1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản

115 3,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC WX BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KABUKI CỦA NHẬT BẢN Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU VÂN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. ĐOÀN LÊ GIANG BIÊN HÒA, 12/ 2010 LỜI CẢM ƠN Trải qua 4 năm rèn luyện và học tập dưới mái trường Đại Học Lạc Hồng, em đã được trau dồi và tiếp thu những kiến thức và kinh nghiệm quý báu không những từ sách vở mà còn từ cuộc sống và những hoạt động thực tế do nhà trường và Ban lãnh đạo khoa Đông Phương tổ chức cho sinh viên. Đó là sự biết ơn vô cùng to lớn của sinh viên chúng em. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà tr ường, Ban lãnh đạo khoa Đông Phương, quý Thầy Cô, bố mẹ, bạn bè,…đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành bài báo cáo nghiên cứu khoa học của mình một cách tốt nhất. Đặc biệt, cho em được gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS. TS. Đoàn Lê Giang, người đã dẫn dắt em từng bước trong việc nghiên cứu của mình. Từ lúc ban đầu, bỡ ngỡ và mới mẻ, trải qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu gặp r ất nhiều khó khăn và cho đến khi hoàn thành bài báo cáo này, Thầy đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn.cho em. Thầy vừa tạo điều kiện để em có thể vận dụng hết khả năng tư tư duy sáng tạo của mình vừa dẫn dắt em theo những hướng đi khoa học và hiệu quả. Đó là tấm lòng cao quý của một người thầy. Là một sinh viên theo học nghành Nhật Bản học t ại khoa Đông Phương, nghiên cứu khoa học là quá trình để em tự vận dụng kiến thức và kinh nghiệm trau dồi được từ 4 năm theo học tại trường vào bài nghiên cứu, cũng là quá trình để em tự kiểm tra và củng cố lại kiến thức của mình. Từ đó, em có thể xác định được hướng đi cần thiết cho bản thân mình. Vì vậy, em cũng xin được gửi đến Nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Đông Ph ương, quý Thầy Cô, lời biết ơn chân thành nhất. Những người đã tạo cho em những điều kiện tốt nhất để em có thể học tập, nghiên cứu và sáng tạo bằng chính khả năng và sự cố gắng của bản thân em. Với khả năng có thể và bằng những kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em đã hoàn thành bài nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong rằng có thể nhận được những lời nhận xét, sửa chữa và bổ sung của quý Thầy Cô và bạn đọc! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện đề tài Trần Thị Thu Vân MỤC LỤC A. PHẦN DẪN LUẬN 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KABUKI 5 1.1. Nguồn gốc và sự ra đời của Kabuki nữ 1603-1629 5 1.1.1. Tiểu sử người sáng tạo ra Kabuki 5 1.1.2. Sáng tạo ra Kabuki 5 1.1.3. Okuni và Kabuki những năm sau đó 7 1.2. Kabuki nam bắt đầu từ năm 1653 8 1.2.1. Kabuki của các nam diễn viên trẻ 8 1.2.2. Sự hình thành Yarou kabuki 9 1.3. Kabuki thời Genroku 1673-1735 10 1.4. Kabuki sau cuộc Minh Trị Duy Tân 12 1.5. Kabuki ngày nay 12 1.6. Các soạn giả và các vở kịch nổi tiếng 14 1.6.1. Soạn giả Chikamatsu Monzaemon (1653-1724) 14 1.6.2. Soạn giả Namiki Shozo (1703-1773) 15 1.6.3. Soạn giả Namiki Gohei (1747-1804) 15 1.6.4. Soạn giả Tsuruya Nanboku (1755-1829) 16 1.6.5. Soạn gi ả Kawatake Mokuami (1816-1893) 17 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CỦA KABUKI 19 2.1. Văn hóa Edo trong các vở kịch Kabuki 19 2.2. Nhân vật 23 2.3. Kết cấu vở kịch 26 2.5. Hóa trang và trang phục 30 2.5.1. Hóa trang 30 2.5.2. Trang phục 32 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KABUKI VÀ KABUKI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NHẬT BẢN 35 3.1. Nghệ thuật sân khấu 35 3.1.1. Thiết kế sân khấu 35 3.1.1.1. Hanamichi (Hoa đạo) 35 3.1.1.2. Mawari-butai (Sân khấu xoay) 37 3.1.1.3. Seri (Cửa sập) 38 3.1.1.4. Chuunori (Bay giữa không trung) 38 3.1.1.5. Hikidougu (Xe đẩy sân khấu) 38 3.1.2. Trợ lý sân khấu 38 3.1.3. Đạo diễn sân khấu 39 3.1.4. Diễn xuất 40 3.1.5. Nhà hát 44 3.2. Kabuki trong đời sống tinh thần của người dân Nhật Bản 47 C. PHẦN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 A. PHẦN DẪN LUẬN 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tôi biết đến Nhật Bản qua cái tên gọi là đất nước Phù Tang và qua các hình ảnh như: những cành hoa anh đào dịu dàng, những cô gái Nhật nổi bật trong những chiếc áo Kimono, ngọn núi Phú Sĩ oai nghiêm, xinh đẹp hay những bộ phim truyền hình hấp dẫn đầy ấn tượng. Và có những giờ học lịch sử tôi cũng được nghe thầy giảng dạy về đất nước Nhật Bản với một nền vă n hóa nhân văn sâu sắc. Tôi biết ngoài những điều mà tôi đã nói, Nhật Bản còn có rất nhiều những đặc sắc, những đa dạng trong cái gọi là văn hóa ấy. Tất cả làm cho tôi có cảm giác muốn khám phá về đất nước này. Trở thành sinh viên nghành Nhật Bản học như bây giờ cũng là mong muốn lớn của tôi, nó bắt nguồn từ những động lực từ thuở nhỏ. Và cho tới ngày hôm nay tôi đã có c ơ hội để thực hiên được điều mà tôi đã mơ ước từ lâu. Tôi đã quyết đinh tìm hiểu về nó dù là ở khía cạnh nào hay chỉ là một yếu tố nào trong cái nền văn hóa rộng lớn. Vì tôi biết ở một mặt nào trong đời sống của con người cũng có thể thể hiện lên được nét đẹp văn hóa. Một lý do nữa mà tôi rất tâm huyết mang tính học hỏi giao lưu củ a giới trẻ Việt Nam nữa đó là tại ngôi trường mà tôi đang theo học và sắp sửa kết thúc khóa học, các bạn sinh viên có thể tự xây dựng và hóa thân trở thành các diễn viên trong các vở nhạc kịch Kabuki của chính mình. Chính vì vậy mà khi tiến hành tìm hiểu về đề tài nhạc kịch Kabuki tôi sẽ cố gắng hoàn thiên một bài nghiên cứu hoàn chỉnh, đầy đủ và hệ thống nhằm có thể cung cấp và giúp đỡ cho chính tôi và các bạn về cách nhìn,cách cảm nhận, cách ti ếp thu về môn nghệ thuật này. Cũng như du khách nước ngoài khi đặt chân đến Việt Nam, không thể bỏ qua múa rối nước, chèo, tuồng hay cải lương thì khi đặt chân đến đảo quốc Phù Tang,dù là người ưa náo nhiệt nhất cũng ít nhất một lần tự ép mình vào nhà hát để được đắm mình trong bầu không khí của nước Nhật cổ xưa qua một loại hình nghệ thuật với tên gọi là Kabuki. So với 3 loại hình nghệ thu ật là: No, Kyogen và Bunraku, thì 2 Kabuki ra đời muộn nhất nhưng được đánh giá là hấp dẫn và mang nhiều nét đặc trưng hơn cả. Nghiên cứu Kabuki cũng chính là cách để đắm mình vào những nét đẹp cổ truyền và tinh túy của nó. Với những lý do trên, tôi đã chọn cho mình đề tài này với mong muốn hoàn thành nó bằng sự cố gắng nhất mà tôi có thể. Vì vậy tôi cũng rất mong nhận được sự giúp đỡ và cộng tác của mọi người. 2. L ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong phạm vi trường Đại học Lạc Hồng thì chưa có ai nghiên cứu về đề tài này nhưng ở phạm vi rộng lớn hơn thì đã có rất nhiều người tìm hiểu về đề tài này. Tuy nhiên những nghiên cứu của họ chủ yếu là đi sâu vào tìm hiểu một mảng, một khía cạnh nào đó trong Kabuki chẳng hạn như: kịch bản, sân khấu, diễn viên, hóa trang, … Trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi sẽ ti ến hành nghiên cứu, tìm hiểu một cách hệ thống, tổng quát mọi khía cạnh, mọi mặt của Kabuki mà tôi có thể. Có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu về nhạc kịch Kabuki và tôi cũng được tham khảo rất nhiều về nó nhưng quả thật không chỉ với riêng tôi mà còn với rất nhiều người,Kabuki, môn nghệ thuật truyền thống nổi tiếng từ hàng thế kỉ nay vẫn luôn là điều mới m ẻ. Tại Nhật bản, cuốn sách nói về “đời sống” Kabuki của tác giả Shoriya Aragoro là một trong những cuốn sách bán chạy nhất. Điều đó cho thấy Kabuki có một sức sống vĩnh cửu trong cuộc sống của người Nhật nhờ sự trân trọng và gìn giữ những giá trị truyền thống dân tộc cùng những tư liệu của nhiều người về nó. 3. MỤC TIÊU VÀ PHẠ M VI NGHIÊN CỨU Kabuki là một loại hình văn hóa lâu đời và rất đặc sắc của Nhật Bản. Kabuki được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vào ngày 24 tháng 11 năm 2005. Hiện nay Kabuki là loại hình kịch truyền 3 thống của Nhật Bản được yêu thích nhất. Chính vì vậy, đối với tôi-một sinh viên đang theo học chuyên nghành Nhật Bản học, việc quyết định nghiên cứu tìm hiểu về loại hình văn hóa này là việc để tôi hiểu biết nhiều hơn về Kabuki và muốn giới thiệu rộng rãi đến nhiều người, nhiều đối tượng một cách hệ thống và hoàn chỉnh. Kabuki là một đề tài thuộc lĩnh vực văn hóa truyền thống là một lĩnh vực rất rộng bao gồm nhiều yếu tố mà khả năng người viết thì có hạn. Vì vậy, đề tài sẽ tìm hiểu về lịch sử phát triển của kabuki, những nét đặc sắc của kabuki và kabuki trong đời sống xã hội Nhật bản. Vì thời gian có hạn, những tài liệu mà mình tìm được cũng trong tầm giới hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót v ề kiến thức và cách xây dựng nghiên cứu một đề tài. Tuy nhiên, tôi sẽ hết sức cố gắng tìm hiểu và hoàn thiện bài nghiên cứu của mình một cách tốt nhất. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp nghiên cứu, để hoàn thành bài viết, tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây: Phương pháp lịch sử: phương pháp này tạo cho bài viết một phong cách trình bày khoa học, rõ ràng cùng những sự kiện lịch sử có liên quan đến đề tài. Phương pháp phân tích-tổng hợp: dựa vào nguồn tài liệu có được từ những tác giả đi trước và nguồn tài liệu khác như: sách, báo, trang web, … bài viết thu thập, tổng hợp, phân tích và liên kết các dữ li ệu lại nhằm đảm bảo tính hệ thống và hoàn chỉnh của bài viết. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đóng góp một phần nhỏ vào lịch sử các công trình nghiên cứu về văn hóa Nhật Bản. Đề tài tìm hiểu về môn nghệ thuật sân khấu Kabuki, môn nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản. Từ những tìm hiểu của bài nghiên cứu, đề tài sẽ đưa đến 4 cho người đọc những hiểu biết về giá trị văn hóa, từ đó tiếp thu và học hỏi những tinh hoa của nhân loại, nâng tri thức của con người lên một tầm cao mới. 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Để xây dựng bài viết theo đúng mục tiêu và đảm bảo được tính khoa học cũng như là có thể dễ dàng truyền đạt đến người đọc nội dung của bài nghiên cứu một cách có hiệu quả nhất,tôi đã xây dựng cấu trúc của bài nhiên cứu theo 3 chương như sau: • Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KABUKI Trong chương này, tôi sẽ nghiên cứu về nguồn gốc và sự phát triển của nghệ thuậ t nhạc kịch Kabuki qua các thời kì lịch sử. Qua đó làm nổi bật giá trị lịch sử lâu đời của Kabuki. • Chương II: GIÁ TRỊ CỦA KABUKI Tổng hợp, phân tích các yếu tố đặc sắc trong Kabuki để làm rõ các giá trị truyền thống cũng như giá trị nghệ thuật của nó là nội dung chính của chương này. • Chương III: NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KABUKI VÀ KABUKI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NHẬT BẢN Từ nh ững giá trị được phân tích ở chương II, chương III sẽ tìm hiểu về tầm ảnh hưởng của Kabuki trong đời sống văn hóa Nhật Bản. 5 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KABUKI 1.1. Nguồn gốc và sự ra đời của Kabuki nữ 1603-1629 1.1.1. Tiểu sử người sáng tạo ra Kabuki Okuni sinh ra và lớn lên ở gần một ngôi đền có tên gọi là Izumo, nơi cha cô làm nghề thợ mộc và những người thân trong gia đình làm việc ở đó. Khi lớn lên Okuni cũng vào đền làm việc với tư cách là một Miko, có nghĩa là cô gái trẻ phục vụ trong đền thờ đạo Shinto. Cô dần nổi tiếng không