Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí lấy hom đến sự hình thành hom cây sa mộc dầu cunninghamia konishii hayata tại trường đại học nông lâm thái nguyên

60 7 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí lấy hom đến sự hình thành hom cây sa mộc dầu cunninghamia konishii hayata tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN TUẤN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ LẤY HOM VÀ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM CÂY SA MỘC DẦU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Quản lý Tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN TUẤN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ LẤY HOM VÀ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM CÂY SA MỘC DẦU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý Tài nguyên rừng : K45 QLTNR - N 01 : Lâm nghiệp : 2013 - 2017 : ThS Trần Thị Hƣơng Giang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình để bảo vệ luận án trước Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả tập thể cộng tác Thái Nguyên, ngày …tháng … năm 2017 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan ThS Trần Thị Hƣơng Giang XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom đến hình thành hom Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa ln tơi nhận giúp đỡ tận tình cán cơng nhân viên Vườn ươm khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Giang giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt cô giáo ThS Trần Thị Hương Giang giúp hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế.Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Xuân Tuấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 14 Bảng 3.1: Mẫu bảng phân tích phương sai thí nghiệm 23 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Sa mộc dầu công thức thí nghiệm từ ngày 30 đến ngày thứ 90 24 Bảng 4.2: Tỷ lệ rễ hom Sa mộc dầu cuối đợt thí nghiệm 26 Bảng 4.3: Tỷ lệ chồi Sa mộc dầu 31 cuối đợt thí nghiệm 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ sống hom Sa mộc dầu cuối đợt thí nghiệm 25 (Thuốc IBA NAA) 25 Hình 4.2: Tỷ lệ rễ hom Sa mộc dầu công thức thí nghiệm cuối đợt thí nghiệm 27 Hình 4.3: Số rễ trung bình /hom hom sa mộc dầu cuối đợt thí nghiệm 28 Hình 4.4: Chiều dài rễ trung bình /hom hom sa mộc dầu cuối đợt thí nghiệm 29 Hình 4.5: Chỉ số rễ vị trí lấy hom 30 Hình 4.6: Tỷ lệ chồi vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến hình thành hom giâm Sa mộc dầu 32 Hình 4.7: Số chồi trung bình / hom hom sa mộc dầu 33 Hình 4.8: Chiều dài trung bình chồi hom sa mộc dầu 34 Hình 4.9: Chỉ số chồi hom sa mộc dầu 35 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm loài nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.2 Cơ sở khoa học nhân giống hom 2.2.1 Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định 2.2.2 Cơ sở hình thành chồi rễ bất định 2.2.2.1 Các nhân tố nội sinh 2.2.2.2 Các nhân tố ngoại sinh 2.3 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 2.4 Những nghiên cứu giới Việt nam 2.4.1 Trên giới 2.4.2 Tại Việt Nam 11 2.5 Giới thiệu chung Sa mộc dầu 12 2.5.1 Phân loại khoa học 12 2.5.2 Đặc điểm hình thái 12 vi 2.5.3 Đặc điểm sinh thái 13 2.5.4 Phân bố địa lý 13 2.5.5 Giá trị kinh tế 13 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.6.1 Đặc điểm - vị trí địa lí 14 2.6.2 Địa hình 14 2.6.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết 15 PHẦN : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống Sa mộc dầu 16 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến tỷ lệ rễ hom Sa mộc dầu 16 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến tỷ lệ chồi hom Sa mộc dầu 16 3.3.