1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 323,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PRƠNG, TỈNH GIA LAI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình đƣợc hoành thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ Phản biện 1: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: TS HOÀNG VĂN LONG Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 35 năm đổi toàn diện kinh tế quốc dân, cấu kinh tế nƣớc ta chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp cấu GDP Tuy nhiên, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nƣớc ta Chƣ Prơng nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 169.391,25 ha, chiếm 10,92% diện tích tự nhiên tỉnh Những năm qua, kinh tế huyện Chƣ Prơng có khởi sắc nhƣ nhiều địa phƣơng khác tỉnh Gia Lai Quy mô kinh tế đƣợc mở rộng liên tục Cơ cấu kinh tế huyện có thay đổi theo hƣớng tích cực nhƣng kinh tế dựa vào phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp huyện Chƣ Prơng cịn nhiều hạn chế Tình trạng ngun nhân khơng nhỏ đến từ cơng tác QLNN NN cịn yếu Cụ thể: Thứ nhất, Các tiêu kế hoạch có tính khả thi; Các nguồn lực thực kê hoạch đƣợc đảm bảo; Nội dung kế hoạch khả thi, chất lƣợng, gắn với nhu cầu thị trƣờng; Thứ hai, Các sách có chồng lấn nhau; Trong triển khai thực dự án sách mức độ tham gia quyền xã ngƣời dân cịn hạn chế; Cán bộ, cơng chức giải cơng việc liên quan đến sách có mức độ hiểu biết nắm sách cịn hạn chế; Thứ ba, Các ban ngành chƣa phối hợp chặt chẽ với quản lý nông nghiệp; Các cán chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị để phục vụ công việc; Quản lý nông nghiệp chƣa ứng dụng KHCN nhiều; Thứ tƣ Công tác tra khơng gây khó khăn cho sở; Thời điểm kiểm tra chƣa thích hợp; Quy định xử phạt chƣa công khai, chƣa đủ sức răn đe Giải thành cơng yếu có ý nghĩa lớn Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài Quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai làm đề tài cho luận văn cao học với hi vọng giúp ngành nơng nghiệp huyện có bƣớc phát triển đáng kể hiệu thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prơng, tỉnh Gia Lai, từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia lai - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai Nông nghiệp đƣợc hiểu khu vực I – Nông lâm thủy sản theo cách phân ngành Tổng cục Thống kế Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu thứ cấp: Đây số liệu từ cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố nguồn nhƣ tạp chí, sách báo, Internet, … liệu đƣợc sử dụng để phân tích, minh họa rõ nét nội dung nghiên cứu Nguồn gốc tài liệu đƣợc thích rõ phần “Tài liệu tham khảo” Nguồn tài liệu gồm: - Các sách, báo, tạp chí, văn kiện Nghị quyết, chƣơng trình nghiên cứu đƣợc xuất bản, kết nghiên cứu đƣợc công bố quan nghiên cứu, nhà khoa học nƣớc, tài liệu Internet… - Tài liệu, số liệu đƣợc cơng bố tình hình kinh tế xã hội, kinh tế ngành, báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên… số liệu thu nhập từ Phòng Tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn, Phịng Tài kế hoạch… Trên sở để tiến hành tổng hợp thông tin cần thiết cần phục vụ cho công tác nghiên cứu - Thu thập từ thông tƣ, thị, định Chính phủ quan có thẩm quyền Nhà nƣớc; số liệu công bố quan thống kê Trung ƣơng, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, tạp chí, báo chí chuyên ngành báo cáo khoa học đƣợc công bố; nghiên cứu nƣớc, tài liệu quan huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai, tài liệu xuất liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Dữ liệu sơ cấp: Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra trực tiếp hệ thống bảng câu hỏi để thu thập số liệu + Đối tƣợng: cán quản lý liên quan tới nông nghiệp UBND huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai 4.2 Phương pháp phân tích 4.2.3 Phương pháp thống kê 4.2.4 Phương pháp so sánh 4.2.5 Phương pháp tổng hợp Bố cục đề tài - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ prông - Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai - Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng đổi công tác Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp đƣợc hiểu phận quản lý kinh tế quốc dân, thể tác động, chi phối có định hƣớng quyền lực thơng qua máy nhà nhà nƣớc; thực biện pháp, công cụ quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế, hiệu xã hội 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a Quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp có tính phức tạp cao b QLNN nơng nghiệp khó khăn so với ngành khác c QLNN nông nghiệp cần phối hợp nhiều cấp, ngành 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp a Khắc phục đƣợc khuyết tật thị trƣờng tạo q trình phát triển nơng nghiệp b Bảo đảm môi trƣờng thuận lợi, an ninh cho sựu phát triển nông nghiệp c Nhà nƣớc đảm nhận mặt, khâu hay số hoạt động quản lý lĩnh vực nông nghiệp thực lực kinh tế Nhà nƣớc 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 ựng thực ế hoạch phát triển nông nghiệp - Khái niệm: Kế hoạch phát triển nông nghiệp phận nằm kế hoạch phát triển KT-XH phải nằm kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH nƣớc địa phƣơng, định hƣớng phát triển nông nghiệp thời kỳ (hằng năm 05 năm) Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện đƣợc xây dựng dựa quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Cơ quan chủ trì: Trên địa bàn huyện, UBND huyện quan chủ trì xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển nông nghiệp - Nội dung: Đánh giá trạng phát triển ngành, điều kiện mức huy động nguồn lực vào phát triển ngành giai đoạn năm trƣớc năm kế hoạch; Xác định vấn đề đặt nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành phạm vi, đối tƣợng giai đoạn quy hoạch, kế hoạch; Phƣơng án xây dựng kế hoạch; Các giải pháp thực kế hoạch; Tổ chức thực - Quy trình: Ban hành chủ trƣơng xây dựng dự thảo kế hoạch; U N huyện triển khai xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp đến U N xã, thị trấn; áo cáo tình hình thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp dự tính tiêu kế hoạch từ cấp xã, thị trấn đơn vị liên quan lên; U N xem ý kiến góp ý Huyện y; U N huyện trình HĐN huyện thơng qua ban hành; Triển khai giao kế hoạch; Theo dõi đánh giá thực Cơ quan chức cấp huyện xây dựng, ban hành định xây dựng thực kế hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn quản lý sở quy hoạch, kế hoạch cấp tỉnh, nghị đảng tỉnh, nghị HĐN định hƣớng phát triển kinh tế huyện Cơ quan chủ trì xây dựng tổ chức thực UBND cấp huyện quan tham mƣu Phòng Tài – Kế hoạch phịng NN PTPT Sau kế hoạch đƣợc giao triển khai thực hiện, quan chức huyện đƣợc giao theo dõi đánh giá để tham mƣu cho U N huyện đạo có điều chỉnh cần thiết bảo đảm kế hoạch đƣợc thực thi Tiêu chí đánh giá: Các kế hoạch đánh giá trạng nơng nghiệp địa phƣơng; Các tiên kế hoạch có tính khả thi; Quy trình xây dựng kế hoạch đƣợc tuân thủ nghiêm; Các nguồn lực thực kế hoạch đƣợc đảm bảo; Q trình xây dựng có kết hợp, đóng góp ý kiến ban ngành cấp ngƣời dân 1.2.2 ựng, an hành t chức triển thực sách nơng nghiệp Chủ thể: Trên địa bàn huyện, UBND huyện chủ trì xây dựng, bàn hành tổ chức thực sách sở sách tỉnh trung ƣơng Quy trình xây dựng sách nông nghiệp mà chủ yếu liên quan tới phát triển nông nghiệp gồm: (i) Tổng kết, đánh giá thực trạng nông nghiệp phát triển nông nghiệp; (ii) Nghiên cứu xây dựng nội dung sách; (iii) Đánh giá tác động sách; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm thi hành; (iv) Tổ chức lấy ý kiến đối tƣợng chịu tác động quan tham mƣu huyện; (v) Trình dự thảo cho HĐN huyện; (vi) Điều chỉnh ban hành thực thi sách Quy định, sách QLNN nơng nghiệp UBND huyện đảm bảo thực theo quy định, sách UBND tỉnh Các sách nơng nghiệp; tùy theo địa phƣơng mà sách có khác biệt nhƣng huyện Tây Ngun thƣờng có; Chính sách phát cơng nghiệp lâu năm; Chính sách phát triển hàng năm; Chính sách phát triển dƣợc liệu; Chính sách giống trồng; Chính sách phát triển chăn ni; Chính sách phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản; Chính sách phát triển hạ tầng nông nghiệp Nội dung triển khai tổ chức thực Phịng NN PTNT Tài kế hoạch triển khai địa bàn huyện: công bố địa điểm, thời gian phạm vi dự án triền khai kỳ kế hoạch Công khai dƣới nhiều hình thức nhƣ hội nghị, hội thảo, họp công bố, thông báo phƣơng tiện thông tin đại chúng, in ấn, băng rôn, hiệu,… Tập hợp ý kiến ngƣời dân quyền xã doanh nghiệp liên quan đến dự án Tổ chức thực dự án Hƣớng dẫn, đôn đốc cấp xã triển khai thực nhiệm vụ phạm vi thẩm quyền Giám sát địa phƣơng triển khai thực nhiệm vụ Tiêu chí đánh giá: Các sách nơng nghiệp phù hợp thực tiễn nơng nghiệp địa phƣơng; Các sách khơng có chồng lấn nhau; Các dự án sách đƣợc công bố trƣớc công khai 1.2.3 T chức ộ má quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Bộ máy quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp quyền cấp huyện đƣợc tổ chức đảm bảo đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện, bảo đảm công tác đạo, điều hành từ huyện đến địa phƣơng đƣợc thông suốt, hiệu Công tác tổ chức thực QLNN nơng nghiệp cấp huyện đƣợc trình bày sơ đồ dƣới đây: 10 …trực tiếp thực tra, giám sát xử lý vi phạm theo thẩm quyền, đồng thời báo cáo kết nhƣ đề xuất biện pháp xử lý với trƣờng hợp vi phạm không thuộc thẩm quyền xử lý Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp cấp huyện gồm có hoạt động: (i) Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật nông nghiệp nhƣ: chấp hành quy hoạch kế hoạch phát triển nông nghiệp, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp; vấn đề bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp (ii) Thanh kiểm tra giám sát xử lý vi phạm lĩnh thực sách phát triển nơng nghiệp tập trung tra giám sát xử lý vi phạm thực dự án thuộc sách Quy trình tra: Quy trình đƣợc UBND huyện công bố cổng thông tin điện tử huyện c Tiêu chí đánh giá: Kế hoạch kiểm tra đƣợc cơng khai rõ ràng; Quy trình kiểm tra công khai, minh bạch; Công tác tra không gây khó khăn cho sở; Thời điểm kiểm tra thích hợp 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều iện tự nhiên 1.3.2 Điều iện inh tế - văn hóa ã hội 1.3.3 T nh h nh phát triển nông nghiệp địa phƣơng TÓM TẮT CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƢ PRÔNG 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Chƣ Prơng nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 169.391,25 ha, chiếm 10,92% diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình: huyện Chƣ Prơng có địa hình phần lớn phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp chăn nuôi Đánh giá tác động tới QLNN nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm inh tế Trong năm qua, kinh tế huyện Chƣ Prông có khởi sắc nhƣ nhiều địa phƣơng khác tỉnh Gia Lai Quy mô kinh tế đƣợc mở rộng liên tục Cơ cấu kinh tế huyện có thay đổi theo hƣớng tích cực Đánh giá tác động tới QLNN nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm xã hội Tổng dân số toàn huyện đến cuối năm 2019 129.135 ngƣời Gồm 21 dân tộc anh em sinh sống đó, dân tộc Kinh chiếm 51,39%, dân tộc Jrai chiếm 32,33%, lại dân tộc khác nhƣ: Dân tộc Tày, Nùng, Giao, Thái, Mông Đánh giá tác động tới QLNN nông nghiệp 2.1.4 T nh h nh phát triển nông nghiệp 05 năm (2015-2019) Khu vực I – nông lâm thủy sản có quy mơ huyện Chƣ 12 Prơng lớn có gia tăng thời gian qua Trong ba ngành khu vực này, ngành nơng nghiệp có quy mô lớn bé ngành thủy sản Trong cấu khu vực I – Nông lâm thủy sản, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, 85%, ngành lâm nghiệp chiếm 9.5% ngành thủy sản chiếm 5.5% Nhƣ ngành nông nghiệp ngành chủ đạo nông nghiệp huyện Đánh giá tác động tới QLNN nông nghiệp 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƢ PRÔNG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng ựng thực ế hoạch phát triển nông nghiệp Chủ thể: UNND huyện quan chủ trì, giao cho Tài kế hoạch huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thƣờng trực trực tiếp phối hợp xây dựng tổ chức thực Căn để xây dựng kế hoạch: Kết đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp hàng năm năm; Trên sở Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh, Kế hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh năm hàng năm Các văn huyện Quy trình bước tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Chƣ Prông đƣợc thực qua bƣớc, chặt chẽ bắt đầu tƣ tháng hàng năm Sau ban hành kế hoạch đƣợc đơn vị liên quan UBND xã thị trấn triển khai thực Hàng quý UNBD xã thị trấn gửi báo cáo tình hình thực sản xuất nơng nghiệp theo mẫu quy định huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển 13 nông tổng hợp kết thực báo cáo UBND tỉnh Trên sở U N huyện có ý kiến đạo đơn vị tăng cƣờng giải pháp để bảo đảm hồn thành kế hoạch Q trình xây dựng có kết hợp, đóng góp ý kiến sở - xã ngƣời dân, kế hoạch bảo đảm tính minh bạch Q trình xây dựng thực kế hoạch quan thực tốt Việc tuyên truyền kế hoạch đƣợc trọng, rộng khắp Tuy nhiên, trình xây dựng thực kế hoạch cịn có điều phải quan tâm điều chỉnh Có nhiều lý khác chẳng hạn việc tính tốn tiêu chƣa cịn chủ quan thiếu sở nên Các tiên kế hoạch có tính khả thi chƣa cao Việc xây dựng khơng tính tốn bảo đảm nguồn lực để thực kế hoạch 2.2.2 Thực trạng ựng, an hành t chức triển thực sách nơng nghiệp Cơ quan chủ trì: UBND huyện quan chủ trì Cơ quan tham mƣu thƣờng trực Tài kế hoạch Phịng NN PTNT Căn quy trình xây dựng ban hành sách: Các sách đƣợc ban hành dựa vào chủ trƣơng sách trung ƣơng tỉnh nhƣ đạo Huyện ủy Các đƣợc đề cập mức độ định mục 2.2.1 Một số sách đƣợc xây dựng thực huyện thời gian qua: Chính sách trồng tái canh ghép cải tạo cà phê địa bàn huyện; Phát triển cao su; + Phát triển chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại, gia trại; khuyến khích liên kết đầu tƣ sản xuất bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp; Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nội đồng thủy lợi Quy trình xây dựng ban hành sách 14 Việc xây dựng ban hành sách phát triển nơng nghiệp huyện thực theo bƣớc xây dựng sách Bước một, Tổng kết, đánh giá thực trạng những vấn đề sách nơng nghiệp Bước hai, Nghiên cứu xây dựng nội dung sách; tùy theo sách mà nội dung đƣợc xây dựng Bước ba, Đánh giá tác động sách; dự kiến nguồn lực thực hồn thiện nội dung sách; Bước 4, Tổ chức lấy ý kiến đối tƣợng chịu tác động quan tham mƣu huyện; Bước 5, Trình dự thảo cho HĐN huyện; Bước 6, Điều chỉnh điều hành thực thi sách Q trình thực thi sách nơng nghiệp, UBND huyện thể vai trò quan chủ trì đạo tổ chức phối hợp quan liên quan việc thực sách Chẳng hạn thực thi Chính sách trồng tái canh ghép cải tạo cà phê UBND huyện Chƣ Prông đạo Tài kế hoạch, Phịng NN PTNT, Trung tâm Khuyến nông UBND xã thị trấn tiến hành rà soát, lập danh sách đăng ký tái canh từ ngƣời dân làm sở phân bổ diện tích cách hợp lý Số lƣợng bao gồm 1000 hộ thuộc 14 xã địa bàn UBND huyện làm việc đề nghị Ngân hàng địa bàn huyện đặc biệt Ngân hàng sách xã hội, Đồng thời huyện triển khai Dự án nguồn giống chất lƣợng phục vụ nhu cầu tái canh ự án cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỳ thuật tái canh Các dự án nói riêng dự án sách đƣợc cơng khai q trình thực Tuy nhiên, sách nơng nghiệp đƣợc hoạch định có chồng lấn với Tuy việc soạn thảo thực thi sách có tham vấn ý kiến bên ngƣời dân nhƣng 15 trình triển khai thực sách địa phƣơng chƣa thu hút tham gia bên liên quan giải công việc liên quan đến sách hiểu biết nắm sách 2.2.3 Công tác t chức ộ má quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Việc quản lý nhà nƣớc nông nghiệp đƣợc UBND huyện Chƣ Prông giao nhiệm vụ cho Phịng NN PTNT thực hiện, có tham gia phối hợp phịng ban chun mơn ban ngành liên quan huyện để thực quản lý nhà nƣớc khác Chức hoạt động phối hợp cụ thể nhƣ sau: Phòng NN&PTNT: tham mƣu cho U N huyện, Chủ tịch UBND huyện văn liên quan tới QLNN nông nghiệp thuộc thẩm quyền; giúp UBND huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền phịng; Phịng Tài kế hoạch phối hợp với Phòng NN&PTNT tham mƣu cho U N huyện cân đối, phân bổ nguồn vốn hỗ trợ ngân sách trung ƣơng, tỉnh, huyện nguồn vốn từ nguồn hợp pháp khác triển khai QLNN Phòng Tài nguyên - Mơi trƣờng phối hợp với Phịng NN&PTNT rà sốt, kiểm soát, quản lý thực quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp; đề xuất chế, sách liên quan đến công tác đất đai nhƣ dồn điền đổi thửa, tích tụ, tập trung ruộng đất, giao dịch đất đai, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, khuyến khích nơng dân góp đất doanh nghiệp, HXT để phát triển sản xuất Phịng quản lý thị phối hợp với Phịng NN&PTNT xã, phƣờng chủ trì, rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch thực quy hoạch 16 Phịng văn hóa thơng tin, đài truyền – truyền hình phối hợp với Phịng NN&PTNT xây dựng chƣơng trình truyền thơng Trạm khuyến nơng – khuyến lâm, bảo vệ thực vật, thú y huyện phối hợp với Phòng NN&PTNT triển khai, hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết Công an huyện phối hợp với Phịng NN&PTNT bố trí lực lƣợng tham gia vào đồn cơng tác liên ngành để hỗ trợ kiểm tra đột xuất, kịp thời công tác QLNN nông nghiệp UBND xã sở tiếp thu văn bản, đạo Phịng Nơng nghiệp cấp huyện, điều chỉnh chƣơng trình, quy hoạch, đề án cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Với máy đƣợc hình thành từ tổ chức phối hợp quan chức huyện nên gọn nhẹ Tuy vậy, chức quy chế phối hợp có nhƣng cơng tác QLNN NN cịn vận hành chƣa thực thơng suốt Các cán chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị để phục vụ công việc 2.2.4 Công tác iểm tra, giám sát lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp - Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm địa bàn huyện Chƣ Prông + Thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động, khai thác nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp, UBND huyện đạo quan chức mà chủ chốt Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng phối hợp với đơn vị liên quan đôn đốc thực sách, chƣơng trình, dự án địa phƣơng toàn huyện theo kế hoạch phê duyệt ban hành - Kết triển khai 17 Về kiểm tra xử lý vi phạm kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Theo quy định phân công nhiệm vụ kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp nhƣ cung cấp giống, vật tƣ nông nghiệp, kỹ thuật khuyến nông, UBND huyện có thẩm quyền kiểm tra sở UBND huyện cấp giấy phép hoạt động kinh doanh Đối với công tác kiểm tra kinh doanh dịch vụ nông nghiệp, năm huyện tổ chức 02 đợt kiểm tra vào đầu vụ lúa Trong 05 năm, U N huyện tổ chức kiểm tra 250 sở kinh doanh VTNN Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quy định QLNN NN có Quy trình kiểm tra cơng khai, minh bạch Các cạn làm công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quy định QLNN NN nắm quy định pháp luật 2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PRƠNG 2.3.1 Thành cơng Từ kết phân tích rút thành cơng sau: Thứ nhất, Các kế hoạch đánh giá trạng nơng nghiệp địa phƣơng; Quy trình xây dựng kế hoạch rõ ràng thơng báo trƣớc; Q trình xây dựng có kết hợp, đóng góp ý kiến sở - xã ngƣời dân; Việc tuyên truyền kế hoạch đƣợc trọng, rộng khắp Thứ hai, Đã ban hành đƣợc nhiều sách nơng nghiệp đặc biệt phát triển nơng nghiệp; Các nơng nghiệp phù hợp thực tiễn nơng nghiệp địa phƣơng; Các dự án sách đƣợc công bố trƣớc công khai; Các đối tƣợng 18 tham gia thụ hƣởng dự án đƣợc tham vấn ý kiến Thứ ba, Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp gọn nhẹ; Cán quản lý nơng nghiệp có chun mơn tốt; UBND huyện Chƣ Prông quan tâm tới phát triển, đào tạo nguồn nhân lực quản lý Thứ tư, Công tác đƣợc coi trọng tiến hành thƣờng xuyên với mục tiêu đƣa biện pháp để điều chỉnh giúp sở kinh doanh tránh hạn chế mắc phải vi phạm; Kế hoạch kiểm tra đƣợc công khai rõ ràng 2.3.2 Hạn chế Từ kết phân tích rút hạn chế sau: Thứ nhất, Các tiên kế hoạch có tính khả thi; Các nguồn lực thực kê hoạch đƣợc đảm bảo; Nội dung kế hoạch khả thi, chất lƣợng, gắn với nhu cầu thị trƣờng Thứ hai, Các sách có chồng lấn nhau; Trong triển khai thực dự án sách mức độ tham gia quyền xã ngƣời dân cịn hạn chế; Cán bộ, cơng chức giải cơng việc liên quan đến sách có mức độ hiểu biết nắm sách cịn hạn chế Thứ ba, Các ban ngành chƣa phối hợp chặt chẽ với quản lý nông nghiệp; Các cán chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị để phục vụ công việc; Quản lý nông nghiệp chƣa ứng dụng KHCN nhiều Thứ tư Công tác tra không gây khó khăn cho sở; Thời điểm kiểm tra chƣa thích hợp; Quy định xử phạt chƣa cơng khai, chƣa đủ sức răn đe TÓM TẮT CHƢƠNG 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PRÔNG 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ UẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển inh tế ã hội hu ện Chƣ Prông đến năm 2030, tầm nh n đến năm 2045 Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế - xã hội huyện phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2045; đảm bảo đồng bộ, thống với quy hoạch vùng, ngành, lĩnh vực Tiếp tục huy động nguồn lực cho đầu tƣ phát triển; khai thác hiệu tiềm năng, mạnh huyện; trọng phát triển nông nghiệp Các mục tiêu: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình quân: 11 - 12%/năm; Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2025 là: 70 triệu đồng Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 40,36%; công nghiệp - xây dựng 28,80%; dịch vụ 30,84% 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp hu ện Chƣ Prông đến năm 2030 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƢ PRƠNG 3.2.1 Hồn thiện công tác ựng thực ế hoạch phát triển nông nghiệp hu ện Chƣ Prông Mục tiêu giải pháp: Phát huy điểm mạnh khắc phục yếu 20 công tác Xây dựng thực kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Chƣ Prông thời gian qua nhƣ mục 2.3 rút Chủ thể giải pháp: UNND huyện quan chủ trì, giao cho Tài kế hoạch huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thƣờng trực trực tiếp phối hợp xây dựng tổ chức thực Các hành động cần thực - Xác định công tác quy hoạch kế hoạch phát triển nơng nghiệp trọng tâm, cần đƣợc hồn thiện văn hƣớng dẫn thực quy hoạch, đổi nâng cao chất lƣợng kế hoạch công tác rà soát, điều chỉnh kế hoạch phải gắn sản xuất, chế biến với nhu cầu thị trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu phát triển ổn định, bền vững, mang lại lợi nhuận cao - Nội dung kế hoạch phải sát với thực tế, gắn sản xuất, chế biến với nhu cầu thị trƣờng; Kế hoạch phát triển ngành gắn với với thích ứng biến đối khí hậu chuyển đổi cấu ngành nghề nông nghiệp, nơng thơn - Xây dựng kế hoạch phải có định hƣớng, thông tin dự báo, cảnh báo thị trƣờng từ đơn vị dự báo có lực + Công tác điều chỉnh, bổ sung số kế hoạch phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tái cấu ngành nông nghiệp phải gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, làng nghề phát triển ngành chế biến nơng sản; đạo thực có hiệu quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin, vận động, nâng cao nhận thức, phát huy tính chủ động, tham gia tích cực chủ thể quản lý sản xuất, kinh doanh 21 3.2.2 ựng, an hành t chức triển thực sách nông nghiệp Mục tiêu giải pháp: Phát huy điểm mạnh khắc phục yếu công tác Xây dựng, ban hành tổ chức triển thực sách nông nghiệp huyện Chƣ Prông thời gian qua Chủ thể giải pháp: UBND huyện quan chủ trì Cơ quan tham mƣu thƣờng trực Tài kế hoạch Phòng NN PTNT Các hành động cần thực Khắc phục tình trạng sách chồng chéo lẫn nhau: Các dự án hợp phần để thực sách Sự thành cơng dự án bảo đảm thành cơng sách Để khắc phục tình trạng Cán bộ, cơng chức giải cơng việc liên quan đến sách có mức độ hiểu biết nắm sách cịn hạn chế Các sách phát triển nơng nghiệp cần tập trung vào trọng tâm sau: Chính sách ngành trồng trọt: Chính sách ngành chăn ni: Chính sách ngành thủy sản: Chính sách ngành lâm nghiệp: 3.2.3 Hoàn thiện t chức ộ má quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa àn hu ện Mục tiêu giải pháp: Phát huy điểm mạnh khắc phục yếu công tác tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông thời gian qua nhƣ mục 2.3 rút 22 Chủ thể giải pháp UBND huyện Chƣ Prông quan tham mƣu Phòng NN&PTNT Phòng Tài chỉnh kế hoạch Các hành động cần thực Khắc phục tỉnh trạng phối hợp đơn vị máy quản lý chƣa tốt chƣa thông suốt Cần phải tăng cƣờng trang bị bổ sung trang thiết bị phục vụ cho quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cƣờng trang thiết bị nhƣ hỗ trợ phƣơng tiện trang thiết bị cần thiết Bố trí nhân lực cho cơng tác QLNN nơng nghiệp nhiều cách nhƣ có chế, sách hỗ trợ gửi cán trẻ, có lực tâm huyết với nghề nghiệp đào tạo nƣớc cán quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật Tiếp tục thực sách thu hút đội ngũ cán giỏi công tác địa phƣơng 3.2.4 Công tác iểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Mục tiêu giải pháp: Phát huy điểm mạnh khắc phục yếu Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông thời gian qua Chủ thể giải pháp UBND huyện chủ trì đạo phối hợp cơng tác Phịng NN PTNT, Phịng Tài ngun mơi trƣờng, Trung tâm khuyến nông, Bảo vệ thực vật, Công an huyện Thanh tra huyện Các hoạt động cần thực Cần giải tình trạng xác định thời điểm kiểm tra chƣa thích hợp 23 Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cần công khai minh bạch thời gian, quy trình trình thực Cần khắc phục tình trạng hiệu lực biện pháp QLNN thiếu sức răn đe Để tăng cƣờng công tác này, UBND huyện cần rà soát, xây dựng, xếp sở kinh doanh dịch vụ nông nghiệp nhỏ lẻ cách phù hợp với quy hoạch, kế hoạch Cần có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên đột xuất, tăng cƣờng kiểm tra đột xuất sở cung cấp dịch vụ nông nghiệp Tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh quy định, điều kiện giết mổ an toàn, hợp vệ sinh trách nhiệm họ với cộng đồng, với sức khỏe ngƣời Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng tần suất kiểm tra lên 2-4 lần/năm, công khai tên sở kinh doanh nông nghiệp liên quan không đảm bảo quy định QLNN NN phƣơng tiện thông tin đại chúng 3.3 MỘT SỐ ĐỀ UẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Gia Lai TÓM TẮT CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp, luận văn làm sáng tỏ đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai Luận văn nêu giải đƣợc vấn đề bản: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận QLNN nông nghiệp, nêu đƣợc khái niệm QLNN nơng nghiệp, đặc điểm, vai trị, nội dung QLNN nông nghiệp cấp huyện nhân tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN nông nghiệp Phân tích, đánh giá tổng quan thực trạng cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Chƣ Prông giai đoạn 2015-2019, làm rõ trình, kết thực theo nội dung công tác QLNN nông nghiệp huyện Công tác QLNN nông nghiệp huyện Chƣ Prông đạt đƣợc nhiều kết bật Bên cạnh đó, việc quản lý nơng nghiệp huyện nhiều tồn hạn chế QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác QLNN; dự báo xu hƣớng thay đổi nông nghiệp quan điểm, phƣơng hƣớng QLNN huyện Chƣ Prông thời gian đến, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp thiết yếu để hoàn thiện công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Tác giả cố gắng bám sát phạm vi, đề cập hết vấn đề, đối tƣợng nghiên cứu, nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế để luận văn đƣợc hồn thiện hơn, góp phần nâng cao mặt lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng có hiệu cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Chƣ Prông nhƣ địa phƣơng khác có tƣơng đồng ... công tác Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1... nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai Nông. .. tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý

Ngày đăng: 01/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w