chỉ về múa đẹp, biểu diễn giỏi mà còn được biết đến cả về sắc đẹp của mình nữ a. Theo phong tục thời kì đó, pháp sư, miko, và những người khác làm việc trong đền luôn muốn cống hiến cho đền thờ sẽ được đi tới Kyoto để biểu diễn các điệu múa và bài hát linh thiêng phục vụ cho thần linh. Khi lên Kyoto, với những màn trình diễn xuất sắc của mình cô nổi danh với những điệu múa cách tân trong bi ểu diễn. Đó là điệu múa Nembutsu, điệu múa ngợi ca Phật A Di Đà. Điệ u múa này được biết đến vì vẻ đẹp có tính nhục cảm và có những ám chỉ bóng gió về tình dục. Cùng với việc thể hiện điều đó trong những điệu múa và vở kịch, cô thu được rất nhiều sự chú ý và bắt đầu thu hút một lượng lớn khán giả đến xem mình biểu diễn. Ngay lúc đó, cô bị gọi về lại đền thờ nhưng cô không quan tâm đến việc trở về tuy nhiên cô vẫn đều đặn gửi tiền về cho các hoạt động trong đền thờ . 1.1.2. Sáng tạo ra Kabuki Hình 1.1. Người sáng tạo ra Kabuki, Izumo no Okuni [Nguồn hình: http://nhatban.net] [19] [...]... Ông chịu ảnh hưởng của phong cách sân khấu Jooruritiền Bunraku vì là ông học trò của soạn giả Jooruri nổi tiếng Namiki Sosuke (16951751) Ông đã biết đem cách kết cấu tình tiết phức tạp của tuồng Jooruri vào trong Kyogen của Kabuki, cũng như đã biết thay đổi cách trang trí phông cảnh sân khấu, sáng chế ra sân khấu quay vòng tròn, dùng những dụng cụ đồ sộ, công phu hơn để cảnh quay sân khấu rộng lớn thêm... cạnh đó, lời thoại trong Kabuki cũng có sự kế thừa và học hỏi lời thoại trong nghệ thuật sân khấu kịch No Tuy nhiên lời thoại của Kabuki vẫn có sự riêng biệt, những nét đặc sắc riêng Và khán giả trung thành với Kabuki vẫn có thể dễ dàng nhận ra được Kabuki khi lời thoại của cả ba loại hình sân khấu này vang lên và phân biệt được riêng từng loại sân khấu Hình 2.9: Một loại đàn shasimen [Nguồn hình: http://vnsharing.net]... mẫu 5-7 Hình 2.8: Diễn viên Kabuki đang sử dụng lối kể chuyện để giới thiệu mình [Nguồn hình: http://vanhoahoc.edu.vn] Lời thoại của nhân vật luôn được đệm bởi tiếng nhạc của đàn shasimen, đây là một loại nhạc cụ phổ biến trong các môn nghệ thuật sân khấu của Nhật Bản Đàn Shamisen nhanh chóng được phổ biến, và xác lập được vị trí tiêu biểu của mình cả ở mảng âm nhạc nghệ thuật và nhạc dân tộc với vai... biểu diễn Kabuki lúc bấy giờ nhanh chóng cuốn hút những loại khán giả hủ bại, và lôi cuốn sự chú ý của rất nhiều đàn ông Những người trân trọng và yêu quý nghệ thuật Kabuki cũng như chính quyền chức sắc không vừa lòng với loại thu hút cách cảm nhận lệch lạc về nghệ thuật Họ cảm thấy như thể phụ nữ đã làm mất đi cái phẩm giá của nghệ thuật Kabuki Cho nên đến năm 1629, phụ nữ bị cấm diễn xuất Kabuki và... thúc là một thời gian khó khăn đối với Kabuki Bên cạnh sự tàn phá của chiến tranh phần lớn các thành phố Nhật Bản mà nó còn kéo theo xu hướng đương thời đó là từ chối những giá trị truyền thống và những tư tưởng của quá khứ Kabuki cũng không nằm ngoài xu hướng đó Để tồn tại và tìm lại sự đón nhận của khán giả, Kabuki tự tìm cách thay đổi chính mình Những vở kịch Kabuki truyền thống trước kia được cải... thử sức sáng tạo nghệ thuật với đề tài Kabuki, ví dụ như vở Hiroshima Bugi (2004) của Gerald Vizenor Nhà văn Yukio Mishima là một người có công trong việc tiên phong và phổ biến phong cách biểu diễn Kabuki theo lối hiện đại, và làm hồi sinh những loại hình nghệ thuật truyền thống khác, như Noh, cho phù hợp và tồn tại với phong cách hiện đại 14 Ở Australia, đoàn kịch Za Kabuki của Đại học Quốc gia Australia... thần tượng Về sau, với sự tài trợ của Ujisato Sanzaburou, người giúp đỡ cho Okuni về phương diện tài chính cũng như nghệ thuật, những màn trình diễn của đoàn kịch đã chính thức trở thành một môn kịch có tên gọi là Kabuki Theo như cách diễn giải của một số tài liệu thì: Kabuki được đọc theo âm Hán-Việt là ca vũ kỹ Ca có nghĩa là hát, vũ có nghĩa là múa, kỹ có nghĩa là kỹ năng Theo đó đôi khi Kabuki cũng... đặc trưng của nền văn hóa bình dân, trong đó có cả những vở kịch Kabuki được coi là kiệt tác Văn hóa thị dân bắt đầu từ thời kỳ này phát triển nổi bật và để lại dấu ấn sâu đậm trong văn hóa Nhật Bản Một lối sống: trần thế, năng động, phóng đạt được chính họ đưa vào trong các tác phẩm Kabuki một cách hấp dẫn đầy sức sống Vở kịch Kabuki “Kanadehon Chuushingura” (Kho báu của trung thần) kể về câu chuyện... 1.3 Kabuki thời Genroku 1673-1735 Trong suốt thời kì Genroku (Nguyên Lộc 1688-1704), Kabuki phát triển rất hưng thịnh từ vùng kinh kỳ Kamigata cho tới Edo, trung tâm chính trị mới Thời kì này cấu trúc, nội dung của một vở kịch Kabuki đã được chính thức hóa, cũng như sự xuất hiện của nhiều yếu tố cách điệu hóa của văn học Các loại hình nhân vật trong vở kịch thường được xác định rõ ràng Sân khấu Kabuki. .. Nhật Bản vào năm 1868 kéo theo sự sụp đổ của Mạc phủ Tokugawa, xóa bỏ đi tầng lớp Samurai, và sự mở cửa của Nhật Bản đối với phương Tây đã giúp cho Kabuki một lần nữa hồi sinh Trong khi nền văn hóa đất nước đang vật lộn để khắc phục sự thiếu thốn nét đặc trưng và sức thu hút của mình, thì các diễn viên Kabuki cố gắng tăng cường tiếng tăm, uy tín, vai trò của Kabuki trong giới thượng lưu và ra sức hòa . các công trình nghiên cứu về văn hóa Nhật Bản. Đề tài tìm hiểu về môn nghệ thuật sân khấu Kabuki, môn nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản. Từ những tìm hiểu của bài nghiên cứu, đề tài sẽ đưa. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC WX BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KABUKI CỦA NHẬT BẢN Sinh viên thực. NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KABUKI VÀ KABUKI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NHẬT BẢN 35 3.1. Nghệ thuật sân khấu 35 3.1.1. Thiết kế sân khấu 35 3.1.1.1. Hanamichi (Hoa đạo) 35 3.1.1.2. Mawari-butai (Sân

Ngày đăng: 04/10/2014, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Eiichi Aoki (2006), Nhật Bản đất nước và con người, người dịch: Nguyễn Kiên Trường, Nhà xuất bản văn học Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản đất nước và con người
Tác giả: Eiichi Aoki
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
2. Nhật Chiêu, (1997), Nhật Bản trong chiếc gương soi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong chiếc gương soi
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
3. Hội thông tin quốc tế Nhật Bản (ISEI), (2003), Tìm hiểu Nhật Bản, NXB văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Nhật Bản
Tác giả: Hội thông tin quốc tế Nhật Bản (ISEI)
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2003
4. Hồ Hoàng Hoa (2001), Văn hóa Nhật Bản – Những chặng đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật Bản – Những chặng đường phát triển
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2001
5. Hữu Ngọc,(1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, NXB Thế Giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: NXB Thế Giới Hà Nội
Năm: 1993
6. Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2003
7. Richard Bowring & Peter Vornichi,(1995) Bách khoa toàn thư Nhật Bản, NXB Trung tâm nghiên cứu Nhật bản.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư Nhật Bản
Nhà XB: NXB Trung tâm nghiên cứu Nhật bản. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
8. Daniel Sonoski, (1996), Introduction to Japan culture, Charles E.Tuttle Company Tokyo, Japan & Rutland, Vermon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Japan culture
Tác giả: Daniel Sonoski
Năm: 1996
9. Ernst. E, (1956), The Kabuki Theatre, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Kabuki Theatre
Tác giả: Ernst. E
Năm: 1956
10. Eiichiro Ishida, (1974), Japannese culture, A study of Qrigins and characteristics Tokyo, University of Tokyo Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japannese culture
Tác giả: Eiichiro Ishida
Năm: 1974
11. Raymond Furse, (1997), Japan – An Invitation, Charles E.Tuttle Company Tokyo, Japan & Rutland, Vermon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japan – An Invitation
Tác giả: Raymond Furse
Năm: 1997
12. Ronald Cavaye, Paul Griffth and Akihiko Senda, (2004), A Guide to the Japanese Stage, Kodansha International Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Guide to the Japanese Stage
Tác giả: Ronald Cavaye, Paul Griffth and Akihiko Senda
Năm: 2004
13. Ronald Cavaye, (1993), Kabuki – A Pocket Guide, USA and Japan:Charles E.Tuttle Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kabuki – A Pocket Guide
Tác giả: Ronald Cavaye
Năm: 1993
14. Scott, AC, (1955), The Kabuki Theatre of Japan, George Allen & Unwin Ltd.TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Kabuki Theatre of Japan
Tác giả: Scott, AC
Năm: 1955
16. Patricia Mari Katayama, Kirsten Rochelle Meloor, (1996), Eigo de Hanasu Nihon, Kodansha International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eigo de Hanasu Nihon
Tác giả: Patricia Mari Katayama, Kirsten Rochelle Meloor
Năm: 1996
17. Yochi Sugiura, John K.Gillespie, (1993), Nihon Bunka o Eigo de Shokaisuru Jiten, Kabushikigaisha Nasomesha.TÀI LIỆU TỪ INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nihon Bunka o Eigo de Shokaisuru Jiten
Tác giả: Yochi Sugiura, John K.Gillespie
Năm: 1993
21. Http://www.Toiyeunhatban.wordpress.com 22. Http://www.sachhiem.net Khác
24. Http://www.Japan –infos. De 25. Http://www.Japan-zone.com 26. Http://vnsharing.net Khác
27. Http://teenxotaku.forum-viet.net 28. Http://nhatngu.viet-sse.vne 29. Http://www.creative-arts.net Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Soạn giả Kawatake Mokuami (1816-1893) - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 1.5 Soạn giả Kawatake Mokuami (1816-1893) (Trang 22)
Hình 2.1: Vua Tokugawa Yoshinobu thời đại Edo - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.1 Vua Tokugawa Yoshinobu thời đại Edo (Trang 24)
Hình 2.2: Một cảnh diễn trong vở kịch Kabuki mô tả cảnh hoàng cung thời đại Edo - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.2 Một cảnh diễn trong vở kịch Kabuki mô tả cảnh hoàng cung thời đại Edo (Trang 26)
Hình 2.3: Một nhân vật trong vở kịch Kabuki được phác họa trên Ukiyo-e - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.3 Một nhân vật trong vở kịch Kabuki được phác họa trên Ukiyo-e (Trang 27)
Hình 2.4: Các diễn viên nam đang biểu diễn Onnagata. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.4 Các diễn viên nam đang biểu diễn Onnagata (Trang 28)
Hình 2.6: Phong cách Wagoto                                                       [Nguồn hình: http://www.creative-arts.net] - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.6 Phong cách Wagoto [Nguồn hình: http://www.creative-arts.net] (Trang 30)
Hình 2.7. Cấu trúc vở kịch “Truyện Heike” qua một bức tranh - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.7. Cấu trúc vở kịch “Truyện Heike” qua một bức tranh (Trang 31)
Hình 2.8: Diễn viên Kabuki đang sử dụng lối kể chuyện để giới thiệu mình. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.8 Diễn viên Kabuki đang sử dụng lối kể chuyện để giới thiệu mình (Trang 33)
Hình 2.9: Một loại đàn shasimen. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.9 Một loại đàn shasimen (Trang 34)
Hình 2.10: Một số dụng cụ, mỹ phẩm sử dụng trong việc hóa trang cho diễn viên - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.10 Một số dụng cụ, mỹ phẩm sử dụng trong việc hóa trang cho diễn viên (Trang 35)
Hình 2.11: Một diễn viên Kabuki đang hóa trang - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.11 Một diễn viên Kabuki đang hóa trang (Trang 36)
Hình 2.12: Một trợ lý đang giúp diễn viên hoàn chỉnh phần hóa trang - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.12 Một trợ lý đang giúp diễn viên hoàn chỉnh phần hóa trang (Trang 36)
Hình 2.13: Phục trang Kabuki cho mọi đối tượng - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.13 Phục trang Kabuki cho mọi đối tượng (Trang 37)
Hình 2.14: Trang phục Kimono trong biểu diễn Kabuki - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.14 Trang phục Kimono trong biểu diễn Kabuki (Trang 38)
Hình 2.15: Phục trang của diễn viên như một bức tranh hoàn hảo - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 2.15 Phục trang của diễn viên như một bức tranh hoàn hảo (Trang 39)
Hình 3.2: Đây là một cách thiết kế chung của sân khấu Kabuki. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.2 Đây là một cách thiết kế chung của sân khấu Kabuki (Trang 41)
Hình 3.3: Sân khấu đang ở trong giai đoạn Akaten, chuyển sáng - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.3 Sân khấu đang ở trong giai đoạn Akaten, chuyển sáng (Trang 42)
Hình 3.4: Vai diễn nổi tiếng Minamoto no Yoshitsune của Takizawa Hideaki - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.4 Vai diễn nổi tiếng Minamoto no Yoshitsune của Takizawa Hideaki (Trang 45)
Hình 3.6: Hai diễn viên đang diễn xuất trên sân khấu theo hình thức Kata. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.6 Hai diễn viên đang diễn xuất trên sân khấu theo hình thức Kata (Trang 46)
Hình 3.5: Tính hài hòa và đồng điệu trên sân khấu. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.5 Tính hài hòa và đồng điệu trên sân khấu (Trang 46)
Hình 3.7: Diễn viên đang thể hiện động tác bằng hình thức - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.7 Diễn viên đang thể hiện động tác bằng hình thức (Trang 47)
Hình 3.9: Diễn viên sử dụng hình thức Roppo để diễn xuất. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.9 Diễn viên sử dụng hình thức Roppo để diễn xuất (Trang 48)
Hình 3.8: Diễn viên đang diễn xuất bằng  hình thức Tate. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.8 Diễn viên đang diễn xuất bằng hình thức Tate (Trang 48)
Hình 3.10: Diễn viễn đang diễn xuất bằng hình thức Damma. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.10 Diễn viễn đang diễn xuất bằng hình thức Damma (Trang 49)
Hình 3.11: Nhà hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát Kabuki - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.11 Nhà hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát Kabuki (Trang 50)
Hình 3.12: Minamiza, nhà hát Kabuki ở Kyoto - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.12 Minamiza, nhà hát Kabuki ở Kyoto (Trang 51)
Hình 3.13: Một góc nhà hát Kabuki tại Tokyo - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.13 Một góc nhà hát Kabuki tại Tokyo (Trang 52)
Hình 3.13: Các du khách nước ngoài thử hóa trang theo Kabuki. - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.13 Các du khách nước ngoài thử hóa trang theo Kabuki (Trang 53)
Hình 3.14: Diễn viên Kabuki Takizawa Hideaki - “chàng Tackey”, anh cũng - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.14 Diễn viên Kabuki Takizawa Hideaki - “chàng Tackey”, anh cũng (Trang 54)
Hình 3.15: Giới trẻ cũng bắt đầu làm quen và tiếp xúc với Kabuki - Luận văn đông phương học tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu kabuki của nhật bản
Hình 3.15 Giới trẻ cũng bắt đầu làm quen và tiếp xúc với Kabuki (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w