Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
698,05 KB
Nội dung
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN ðà Nẵng, năm 2020 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hồng Trình ðà Nẵng, năm 2020 LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hoài Thanh MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực 11 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.4 ðặc ñiểm nguồn nhân lực ngành giáo dục 17 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 20 1.2.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 20 1.2.2 Xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý 20 1.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn nguồn nhân lực 21 1.2.4 Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực 22 1.2.5 Nâng cao ñộng lực thúc ñẩy nguồn nhân lực 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 27 1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 27 1.3.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 28 1.3.3 Cơ chế sách Nhà nước 29 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 30 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận 30 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh ðồng Nai 30 1.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị 31 1.4.4 Một số học kinh nghiệm 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN QUA 35 2.1 ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 35 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN QUA 39 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục 39 2.2.2 Thực trạng cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục 44 2.2.3 Thực trạng trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên 46 2.2.4 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên 50 2.2.5 Thực trạng nâng cao ñộng lực thúc ñẩy nguồn nhân lực ngành giáo dục 51 2.3 ðÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI 59 2.3.1 Thành tựu ñạt ñược 59 2.3.2 Hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI 71 3.1 CĂN CỨ ðỂ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71 3.1.1 ðịnh hướng phát triển giáo dục phổ thông 71 3.1.2 Quan ñiểm, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 75 3.2.1 Hồn thiện cơng tác phát triển số lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục 75 3.2.2 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 76 3.2.3 Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 78 3.2.4 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên 81 3.2.5 Nâng cao ñộng lực thúc ñẩy cho cán bộ, giáo viên 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa GD&ðT: Giáo dục đào tạo HðH: Hiện ñại hóa XHH: Xã hội hóa NNL: Nguồn nhân lực NGD: Ngành giáo dục PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông MN: Mầm non TH: Tiểu học HT: Hiệu trưởng CBQL: Cán quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số phân ñịa phương năm 2019 Trang 36 2.2 Số trường học phổ thông 39 2.3 Số học sinh phổ thông 40 2.4 Chỉ số phát triển học sinh phổ thông 41 2.5 Tỷ lệ học sinh phổ thông lưu ban, bỏ học phân theo cấp học 42 2.6 Số giáo viên phổ thông 44 2.7 Chỉ số phát triển giáo viên phổ thông 44 2.8 2.9 2.10 2.11 Số lượng cán quản lý, giáo viên phổ thông giai ñoạn 2017-2019 Tỉ lệ học sinh/lớp, giáo viên/lớp năm học 2018-2019 Trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên giai đoạn 2016 – 2019 Thực trạng trình độ kiến thức phụ trợ cán bộ, giáo viên giai ñoạn 2016 – 2019 45 46 47 48 2.12 Nhận xét hoạt ñộng ñánh giá nhân viên ngành giáo dục 51 2.13 Nhận xét thu nhập ngành giáo dục 52 2.14 Nhận xét phân tích cơng việc ngành giáo dục 53 2.15 Nhận xét hoạt ñộng phân công công việc 55 2.16 Nhận xét hoạt ñộng ñào tạo ngành giáo dục 57 2.17 Nhận xét mơi trường làm việc lãnh đạo 57 2.18 Nhận xét hiệu phát triển nguồn nhân lực 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Biểu đồ số học sinh phổ thơng 41 2.2 Biểu đồ tỷ lệ học sinh lưu ban qua năm học (%) 43 2.3 Biểu ñồ tỷ lệ học sinh bỏ học qua năm học (%) 43 2.4 Biểu ñồ tỷ trọng cán quản lý, giáo viên cấp học năm học 2018 – 2019 46 MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Ở thời gian quốc gia nào, NNL yếu tố trung tâm, ñộng lực ñể phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh chóng, u cầu PTNNL ñứng trước nhiều thách thức mới, tác ñộng tới mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Thực tế địi hỏi NNL NGD Việt Nam phải có thay đổi tầm nhìn, nội dung cách tiếp cận trước ñổi không ngừng xã hội Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ngãi năm qua ñã thu ñược kết quả, thành tích nhiều mặt lĩnh vực cơng tác Tồn ngành tiếp tục phát huy kết thành tích đạt được, phấn đấu khắc phục khó khăn, hạn chế tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học ðiều thể qua quy mơ giáo dục tỉnh khơng ngừng đầu tư mở rộng, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục ngày phát triển lượng chất; số trường ñạt tiêu chuẩn quốc gia tăng nhanh ñồng ñều cấp học, bậc học; nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiếp tục ñược tăng cường Tuy nhiên, trước thực tiễn nay, đặc biệt khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, kinh tế trí thức ngày khẳng định vấn đề PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi bộc lộ nhiều bất cập NNL Việt Nam chưa có trình độ học vấn trình độ chun mơn cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường trình hội nhập Vì vấn ñề ñào tạo PTNNL vấn ñề thiết ñặt ra, cần ñược giải cải thiện Xuất phát từ vấn ñề thiết đó, cơng dân sinh sống làm việc tỉnh Quảng Ngãi nên em ñã chọn nghiên cứu ñề tài “Phát triển 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích thực trạng phát triển NNL ngành GD&ðT tỉnh Quảng Ngãi, ñánh giá ưu ñiểm tồn nguyên nhân, kết hợp với lý luận PT NNL, tác giả ñã ñề xuất giải pháp ñể PTNNL ngành GD&ðT tỉnh Quảng Ngãi ñến năm 2025 gồm giải pháp ñối với phát triển số lượng nguồn nhân lực, nâng cáo trình độ chun mơn, nâng cao nhận thức, phát triển cấu nguồn nhân lực, xây dựng yếu tố thúc ñẩy ñộng lực làm việc NNL yếu tố khác Tất giải pháp nêu với mục đích làm cho cơng tác PTNNL ngành GD&ðT tỉnh Quảng Ngãi ngày hiệu hơn, ñảm bảo thực thành công ñịnh hướng mục tiêu phát triển giáo dục mà Tỉnh ủy, HðND, UBND tỉnh Quảng Ngãi ñề ñến năm 2025; ñồng thời, ñảm bảo chất lượng dạy học trường ñịa bàn tỉnh ngày tốt hơn, ñáp ứng ñược mong ñợi nhân dân tỉnh nhà 86 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ln giữ vai trị ñịnh ñối với trình phát triển, ñiều lại quan trọng ñối với ngành giáo dục chất giáo dục sản phẩm ngành phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục chìa khố giúp ngành giáo dục tỉnh phát triển Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi tạo đội ngũ cơng chức, viên chức, giáo viên có trình độ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt, có lực trách nhiệm để hồn thành mục tiêu giáo dục ñào tạo ñịa phương Nguồn nhân lực có chất lượng đào tạo hệ học sinh có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh tương lai ðể đạt thành tích cần phải ñổi phương thức ñào tạo, huy ñộng nguồn lực ñể phát triển sở vật chất ñể cho giáo viên, học sinh có điều kiện thực hành… Tóm lại, yêu cầu phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ngãi ñòi hỏi phải giải loạt vấn ñề liên quan ñến phát triển nguồn nhân lực trực tiếp làm việc cấp, đơn vị giáo dục Thơng qua đó, góp phần nâng cao vị thế, lực cạnh tranh ngành giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho tỉnh nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ðặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn ñề, giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Bùi Quang Bình (2007), Giáo trình Kinh tế Lao động, Nhà xuất Lao động [4] Bùi Quang Bình (2009), Vốn người đầu tư vào vốn người, tạp chí khoa học công nghệ, ðại học ðà Nẵng - số (31) [5] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Khánh (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nxb ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [6] Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư việc ‘Xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục’ [7] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng nghiệp hố - đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] ðặng Xuân Hoan (2015), Phát triển NNL Việt Nam giai ñoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Tổ chức Nhà nước [9] Phạm Thị Hoan (2013), Phát triển NNL lĩnh vực giáo dục - ñào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp, trường Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật [10] Vũ Thành Hưởng (2005), Một số vấn ñề xúc việc gắn ñào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nước ta nay, Tạp chí Kinh tế phát triển – Số 98 [11] Trần Kiểm (2006), Quản lý giáo dục, số vấn ñề lý luận thực tiển, Nhà xuất Giáo dục [12] Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm ðơng Á, Nxb Khoa học xã hội [13] Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế trị thức, Luận án tiến sĩ [14] Phạm Thành Nghị (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - ñào tạo, tạp chí Giáo dục số 11 năm 2004 [15] Hồng Phê (1988), Từ ñiển tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Ngô Sô Phe (2012), Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sỹ ðHðN [17] Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn ðiềm (2007), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nxb ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [18] Sở GD&ðT tỉnh Quảng Ngãi (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết năm ngành GD&ðT [19] ðặng Hồng Sơn (2008), Phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang ñến năm 2020, Luận văn thạc sỹ [20] Phạm ðức Thành (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Huỳnh Quang Thái (2011), Phát triển NNL ngành Giáo dục – ðào tạo tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, ðại học ðà Nẵng [22] Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội [23] Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch hố nguồn nhân lực, Nxb.Lao ñộng - xã hội [24] Võ Xuân Tiến (2006), Xây dựng phát triển nguồn nhân lực quan hành cấp quận (huyện), phường (xã) ñịa bàn ðà Nẵng, ðề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ [25] Võ Xuân Tiến (2008), Bài giảng Quản trị Nguồn nhân lực, ðại học ðà Nẵng [26] Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn ñề ñào tạo phát triển NNL, Tạp chí Khoa học công nghệ, ðại học Quảng Nam- Số 5(40) [27] Nguyễn Quốc Tuấn, ðoàn Gia Dũng (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê [28] Lê Anh Việt (2011), Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành giáo dục ñào tạo UBND huyện Xuân Lộc, tỉnh ðồng Nai ñến năm 2016, Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính chào q thầy (cơ)! Tơi tên Lê Hoài Thanh, học viên cao học trường ðại Học Kinh tế ðại học ðà Nẵng Hiện tơi thực tập Sở Giáo dục – ðào tạo, tỉnh Quảng Ngãi, ñể thực luận văn tốt nghiệp với ñề tài: “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi” Rất mong thầy (cô) dành chút thời gian để cung cấp cho tơi số thông tin Những ý kiến thầy (cô) sở quan trọng giúp tơi hồn thành đề tài Những thơng tin thu thập liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ q thầy (cơ) Xin chân thành cảm ơn! I Thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi nét thân (đánh dấu X vào trịn) Giới tính Nữ Nam Bộ phận công tác: Cán quản lý Giáo viên Thời gian công tác: Dưới năm Từ 16 - 25 năm Từ - 15 năm Trên 25 năm PHẦN CÂU HỎI Nhằm đánh giá mức độ hài lịng thầy/ yếu tố tạo động lực làm việc ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, thầy/ vui lịng khoanh trịn vào mức độ đồng ý để có động lực làm việc thầy/ câu hỏi Chú thích: Mức ñộ ñồng ý ñể có ñộng lực làm việc Rất khơng Khơng đồng đồng ý ý Bình thường ðồng ý Rất đồng ý Câu 1: Nhận xét thầy (cơ) phân tích cơng việc ngành giáo dục Mức ñộ Mức ñộ ñồng ý Yếu tố để có động lực làm việc Các tiêu chuẩn cho chức danh, vị trí cơng việc nhà trường ñầy ñủ, rõ ràng, hợp lý Thầy hiểu rõ nhiệm vụ phải làm, tiêu chí đánh giá kết cơng việc Thầy cô hiểu rõ thẩm quyền mối quan hệ thực cơng việc 5 Câu 2: Nhận xét thầy/ cô hoạt động phân cơng cơng việc Mức độ Mức độ ñồng ý ñể Yếu tố có ñộng lực làm việc Nhà trường có phân cơng cơng việc hợp lý 5 Thầy có hội ñể thăng tiến Thầy biết điều kiện để thăng tiến Câu 3: Nhận xét thầy/cơ hoạt động đào tạo ngành giáo dục Mức ñộ Mức ñộ ñồng ý Yếu tố ñể có động lực làm việc Thầy có kỹ cần thiết để thực cơng việc Thầy tham gia lớp đào tạo, tập huấn theo u cầu cơng việc Nội dung đào tạo, tập huấn mà thầy cô tham gia thực giúp ích cho thầy cơng việc 5 Câu 4: Nhận xét thầy/ cô hoạt ñộng ñánh giá nhân viên ngành giáo dục Mức độ Mức độ đồng ý Yếu tố để có ñộng lực làm việc 10 Các tiêu chí ñánh giá kết thực công việc chi tiết, ño lường ñược, phù hợp thực tiễn 11 Phương pháp hình thức đánh giá cơng việc khoa học, phù hợp ñiều kiện thực tế 12 Thầy trình bày kiến đánh giá kết thực cơng việc 13 Những ñánh giá cấp kết thực công việc rõ ràng, dễ hiểu 14 Kết đánh giá cơng việc cơng bằng, xác 15 Kết đánh giá cơng việc giúp thầy nâng cao chất lượng công việc 5 5 5 Câu 5: Nhận xét thầy/ cô thu nhập ngành giáo dục Mức ñộ Mức ñộ ñồng ý Yếu tố ñể có ñộng lực làm việc 16 Hệ thống thang bảng lương ngành giáo dục tính đến yếu tố lực, hiệu cơng tác 17 Quy định nâng lương thường xuyên công bằng, hợp lý 18 Thu nhập thầy nhận tương xứng với kết làm việc 19 Thầy hài lịng với mức lương, phụ cấp 20 Những tập thể, nhân ñược khen thưởng xứng ñáng với họ làm ñược cho trường, cho ngành 5 5 Câu 6: Nhận xét thầy/ cô môi trường làm việc lãnh ñạo Mức ñộ Mức ñộ ñồng ý Yếu tố để có động lực làm việc 21 Cấp ln hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến cơng việc thầy 22 Cấp ln khuyến khích thầy tham gia vào việc bàn bạc, ñịnh quan trọng 23 Cấp ln quan tâm động viên chia sẻ khó khăn thầy 24 Thầy thích phong cách lãnh ñạo tin tưởng vào khả lãnh ñạo cấp 5 5 25 Thầy tự phát biểu ý kiến 26 Thầy tin cậy tơn trọng cơng việc 27 Mọi người ñối xử công bằng, không phân biệt 5 28 Trường có đủ sở vật chất ñược trang bị ñủ thiết bị giảng dạy, làm việc 29 Thầy cung cấp điều kiện vật chất tốt có để thực giảng dạy, làm việc Câu 7: Nhận xét thầy/ cô hiệu phát triển nguồn nhân lực Mức ñộ Mức ñộ ñồng ý Yếu tố ñể có ñộng lực làm việc 30 Nhà trường hồn thành mục tiêu ñề 31 Chất lượng giảng dạy nhà trường ngày nâng lên 32 Phương pháo giảng dạy ñược ñổi 33 Kết học tập học sinh ngày nâng cao 34.Thầy có điều kiện phát huy tối ña lực cá nhân 35 Thầy cô cam kết lại lâu dài nhà trường 5 5 5 PHỤ LỤC Nhận xét phân tích cơng việc ngành giáo dục Mức ñộ Yếu tố Số người ñánh giá theo mức ñộ 24 87 75 18 27 74 64 14 40 81 54 Các tiêu chuẩn cho chức danh, vị trí cơng việc nhà trường đầy đủ, rõ ràng, hợp lý Thầy hiểu rõ nhiệm vụ phải làm, tiêu chí đánh giá kết cơng việc Thầy hiểu rõ thẩm quyền mối quan hệ thực cơng việc Nhận xét hoạt động phân cơng cơng việc Mức độ Yếu tố Số người ñánh giá theo mức ñộ Nhà trường có phân cơng cơng việc hợp lý Thầy có hội để thăng tiến Thầy biết ñược ñiều kiện ñể thăng tiến 10 15 91 74 20 27 87 55 23 31 85 51 Nhận xét hoạt ñộng ñào tạo ngành giáo dục Mức ñộ Yếu tố Thầy có kỹ cần thiết để thực cơng việc Số người đánh giá theo mức ñộ 15 33 81 60 21 26 87 53 22 29 79 60 Thầy tham gia lớp đào tạo, tập huấn theo yêu cầu công việc Nội dung đào tạo, tập huấn mà thầy tham gia thực giúp ích cho thầy cơng việc Nhận xét hoạt ñộng ñánh giá nhân viên ngành giáo dục Mức ñộ Yếu tố Số người ñánh giá theo mức ñộ 17 42 70 61 23 47 49 67 15 48 47 79 18 37 53 80 10 Các tiêu chí đánh giá kết thực cơng việc chi tiết, ño lường ñược, phù hợp thực tiễn 11 Phương pháp hình thức đánh giá cơng việc khoa học, phù hợp điều kiện thực tế 12 Thầy trình bày kiến đánh giá kết thực cơng việc 13 Những đánh giá cấp kết thực công việc rõ ràng, dễ hiểu 14 Kết đánh giá cơng việc cơng bằng, xác 15 Kết đánh giá cơng việc giúp thầy cô nâng cao chất lượng công việc 28 46 48 68 31 35 43 80 Nhận xét thu nhập ngành giáo dục Mức ñộ Số người ñánh giá theo mức Yếu tố ñộ 16 Hệ thống thang bảng lương ngành giáo dục tính đến yếu 71 30 49 31 42 30 67 45 67 25 53 36 66 28 62 30 13 56 30 60 31 tố lực, hiệu cơng tác 17 Quy định nâng lương thường xun công bằng, hợp lý 18 Thu nhập thầy cô nhận ñược tương xứng với kết làm việc 19 Thầy hài lịng với mức lương, phụ cấp 20 Những tập thể, nhân ñược khen thưởng xứng đáng với họ làm cho trường, cho ngành Nhận xét môi trường làm việc lãnh ñạo Mức ñộ Yếu tố Số người ñánh giá theo mức ñộ 16 26 98 50 21 30 83 56 21 26 96 47 18 31 94 47 15 26 89 54 13 34 93 50 25 102 50 11 28 94 53 17 31 86 54 21 Cấp ln hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến cơng việc thầy 22 Cấp ln khuyến khích thầy tham gia vào việc bàn bạc, ñịnh quan trọng 23 Cấp ln quan tâm động viên chia sẻ khó khăn thầy 24 Thầy thích phong cách lãnh ñạo tin tưởng vào khả lãnh ñạo cấp 25 Thầy tự phát biểu ý kiến 26 Thầy tin cậy tơn trọng cơng việc 27 Mọi người đối xử cơng bằng, khơng phân biệt 28 Trường có đủ sở vật chất ñược trang bị ñủ thiết bị giảng dạy, làm việc 29 Thầy cung cấp điều kiện vật chất tốt có ñể thực giảng dạy, làm việc Nhận xét hiệu phát triển nguồn nhân lực Mức ñộ Số người ñánh giá theo Yếu tố mức ñộ 30 Nhà trường hồn thành mục tiêu ñề 31 Chất lượng giảng dạy nhà trường ngày nâng lên 32 Phương pháo giảng dạy ñược ñổi 33 Kết học tập học sinh ngày nâng cao 34.Thầy có điều kiện phát huy tối ña lực cá nhân 35 Thầy cô cam kết lại lâu dài nhà trường 11 121 50 14 21 91 64 18 31 90 51 11 11 110 58 15 24 95 56 21 36 65 68 ... luận phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp ñể phát triển nguồn nhân lực ngành. .. hóa vấn đề lý luận liên quan ñến phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành giáo dục phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, tìm điều cịn bất cập, chưa... tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới 2.2