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật nhân giống Sa mộc dầu phương pháp giâm hom 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 16 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hưởng vị trí chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống hom Sa mộc dầu 24 vii 4.1.1 Ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống hom Sa mộc dầu 24 4.2 Ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến tỷ lệ rễ hom Sa mộc dầu 26 4.3 Ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến khả chồi hom Sa mộc dầu 31 4.3.1 Ảnh hưởng vị trí lấy hom đến khả chồi hom Sa mộc dầu 31 4.4 Kỹ thuật nhân giống Sa mộc dầu phương pháp giâm hom 36 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá người, biết khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp lý Rừng không cung cấp cho ta gỗ, củi, tre, nứa, dược liệu… mà rừng phổi xanh trái đất, điều hịa khí hậu, hấp thụ chất độc hại CO2,SO2, cân môi trường sinh thái đem lại môi trường sống lành cho người sinh vật trái đất Sa mộc dầu lồi kim, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi cao thuộc tỉnh phía bắc nước ta Đây loài gỗ lớn, thớ gỗ đẹp, đặc biệt có chứa nhiều tinh dầu nên bền, thường mọc vùng núi đá có độ cao từ 1000 - 1500m, thường hỗn giao với Pơ mu, Rẻ, Giổi, Chẹo, Táu mật, Kim giao, Chò chỉ, Sến mật Sa mộc dầu ưu sáng, rừng thường vượt lên tầng cao (tầng nhô) tán rừng, thân thẳng khơng có bạnh vè, phân cành cao, tập chung đỉnh thành hình tháp đẹp mắt Nghiên cứu Hoàng Văn Sâm (2011) [6] Lồi khơng có ý nghĩa giá trị sử dụng, giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa sinh thái giá trị văn hóa cảnh quan Hiện số lượng cá thể vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu khai thác mục đích thương mại, xây dựng làm đồ thủ công mỹ nghệ Để bảo tồn loài quý cần có nghiên cứu khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Vì Sa mộc dầu loài tái sinh yếu, sức sống mầm không đáp ứng nguồn giống phục vụ công tác trồng rừng Trong năm gần trung tâm nghiên cứu giống rừng nước tiến hành chọn giống, khảo nghiệm nhân giống cho nhiều 37 xuân nên tiến hành giâm hom thời tiết ấm cậy mẹ lấy hom chưa non Mùa thu nên tiến hành giâm hom thời tiết mát mẻ khơng nên q muộn hom gặp lạnh phát triển Nên lấy hom vào lúc mẹ hóa gỗ nửa hóa gỗ Khơng nên lấy hom cành hoa - Xử lý giá thể Đất đóng vào bầu xếp vào luống, tiến hành xử lý dung dịch thuốc tím (KmnO4) 0,3% trước hi giâm hom 24h tưới thẫm bầu nước Trước giâm hom 1h ta nên rửa nước tiền hành cắt hom - Thời điểm cắt hom Nên cắt hom vào buổi sáng chiều tối để tránh hom nước nhiều q trình nước dẫn đến khả rễ * Loại hom nào, tức vị trí hom mà thí nghiệm làm tốt Vị trí hom sát loại thuốc kích thích rễ IBA có tác dụng cao, sử dụng thuốc có nồng độ 1500ppm nhanh cho rễ - Cắt hom Dùng dao kéo sắc để cắt hom từ mẹ chọn để lấy giống sau đưa địa điểm giâm hom Nếu nguồn giống xa nơi giâm hom nên cắm đầu hom vào xơ nước sau hom vừa cắt xong, tránh hom bị khơ héo Đầu hom cắt vát nghiêng góc 45 độ Dùng deo sắc để tránh dập nát tạo bề nghiêng tiếp xúc với thuốc dễ xử lý, thuận lợi cho việc hình thành mơ sẹo thúc hom rễ, tỉa bớt gần gốc để cắt hom dễ dàng Hom cắt để theo chiều từ gốc đến để cắm thao tác nhanh Chiều dài hom khoảng từ - 7cm, cắt bỏ bớt hom để lại từ - đỉnh hom, dùng kéo cắt vát từ 1/2 đến 2/3 tùy theo độ lớn Toàn hom cắt song cho vào chậu nước, ta tiến hành ngâm hom cắt vào thuốc 38 xử lý nấm cho hom giâm Sau ta bỏ hom xử lý nấm ra, cho cho hom nước tiến hành xử lý thuốc kích thích - Xử lý hom giâm Trước cắm hom ta tiến hành tưới qua luống giâm nước vừa rửa phần thuốc tím đọng lại vừa bổ sung độ ẩm cho giá thể trước giâm hom - Chăm sóc hom Sau bỏ nilon, hệ rễ ổn định sử dụng phân bón phun sinh trưởng tốt đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn Tưới nước định kỳ vào ngày khô nắng đặc biệt hô hanh nắng gắt Phịng trừ sâu bệnh, tham gia ni vườn ươm, đóng bầu, tiêu chuẩn xuất vườn, thành phần hỗn hợp ruột bầu 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến hình thành hom Sa mộc dầu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” có số kết luận sau : 1) Ảnh hưởng vị trí hom đến tỷ lệ sống hom Sa mộc dầu cuối đợt thí nghiệm Vị trí lấy hom chất kích thích rễ sa mộc dầu có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống vị trí khác Ở cuối đợt thí nghiệm hom cho tỷ lệ sống cao hom hom gốc cành Như trình giâm hom ta nên chọn hom + thuốc IBA,1500ppm cho tỷ lệ sống cao sau hom hom gốc cành cho tỷ lệ sống thấp 2) Ảnh hưởng vị trí hom đến tỷ lệ rễ hom Sa mộc dầu Nhân tố A (vị trí lấy hom) tác động không đến số rễ đến hình thành hom giâm Sa mộc dầu, loại thuốc tác động đồng khơng có tương tác giữ loại hom loại thuốc 3) Ảnh hưởng vị trí hom đến tỷ lệ chồi hom Sa mộc dầu Nhân tố A (vị trí lấy hom) có ảnh hưởng rõ rệt đến số chồi hom Sa mộc dầu Có nghĩa vị trí lấy hom chất kích thích rễ khác so với số chồi khác Nhân tố B loại thuốc IBA NAA nồng độ 1500ppm có tác động đồng nên kết thí nghiệm (FB < F05) tức loại thuốc khơng có khác biệt đến số chồi hom Sa mộc dầu 5.2 Kiến nghị  Để bổ sung đầy đủ cho hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Sa mộc dầu hom cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ, giá thể, 40 loại nồng độ thuốc IBA, NAA đến khả hình thành hom Sa mộc dầu  Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mẹ, kích thước hom khác đến khả hình thành hom  Nghiên cứu biện pháp chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hom Sa mộc dầu đạt tiêu chuẩn xuất vườn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thái Dương (2006), “Kỹ thuật giâm hom Sở (Camellia, sasab qua Thub) biện pháp giâm hom cành” Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT, số 6, 2004 Dương Mộng Hùng (1992), “Nhân giống phi Lao hom cành Đại học Lâm Nghiệp”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trg 12-13 Dương Mộng Hùng (1993), “Chọn trội nhân giống nuôi cấy mô tế bào cho hai loài Bạch đàn E.camaldulensis E.urophylla”, Báo cáo đề tài trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Trần Cự (1997), ”Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá thể giâm non Bạch đàn trắng”, Kết nghiên cứu chọn giống rừng, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), “Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 2006 -2010” Báo cáo tổng kết khoa học Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, (2004) “Kết giâm hom Hồng Tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 3: tr 390-391 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Giáo trình Trường Đại học Nơng Lâm Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Dương Mộng Hùng, Hoàng Quốc Lâm (2009), “Nhân giống Trúc sào (Phyllostachys edulis (Car.) Houz De Lehai) phương pháp giâm hom thân ngầm tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Tự Nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, (2009) Phạm Văn Thắng (2009) Kỹ thuật trồng Pơ Mu Sapa – Lào Cai Viện khoa học Lâm nghiệp 42 10 Nguyễn Văn Thịnh (2015) “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến (Roxb Ex DC”) Báo cáo Trường Đại học Nông Lâm 11 Nguyễn Ngọc Tân công (1984),“Nghiên cứu chọn giống nhân giống Hồi hom cành” Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Hữu Tiến (2014),“Nghiên cứu phân bố đặc điểm lâm học Sa mộc dầu vườn quốc gia” Pù Mát Tỉnh Nghệ An Báo cáo Trường Đại học Nông Lâm 13 Lê Xuân Tình (1988) Khoa học gỗ (giáo trình Đại học Lâm nghiệp), Hà Nội 14 Phạm Đức Tuấn, Hoàng Vũ Thơ (2009), “Nghiên cứu khả rễ Tràm (melaleuca cajuputi powell) phương pháp giâm hom” Tạp chí NN PTNT số 132, tr 95-100 15 Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp Mô hom ý nghĩa ứng dụng, Thông tin chuyên đề số 11, tr 17 16 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom”, Bản tin hội khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số tr – 11 17 Phạm Văn Tuấn (1997), “Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia”, Tạp chí Lâm nghiệp số 1, tr 12 PHỤ LỤC Phụ biểu 1.Ảnh hƣởng thuốc IBA NAA vị trí lấy hom cho tỷ lệ sống, số rễ trung bình, số chồi trung bình khác hom sa mộc dầu  Số hom sống cuối đợt thí nghiệm Anova: Two-Factor With Replication Thuốc IBA SUMMARY Thuốc NAA Total hom Count 3 64 58 122 Average 21,33333333 19,33333333 20,33333 Variance 16,33333333 12,33333333 12,66667 3 74 67 141 Average 24,66666667 22,33333333 23,5 Variance 2,333333333 9,333333333 6,3 3 Sum 48 45 93 Average 16 15 15,5 Variance 0,7 9 186 170 Average 20,66666667 18,88888889 Variance 19,25 15,61111111 Sum hom Count Sum hom gốc cành Count Total Count Sum ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 194,7777778 97,38889 14,1371 0,0007 3,885294 Columns 14,22222222 14,22222 2,064516 0,17632 4,747225 Interaction 1,444444444 0,722222 0,104839 0,901285 3,885294 Within 82,66666667 12 6,888889 Total 293,1111111 17 FA = 8,895 > F05 = 3,885 FB = 0,046 < F05 = 4,747 FAB = 0,83 < F05 = 3,88 Vậy nhân tố A (vị trí lấy hom) tác động không đồng đến tỷ lệ sống hom giâm Sa mộc dầu, có nghĩa vị trí lấy hom khác có tỷ lệ sống khác, loại thuốc khơng có ảnh hưởng rõ rệt tương tác nhân tố A B khơng tương tác 2)Chỉ số rễ cuối đợt thí nghiệm Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY thuốc THUỐC IBA NAA Total hom Count 3 52,28 45,04 97,32 Average 17,42667 15,01333 16,22 Variance 5,425233 6,590033 6,55336 Sum hom Count 3 65,96 58,33 124,29 Average 21,98667 19,44333 20,715 Variance 1,952533 23,25053 12,02179 Sum hom gốc cành Count Sum 3 35,62 33,94 69,56 Average 11,87333 11,31333 11,59333 Variance 1,346433 0,294533 0,750467 Total Count Sum 9 153,86 137,31 Average 17,09556 15,25667 Variance 21,42013 19,96025 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 249,6317 124,8159 19,27197 0,000179091 3,885293835 Columns 15,21681 15,21681 2,349523 0,151252084 4,747225347 Interaction 3,692678 1,846339 0,285081 0,756906762 3,885293835 Within 77,7186 12 Total 346,2598 17 6,47655 FA = 19.271 > F05 = 38.885 FB = 2.349 < F05 = 4.747 FAB = 0.756 < F05 = 3.885 Nhân tố B: Loại thuốc IBA NAA nồng độ 1500ppm có tác động đồng nên kết thí nghiệm FB< F05 tức loại thuốc khác biệt đến số rễ hom Sa mộc dầu  Chỉ số chồi cuối đợt thí nghiệm Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY thuốc IBA THUỐC NAA 25,82 8,606667 4,275833 24,11 49,93 8,036667 8,321667 2,859633 2,951657 53,37 17,79 2,3536 47,5 100,87 15,83333 16,81167 11,63773 6,745097 48,76 16,25333 8,587233 44,59 93,35 14,86333 15,55833 4,289233 5,730217 127,95 14,21667 21,94998 116,2 12,91111 18,23819 SS df Total hom Count Sum Average Variance hom Count Sum Average Variance hom gốc cành Count Sum Average Variance Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation MS F P-value F crit Sample 252,0406 126,0203 22,23674 9,20493E-05 3,885293835 Columns Interaction 7,670139 1,458178 7,670139 0,729089 1,353424 0,12865 0,267291993 0,880477817 4,747225347 3,885293835 Within 68,00653 12 5,667211 Total 329,1754 17 - FA = 22.236 > F05 = 3.885 - FB = 0.267 < F05 = 4.747 - FAB = 0.880 < F05 =3.885 Nhân tố B: Loại thuốc IBA NAA nồng độ 1500ppm có tác động đồng nên kết thí nghiệm FB< F05 tức loại thuốc khơng có khác biệt đến số chồi hom Sa mộc dầu Phụ biểu 2: Một số hình ảnh kết thí nghiệm Hình 1: Cắt hom xử lý hom trƣớc giâm Hình 2: Xử lý nồng độ thuốc cắm hom Hình 3: Chăm sóc theo dõi tỷ lệ sống hom Hình 4: Đo chiều dài chồi chiều dài rễ Hình 5: Đo thu thập số liệu ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN TUẤN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ LẤY HOM VÀ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM CÂY SA MỘC DẦU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... hưởng vị trí lấy hom Xuất pát từ thực tế nói trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom chất kích thích rễ đến hình thành hom Sa mộc dầu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ??... khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy hom đến hình thành hom Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Trường

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan