1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

140 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tếnước ta đã có những thay đổi tích cực, làm thay đổi đếnmọi khía cạnh của đời sống xã hội Chúng ta đã đạt đượcmột số thành tựu đáng kể trong Ngoại thương, đặc biệttrong xuất khẩu gạo Những con số báo cáo hàng năm làkết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nước ta,thể hiện quyết tâm của nhân dân và đường lối chỉ đạo đúngđắn của Đảng và Nhà nước Vị thế của Việt Nam đã đượcnâng lên, sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thếgiới.

Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan,thực tiễn tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, hoạtđộng xuất khẩu gạo ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, tồn tạinhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thườngcủa tình hình chính trị và thị trường thế giới như địnhhướng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng caogiá và khả năng cạnh tranh Kết quả là, tuy khối lượng vàkim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung tiềm năngvẫn chưa được khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quảcao nhất.

Trong tình hình đó, nghiên cứu Marketing để tìm racác giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo làmột đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh

Trang 2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuấtkhẩu gạo củaViệt Nam hiện nay theo quan điểmMarketing-mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếutheo mô hình SWOT Qua thực tiễn hoạt động xuất khẩugạo của Việt Nam, đề tài đưa ra giải pháp dưới góc độ vĩmô và theo quan điểm Marketing-mix nhằm thúc đẩy việcxuất khẩu gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế củanước ta.

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng những kiến thức đã tích luỹ trong suốtquá trình học tập với những quan sát, thu thập trong thực tế,kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đi sâuvào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm rahướng đi hợp lý nhất.

4 Mục đích, nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sảnxuất và xuất khẩu của mặt hàng gạo, khoá luận đưa ra mộtsố định huớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồng thờitìm một số giải pháp về Marketing nhằm củng cố, đẩymạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực này Để đạtđược mục đích trên, về mặt lý luận, khoá luận đã tổng hợp,thống nhất, đúc kết và phát triển những vấn đề đã và đangđược nghiên cứu, đồng thời xem xét trên cơ sở thực tiễn

Trang 3

hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm củaMarketing để tìm ra hướng đi đúng đắn trong thời gian tới.

Tên đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểmMarketing-mix

 Chương 1: Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại ViệtNam.

 Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểmMarketing-mix.

 Chương 3: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp của sinh viên,đề tài nhằm:

 Khẳng định lại vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự phát triển củanền kinh tế Việt Nam

 Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam

 Nêu ra một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu gạo của Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn

Nguyễn Văn Thoan, các cô chú cán bộ của Vụ Xuất nhập

khẩu - Bộ Thương mại cùng các thầy cô và bạn bè đã giúpđỡ em hoàn thành khoá luận này.

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GẠO XUẤT KHẨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM1.1 Tổng quan về thị trường gạo thế giới

Vấn đề tập trung của đề tài này là hoạt động xuất khẩu gạo của ViệtNam ra thị trường thế giới Xét theo quan điểm Marketing là có tính hướngngoại Để đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam phải luôn hướng ra môi trườngkinh doanh và lấy thị trường làm cơ sở định hướng Thị trường ở đây đượchiểu là tập hợp những nhà nhập khẩu gạo hiện tại và tiềm năng Mặt khác,nhu cầu của thị trường gạo lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam không chỉ tập trung vào cácnhà nhập khẩu gạo mà còn phải hướng vào các đối thủ khác để đánh giá kịpthời khả năng cạnh tranh của họ Nghiên cứu thị trường gạo quốc tế, nghiêncứu các nước xuất, nhập khẩu gạo chủ yếu trên thị trường là một đòi hỏi cấpthiết để ứng dụng vào tình hình cụ thể của Việt Nam, nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh của gạo xuất khẩu nước ta trên thị trường thế giới.

1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo thế giới

Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch thì gạo và lúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩuphần ăn hàng ngày của con người Theo thống kê của Tổ chức Lương thựcvà Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mứctương đương nhau Nhìn chung, sản lượng lúa gạo có thể duy trì sự sống chohơn 53% tổng số dân trên thế giới Qua đó cho thấy tầm quan trọng của gạođối với vấn đề an ninh lương thực của loài người, đặc biệt khi đặt trong bốicảnh biến động của yếu tố nhân khẩu học.

1.1.1.1 Vấn đề sản xuất gạo trên thế giới

Ngành sản xuất lúa gạo bị phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nhưđất, nước, khí hậu Sau nhiều năm liên tục tăng trưởng, vào năm 1995, sảnxuất gạo trên thế giới giảm nhẹ với diện tích sản xuất khoảng 146 nghìn ha,sản lượng thóc toàn thế giới đạt 553 triệu tấn, tương đương khoảng 360 triệutấn gạo Những thành công trong sản xuất gạo là kết quả đạt được do cuộc

Trang 5

Cách mạng xanh đem lại cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học và đổi

mới chiến lược kinh tế xã hội của Chính phủ các nước sản xuất gạo chủ yếu.Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại, dự đoán diệntích sản xuất lúa toàn thế giới năm 2001 là 151,9 nghìn ha Năng suất lúanăm 2000 đạt 3,92 tấn/ ha, gấp 1,6 lần so với năng suất lúa năm 1974 là 2,45tấn/ha Đây là một tiến bộ vượt bậc, nhờ sử dụng những thành tựu công nghệhiện đại vào sản xuất, đồng thời áp dụng những loại giống lúa mới cho năngsuất cao Năm 2000 cũng là năm kỉ lục về năng suất và sản lượng lúa toàncầu là 607,4 triệu tấn so với 333,8 triệu tấn năm 1974, tăng 1,8 lần Qua đócho ta thấy sản lượng lúa tăng chủ yếu do năng suất tăng, là kết quả đángkhích lệ cho sản xuất lúa toàn thế giới, đảm bảo tốt nhu cầu về lương thựcnói chung và lúa gạo nói riêng của loài người.

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất gạo của thế giới (1998-2001)

n v tính: 1000 t nĐơn vị tính: 1000 tấnị tính: 1000 tấnấn

Sản xuất1998199920002001(ước)

Bắc Mỹ8.747 8.8369.7959.062Mỹ Latinh17.22522.16521.22920.204

Liên Xô cũ1.1081.1241.1891.026Đông Âu56.00052.00056.00056.000Trung Đông3.0483.3702.9052.279

Châu Phi còn lại10.54010.84510.95011.481Nam Á165.170172.526183.311179.426Châu Á còn lại358.864358.48536.281354.965Châu Đại Dương1.3241.3621.1011.761

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại

1.1.1.2 Vấn đề tiêu dùng gạo trên thế giới

Trang 6

Trên thế giới, phần lớn gạo được sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tiêuthụ trong nước, chỉ 4% sản lượng toàn cầu được đem ra buôn bán, trao đổigiữa các nước với nhau Lúa gạo được sản xuất tập trung hoá cao độ, trongđó châu Á chiếm tới 90% tổng lượng sản xuất, 50% lượng nhập khẩu và72% lượng xuất khẩu.

Mức tiêu thụ gạo toàn cầu hiện nay luôn phụ thuộc vào tình hình canhtác và khả năng cung cấp của các nước sản xuất lúa gạo Trên quy mô toànthế giới, lượng gạo tiêu dùng tăng đáng kể từ 222,4 triệu tấn năm 1974 lên398,6 triệu tấn năm 2000, tăng 180% và dự đoán năm 2001 là 400,8 triệutấn Để đảm bảo tiêu thụ ổn định cần đạt mức sản xuất hàng năm gấp 1,5 đến2 lần mức tăng dân số Như vậy, mức tiêu thụ gạo luôn bị khống chế bởi khảnăng sản xuất và phụ thuộc vào số dân toàn cầu nên nhìn chung nếu tínhtheo đầu người thì không tăng.

Trên thế giới, châu Á là khu vực tiêu thụ gạo nhiều nhất với 362,1 triệutấn, tức 90% so với lượng tiêu dùng toàn cầu vào năm 2001 (403 triệu tấn).Điều này được giải thích bằng tập quán coi gạo là lương thực chính yếu ởchâu Á, nơi tập trung trên 60% dân số toàn thế giới Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần, dân số các nước này tăng mạnh trong khi diện tích trồng lúa giảmđáng kể do quá trình đô thị và công nghiệp hoá Thêm vào nữa, các thiên tainhư lụt, bão, hạn hán thường hay xảy ra nên các nước này cũng phải nhậpkhẩu gạo phục vụ cho nhu cầu trong nước Các châu lục khác tiêu thụ 10%số lượng gạo còn lại Tại châu Mỹ, châu Âu và khu vực Trung Đông, tiêuthụ gạo đã tăng đáng kể trong những năm gần đây Cụ thể năm 2000, BắcMỹ tiêu thụ 4,1 triệu tấn, Mỹ Latinh 14,3 triệu tấn, EU 2 triệu tấn Dự đoánnăm 2001, các khu vực này lần lượt tiêu thụ 4,7 triệu tấn, 14,7 triệu tấn và2,1 triệu tấn Qua đó, có thể thấy rằng lượng gạo tiêu thụ phân bố khôngđồng đều và phụ thuộc nhiều vào các nước châu Á

Bảng 1.2 Tình hình tiêu thụ gạo của thế giới (1998-2001)

n v tính: 1000 t nĐơn vị tính: 1000 tấnị tính: 1000 tấnấn

Nhập khẩu1998199920002001(ước)

Trang 7

234,508 236,025 241,852 238,692

Châu Đại Dương

563,000 608,000 670,000 706,000

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại

1.1.1.3 Những nước sản xuất và tiêu thụ gạo chính trên thế giới

* Trung Quốc

Với số dân đông nhất thế giới (1,26 tỷ người và dự kiếnlên tới 1,6 tỷ năm 2030) và diện tích lúa trên 30 triệu ha,Trung Quốc là quốc gia có chủ trương đẩy mạnh sản xuấtlúa gạo nhằm đáp ứng nhu cầu về lương thực trong nướccủa mình Đảm bảo an toàn lương thực quốc gia là chiếnlược hàng đầu của chính phủ nước này Trái với một sốnước khác chú trọng tới các dự án phát triển cây trồng bằngcách tăng cường sử dụng có hiệu quả hơn đất trồng và các

Trang 8

nguồn tài nguyên khác như nguồn nước, khí hậu… TrungQuốc tập trung chủ yếu vào công nghệ và khoa học TrungQuốc đã và đang đi tiên phong trong các giống lúa lai mớivà đang dẫn đầu về thử nghiệm lúa biến đổi gien Tuy diệntích trồng lúa của Trung Quốc mấy năm gần đây liên tiếpgiảm do nhu cầu gạo chất lượng thấp giảm và lợi nhuận từnhững loại cây khác tăng lên, sản lượng gạo Trung Quốcnăm 2001 dự kiến đạt 136,40 triệu tấn, tăng so với 130,9triệu tấn năm 2000 nhờ năng suất tăng.

Từ năm 1992-1993, cùng với công cuộc đổi mới, hiệnđại hoá đất nước, Trung Quốc đã có nhiều cố gắng đẩymạnh sản xuất lúa Đến năm 2000, tiêu thụ gạo trung bìnhtính theo đầu người vẫn bình ổn (96 kg/người/năm) mặc dùtổng tiêu thụ tăng do dân số tăng Nhu cầu về chất lượngcũng ngày càng tăng Gạo chất lượng cao như Japonicađược trồng chủ yếu ở miền Bắc đã ngày càng trở nên phổbiến hơn Tiêu thụ gạo nói riêng và lương thực nói chung sẽtăng theo xu hướng của nền kinh tế Gạo chất lượng kémngày càng được chuyển sang dùng trong công nghiệp hoặccho những người có thu nhập thấp Một trong những chiếnlược của Trung Quốc là phát triển ngành chăn nuôi và gạovụ sớm sẽ là thức ăn tốt cho gia cầm vì chất lượng phù hợpvà giá thành rẻ.

Theo số liệu của Bộ Thương mại, năm 2000 TrungQuốc tiêu thụ 137,3 triệu tấn gạo chiếm 34% tổng lượnggạo tiêu thụ toàn cầu Ước tính năm 2001 lượng tiêu thụ là134,3 triệu tấn Con số này nói chung không thay đổi nhiềuso với các năm trước Với dự kiến nhu cầu tiêu thụ sẽ đạtđược 220 triệu tấn gạo vào năm 2010 và 260 triệu tấn vàonăm 2030, Trung Quốc đặt mục tiêu phát triển các giống

Trang 9

lúa mới, năng suất cao để đạt trung bình 8 tấn/ha so với 6,5tấn/ha hiện nay.

* Ấn Độ

Là nước đông dân thứ hai trên thế giới, Ấn Độ cũng lànước sản xuất gạo lớn thứ hai trên thế giới Năm 1994, sảnlượng lúa của Ấn Độ đạt mức tăng kỷ lục (2,8%) so vớicác nước khác Ấn Độ là nước đứng đầu trên thế giới vềdiện tích trồng lúa và đang chiếm hơn 22% tổng sản lượnglúa gạo toàn cầu Sản lượng gạo của Ấn Độ niên vụ1999/2000 đạt 88,55 triệu tấn so với 406,57 triệu tấn củathế giới và dự đoán niên vụ 2000/2001 đạt 87,30 triệu tấnso với 396 triệu tấn của thế giới Cuối năm 2000, Chínhphủ Ấn Độ có kế hoạch giải toả 3 triệu tấn gạo dự trữ đểlấy chỗ chứa gạo mới, gây sức ép tới thị trường gạo thếgiới Bên cạnh đó, Ấn Độ là một trong những nước đi đầu

trong cuộc Cách mạng xanh, chủ yếu về giống lúa Hiện

nay, Bộ Thương mại Ấn Độ thông báo sẽ tiến hành thửnghiệm ADN để bảo đảm sự thuần chủng cho giống gạomới, khuyến khích sản xuất và xuất khẩu các loại gạo caocấp.

Về tiêu thụ, Ấn Độ cũng là quốc gia tiêu thụ gạo lớnthứ hai trên thế giới với lượng tiêu thụ là 78,2 triệu tấn(năm 1998), 81,2 triệu tấn (năm 1999), 82,5 triệu tấn (năm2000) và ước tính năm 2001 là 83,5 triệu tấn, chiếm 20,8%so với tổng lượng tiêu thụ toàn thế giới

* Inđônêxia

Với sản lượng gạo năm 1999/2000 là 34,08 triệu tấn,dự đoán năm 2000/2001 là 34,80 triệu tấn, Inđônêxia hiệnđang xếp thứ ba trên toàn thế giới về nước có sản lượnggạo cao nhất Năm 2001, nhờ triển vọng đạt sản lượng caonên nhu cầu về nhập khẩu của nước này có thể giảm 40%

Trang 10

so với năm trước Điều đó chứng tỏ Inđônêxia đã tích cựchơn trong việc sản xuất lúa gạo nhằm đáp ứng tối đa nhucầu trong nước, tránh bị phụ thuộc vào số lượng gạo nhậpkhẩu từ các nước bên ngoài

Inđônêxia cũng là nước tiêu thụ gạo lớn thứ ba trên thếgiới Năm 2000, quốc gia này sử dụng hết 35,9 triệu tấngạo, chiếm 9% lượng tiêu thụ toàn cầu Dự tính tiêu thụnăm 2001 có giảm nhưng không đáng kể là 35,8 triệu tấn.Năm 2002, Inđônêxia có kế hoạch nhập khẩu 700 ngàn tấn,trong đó sẽ nhập khẩu khoảng 500 ngàn tấn từ Việt Nam đểcó nguồn gạo đáp ứng đủ nhu cầu trong nước Chính phủInđônêxia đang dự kiến vay Ngân hàng phát triển Hồi giáo102,5 triệu USD để nhập khẩu số gạo trên.

Bi u ểu đồ 1.1 Dân số và tiêu thụ gạo của 3 nước tiêu thụ đồ 1.1 Dân số và tiêu thụ gạo của 3 nước tiêu thụ 1.1 Dân s v tiêu th g o c a 3 nố và tiêu thụ gạo của 3 nước tiêu thụ à tiêu thụ gạo của 3 nước tiêu thụụ gạo của 3 nước tiêu thụ ạo của 3 nước tiêu thụủa 3 nước tiêu thụước tiêu thục tiêu thụ gạo của 3 nước tiêu thụl n nh tớc tiêu thụấn

IndonªxiaÊn §éTrung QuècKh¸c

Trang 11

Dân số Tiêu thụ gạo

1.1.2 Cơ cấu của thị trường gạo thế giới

1.1.2.1 Đặc điểm và triển vọng của thị trường gạo thế giới* Đặc điểm của thị trường gạo thế giới

- Gạo là loại lương thực chủ yếu để nuôi sống hơn 50% dân số toàncầu, tập trung nhiều nhất ở châu Á Chính vì vậy, thị trường gạo thế giớimang đặc tính nhạy bén vì mỗi khi có sự biến động về nhu cầu ở nhữngnước tiêu thụ gạo chính như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Bănglađét,Pakistan thì cung cầu và giá gạo trên thị trường thế giới lại thay đổi ViệcChính phủ Ấn Độ có kế hoạch giải toả 3 triệu tấn gạo vào cuối năm 2001 làmột ví dụ để gây sức ép với thị trường gạo thế giới Cuối tháng 3/2000,Inđônêxia đã quyết định ngừng nhập khẩu gạo chính ngạch cũng tạo nhữngbiến động không nhỏ tới giá gạo nói chung Tuy nhiên, độ nhạy cảm của thịtrường gạo còn phải phụ thuộc vào lượng dự trữ toàn cầu và của từng nướccũng như tỷ giá giữa gạo và loại lương thực thay thế gạo như lúa mỳ, ngô

- Gạo không những được buôn bán đơn thuần như một hàng hoá giữacác nước khác nhau mà còn là một trong những mặt hàng chiến lược thựchiện chính sách đối ngoại của các Chính phủ thông qua hình thức viện trợ.Mỹ là nước đã sử dụng hình thức này như một chiến lược ngoại giao nhằmtăng cường sự phụ thuộc của các nước khác vào nước mình trong các quanhệ kinh tế quốc tế Tương tự như vậy, EU thường nhập khẩu gạo để cungcấp miễn phí cho các nước châu Phi để đổi lại các điều kiện khác về kinh tế.

- Trên thế giới có rất nhiều loại gạo mậu dịch phân loại theo các cáchkhác nhau Sự phong phú về chủng loại tạo nên sự đa dạng cho thị trườnggạo thế giới Tương ứng với mỗi loại gạo khác nhau, tuỳ thuộc chất lượngphẩm cấp khác nhau lại hình thành một mức giá cụ thể Tính đa dạng vàphức tạp của giá cả gạo là biểu hiện sinh động trong buôn bán quốc tế trongsuốt nhiều năm qua.

Trang 12

Trong những năm gần đây, thị trường gạo thế giới cónhiều biến động phức tạp, cụ thể là nhu cầu của các nướcvề gạo đặc biệt thấp Mặc dù các nước xuất khẩu khôngngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường nhưng giá gạo của tất cảcác xuất xứ đều giảm Nhu cầu gạo của các nước nhập khẩulớn như Bănglađét, Inđônêxia, Braxin hạn chế do sự phụchồi sản lượng sau 12 năm mất mùa Theo dự báo của FAOvà Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng gạo thế giới đến năm2005 sẽ có chiều hướng tăng chậm hơn so với những nămtrước, mức tiêu thụ tăng chậm Do đó, tốc độ tăng củalượng gạo giao dịch toàn thế giới cũng sẽ giảm Dự đoántrong tương lai, châu Phi sẽ tham gia tích cực hơn vào thịtrường gạo, đặc biệt là nhập khẩu Châu Á vẫn sẽ luôn làkhu vực đứng đầu về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu vớinhiều thay đổi về cơ chế chính sách Xuất khẩu gạo từ châuÂu và châu Mỹ có xu hướng giảm do việc thắt chặt các quyđịnh của thương mại thế giới làm hạn chế chính sách trợgiá xuất khẩu.

Xu hướng trong những năm tới sẽ có nhiều nước thamgia vào xuất khẩu lúa gạo, tạo sự sôi động và cạnh tranhgay gắt trên thị trường lúa gạo thế giới, đặc biệt ở châu Á,do chính sách của nhiều nước cho phép khu vực tư nhântham gia vào xuất nhập khẩu gạo Ngoài ra, trong nhữngnăm tới, giao dịch các loại gạo có chất lượng cao có xuhướng tăng mạnh trong khi giao dịch gạo phẩm cấp thấp sẽgiảm dần.

Gạo một mặt là hàng hoá thiết yếu đối với đời sống vàsản xuất, mặt khác là hàng hoá nhạy cảm và xuất khẩu cótính chiến lược ở một số nước, có xu hướng cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt giữa các nước tham gia xuấtkhẩu Các nước xuất khẩu luôn luôn tăng sản lượng lúa gạo

Trang 13

không chỉ để thoả mãn cho nhu cầu tăng dân số mà cònnhằm mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể Vì vậy, trong tìnhhình hiện nay, các nước đều đẩy mạnh các hoạt động xuấtkhẩu để giảm hao phí và hư hao, đầu tư chiều sâu để tăngnhanh năng suất và sản lượng Để tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trường, các nước trang bị ngày càng tốt hơn từ việcchọn giống, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận tải, bao góivà điều kiện giao hàng thích hợp với đòi hỏi của thị trườngthế giới.

1.1.2.2 Tình hình nhập khẩu gạo

* Tình hình chung

Nhập khẩu gạo của thế giới nhìn chung có xu hướngtăng lên nhưng không ổn định trong những năm gần đây,tuỳ thuộc vào sản lượng lương thực trong năm và khả năngthanh toán của những nước nhập khẩu Đa số các nước xuấtkhẩu gạo đạt sản lượng cao kỷ lục đã làm giảm mạnh giágạo trên thị trường thế giới.

Lượng nhập khẩu gạo của toàn thế giới cũng như từngnước thường xuyên biến động và mang tính thời vụ rõ rệt.Vì sản xuất gạo phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, tỷ lệdự trữ, tồn kho lương thực nên thường bất ổn Năm mấtmùa, các nước thường cần gấp, nên nhập khẩu nhiều nhưngnăm khác lại giảm sản lượng nhập đáng kể Khi giá gạotăng cao, các nước có thể chuyển sang nhập khẩu hàng thaythế cho gạo như lúa mì hoặc các ngũ cốc khác, gây biếnđộng không nhỏ cho sản lượng nhập khẩu gạo của toàn thếgiới.

Trong hơn 10 năm qua, sản lượng nhập khẩu tăng donhu cầu tăng, đặc biệt là năm 1998 lên tới 27,67 triệu tấn.Những năm sau đó có giảm nhẹ vì được mùa ở các nước

Trang 14

nhập khẩu Ước tính toàn năm 2001, thế giới nhập khẩu22,30 triệu tấn gạo.

Bảng 1.3 Tình hình nhập khẩu gạo của thế giới (1998-2001)

Châu Đại

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu–Bộ Thương mại

Châu Á luôn là khu vực nhập khẩu gạo nhiều nhất vớikhoảng hơn 55% lượng gạo nhập khẩu toàn thế giới nhằmđáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ tại các nước này Châu Phichiếm tỷ trọng hơn 20% lượng gạo nhập khẩu và có chiềuhướng tăng lên trong thời gian qua tuy mức tăng không lớn.Trên thực tế các nước nghèo ở châu lục này tiêu dùng gạokhá nhiều nhưng khả năng tài chính lại bị hạn chế rất đángkể Do vậy, ở các nước này tuy thiếu gạo nhưng khả năng

Trang 15

nhập khẩu có hạn Châu Mỹ cũng có khối lượng nhập khẩuchiếm khoảng 20% với nhu cầu ổn định và có xu hướngtăng lên.

Nhập khẩu gạo trên thế giới cũng biến động theo nhómnước Tuỳ theo mức độ thường xuyên, các nước chia theohai nhóm: nhóm nước nhập khẩu gạo thường xuyên vàkhông thường xuyên Nhóm thứ nhất bao gồm các nướcluôn có nhu cầu nhập khẩu gạo do mất cân đối giữa sảnxuất và tiêu dùng, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu vềgạo Nhóm nước này bao gồm Malaixia (hàng năm cầnnhập khoảng 400 ngàn tấn), Canađa (180 ngàn tấn),Angiêri (250 ngàn tấn) Nhóm thứ hai bao gồm nhữngnước sản xuất gạo nhưng không thường xuyên cung cấp đủcho tập quán tiêu dùng trong nước Lượng gạo nhập khẩu ởcác nước này không đều qua các năm Tiêu biểu cho nhómnày là Inđônêxia, Trung Quốc, Nhật Bản

* Một số nước nhập gạo chủ yếu trên thế giới

1) Inđônêxia

Hiện nay, nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Inđônêxia Dù đã sảnxuất một lượng gạo không nhỏ cho tiêu dùng nhưng Inđônêxia vẫn phảinhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, đảm bảo an ninh lương thực.Đặc biệt vào năm 1995, nhập khẩu gạo của nước này tăng vọt lên tới 3,2triệu tấn do chính sách dự trữ gạo của Nhà nước và tốc độ tăng nhanh củadân số Đến năm 1998, Inđônêxia tiếp tục nhập gạo với sản lượng 6,1 triệutấn cho tiêu dùng sau mất mùa Năm 2000, Chính phủ Inđônêxia tăng thuếnhập khẩu từ 0% lên 35% và cho phép tư nhân tự do nhập khẩu gạo nhưngcấm các loại gạo chất lượng thấp Tổng số lượng nhập khẩu năm 2000 giảmxuống là 1,3 triệu tấn, bằng 1/3 so với năm 1999 (3,9 triệu tấn) Năm 2001,dự đoán nước này cũng chỉ nhập khẩu khoảng hơn một triệu tấn gạo.

2) Iran

Trang 16

Trong nhiều năm qua, Iran thường xuyên nhập khẩu gạo với số lượngkhá ổn định, đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Inđônêxia Năm 1999, Iran nhập 1,0 triệu tấn, năm 2000 tăng lên 1,1 triệu tấn và ước tính năm 2001 sẽlại giảm xuống mức 1,0 triệu tấn Các số liệu trên đã cho thấy mức nhậpkhẩu tương đối cố định của đất nước này Với số dân 70 triệu, dự đoán trongtương lai, Iran vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn và có khả năng thanh toáncao Nhà cung cấp gạo chủ yếu của Iran là Thái Lan, Việt Nam, Pakistan.

3) Trung Quốc

Là nước sản xuất gạo lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phảinhập khẩu nhằm đảm bảo nhu cầu trong nước Năm 2000, Trung Quốc nhậpkhẩu 238.598 tấn gạo, tăng 42% so với năm 1999, trong đó hầu hết là gạo cóchất lượng cao của Thái Lan Nhập khẩu tăng do sản lượng gạo Trung Quốcgiảm và tiêu dùng của người dân đối với gạo thơm tăng lên Khi tham giavào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhập khẩu gạo sẽ tăng nhẹ doTrung Quốc ban đầu phải nhập khẩu gần 3 triệu tấn mỗi năm nếu giá trị thịtrường phù hợp với họ Đến năm 2004, hạn ngạch nhập khẩu dự kiến sẽ tăngtới 5,38 triệu tấn.

4) Braxin

Đây là nước duy nhất ở khu vực Nam Mỹ có mức nhập khẩu gạo khálớn Tình hình nhập khẩu mặt hàng này ở Braxin trong đối ổn định và có xuhướng tăng trong thời gian qua Cụ thể năm 1989, lượng nhập khẩu củaBraxin là 0,5 triệu tấn, năm 1998 tăng lên 1,2 triệu tấn Năm 1999, nước nàytiếp tục là nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới với mức nhập khoảng 1 triệutấn Năm 2000, sản lượng nhập khẩu giảm xuống còn 0,7 triệu tấn và sẽ tiếptục giảm trong năm 2001.

1.1.2.3 Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới những nămqua

* Tình hình chung

Trang 17

Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại, tổng lượng gạoxuất khẩu của thế giới trong những năm gần đây tăng và tăng khá Nếu nhưnăm 1975, thế giới xuất khẩu chỉ có 7,7 triệu tấn gạo thì năm 1989 số lượnggạo xuất khẩu đạt 13,9 triệu tấn, mức cao nhất so với các năm trước đó Tuynhiên, trong hai năm tiếp theo, số lượng gạo xuất khẩu giảm xuống còn 11,6triệu tấn và 12,1 triệu tấn Đến năm 1998, số lượng gạo xuất khẩu tăng caonhất là 27,7 triệu tấn Trong 3 năm qua, sản lượng gạo xuất khẩu có xuhướng giảm xuống: năm 1999 là 24,9 triệu tấn, năm 2000 là 22,9 triệu tấn vàdự báo năm 2001 là 22,2 triệu tấn Nhìn chung, mức tăng trưởng chưa thậtổn định, có năm giảm so với năm trước và chưa thực sự phản ánh khả năngdư thừa của những nước xuất khẩu và sự biến động không ngừng tình hìnhcung cầu của thị trường gạo trên thế giới Số lượng xuất khẩu gạo của thếgiới tăng lên nhờ những cải biến về mặt kỹ thuật, giống lúa và các chínhsách mới của các nước xuất khẩu gạo làm cho lượng gạo có xu hướng tănglên trong những năm gần đây

Xuất khẩu gạo thế giới tập trung ở một số nước đang phát triển, chiếm75% đến 80% tổng số lượng xuất khẩu Là châu lục sản xuất và tiêu thụ gạonhiều nhất, với tiềm năng, điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa,châu Á vẫn luôn là khu vực xuất khẩu nhiều nhất Bình quân hàng năm, châuÁ cung cấp khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu cho thị trường thế giới, đồngthời còn là nơi tập trung hầu hết các nước có thế mạnh về gạo như Thái Lan,Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc

* Các nước xuất khẩu gạo chính trên thế giới

1) Thái Lan

Tuy Thái Lan không phải là nước sản xuất gạo lớn trên thế giới nhưnglại là nước có số lượng gạo xuất khẩu nhiều và ổn định nhất, đồng thời cótốc độ tăng trưởng cao, gần 10%/năm Từ năm 1977 đến nay, cụ thể vàonăm 1998 Thái Lan xuất khẩu 6,4 triệu tấn, năm 1999 đạt con số kỉ lục là 6,7triệu tấn (25% lượng xuất khẩu toàn thế giới), năm 2000 số lượng xuất khẩuđạt hơn 6,5 triệu tấn, giảm nhẹ so với năm trước do ảnh hưởng của lũ lụt vàbão nhiệt đới tại miền Đông Bắc Trong tình hình giá cả quốc tế biến động

Trang 18

mà trong nước lại bội thu, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện chương trìnhcan thiệp để ổn định giá gạo trong nước, giúp nông dân duy trì phát triểntrồng lúa Các tổ chức quốc doanh Thái Lan đã mua gạo lưu kho và thựchiện chính sách cho nông dân vay tín dụng dài hạn với lãi suất thấp Chínhphủ Thái Lan đã thực hiện kế hoạch để phát triển ngành gạo, đặc biệt tậptrung vào thị trường gạo Jasmine, loại gạo đặc sản và là thế mạnh của TháiLan.

Năm 2001, dự kiến tổng xuất khẩu của Thái Lan đạt 6,7 triệu tấn.Chiến lược xuất khẩu gạo Thái Lan gồm 3 điểm chính Đối với sản xuất,Thái Lan tiến hành nghiên cứu để giảm thất thoát trong quá trình thu hoạch.Đối với thương mại và thị trường, Thái Lan áp dụng triệt để Marketing-mix,

tập trung tuyên truyền dùng gạo Hương nhài, xúc tiến bảo vệ và tăng chất

lượng gạo Đối với chính sách gạo, Nhà nước phối hợp với tư nhân soạnthảo chính sách khép kín từ nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị cho tới chế biến.

Với vị trí đứng đầu xuất khẩu gạo, Thái Lan luôn chi phối sâu sắc tìnhhình biến động cung cầu và giá cả trên thị trường thế giới Về chất lượng,gạo Thái Lan có nhiều loại, đặc biệt là các loại gạo đặc sản được ưa chuộngở khắp nơi và được xuất đi nhiều nước Thái Lan cũng là đối thủ cạnh tranhmạnh nhất của Mỹ trên thị trường loại gạo hạt dài và chất lượng cao, đồngthời cũng cung cấp cho cung gạo của thế giới gần 1/3 tổng lượng gạo chấtlượng thấp Thị phần của Thái Lan nhìn chung tương đối ổn định Giá bánthường cao hơn so với các nước xuất khẩu gạo khác như Việt Nam hayPakistan Giá chuẩn quốc tế cũng thường căn cứ vào giá gạo của Thái Lan(FOB Băngcốc).

2) Trung Quốc

Không chỉ là một nước sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu gạo lớn trên thếgiới, Trung Quốc cũng là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Trung Quốcnhập khẩu gạo chất lượng cao song xuất khẩu gạo có chất lượng bình thườnghoặc thấp Năm 2000, mặc dù có hạn hán, quốc gia này đã vươn lên thứ batrong số các nước xuất khẩu gạo với số lượng là 2,95 triệu tấn, chỉ sau TháiLan và Việt Nam, tăng 9% so với năm 1999 (2,7 triệu tấn) nhưng giảm so

Trang 19

với mức 3,7 triệu tấn năm 1998 Vị trí này không ổn định trong các năm dosự biến động thất thường giữa cung cầu gạo của nước này Dự kiến năm2001, Trung Quốc sẽ tiếp tục giảm số lượng xuất khẩu xuống còn 1,8 triệutấn Tuy nhiên, với ưu thế giá gạo rẻ và chất lượng ngày một được cải thiện,gạo Trung Quốc đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới, đặc biệt là tại châuPhi và Nhật Bản.

3) Mỹ

Năm 2000, số lượng xuất khẩu gạo của Mỹ đạt 2,76 triệu tấn, đứng thứtư trong số các nước xuất khẩu gạo Tuy nhiên, những năm trước đây, Mỹvẫn đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan mặc dù chỉ chiếm khoảng 1,5%tổng số lượng lúa toàn cầu và xếp thứ 11 về sản xuất gạo.

Là nước xuất khẩu gạo truyền thống với thị trường rộng lớn trên khắpcác châu lục, chất lượng gạo của Mỹ nổi tiếng là cao (loại A), đứng đầu thếgiới và có sức cạnh tranh ưu việt hơn hẳn các loại gạo khác, kể cả của TháiLan Trong những năm đầu thập niên 90, Mỹ cung cấp khoảng 20% thị phầngạo thế giới mà chủ yếu là các nước Mỹ Latinh (Mêhicô và Braxin) Xuấtkhẩu gạo của Mỹ có được thành công nhờ vào hai lợi thế:

+ Thứ nhất, sự phát triển vượt bậc về công nghệ sản xuất, chế biến đếnbảo quản Mỹ có hệ thống lưu kho dự trữ lớn nên gạo xuất khẩu luôn đượcđảm bảo về mặt chất lượng, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất củacác nước nhập khẩu Mỹ có thể xuất khẩu gạo ở các giai đoạn khác nhau củaquá trình chế biến, ở mọi chất lượng khác nhau cũng như đáp ứng mọi hìnhthức bao gói hay chuyên chở.

+ Thứ hai, sức mạnh kinh tế, chính trị và các mối quan hệ với bạn hàng.Gạo xuất khẩu của Mỹ được coi là “nông phẩm chính trị” và nằm trong cơchế bảo hộ của Nhà Trắng với nhiều chính sách như chính sách trợ cấp thunhập, chính sách trợ giá xuất khẩu hay cấp tín dụng xuất khẩu Chính phủMỹ thực hiện chính sách can thiệp mạnh vào giá gạo, cả trong nước và xuấtkhẩu Mỹ đã sử dụng gạo như một vũ khí để thực hiện mục tiêu đối ngoạicủa mình trong các quan hệ kinh tế như việc gây áp lực đối với mở cửa thị

Trang 20

Năm 2001, do những biến cố suy thoái kinh tế, đặc biệt vụ khủng bốngày 11 tháng 9 và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thế giới, dự đoán sốlượng xuất khẩu của Mỹ sẽ giảm xuống còn 2,6 triệu tấn và sẽ gặp khá nhiềukhó khăn trong xuất khẩu mặt hàng này.

4) Pakistan

Là quốc gia nằm trong khu vực Nam Á, với số dân gần 150 triệu người,Pakistan có truyền thống xuất khẩu gạo từ nhiều thập kỷ nay, với lượng gạotrung bình trong thời gian gần đây là 2 triệu tấn Xuất khẩu gạo của nướcnày tương đối ổn định với các loại gạo chất lượng trung bình và khá Nhữngnăm gần đây, xuất khẩu của Pakistan tăng nhẹ Cụ thể là năm 1998 số lượnggạo xuất khẩu là 1,8 triệu tấn, 1999 là 1,85 triệu tấn, 2000 là 2 triệu tấn vàdự đoán trong năm 2001 sẽ là 2,25 tấn, chiếm hơn 10% tổng lượng gạo xuấtkhẩu toàn thế giới.

5) Ấn Độ

Ấn Độ là một quốc gia luôn ở trong tình trạng thiếu lương thực Từtrước đến nay, Ấn Độ phải nhập khẩu một lượng gạo lớn chất lượng thấpnhưng đồng thời cũng xuất khẩu gạo Basmati, một loại gạo đặc sản, sang cácthị trường châu Á và châu Phi, đặc biệt là thị trường Trung Đông Nhữngnăm gần đây, số lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ không ổn định do gặpnhiều thiên tai Hoạt động xuất khẩu gạo của Ấn Độ đang có khó khăn vìBănglađét, thị trường tiêu thụ gạo phẩm cấp thấp chủ yếu của Ấn Độ, bắtđầu thực hiện thả nổi việc đấu thầu mua gạo từ tháng 1/2000 với điều kiệnthanh toán nghiêm ngặt Cụ thể là số lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ từ 4,5triệu tấn năm 1998, chiếm 16,2% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới,năm 1999 còn 2,4 triệu tấn, năm 2000 chỉ còn 1,3 triệu tấn.

Hiện nay, Bộ Thương mại Ấn Độ thông báo sẽ tiến hành thử nghiệmAND để đảm bảo sự thuần chủng cho giống gạo Basmati Ấn Độ và sẽkhuyến khích xuất khẩu gạo cao cấp này Bên cạnh đó, Ấn Độ cho phépTổng công ty lương thực quyết định giá xuất khẩu song không được thấphơn giá bán cho người dân Ấn Độ sống dưới mức nghèo khổ Các nhà xuấtkhẩu Ấn Độ cho rằng gạo Ấn Độ có cơ hội thâm nhập vào các thị trường

Trang 21

nước ngoài nếu như giá thấp như giá các xuất xứ khác Bộ Thương mại ẤnĐộ cũng đã xem xét kế hoạch xoá bỏ hạn chế xuất khẩu đối với các sảnphẩm như gạo, lúa mì, đường và hành Gạo xay xát hiện đang được tự doxuất khẩu, mặc dù các tư nhân muốn xuất khẩu vẫn buộc phải đăng ký hợpđồng với Cơ quan phát triển nông nghiệp và xuất khẩu thực phẩm chế biến.Hiện tại, Ấn Độ đang thu hút các nhà nhập khẩu gạo như Nam Phi, Nigiêria,Arập-Xêút Mục tiêu của Ấn Độ trong những năm tới là giảm bớt chi phí củaChính phủ, khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm an toàn lương thực, đặc biệtlà cố gắng xuất khẩu 3 triệu tấn gạo vào niên vụ 2000/2001.

1.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.2.1 Vị trí chiến lược của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân

Việt Nam là một nước đông dân, trong đó gạo là lương thực chính vàkhó có thể thay thế Qua đó cho thấy tầm quan trọng của sản xuất gạo đốivới nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, khi đất nước đã có thể đảm bảo anninh lương thực, xuất khẩu gạo trong điều kiện kinh tế hiện nay có ý nghĩaquyết định đối với quá trình hội nhập của nước ta và được thể hiện trênnhiều khía cạnh, mà chủ yếu là:

1.2.1.1 Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tích luỹ vốn cho quá trình Côngnghiệp hoá- Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước

Quá trình CNH-HĐH đất nước được xác định tiến hành lâu dài và theonhững bước đi thích hợp Để tiến hành thành công quá trình này, cần huyđộng tối đa mọi nguồn lực của quốc gia, trong đó vốn là một yếu tố vô cùngquan trọng Có vốn mới có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máy mócthiết bị tiên tiến, hiện đại, đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực Vốn thườngđược huy động từ nhiều nguồn khác nhau: đầu tư nước ngoài, du lịch, vayvốn trong dân, xuất khẩu trong đó vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu cótác động lớn đến hoạt động nhập khẩu, qua đó đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH đất nước.

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta những năm gần đây, kimngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn Gạo đã trở thành một

Trang 22

thấy xuất khẩu gạo từ lâu đã mang lại một nguồn vốn không nhỏ cho nướcta Theo số liệu mới nhất của Bộ Thương mại, trong suốt 11 năm từ 1989đến 2000, tổng kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại đạt gần 7 tỷ USD,chưa kể đến xuất khẩu tiểu ngạch sang các nước láng giềng như TrungQuốc, Lào, Campuchia Như vậy, gạo đã chiếm tới khoảng 16% tổng kimngạch xuất khẩu của cả nước, một tỷ lệ không nhỏ đối với riêng một mặthàng trong rất nhiều mặt hàng xuất khẩu khác

Xuất phát từ vai trò quan trọng của gạo đối với quá trình CNH-HĐHđất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng hơn tới tăng cường áp dụngcông nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chú ý tới những giống lúa có chấtlượng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạonhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ công cuộc đổi mới đất nước.

1.2.1.2 Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúcđẩy sản xuất phát triển

Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cườngsản xuất theo quy mô vùng Hiện nay, ở nước ta đã và đang hình thànhnhững vùng lúa tập trung chuyên sản xuất gạo xuất khẩu bao gồm cả hai khuvực chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng Mỗivùng phù hợp với những loại giống lúa khác nhau Như vậy, cơ cấu nôngnghiệp sẽ thay đổi phát huy theo lợi thế của từng vùng

Khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cũng sẽ thay đổi.Hàng loạt các nghề phụ liên quan đến sản xuất và chế biến gạo như xay sát,bảo quản, đánh bóng cũng phát triển theo Đây là điều kiện thuận lợi đốivới nền kinh tế dư thừa lao động như nước ta, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệptrong nông thôn và góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Trong những năm gần đây, sản lượng lúa thu hoạch tăng cao Xuấtkhẩu gạo tạo điều kiện mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng, tồn kho.Khi khâu tiêu thụ được giải quyết sẽ tạo tâm lý an tâm, khuyến khích nôngdân tăng cường, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động Như vậy,xuất khẩu đã tác động ngược trở lại đối với sản xuất, là một tiền đề cho sản

Trang 23

xuất phát triển, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp và khả năng tiêudùng của một quốc gia như Việt Nam.

Khi tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam có điều kiện cạnh tranh, cọ xátvới các sản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế Đây vừa là thuận lợi, vừalà khó khăn đối với mặt hàng gạo của Việt Nam vì chất lượng của ta cònkém hơn so với các nước xuất khẩu khác, đặc biệt là Thái Lan Tuy nhiên,để đảm bảo sự tồn tại của gạo Việt Nam trên thị trường, các doanh nghiệpbuộc phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuấtthích hợp, hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng Các kênhphân phối cũng phải tổ chức lại một cách hợp lý, giảm thiểu chi phí nhằmmang lại lợi nhuận tối đa.

1.2.1.3 Xuất khẩu gạo tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống của nhân dân

Như trên đã phân tích, khi xuất khẩu gạo được đẩy mạnh sẽ kéo theonhững ngành nghề khác hỗ trợ cho sản xuất như các hoạt động thương mại,dịch vụ bao gồm các công đoạn tổ chức thu mua thóc từ nông dân, tạo đầuvào cho xuất khẩu Các hoạt động này nếu được được tiến hành tốt, có sự chỉđạo đúng đắn sẽ tạo ra sự khai thông đầu ra cho sản phẩm thóc của nhân dânở thời vụ thu hoạch, kích thích nông dân canh tác, nâng cao năng suất Từ đótác động trở lại đối với sản xuất và xuất khẩu Như vậy, không chỉ sản xuấtgạo xuất khẩu có thể giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho nhiều laođộng mà những ngành nghề khác có liên quan cũng góp phần giảm tỉ lệ thấtnghiệp của nước ta.

Xuất khẩu gạo tạo một thị trường trong nước ít biến động, cân bằngđược cung cầu, không còn lượng hàng dư thừa và tồn kho trong nước, giágạo nội địa sẽ ổn định và cao hơn tạo thêm thu nhập cho người nông dân.Khi xuất khẩu gạo thu được thêm ngoại tệ một phần để nhập khẩu các mặthàng tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được Điều đó góp phần cảithiện đáng kể đời sống nhân dân, khuyến khích họ tăng cường sản xuất gạoxuất khẩu nhiều hơn nữa.

Trang 24

Xuất khẩu gạo tạo sự phân công lao động hợp lý trên phạm vi toàn thếgiới Dựa vào lợi thế so sánh tương đối đối với các loại gạo Việt Nam,chúng ta cần biết sản xuất loại gạo nào đạt hiệu quả cao nhất và có khả năngbán với số lượng lớn, giá cao Tham gia vào thị trường bên ngoài rộng lớn,chúng ta hiểu rõ hơn về nhu cầu người tiêu dùng và khả năng cung cấp củacác nước xuất khẩu khác để điều chỉnh định hướng xuất khẩu cho phù hợpvới hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước ta.

1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua

1.2.2.1 Tình hình chung

Nếu nhìn lại giai đoạn trước đổi mới, khi cả nước ta lâm vào cảnh thiếuđói triền miên, các gia đình luôn phải tích trữ lương thực, trộn lẫn các loạigạo, sắn, khoai trong mỗi bữa ăn thì mới thấy được thành công to lớn củangành lương thực nước ta trong suốt thời gian qua Dưới cơ chế tập trungbao cấp, sản xuất nông nghiệp nước ta mang nặng tính tự cấp tự túc, sảnxuất không đủ tiêu dùng, thiếu lương thực trở thành vấn đề quan tâm hàngđầu của Đảng và Nhà nước Từ khi thực hiện đổi mới sau nghị quyết 10 củaBộ Chính trị về đổi mới kinh tế nông nghiệp đến nghị quyết 6 của Ban chấphành Trung ương khoá VI, cùng với việc ban hành một loạt các chính sáchkinh tế mới, nông nghiệp nước ta đã có nhiều khởi sắc Cơ chế của nền nôngnghiệp từ tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướng CNH-HĐH đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong xuất khẩugạo.

Năm 1989 là năm đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử xuất khẩu gạo củanước ta, khi Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3, sau Thái Lan và Mỹ, trong sốnhững nước xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới Số lượng gạo xuất khẩutăng dần từ 1,327 triệu tấn vào năm 1989 lên tới 1,478 triệu tấn năm 1990,giảm nhẹ vào năm 1991 với 1 triệu tấn do những biến động từ thị trườngNga và Đông Âu sau khi CNXH Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âusụp đổ Sau năm này, số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừngtăng Năm 1995, Việt Nam xuất khẩu 2,025 triệu tấn và xếp vào vị trí thứ 4trong các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sau quyết định bãi bỏ lệnh

Trang 25

cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam, khối lượng gạo xuất khẩu có xu hướngtăng nhanh Việt Nam tiếp tục vươn lên hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo vàonăm 1996 với số lượng hơn 3 triệu tấn, vượt qua Mỹ và chỉ xếp sau TháiLan, Ấn Độ Kết quả này thực đáng ghi nhận vì vào năm này, Việt Nam phảiđối đầu với một loạt các thiên tai như bão nhiệt đới, lũ lụt Các năm tiếptheo, lượng gạo xuất khẩu vẫn tăng đều mà đỉnh cao là năm 1999 với 4,559triệu tấn, thu về kim ngạch hơn 1 tỷ USD Đến năm 2000, do những biếnđộng trên thị trường thế giới, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảmxuống, chỉ còn 3,47 triệu tấn, kim ngạch thu về đạt 667 triệu USD Năm2001, kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều khó khăn nên dự đoán Việt Nam chỉxuất khẩu 3,470 triệu tấn Số liệu về xuất khẩu gạo giai đoạn 1989-2001được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1.4 Kết quả xuất khẩu (1989-2001)

Năm Số lượng % thay đổi sovới năm trước

Trị giá (USD/ MT)

Giá bình quân(USD/MT)

Trang 26

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại

Kim ngạch xuất khẩu gạo biến động theo các năm, phụthuộc vào hai yếu tố giá cả và số lượng xuất khẩu Năm1999 là năm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhấtcũng là năm số lượng gạo xuất lớn nhất, tuy giá gạo ViệtNam trên thị trường thế giới không cao (221 USD/MT).

Về thị trường, khách hàng thường xuyên của gạo ViệtNam phần lớn là các nước đang phát triển Một số nướcchâu Âu mua gạo Việt Nam để chuyển sang các nước châuPhi dưới hình thức viện trợ nhân đạo Các nước còn lạinhập khẩu gạo Việt Nam với mục đích tiêu dùng trongnước Qua nhiều năm, thị phần gạo Việt Nam đã tăng và cónhững cải thiện đáng kể

Kể từ năm 1989, Việt Nam đã chuyển từ nước nhậpkhẩu sang xuất khẩu gạo, cải thiện đời sống của một bộphận lớn dân cư, gia tăng sức mua xã hội, giảm bớt thâmhụt thương mại, là tiền đề chống lạm phát có kết quả, từ đótác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế Việt Namtrong những năm sau này Kết quả trong xuất khẩu gạo làmột trong những thành quả nổi bật nhất về mặt kinh tếtrong những năm cuối thế kỷ 20, là bước khởi đầu cho quátrình chuyển đổi, vững bước tiến lên CNH-HĐH, vận hànhnền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của nước ta.Thành tựu này đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lương

Trang 27

thực, tạo cho nhân dân niềm tin vào sự lãnh đạo và đườnglối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, góp phần ổn địnhtình hình phức tạp và nhiều biến động trong nước.

Có được những thành quả nói trên là nhờ vào sự điềuchỉnh và đề ra chính sách mới đúng đắn, sự năng động củanông dân cùng với những nỗ lực của các nhà xuất khẩu, cácnhà xay xát, chế biến và cả những thuận lợi, may mắn dohoàn cảnh khách quan Nhưng yếu tố chủ yếu nhất vẫn làcơ chế, chính sách đã được hoàn thiện trong nhiều năm vàsẽ liên tục được phát huy trong những năm tới.

Nhìn chung trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩugạo đã có những đóng góp rất quan trọng vào công cuộcphát triển chung của nền kinh tế Xuất khẩu gạo bước đầucó những thành công nhất định, chứng tỏ đường lối đúngđắn của Đảng ta khi thực hiện chính sách mở cửa, đẩymạnh tiến trình hoà nhập của Việt Nam trên thị trường thếgiới Xuất khẩu gạo đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội tolớn như đã phân tích là tạo nguồn thu ngoại tệ, kích thíchsản xuất lúa phát triển, góp phần đảm bảo an toàn lươngthực quốc gia, tạo việc làm ổn định cho lao động trong khuvực nông nghiệp và mạng lưới lưu thông phân phối gạorộng khắp cả nước, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dàocho các ngành lương thực, thực phẩm.

1.2.2.2 Những tồn tại trong xuất khẩu gạo của nước ta

Ngoài những thành công đáng khích lệ, xuất khẩu gạo Việt Nam còntồn tại những yếu kém mà chúng ta cần xem xét, qua đó đề ra các biện phápcần khắc phục Cụ thể là:

- Sức cạnh tranh trên thị trường thế giới của gạo Việt Nam vẫn cònkém Có nhiều nguyên nhân để giải thích song cần nhấn mạnh đến chấtlượng gạo thấp (qua khâu sản xuất và chế biến), cơ sở hạ tầng giao thông

Trang 28

cần thiết theo yêu cầu đã cũ kỹ, lạc hậu Đây là điểm yếu cần khắc phụcngay của gạo Việt Nam.

- Xuất khẩu gạo của Viêt Nam nhìn chung chưa ổn định Vì thời gianViệt Nam tham gia xuất khẩu còn chưa lâu so với các nước khác nên khôngcó được những bạn hàng truyền thống Hơn nữa, chính sách bạn hàng của tacòn nhiều bất cập, khó giữ được lòng tin ở khách hàng Các đối thủ cạnhtranh của Việt Nam có chất lượng gạo tốt hơn song về giá cả, gạo Việt Namthường rẻ hơn dù trong thời gian gần đây đã có những dấu hiệu đáng mừngtrong giá gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới Chính vì thế, chúng tanên tập trung chủ yếu vào một số thị trường nhất định như thị trường cácnước đang phát triển để tìm kiếm nhanh chóng hợp đồng.

- Xuất khẩu gạo Việt Nam phần lớn phải tiến hành qua khâu trung gian,rất ít khi nhà xuất khẩu trực tiếp tham gia đấu thầu giành hợp đồng ở cácnước nhập khẩu lớn nên chưa có được những hợp đồng quy mô lớn, giaohàng với giá cả ổn định, dài hạn mà chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, từngchuyến, theo mùa, giá cả bấp bênh và xác suất rủi ro khá cao.

- Hiện tượng cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp trongnước do tranh mua, tranh bán dẫn đến đội giá mua lên cao, trình độ nắm bắtvà xử lý thông tin của doanh nghiệp vẫn còn yếu nên dễ dẫn đến bị thươngnhân nước ngoài ép giá.

Nói tóm lại, đi đôi với những thành tựu đạt được vềxuất khẩu gạo chúng ta còn rất nhiều khó khăn và tháchthức phải vượt qua Điều đó đòi hỏi tất cả các thành phầnkinh tế tham gia vào quá trình này phải nghiên cứu, tìm tòinhững giải pháp khắc phục, đồng thời có những đổi mớithích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt độngxuất khẩu gạo ở nước ta.

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆTNAM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING-MIX

2.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing

2.1.1 Khái niệm chung về Marketing

Hiện nay trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới, có đến trên2.000 định nghĩa về Marketing Các định nghĩa đó về thực chất không khácnhau và mỗi tác giả của các định nghĩa đều có quan điểm riêng của mình.Tuy nhiên, khi nghiên cứu vấn đề xuất khẩu gạo ở tầm vĩ mô, xin nêu ra mộtđịnh nghĩa khá phù hợp với khái niệm và thuật ngữ của Marketing:

“Marketing là tập hợp các phương thức (nghiên cứu thịtrường, các chiến lược ) mà một cơ quan, tổ chức sử dụngđể gây ảnh hưởng lên thái độ, hành vi của tập hợp ngườitiêu dùng đáng quan tâm theo chiều hướng thuận lợi choviệc thực hiện các mục tiêu của cơ quan, tổ chức đó”.

Dưới góc độ kinh tế vĩ mô, ngoài việc cân bằng cán cânthương mại, những mục tiêu này bao gồm:

- Thứ nhất, sự ổn định vững chắc của kinh tế đất nước.- Thứ hai, sự phân bố thu nhập đồng đều giữa ngườisản xuất, nhà xuất khẩu.

2.1.2 Khái niệm về Marketing-mix và các thành phần cơ bản củaMarketing-mix

Theo Kotler, Marketing-mix là tập hợp những công cụ Marketing đượcsử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị trườngmục tiêu Marketing-mix bao gồm bốn yếu tố chính: chiến lược sản phẩm,chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinhdoanh Meredith G.G (1991), trang 9 có nói rõ về 4 yếu tố này như sau:

Bảng 2.1 Các th nh ph n c a Marketing-mixành phần của Marketing-mixần của Marketing-mixủa Marketing-mix

Chủng loạiVị trí các đại lýQuảng cáoGiá cơ sở

Trang 30

Nhãn hiệu Kho chứa hàngBán trực tiếpĐiều kiện chuyển giao

Bao bì Sử dụng bởi nhà

Dịch vụ Sử dụng bởi nhà

Giao hàng Đại lý độc quyềnQuan hệ với công chúng Chiết khấu

* Chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm luôn được coi là quan trọng nhấttrong chiến lược Marketing Dưới góc độ kinh tế vĩ mô,chiến lược này bao gồm các nhiệm vụ như phát triển sảnxuất, kiểm tra chất lượng, định vị sản phẩm nhằm đáp ứnghai mục tiêu chính: thứ nhất, mục tiêu đáp ứng nhu cầu thịtrường và tăng số lượng sản phẩm bán ra; thứ hai, mục tiêucân bằng hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài và sự ổn địnhcủa thị trường trong nước nhằm đảm bảo an ninh lươngthực.

* Chiến lược giá cả

Giá là một yếu tố rất quan trọng trong Marketing-mix.Chính sách giá phải đảm bảo thu hút các thành phần kinh tếkhác nhau tham gia vào thương mại hoá sản phẩm nhằmmục đích đẩy mạnh xuất khẩu.

* Chiến lược phân phối

Là chiến lược bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu kênh phânphối, lựa chọn trung gian, thiết lập mối liên hệ trong kênh và toàn bộ mạnglưới phân phối, các vấn đề dự trữ, kho bãi, phương thức vận chuyển Hiểutheo nghĩa rộng, phân phối có nghĩa là tập hợp tất cả các phương thức vàhoạt động chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán đến người mua Chiếnlược này chú trọng đến các mục tiêu:

+ Mở rộng thị trường tiềm năng.

+ Tăng cường chất lượng các kênh thương mại.+ Giảm thiểu chi phí trong phân phối

* Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Trang 31

Là chiến lược bao gồm mọi hoạt động nhằm truyền bánhững thông tin về sản phẩm như quảng cáo, kích thích tiêuthụ và các hoạt động khuyến mại khác tới người tiêudùng Chiến lược này nhằm đẩy mạnh các luồng thông tinhai chiều giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Như vậy, Marketing-mix là loại Marketing phối hợphài hoà các yếu tố cơ bản của nó sao cho phù hợp với điềukiện thực tế của môi trường kinh doanh nhằm thu được lợinhuận tối ưu.

Về nội dung có thể đưa ra mô hình sau:

Trang 32

Nội dung phối hợp hài hoà 4P cần phải thực hiện đồngbộ theo một kế hoạch thống nhất trong một thời gian nhấtđịnh nhằm đạt được hiệu quả tối ưu Muốn có được sự phốihợp thành công phải hiểu rõ vai trò của từng yếu tố P, vừaphát hiện kịp thời mối liên hệ, tương tác giữa chúng.

2.1.3.Vai trò của Marketing-mix trong kinh doanh

Theo định nghĩa về Marketing-mix thì đó là tập hợp những công cụđược sử dụng để tạo sự thích ứng giữa sản phẩm và thị trường mục tiêu Nhưvậy, mục đích của Marketing-mix là đảm bảo rằng sản phẩm có thể đáp ứngđược thị trường mục tiêu Theo Kotler, 4P nằm dưới sự kiểm soát của ngườibán (nhà xuất khẩu) và được sử dụng để tác động đến người mua Theo quanđiểm của người mua (nhà nhập khẩu) thì mỗi công cụ của Marketing đều cóchức năng cung ứng một ích lợi cho khách hàng Trong xuất khẩu nói chungvà xuất khẩu gạo nói riêng, nếu đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mộtcách tinh tế, thuận tiện và thông tin hữu hiệu thì sẽ giành được thắng lợi.Nói một cách khác, để tác động trực tiếp và có hiệu quả tới khách hàng thìcác thành phần của Marketing-mix phải được sử dụng một cách tổng hợp.

Marketing-mix được thiết kế theo những thủ tục sau: sản phẩm đượcthu mua để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (sản phẩm); địa điểm mà kháchhàng sẽ tìm chúng (địa điểm) và khách hàng sẽ biết nó là loại sản phẩm gì,nó hoạt động như thế nào (xúc tiến bán) Sau đó mức giá sẽ được ước lượngvới sự cân nhắc đến tổng lượng cung cấp cho khách hàng Quyết định đượcđưa ra liên quan đến cả 4 yếu tố trong Marketing-mix, bởi vì các yếu tố nàyđều có ảnh hưởng đến quá trình Marketing và đều có những đóng góp choviệc bán hàng.

2.2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểmMarketing-mix

2.2.1 Sản phẩm

Trang 33

Trong 4 yếu tố của Marketing-mix, sản phẩm đóng vai trò quan trọngnhất Theo đề tài, sản phẩm được hiểu là các loại gạo xuất khẩu, phân tíchtheo các bước cơ bản: quá trình sản xuất, chất lượng và chủng loại

2.2.1.1 Sản xuất lúa gạo - bước khởi đầucho xuất khẩu

Sản xuất lúa gạo đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc cung cấp lương thực trong nước và tạo ra lượng gạodư thừa dành cho xuất khẩu Sản xuất lúa gạo phụ thuộcvào các yếu tố chính như diện tích đất trồng, khí hậu, nhâncông, phân bón

Là một nước nông nghiệp với 80% dân số sống và làmviệc bằng nghề nông, Việt Nam coi sản xuất lúa gạo làngành sản xuất chính Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI năm 1986, với những thay đổi trong đường lối chínhsách, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trongsản xuất lương thực nói chung và lúa gạo nói riêng Từ chỗthiếu lương thực phải nhập khẩu thường xuyên, sau năm1989, Việt Nam đã tự túc được lương thực và có khốilượng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ hai, thứ ba trênthế giới Sản lượng lúa gạo tăng khá ổn định trên cả 3 mặt:diện tích, năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Thứ nhất, về diện tích đất trồng, Việt Nam có gần 7 triệu ha đất dànhcho trồng trọt, chiếm 21% tổng diện tích của cả nước Hai vựa lúa chính làđồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm tới 5,6 triệuha, trong đó đất trồng trọt chiếm diện tích lớn Cụ thể đồng bằng sông Hồngnăm 1990 chiếm 17,5%, đến năm 1998 có giảm nhưng đồng bằng sông CửuLong tăng từ 42% lên 51,8% Nhìn chung diện tích đất trồng lúa cả nướctăng từ 5,89 triệu ha năm 1989 lên 7,33 triệu ha năm 1998, trung bình tăng2,33%/năm.

- Thứ hai, về năng suất lúa cũng có những thay đổi đáng kể Từ mức 26,6tạ/ha năm 1976-1980, năng suất lúa bình quân trên cả nước đã lên tới 32,5tạ/ha năm 1981-1988; 34,8 tạ/ha năm 1989-1993; 38 tạ/ha năm 1994-1997

Trang 34

và 40 tạ/ha năm 2000, đạt nhịp độ tăng bỡnh quõn 4-5%/năm Như vậy,khoảng 42-44% sản lượng thúc tăng do tăng diện tớch, cũn lại do tăng năngsuất Điều đú cú được nhờ ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT, nhất là những tiếnbộ về giống lỳa cú năng suất và chất lượng cao như CR 203, OM 80-81, IR58, IR 64 và cỏc giống lỳa lai Trung Quốc Từ đú đó cú những thay đổi trongcơ cấu mựa vụ, trỏnh nộ được nhiều thiệt hại do thời tiết gõy ra.

- Thứ ba, về sản lượng lỳa Do năng suất và diện tớch sản xuất tăng vàtăng với tốc độ khỏ cao nờn sản lượng lỳa của cả nước cũng tăng Giai đoạn1995-2000 sản lượng lương thực hàng năm của nước ta đạt trung bỡnh 28,7triệu tấn, cao nhất so với những năm trước Cụ thể năm 1995 đạt 24,9 triệutấn, năm 1996 đạt 26,4 triệu tấn, năm 1997 đạt 27,6 triệu tấn, năm 1998 đạt29,1 triệu tấn, năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn, đặc biệt năm 2000 sản lượng lỳalờn tới 32,5 triệu tấn Dự kiến năm 2001 con số này sẽ giảm nhẹ xuống 31,4triệu tấn Mặc dự tốc độ tăng dõn số ở nước ta cũn cao nhưng tốc độ tăngtrưởng của sản lượng lỳa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dõn số nờn lương thựcbỡnh quõn đầu người cũng tăng qua cỏc năm.

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại

Nhỡn chung, tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất lỳa gạo ở ViệtNam trong những năm qua cú những dấu hiệu tớch cực vớinhững thành tớch đỏng kể Cú được thành cụng đú là dothay đổi kịp thời và đỳng đắn trong cơ chế quản lý, đặc biệtlà cơ chế “khoỏn 10” năm 1988 Bờn cạnh đú, những tiếnbộ trong cỏc khõu cơ giới hoỏ, thuỷ lợi hoỏ và nghiờn cứusinh học cải tạo giống lỳa đó gúp phần khụng nhỏ vào việc

Biểu đồ 2.1: Sản l ợng lúa qua từng năm

05000000100000001500000020000000250000003000000035000000

Trang 35

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, tăng diện tíchđất gieo trồng, thâm canh tăng năng suất lúa

Tuy nhiên, dù đã có sự tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước, sản xuấtlúa gạo ở nước ta vẫn còn biểu hiện những hạn chế khó tránh khỏi Về mặtkỹ thuật, dù đã áp dụng công nghệ mới nhưng nhìn chung vẫn còn lạc hậu,phải sử dụng lao động thủ công trên đồng ruộng Năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm tuy có sự cải thiện rõ nét nhưng vẫn còn thấp so với cácnước trong khu vực và trên thế giới Chúng ta thường chú trọng đến việc tạora số lượng gạo lớn nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước và xuấtkhẩu song lại không quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng sản phẩmđể tạo sức cạnh tranh, nâng cao giá của mặt hàng gạo xuất khẩu trên thịtrường quốc tế.

Trong thời gian tới, sản xuất lúa gạo sẽ tập trung thựchiện ba mục tiêu: đảm bảo vững chắc an ninh lương thựcquốc gia, thoả mãn nhu cầu lương thực cho tiêu dùng trongbất cứ tình huống nào; đảm bảo đủ nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và tăng khối lượng xuất khẩu với hiệu quảcao.

2.2.1.2 Chất lượng gạo xuất khẩu

* Chất lượng

Tuy trong những năm gần đây Việt Nam đạt vị trí caovề số lượng gạo xuất khẩu nhưng về chất lượng thì cónhiều yếu kém Chất lượng của gạo nói chung phụ thuộcnhiều vào các yếu tố tự nhiên và tác động của con ngườinhư đất đai, khí hậu, nước tưới, phân bón, giống lúa, chếbiến, vận chuyển, bảo quản mà quan trọng nhất là giốnglúa, các phương pháp sản xuất và các khâu sau thu hoạch.

- Về giống lúa: từ nhiều năm qua, Việt Nam đã nghiên cứu, chế tạo và áp

dụng nhiều giống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và có khả năngchống chịu giỏi với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh Tuy nhiên, cácgiống lúa làm hàng xuất khẩu đòi hỏi những yêu cầu cao hơn các loại khác.

Trang 36

Ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long chiếc nôi sản xuất gạo của nước ta có tới 70 giống lúa khác nhau thì chỉ có 5 giống lúa có thể làm hàng xuấtkhẩu được là IR 9729, IR 64, IR 59606, OM 132, và OM 997-6 Tương tựnhư vậy, ở miền Bắc, lượng giống lúa cũng dừng lại ở con số 5 gồm C70,C71, CR 203, Q5, IR 1832 là đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, trên tổng số lượnggiống lúa gieo trồng khá phong phú Qua đó cho thấy, giống lúa kém chấtlượng là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của gạoxuất khẩu Việt Nam So sánh với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thếgiới như Thái Lan, Ấn Độ thì thấy được rằng họ có những giống lúa có thểcho gạo có chất lượng cao hơn nhiều Điển hình là Thái Lan, cường quốchàng đầu về xuất khẩu gạo, với giống lúa Khaodaumali chất lượng cao, vớisản lượng xuất một năm là 1,2 triệu tấn Ấn Độ cũng rất tự hào với gạoBasmati, một loại gạo thơm đặc sản, đang cạnh tranh gay gắt với hàng củaThái Lan và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo củanước này.

Về phương pháp sản xuất và các khâu sau thu hoạch, khâu đóng vai trò

khá quan trọng, quyết định tới chất lượng gạo xuất khẩu cũng còn nhiều bấtcập Dù đã áp dụng các phương pháp mới vào trong sản xuất nhưng khôngtoàn bộ nên rất dễ ảnh hưởng đến chất lượng khi thu hoạch Sau khi gặt hái,hạt thóc phải được xay xát, chế biến, bảo quản tốt nhằm làm tăng giá trị Tuynhiên, thực tế cho thấy ngành công nghiệp xay xát chế biến lúa gạo ở nướcta còn nhỏ bé và thường áp dụng những công nghệ lạc hậu Cụ thể, côngviệc ở một số khâu được tiến hành như sau:

Phơi sấy: giai đoạn này phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống kho chứa và cáchthức bảo quản, nhất là đối với một nước có khí hậu nhiệt đới như ở ViệtNam Kỹ thuật phơi nói chung thường rất lạc hậu, nông dân thường làm theocách thủ công ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi cung cấp tới 90% lượng gạoxuất khẩu thì cũng phải trên 90% phơi thóc trên đường giao thông, bờ kênhrạch, ngay trên ruộng và phơi qua đêm Cách phơi này rất bị động, lại gâytình trạng lẫn lộn, lẫn tạp và nhất là hạt thóc không khô đều từ ngoài vàotrong nên khi xay xát tỷ lệ gạo gãy, gạo tấm cao làm giảm giá trị hạt gạo.Hiện nay trong nước đã có nhiều loại máy sấy có chất lượng tốt, song vì chiphí cao (cả đầu tư ban đầu cũng như năng lượng cho quá trình sấy), thời giansử dụng lại ngắn, chỉ phù hợp với điều kiện sản xuất hàng hoá lớn nên chưaphát triển.

Trang 37

Bảo quản: thóc sau khi phơi khô phải được bảo quản nơi thoáng mát,trong những bao bì sạch, có khả năng hạn chế ẩm, mốc, sâu mọt Nông dânthường bảo quản tại nhà Ở đồng bằng sông Hồng, nông dân thường sử dụngcác kho không có hệ thống thông hơi và các thiết bị bảo vệ chống côn trùngvà chuột Hơn nữa, khí hậu ở khu vực này rất khắc nghiệt với nhiệt độ trungbình là 26-280C và lên tới 36-370C vào mùa hè; độ ẩm là 80%, có lúc tới100% nên khó có thể bảo quản tốt lúa gạo xuất khẩu.

Các doanh nghiệp thường có kho lớn hơn Tuy nhiên, mạng lưới kho từlâu năm, một số không phù hợp, chất lượng kho kém, thiếu phương tiện bốcdỡ và hầu hết vẫn dùng lao động thủ công.

Xay xát, tái chế: công nghiệp xay xát đóng vai trò rất quan trọng đối vớichất lượng gạo xuất khẩu Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, hiện nay có hơn 300 cơ sở xay xát quy mô vừa và 6.000 cơ sởquy mô nhỏ có thể xử lý 15 triệu tấn gạo mỗi năm Phần lớn các cơ sở nàysử dụng máy xát do các doanh nghiệp nhà nước cung cấp, một số khác thìnhập khẩu từ nước ngoài Tỷ lệ thu hồi gạo ở các cơ sở xay xát tư nhân chỉđạt 60-62% trong đó gạo nguyên 42-45%, tấm 18-20% Như vậy, khâu xayxát ở khu vực này nghiễm nhiên làm mất đi trên dưới 10% giá trị do chấtlượng gạo giảm Chỉ các nhà máy thuộc Tổng công ty lương thực và công tylương thực ở các tỉnh được trang bị máy tốt, các công đoạn được thực hiệnhoàn chỉnh từ đầu đến cuối (loại bỏ tạp trước khi xay, bóc vỏ trấu, xát trắng,đánh bóng gạo, phân loại gạo, tách màu và đóng bao) nên đạt tỷ lệ thu hồigạo tới 75-76% (gạo nguyên 52-55%)

Nhìn chung, công đoạn sau thu hoạch ở Việt Nam vẫn còn những yếukém Theo những ghi nhận từ cuộc điều tra của Viện nghiên cứu sau thuhoạch, những khu vực mục tiêu của đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằngsông Hồng và miền Trung thì tỷ lệ thất thoát của gạo là từ 13% đến 16%.Đây là một tỷ lệ cao so với trung bình của thế giới (10%) Do đó thực tiễnđòi hỏi chúng ta cần nâng cao hơn nữa các phương pháp xử lý gạo sau khithu hoạch qua tất cả các công đoạn như trang bị, làm mới công nghệ, cungcấp các thiết bị hiện đại Như vậy mới có thể giảm tỷ lệ thất thoát, tăng chấtlượng và nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thịtrường quốc tế.

Trang 38

* Tỷ lệ tấm và các chỉ tiêu khác

Chất lượng gạo xuất khẩu phụ thuộc vào các tiêu thứckhác nhau để đánh giá Trên thương trường gạo quốc tế,gạo được phân ra 5 loại thị hiếu, mỗi loại có chất lượngkhác nhau dựa trên các chỉ tiêu: tỷ lệ tấm, kích thước hạt,độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỷ lệ amylaza, tỷ lệ protein,nhiệt hồ hoá, mùi thơm và ứng với mỗi loại chất lượng sẽcó giá mua khác nhau Trong hoàn cảnh cụ thể của ViệtNam là nước mới xuất khẩu gạo từ 1989 thì bước đầu cácdoanh nghiệp chỉ quan tâm tới tỷ lệ tấm, kích thước hạt vàmàu gạo Đối với chỉ tiêu tỷ lệ tấm, nếu gạo đạt tỷ lệ dưới10% được coi là chất lượng cao, 10-15% là chất lượngtrung bình và trên 15% là chất lượng thấp.

Bảng 2.2 Chất lượng gạo xuất khẩu (1989-2001)

(% so với tổng số lượng xuất khẩu năm đó)

Năm/Tỷ lệ % tấmCấp cao (5-10%) Cấp trung bình(15%)

Cấp thấp (25-30%) và loại khác

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thương mại

Năm 1989 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo,chủ yếu là gạo cấp thấp (97,42%) còn gạo cấp trung bìnhvà gạo cấp cao chiếm tỷ lệ ít Đó là do những đầu tư về mặt

Trang 39

kỹ thuật và chế biến của chúng ta có nhiều hạn chế dẫn đếntỷ lệ tấm là 35% trong gạo, chiếm tỷ trọng lớn nhất trongkhối lượng xuất khẩu, gây ra những thiệt thòi lớn Xuấtkhẩu ở thời kỳ này do kém về chất lượng nên sức cạnhtranh kém dẫn đến việc chúng ta phải bán cho các nước cótruyền thống xuất khẩu gạo để chế biến lại và tái xuất, chịuchi phí trung gian cao Qua nhiều năm, khi sản xuất đượccải thiện, chất lượng gạo đã tiến bộ do có nhiều giống mớivà công tác chế biến, bảo quản tốt, Việt Nam đã có nhiềuloại gạo tốt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trường thếgiới.

Xét về tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của ViệtNam có xu hướng tăng tỷ lệ gạo cấp cao và trung bình,đồng thời giảm tỷ lệ gạo cấp thấp Tuy nhiên mức tăngkhông ổn định Năm 1998, tỷ lệ gạo cấp cao là 53% tăng sovới 41,2% trung bình 7 năm (1989-1995) Trong năm 1999,gạo 5-10% tấm lại giảm xuống còn 34,78%, thấp nhất sovới các năm trước Dự báo năm 2001 tỷ lệ gạo theo thứ tựcấp cao, trung bình, thấp lần lượt là 39%, 13,2%, và 47,8%- một kết quả không mấy khả quan cho việc đánh giá chấtlượng gạo xuất khẩu dựa theo tỷ lệ tấm Tình hình này cũngkhông có nghĩa chất lượng gạo Việt Nam nói chung bị tụtlùi mà có thể là sự ứng xử hợp lý trong chiến thuật kinhdoanh xuất khẩu của ta căn cứ vào nhu cầu giá cả và diễnbiến thực tế của thị trường gạo thế giới Năm 2001 là nămkinh tế toàn cầu có nhiều khó khăn, đặc biệt cả lượng gạoxuất-nhập đều có nguy cơ giảm so với năm 2000 Trongđiều kiện giá gạo tăng, nhiều nước nghèo chỉ có thể tiêudùng những loại gạo có chất lượng thấp do sức mua hạnchế, đẩy giá gạo loại này tăng nhiều so với giá gạo chấtlượng cao Giảm tỷ lệ gạo tấm 5-10% có thể là một ứng xử

Trang 40

linh hoạt trong việc hoạch định chính sách xuất khẩu củaViệt Nam nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt khichúng ta mở rộng thị trường sang các nước châu Phi vàchâu Á - những nước có nhiều nhu cầu về gạo phẩm cấpthấp và trung bình Bên cạnh đó, để phù hợp với xu hướngphát triển của thị trường thế giới, Việt Nam vẫn chủ trươngtăng tỷ trọng gạo chất lượng cao nhằm hướng ra thị trườngchâu Âu, Nhật và Bắc Mỹ Mặc dù những năm gần đây gạocó chất lượng cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn - một tiếnbộ nói chung của ngành sản xuất và xuất khẩu gạo - nhưngvẫn còn những nhược điểm khác như độ trắng không đồngđều, lẫn thóc và tạp chất, gạo vụ hè thu thường có độ ẩmcao, bạc bụng, vàng hạt, tỷ lệ gãy cao Khi đánh giá chấtlượng gạo xuất khẩu của nước ta, ngoài tỷ lệ tấm cũng cầnchú trọng đến các tiêu thức khác thì mới có thể có nhữngkết quả phân tích chính xác về gạo xuất khẩu được.

* Kiểm tra

Một vấn đề nữa cần quan tâm là việc kiểm tra chất lượng gạo ViệtNam trước khi xuất khẩu Cơ quan quan trọng nhất của Việt Nam tronglĩnh vực kiểm tra chất lượng là Vinacontrol, cơ quan chịu trách nhiệmkiểm tra tới 95% lượng gạo xuất khẩu.

Tiến trình kiểm tra chất lượng bao gồm các bước sau:- Kiểm tra chất lượng kho chứa gạo

- Kiểm tra chất lượng đóng bao

- Kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu

Theo kết quả nhận định của Vinacontrol, trong xuất khẩu gạo tồn tạihai vấn đề chính: do chất lượng yếu kém của các kho gạo dẫn đến tăng tỷlệ gạo ẩm mốc trong mùa mưa, các kho chứa phải di chuyển đến nơi khácgây khó khăn cho việc vận chuyển gạo xuất khẩu.Việc khắc phục những

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đơn vị tớnh: 1000 tấn - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
n vị tớnh: 1000 tấn (Trang 7)
Bảng 1.3. Tỡnh hỡnh nhập khẩu gạo của thế giới (1998-2001) - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 1.3. Tỡnh hỡnh nhập khẩu gạo của thế giới (1998-2001) (Trang 14)
Bảng 2.3. So sỏnh chi phớ sản xuất gạo ở Việt Nam và Thỏi Lan - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.3. So sỏnh chi phớ sản xuất gạo ở Việt Nam và Thỏi Lan (Trang 49)
Bảng 2.4. Giỏ lỳa Việt Nam qua cỏc năm - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.4. Giỏ lỳa Việt Nam qua cỏc năm (Trang 50)
Bảng 2.5. So sỏnh giỏ gạo cựng phẩm cấp giữa Việt Nam và Thỏi Lan - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.5. So sỏnh giỏ gạo cựng phẩm cấp giữa Việt Nam và Thỏi Lan (Trang 56)
Bảng 2.6. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo với số lượng lớn (1997-2001) - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.6. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo với số lượng lớn (1997-2001) (Trang 63)
Bảng 2.7. Quy mụ xuất khẩu gạo chớnh ngạch giai đoạn 1989-2001 - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.7. Quy mụ xuất khẩu gạo chớnh ngạch giai đoạn 1989-2001 (Trang 67)
Bảng 2.8. Thị trường tiờu thụ (1995-2001) - Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bảng 2.8. Thị trường tiờu thụ (1995-2001) (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w