Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
51,18 KB
Nội dung
Mục lục So sánh kịch Shakuntala Kalidasa Médée Euripide Dẫn nhập Nội dung 1 Giới thiệu hai kịch Shakuntala Médée 1.1 Shakuntala Kalidasa 1.2 Médée Euripides So sánh nội dung hai kịch Shakuntala Medea .5 2.1 Nhân vật 2.2 Linh hồn kịch 2.3 Yếu tố thần linh .10 2.4 Một số vấn đề xã hội đề cập 11 So sánh hình thức hai kịch Shakuntala Medea 12 3.1 Xử lý không – thời gian: 12 3.2 Bài trí sân khấu .13 3.3 Phối hợp hình thức nghệ thuật biểu diễn 14 3.4 Ngôn ngữ, trang phục, động tác diễn viên .16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo .20 SO SÁNH VỞ KỊCH SHAKUNTALA CỦA KALIDASA VÀ MÉDÉE CỦA EURIPIDES Dẫn nhập Khi nhắc đến kịch, hầu hết người ta thường nghĩ đến mô thức kịch Phương Tây Nhưng Phương Đông, từ lâu, kịch xuất loại hình nghệ thuật thống mang tính độc lập với đặc trưng riêng biệt lí luận tác phẩm Trong số đó, kịch truyền thống Ấn Độ loại hình nghệ thuật đặc sắc Phương Đơng gần gũi với văn hóa Á Đơng nói chung Kịch cổ điển Ấn Độ góp phần lớn vào việc khẳng sắc văn hóa Ấn, khơng đơn để giải trí mà thể rõ tinh thần Ấn Độ Tinh thần hàm chứa đặc điểm tôn giáo, tư duy, triết lý sống người Ấn phản chiếu văn hóa thiên chiều sâu đời sống đậm màu sắc tâm linh Việc so sánh kịch Ấn Độ với kịch Phương Tây, mà cụ thể hai kịch Shakuntala Médée phẩm từ nội dung đến thi pháp cho ta thấy rõ đặc trưng kịch hai văn hóa, từ thấy điểm khác biệt hai kịch Đông - Tây, đồng thời thấy rõ số đặc trưng kịch truyền thống Ấn Độ Không vấn đề tác phẩm, mở rộng hơn, nhửng đặc sắc có tính văn hóa, xã hội, tư tưởng người Phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng Nội dung Giới thiệu hai kịch Shakuntala Médée 1.1 Shakuntala Kalidasa Nhắc đến kịch cổ điển Ấn Độ, người ta không kể đến người mệnh danh “Chúa thơ”, “Shakespeare Ấn Độ” Kalidasa Tuy khơng biết xác khoảng thời gian Kālidāsa sống, có lẽ vào thời triều đại Gupta, khoảng kỷ 4, Sinh thời ông sống vùng Ujjain, cảnh núi non làm cho thơ văn kịch ông, nơi ơng nhà thơ mệnh danh “Cửu châu” tức viên ngọc quý văn học Ấn Độ triều đại Gupta Hoàng đế Chandragupta II (380-414) vương hiệu Vikramaditya bảo trợ Tương truyền Kalidasa mồ côi từ năm tuổi, may gặp người chăn bị đem ni dưỡng, học nhờ khôi ngô tuấn tú nên lọt vào mắt xanh nàng công chúa Bénarés xinh đẹp Bị vợ khinh chê, ông ngày đêm cầu nguyện nữ thần Kali nuôi nấng khai ngộ, từ ông sáng tạo lời thơ trác tuyệt (tên Kālidāsa có nghĩa kẻ bầy tơi nữ thần Kali) Cuối đời, người ta cho ông bị nữ thi sĩ ghen tức tài hội thi Thơ, giết chết Các kịch thơ Kālidāsa dựa câu chuyện thần thoại triết học Hindu, đồng thời thể trải nghiệm sống tình yêu Shakuntala kịch đặc sắc Kalidasa Kịch thơ Shakuntala nhân dân Ấn Độ xem kỳ công thứ văn học Ấn Độ Và tác phẩm văn học vĩ đại lịch sử văn học nhân loại Shakuntala xem kiệt tác mẫu mực lí luận kịch cổ điển Ấn Độ, “kì cơng thứ nhất” (tập Gitanjali (Thơ Dâng) Rabindranat Tagore xem kì công thứ hai) Về mặt nội dung, kịch Shakuntala Kalidasa sáng tác dựa tiểu truyện đời vị vua đất nước Ấn Độ, sử thi Mahabharata Vua Dushyanta lần vào rừng săn bắn gặp Shakuntala, thiếu nữ kiều diễm Vua đem lòng yêu mến xin cưới nàng làm vợ Shakuntala nhận lời lấy Dushyanta với điều kiện đứa trai nàng sinh phải kế vị báu, nhà vua chấp nhận lời đề nghị Trong sử thi, câu chuyện Sau thời gian, vua phải trở cung Bảy năm sau, hai mẹ lên kinh thành tìm vua bị từ chối Bỗng có tiếng hát từ trời vọng xuống “Shakuntala nói thật Dushyanta hỡi! Hãy nhận lấy yêu mến trai mình” Nghe vậy, Dushyanta đón nhận Shakuntala trai Kịch Shakuntala vừa thơ, vừa văn xuôi, ta tóm tắt kịch theo phần giáo đầu hồi sau: Giáo đầu: Người đạo diễn đọc kinh cầu nguyện Đấng Isva (Thượng đế) phù hộ cho người Tiếp người đạo diễn nữ diễn viên giới thiệu với khán giả tên kịch Shakuntala tác giả Người đạo diễn khuyên diễn viên phải nỗ lực cho tốt để liên tục chiếm cảm tình khán giả từ đầu đến cuối Hồi 1: Tả lại cảnh vua Dushyanta (Dushyanta) tuấn tú trẻ trung đem quân lính ngựa xe vào rừng săn bắn, đuổi theo hươu lạc vào vườn tu đạo sĩ Kanoa lúc đạo sĩ vắng Bất ngờ Dushyanta gặp nàng Shakuntala, nuôi đạo sĩ Sắc đẹp lộng lẫy nàng khiến nhà vua mê say, yêu nàng muốn cưới nàng làm vợ Hồi 2: Vua Dushyanta với anh Madavia (vừa bạn thân nhà vua) bàn cách lại vườn tu để Dushyanta có điều kiện tình tự với nàng Shakuntala Ngay lúc ấy, có lệnh từ hoàng cung buộc Dushyanta phải trở làm lễ cầu phúc Dushyanta lại vườn tu anh vai hoàng đế trở thay vua làm lễ cầu phúc Hồi 3: Phút đầu gặp Dushyanta, Shakuntala đem lòng yêu thầm trộm nhớ khiến nàng phải ốm tương tư Các bạn gái sống vườn tu bày cách cho nàng lấy móng tay đề thơ sen để thổ lộ tâm tình với nhà vua Thấu hiểu tình cảm nhau, hai người kết hôn theo tục Gandharva (hai người yêu tự ý kết hôn, không cần nghi lễ, bổn phận, khơng có người làm chứng) Ngay sau đó, Dushyanta phải trở cung để diệt trừ yêu quỷ Hồi 4: trước trở kinh đô, Dushyanta thề đủ điều trao cho Shakuntala nhẫn có khắc tên làm tin hứa cho quần thần đến rước nàng vào cung điện làm hoàng hậu Trong lúc thẫn thờ nhớ chồng, Shakuntala vơ tình khơng tiếp đón chu đáo đạo sĩ Durvasa Shakuntala phải chịu hình phạt bị chồng quên lãng, vua Dushyanta nhận vật đính ước nhận nàng Đạo sĩ Kanwa trở rừng tu, sau biết chuyện, ông cho người dẫn Shakuntala cung Kết thúc hồi lời dặn đạo sĩ Kanwa với đứa gái yêu chia tay Shakuntala rừng tu Hồi 5: Shakuntala vào hồng cung Nhà vua khơng nhớ nên khơng nhận sơn nữ xưa Khi bạn gái nhắc tới nhẫn, biết đánh rơi sơng Hằng Nhà vua giận, tục lệ nên Shakuntala phải lại Nàng sống cô đơn tuyệt vọng, cầu xin thiên thần cho với Đất mẹ Một đám mây kéo tới nàng Hồi 6: Một ngư dân mổ bụng cá, thấy nhẫn bụng cá đem nộp cho nhà vua Nhìn thấy nhẫn mình, Dusyanta sực nhớ tới chuyện xưa, nhớ tới sơn nữ Shakuntala Sau đó, theo lệnh thần Indra, vua Dushyanta lên thiên giới để dẹp loài quỷ Kalanemi Hồi 7: Bảy năm trôi qua, Shakuntala sinh bé trai kháu khỉnh có khả mãnh thú Vua Dushyanta sau tiêu diệt bọn quỷ khổng lồ, đem lại bình yên cho Thiên giới thần Kasyapa Aditi cho gặp lại Shakuntala chàng Họ trở hồng thành lễ đón tưng bừng dân chúng Hoàng tử Bharata lên thay vua cha trị thiên hạ Cuộc đồn tụ gia đình vua Dushyanta kết thúc kịch Mặc dù đề tài lấy từ truyền thuyết vào kịch Kalidasa, câu chuyện mang diện mạo Trong kịch Shakuntala, Kālidāsa thêm tình tiết tặng nhẫn, lời nguyền đạo sĩ Daruva, tình tiết rơi nhẫn sông Hằng, Shakuntala trở với Đất mẹ Một ngư dân mổ bụng cá thấy nhẫn, đem nộp nhà vua, tình tiết dẹp loạn nhận thưởng tình tiết Kālidāsa thêm vào kịch, truyền thuyết khơng có chi tiết Trong truyền thuyết lệnh thiên thần gửi tới nhà vua Nhà vua tỉnh ngộ, đoàn tụ vợ Kịch thơ Shakuntala Kālidāsa mang tinh thần Hindu giáo, kết hợp hài hịa nhuần nhuyễn tính sử thi anh hùng ca tính trữ tình, thấm đượm tính nhân bản, với khát khao tình yêu sáng chung thủy Kết cấu chặt chẽ, có phân bổ hợp lý hồi, ngơn ngữ giàu khả thể hiện, với thể hoàn toàn mới, kịch Shakuntala kết hợp hài hòa truyền thống cách tân, chuẩn mực thơ ca cung đình với văn học bình dân với tinh thần nhân đạo sâu sắc 1.2 Médée Euripides Euripides (khoảng 480 – 406 tr,CN) ba nhà bi kịch vĩ đại Athena thời Hy Lạp cổ điển, với Aeschylus Sophocles Ông lớn lên trưởng thành giai đoạn nước cộng hòa Aten sau thê kỷ phát triển rực rỡ, bắt đầu suy vong Ông vào nghề năm hai mươi lăm tuổi năm ông qua đời (406) vào tuổi bảy mươi tư, ơng có khoảng 95 kịch Nhưng theo Suda (cuốn