1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về giáo dục tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Đà Nẵng - Năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục 1.1.2 Vị trí, vai trị quản lý nhà nước giáo dục 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục 10 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 11 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục 11 1.2.2 Ban hành phổ biến văn quản lý nhà nước giáo dục 18 1.2.3 Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục 19 1.2.4 Quản lý chương trình, quy trình, đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục 20 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm giáo dục 32 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIÁO DỤC 39 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 39 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 1.3.3 Chính sách quản lý nhà nước giáo dục 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QLNN VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 44 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ PLEIKU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIÁO DỤC 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 44 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 44 2.1.3 Chính sách quản lý nhà nước giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 49 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 52 2.2.1 Thực trạng việc ban hành phổ biến văn quy phạm QLNN giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 52 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 54 2.2.3 Thực trạng quy hoạch mạng lưới sở giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 57 2.2.4 Thực trạng quản lý chương trình, quy trình, đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 61 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QLNN VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 69 2.3.1 Thành công hạn chế 69 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 74 3.1 CĂN CỨ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Quan điểm đổi quản lý nhà nước giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 74 3.1.2 Định hướng phát triển quản lý nhà nước giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 75 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 76 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy QLNN giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 76 3.2.2 Hồn thiện cơng tác ban hành, phổ biến văn quy phạm giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 80 3.2.3 Củng cố công tác quy hoạch mạng lưới sở giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 83 3.2.4 Tăng cường quản lý chương trình, quy trình, đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục TP Pleiku, tỉnh Gia Lai 85 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm giáo dục Pleiku, tỉnh Gia Lai 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 89 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSGD : Cơ sở giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất CT-BGDĐT : Chỉ thị - Bộ Giáo dục Đào tạo CT-TTg : Chỉ thị - Thủ tướng HC-GD : Hành – Giáo dục HSG : Học sinh giỏi GD & ĐT : Giáo dục đào tạo NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NQ/TW : Nghị / Trung ương PCGD-CMC : Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ QLNN : Quản lý nhà nước QĐ-BGDĐT : Quyết định - Bộ Giáo dục Đào tạo KH-KT : Khoa học – Kỹ thuật KĐCLGD : Kiểm định chất lượng giáo dục KT-XH : Kinh tế - Xã hội TDTT : Thể dục thể thao TH : Tiểu học THCS : Trung học sở TTLT - BNV : Thông tư liên tịch – Bộ nội vụ TT-BGDĐT : Thông tư - Bộ Giáo dục Đào tạo UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu thành phố Pleiku 45 2.2 Các tiêu xã hội chủ yếu thành phố Pleiku 46 Tình hình thực ban hành phổ biến văn 2.3 quy phạm QLNN giáo dục Pleiku, tỉnh Gia 52 Lai 2.4 Số trường học, lớp học Tiểu học, THCS 58 2.5 Số giáo viên Tiểu học, THCS từ năm 2013-2017 59 2.6 Số học sinh Tiểu học, THCS từ năm 2013-2017 60 2.7 Quản lý chương trình quy trình đào tạo Pleiku 64 2.8 Tình hình cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm giáo dục Pleiku tỉnh Gia Lai 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý giáo dục theo cấu trực tuyến Sơ đồ tổ chức máy quản lý giáo dục theo cấu chức Trang 12 13 1.3 Sơ đồ tổ chức theo cấu trực tuyến - tham mưu 14 1.4 Sơ đồ tổ chức theo cấu trực tuyến – chức 15 1.5 2.1 Sơ đồ tổ chức giáo dục theo cấu chương trình – mục tiêu Mức đánh giá tổ chức máy QLNN giáo dục thành phố Pleiku 16 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Giáo dục đào tạo hoạt động quan trọng cho phát triển đất nước ta xu Dù đất nước có nghèo hay giàu vấn đề giáo dục đặt lên hàng đầu quốc gia, đặc biệt quản lý Nhà nước giáo dục có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội đất nước.” “Tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai chất lượng giáo dục thành phố trì theo hướng “dạy thực, học thực chất lượng thực” Nhiều trường triển khai biện pháp nhằm chống học tủ, học lệch; quan tâm đổi cách giảng dạy nhằm phát huy lực tự giác học tập, tự giác nghiên cứu học sinh Bên cạnh việc giảng dạy văn hóa, đào tạo nghề nghiệp, công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho học sinh, tiếp tục quan tâm hàng đầu Đội ngũ giáo viên có bước phát triển nhanh chất lượng số lượng Công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, giáo viên đạt chuẩn chuẩn, bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước giáo dục, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học cho giáo viên, đội ngũ cán làm công việc quản lý giáo dục trọng.” “Cơ sở vật chất trường, lớp tập trung đầu tư nâng cấp tân trang, sửa chữa mới, thành phố xóa phòng học ba ca, phòng học tranh tre; số phòng học gỗ ván, phòng học xuống cấp thu hẹp Trang thiết bị phục vụ dạy học trường tương đối đầy đủ đồng Tình trạng dạy chay, học chay dần khắc phục, nhiều trường thành phố bước đầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy, học tập quản lý.” “Xã hội hóa giáo dục triển khai thực có hiệu quả, khơi dậy Cấp học Trách nhiệm Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực cho điểm đánh giá nhận xét giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên mơn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm mức nhận xét; ghi điểm mức nhận xét vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Xét duyệt danh sách học sinh lên lớp, không lên lớp, danh hiệu thi đua, kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học Cấp học Trách nhiệm Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế Tính điểm trung bình mơn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực Giáo viên chủ học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách nhiệm học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: Cấp học Trách nhiệm Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện tồn diện học sinh có học sinh có khiếu mơn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét người chấm vào kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối Giáo viên môn với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm phải thực sau Tính điểm trung bình mơn học (đối với Cấp học Trách nhiệm Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh  Nội dung, quy trình tiêu chuẩn đánh giá Bảng Nội dung, tiêu chuẩn thực kiểm tra, thi cử cấp học Tiểu học, THCS o Nội dung đánh giá: Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương o Đánh giá thường xuyên: học tập, lực phẩm chất o Đánh giá định kỳ: học tập, lực phẩm chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ánh (1998), Giáo dục học, NXB giáo dục Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục [5] C.Mác, Ph.Ăngghen Tồn tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Phan Kim Chiến (2001), Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [7] Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đề cương giảng xã hội học giáo dục [8] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, (1993) Những vấn đề cốt yếu quản lý Hà Nội: Khoa học Kỹ Thuật, In lần thứ 1, 1999, 638 [10] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình vấn đề quản lý hành Nhà nước, NXB Lý luận trị [11] Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [12] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục [13] Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục, lưu hành nội [14] Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật ban hành số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 [15] Hoàng Thị Tú Oanh ( 2007), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội [17] Quốc hội (2005), Luật giáo dục số: 38/2005/QH11 [18] Quốc hội (2009), Luật Giáo dục: số 44/2009/QH12 [19] Quốc hội (2005), Luật tra số: 56/2010/QH12 [20] Quốc hội (2005), Luật khiếu nại số: 02/2011/QH13 [21] Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 26/6/2007 Ban hành quy chế văn chứng hệ thống giáo dục quốc dân [22] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 4201 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội [23] Văn phòng Quốc hội (2013), Luật Giáo dục hợp số 23/VBHNVPQH ngày 18/12/2013 ... CHƯƠNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục - Quản lý khái niệm xem xét hai góc độ: - Quản lý nhà nước: ... CHƯƠNG LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục 1.1.2 Vị trí, vai trị quản lý nhà. .. cứu làm rõ thực trạng quản lý Nhà nước giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Từ đề giải pháp nhằm khắc phục công tác quản lý Nhà nước giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Ánh (1998), Giáo dục học, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
[2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
[6] Phan Kim Chiến (2001), Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2
Tác giả: Phan Kim Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
[7] Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đề cương bài giảng xã hội học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2010
[8] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
[9] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, (1993). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Hà Nội: Khoa học và Kỹ Thuật, In lần thứ 1, 1999, 638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
Năm: 1993
[10] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước
Tác giả: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2016
[11] Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo <Giáo Trình Giảng Dạy Cao Học Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục>, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2006
[12] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[13] Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2007
[15] Hoàng Thị Tú Oanh ( 2007), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
[16] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
[22] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 4201 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4201 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục Khác
[5] C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
[14] Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật ban hành số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Khác
[17] Quốc hội (2005), Luật giáo dục số: 38/2005/QH11 Khác
[18] Quốc hội (2009), Luật Giáo dục: số 44/2009/QH12 Khác
[19] Quốc hội (2005), Luật thanh tra số: 56/2010/QH12 Khác
[20] Quốc hội (2005), Luật khiếu nại số: 02/2011/QH13 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN