1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây tông dù giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

57 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƢỚI NƢỚC ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TÔNG DÙ (Toona sinensis (A Juss) Roem) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƢỚI NƢỚC ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TÔNG DÙ (Toona sinensis (A Juss) Roem) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đào Hồng Thuận THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học ! (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Đào Hồng Thuận Đặng Thị Thu Tuyết XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu ! (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trường Đại học Nông Lâm với mục tiêu đào tạo kỹ sư không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng học áp dụng vào thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng Tông dù (Toona sinensis (A Juss) Roem) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hoàn thành tốt khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán nhân viên Vườn ươm khoa Lâm Nghiệp, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình cô giáo hướng dẫnThS Đào Hồng Thuậnđã giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khoa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Thu Tuyết iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 11 Mẫu bảng 3.1: Các tiêu sinh trưởng Hvn , Doo ,chất lượng 20 Mẫu bảng 3.2: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố21 Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 24 Mẫu bảng 3.4: Tỷ lệ xuất vườn công thức thí nghiệm 25 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng H củacây Tông dù giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 26 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát Hvn phân tích phương sai nhân tố 28 Bảng 4.3 Bảng phân tích phương sai nhân tố với chế độ tưới nước tới sinh trưởng chiều cao Tông dù 30 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trưởng chiều cao vút Tông dù 30 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng D 00 củacây Tông dù giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 31 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố 33 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố chế độ tưới nước tới sinh trưởngđường kính cổ rễ Tông dù 35 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trưởng 35 đường kính cổ rễ 35 Bảng 4.9: Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm 36 Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vườn Tông dù CTNN 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H Tông dù công thức thí nghiệm 27 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 Tông dù công thức thí nghiệm 32 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm 38 Hình 4.4: Ảnh sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm 39 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Tông dù công thức thí nghiệm 42 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Tông dù xuất vườn 42 Hình 4.7: Một số hình ảnh Tông dù công thức thí nghiệm 45 v DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm Hvn : Chiều cao vút D00 : Đường kính cổ rễ CT : Công thức STT : Số thứ tự H : Là chiều cao vút trung bình D oo : Là đường kính gốc trung bình Di : Là giá trị đường kính gốc Hi : Là giá trị chiều cao vút N : Là dung lượng mẫu điều tra i : Là thứ tự thứ i cm : Centimet mm : Milimet TB : Trung bình SL : Số lượng vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Vai trò nước 2.1.2 Các biện pháp tưới nước 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.5 Một số thông tin loài Tông Dù [12] 12 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu .15 3.4 Phương pháp nghiên cứu .15 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 16 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước tới sinh trưởng chiều cao (H vn) Tông dù giai đoạn vườn ươm .26 vii 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ D 00 Tông dù giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 31 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh khối khô Tông dù CTTN 36 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Tông dù công thức thí nghiệm 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Giống khâu đặc biệt quan trọng chương trình trồng rừng kể cho rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng phân tán Công tác giống đóng vai trò thiếu trồng rừng, nhằm tái tạo, giúp cho sản xuất nghề rừng lâu dài, sớm phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường Giống khâu quan trọng rừng thâm canh Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao Cây Tông dù có tên khoa học là: Toona sinensis A.Juss M.Roem Pygeum arboreum Endl Et Kurz, họ; xoan(Meliaceae) Bộ; cam(Rutales) Lớp(nhóm); gỗ lớn Tên Việt Nam; Xoan Đào Tên địa phương: Mạy sao, Xoan hôi Cây gỗ thân thẳng, cao 20-30m, đường kính ngang ngực 60-100 cm, cho gỗ lớn, cành nhánh chủ yếu mọc tập trung ngọn, tán hình ô Vỏ màu nâu gạch đến xám, bong mảng, thịt vỏ màu hồng, nhiều xơ, dày cm có mùi hăng tỏi Cành non có màu nâu đỏ lục xám, nhiều bì khổng Cây Tông dù loài mà từ lâu gắn liền với sống người dân việt nam Ngày nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mà chế tạo nhiều vật dụng từ gỗ Tông dù tinh sảo bền đẹp Cây Tông dù loài quý dần thị trường không cạnh tranh với loại giống lâm nghiệp gỗ quý khác, nhiên giá trị Tông dù lớn, Tông dù dễ trồng , lớn nhanh Tông dù dễ tính nên đất mọc được, nhiều nghiên cứu cho thấy 34  a b   xij   i 1 j 1 C ab      S2  (0,47  0,43  0,43   0,38  0,4  0,37)  2,143 n 15 - Tính biến động tổng số: a b VT   x ij  C  (0,47  0,43  0,43   0,38  0,4  0,37 )  2,143  0,021 i 1 j 1 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) a V A   Si  A  C  (1,33  1,12  1,04  1,05  1,15 )  2,143  0,0185 b i 1 - Tính biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA = 0,021-0,0185 = 0,0025 SA  VA 0,0185   0,0046 a 1 1 SN  VN 0,0025   0,0002 ab  1 5(3  1) 2 FA  S A2 0,0046   18,824 S N2 0,0002 F05 = 3,478 df1 = a - = - =4 df2 = a(b-1) = 15 - = 10  So sánh Thấy FA (D00) = 18,824> F05(D00) = 3,478 Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ Tông dù, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính cổ rễ Tông dù 35 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố chế độ tƣới nƣớc tới sinh trƣởngđƣờng kính cổ rễ Tông dù ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 0,018573 MS F 0,00464 18,8243 Within P-value 0,00012 F crit 3,47805 0,00024 Groups Total 0,002467 10 0,02104 14 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = … = bi = b 2  2,23 * 0,0002 *  0,026 b Ta tính LSD: LSD  t  * S N * LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t  = 2,23 với bậc tự df = a(b-1) = 10  = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ CT2 CT1 CT2 0,08* CT3 CT4 CT5 0,10* 0,09* 0,06* 0,02 0,02 0,02 36 CT3 0,00 CT4 0,04* 0,03* Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 0,1cm lớn công thức có X Max2 = 0,09 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ chế tưới nước công thức số ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Tông dù giai đoạn vườn tốt 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến sinh khối khô Tông dù CTTN Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh khối khô Tông dù giai đoạn vườn ươm CTTN thể bảng 4.9 hình 4.3, 4.4: Bảng 4.9: Ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Sinh khối khô trung bình (g) CT1 (Tưới 60ml nước/lần/ngày tưới lần) 5,42 CT2 (Tưới 70ml nước/lần/1 ngày tưới lần) 3,79 CT3 (Tưới 80ml nước/lần/2 ngày tưới lần) 3,04 CT4 (Tưới 90ml nước/lần/3 ngày tưới 1lần) 2,90 CT5 (Tưới hàng ngày ô roa lần vào lúc chiều muộn (7 lít/2m2,tươngđương 120ml/chậu) 4,51 Từ bảng 4.9, hình 4.3, 4.4 ta thấy: Các công thức tưới nước khác có ảnh hưởng đến sinh khối khô Tông dù giai đoạn vườn ươm 37 Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 5,42g, cao công thức 1,63g, cao công thức 2,38g, cao công thức 2,52g, cao công thức 0,91g 38 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm 39 Hình 4.4: Ảnh sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 3,79g, thấp công thức 1,63g, cao công thức 0,75g, cao công thức 0,89g, thấp công thức 0,72g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 3,04g, thấp công thức 2,38g, thấp công thức 0,75g, cao công thức 0,14g, thấp công thức 1,61g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 2,9 g, cao công thức 5,4 g, cao công thức g, cao công thức 1,5 g, cao công thức 4g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 4,51g, thấp công thức 0,91g, cao công thức 0,72g, cao công thức 1,47g, cao công thức 1,61 g Như vậy: chế độ tưới nước ảnh hưởng tới sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm xếp theo thứ tự sau : CT1 (Tưới 60ml nước/lần/ngày tưới lần) >CT5 (Tưới hàng ngày ô roa lần vào lúc chiều muộn (7 lít/2m2,tươngđương 120ml/chậu) >CT2 (Tưới 70ml nước/lần/1 ngày tưới lần) >CT3 (Tưới 80ml nước/lần/2 ngày tưới lần) >CT4 (Tưới 90ml nước/lần/3 ngày tưới 1lần) Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng chiều cao, đường kính, sinh khối khô Tông dù vườn ươm, ta vận dụng vào thực tiễn gieo ươm loài Tông dù, nên tưới 60ml nước/lần/ngày tưới lần giúp cho sinh trưởng nhanh 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù công thức thí nghiệm Để dự tính tỷ lệ xuất vườn dựa vào tiêu H vn, D00, phẩm chất tốt trung bình Kết tỷ lệ xuất vườn Tông dù công thức thí nghiệm (CTTN) thể bảng 4.10 hình 4.5; 4.6: 40 41 Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù CTNN Chất lƣợng (%) Số lƣợng CTTN Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) điều tra (cây) Tốt TB Xấu Tốt + TB I 90 52,22 35,56 12,22 87,78 II 90 26,67 45,56 27,78 72,22 III 90 17,78 40,00 42,22 57,78 IV 90 11,11 43,33 45,56 54,44 V 90 40,00 38,89 21,11 78,89 Qua bảng 4.10 cho thấy chế độ tưới nước khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ tốt, trung bình, xấu Tông dù vườn ươm khác Cụ thể sau: Tỷ lệ tốt: Công thức 1cao đạt 52,22%, thấp công thức có 11,11% Tỷ lệ trung bình: Công thức cao đạt 45,56%, thấp công thức có 35,56% Tỷ lệ xấu: Công thức cao 45,56%, thấp công thức có 12,22% Để quan sát rõ tỷ lệ chất lượng Tông dù đạt tiêu chuẩn xuất vườn thể qua hình 4.5, 4.6: 42 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Tông dù công thức thí nghiệm Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Tông dù xuất vƣờn Từ kết bảng (4.1, 4.5, 4.9, 4.10) ta thấy: Sinh trưởng Tông dù công thức đạt kết cao chiều cao H , D 00 , sinh khối tỉ lệ % xuất vườn cao so với công thức lại Chế độ tưới nước cho Tông dù giai đoạn vườn ươm có ảnh hưởng không đến chất lượng cây, tỷ lệ xuất vườn cụ thể sau: Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 87,78%, cao công thức 15,56%, cao công thức 30%, cao công thức 33,33%, cao công thức 8,89% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 72,22%, thấp công thức 15,56%, cao công thức 14,44%, cao công thức 17,78%, thấp công thức 6,67% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 57,78%, thấp công thức 30%, thấp công thức 14,44%, cao công thức 3,33%, thấp công thức 21,11% 43 Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 54,44%, thấp công thức 33,33%, thấp công thức 17,78%, thấp công thức 3,33%, thấp công thức 24,44% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 78,89%, thấp công thức 8,89%, cao công thức 6,67%, cao công thức 21,11%, cao công thức 24,44% Như vậy: Chế độ tưới nước có ảnh hưởng tới chất lượng, tỷ lệ xuất vườn Tông dù không đồng đều, công thức cho kết tốt xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ sau: CT1: Tưới 60ml nước/lần/ngày tưới lần (87,78%) >CT5: Tưới hàng ngày ô roa lần vào lúc chiều muộn (7 lít/2m2, tương đương 120ml/chậu) (72,22%) >CT2: Tưới 70ml nước/lần/1 ngày tưới lần (57,78%) >CT3: Tưới 80ml nước/lần/2 ngày tưới lần (54,44%) >CT4: Tưới 90ml nước/lần/3 ngày tưới 1lần (78,89%) 44 45 Hình 4.7: Một số hình ảnh Tông dù công thức thí nghiệm 46 PHẦN KẾT LUẬN, VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng Tông dù giai đoạn vườn ươm chiều cao, đường kính sinh khối khô con, đề tài có số kết luận sau: 1) Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng chiều cao trung bình H Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức có H đạt 23,6cm Công thức có H đạt 20,27cm Công thức có H đạt 19,31cm Công thức có H đạt 18,58cm Công thức có H đạt 21,06cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA(Hvn) = 5,526> F05(Hvn) = 3,478 2) Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình D 00 Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức 1: có D 00 đạt 0,45cm Công thức : có D 00 đạt 0,37cm Công thức 3: có D 00 đạt 0,35cm Công thức 4: có D 00 đạt 0,35cm Công thức 5: có D 00 đạt 0,38 cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (D00) = 18,824> F05(D00) = 3,478 47 3) Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh khối khô trung bình Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức 1: có sinh khối khô trung bình đạt 5,42g Công thức : có sinh khối khô trung bình đạt 3,79g Công thức 3: có sinh khối khô trung bình đạt 3,04g Công thức 4: có sinh khối khô trung bình đạt 2,9g Công thức 5: có sinh khối khô trung bình đạt 4,51g 4) Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến tỷ lệ xuất vườn Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức đạt 87,78% Công thức đạt 72,22% Công thức đạt 57,78% Công thức đạt 54,44% Công thức đạt 78,89% 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đưa kiến nghị: Nên tưới 60ml nước/lần/ngày tưới lần chăm sóc cho Tông dù giai đoạn vườn ươm Để có kỹ thuật chăm sóc đầy đủ cần thử nghiệm ảnh hưởng phân bón phương pháp bón phân cho Tông dù, giai đoạn vườn ươm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Chương trình lương thực giới (1997), Dự án WFP 4304 kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Larcher W, 1983 Sinh thái học thực vật Lê Trọng Cúc dịch Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm, 2006 Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gỗ Đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm Nguyễn Xuân Quát,1985.Thông nhựa ởViệt Nam-Yêu cầu chấtlượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luậnán Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp ViệtNam Nguyễn Văn Sở, 2004.Kỹ thuật sản xuất vườn ươm.Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Đoàn Đình Tam, 2012 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp,Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 10 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh, 2007 Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 1998 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Internet 12 http://vafs.gov.vn/vn/2014/09/13360/ [...]... Lâm Thái Nguyên Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 2/2015 đến tháng 5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu, đề tài nghiên cứu một số nội dung sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng chiều cao cây Tông dù giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng đường kính cây Tông dù - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh. .. đối với cây Tông dù ở giai đoạn vườn ươm Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng chiều cao của cây Tông dù giai đoạn vườn ươm được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1: Bảng 4.1: Kết quả sinh trƣởng H vn củacây Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm ở các công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm H vn (cm) CT1 (Tưới 60ml nước/ lần/ngày tưới 2 lần) 23,60 CT2 (Tưới 70ml nước/ lần/1 ngày tưới 1... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây Tông dù (Toona sinensis (A Juss) Roem) được gieo ươm từ hạt - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sinh trưởng của cây Tông dù dưới ảnh hưởng các công thức tưới nước khác nhau 3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm của khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm. .. Roem) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Kết quả đề tài góp phần nhân giống cây con Tông dù cung cấp cho trồng rừng với mục đích lấy gỗ lớn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được số lần và liều lượng tưới nước phù hợp cho sinh trưởng của cây Tông dù trong giai đoạn vườn ươm 3 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Giúp sinh. .. nước đến sinh khối cây Tông dù ở giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến tỷ lệ xuất vườn của cây Tông dù ở giai đoạn vườn ươm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết được những nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng những phương pháp cụ thể sau: 16 Phương pháp kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm,... (2006)[4] khi nghiên cứu về ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng của gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) nhận thấy rằng độ tàn che thay đổi có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính, chiều cao và sinh khối của cây con gỗ đỏ Tưới nước là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng có tác dụng tăng sự sinh trưởng phát triển của cây Biện pháp tưới nước cho cây Tông dù rất phổ biến, nước là yếu tố... ngừng tưới [10] Tưới nước cho cây Thông Nhựa: Trung bình trong 3 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, lượng nước tưới 4-5 lít/1m2 [6] Đoàn Đình Tam khi nghiên cứu về chế độ tưới nước ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Vối Thuốc (Schima wallichii Chois) nhận thấy rằng chế độ tưới nước thích hợp cho cây Vối Thuốc giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi là ngày tưới một lần (70ml) [9] 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu. .. rừng loài cây này Để sản xuất được cây con cho trồng rừng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong gieo ươm Tuy nhiên trong quá trình gieo ươm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con, trong đó có chế độ tưới nước, xuất phát từ những vấn đề trên tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây Tông Dù (Toona... Nam Ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về gieo ươm cây gỗ Nhìn chung, khi nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mặt các nhà nghiên cứu hướng vào xác định những nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quyết định đến sinh trưởng của cây con Những nhân tố được quan tâm nhiều là ánh sáng, chế độ nước, … Mặt khác, nhiều nghiên cứu còn hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn cây con đem trồng Vũ Thị... (Hvn) của cây Tông dù trong giai đoạn vƣờn ƣơm Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống thực vật nói chung nhưng mỗi loài cây, mỗi tuổi cây cần có mức độ tưới nước khác nhau yêu cầu về lượng nước tưới nhiều hay ít phụ thuộc theo từng loại cây, từng giai đoạn của cây Chiều cao là chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá sức tăng trưởng của cây, thông qua chỉ tiêu này sẽ phản ánh được mức độ tưới nước

Ngày đăng: 10/08/2016, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w