bách khoa tồn thư Byzantine kỉ 10) cho ơng sáng tác nhiều có 92 Trong số chúng, 18 19 tồn nguyên vẹn (có tranh cãi xung quanh tác giả Rhesus, chủ yếu văn phong) lại đoạn, số đoạn chính, hầu hết lại Euripides gắn với cách tân sân khấu thứ ảnh hưởng sâu sắc tới ngành kịch thời đại, đặc biệt cách thể anh hùng thần thoại, truyền thống người bình thường hồn cảnh phi thường Euripides ca ngợi tính thực kịch ông Những giải ông huyền thoại vị thần quen thuộc tạo nghi vấn tôn giáo ông đặt câu hỏi tiêu chuẩn đạo đức đương thời Euripides cho thấy quan tâm mặt tâm lý qua mô tả nhân vật nữ mà bi kịch Médée ví dụ Vở bi kịch Médée, biểu diễn từ năm 431 trước Công nguyên, vài tháng trước xảy chiến tranh Péloponèse, kịch mang tính chất bi kịch liệt xưa Nó kiệt tác nhà thơ Euripide có lẽ bi kịch cổ Hy Lạp Médée tên nhân vật truyền thuyết thần thoại Hy Lạp, nàng thuộc giòng giống thần linh, gái vua Aeëtes xứ Colchide Khi Jason – Éason, vua xứ Iolcôs bị em Pélias cướp – sang Colchide để chinh phục Tấm Lông cừu vàng, Medée phản bội gia đình, giết em trai Apsitos để cứu mạng cho Jason Jason lấy nàng làm vợ đưa Hy Lạp, sinh hai trai Sau thời gian, Jason bắt đầu chán Hắn bỏ Médée để lấy nàng công chúa Glauke, vua Corinthe Crêon Médée ghen trừng phạt Jason tội ích kỷ bạc tình Vở bi kịch Euripides tính cách mãnh liệt nàng Médée Vở kịch mở Trong lúc nhũ mẫu sư phó (người dạy dỗ hai Médée) hồi hộp lo sợ bà chủ “có thể có mưu đồ bất trắc”, “đó tâm hồn mãnh liệt gớm ghê dung sỉ nhục ê chề”, tiếng than khóc xé lịng Médée từ phịng riêng nàng vọng lại xác định nỗi lo lắng hai người thực tế Rồi Médée xuất hiện, đầu tóc rũ rượi, áo quần nhầu nát, nói với Đội Đồng ca phụ nữ – thực nói với – thân phận đau khổ người đàn bà xã hội bất cơng Lời lẽ bất bình ngày tăng báo hiệu không lành nàng mưu tính Giữa trạng thái tinh thần căng thẳng đó, Créon đến trực tiếp báo cho Médée hay ơng ta định trục xuất ba mẹ nàng tức khắc khỏi Corinthe Lý thật đơn giản: Créon sợ Médée ám hại gia đình ơng ta… Nhưng Medée khơng kịp trả thù Jason Với tài giấu giếm sành sỏi nàng, Medée vỗ Créon, làm cho ông ta nguôi dần sợ hãi cuối – biết hành động sai – Créon đồng ý theo yêu cầu Médée cho nàng lại hết ngày hơm Với Créon, ngày thơi Médée khơng thể làm Nhưng với Médée, người sắc sảo, đốn ngày đủ Miệng nàng cầu xin, vỗ về, mà hận thù long Và người đàn bà – người không ngần ngại băm nát đứa em trai trốn chạy với người tình - chẳng ngần ngại hy sinh hai đứa để báo thù tên hôn phu phụ bạc mà nàng căm hận Nàng không người mẹ nhẫn tâm mà người đàn bà khổn khổ, quẫn Trong cảnh cuối cùng, gặp lại hai kẻ chung gối chăn trở thành thù địch Médée Jason, đối thoại kịch mũi kiếm sắc nhọn kết tội cho nhân vật cứa vào tâm can người đọc nhửng suy tư, day dứt Qua lời dàn đồng ca đoạn kết kịch chủ đề số phận Nhưng kịch Euripides, số phận thường khơng siêu hình, khơng bí ẩn, hồn tồn giải thích yếu tố tâm lý, xã hội, nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan So sánh nội dung hai kịch Shakuntala Medea 2.1 Nhân vật Về số lượng, Medea có tất nhân vật, bao gồm: Nhũ mẫu Medea, Sư phó Medea, Medea, Đội đồng ca phụ nữ Corinth, Creon – vua Corinth, Jason – chồng Medea, Aegeus – vua Athens, Người đưa tin, Hai trai Medea Vở kịch Medea có đảm bảo tính tập trung địa điểm, thời gian hành động; mặt thời gian, kiện bão tố Medea diễn thời gian ngắn ngủi ngày; số lượng nhân vật Medea không nhiều Vai trò nhân vật tập trung mức độ cao để đảm bảo đẩy xung đột kịch lên đến đỉnh điểm Hệ thống nhân vật Shakuntala có số lượng lớn phong phú thành phần Shakuntala có tới 30 nhân vật với xuất thân khác nhau: vua chúa, tu sĩ, thần linh, quan binh, nữ tì, anh hề, lễ quan, người dân lao động… phục vụ cho việc tái xã hội tinh thần, sắc văn hóa Ấn Độ với nhiều vấn đề đề cập đẳng cấp, tôn giáo, người đặt mối quan hệ với người, với thiên nhiên, với giới thần linh… Chúng xin giới thiệu sau hai nhân vật đóng vai trị quan trọng chi phối xung đột cảm thức hai kịch, Shakuntala Medea Hai nhân vật với số nét tương đồng dị biệt, có khả soi chiếu nhau, giúp tìm hiểu rõ đặc trưng kịch Shakuntala Xuất thân, tính cách Medea Con gái nuôi đạo sĩ Con gái Kanwa, đẻ hiền Colchis, vua giỏi Nhận xét xứ Cả hai nàng phù phụ nữ đẹp sĩ Visuamit’ra nàng phép ma thuật đặc biệt theo quan tiên Menaka niệm thẩm mỹ Nàng có trí tuệ, đảm đất nước Nàng ni nấng lược Tâm hồn nàng Shakuntala mang vẻ núi rừng, có sắc mạnh mẽ, yêu hay thù đẹp sáng, thiện đẹp quyến rũ tâm hồn ghét vô lương Medea đẹp nhân hậu, sáng, dội Tâm hồn nàng mạnh mẽ, dội yêu nhiên nhiên, mng thống hai Đó thú, u người Hồn cảnh mặt: tình u người xứng đáng có hủy diệt hạnh phúc Gặp gỡ, yêu cưới vua Jason mê mẩn Cả hai nàng rơi Duhshanta theo tục quyền lực danh vào hoàn cảnh trớ Gandara vũ nữ vọng mà ruồng rẫy trêu, bị phụ bạc thiên thần, không cần ý Medea, người hy chồng mình, người kiến cha mẹ Trước lúc sinh tất chồng mà nàng trao kinh, vua trao cho Jason vua Creon tâm hồn đời, nàng nhẫn làm tin đồng lòng đuổi mẹ đánh đổi điều Lòng vương mối tương Medea khỏi quan trọng tư, nàng vô ý phạm lỗi Corinth để Jason yên đời trước với đạo sĩ Duvasas bị tâm lấy cô vợ Ở Shakuntala lời nguyền nàng Medea than khóc trắng, danh bị vua quên lãng, có trả thù Sau trả dự người gái nhẫn khiến thù, nàng đem theo lớn lên nuôi vua nhớ Nàng mang xác cỗ xe dưỡng tu sĩ đến kinh tìm vua thần mặt trời để tá mộ đạo, đánh nhẫn, túc chỗ vua Aegeus xã hội coi trọng tơn vua Hành động phụ tình nàng Athens ti trật tự, lễ giáo Ở Shakuntala với lòng Medea quê hương đón xứ sở, gia đình, bè trời bạn… Shakuntala kể lại chuyện Giận dữ, Medea lập Hai hành động khác xưa, minh cho mưu giết chết tình nhau, chi phối lòng phẩm hạnh địch, vua Creon tính cách riêng Nàng khóc than thuốc độc Sau tự nhân vật cầu xin Thần Đất thu tay đâm chết hai hươu non nhận đứa tội nghiệp trai để trả Con thù người chồng bội Shakuntala với niềm bạc tin vào thần linh nghiệp báo Medea với lịng tin vào lịng người, vào nhân tình thái Xã hội thiếu vắng cơng lý, nàng phải tự tìm lại danh dự cơng lý cho Các nhân vật miêu tả tâm lý tinh tế với chuyển biến rung cảm dù nhỏ Một Shakuntala ngây thơ chìm đắm tình yêu, ngưỡng mộ, yêu, tin tưởng, thất vọng, giận dữ,… Một Medea đầy giận hận thù, đau xót, tuyệt vọng, mưu trí, nhẫn tâm… Dù có điểm khác thi pháp truyền thống khác nhau, nhân vật xuất hai tác phẩm miêu tả tinh tế, phức tạp với trái tim hành động lôi cuốn, chi phối cảm xúc khán giả 2.2 Linh hồn kịch Cốt truyện - Xung đột Hai câu chuyện có nét tương đồng với mâu thuẫn tình yêu sáng, say đắm, đầy hy sinh người vợ bội bạc, phụ tình, bất tín người chồng Tuy nhiên, Shakuntala, mâu thuẫn kịch không đẩy đến độ căng đỉnh điểm xung đột, đòi hỏi giải để kết thúc Xung đột Shakuntala, có, khơng xuất phát từ mâu thuẫn tính cách, hành động nhân vật, mà mâu thuẫn ngoại cảnh gây ra, mâu thuẫn giằng xé bên nội tâm nhân vật, thể trình nhân vật nhận thức thân mối quan hệ Có cảm giác ngăn trở nàng Shakuntala vua cuối khơng tháo gỡ chẳng chi Bởi đọng lại lòng độc giả thỏa mãn tháo nút xung đột, mà dư vị nỗi buồn, lịng xót thương, tình yêu đẹp đẽ chắt lọc từ đời nàng Shakuntala Cốt truyện với điểm tựa xung đột thân thể linh hồn kịch Ngược lại, Medea câu chuyện mà căng thẳng tăng dần theo biến cố, biến cố đặt cốt đẩy mâu thuẫn đến chỗ xung đột dung hòa nữa, đòi hỏi định phải giải Bởi mô thức kịch phương Tây, bắt đầu dõi theo trái tim đầy lửa giận âm ỉ Medea, ta biết nàng tất yếu kết thúc thứ bi kịch Medea thân tình yêu hủy diệt Mâu thuẫn nội tâm nàng thể phần qua lời băn khoăn trước việc định đoạt số phận con; mâu thuẫn sâu đậm lại mâu thuẫn bên ngồi, từ dẫn đến xung đột kịch Mối giận Medea trước lòng bội phản, mà “phải giáng sấm sét vào kẻ phàm trần bất hạnh nguôi được” – nguyên cớ cho xung đột đỉnh điểm Mối giận thiêu rụi tất cả, thân nàng hai đứa trẻ vơ tội nàng Đó nguồn hàng hoạt hành động dẫn đến bi kịch, linh hồn kịch tỏa sáng theo nội dung cốt truyện Và nhờ gợi xót thương, sợ hãi đau đớn qua cốt truyện chứa đầy kiện đáng thương bấp bênh số phận, tâm hồn người lọc Cảm thức Trong số cảm thức xác định kịch cổ điển Ấn Độ, cảm thức chủ đạo Shakuntala tình u Đó tình yêu với cung bậc cảm xúc: từ rung động ban sơ đến tình yêu say đắm, hạnh phúc yêu, nỗi tương tư xa cách, lòng giận bị nghi ngờ xua đuổi, niềm vui đồn tụ… Đó vừa tình u tâm hồn, vừa tình u thể xác Đó tình u trần thế, thường tình mà đẹp đẽ Với đặc trưng kịch cổ điển Ấn Độ đậm chất trữ tình “cỗ xe chuyên chở thơ ca”, Shakuntala giống thơ mà linh hồn tình u Mâu thuẫn hay xung đột khơng quan trọng Cái đem lại sống cho kịch cảm thức tình u Dẫu cho diễn biến kịch có giận dữ, sợ hãi, đau buồn… cịn đọng lại cảm xúc người xem tình yêu Ở kịch cổ điển Ấn Độ, quy tắc vận động tới hạnh phúc viên mãn Shakuntala khơng nằm ngồi quy tắc Ở Medea, cốt truyện thân thể mà linh hồn kịch nên cảm thức khơng quan tâm nhiều Nếu có xác định cảm thức chủ đạo Medea thì, theo tiêu chuẩn cốt truyện bi kịch hồn mỹ, cảm thức tiêu cực, “Số phận thay đổi cốt truyện phải từ hạnh phúc sang bất hạnh” 2.3 Yếu tố thần linh Cả Shakuntala Medea ẩn bóng dáng thần linh, nhiên ý nghĩa vị thần nhân vật diễn biến kịch lại hoàn toàn khác Với người Ấn Độ, nghệ thuật, mà kịch, khơng để giải trí mà cịn phương tiện để vượt qua giới hạn thể, giao cảm với thần linh, với thiên nhiên, với vũ trụ Shakuntala xinh đẹp thần tiên người Vẻ đẹp nàng sinh hịa hợp người với thần; người tìm thấy chân, thiện, mỹ hịa với vũ trụ Tuy tiếng hát thiên thần mách cho cha nuôi Kanwa biết mệnh trời se duyên cho nàng với vua, mối tình Shakuntala bị ngăn trở lời nguyền, sau vị thần lại đón mẹ nàng trời giúp vợ chồng nàng sum họp Như vậy, thần linh có mặt suốt diễn biến tình yêu Shakuntala Đặt khó khăn, hóa giải nó, chứng thực báo ứng… Thần linh đặt thử thách cho trái tim lịng người, dạy họ hồn thiện ngày trao phần thưởng cho tâm hồn xứng đáng Thần linh gần gũi quan tâm đến số phận người Medea lại hạnh phúc Thần linh kịch Euripide vị thần mang nết tính người trần Những thần linh ấy, nàng gọi tên thịnh nộ để làm chứng cho danh dự tâm trả thù, vị thần im lặng trước thiếu vắng công lý cõi trần Tất báo ốn – hình phạt cho kẻ bội bạc, Medeo phải tự làm lấy Ngay chốn dung thân sau hành động tàn bạo, nàng phải nhờ mưu trí để tìm kiếm Thần linh xa cách lạnh lùng 2.4 Một số vấn đề xã hội đề cập Ở Shakuntala, bên cạnh cảm thức chủ đạo tình yêu, nhận thấy số vấn đề xã hội đề cập đến sau: - Đẳng cấp: hệ thống nhân vật kịch phong phú, nhiều đẳng cấp xã hội mà nhân vật đảm bảo tuân thủ vị trí đẳng cấp mình, với tinh thần “Biên giới đẳng cấp bất khả xâm phạm, tính chất bất bình đẳng xã hội 10 tự nhiên, vĩnh hợp lệ với thần thánh” Tình yêu Shakuntala vua ban đầu không thành họ thuộc hai đẳng cấp khác Chỉ biết nàng tiên với hiền sĩ Visuamit’ra vốn thuộc dòng dõi vua chúa xưa, Duhshanta theo đuổi nàng - Lễ giáo: lễ giáo khắc nghiệt phụ nữ Khi xác định vợ vua, có bị vua ruồng bỏ, gia đình tu sĩ chứa chấp nàng nhà “Dù chồng có bắt làm nơ lệ Cũng vui cười mà chịu đựng, chị Đã người nhà chồng phải thế!” - Tơn giáo: hệ thống nhân vật tu sĩ, đạo sĩ, hiền sĩ dày dặn, bậc chân tu hiền đức, người tu hành tốt bụng, giúp đỡ người khác, đưa lời khun sâu sắc Điều cho thấy tơn giáo đóng vai trò quan trọng xã hội Ấn Độ, dẫn lối hỗ trợ người Ở Medea, số vấn đề khác nói đến là: - Xã hội thiếu vắng đạo đức tình người, chạy theo danh lợi, tiêu biểu Jason “Lòng người trần không bội phản?” – “Tặng phẩm làm xiêu đến lịng thần thánh, cịn với lịng người, vàng có quyền lực lớn diễn văn hoa mỹ nhất” - Xã hội thiếu vắng công lý, “luật pháp” ban độc đốn vua chúa, Creon vị vua gả chồng cho gái mà đuổi mẹ Medea khỏi đất Corinth “Đấy điều luật ta ban bố cho mi” So sánh hình thức hai kịch Shakuntala Medea Đối với vấn đề hình thức, chúng tơi tiến hành so sánh hai kịch phương diện bao gồm: Khơng gian – thời gian, cách trí sân khấu, ngôn ngữ, trang phục, động tác… 3.1 Xử lý khơng – thời gian: Shakuntala nói riêng kịch truyền thống Ấn Độ nói chung thường xử lý khơng gian, thời gian theo hướng cách điệu Khi đối sánh khơng – thời gian miêu tả tồn 11 kịch với không – thời gian thực tế kịch, điều dễ hình dung là: Sân khấu Shakunala buộc phải gợi nên cảnh trí không gian thời gian chảy trôi cách ước lệ thông qua ngôn ngữ, cử động tác nhân vật thay trọng vào trí sân khấu Thực tế là, thì, nàng Shakuntala từ vườn tu, vượt qua bao làng mạc, núi rừng, sông suối để đến cung điện nhà vua vài bước di chuyển sân khấu; hay khoảng thời gian dài bảy năm tưởng tượng qua cách biểu đạt nhân vật Trong đó, kịch Medea Euripides, ảnh hưởng quy luật “tam nhất”, lại tồn thời gian không gian Khác với Shakuntala bao trùm bối cảnh không gian rộng lớn (cõi người: núi rừng, làng mạc, sông suối, phố phường, cung điện; cõi tiên, cõi yêu quỷ…) thời gian trải dài nhiều năm, Toàn nội dung kịch Medea diễn địa điểm nhà Medea Corinth trong ngày Rõ ràng, việc hạn định nghiêm ngặt thời gian không gian khiến kịch buộc phải tổ chức xung đột kịch nhanh gọn chặt chẽ hết mức Theo đó, lựa chọn hành động xuyên suốt địa điểm diễn hành động bị chi phối mạnh mẽ Nghệ thuật thi ca Aristote viết: “bi kịch cố gằng khả năng, lồng hành động vào vòng ngày, vượt khỏi giới hạn chút ít”1 3.2 Bài trí sân khấu Shakuntala nói riêng kịch cổ điển Ấn Độ nói chung cho có thói quen dàn cảnh tương đối sơ sài khơng có rạp hát riêng, kịch thường diễn cung điện hay nhà người giàu sang Theo đó, có quy tắc định (như vị trí đặt trống, phân chia khu vực sân khấu, cách xác định vị trí tương đối, phía đơng sân khấu, xác định khoảng cách xa gần…), việc đặt thứ sân khấu nói giản lược nhiều, minh họa cử chỉ, dáng điệu, lời nói người diễn viên chủ yếu Nghệ thuật thi ca, Sđd, tr.31-33 12 Ngược lại, kịch Medea xem biểu cho phát triển phương diện trí sân khấu kịch phương Tây Trước đây, sân khấu kịch phương Tây nhìn chung cịn đơn giản, cần khoảng đất trống hình trịn có bối cảnh thiên nhiên thích hợp để đặt bàn thờ thần người hát múa, trình diễn xung quanh bàn thờ Đến Medea, sân khấu cịn sơ sài nhìn chung dàn dựng cách cụ thể Cách trí sân khấu dễ dàng giúp khán giả hình dung xác khơng gian Corinth, nhà Medea bối cảnh thời đại nào, nhân vật hành động sao, đâu… , đồng thời góp phần tạo “ảo giác” diễn viên – vai kịch – khán giả (một kiểu ảo giác thực) cốt tăng hiệu thẩm mĩ cho kịch Ngoài ra, để hỗ trợ diễn xuất nâng cao cảm giác thực, sân khấu bi kịch Hy Lạp cổ đại sử dụng loạt loại máy móc thơ sơ Trong Aiskhylos (Eschyle) bi kịch cổ đại Hy Lạp, Nguyễn Mạnh Tường có giới thiệu sơ qua loại thiết bị hỗ trợ Đó Ekkuklema – thứ bục đặt bánh xe, đun từ bên trong, qua cửa, đẩy sân khấu; Mekane – thứ máy cho phép diễn viên đóng vai thần thánh đứng khơng gian từ xuống mục kích, thị hay chuyện trò với người trần, Anapiesna – lỗ hổng đục qua sàn, có ván che, lúc cần, mở để vong nhân xuất từ mặt đất lên; Keraunoskoppeion – máy gây chớp; Bronteion – máy gây tiếng sấm Trong Medea, nhiều khả người Hy Lạp sử dụng Mekane đoạn cuối cùng, Medea lên cỗ xe thần Mặt trời nói lời cuối với Jason 3.3 Phối hợp hình thức nghệ thuật biểu diễn Biểu nghệ thuật tổng hợp kịch Ấn Độ phối hợp loại hình vũ, nhạc, họa để mơ tả khơng – thời gian, cảm xúc nhân vật, hay chí góp phần làm nên nội dung câu chuyện Ở Shakuntala, hội họa (những tranh khung cảnh ngày xuân ấm áp đượm tình, ngày hè sáng ả, ánh ban mai, ánh trăng tưới trải đỉnh núi, dòng sông lững lờ trôi, sườn đồi xanh chân Hymalaya…) góp phần thể khơng gian câu chuyện thái độ trung hịa kiểu bố trí ước lệ hồn tồn chân thực tuyệt đối, vũ nhạc lại đóng vai trị quan trọng việc mở nội dung câu chuyện tạo bước đệm để chuyển tiếp câu chuyện liên kết không – thời gian phân cảnh 13 Một ví dụ cho nội dung là, phần giáo đầu kịch, Điều xuất lời cầu nguyện đạo diễn diễn viên: “Cầu đấng Isua phù hộ cho Người! Đấng Iua qua mắt trần thánh tám thể; Nước sinh trước cơng trình sáng tạo; Lửa mang vật hiến tế kính cẩn dâng trời cao…” Sau hồi trống, nhạc công nữ diễn viên xuất hiện, múa điệu Tandava (mạnh mẽ, liệt) Iasya (mềm mại, uyển chuyển) Sau hai điệu múa, cờ thần Indra giương lên hoa rắc khắp nơi sân khấu Tiếp sau, đạo diễn diễn viên làm phép cảm tạ bốn phương trời Cuộc đối thoại đạo diễn nữ diễn viên diễn đồng thời lời giới thiệu kịch: NỮ DIỄN VIÊN: - Thưa ngài, không chọn diễn kịch mà Ngài vừa nói lúc nãy, Shakuntala hay Chiếc nhẫn tích NGƯỜI ĐẠO DIỄN: - Cơ nhắc q! Suýt quên Tiếng hát cô du dương bay bổng Khiến tâm hồn mê mẩn đắm say, Cũng hươu non nhảy Khiến vua Dushyanta mải miết theo săn” Trong đó, yếu tố làm nên tính tổng hợp đặc trưng cho hình thức biểu kịch phương Tây nói chung dàn đồng ca 2, khác với buổi đầu phát triển, khơng cịn đóng vai trị quan trọng Medea Mặc dù đội đồng ca (gồm 15 phụ nữ Corinth) Vốn có nguồn gốc vay mượn từ hình thức biểu diễn đội đồng ca Dithyrambe lễ tế thần rượu nho Dionysus 14 có đóng góp định vào tính chỉnh thể tồn kịch đứng trò chuyện với nhân vật (vú già): “Ta vừa nghe tiếng kêu la Vừa nghe tiến thét não nề Của người thiếu phụ chưa nguôi Miền xa Colchide dạn đày thương đau Già ơi! Hãy kể trước sau Tiếng nghẹn ngào vọng lên” Tâm với khán giả: “Ta nghe tràng não ruột Trong đau thương tiếng nấc xé lòng Tiếng kêu nhức nhói tâm can Tiếng kêu trách ốn người chồng phụ duyên…”, Thậm chí khuyên can Medea: “Phu nhân ơi! Nàng dám giết hai con?” “Nhưng nàng người phụ nữ đời khốn nạn” Nhưng họ khơng cịn đại diện cho trí tuệ, tình cảm, tiếng nói quần chúng, đứng phân tích tình huống, tường thuật kiện, khuyên giải nhân vật, tâm với khán giả nói diện từ đầu đến cuối kịch, tham gia vào phát triển hành động kịch trước 15 3.4 Ngôn ngữ, trang phục, động tác diễn viên Vở kịch Shakuntala không sử dụng đồng ngôn ngữ Nhân vật nam, cao quý, mà cụ thể thần linh, nhà vua Dushyanta sử dụng tiếng Sanskrit, tức ngôn ngữ bác học: VUA: “Ngươi không nhận thấy sao? Ở lùm kia, nơi chim vẹt nở Ẩn yên ổn hốc cây, … Nên nghe tiếng chúng ta, khơng hốt hoảng.” KASYAPA:“Chào mừng Shakuntala xinh đẹp, Chào mừng trai hào hiệp nàng, Chào mừng Dushyanta, vị quốc vương lừng lẫy, Là ba có đời, Gồm đủ mặt đạo đức, phú quý, dũng tài hợp lại”… Nhân vật nữ loại nhân vật thường (Shakuntala, bạn bè Shakuntala, nhân vật hề…) sử dụng tiếng Prakrit, tức ngữ thông thường nhân dân: SHAKUNTALA: - Kìa Rasa, non phất phơ trước gió nồm trăm ngàn ngón tay thon mềm vẫy gọi ta PRIAMVADA: - Shakuntala thân mến, chị cúi chốc nhé… Tuy nhiên, nhân vật cấp nói nhân vật cấp dưới, rơi vào tình bi đát lại sử dụng tiếng Prakrit Khi gặp lại nàng Shakuntala cung đình, nhà vua không nhận nàng buộc phải đứng hai lựa chọn: dục vọng danh dự Nhà vua bng lời thóa mạ khiến Shakuntala đau đớn vô Ngược 16 lại, nhân vật cấp nói nhân vật cấp lại sử dụng tiếng Sanskrit, chẳng hạn đoạn hội thoại Shakuntala nhà vua Không vậy, diễn viên thể vai diễn thường đối thoại với dùng văn xi, cịn độc thoại dùng văn vần Màn độc thoại nhà vua tương tư, sầu nhớ nàng Shakuntala vần thơ đẹp diệu kỳ: “Nhờ tu luyện, hiền tăng có nhiều thần lực Nàng yên thân nương náu bóng ngài, Nếu khơng có lệnh ngài, nàng biết phải làm sao, Ta hiểu rõ điều đó: Dịng thác đổ xốy sâu tung sóng bọt, Bỗng đổi chiều chảy ngược lên non Thì tim yêu ta đành quay hướng lại, Không cịn đeo đuổi tình dun…” Về động tác trang phục diễn viên toàn vẹn kịch, nhà nghiên cứu Phan Thu Hiền dịch lý luận thi pháp kịch cổ điển Ấn Độ Bharata rõ: “Và chất người với niềm vui nỗi buồn thể qua phương tiện trình bày cử chỉ, lời nói, trang phục sattva, gọi kịch” Rõ ràng, để hòa nhập vào vai diễn, người diễn viên phải sử dụng trang phục, nét mặt, dáng đi, điệu cho phù hợp với vai diễn: Nàng Shakuntala phải lên thiếu nữ xinh đẹp, dịu dàng, vua Dushyanta người anh hùng đầy quyền lực hay tu sĩ bậc trưởng lão đáng kính khốc áo khổ hạnh… Thậm chí, dáng điệu, cử chỉ, ảnh mắt, nụ cười nhân vật ngồi rìa anh xuất hồi II phải thể xác, phải mang gậy nào, tướng thiểu não Sđd, tr 251 17 để thể tâm trạng chán nản, mệt mỏi đến mức “không thể nhấc tay để vái chào ngài theo nghi lễ thông thường nữa”, hay vai tiểu, ngồi quần áo, diễn viên cịn phải ý đến việc cầm tay bó cỏ thơm mà tu sĩ dùng làm lễ thánh để thể tiểu Bà La Mơn chốn ẩn dật… Điểm đặc biệt bi kịch Hy Lạp sử dụng mặt nạ Mặt nạ vừa tàn tích nghi lễ tơn giáo, lại vừa phục vụ cho thực tiễn biểu diễn kịch Hy Lạp thời Theo Đức Kôn, “quy mô sân khấu hy lạp cổ đại đòi hỏi phải sử dụng mặt nạ Khơng có mặt nạ khán giả ngồi hàng ghế xa khó nhìn rõ mặt diễn viên”4 Thêm vào đó, bi kịch Hy Lạp có ba diễn viên, thay đóng nhiều vai khác kịch, có nam đóng vai nữ, đó, sử dụng mặt nạ yêu cầu cần thiết để tăng cường tính thực cho kịch Chẳng hạn cảnh than thở với dàn đồng ca (khúc ba), diễn viên đóng Medea bước sân khấu với mặt nạ thể gương mặt buồn bã, mệt mỏi quần áo nhàu nát, đầu tóc rũ rượi Nàng cất tiếng: “Hỡi thiếu phụ Corinth Ta từ nhà để khỏi bị người khiển trach1 Vì ta hiểu người trần tục Đã tỏ kiêu hãnh chừng Có người tận mắt ta chứng kiến rõ ràng…” Rồi cảnh cãi vã với Jason, giọng điệu diễn viên phải thể chua chát: “Chao ơi! Có phải bàn tay trước anh nắm chặt thân thương, Đầu gối này, cánh tay quỷ quyệt ôm ấp bao lần?” Đức Kôn (2002), Sân khấu Hy Lạp La Mã cổ đại, Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 18 Khi căm phẫn, đay nghiến: “Và người đáng tơi khơng có quyền xúc phạm Thì tơi anh biến họ kẻ thâm thù Vì mà phần thưởng trời cho Là người chị em Hi Lạp…” Từ sở này, ta thấy yêu cầu mà sân khấu bi kịch Hy Lạp đặt diễn viên mình: Diễn viên bi kịch khơng cần có khả ngâm thơ, mà phải nắm vững nghệ thuật ca múa Vì phải đeo mặt nạ cố định tính cách suốt buổi diễn, họ thể tâm trạng thực nhân vật thơng qua giọng nói, tiếng hát, vũ điệu và cử Từ phân tích nói trên, nhận nét khác biệt hai kịch Shakuntala Medea nhìn thi học cổ điển Ấn Độ, phương Tây Và điều tạo nên nét đặc sắc, hấp dẫn cho kịch, hai kịch cổ điển khác Kết luận … Tài liệu tham khảo (làm xong nhớ cập nhật lại mục lục: Chuột phải vào mục lục – Update Field – Update page number- OK) 19 ...SO SÁNH VỞ KỊCH SHAKUNTALA CỦA KALIDASA VÀ MÉDÉE CỦA EURIPIDES Dẫn nhập Khi nhắc đến kịch, hầu hết người ta thường nghĩ đến mô thức... dung là: Sân khấu Shakunala buộc phải gợi nên cảnh trí khơng gian thời gian chảy trơi cách ước lệ thông qua ngôn ngữ, cử động tác nhân vật thay trọng vào trí sân khấu Thực tế là, thì, nàng Shakuntala. .. (như vị trí đặt trống, phân chia khu vực sân khấu, cách xác định vị trí tương đối, phía đơng sân khấu, xác định khoảng cách xa gần…), việc đặt thứ sân khấu nói giản lược nhiều, minh họa cử chỉ,