí Việt Nam, Thông tin Ngày trái đất: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời (30) - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Trình bày lại hệ thống VB truyện kí VN đã học: Tôi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc VB: Thông tin Ngày trái đất năm 2000: * Giá trị nội dung & NT: Lời kêu gọi bình thuờng: “Một ngày không dùng bao ni lông” truyền đạt hình thức trang trọng: Thông tin Ngày trái đất năm 2000 Điều đó, cùng với giải thích đơn giản mà sáng tỏ tác hại việc dùng bao bì ni lông, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta việc có thể làm để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung chúng ta II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Nói quá, nói giảm, nói tránh: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản:  Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm  Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trtánh gây cảm gáic đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 10 (Trang 65) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời “Ông là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ.” Từ “Ông” nhận định trên nhà văn nào? A Nguyên Hồng B Nam Cao (31) C Ngô Tất Tố D Thanh Tịnh II BT TL: - GV HD HS làm BT Bằng kiến thức truyện kí VN đại (SGK NV – Tập 1), em hãy điền thông tin chính xác vào chỗ trống VD sau: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: + Với tiểu thuyết “ ”, tác giả đã xui người dân loạn” + Trong cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, thấy sừng sững cái chân dung Em hãy cho biết ngày 22 là ngày gì? ý nghĩa ngày đó? Tìm TN dùng để nói quá đoạn văn sau: “ Mùa đông năm ấy, đằng nhà anh Tại mượn người đến nhà cô Pha đánh tiếng Nhà cô Pha lòng Thầy cô Pha chê có câu: “Phải cái nhà nó khí bạch: Thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: “Ôi chao,thầy nó nghĩ lẩn thẩn đời Nghèo thì càng dễ với Tôi thích nơi tiềm tiệm mình.” (Tô Hoài) Em hãy vận dụng cách nói giảm câu trả lời để thể ý chê em: a Bạn thấy áo mình ntn? - Tôi nhận thấy nó không hợp với bạn b Chè nấu đã chưa? c Bức tranh mình vẽ tuyệt chưa? d Bạn thấy bài tập làm văn mình nào? e Hoà có tốt với bạn không? - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần 11 * Mục đích yêu cầu: (32) - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Câu ghép: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Câu ghép là câu có từ nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu - Có cách nối các vế câu: a Dùng các từ có t/d nối: o Nối qht o Nối cặp qht o Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) b Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm III Phần TLV: - HD hs ôn tập: Tìm hiểu chung vềVB thuyết minh: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - VB thuyết minh là kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thúc trình bày, giới thiệu, giải thích VD: + Giới thiệu n/v ls + - miền quê, vùng địa lí + -đặc sản, món ăn + -vị thuốc + -loài hoa, loài chim, loài thú - Tri thức VB thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - VB thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 11 (Trang ) (33) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BT TL: - GV HD HS làm BT Phân loại câu ghép? - Có loại: a Câu ghép C-P: là câu ghép có vế, vế chính và vế phụ, vế nối với qht - Câu ghép C-P gồm: + Câu ghép C-P nguyên nhân – hệ Các qht thường dùng là: vì, do, bởi, tại, nên, cho nên, mà VD: Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa (Truyện Kiều) Tại há dám phụ lòng cố nhân? (Truyện Kiều) Bởi ăn lòng Cho nên phận thiếp long đông đời (Ca dao) Lam chăm và có phương pháp học tập tốt nên năm học nào bạn đạt danh hiệu hs giỏi, + Câu ghép C-P đk – giả thiết, hệ quả: thường dùng các qht: nếu, giá, hễ, thì VD: Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải chiến đấu quét nó đi! (HCM) Nếu mà trời không mưa thì lớp ta cắm trại + Câu ghép C-P nhượng – tăng tiến, thường dùng các qht: tuy, dẫu, dù, mà, mặc dầu, thà (khi vế chính đứng sau thì có thể dùng: nhưng, mà, mà đặt đầu vế chính) VD: Tuy tuổi cao sức yếu, BH tâm lên đường chiến dịch + Câu ghép chính phụ mục đích việc, thường dùng các qht: để, đặng, cho (ở đầu vế chính có thể dùng thì, vế chính đứng sau) VD: (34) Để vui lòng cha mẹ thì em phải học tập tốt b Câu ghép liên hợp: Là loại câu ghép đó các vế bình đẳng với ngữ pháp, có thể không dùng qht để nối các vế, nối các vế câu qht liên hợp + Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối các vế, mà dùng dấu phẩy VD; Trên đồng cạn, dồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa + Câu ghép liên hợp sd từ và để quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời vế VD: Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít + Câu ghép liên hợp sd từ để qh nối tiếp VD: Hai người giằng co nhau, du dẩy nhau, buông gậy + Câu ghép liên hợp sd các từ mà, còn, để qh tương phản hay nghịch đối VD: Bắp và muối đã cạn mà lòng dân vững núi (Lòng dân – Hoàng Long) + Câu ghép liên hợp có vế sóng đôi nhau, hô ứng nhau, sd các cụm từ: không mà còn, vừa vừa, đang, VD: Vừa ăn cướp vừa la làng Em hãy tạo câu ghép có vế câu nguyên nhân trái ngược với sv đã nêu: a Nam đến lớp đúng - Tuy nhà xa, Nam đến lớp đúng - Nhà xa Nam vẫ đến lớp đúng - Nam đến lớp đúng nhà xa - Dù nhà xa, Nam đến lớp đúng b Hoà miệt mài làm bài thực hành Ngữ Văn c Nam cố gắng giúp bạn vượt khó d Ai cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập Em hãy thuyết minh bánh đậu xanh – đặc sản Hải Dương - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm (35) - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần 12 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Ôn dịch, thuốc lá: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Nguyễn Khắc Viện – “Từ thuốc lá đến ma tuý – Bệnh nghiện” * Giá trị nội dung & NT: - Giống ôn dịch, thuốc lá dễ lây lan và gây tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng người Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm ôn dịch: nó gặm nhấm sk người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đến c/s gđ và xh Bởi muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao và biện pháp triệt để là phòng chống ôn dịch II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập câu ghép (tiếp): + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Các vế câu ghép có qh ý nghĩa với khá chặt chẽ: Qh ng/nhân - đk (giả thiết), tương phản – tăng tiến, qh lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích, mục đích - Mỗi qh thường đánh dấu qh từ, căph qh từ cặp từ hô ứng định (36) -Chú ý: Tuy nhiên để nhận biết chính xác qh ý nghĩa các vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp III Phần TLV: - HD hs ôn tập Phương pháp thuyết minh: + Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải qs, tìm hiểu s/v, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các biêủ không tiêu biểu, không q/trọng + Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu VD, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 12 (Trang ) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời Bài B Câu ghép (Thực hành Ngữ Văn – tập I – Tr 84) II BTTL: Em hãy viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu nêu nguyên nhân và câu nêu điều kiện việc đọc sách Đọc đoạn trích sau và rả lời câu hỏi: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng tâm cướp nước ta mpptj lần nữa!” a Phân tích tinh tế Bác cách dùng câu ghép đoạn trích trên b Trong câu: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.”, ta thêm cặp qht để nối vế câu thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? HD: a câu thứ nhất, Bác không dùng qht để nối -> thể tính khái quát, khẳng định Câu thứ sử dụng qht “nhưng”, cặp phụ từ “càng càng ” nhằm nêu tương phản mong (37) muốn nhân dân ta với hành động xâm lược thực dân Pháp Cách nêu các qh rõ ràng làm cho cách lập luận trở nên ngắn gọn, thuyết phục b Nếu ta thêm cặp qht để nối thì qh vế trở nên không rõ ràng, vì tính thực và tính khẳng định bị giảm bớt Em hãy tìm các vb thuyết minh: Thông tin ngày trái đất năm 2000 và Ôn dịch, thuốc lá , ghi lại các phương pháp thuyết minh sd vào bảng sau: STT Phương pháp Thông tin ngày Ôn dịch, thuốc lá thuyết minh Trái đất năm 2000 Nêu ĐN, giải thích Liệt kê Nêu ví dụ Dùng số (số liệu) So sánh Phân loại, phân tích VB sau đây có phải là VB thuyết minh không? “ nước ta, tiền giấy phát hành lần đầu tiên thời nhà Hồ 1400 – 1407 tồn thời gian ngắn Sau Pháp xâm lược, ngân hàng Đông Dương1875 và tiền giấy bắt đầu phát hành Nam Kì và Hải Phòng vào năm 1891 – 1892 Ngày 31/1/ 1945, nước VNDCCH đời, chính phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN Tờ giấy bạc đầu tiên đời ngày 30/4/1946 từ đó đến nay, nước ta trải qua lần đổi tiền 1958 và 1985 và lần thống tiền tệ hai miền theo loại tiền 1978 => VB thuyết minh tiền giấy VN Em hãy viết thuyết minh, giới thiệu món ăn dân tộc - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ (38) - ôn tập Tuần 13 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Bài toán dân số: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Thái An – Báo GD&TĐ Chủ nhật số 28-1995 * Giá trị nội dung & NT: - Đất đai không sinh thêm, người lại ngày càng nhiều lên gấp bội Nếu không hạn chế gia tăng dân số thì người tự làm hại chính mình Từ câu chuyện bài toán cổ cấp số nhân, tác giả đã đưa các số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại hế giới, là các nước chậm phát triển HD HS ôn tập vb Chương trình địa phương (phần văn): II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: (39) - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) - Dấu hai chấm dùng để: + Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III Phần TLV: - HD hs ôn tập Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: + + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng - Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu - Bố cục bài văn thuếyt minh thường có phần: + Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh + Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, đối tượng + Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 13 (Trang ) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: - GV HD HS làm BT Hãy giới thiệu nhà thơ, nhà văn quê hương em nơi gia đình em sống - VD: (40) + Nhà thơ Trần Đăng Khoa và tập thơ: góc sân và khoảng trời + Tác giả Nguyễn Ngọc Minh và tập thơ: Hương đời (Bài giới thiệu Nguyễn Việt Nga – Nhà văn – Hội VHNT HD Bài giới thiệu Thạc Sĩ Nguyễn Thanh Lý – Phó hiệu trưởng trường CĐSP Hải Dương) Sưu tầm và chép lại bài thơ, bài văn viết quê hương mà em thấy hay và gợi cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm người xa quê Em hãy đặt đề văn cho đoạn văn sau đây: a Đền Ngọc Sơn HN có cảnh đẹp là đền Ngọc Sơn hồ Hoàn Kiếm Đền này làm từ đời nhà Hậu Lê, trên cái gò lên hồ Người lại phải qua cái cầu gỗ ậ ngoài đường vào, bên trtái có cái núi đá, người ta đắp lên, và có xây cái tháp vuông, trên có cái ngòi bút đề là “Bút Tháp” Vào đến gần cầu, trên là cái tò vò có cái nghiên bút, đề là “Nghiên Đài” Vì đền Ngọc Sơn thờ Văn Xương Đế Quân là vị thần coi việc vh, cho nên xây nghiên bút Trước đền có cái nhà thuỷ tạ gọi là “Trấn Ba Đình”, có dựng cái bia đá để ghi tích cái đền Đến mùa nóng nực, người ta hay hóng mát và ngắm phong cảnh, thật là có bề thú lắm.” Giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng quê hương em - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (41) ôn tập Tuần 14 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn tập Dấu ngoặc kép: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Dấu ngoặc kép dùng để: + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hau có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn III Phần TLV: - HD hs ôn tập Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 14 (Trang 91) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS (42) chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: - GV HD HS làm BT Chép lại đoạn văn câu 20 – BTTN, gạch gạch từ đã điền Giới thiệu hồi kí “Thời thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng, đó có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép cách thích hợp Đọc bài tham khảo: áo dài truyền thống việt nam Có thể nói gần câu đầu tiên người nước ngoài lên đặt chân xuống sân bay là: "Phụ nữ Việt Nam đẹp và đáng yêu quá"! Vâng, có nhận xét xác đáng có lẽ ấn tượng đầu tiên họ là hình ảnh các cô gái VN thướt tha, duyên dáng áo dài truyền thống dân tộc Điều kì diệu là bất kì người phụ nữ Việt Nam nào mặc áo dài vào trở nên xinh đẹp hơn, dịu dàng hơn, trẻ trung - vẻ đẹp đặc trưng phong cách á đông Nói cách khác, tà áo dài đã tôn vinh vẻ đẹp các cô gái VN: Màu trắng tinh khôi nữ sinh các trường Trung học, dáng kiều Hà Nội, màu tím biếc buổi chiều hoàng hôn nơi cố đô Huế, màu chanh vàng dịu óng ả cô gái Hà Đông, màu hồng tươi rực rỡ thiếu nữ Hải Phòng, màu lam tím các cô gái Đà Lạt hay thành phố mang tên Bác Quả đúng vậy, áo dài - niềm tự hào phụ nữ VN, dân tộc VN! Là tâm hồn quê hương xứ sở VN! "Tung bay tà áo tung bay! xôn xao chiều nắng đỏ! Tung bay tà áo thân quen, cánh chim vẫy chào gió! Tung bay tà áo tung bay, tím biếc chiều hoàng hôn! " Vâng chính tà áo dài đã là dấu ấn không thể quên người VN nơi xa xứ! Là ấn tượng khó phai lòng du khách nước ngoài đã ít lần nhìn thấy các cô gái VN tà áo mảnh mai và duyên dáng ấy! Đọc bài tham khảo: Lẵng hoa với chủ đề: "Mái ấm gia đình" Như chúng ta biết, hạnh phúc gia đình không phải là quà tặng số phận mà là phần thưởng, là thành lao động bền bỉ, miệt mài, thông minh người, đó có vai trò (43) vô cùng quan trọng người phụ nữ Bởi vì họ luôn là người biết tạo cho không khí gia đình vui tươi, thoải mái Mỗi nhà là không gian tổ ấm hạnh phúc đó là bữa ăn ngon miệng không thiết phải sang trọng, bông hoa tươi thắm, sách hay, câu chuyện thú vị, ánh mắt vui vẻ và tiếng cười Đó là chỗ dựa hạnh phúc lâu bền! Vâng! Đó là tất gì mà tôi muốn gửi gắm lẵng hoa nhỏ xinh này với chủ đề: "Mái ấm gia đình"! Mọi người thấy đấy: cành thuỷ trúc vươn cao, cứng cáp này là tượng trưng cho nhà xinh xắn, vững chãi chúng ta Trong đó, bông hồng nhung khoẻ khoắn, vượt lên là hình ảnh người chồng, người cha - điểm tựa vững vàng gia đình Bông đồng tiền nhiều cánh rực rỡ - là người vợ, người mẹ dịu hiền, nhân hậu, thuỷ chung, "giỏi việc nước, đảm việc nhà" Cũng nơi này, các hệ cháu sum vầy, đoàn tụ vui vẻ, đầm ấm nâng niu, gìn giữ tất thành viên gia đình Vâng, bông bé nhỏ, chúm chím, lá xanh non vừa cứng cáp, vừa mềm mại, vừa nhỏ xinh đã nói lên điều đó! "Mái ấm gia đình" - đó là không gian nghỉ ngơi, cảm thông và sẵn sàng chia sẻ Với mái ấm lẽ nào ta lại không háo hức trở sau lo âu tất bật sống bên ngoài xã hội? Vâng! Đó là hình ảnh gia đình lí tưởng XH VN đại mà mang đậm màu sắc truyền thống tốt đẹp DT: Vui tươi, đầm ấm, hạnh phúc và thành đạt! - Đó còn là niềm mơ ước muôn đời người chúng ta! * HS làm bài (2) - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (44) ôn tập Tuần 15 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác * Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là chiến sĩ c/m vĩ đại dt ta thập niên đầu TK XX Năm 1930, cụ hoạt động c/m TQ thì bị bắt Tại nhà ngục, đêm đầu tiên cụ đã viết bài thơ này để an ủi, động viên mình * Giá trị nội dung & NT: - Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi mạnh mẽ, bài thơ đã thể phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước PBC Đập đá Côn Lôn: * Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê Quảng Nam, đậu phó bảng Cụ là c/s yêu nước, nhà c/m lỗi lạc nước ta, là c/s tiên phong, nêu cao cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt Thơ văn Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này (45) * Giá trị ND và NT: - Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước, dù gặp bước gian nan không sờn lòng, đổi chí II Phần Tiếng Việt: - HD hs ôn luyện dấu câu: + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: - Khi viết, cần tránh lỗi sau đây dấu câu: + Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc + Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc + Thiếu dấu thích hợp để ngắt các phận câu cần thiết + Lẫn lộn công dụng các dấu câu II Phần TLV: - HD hs ôn luyện Thuyết minh thể loại văn học: Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại vh (thể thơ hay vb cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quất thành đặc điểm Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có VD cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 15 (Trang 97) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: - GV HD HS làm BT Đề bài: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ bài thơ: ‘Đập đá Côn Lôn’ Phan Châu Trinh Dàn ý *Mở bài: (46) - Giới thiệu vài nét tác giả và xuất xứ tp: Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê Quảng Nam, đậu phó bảng Cụ là c/s yêu nước, nhà c/m lỗi lạc nước ta, là c/s tiên phong, nêu cao cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt Thơ văn Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này - Giới thiệu chủ đề bài thơ: Mượn chuyện đập đá người tù khổ sai trên đảo Côn Lôn, tg bày tỏ khí phách ngang tàng, coi thường gian nan thử thách, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất người c/s yêu nước - Có thể trích dẫn bài thơ trích dẫn câu đầu – câu cuối *Thân bài: Hai câu đề: thể tư ngang tàng đấng nam nhi, không phải sống cảnh ‘vợ bìu ríu” khom lưng quỳ gối chốn quan trường, mà là “đứng đất Côn Lôn”, nhà tù, địa ngục Đầu đội trời, chân đạp đất, tai nghe sóng vỗ suốt đêm ngày “Lừng lẫy” nghĩa là vang động, chấn động Công việc đập đá, công việc lao động khổ sai là thử thách vô cùng nặng nề, kẻ làm trai càng thể khíu phách, uy dũng mình: Lừng lẫy làm cho lở núi non Một khí mạnh mẽ, lối nói khoa trương đầy ấn tượng chí nam nhi: sẵn sàng chấp nhận thử thách, sống ngang tàng hiên ngang Hai câu thực: đối Nghiã đen ghi lại công việc đập đá khổ sai tính chất công việc là lao động thủ công hành động lại mạnh mẽ: ‘đánh tan”, “đập bể” Không phải là hòn đá nhỏ mà là “năm bảy đống”, và “Mấy trăm hòn” Hai câu thơ mang hàm nghĩa sâu sắc, thể tâm sắt đá, chí khí hào hùng, không nao núng, không lùi bước trước moịo gian khổ, hi sinh Câu thơ tưởng chất chứa, nung nấu bao uất hận, căm thù, muốn đánh ta, muốn đập bể kẻ thù, thử thách Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hòn Hai câu luận: Tg sử dụng hình ảnh tượng trưng và ẩn dụ đặc sắc “Tháng ngày” thời gian bị tù đày, bị khổ sai kéo dài; “mưa nắng” tượng trưng cho gian khổ, cho nhục hình đoạ đày Trước thử thách ghê gớm ấy, người c/s bao quản”, “càng bền” chí khí “Thân sành sỏi”, “dạ sắt son” là ẩn dụ nói lên chí khí bền vững, lòng son sắt thuỷ chung nước, với dân đấng nam nhi, có chí lớn, kẻ sĩ chân chính: “Phú (47) quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Cũng lửa thử vàng, gian nan thử sức, ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong, PCT đã khẳng định cốt cách và tâm mình Câu thơ vang lên lời thề: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son Hai câu kết: mượn tích ‘vá trời” bà Nữ Oa thần thoại trung Hoa để nói lên chí lớn làm c/m, cứu nước cứu dân Dù có ‘lỡ bước”, có gặp khó khăn, có tạm thời thất bại, dù có nếm trải bao gian nan cay đắng tù đày, thì với nhà chí sĩ chân chính, việc côn không đáng kể, không đáng quan tâm Tg sử dụng thủ pháp tương phản, cách nói khoa trương để biểu thị dũng khí hiên ngang, tinh thần lạc quan trước cảnh tù đày: Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con *Kết bài: - Với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đặc sắc, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng tg đã sáng tạo nên vần thơ đẹp bày tỏ tư ngang tàng, khí phách hiên ngang, lòng son sắt thuỷ chung với nước, với dân, với nghiệp cách mạng người c/s vĩ đại - Bài thơ là bài ca yêu nước sĩ phu anh hùng làm ta tôn kính và ngưỡng mộ - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài ôn tập Tuần 16 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Muốn làm thằng Cuội: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm (48) * Tác giả: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, Bất Bạt, Sơn Tây 9Nay là Ba Vì - Hà Tây) Tản đà xuất thân nhà Nho, có phen lều chõng thi không đỗ Ông chuyễn sang sáng tác văn chương quốc ngữ và đã sớm tiếng, đặc biệt vào năm 20 TK XX Thơ văn ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại đậm đà sắc dân tộc, và có tìm tpòi, sáng tạo mẻ Có thể xem Tản Đà gạch nối thơ cổ điển và thơ đại lịch sử văn học VN Ngoài ra, Tản Đà còn viết văn xuôi và tiếng với bài tản văn, tuỳ bút, tự truyện và truyện du kí viễn tưởng đặc sắc * Giá trị nội dung & NT: - Muốn làm thằng Cuội là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật nằm “Khối tình I” (1971) Bài thơ thể tâm hồn buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát li thực ước mộng ngông - đúng chất Tản Đà: lên cung trăng để bầu bạn cùng chị Hằng Sức hấp dẫn bài thơ là hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và tìm tòi đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển II Phần TV: - HD hs ôn tập Chương trình TV: * Từ vựng: + Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ + Trường từ vựng + Từ tượng + Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh * Ngữ pháp: + Trợ từ + Thán từ + Tình thái từ + Câu ghép B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 16 (Trang 105) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: (49) /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: - GV HD HS làm BT Phân tích vcà phát biểu cảm nghĩ em sau học xong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” nhà thơ Tản Đà Dàn ý *Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả và xuất xứ tp: - Giới thiệu chủ đề bài thơ: - Có thể trích dẫn bài thơ trích dẫn câu đầu – câu cuối *Thân bài: Phân tích kết hợp PBCN: Mở đầu bài thơ là tiếng kêu: “buồn chị Hằng ơi!” Một tiếng kêu đầy ắp tâm Thi sĩ Xuân Diệu đã nhận xét Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa Nỗi buồn “buồn lắm”; cô đơn biếy gọi chị Hằng để tâm Ba tiếmg “chị Hằng ơi!” biêủ cảm, ý vị, làm cho giọng thơ thiết tha, thân mật Câu thơ man mác buồn và chán Vì công danh dở dang: “tài cao, phận thấp, chí khí uất” Buồn vì non nước bị ngoại bang thống trị “Lệ giàn giụa với giang san” Đó là nỗi buồn hệ vòng nô lệ lầm than Là thi sĩ đa cảm, đa tình, nỗi buồn đã kết thành mối sầu”: Nửa ngòi bút bổng bao sinh luỵ Một mối tơ tằm đoạn vương (Đề khối tình thứ nhất) Một chữ “xin” chân thành, thiết tha, nài nỉ: Cung quế đã ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Hai câu thực đã làm rõ đề bài Muốn làm thằng Cuội nơi cung trăng, cung quế Câu hỏi tu từ gợi nhiều man mác bâng khuâng “Cành đa” đã trở thành cái mộng thoát li Mộng vì chán đời, ngán đời Có lên đươc cung quế đỡ tủi, thoả thích, “thế vui” Có chị Hằng làm bầu bạn Có gió, có mây cùng chơi vơi Điệp ngữ: (có, cùng) và phép đối vận dụng sáng tạo, có tiểu đối và bình đối Cách ngắt nhị 2/2/3 tạo nên giọng thơ nhún nhảy, lâng lâng Thấm đẫm vần thơ là chất phong tình lãng mạn, đọc lên nghe thú vị: Có bầu có bạn can chi tủi (50) Cùng gió, cùng mây vui Đúng nhà phê bình vh Lê Thanh Tản Đà thi sĩ 91939) đã nhận xét: “Thơ ông là chất thơ lọc với cảnh tượng không rõ rệt, hình ảnh mờ mờ, ông vẽ tranh tuyệt bút; với tư tưởng lâng lâng, với cảm giác mơ mộng, ông làm nên câu thơ tuyệt mĩ ” Cái ngông, cái phong tình thi sĩ đã dâng lên cực điểm Đêm rằm tháng tám là đêm trung thu đẹp Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ cùng chị Hằng ‘tựa trông xuống gian cười” Cái cử “tựa nhau’ và nụ cười là giấc mộng đẹp Thơáng chút mỉa mai (cho trần thế) đầy thú vị vì thoát li, thoả thích nơi cung quế: Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười Cái kết thoát li Một cách nói phong tinh, tài hoa Có đọc bài thơ Hầu trời thấy được, cảm cái hay, cái thú vị bài Muốn làm thằng Cuội *Kết bài: - Muốn làm thằng Cuội là bài thơ có thi đề độc đáo, thú vị Giọng thơ nhẹ nhàng, thoát, chơi vơi trí tưởng tượng phong phú, kì diệu, chất mộng ảo, sắc màu lãng mạn thẫm đẫm bài thơ - Tuy nói đến buồn , nói đến chán, có nói đến thoát li, có thấm vị phong tình toàn bài thơ toát lên tinh thần phủ định thực xh thực dân nửa pk xấu xa, khao khát sống hơn, cao phẩm chất người - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài a Tìm từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp VD: thực vât > câu ăn > cây cam, cây bưởi b Tìm các từ thuộc trường từ vựng đồ dùng học tập VD: sách, vở, bút, phấn c Đặt câu sử dụng trợ từ, thán từ, câu có sd tình thái từ - Ô hay, chính tôi nhìn thấy nó làm việc đó mà! (Ô hay: thán từ; chính: trợ từ) - Con học bài nhé! (tình thái từ cầu khiến) d Tìm số VD nói quá, nói giảm, nói tránh thơ văn VD: Con giận ba ba (51) Đêm nămg nó ngáy nhà thất kinh - Bà năm làng treo lưới e Đặt câu có sd từ tượng hình, câu có sd từ tượng VD: - Em bé chập chững bước - Bà tôi lúi húi dọn vườn Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần 17 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần văn: HD HS ôn tập vb Hai chữ nước nhà - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) – bút hiệu á Nam – Nam Định (52) * Giá trị nội dung & NT: - “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I” 1924, lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta: Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trãi) bị giặc bắt đem sang TQ, Nguyễn Trãi theo đến biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên nên quay trở để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước á Nam đã mượn lời người cha dặn dò để gửi gắm tâm yêu nước mình Đoạn trích là phần mở đầu bài thơ - Qua đoạn trích, á Nam TTK đã bộc lộ cảm xúc mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Tình càm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả đã tạo nên giá trị đoạn trích - Tập làm thơ chữ B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I BTTN: Bài 17 (Trang 110) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: - GV HD HS làm BT - Gọi HS đọc bài, nhận xét Cho câu thơ: “Cuối thu, trời biếc, lúa vàng bông” Hãy viết tiếp câu thơ tiếp theo, đảm bảo vần và điệu VD: Có phương án sau: - Bao cô thôn nữ, má ửng hồng - Cỏ nhợt màu xanh, lá thắm hồng - Phần phật không gian lá cờ hồng - Không gian hương cốm thơm nồng - Chân trời sương tím trải mênh mông… Hãy phân tích câu thơ đầu đoạn trích “Hai chữ nước nhà” để thấy rõ tâm trạng người - Đọc bài tham khảo: (53) câu thơ đầu, týac gải gợi bối cảnh không gian biên ải ảm đạm, heo hút và tâm trạng nhân vật trữ tình Bốn câu đầu là không gian chia li: Chốn ải bắc mây sầu ảm đạm Cói giời Nam gió thảm đìu hiu Bốn bề hổ thét chim kêu, Đoái nom phong cảnh khêu bất bình Trong không có ngày trở lại thì biên ải này chính là điểm mà Nguyễn Phi Khanh vĩnh biệt Tổ quốc, qh, vĩnh biệt người tin yêu mình Tâm trạng kẻ vĩnh viễn phủ lên khung cảnh vốn đã heo hút, ảm đạm màu tang tóc, thê lương Tâm sầu, cảnh sầu khơi goịư lẫn thành mối sầu thảm tái tê, u hoài dằng dặc Đoạn thơ này tạo không khí chung cho toàn bài, không khí thời năm xưa (thời Phi Khanh – Nguyễn Trãi) và là không khí xã hội VN năm 20 TK XX Bốn câu tiếp đầm đìa máu lệ: Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước Chút thân tàn lần bước dặm khơi Trông tầm tã châu rơi, Con nhớ lấy lời cha khuyên Giờ phút này đây cha mà chẳng Đất nước lầm than, cha li tán, tình đất nước lớn lao hoà tình phụ tử sâu nặng Nguyễn Phi Khanh bị giải sang Tàu, để làm tròn đạo hiếu với cha già, Nguyễn Trãi muốn theo để phụng dưỡng Nhưng Phi Khanh gạt tình riêng, dằn lòng khuyên trở lại để trả thù nhà, đền nợ nước Người vĩnh viễn thường nói lời gan ruột, lời mà người còn sống phải khắc cốt ghi xương… * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - ôn tập Tuần 19 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: (54) I Phần văn: HD HS ôn tập vb Nhớ rừng: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Tác giả: - Thế Lữ (1907 – 1989) – tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ – quê Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu pt Thơ (1932 – 1945) - Được Nhà nước tặng giải thưởng HCM VHNT - Đặc điểm phong cách thơ Thế Lữ: Giọng thơ biễn hoá du dương, lôi í thơ rộng mở, giọng thơ mượt mà đầy màu sắc hình tượng thơ đa dạng, chan hoà tình thơ, dạt dào cái đẹp, cái đẹp âm nhạc, mĩ thuật, vẻ đẹp nhan sắc thiếu nữ và tình yêu… * Giá trị nội dung & NT: - “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ và phong trào Thơ mới, sáng tác vào năm 1934, lần đầu đăng báo, sau đó in tập “Mấy vần thơ” - Mượn lời hổ vường bách thú với nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do, sống đúng với chất mình, tác giả đã thể tâm u uất và niềm khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người bị giam cầm nô lệ Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận và lòng khao khát tự người VN bị ngoại bang thống trị Phảng phất bài thơ có nỗi đau thầm kín Thế Lữ và là người niên thuở trước cảnh nước nhà tan II Tiếng Việt: * HD HS ông tập về: Câu nghi vấn: Câu nghi vấn là câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, , chứ, không, đã, chưa…) có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi III TLV: * HD HS ông tập về: Viết đoạn văn vb thuyết minh: Khi làm bài văn TM, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác Các ý đoạn văn cần xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến việc thời gian (55) trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 18 (114): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Đề bài: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ mình khổ thơ đầu bài “Nhớ rừng” HD HS làm dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Bài thơ “Nhớ rừng” gắn liền với tên tuổi ông Nói cách khác, nhắc đến Thế Lữ là người ta nhớ đến bài thơ “Nhớ rừng” - Bài thơ mượn lời hổ vường bách thú với nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do, sống đúng với chất mình, tác giả đã thể tâm u uất và niềm khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người bị giam cầm nô lệ Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận và lòng khao khát tự người VN bị ngoại bang thống trị Phảng phất bài thơ có nỗi đau thầm kín Thế Lữ và là người niên thuở trước cảnh nước nhà tan * Thân bài: Phân tích và phát biểu cảm nghĩ khổ thơ đầu: - Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú: Trong lời đề từ bài thơ, tác giả viết: “Lời hổ vườn bách thú” Đây có thể coi là tứ trung tâm, là điểm tựa cho cảm xúc thơ bùng phát Tác gải đã dsdặt hổ – biểu tượng cho sức mạnh huyền bí, dội, linh thiêng rừng già - cũi sắt tù túng, gò bó khu vườn bách thú (vốn chẳng lấy gì làm rộng (56) rãi) để tạo nên đối lập, tương phản khát vọng lớn lao với hoàn cảnh nghiệt ngã Đó là nguồn lượng bị nén chặt, lúc nào chực bung Những từ ngữ bài thơ giàu ý nghĩa tạo hình: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ngay tư tưởng (căm hờn) bị nén ép đến đông cứng lại sắt gắn thành khung – sản phẩm kĩ thuật xã hội loài người đại Con hổ bị giam cầm không vì mà nó chịu khuất phục “lỡ bước sa cơ, nó đành chịu nằm dài “trông ngày tháng dần qua” Tình cảnh có thể coi tuyệt vọng, chúa sơn lâm còn nguyên đó niềm kiêu hãnh Nó coi người là loài “mắt bé” và thấy nhục nhằn vô cùng bị hạ thấp ngang tầm với “bọn gấu dở hơi”, với cặp báo “vô tư lự” dễ dàng chấp nhận hoàn cảnh * Kết bài: - Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích - Nêu cảm nghĩ mình: Đoạn thơ với câu đã thể thật sâu sắc nỗi chán ghét sống tầm thường tù túng, thể nỗi khát khao tự do, sống đúng với chất mình ccủa hổ bị giam cầm Đó chính là nỗi uất hận, niềm khát vọng nười VN đương thời cảnh nước nhà tan - Gọi HS trình bày dàn ý - Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý chính * HDVN: - Dựa vào dàn ý bài 1, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (57) ôn tập Tuần 20 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Quê hương và Khi tu hú: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Quê hương: a Tác giả: - Tế Hanh – tên khai sinh là Trần tế Hanh, sinh 1921, quê Quảng Ngãi, sống HN - ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiều khoá BCH Hội Nhà văn… - XB nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi, dịch nhiều tập thơ các nhà thơ lớn trên TG - Ông nhận nhiều giải thưởng vh b Tác phẩm: - Sáng tác Tế Hanh sống xa quê Những h/a làng chài và người dân chài tái từ nỗi nhớ nhà thơ nên gợi cảm và sinh động - Vẻ đẹp bài thơ thể chất thơ bình dị tràn ngập cảm xúc Nhà thơ viết quê hương với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hào miền quê tươi đẹp, có đoàn thuyền, người trai mạnh mẽ đầy sức sống, đương đầu với sóng gió trùng dương vì c/s, niềm vui và hp làng chài Khi tu hú: a Tác giả: - Tố hữu – tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành – quê Thừa Thiên - Sinh gđ nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi đã làm thơ Giác ngộ và tham gia cm từ sớm (58) - Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng và chính quyền: Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - XB nhiều tập thơ, tiểu luận - Nhận nhiều giải thưởng VHNT b Tác phẩm: - Bài thơ lục bát sáng tác ông bị địch giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) 1939, sau đó in tập: Từ - Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà mùa hè đã đến, đồng thời thể niềm uất hận và lòng khao khát tự người chiến sĩ cách mạng bị cùm trói nhà tù đế quốc II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Câu nghi vấn (tiếp): - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Những khác câu nghi vấn: - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và không y/c người đối thoại trả lời - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng II TLV: * HD HS ông tập: Thuyết minh cách làm: - Khi giới thiệu phương pháp (1 cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp, cách làm đó - Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,…làm sản phẩm và y/c chất lượng sản phẩm đó - Lời văn ngắn gọn, rõ ràng B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 19 (120): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm (59) - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: /điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Phân tích vẻ đẹp tranh làng quê bài thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh Dàn ý Mở bài: - Giới thiệu bài thơ - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn trước hết bài thơ là vẻ đẹp thân thương và độc đáo tranh làng quê Thân bài: a Đó là vẻ đẹp chính làng quê tác giả - làng chài ven biển Trung Bộ (Phân tích câu thơ đầu) b Đó là vẻ dẹp tươi sáng, khoẻ khoắn sống và người làng chài: - Vẻ đẹp tranh làng quê cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá: + Hiện lên khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng buổi bình minh + Khí lao động hăng hái gợi tả qua hình ảnh chàng trai “phăng mái chèo” và thuyền “mạnh mẽ vượt trường giang” + Hình ảnh cánh buồm là so sánh độc đáo gợi linh hồn làng chài với bao nỗi niêmg người dân chài - Vẻ đẹp tranh làng quê cảnh đoàn thuyền trở bến: + Cảnh ồn ào tấp nập trên bến đỗ là tranh sinh hoạt lao động làng chài miêu tả sinh động, chan hoà niểm vui sướng trước thành lao động và thể khát vọng ấm no hạnh phúc người dân chài + Hình ảnh chàng trai và thuyền sau chuyến khơi tạo nên vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn với hương vị riêng biệt khó quên làng chài Kết bài: - Bức tranh làng quê bài thơ thể tình càm sáng, thiết tha Tế Hanh quê hương - Bài thơ viết làng quê riêng chính tác giả mang theo nét đẹp sống và người làng chài VN, nên có sức hấp dẫn với tâm hồn Việt Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu (60) Dàn ý Mở bài: - Bài thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 7.1939, lúc nàh thơ bị TD Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) - Bài thơ thể tâm trạng người niên cộng sản mười tám tuổi sau tháng trời bị tách biệt khỏi c/đ tự Thân bài: a Niềm yêu c/s và nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu) - Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè tâm hồn người tù - Bức tranh mùa hè lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn tình yêu c/s và nỗi khát khao tự b Càng khao khát tự do, người tù càng đau khổ vì bị giam cầm (4 câu cuối): - Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè tưởng tượng thôi thúc người tù muốn vượt thoát cảnh giam cầm - Tiếng chim tu hú càng khiến cho người tù đau khổ, uất hận vì khao khát tự mà đành chịu bất lực cảnh tù đày ngột ngạt Kết bài: - Tâm trạng người tù cộng sản thể tự nhiên, chân thành và tha thiết, làm nên sức hấp dẫn bài thơ - Tâm trạng Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng - Gọi HS trình bày dàn ý - Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý chính * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Viết thành bài viết hoàn chỉnh đề văn trên - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (61) ôn tập Tuần 21 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Tức cảnh Pắc Bó: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: Hồ Chí Minh b Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cm nước ngoài, BH trở TQ, trực tiếp lãnh đạo ptr cm nước Người sống và làm việc hoàn cảnh gian khổ: hang Pác Bó – hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (Hà Quảng – Cao Bằng); thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối cạnh hang người đặt tên là suối Lê-nin Bài thơ Bác sáng tác hoàn cảnh này - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Câu cầu khiến: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm (62) + Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… + Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm II TLV: * HD HS ôn tập: Thuyết minh danh lam thắng cảnh: - Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì tốt phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi - Bài giới thiệu nên có bố cục đủ phần Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì hấp dẫn hơn; nhiên bài giới thiệu phải dựa trên sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp - Lời văn cần chính xác và biểu cảm B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 20 (127): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: hãy, đừng, chớ, nên, cần phải, không được,…? - Phụ từ Các từ cầu khiến trên (2) thường đặt trước phận nào câu? - Bộ phận VN Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: thôi, lên, nào, với, nhé,…? - Tình thái từ Các từ đó (3) thường đặt vị trí nào câu? - Cuối câu (63) Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: đề nghị, yêu cầu, xin, mong,…? - Động từ Đặt câu cầu khiến với từ cầu khiến khác Thuyết minh danh lam thắng cảnh mà em thích - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần 22 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Ngắm trăng, Đi đường: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: Hồ Chí Minh b Tác phẩm: * Giới thiệu: “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí tù): - Gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt Tập nhật kí thơ HCM viết h/c đặc biệt từ tháng 2/1942 đến 9/1943 Người bị chính quyền TGT bắt giam cách vô cớ, đày đoạ khắp các nhà tù tỉnh Quảng Tây – TQ Quảng Tây giải khắp 13 huyện Mười tám nhà lao đã qua (Đến phòng chính trị chiến khu IV) - Nhật kí tù phản ánh dũng khí lớn, tâm hồn lớn, trí tuệ lớn người chiến sĩ vĩ đại Nó cho thấy ngòi bút vừa (64) hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc Chất thép và chất tình, màu sắc cổ điển và tính chất đại, bình dị kết hợp cách hài hoà - Nhật kí tù có tác dụng BD lòng yêu nước, tinh thần và nhân sinh quan cách mạng cho hệ trẻ chúng ta - Trong bài “Đọc thơ Bác”, thi sĩ HTThông viết: Ngục tối tim càng cháy lửa Xích xiềng không khoá lời ca Trăm sông nghì núi chân không ngã, Yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa… …Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình * Ngắm trăng: - Là bài thứ 21 tập NKTT, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái - Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng, qua đó thể tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời và phong thái ung dung người c/s c/m cảnh tù đày * Đi đường: - Là bài số 30 tập thơ NKTT - Bài thơ nói lên suy ngẫm tác giả đường đời vô cùng gian lao vất vả, luôn luôn đứng trước bao thử thách khó khăn, phải có dúng khí và tâm vượt lên để giành thắng lợi Con đường đây mang hàm nghĩa là đường c/m II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Câu cảm thán: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm + Câu cảm thán là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc người viết, người nói; xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương + Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than II TLV: * Ôn tập VB thuyết minh: - Là kiểu VB thông dụng lĩnh vực ĐS Định nghĩa nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, t/c, nguyên nhân, ý nghĩa các tượng, vật tự nhiên, XH phương thức trình bày, GT (65) Y/c Lời văn Các kiểu đề văn TM Các bước XD VB Dàn ý chung VB TM Vtrò,Vtrí, ytố - Mọi tri thức phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn - TM đồ vật, động vật, thực vật - TM tượng TN, XH - TM phương pháp (cách làm) - TM DLTC - TM thể loại văn học - GT danh nhân (một gương mặt tiếng) - GT phong tục, tập quán DT, lễ hội, Tết - HT, nghiên cứu tích lũy tri thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng - Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết bài văn TM, sửa chữa, hoàn chỉnh - Trình bày MB: GT khái quát đối tượng TB: Lần lượt GT mặt, phần, v/đ, đặc điểm đối tượng Nếu là TM PP thì theo bước: - Chuẩn bị - Quá trình tiến hành - Kết quả, thành phẩm KB: ý nghĩa đối tượng bài học thực tế, XH, văn hóa, LS, nhân sinh - MT, TS, NL chiếm tỉ lệ nhỏ và sử dụng hợp lí Tất nhằm làm bật đối tượng cần TM B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận I BTTN: Bài 21 (133): - HS tự làm (kẻ bảng theo mẫu) - GV HD HS tìm đáp án đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn - Tổng hợp số điểm đạt / điểm tối đa - Tuyên dương, phê bình kịp xét Câu Chọn đáp án Đáp án đúng Điểm Điểm tối đa: Điểm đạt được: Điểm trình bày: (66) thời II BTTL: * Phân tích và PBCN em bài thơ “Đi đường” HCM Dàn ý MB: - Giới thiệu khái quát tập thơ NKTT và bài thơ Đi đường TB: Phân tích câu: - Câu thơ mở đầu nêu lên kinh nghiệm, chiêm nghiệm sống đời, đó là chuyện đường và bài học đường khó Con đường đây là đường c/m vô cùng gian khổ, nguy hiểm: Là gươm kề tận cổ, súng kề tai Là thân sống coi còn nửa (Trăng trối – Tố Hữu) H/a đường miêu tả điệp ngữ trùng san đã làm bật cái khó khăn, thử thách chồng chất, người đường luôn luôn đối diện với bao gian khổ Hai câu thơ đầu mặt văn chương chữ nghĩa thì không có gì ý niệm hành lộ nan đã xuất cổ văn nghìn năm trước Thế vần thơ HCM hay và sâu sắc tính nghiệm sinh; nó cho thấy trải nghiệm người “Ba mươi năm chân không nghỉ” (Tố Hữu), để tìm đường cứu nước Con đường mà người c/s đã vượt qua đâu có “Núi cao lại núi cao trập trùng” mà còn đầy phong ba bão táp, trải dài rộng khắp biển năm châu: Đời bồi tàu lênh đênh sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường c/m tìm đi… (Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) Hai câu thơ cuối cấu trúc theo quan hệ điều kiện – hệ Khi đã chiếm lĩnh đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) thì muôn dặm nước non (vạn lí dư đồ) thu vào tầm mắt: Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Muốn vượt qua các lớp núi lên đỉnh cao chót vót thì phải có quết tâm và nghị lực lớn Chỉ có giành thắng lợi vẻ vang, thu kết tốt đẹp Câu thơ hàm chứa bài học tâm vượt khó, nêu cao ý chí và nghị lực c/s để giành thắng lợi Bài học Đi đường thật là vô giá bất kì bất kì thời đại nào Kết bài: Khái quát giá trị bài thơ đề tài mở rộng (67) NKTT có nhiều bài thơ viết đề tài đường “Thế lộ nan”, “Tẩu lộ”, Lộ thượng”… Đó là vần thơ giàu trí tuệ, mang ý nghĩa triết lí, đúc kết từ máu và nước mắt: - Núi cao gặp hổ mà vô Đường phẳng gặp người bị tống lao - Xử từ xưa không phải dễ Mà nay, xử khó khăn ( Đường đời hiểm trở) + HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý + HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn + Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS phương pháp làm bài * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần 23 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: (68) I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Chiếu dời đô: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: Lý Công Uốn (974-1028) – tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang – Nay là xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Thuở nhỏ ông học chữ, học võ nghệ các chùa tiếng vùng Kinh Bắc Sau đó ông trở thành võ tướng triều Lê, lập nhiều chiến công, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền huy sứ Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, quân sĩ và tầng lớp sư sãi tín phục Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ông quần thần và nhiều vị Thiền sư ủng hộ, tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý (1009-1225) b Tác phẩm: *Chiếu: là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết chủ trương lớn, chính sách lớn nhà vua và triều đình Chiếu có ngôn từ trang trọng, tôn nghiêm, viết thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu) * Chiếu dời đô (viết chữ Hán – Bản dịch Nguyễn Đức Vân): Năm 1010, Lý Công Uốn – tức vua Lý Thái Tổ, viết Thiên đô chiếu h/c đất nước thái bình thể hiên mong muốn dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình thành Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nước, sau đổi tên là Thăng Long Chiếu dời đô là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn Nó đánh dấu vươn dậy, ý chí tự cường dt ta Nó thể lớn mạnh đất nước ta, nhân dân ta trên đượng xây dựng chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ độc lập, tự chủ Đại Việt Nó mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng Long huy hoàng Tuy là bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh Chiếu dời đô lại có sức thuyết phục nó hợp với lẽ trời, lòng dân Tác giả đã sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ kế hoạch dời đô mình II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Câu trần thuật, câu phủ định: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Câu trần thuật: (69) + Là loại câu dùng chủ yếu để nhận diện vật, cảnh vật… qua miêu tả, kể, nhận xét…Cảm xúc câu trần thuật luôn luôn chan hoà vào vật, cảnh vật + Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm * Câu phủ định: - Là loại câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, không phải(là), chẳng phải(là), chẳng có, đâu có(là), có… đâu, đâo có…và dùng để: + Bác bỏ ý kiến, hành động, nhận định… + Thông báo, bày tỏ, xác nhận là không có vật, việc… đó + Bày tỏ ngờ vực, băn khoăn B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 22 (140): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu đề tài học tập, đó có sử dụng câu trần thuật và câu phủ định + HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn + Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS Phân tích tư tưởng yêu nước bài “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn Dàn ý: A Mở bài: + Gới thiệu bài “Chiếu dời đô” LTT + Khẳng định bài chiếu là bài văn sáng ngời tư tưởng yêu nước B Thân bài: Biểu tư tưởng yêu nước bài chiếu: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường,vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị + Thể mục đích việc dời đô (70) + Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước và nhân dân Khí phách dân tộc độc lập, tự cường: + Thống giang sơn mối + Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa + Niềm tin vào tương lai muôn đời đất nước C Kết bài: + Khẳng định tư tưởng yêu nước bài chiếu + Nêu ý nghĩa và vị trí bài chiếu - HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý - HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS phương pháp làm bài * Bài viết tham khảo: BD NV – 182 * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm đoạn văn mà em thấy ấn tượng - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần 24 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn (71) A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Hịch tướng sĩ: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: Trần quốc Tuấn (1231 ? – 1300), là An Sinh Vương Trần Liễu, tước Hưng Đạo Vương Năm 1257, lần đầu tiên quân Mông cổ sang đánh nước ta, ông đã cử cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc Hai lần sau, năm 1285 và 1287, quân Mông nguyên lại đem quân sang XL nước ta, ông lại Trần Nhân Tông cử làm tiết chế thống lĩnh các đạo quân, lần thắng lợi vẻ vang TQT yêu người hiền, trọng kẻ sĩ, môn khách ông có người tiếng Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… Đời Trần Anh Tông, ông trí sĩ Vạn Kiếp (Nay là xã Hưng Đạo - Chí Linh – Haỉ Dương) đó Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước b Tác phẩm: *Hịch tướng sĩ là bài văn nghị luận chữ Hán, viết trước xảy kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ (1285) TQT viết bài hịch này để thức tỉnh lòng yêu nước và lòng căm thù giặc, đồng thời khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, cổ vũ tinh thầnh hăng say luyện tập quân sự, chiến thắng kẻ thù xâm lược II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Hành động nói: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Hành động nói: là hành động thực bắng lời nói nhằm mục đích định Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho nó Những kiểu hành động nói thường gặp là: hỏi; trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…); điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…); hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc * Lưu ý: Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 23 (145): (72) - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Xác định các hành động nói các câu sau đây: a - Vậy thì bữa sau ăn đâu? - Bác trai đã khá chứ? -> Hành động hỏi b - Con trăn là vua nuôi đã lâu Nay em giết nó tất không khỏi bị tội chết - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài -> Hành động trình bày c - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng em hãy trốn -> Hành động điều khiển d - Anh xin hứa - Có chuyện gì để anh nhà lo liệu -> Hành động hứa hẹn e - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thận này! Trời ơi! - Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! -> Hành động bộc lộ cảm xúc Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu đoạn thực hành động nói cụ thể nào? Nhưng nói làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn lão Tôi cố giữu gìn cho lão Đến trai lão về, tôi trao lại cho và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh anh đã để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết không chịu bán sào…” Phân lọai câu VB “Hịch tướng sĩ” TQT theo các kiểu hành động nói đã học - HS tự làm GV KT Phân tích đoạn văn sau bài “Hịch tướng sĩ” TQT: “ Huống chi ta cùng các sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan…ta vui lòng Dàn ý (73) a Mở bài: - Giới thiệu khái quát bài hịch - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích b Thân bài: Phân trích đề bài gồm đoạn, có thể phân tích theo cách cắt ngang đoạn - Đoạn đầu: + ND: thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc tướng sĩ - Tác giả tình hình nguy ngập đất nước - Tác giả vạch trần tội ác kẻ thù + Nghệ thuật: - Câu văn biền ngẫu trùng điệp liên tiếp vạch tội ác sứ giặc - Từ ngữ giàu giá trị miêu tả và sức biểu cảm, diễn tả sâu sắc thái độ khinh bỉ và lòng căm thù lũ sứ giặc nỗi nhục quốc thể bị xâm phạm - Đoạn sau: + ND: trực tiếp bày tỏ nỗi lòng tác giả - Nỗi đau đớn và căm thù mãnh liệt - ý chí tiêu diệt giặc ngoại xâm + NT: - Câu văn biền ngẫu nhiều vế ngắn diễn tả nhiều cung bậc tâm trạng - Nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh, phóng đại) cùng với động từ mạnh biểu lộ mạnh mẽ và sâu sắc các tâm trạng c Kết bài: Đánh giá ý nghĩa đoạn trích tác phẩm - HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý - HS viết bài, trình bày, nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS phương pháp làm bài * Bài viết tham khảo: BD NV – 190 * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm đoạn văn mà em thấy ấn tượng - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ (74) ôn tập Tuần 25 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb Nước Đại Việt taĩ: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu ức Trai, quê Chi Ngại (CL-HD), cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần Thị Thái – Trần Nguyên Đán – quý tộc đời Trần - Là người có công lớn kn Lam Sơn - Đất nước thái bình, ông hăng hái giúp vua thì xảy việc vua chết đột ngột Trại Vải (Lệ Chi Viên – Bắc Ninh) Bọn gian thần triều vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội chu di tam tộc năm 1442 Nỗi oan tày trời ấy, 20 năm sau, năm 1464, vua Lê Thánh Tông giải toả, cho sưu tầm lại thơ văn ông và tìm người trai sống sót cho làm quan - Dâng Bình Ngô sách với chiến lược tâm công - Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh; cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc quân mưu - Kháng chiến thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô sách - Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc,văn võ song toàn,danh nhân văn hoá giới b Tác phẩm: Bình Ngô đại cáo: Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428, công bố kháng chiến chính nghĩa quân LS chống giặc Minh đã kết thúc thắng lợi, mở kỉ nguyên bình độc lập đất nước - Nước Đại Việt ta: Là đoạn văn trích phần mở đầu bài cáo - Đoạn văn trích có ý nghĩa nêu tiêu đề chính nghĩa cho toàn bài Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lí làm tảng để phát triển nội dung bài cáo: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí tồn độc lập có chủ quyền củ dt Đại Việt - Với cách lập luận chặt chẽ và hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: Nươc ta là nước có (75) văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ XL là phản nhân nghĩa, định thắng lợi II Phần Tiếng Việt: HD HS ôn tập vb Hành động nói (tiếp): - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Hành động nói: Mỗi hành động thực bắng kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 23 (145): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Đặt 10 câu thực hạnh động nói theo cách gián tiếp trực tiếp - Gọi HS trình bày, nhận xét Sức thuyết phục văn chính luận Nguyễn Trãi là chỗ kết hợp lí lẽ và thực tế Qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em hãy chứng minh Dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu BNĐC - Giới thiệu luận đề: “Sức thuyết phục… Thực tế” Thân bài: a Nêu ND chính đoạn trích: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí chủ quyền độc lập dt b CM: chân lí trên đã khẳng định cách kết hợp lí lẽ và thực tế (76) + Tư tưởng nhân nghĩa nêu lí lẽ mẻ và giàu sức thuyết phục + Chủ quyền độc lập dt khẳng định lí lẽ chặt chẽ, thể quan niệm sâu sắc và toàn diện quốc gia dt, tràn đầy niềm tự hào dt c Dùng d/chứng thực tế ls cụ thể và xác đáng để khẳng định sức mạnh chân lí, chính nghĩa Kết bài: Đánh giá ý nghĩa đoạn văn - HS trình bày dàn ý - Thảo luận, nhận xét, bổ sung - HS viết bài; đọc, thảo luận * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm doạn văn - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (77) ôn tập Tuần 26 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb : Bàn luận phép học: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) – Hà Tĩnh Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ – La Sơn Phu Tử - Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từngđỗ đạt, làm quan triều Lê, sau từ quan dạy học b Tác phẩm: - Trích bài tấu Ng.Thiếp gửi vua Quang Trung 81791 - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị - Với cách lập luận chặt chẽ, bài “Bàn luận phép học” giúp ta hiểu đượcmục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, không phải cầu danh lợi Muốn học tốt, phải có phương pháp học đúng đắn, học cho rrọng phải nắm cho gọn, học phải đôi với hành II Phần Tập làm văn: HD HS : Ôn tập luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Ôn tập luận điểm: - Luận điểm bài văn nghị luận là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu bài - Luận điểm cần phải c’x’, rõ ràng, phù hợp với y/c giải vđ và đủ để làm sáng tỏ vđ đặt - Trong bài văn nghị luận, luận điểm là hệ thống: Có luận điểm chính (dùng làm KL bài, là cái đích bài viết), (78) có luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay lđ mở rộng) - Các luận điểm bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có phân biệt với nhau; Các luận điểm cần xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm trước chuẩn bị sở cho luận điểm, luận điểm nêu sau đẫn đến luận điểm KL Viết đoạn văn trình bày luận điểm: - Khi trình bày luận điểm bài văn NL cần chú ý: + Thể rõ ràng, cx nd luận điểm câu chủ đề Câu chủ đề thường đc đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) đặt cuối đoạn (đoạn quy nạp) + Tìm đủ các luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm + Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 25 (…): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: Đọc đoạn văn sau: “Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương người với Nhân nghĩa là khái niệm đạo đức Nho gia Chữ nhân vốn có nd rộng Hạt nhân chữ nhân là tương thân tương ái người với Chữ nhân Nho gia thể khuynh hướng trọng dân, nghĩa là dân phải khoan dung, nhân ái Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí Nghĩa theo tư tưởng tích cực Nho gia là lấy lợi ích nhân dân, đan tộc làm gốc.” Tìm luận điểm đoạn văn? - Nhân nghĩa là đạo lí, là tình thương người với (79) Đoạn văn trình bày theo cách nào? - Đoạn diễn dịch Hãy chuyển thành đoạn quy nạp? - Gợi ý: Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp - Gợi ý: Tìm luận cứ: + Mục đích việc học + Để đạt mục đích đó, cần học nào? - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét * HDVN: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm doạn văn - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ ôn tập Tuần 27 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb : Thuế máu: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: - Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Nguyễn ái Quốc sống và hoạt động Pari – thủ đô nước Pháp b Tác phẩm: - XB 1925 tiếng Pháp - TP gồm 12 chương và phần phụ lục “Gửi niên” - TP vạch trần mặt xảo quyệt bọn thực dân che đậy mĩ từ khai hoá, văn minh, công lí… Thực chất chúng đã áp bức, bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, đầu độc dân ta thuốc phiện, rượu cồn vô cùng dã man TP chính luận này có giá trị lớn, đóng góp nhiều mặt: chính trị, sử học, văn học II Phần Tiếng Việt: HD HS : Ôn tập Hội thoại: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời (80) - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Vai XH là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai XH x/đ các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên – hay ngang (theo tuổi tác, thứ bậc gđ và xã hội); + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) * Vì quan hệ XH vốn đa dạng nên vai XH người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần x/đ đúng vai mình để chọn cách nói cho phù hợp III Phần Tập làm văn: HD HS : Ôn tập Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: + Văn NL cần yếu tố biểu cảm Yếu tố BC giúp cho văn NL có hiệu thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe + Để bài văn NL có sức BC cao, người làm văn phải thực có cảm xúc trước điều mình viết, nói và phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực và không phá vỡ mạch NL bài văn B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 26 (….): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời II BTTL: * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ (81) ôn tập Tuần 28 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Văn: HD HS ôn tập vb : Đi ngao du: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm a Tác giả: - Giăng Giắc Ru-xô (1712 – 1778) là nhà văn, nhà tư tưởng lớn nước Pháp TK 18 b Tác phẩm: - Tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (1762), Ru-xô bàn chuyện gioá dục em bé từ lúc sơ sinh lúc trưởng thành qua câu chuyện chú bé Ê-min - Để chứng minh muốn ngao du cần phải bộ, tg dùng lí lẽ và thực tiễn c/s mà thân đã trải qua để tạo nên lập luận chặt chẽ, sinh động, có sức thuyết phục Qua bài văn, có thể thấy rõ tác giả là người giản dị, quý trọng tự và yêu mến thiên nhiên II Phần Tiếng Việt: HD HS : Ôn tập Hội thoại (tiếp): (82) - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm * Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt, cắt lời chêm vào lời người khác Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ III Phần TLV: HD HS : Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận: B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 27 (….): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ (83) ôn tập Tuần 29 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: HD HS : Ôn tập Lựa chọn trật tự từ câu: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có thể: + Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói…) + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng + Liên kết câu với câu khác VB + Đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói II Phần TLV: HD HS : Ôn tập Tìm hiểu yếu tự và miêu tả văn nghị luận: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: * Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận (84) bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ * Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn B Luyện tập: I BTTN: Bài 28 (….): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ (85) ôn tập Tuần 30 * Mục đích yêu cầu: - Giúp hs ôn tập và nâng cao kiến thức đã học tuần - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - GD ý thức hoc tập môn A Nội dung ôn tập: I Phần Tiếng Việt: HD HS : Ôn tập Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: * Tác giả: Mô-li-e – nhà viết hài kịch tiếng chủ nghĩa cổ điển Pháp Nét độc đáo kịch Mô-li-e là tg luôn phát khía cạnh bi đát XH Pháp thời vua Lu-i XIV và thẻ chúng hình thức hài kịch * TP: “Trưởng giả học làm sang”: trình diễn lần đầu vào ngày 14/11/1670 Săm-bơ cho triều đình xem; Là kịch thành công Mô-li-e - Đoạn trích: + Là lớp kịch kết thúc hồi II kịch hồi + Gồm cảnh: Ông giuốc-đanh và bác phó may Ông Giuốc-đanh và các thợ phụ + Đoạn trích XD sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiến cười sảng khoái cho khán giả II Phần Tiếng Việt: HD HS : Ôn tập Lựa chọn trật tự từ câu (Tiếp): - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời (86) - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: * Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ * Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn II Phần TLV: HD HS : Luyện tập Đưa các yếu tự và miêu tả vào bài văn nghị luận: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm: * Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ * Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn B Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT - Gọi HS trình bày, nhận xét I BTTN: Bài 29 (): - HS tự làm (kẻ bảng theo Câu Chọn Đáp Điểm mẫu) đáp án - GV HD HS tìm đáp án án đúng đúng - HS đổi - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài bạn Điểm tối đa: Điểm - Tổng hợp số điểm đạt đạt được: / điểm tối đa Điểm trình - Tuyên dương, phê bình kịp bày: thời * HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./ - (87) (88)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan