1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện chư prông, tỉnh gia lai

26 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 308,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGỌC HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRƠNG, TỈNH GIA LAI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong sống người từ xưa đến nay, khơng phủ nhận vai trò đất đai Đất đai có vai trò ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nước có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, gắn liền với văn minh lúa nước Và đất nước ta đà phát triển, trình CNH- HĐH đất nước ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP Tình hình quản lý sử dụng đất đai nước ta năm gần phức tạp Quá trình tổ chức quản lý sử dụng đất bộc lộ tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước Trong nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Gia Lai, huyện Chư Prơng có vị trí quan trọng, khơng đóng góp tiềm lực kinh tế cho tỉnh, góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, giải việc làm cho lượng lớn dân cư, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, thực trạng việc sử dụng đất tỉnh Gia Lai nói chung huyện Chư Prơng nói riêng nhiều vấn đề quan tâm Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “ Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ ĐẤT NN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp - Theo Docuchaev : “ Đất nông nghiệp thể độc lập giống khoáng vật, động vật, thực vật, đất không ngừng thay đổi theo không gian thời gian Nó hình thành tác động yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian” - Căn theo điều 10 Luật đất đai 2013 1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nƣớc đất nơng nghiệp 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc đất nông nghiệp a Đảm bảo sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu b Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước c Đảm bảo tính cơng quản lý sử dụng 1.1.4 Đặc điểm đất nông nghiệp ảnh hƣởng đến QLNN - Đất đai tư liệu sản xuất đất đặc biệt thay thế, diện tích đất có hạn - Nhà nước thực việc phân phối phân phối lại đất đai theo quy hoạch kế hoạch chung thống - Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý sử dụng đất đai Hoạt động phân phối sử dụng đất quan nhà nước người sử dụng cụ thể thực - Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai 1.1.5 Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp a Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước b Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp mang tính mệnh lệnh hành chấp hành cao c Tiết kiệm hiệu 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ ĐẤT NN 1.2.1 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Để có sở pháp lý cho việc QLNN đất NN, Nhà nước ta ban hành hàng loạt quy định pháp lý mang tính nguyên tắc chung quản lý đất NN 1.2.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp QLNN quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vấn đề quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thể cấp thực theo nguyên tắc kết hợp từ xuống từ lên 1.2.3 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp * Công tác Giao đất, cho thuê đất: Theo luật đất đai 2013: - “Giao đất việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất định hành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất” - “Cho thuê đất việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất” Việc giao đất, cho thuê đất phải vào: + “ Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn” + “Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất” * Cơng tác thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất: - Theo luật đất đai năm 2013 “Thu hồi đất việc Nhà nước định hành để thu hồi lại quyền sử dụng đất thu lại đất giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định pháp luật” Có 02 trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp: + Thứ nhất: chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép Nhà nước quy định điều 57 luật Đất đai năm 2013 Tuy nhiên, phải có đăng ký với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất + Thứ hai: chuyển mục đích sử dụng khơng phải xin phép (trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất loại đất) 1.2.4 Quản lý tài sử dụng đất nơng nghiệp Quản lý tài sử dụng đất nơng nghiệp bảo đảm sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để tổ chức Việc thu tài đất đai nói chung đất NN nói riêng phải tuân theo quy định pháp luật Về phía người sử dụng đất phải thực đầy đủ nghĩa vụ như: thuế sử dụng đất đai, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, khoản phí lệ phí…Về phía quan ban ngành quản lý thực hiện: quản lý nguồn thu chặt chẽ tránh gây thất thoát sử dụng bừa bãi Việc tính tốn tiền sử dụng đất cần phải vào diện tích, thời hạn sử dụng đất, khung giá đất tương ứng, tuân theo văn hướng dẫn để thi hành Nguồn thu tài từ đất NN lớn đa dạng Nguồn thu phải tận dụng sử dụng mục đích mang lại kết cho người sử dụng, người quản lý 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm đất nông nghiệp - Thanh tra chuyên ngành đất đai hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật đất đai, quy định chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai - Việc tra đất đai đòi hỏi phải có đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, nghiệp vụ lực lượng tra đủ lớn… Mục đích cơng tác tra mang lại thơng tin nhanh xác tình hình sử dụng đất đai, phát sớm trường hợp vi phạm để kịp thời xử lý Mặt khác tra đội ngũ thực công tác QLNN để phát hành vi gian lận, tham ô, lọc máy, hạn chế, triệt tiêu hành động có hại cho lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: - Yếu tố địa hình - Điều kiện khí hậu, thủy văn - Yếu tố thổ nhưỡng - Thảm thực vật: - Tai biến thiên nhiên: 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.3.3 Yếu tố khoa học công nghệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHƢ PRÔNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Chư Prơng nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 169.551,56 ha, chiếm 10,92% diện tích tự nhiên tỉnh Huyện nằm khoảng cao độ từ 13018’11’ đến 13055’35 độ vĩ bắc, từ 107036’00 đến 108001’36 độ kinh đông 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Thực trạng dân số b Thực trạng nguồn lao động c Thực trạng kinh tế - xã hội huyện Chư Prông Bảng 2.2: Giá trị - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 2005-2016 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2005 2010 2016 2005 2010 2016 208,793 492,063 2.140,494 100,0 100,0 100,0 1- Trồng trọt 188,381 460,877 2.015,931 90,2 93,7 94,2 2- Chăn nuôi 20,165 30,514 122,241 9,7 6,2 5,7 0,274 0,672 2,322 0,1 0,1 0,1 Tổng GTSX (Giá HH) 3- Dịch vụ Nguồn: Phòng nơng nghiệp huyện Chư Prông 2016 Trồng trọt chiếm 94,2%, chăn nuôi phát triển chiếm 5,7%, dịch vụ nông nghiệp chiếm 0,1% Cơ cấu chuyển dịch cấu năm qua theo hướng: Tỷ trọng trồng trọt tăng, chăn nuôi dịch vụ giảm Trong nội trồng trọt chăn nuôi: tỷ trọng giá trị sản xuất cây, có ưu như: Cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cao su, tiêu), chăn nuôi gia cầm tăng d Điều kiện sở hạ tầng 2.1.3 Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện tới công tác QLNN đất nông nghiệp a Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên b Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN CHƢ PRÔNG – TỈNH GIA LAI 2.2.1 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Trên sở Luật Đất đai năm 2013, văn quy định, hướng dẫn thi hành văn đạo triển khai thực Năm 2018, tham mưu UBND huyện ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực nghiêm văn ban hành Phòng Tài ngun Mơi trường phối hợp chặt chẽ với ngành, UBND xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện; phối hợp với tổ chức hội, đoàn thể tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai quy định liên quan đề quản lý đất nơng nghiệp cho đội ngũ cán tồn thể nhân dân địa bàn thơng qua khóa tập huấn, phương tiện truyền thanh, truyền hình 10 * Lập thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Bảng 2.3: Biến động sử dụng đất nông nghiệp 2014-2018 Năm 2014 TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Năm 2018 Cơ cấu (%) Diện tích (Ha) Cơ cấu Tăng, giảm (ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 16.9551,6 100 16.9551,6 100 - Đất nông nghiệp 15.0947,3 89.03 146.075,9 86,15 -4.871,37 4.9064,3 28.94 56.607,1 33,39 7.542,88 18.519,64 10.92 14.076,85 8,30 -4.442,79 2.416,21 1.43 2.104,94 1,24 -311,27 Đất sản xuất nông nghiệp a) Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - Đất trồng h/năm khác 16.103,43 9.5 11.965,08 7,06 -4.138,35 b) Đất trồng lâu năm 30.544,62 18.01 42.530,29 25,08 11.985,67 Đất lâm nghiệp 101.846 60.07 89.374,8 52,71 -12.471,2 a) Đất rừng sản xuất 81.523,93 48,08 76.584,43 45,17 -4,939.5 b) Đất rừng phòng hộ 20.322,04 11,99 12.790,35 7,54 -7.531,69 Đất nuôi trồng thuỷ sản 37,03 0,02 93,97 0,06 56,94 6,83 6,83 Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường Chư Prông Việc lập quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Chư Prông – Tỉnh Gia Lai cho thấy: Thứ nhất, diện tích đất nơng nghiệp huyện không giảm mà tăng năm qua điểm đáng ghi nhận công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp.Thứ hai, huyện dường có điều chỉnh lớn nhanh với diện tích đất nơng nghiệp từ đất lâm nghiệp sang đất sản xuất lâu năm hàng năm Ở có dấu hiệu áp lực mặt kinh tế lớn quản lý quy hoạch đất nông nghiệp 11 Thứ ba, việc giảm nhiều diện tích rừng rừng phòng hộ q lớn vấn đề cần phải xem xét 2.2.3 Hiện trạng giao đất, cho thuê đất nông nghiệp, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp * Công tác giao đất, cho thuê đất nông nghiệp địa bàn triển khai theo trình tự, thủ tục hướng dẫn Sở Tài ngun mơi trường Đến tồn huyện hồn thành việc giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ nông dân theo Nghị định 64/CP Nghị định 02/CP Chính phủ, đồng thời tiến hành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât nông nghiệp cho người sử dụng hợp pháp, 19/19 xã lập xong phương án giao đất theo nghị định 64/CP phê duyệt * Cho thuê đất: Năm 2015, UBND huyện Chư Prông định cho thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp với tổng diện tích 10 ha; phòng Tài nguyên Môi trường kiểm tra thẩm định trình UBND huyện định cho thuê 12 trường hợp xin th đất nơng nghiệp khác với tổng diện tích ha; cho thuê đất 05 hộ kinh doanh cá thể xã Thăng Hưng thị trấn Chư Prơng với diện tích 38.312 m2 đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp * Thu hồi đất: để tiến hành quy hoạch triển khai dự án địa bàn huyện, từ năm 2014 – 2018 phòng Tài ngun Mơi trường huyện Chư Prông phối hợp với Sở tài nguyên Môi trường tham mưu thu hồi đất với tổng diện tích 442,76 ha, chủ yếu thu từ đất nông nghiệp 12 Bảng 2.5: Diện tích đất nơng nghiệp thu hồi từ 2014-2018 ĐVT: Loại đất Diện tích thu hồi Đất 0,3 Đất sản xuất nông nghiệp 169,66 Đất khác 272,91 Tổng 442,76 Nguồn: Phòng tài nguyên mơi trường huyện Chư Prơng Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi chủ yếu đất nông nghiệp đất khác nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đây xu hướng chung phát triển: giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp thương mại Xu hướng phù hợp với định hướng phát triển mà Đảng huyện Chư Prông đề Tuy nhiên, tương lai huyện cần phải có sách quản lý hợp lý để đảm bảo chất lượng, suất, giá trị cho ngành nông nghiệp… * Chuyển mục đích sử dụng đất: Bảng 2.6: Diện tích đất NN chuyển sang đất chuyên dùng đất giai đoạn 2014-2018 ĐVT: Loại đất Đất trồng hàng năm Giai đoạn 2014-2018 -4442.8 Trong đó: Đất trồng lúa -311.27 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi + 6.83 Đất trồng h/năm khác -4138.4 Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Chư Prông 13 * Kết đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Bảng 2.7: Kết đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NN Chỉ tiêu Diện tích đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình (Ha) Số hộ gia đình giao đất nơng nghiệp (Hộ) 35.971,34 272.471 Số hộ đăng ký quyền sử dụng đất nông nghiệp (Hộ) 42.543 Số hộ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Hộ) 39.238 % số hộ cấp / số hộ đăng ký (%) 92,23 Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Chư Prơng Tình hình thực quy định đăng ký đất đai bắt buộc theo quy định Điều 95 Luật Đất đai: Nhằm đảm bảo công tác quản lý đất đai vào nề nếp ngày chặt chẽ, UBND huyện đạo Phòng Tài nguyên Môi trường UBND xã, thị trấn tiến hành rà soát để kê khai, đăng ký, đảm bảo người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ theo quy định Pháp luật *Tình hình đo đạc, lập đồ, hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu đất đai: Huyện Chư Prông thực công tác đo đạc lập đồ địa “Dự án tổng thể” 03/20 xã số xã đo đạc bổ sung từ năm 2004 đến Sản phẩm đồ địa hồ sơ địa xã triển khai dự án lập theo thiết kế kỹ thuật phê duyệt Đến năm 2018, toàn huyện đo đạc thành lập đồ địa diện tích 72.135,17 ha, đạt 60,3 % diện tích cần đo Cấp 39.238 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng diện 14 tích 35.971,34 ha, đạt tỷ lệ 92,23% diện tích cần cấp 2.2.4 Thực trạng Quản lý tài sử dụng đất nông nghiệp huyện Chƣ Prông – Tỉnh Gia Lai Bảng 2.8: Tình hình thực thu thuế đất huyện Chư Prông giai đoạn 2014-2018 Chỉ tiêu 2014 2018 Thay đổi Dự toán (Tỷ đồng) 6.892 9.853 2.961 Thực (Tỷ đồng) 5.876 8.971 3.095 So sánh TH/DT (%) 85.26 91.05 Trong tỷ lệ thu từ đất nơng nghiệp Dự tốn (Tỷ đồng) 2.274 3.497 1.223 Thực (Tỷ đồng) 2.056 3.274 1.218 So sánh TH/DT (%) 90.42 93.61 Nguồn: Phòng KH-TC huyện Chư Prơng Tiền thuê đất theo báo cáo năm 2014 toàn huyện thu thuế đất đạt 6.892 tỷ đồng đạt 85.26% so với dự toán Đến năm 2018 đạt 9.853 tỷ đồng đạt 87.27% so với kế hoạch Trong thu từ đất nông nghiệp cao so thuế đất chung Điều thể công tác quản lý việc thu thuế đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng thấp dự tốn cơng tác cần phải xem xét cải thiện tốt Ngồi nguồn thu từ phí lệ phí huyện chiếm phần đáng kể như: chứng nhận biến động đất đai, phí thu từ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, trích lục đồ… 2.2.5 Hiện trạng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo vi phạm đất nông nghiệp 15 Hàng năm UBND huyện với quan chức phòng Tài ngun Mơi trường Thanh tra huyện tiến hành nhiều đợt thành kiểm tra sử dụng đất nông nghiệp xã đơn vị có sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Tình hình kiểm tra thể qua bảng 2.9 Bảng 2.9 : Thực trạng kiểm tra đất nông nghiệp huyện Chư Prông giai đoạn 2014-2018 ĐVT: Đợt STT Nội dung Số đợt kiểm tra sử dụng đất 2014 2018 Thay đổi 18 15 -3 11 -2 36 30 -6 đai Trong đó: 1.1 Số đợt kiểm tra sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Số vụ xử lý vi phạm Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chư Prông Huyện Chư Prông nơi có nhiều tranh chấp, khiếu kiện xảy ra, thực cơng tác QLNN UBND huyện phòng Tài nguyên Môi trường phấn đấu giải tốt công tác Công tác tiếp công dân, giải đơn thư, quan tâm thực quy định, có nhiều chuyển biến tích cực so với trước, tỷ lệ giải hoàn thành đơn thư cao 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG – TỈNH GIA LAI 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 16 - Việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Chư Prông triển khai thực có hiệu góp phần đưa kinh tế - xã hội huyện chuyển dịch hướng; sở pháp lý quan trọng việc quản lý nhà nước đất đai; đồng với quy hoạch xây dựng, quy hoạch xây dựng xã nông thơn mới, quy hoạch nghành, lĩnh vực khác có sử dụng đất; - UBND huyện xây dựng phòng cửa điện tử, theo dõi hồ sơ thời gian thực thủ tục hành theo Quyết định số 592/QĐ-UBND ngày 28/5/2018 UBND tỉnh Gia Lai - Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp huyện đến gần hồn thành, số trường hợp chưa cấp chiếm tỷ lệ nhỏ - Tinh thần trách nhiệm người dân tăng đáng kể Trong nhiều trường hợp giải khiếu nại, sau giải thích làm rõ khúc mắc, nhiều cá nhân tự nhận thấy điểm sai rút đơn khiếu kiện, tự hòa giải với hợp tình hợp lý - Huyện triển khai hệ thống đồ đại số hóa để phục vụ cơng việc cách nhanh chóng hiệu cho công tác quản lý Tạo điều kiện cho việc quản lý, giấy tờ sổ sách, lưu trữ hồ sơ địa dễ dàng cung cấp thơng tin, trích lục cần thiết… - Bước đầu giải xây dựng hồ sơ sổ sách tồn đọng từ trước đến -Công tác thống kê, kiểm kê huyện thực thời hạn, quy định Nhà nước đặt ra, thực đồng nội dung xã, thôn làng 17 - Công tác tra, kiểm tra huyện trọng quan tâm đến vướng mắc dân chúng -Đội ngũ cán nhiệt tình, ham học hỏi, tiếp nhận để phục vụ cho cơng tác QLNN Hệ thống quan quản lý có phối hợp nhịp nhàng 2.3.2 Những mặt hạn chế - Văn bản, quy định huyện ít, chí thiếu, chậm ban hành…Gây khó khăn cho người làm quản lý, cho xã huyện - Tiến độ lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chậm, tiêu phân bổ cấp tỉnh cho cấp huyện chưa phản ảnh sát với nhu cầu thực tế địa phương nên hiệu chưa cao - Công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ chưa khoa học - Các cơng trình đo đạc bổ sung manh mún, đo tiếp biên với khu đo cũ biến động nhiều trạng sử dụng đất, nên chưa thể xây dựng sở liệu đất đai tổng thể xã - Chư Prơng huyện biên giới có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, dân cư chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số có tập qn du canh du cư, trình độ dân trí thấp; hệ thống sở hạ tầng chưa đầu tư hồn chỉnh -Khiếu kiện xảy nhiều, khiếu kiện vượt cấp vấn đề lớn -Nguồn kinh phí địa phương hạn chế, chưa đáp ứng kinh phí đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho nhân dân 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NN TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG ,TỈNH GIA LAI 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2030 3.1.2 Quan điểm quản lý đất nông nghiệp huyện 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG – TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1.3 Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất nông nghiệp - Thường xuyên kịp thời tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai Chương trình, Đề án phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ luật, Luật, Nghị đất đai - Xây dựng ban hành quy định để xác định rõ trách nhiệm cụ thể huyện xã, thị trấn - Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật để người có ý thức quản lý SDĐ NN tiết kiệm, hiệu quả, bền vững - Triển khai Cuộc thi tìm hiểu pháp luật đất nơng nghiệp thông qua Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp Gia Lai - Chính quyền huyện cần rà sốt toàn văn pháp luật đất đai, hệ thống thành lập văn - Triển khai xây dựng “Tủ sách pháp luật” 19 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo Nghị định số 47/2014/NĐ-CP 3.1.4 Hồn thiện cơng tác giao đất, cho thuê đất nông nghiệp, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp - Quy định việc giao đất, cho thuê đất nông nghiệp theo hướng: vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp - Chủ động thu hồi đất nông nghiệp theo quy hoạch SDĐ phê duyệt - Thu hẹp diện tích đất NN định hành - Về thời hạn giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cần quy định rõ việc gia hạn thời gian thuê đất dự án nhà trả tiền lần theo giá thị trường theo hướng dẫn Chính Phủ - Điều chỉnh lại việc phân cấp Trung ương địa phương việc định giao đất, cho thuê đất nông nghiệp Tăng cường kiểm tra, giám sát trình phân cấp - Nghiên cứu quy định thời gian, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp - Giá đất giao đất, cho thuê đất phải gắn với hình thức, phương thức giao đất, cho thuê đất - Thực chặt chẽ quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp - Đối với đơn thư tồn đọng, cần nhanh chóng giải kịp thời, thỏa đáng, cụ thể cho người dân 3.2.3 Giải pháp quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 20 - Tập trung công tác lập quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa phương xét duyệt - Việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cần tính tốn đảm bảo phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tính tốn đến yếu tố biến đổi khí hậu cần cơng khai lấy ý kiến nhân dân - Xác định vị trí cần điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hệ thống quy hoạch - Tham mưu cho UBND tỉnh ngành cấp trên, kiên thu hồi đất nông nghiệp dự án giao - Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo thẩm quyền quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt - Những vùng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài theo quy định pháp luật - Các tổ chức, cá nhân khơng phải nơng dân có quyền thuê đất để tổ chức sản xuất nông-lâm nghiệp - Nâng cao lực, trách nhiệm hành đội ngũ làm công tác xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý đất đai, thẩm định dự án -Các Sở, Ban, ngành, địa phương chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đề xuất giải pháp, biện pháp, xây dựng kế hoạch để triển khai thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất NN 3.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý tài sử dụng đất NN 21 - Nhà nước cần có sách tạo nguồn tài - Có sách điều tiết giá trị gia tăng từ đất Nhà nước đầu tư sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng đất mang lại - Giá đất Nhà nước ban hành làm sở cho việc xác định tiền thuê đất cho trường hợp thuê đất với Nhà nước, định giá đất tính bồi thường với trường hợp bị thu hồi đất - Các trường hợp giao đất, cho th đất phải thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất - Phải tuân thủ theo quy định pháp luật chủ trương công tác thu tài huyện đất nơng nghiệp Song song với nó, huyện cần phải làm tốt công tác kiểm tra, xử lý vi phạm sử dụng đất nông nghiệp, khai thác, sử dụng mức… 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo vi phạm đất nông nghiệp - Xây dựng thực đào tạo, nâng cao chất lượng chuyên môn - nghiệp vụ - lực ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai xã, thị trấn - Nâng cao lực cho cán quản lý, giám sát thực điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phê duyệt - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo cho cán Lậpvà thực hiện, giám sát điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất địa phương - Chính quyền huyện cần có biện pháp tăng cường vai trò quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý đất nông nghiệp - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tra, kiểm 22 tra đất đai theo pháp luật chế độ, sách nhà nước - Ưu tiên dành cho nhu cầu đặc biệt quốc phòng an ninh, cơng trình quốc gia, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, đất tơn giáo tín nguỡng - Tiếp tục kiểm tra, giải tình trạng nhiễm mơi trường doanh nghiệp, đơn vị nằm khu dân cư - Giải dứt điểm vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai tồn đọng, tố cáo phát sinh công dân sở theo thẩm quyền quy định - Tiếp tục hoàn chỉnh quy trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa xã, thị trấn để đánh giá, xác định tình hình biến động hàng năm xác làm sở định hướng cho năm - UBND cấp xã có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra thường xuyên biến động đất đai địa bàn - Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh vi phạm đất đai không phát xử lý kịp thời, kiên theo quy định pháp luật 3.2.6 Tăng cƣờng công tác thống kê, kiểm kê đất nông nghiệp địa bàn - Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm kê đất đai địa bàn, đồng thời thành lập Ban đạo tổ công tác kiểm kê đất - Chủ tịch UBND cấp huyện đạo, đánh giá việc thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dứt điểm hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân, năm 2019 23 - Đối với trường hợp sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật hành - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã rà sốt sở tơn giáo sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc sở đẩy nhanh tiến độ kiểm kê, uốn nắn kịp thời sai sót chun mơn, nghiệp vụ - Chủ động thực chương trình kiểm kê đất đai theo phương pháp trực tiếp toàn diện, lấy cấp xã đơn vị để tiến hành kiểm kê - Sử dụng đồ để kiểm kê theo nguyên tắc: địa phương có đồ địa chính quy dùng tài liệu để kiểm kê, địa phương khác khơng có đồ địa chính quy dùng đồ đo đạc theo Chỉ thị 299/TTg (bản đồ giải 299) chỉnh lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.2.7 Một số giải pháp khác a Về cải thủ tục hành b Kiện tồn máy quản lý nhà nước đất đai 3.3 KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 3.3.2 Đối với quyền địa phƣơng 24 KẾT LUẬN Huyện Chư Prông huyện có vị trí đặc biệt quan trọng khơng công phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa mà đặc biệt quan trọng nhiệm vụ trị an ninh quốc, quốc phòng khu vực Tây ngun nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Việc sử dụng đất cách hợp lý hiệu thực cấp thiết giúp cho ngành, cấp thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Tỉnh.Trên tinh thần đó, luận văn “Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Chư Prơng – Tỉnh Gia Lai” hồn thành nghiên cứu ngắn gọn gồm chương sở lý luận quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Thông qua việc bám sát vận dụng lý thuyết, với số liệu thu thập từ việc sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quyền huyện Chư Prơng, đề tài phân tích sâu sát trạng quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Qua q trình phân tích khảo sát, đề tài tìm khó khăn, yếu điểm từ cơng tác quản lý nhà nước Từ đó, đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề trọng tâm, giúpviệc quản lý nhà nước đất nơng nghiệp quyền huyện hoàn thiện Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô bạn ... Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Chư Prông – Tỉnh Gia Lai hoàn thành nghiên cứu ngắn gọn gồm chư ng sở lý luận quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Thông qua việc bám sát vận dụng lý thuyết,... sử dụng đất tỉnh Gia Lai nói chung huyện Chư Prơng nói riêng nhiều vấn đề quan tâm Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “ Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai làm... Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp a Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước b Quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp mang tính mệnh lệnh hành chấp hành cao c Tiết kiệm hiệu 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ ĐẤT NN

Ngày đăng: 14/10/2019, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w