1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về rừng trồng tại huyện hiệp đức tỉnh quảng nam

114 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN TRỌNG ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN TRỌNG ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 N ƣờ ƣớn n o ọ TS TRẦN PHƢỚC TRỮ Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết luận văn hoàn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đoàn Trọng Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn 6.Tổng quan nghiên cứu đề tài CHUƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG TRỒNG 12 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỪNG TRỒNG VÀ QLNN VỀ RỪNG TRỒNG 12 1.1.1 Một số khái niệm ý nghĩa rừng trồng 12 1.1.2 Đặc điểm rừng trồng 20 1.1.3 Phân loại rừng rồng 22 1.1.4.Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc rừng trồng 25 1.1.5 Vai trò quản lý nhà nƣớc rừng trồng 30 1.1.6 Yêu cầu quản lý nhà nƣớc rừng trồng 31 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG 32 1.2.1 Ban hành văn pháp luật rừng trồng 32 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng cấp huyện 34 1.2.3.Tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức rừng trồng 35 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật rừng trồng 36 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG 38 1.3.1 Các nhân tố khách quan 38 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 39 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 40 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN rừng trồng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 40 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN rừng trồng huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 42 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Hiệp Đức công tác QLNN rừng trồng 43 Kết luận Chƣơng 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 46 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 53 2.1.3 Các sách nhà nƣớc rừng trồng tỉnh Quảng Nam 58 2.1.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp huyện Hiệp Đức 59 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 60 2.2.1 Ban hành, tổ chức thực văn pháp luật rừng trồng 60 2.2.2 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng cấp huyện 65 2.2.3 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp rừng trồng 68 2.2.4 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật rừng trồng nâng cao nhận thức rừng trồng 71 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 73 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 73 2.3.2 Những khuyết điểm 74 2.3.3 Nguyên nhân khuyết điểm 75 Kết luận chƣơng 78 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLNN VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 79 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP QLNN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 79 3.1.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế huyện 79 3.1.2 Định hƣớng phát triển rừng trồng tỉnh 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 82 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành, tổ chức thực văn pháp luật rừng trồng 82 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng 83 3.2.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luận rừng trồng 84 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng trồng 84 3.2.5 Các giải pháp khác 86 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải KT-XH Kinh tế - xã hội QP-AN Quốc phòng – an ninh QLNN Quản lý nhà nƣớc QPPL Quy phạm pháp luật NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CN-XD Công nghiệp – xây dựng TM-DV Thƣơng mại – dịch vụ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BV&PCCCR Bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích rừng huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014-2018 49 Bảng 2.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Hiệp Đức 50 năm 2018 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Đức phân theo 52 cấp xã Bảng 2.4 Giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành (theo giá 53 so sánh 2010) Bảng 2.5 Dân số trung bình phân theo giới tính, thành 55 thị, nông thôn qua năm Bảng 2.6 Mật độ dân số huyện Hiệp Đức phân theo đơn vị 56 hành năm 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động huyện Hiệp Đức phân theo 57 nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.8 Kết đánh giá Ban hành, tổ chức thực 64 văn pháp luật rừng trồng Bảng 2.9 Kết đánh giá xây dựng tổ chức thực 67 quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng Bảng 2.10 Kết đánh giá công tác tra, kiểm tra việc 69 chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp rừng trồng Bảng 2.11 Kết đánh giá công tác Tuyên truyền, giáo dục pháp luật rừng trồng nâng cao nhận thức rừng trồng 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số liệu Tên hình vẽ Trang hình Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng 46 Nam Hình 2.2 Cơ cấu diện tích rừng Hiệp Đức giai đoạn 2014-2018 49 Hình 2.3 Giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành 54 Hình 2.4 Quy mơ giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) giai 54 đoạn 2014-2018 Hình 2.5 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế 2014-2018 58 Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nƣớc Lâm nghiệp 60 huyện Hiệp Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Việt Nam quốc gia có tài ngun rừng vơ q giá, rừng có vai trị, vị trí to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội (KT –XH) bền vững, bảo đảm quốc phòng – an ninh (QP-AN) Giá trị rừng không giới hạn giá trị lâm sản mà bao hàm giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm mơi trƣờng sống ngƣời, điều hịa khí hậu nguồn nƣớc, góp phần chống thiên tai, bão lũ biến đổi khí hậu…Với”Luật Bảo vệ Phát” triển rừng 2004, ngành Lâm nghiệp xác lập khuôn khổ pháp lý”quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ và”phát triển rừng theo mục tiêu quản lý chuyển từ lâm nghiệp quốc doanh chủ yếu sang lâm nghiệp nhân dân, đa dạng hóa thành phần kinh tế Chuyển từ lâm nghiệp từ chủ yếu dựa vào”khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên trồng mới, gắn với phát triển kinh tế”lâm nghiệp với phát huy vai trị mơi trƣờng sinh”thái, quốc phịng an ninh an sinh xã hội Qua trình thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ngành Lâm nghiệp khơng cụ thể hóa chủ trƣơng xã”hội hóa nghề rừng, mà cịn “thể chuyển bản, trỗi dậy mạnh mẽ”chuyển từ khai thác rừng tự nhiên sang kinh doanh toàn diện, quản lý bền vững, góp “phần giải cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân làm nghề rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thực tiễn, phƣơng thức kinh doanh rừng chƣa khoa học, năm khai thác gỗ theo phƣơng pháp chặt chọn thô, chế biến gỗ lạc hậu cƣa xẻ gây lãng phí tài nguyên rừng Hơn nữa, việc phá rừng làm nƣơng rẫy, chuyển đổi ạt rừng sang làm nơng trƣờng cà phê, cao su, mía, đào lộn hột trồng lúa cho mục tiêu 21 triệu lƣơng thực; di dân kinh tế có tổ chức di dân tự do, phát triển thủy điện nhanh bất 91 Kết luận ƣơn Dựa kết đạt đƣợc nhƣ tồn hạn chế bất cập, nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc rừng trồng địa bàn huyện Hiệp Đức, với quan điểm, mục tiêu, định hƣớng nêu Trong chƣơng luận văn đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện, là: Hồn thiện cơng tác ban hành, tổ chức thực văn pháp luật rừng trồng; hoàn thiện công tác xây dựng tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng địa bàn huyện; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật rừng trồng; tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng trồng Ngoài ra, luận văn đề xuất số giải pháp khác, là: Phát triển nguồn nhân lực, giải pháp khoa học cơng nghệ, xây dựng mơ hình quản lý rừng từ cộng đồng…Hi vọng giải pháp giúp huyện Hiệp Đức hạn chế tối đa khuyết điểm nâng cao lực quản lý rừng trồng thời gian tới tốt 92 KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc rừng trồng huyện miền núi vấn đề cấp thiết nƣớc ta, nhằm tạo phát triển ổn định bền vững Đây nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đƣợc đặt chƣơng trình tổng thể quốc gia nói chung huyện Hiệp Đức nói riêng Là huyện nghèo nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam diện tích chủ yếu đồi núi, việc phát triển kinh tế rừng đặc biệt rừng trồng không mang ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần củng cố an ninh, quốc phịng đảm bảo định hƣớng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Hiểu đƣợc tầm quan trọng đó, tác giả thực nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc rừng trồng địa bàn huyện Hiệp Đức Trên sở trình bày sở lý luận QLNN rừng trồng, tác giả phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc rừng trồng huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014-2018, rút hạn chế nguyên nhân hạn chế, đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc thời gian tới Tác giả đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc UBND tỉnh Quảng Nam để giúp giải pháp đƣợc thực cách hiệu Quản lý nhà nƣớc rừng nói chung rừng trồng nói riêng việc làm phức tạp, khơng đơn giản, khơng thể thực nhanh chóng, khoảng thời gian ngắn hạn Điều địi hỏi nổ lực khơng ngừng quyền địa phƣơng, quan tâm thƣờng xuyên, đầu tƣ cấp; tiến hành hoạt động phối kết hợp, lồng ghép vào chƣơng trình, đề án phát triển rừng tỉnh huyện Những giải pháp đƣợc nêu chƣơng giải pháp chủ yếu để giải tốt công tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện Hiệp Đức, đòi hỏi kết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành mang lại đƣợc kết khả quan 93 Để hồn thiện luận văn này, tác giả có nhiều cố gắng Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, cơ, bạn học viên ngƣời quan tâm đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc rừng trồng để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Trần Phƣớc Trữ, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng,…những ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, cho em góp ý chân thành q báu để em hồn thành luận văn này./ Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bảo (2014), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Đà Nẵng, tài liệu lƣu hành nội bộ, Đà Nẵng [2] Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [3] Đỗ Thị Diệu (2014), Một số ý kiến đánh giá ngành lâm nghiệp Việt Nam kinh tế quốc dân, Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp [4] Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng (2015), Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Mơi trƣờng [5] Lê Thanh Hƣơng (2017), Quản lý nhà nước bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành thuộc Học viện khoa học xã hội [6] Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội [8] Trần Việt Phƣơng (2018),Phát triển rừng trồng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [9] Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đƣờng (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội [10] Lê Thị Thủy (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững hệ thống rừng trồng dự án Phát triển ngành lâm nghiệp xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học bền vững trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2014), “Nghiên cứu đánh giá tình hình thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp cấp huyện: Trƣởng hợp nghiên cứu điểm huyện Đà Bắc, Tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp [12] Nguyễn Xuân Tùng (2018), Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế [13] Võ Đinh Tuyên (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội [14] Nông Duy Trƣờng (2012),Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên [15] Nguyễn Thùy Vân (2017) “Quản lý nhà nƣớc cơng tác bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ Học viện hành Quốc gia [16] Bộ NN&PTNT (2009), Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí phân loại rừng, Hà Nội [17] Bộ NN&PTNT (2018), Thông tƣ 29/2018/TT-BNNPTNT quy định biện pháp lâm sinh, Hà Nội [18] Bộ NN&PTNT (2018), Thông tƣ 33/2018/TT-BNNPTNT quy định điều tra, kiểm kê theo dõi rừng, Hà Nội [19] Chi cục Thống kê huyện Hiệp Đức, (2014, 2015, 2016, 2017, 2018) Niên giám thống kê huyện Hiệp Đức,Quảng Nam [20] Đảng huyện Hiệp Đức (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 -2025 [21] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội [22] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, (2013), Luật Đất đai, Hà Nội [23] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội [24] Viện Quy hoạch đô thị nông thôn tỉnh Quảng Nam (2018), Quy hoạch xây dựng vùng Hiệp Đức đến năm 2020 năm 2030 PHỤ LỤC Tổng hợp ý kiến công tác ban hành, tổ chức thực văn pháp luật rừng trồng Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Tạm đƣợc Không đồng ý Rất không đồng ý Tổng cộng Việc ban hành thực văn QLNN rừng trồng phù hợp với Hiến pháp pháp luật Tần số % 11,4 19 27,2 35 50 11.4 0 70 100 Các văn có nội dung hợp lý, kịp thời, đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin Tần số % 10 23 32,8 31 44,2 7,1 5,7 70 100 Các văn QLNN Hệ thống văn rừng trồng phù hợp QLNN rừng trồng với điều kiện phát bảo đảm tính thống triển kinh tế - xã hội nhất, đồng địa phƣơng Tần số % Tần số % 12,8 10 14,2 19 27,1 23 32,8 28 40 27 38,6 12,8 11,4 7,1 70 100 70 100 PHỤ LỤC Tổng hợp ý kiến công tác xây dựng tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng Mức độ đánh giá Việc quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển KT-XH địa phƣơng Tần số % Việc khai thác sử dụng Việc quy hoạch, kế Các giải pháp tiết nguồn tài nguyên hoạch phát triển rừng kiệm nâng cao rừng, tài trồng bám sát điều Đất rừng hiệu sử dụng đất nguyên khác kiện thực tiễn địa đƣợc sử dụng trình thực đƣợc thực tốt phƣơng, đảm bảo tính mục đích quy quy hoạch quản lý chặt khả thi hoạch, kế hoạch phù hợp hiệu chẽ Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Rất đồng ý 12 17,1 14 20 15 21,4 10 14,3 13 18,6 Đồng ý 16 22,8 22 31,4 19 27,1 21 30 17 24,2 Tạm đƣợc Không đồng ý Rất không đồng ý Tổng cộng 30 42,9 10 27 38,6 7,2 23 32,9 10 24 34,3 10 27 38,6 7,2 70 7,2 100 70 2,8 100 70 8,6 100 70 11,4 100 70 11,4 100 PHỤ LỤC Tống hợp ý kiến công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luận rừng trồng Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Tạm đƣợc Không đồng ý Rất không đồng ý Tổng cộng Việc tra, kiểm tra quy định, quy trình, thủ tục đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ rừng Tần số % 11,4 20 28,6 23 32,9 10 14,2 12,9 70 100 Cán tra, kiểm tra giải thích, rõ vi phạm, hình thức xử lý vi phạm chủ rừng Tần số % 11,4 21 30 21 30 11 15,7 12,9 70 100 Cơ chế xử lý vi phạm thỏa đáng hợp lý Tần số % 11 15,7 18 25,7 20 28,6 11 15,7 10 14,3 70 100 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm góp phần chuyển biến nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật Tần số % 12 17,2 21 30 22 31,4 10 11,4 70 100 PHỤ LỤC Tổng hợp ý kiến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng trồng Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Tạm đƣợc Không đồn ý Rất không đồng ý Tổng cộng Việc tuyên truyển, Việc tuyên truyển, phổ phổ biến, giáo dục biến, giáo dục pháp pháp luật kịp thời, luật đơn giản, dễ hiểu, thƣờng xuyên văn có dẫn chứng liên lâm nghiệp hệ thực tiễn Tần số % Tần số % Góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật sau đƣợc tuyên tuyển, phổ biến giáo dục pháp luật Tần số % Tuyên truyền viên có nghiệp vụ, chuyên môn tốt, kinh nghiệm, gần gũi, thân thiện tinh thần trách nhiệm cao Tần số % 13 24 18,6 34,3 12 22 17,1 31,4 13 21 18,6 30 15 26 21,4 37,1 22 31,4 27 38,6 28 40 24 34,3 70 8,6 7,1 100 70 7,2 5,7 100 70 7,1 4,3 100 70 4,3 2,9 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG (Dành cho đối tượng chủ rừng) Kính thƣa Q Ơng (Bà)! Tơi tên Đồn Trọng Đức – học viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nhằm phục vụ cho việc hồn thiện khóa học mình, nghiên cứu đề tài:“Quản lý nhà nước rừng trồng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Hy vọng với hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực lâm nghiệp – rừng trồng, ý kiến giúp đỡ quý ông (bà) thông qua phiếu điều tra giúp tơi tiến hành đƣợc nghiên cứu Tơi xin cam kết tất thông tin thu đƣợc từ phiếu điều tra đƣợc giữ bí mật tuyệt đối, đƣợc sử dụng cho mục đích hồn thiện luận văn thạc sỹ khơng sử dụng cho mục đích khác Quý vị thuộ đố tƣợng chủ rừng s u đ y ☐ Cá nhân ☐ Cộng đồng dân cƣ ☐ Hộ gia đình ☐ Các tổ chức kinh tế (lâm trƣờng, lâm nghiệp) ☐ Các tổ chức, cá nhân nƣớc đƣợc nhà nƣớc giao, cho thuê rừng Quý vị ó t m n ên b o l u tron n ề trồng rừng: ☐ Dƣới năm ☐ Từ đến 10 năm ☐ Từ 10 đến 15 năm ☐ Trên 15 năm Quý vị đƣợc tiếp cận ế, sách củ n nƣớc nói chung đị p ƣơn r ên khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên rừng trồng mứ độ n ƣ t ế nào? ☐ Rất nhiều ☐ Nhiều ☐ Ít ☐ Rất ☐ Khơng biết Q vị đƣợc tiếp cận thông qua nguồn thông tin nào: ☐ Phƣơng tiện thông tin đại chúng ☐ Trao đổi cá nhân nhóm xã hội ☐ Các họp chủ rừng với quyền địa phƣơng ☐ Các hội thảo lâm nghiệp ☐ Các nguồn khác (Xin ghi rõ): Quý vị đánh giá nhƣ công tác công tác ban hành, tổ chức thực văn pháp luật rừng trồng P ƣơn án Rất đồn ý Đồn ý Tạm đƣợ Không đồn ý Rất không đồn ý Việc ban hành thực văn QLNN rừng trồng phù hợp với Hiến pháp pháp luật Các văn có nội dung hợp lý, kịp thời, đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin Hệ thống văn QLNN rừng trồng bảo đảm tính thống nhất, đồng Các văn QLNN rừng trồng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Quý vị đán triển rừng trồng: n ƣ t ế công tác xây dựng, tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát Rất đồn ý P ƣơn án Việc quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển KT-XH địa phƣơng Việc quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng bám sát điều kiện thực tiễn địa phƣơng, đảm bảo tính khả thi Đất rừng đƣợc sử dụng mục đích quy hoạch, kế hoạch Các giải pháp tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng đất trình thực quy hoạch phù hợp hiệu Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên khác đƣợc thực tốt quản lý chặt chẽ Rất không đồn ý Đồn ý Tạm đƣợ 5 5 Theo quý vị, chủ rừng có quyền đƣợ t m đón Khơng đồn ý óp ý ến việc xây dựng tổ chức quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng khơng? ☒ Có ☐ ☐ Không Không biết ☐ Không muốn trả lời Cán quản lý n nƣớc có thực tra, kiểm tra lâm phận quý vị khơng? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng muốn trả lời Số lần cán quản lý n nƣớ đến tra, kiểm tra lâm phận quý vị(Đề nghị quý vị ghi rõ số lần tra, kiểm tr ) …… Các tra, kiểm tr ☐ Đƣợc báo trƣớc 10.Quý vị đán ó đƣợ báo trƣớc không? ☐ Đột xuất ☐ Cả hai n ƣ t ế công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật rừng trồng Rất không đồn ý Đồn ý Tạm đƣợ 5 Cơ chế xử lý vi phạm thỏa đáng hợp lý Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm góp phần chuyển biến nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật P ƣơn án Việc tra, kiểm tra quy định, quy trình, thủ tục đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ rừng Cán tra, kiểm tra giải thích, rõ vi phạm, hình thức xử lý vi phạm chủ rừng Rất đồn ý Không đồn ý 11.Quý vị tham gia lớp tuyên truyền pháp luật n nƣớc rừng trồng? ☐ Nhiều ☐ Rất nhiều ☐ Ít ☐ Rất ☒ Khơng tham gia 12.Các hình thức tun truyền pháp luật rừng trồng tạ đị p ƣơn mà quý vị biết đến (Q vị chọn nhiều hình thức) ☐ Tập huấn ☐ Tuyên truyền miệng ☐ Tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh, ☐ Phát tờ rơi ☐ Sinh hoạt chi bộ, tổ, hội, câu lạc ☐ Các hình thức khác 13 Quý vị đán n ƣ t ế công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật n nƣớc rừng trồng: P ƣơn án Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kịp thời, thƣờng xuyên văn lâm nghiệp Việc tuyên truyển, phổ biến, giáo dục pháp luật đơn giản, dễ hiểu, có dẫn chứng liên hệ thực tiễn Góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật sau đƣợc tuyên tuyển, phổ biến giáo dục pháp luật Tuyên truyền viên có nghiệp vụ, chun mơn tốt, kinh nghiệm, gần gũi, thân thiện tinh thần trách nhiệm cao Rất đồn ý Rất không đồn ý Đồn ý Tạm đƣợ 5 5 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý ông (bà)! Không đồn ý ... trồng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc rừng trồng địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp quản lý nhà nƣớc rừng trồng địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. .. sách nhà nƣớc rừng trồng tỉnh Quảng Nam 58 2.1.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp huyện Hiệp Đức 59 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH... QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN rừng trồng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tây Giang “là huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam Đây huyện dân Quảng

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w