1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện đăk tô, tỉnh kon tum

26 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 293,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦM DƢƠNG THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TƠ, TỈNH KON TUM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn 2013 - 2018, huyện Đăk Tô đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, nơng nghiệp lên nhƣ điểm sáng Đến Năm 2018, tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 7.100 tấn, thóc 6.645 tấn; lúa đơng xuân đạt 570ha, lúa nƣớc vụ mùa đạt 900ha, 6.000ha mì; diện tích cơng nghiệp 9.773ha, đó, cà phê đạt 1.970ha cao su 7.800ha; chăn nuôi, tổng đàn trâu 2.650 con, đàn bò 5.000 con, đàn heo 13.000 con, đàn gia cầm 87.000 Có thể nói nơng nghiệp ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Tơ nói riêng phân cơng sản xuất tỉnh Kon Tum nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc thời gian qua nơng nghiệp huyện Đăk Tơ có mặt hạn chế Tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi huyện; ngành nông nghiệp phát triển theo số lƣợng mà thiếu trọng chất lƣợng, giá trị hiệu quả; suất, sản lƣợng loại trồng, vật ni có dấu hiệu giảm; suất lao động thấp; thu nhập lao động nơng nghiệp khó khăn; q trình tập trung hóa sản xuất nơng nghiệp chậm Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum” đƣợc tiến hành để góp phần hồn thiện hoạt động quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp, đồng thời hƣớng đến mục đích lâu dài phát triển kinh tế nơng nghiệp Đăk Tô hiệu quả, bền vững 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum; thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng tác động quản lý toàn hoạt động đƣợc tiến hành nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu số nội dung hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp nhƣ: việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách, q trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô đƣợc nghiên cứu giai đoạn 2013-2018; giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận: Luận văn sử dụng cách tiếp cận hai chiều, chiều thứ dựa phân loại hoạt động quản lý nhằm làm sáng tỏ hoạt động quản lý nhà nƣớc cấp địa phƣơng; chiều thứ hai dựa vào đặc điểm, nội dung yêu cầu QLNN nông nghiệp làm sáng tỏ thực trạng công tác QLNN kinh tế nơng nghiệp địa phƣơng, từ mục tiêu đề giải pháp gắn với nội dung công tác QLNN nông nghiệp 4.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp - Số liệu sơ cấp 4.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Về lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp, bổ sung lý luận hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cấp huyện * Về thực tiễn: Đề tài góp phần đánh giá trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp đồng thời đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo học tập, nghiên cứu hoạch định, thực thi sách quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp Sơ lƣợc tổng quan nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp a Khái niệm nông nghiệp: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tƣ liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lƣơng thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản b Đặc điểm nông nghiệp - Đối tƣợng sản xuất ngành loài sinh vật - Đất đai TLSX chủ yếu đặc biệt - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Là ngành sản xuất mang tính chất mùa vụ có chu kỳ sản xuất kéo dài - Khả sinh lợi ngành nông nghiệp không cao 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp phận quản lý kinh tế quốc dân, thể tác động chi phối, có định hƣớng quyền lực thông qua máy nhà nƣớc; thực biện pháp, công cụ quản lý để nông nghiệp đạt đƣợc mục tiêu kinh tế, hiệu xã hội, vận hành phù hợp với quy luật khách quan 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Một là, đối tƣợng QLNN nông nghiệp đa dạng Hai là, QLNN nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tiềm năng, mạnh, nét đặc thù… địa phƣơng Ba là, QLNN nông nghiệp gắn chặt với việc đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực nơng thơn Bốn là, QLNN nơng nghiệp có tính liên ngành, đa ngành 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp b Ban hành tổ chức thực sách, qui định nông nghiệp c Tổ chức thực chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp d Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nơng nghiệp 1.2.2 Tiêu chí quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Qui hoạch phân vùng sản xuất nông nghiệp - Quản lý yếu tố đầu vào, đầu SX nông nghiệp - Quản lý loại hình SX nơng nghiệp - Quản lý trình thực thâm canh SX nông nghiệp - Quản lý kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Trình độ Mức độ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động nơng nghiệp - Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng 1.3.2 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 1.3.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Nam Trà My Quảng Nam 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Hƣớng Hóa, Quảng Trị 1.4.3 Bài học rút cho huyện Đăk Tô KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐĂK TƠ Huyện Đăk Tơ nằm phía bắc tỉnh Kon Tum Trung tâm huyện thị trấn Đăk Tơ, cách trung tâm hành tỉnh Kon Tum khoảng 42 km phía bắc theo quốc lộ 14 Về ranh giới hành chính: Phía đơng giáp huyện Đăk Hà huyện Tu Mơ Rơng; phía tây giáp huyện Ngọc Hồi huyện Sa Thầy; phía nam giáp huyện Sa Thầy huyện Đăk Hà; phía bắc giáp huyện Tu Mơ Rơng Tốc độ tăng trƣởng bình qn hàng năm giai đoạn 2006-2010 13,07 ; giai đoạn 2010 – 2015 đạt 14,72 , năm 2017 16,8 Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 21 triệu đồng, năm 2017 20,17 triệu đồng, gấp lần so với năm 2006 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực: nơng lâm nghiệp chiếm 41,23 , công nghiệp-xây dựng chiếm 38,24 , dịch vụ 20,53% 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐĂK TÔ TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ GIAI ĐOẠN 2013-2018 2.3.1 Thực trạng xây dựng triển khai chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp đƣợc huyện lồng ghép quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Từ năm 2013-2018, quy hoạch phát triển nơng nghiệp cụ thể hóa 02 đề án: Đề án phát triển giao thông nội đồng, kiên cố hóa kênh mƣơng loại III, thủy lợi hóa đất màu giai đoạn 2014-2016; Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững huyện Đăk Tô giai đoạn 2016-2020 Chỉ đạo đơn vị chuyên môn huyện hƣớng dẫn UBND xã, thị trấn triển khai thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Kết đánh giá cán ngƣời dân xã vùng núi, vùng đồng vùng cao công tác quản lý Nhà nƣớc việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp huyện Đăk Tơ đƣợc trình bày Bảng 2.5 BẢNG 2.5: Kết đánh giá QLNN việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 – 2018 Đánh giá quản lý Nhà nƣớc việc xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch Đối tƣợng đánh giá phát triển nông nghiệp (%) Chƣa tốt Tốt Rất tốt 8,6 52,2 39,2 13,3 83,4 3,3 3,3 96,7 0,00 (n=30) 12,1 79,8 8,1 Toàn mẫu n=150 9,3 78,0 12,7 Nhóm cán n=60 Nơng dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nông dân vùng cao Nguồn: “Khảo sát thực tế 2019” 10 20-CT-HU ngày 07/6/2016 Huyện ủy, đạo quan chuyên môn phối hợp với Ban Chỉ đạo NTM xã tổ chức rà soát, đánh giá mức độ đạt chuẩn tiêu, tiêu chí xây dựng NTM so với Bộ tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2017-2020 đƣợc UBND tỉnh ban hành Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND, ngày 15/5/2017 Đồng thời, ban hành Kế hoạch số 66/KH-UBND, ngày 5/9/2017 việc thực Chƣơng trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 2017-2020, định hƣớng đến năm 2025 Tổng số vốn huy động thực Chƣơng trình xây dựng NTM giai đoạn 2016-2019 tính đến ngày 30/6/2019) 171.898,9 triệu đồng Trong đó: Ngân sách Trung ƣơng đầu tƣ trực tiếp: 56.819,4 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 33,05 tăng 28,53 so với giai đoạn 2010-2015) Ngân sách địa phƣơng: 36.250,1 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 21,09 tăng 20,84 so với giai đoạn 2010-2015) Vốn lồng ghép: 31.989 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 18,61% (giảm 51,87% so với giai đoạn 2010-2015) Vốn tín dụng: 29.400 triệu đồng, chiếm 17,1 tăng 9,37 so với giai đoạn 2010-2015) Vốn doanh nghiệp: 1.439 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,84% (giảm 12,64% so với giai đoạn 2010-2015) Cộng đồng dân cƣ đóng góp nguồn vốn khác: 16.001,4 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 9,31 tăng 5,77 so với giai đoạn 2010-2015) - Chƣơng trình giới hóa nơng nghiệp: Qua 05 năm 20122016 Huyện hỗ trợ 234 máy nông nghiệp với tổng kinh phí hỗ trợ 6.523 triệu đồng - Chƣơng trình dồn điền đổi thửa: Giai đoạn 2012- 2015 thực 10 thơn xã với diện tích 388,1 ha, đạt 44 kế hoạch - Đề án phát triển giao thông nội đồng, kênh mƣơng loại III, điện 11 thủy lợi hóa đất màu giai đoạn 2014-2016: - Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013-2030 Hỗ trợ phát triển cao su tiểu điền : Qua năm 2012 - 2017 triển khai thực Đề án địa bàn có 559 hộ tham gia, trồng đƣợc 510,1 ha; tại, tổng diện tích tham gia Đề án địa bàn huyện lại 465,8 ha/511 hộ Tổng kinh phí hỗ trợ thực Đề án từ năm 2012 đến 5.374 triệu đồng; đó, năm 2017 405,5 triệu đồng Hỗ trợ phát triển cà phê địa bàn huyện: Qua năm 2012 – 2017 triển khai thực đề án hỗ trợ phát triển cà phê địa bàn 02 xã Đăk Trăm Văn Lem có 72,45 ha/208hộ tham gia với tổng kinh phí Nhà nƣớc đầu tƣ hỗ trợ 1,22 tỷ đồng Mơ hình thử nghiệm trồng Hồng Đẳng Sâm Đƣơng quy địa bàn 02 xã Đăk Trăm Văn Lem với diện tích 1,39 , cụ thể: Xã Văn Lem 0,2 Sâm dây 0,1 ha; Đƣơng quy 0,1 ; xã Đăk Trăm 0,72 Sâm dây 0,57 ha; Đƣơng quy 0, 62 Tổng kinh phí thực mơ hình trồng 326.280.000 đồng; Mơ hình thử nghiệm giống lúa Thiên ƣu địa bàn xã, thị trấn với diện tích 29,1 xã Diên Bình 3,8 ha/106,203 triệu đồng, xã Pô Kô 1,5 ha/46,75 triệu đồng, xã Tân Cảnh 1,5 ha/46,75 triệu đồng, xã Kon Đào 2,8 ha/75,01 triệu đồng, xã Ngọc Tụ ha/84,195 triệu đồng, xã Đăk Rơ Nga ha/60,21 triệu đồng, xã Đăk Trăm 4,7 ha/127,454 triệu đồng, xã Văn Lem ha/80,105 triệu đồng thị trấn Đăk Tô 5,8 ha/92,535 triệu đồng Nội dung đƣợc phản ánh qua đánh giá nhóm đối tƣợng đƣợc vấn, khảo sát vùng: vùng núi, vùng đồng vùng cao xã: Đăk Rơ Nga, Xã Đăk Trăm, Xã Văn Lem 12 huyện Đăk Tô với kết nhƣ sau: BẢNG 2.7 Kết đánh giá quản lý Nhà nƣớc thực dự án xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Tất nhóm đối tƣợng đánh giá tốt tốt thực dự án xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 -2018 với tỷ lệ cao 90 ý kiến, Tuy vậy, số ý kiến ngƣời dân cán cho rằng, số lƣợng cơng trình, sở hạ tầng tăng nhƣng vấn đề chất lƣợng chƣa đảm bảo, đặc biệt khâu giám sát thực khâu tu, bảo dƣỡng công trình Một số cơng trình mƣơng nƣớc, trạm bơm vào vụ cần vận hành bị hƣ hỏng, ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất địa phƣơng 2.3.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp Để thực nhiệm vụ kiểm tra UBND huyện Đăk Tô đạo đơn vị nồng cốt Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Phòng Tài ngun Mơi trƣờng, Kinh tế hạ tầng, Tài – Kế hoạch huyện phối hợp với cá nhân, đơn vị liên quan, UBND xã thị trấn để đôn đốc thực hiện, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực tất sách, chƣơng trình, dự án địa phƣơng liên quan đến phát triển nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch huyện ban hành Trong giai đoạn 2013 - 2018, dự án trọng điểm mang tính chiến lƣợc phát triển nông nghiệp huyện đƣợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ Phối hợp chặt chẽ với Đoàn kiểm tra Chi cục Quản lý chất lƣợng Nông lâm sản Thủy sản tỉnh tổ chức kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản địa bàn huyện theo kế hoạch tỉnh Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi 13 phạm lĩnh vực nông nghiệp huyện Đăk Tơ năm qua có đạo quan chuyên môn phối hợp với ngành liên quan, công tác đƣợc triển khai đem lại hiệu nâng cao nhận thức tuân thủ quy định pháp luật sở SX, KD lĩnh vực nông nghiệp, đƣa hoạt động SX, KD dần vào nề nếp Tuy nhiên, tồn số hạn chế sau: Công tác giám sát, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên kịp thời; Quá trình triển khai thực chƣa đảm bảo theo quy trình; Thực kiểm tra thiếu đồng bộ; Xử lý vi phạm xuê xoa, đội kiểm tra liên ngành hoạt động; Chƣa có cán chuyên trách; Nhận thức ATTP từ cấp quản lý đến ngƣời SX, KD tiêu dùng chƣa thực đầy đủ quán; Chƣa tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm, sản xuất kinh doanh VTTN quy định điều kiện SX, KD trách nhiệm với cộng đồng Việc giám sát, quản lý nguồn lực sản xuất nông nghiệp chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp đƣợc đối tƣợng tham gia vấn đƣa ý kiến nhận xét, đánh giá nhƣ sau: a Quản lý Nhà nước nguồn tài nguyên sản xuất nông nghiệp Bảng 2.8: Kết đánh giá QLNN quản lý nguồn tài nguyên sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 – 2018 Quản lý Nhà nƣớc nguồn tài nguyên sản xuất nông nghiệp đƣợc tất nhóm đối tƣợng đánh giá tốt với tỷ lệ cao Nhóm đối tƣợng cán lãnh đạo nông dân vùng đồng vùng cao đánh giá tốt với tỷ lệ từ 16 đến gần 33 b Kết đánh giá QLNN ứng dụng tiến khoa học vào nơng nghiệp 14 Trong thời gian qua, có nhiều đề tài khoa học cơng nghệ, mơ hình nơng nghiệp đƣợc triển khai địa bàn huyện; có số đề tài, mơ hình đạt hiệu cao đƣợc nông dân áp dụng nhƣ: sản xuất lúa theo quy trình tăng, giảm; mơ hình phát triển cao su tiểu điền; mơ hình thử nghiệm giống lúa, giống sắn mới; mơ hình nâng cao chất lƣợng đàn bò địa phƣơng Bảng 2.9: Kết đánh giá QLNN ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 – 2018 Số liệu Bảng 2.9 cho thấy, 70 68 nông dân vùng cán cho hoạt động quản lý ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp huyện “tốt” Ý kiến đánh giá “rất tốt” chiếm tỷ lệ cao tất nhóm đối tƣợng Có thể thấy số đƣợc nhóm đối tƣợng đánh giá tốt số quản lý Nhà nƣớc kinh tế nông nghiệp huyện Đăk Tô c Đánh giá QLNN đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp huyện Đăk Tô BẢNG 2.10: Kết đánh giá QLNN đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 – 2018 Số liệu Bảng 2.10 cho thấy, tỷ lệ lớn nông dân vùng núi, vùng đồng cán lãnh đạo đánh giá lực đội ngũ cán quản lý nông nghiệp tốt tốt BẢNG 2.11: Đánh giá nhóm đối tƣợng khác hiệu hoạt động đào tạo nghề cho nông dân giai đoạn 2013 – 2018 Bảng 2.11 cho thấy, bên cạnh tỷ lệ lớn đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tốt tốt có tỷ lệ đáng kể đánh giá hoạt động chƣa tốt không ý kiến cho hoạt động đào tạo 15 nghề tổ chức ạt, thiếu chọn lọc nên chất lƣợng khơng cao Ngồi ra, tỷ lệ lớn học viên đƣợc đào tạo nghề chƣa có việc làm nên áp dụng vào thực tiễn d Đánh giá Quản lý Nhà nước chất lượng vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp An tồn thực phẩm quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp chủ đề đƣợc xã hội quan tâm Do đó, chủ đề mà tất nhóm đối tƣợng đƣợc vấn quan tâm dành nhiều thời gian để thảo luận đánh giá Tất nhóm đối tƣợng cho vấn đề an toàn thực phẩm chƣa đƣợc quản lý tốt Bảng 2.12 Bảng 2.12: Kết đánh giá QLNN quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp an tồn thực phẩm huyện Đăk Tơ giai đoạn 2013 – 2018 Đánh giá hoạt quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp ATTP(%) Đối tƣợng đánh giá Chƣa tốt Tốt Rất tốt Nhóm cán n=60 25,0 65,0 10,0 Nông dân miền núi n=30 13,3 86,7 (n=30) 26,7 73,3 Nông dân vùng cao (n=30) 26,7 66,7 6,6 Toàn mẫu n=150 22,9 72,9 4,2 Nông dân đồng Nguồn: “Khảo sát thực tế 2019” 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 16 Đánh giá mức độ đạt đƣợc nội dung quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp nội dung đạt thành rõ nét đƣợc nhiều đối tƣợng đánh giá tốt gồm (i) Nội dung ban hành thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp; (ii) Nội dung hoạch định, tổ chức thực quản lý dự án phát triển nông nghiệp; (iii) Quản lý việc ứng dụng tiến KH - CN lĩnh vực nông nghiệp Trong giai đoạn 2013 - 2018, huyện Đăk Tô ban hành nhiều sách phát triển nơng nghiệp Trong có số sách bật mang tính đổi mới, hệ thống tồn diện nhƣ sách hỗ trợ phát triển sản xuất gia tăng giá trị đơn vị diện tích; sách hỗ trợ phát triển trang trại; sách hỗ trợ sản xuất tập trung phát triển cánh đồng lúa lớn liên kết với doanh nghiệp; Chính sách thúc đẩy liên kết, hợp tác nơng dân thành tổ nhóm, nhƣ sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào sản xuất nơng nghiệp 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Những mặt chƣa đạt đƣợc quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp đƣợc đƣa bao gồm hoạt động nội dung: Quản lý Nhà nước chất lượng sản xuất nông nghiệp; Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp (quy hoạch phát triển mặt hàng chủ lực gắn với thị trường); Quản lý Nhà nước tổ chức đào tạo nhân lực cho nơng nghiệp Vấn đề lạm dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp khó kiểm sốt, chƣa có chế tài hợp lý đủ mạnh để hạn chế vấn đề Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp đạt đƣợc kết định, chƣa nghiên cứu phát triển sản phẩm chủ lực gắn với thị trƣờng cách khoa học, mang tính bền vững 17 Về tổ chức đào tạo nhân lực cho nơng nghiệp thể số bất cập chất lƣợng đào tạo nhƣ điều kiện sở vật chất, vị trí việc làm điều kiện để thực kiến thức kỹ đƣợc đào tạo 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Đăk Tô 3.1.2 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp huyện Đăk Tơ - Lấy hiệu tiêu chí tối thƣợng công tác QLNN lĩnh vực nông nghiệp - Phát triển bền vững trở thành tƣ tƣởng xun suốt q trình QLNN nơng nghiệp - Thực đồng nội dung: Cơ cấu lại quy mơ, sản xuất giống, kỹ thuật cơng nghệ, hình thức tổ chức sản xuất, thị trƣờng đề nghị điều chỉnh, bổ sung số sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn 3.1.3 Định hƣớng hồn thiện quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô - UBND huyện ban hành Đề án phát triển chăn nuôi gia súc, gia 18 cầm tập trung địa bàn huyện, giai đoạn 2013-2030 Quyết định số 396/QĐ-UBND, ngày 14/6/2013 - Rà soát lại quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa chất lƣợng ngày cao - Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, gắn với khai thác rừng bền vững Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, khốn quản lý, bảo vệ rừng; thực mơ hình kinh tế rừng bền vững; - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TƠ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Hồn thiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Một nhiệm vụ trọng tâm QLNN nông nghiệp địa phƣơng phải xây dựng đƣợc quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH địa phƣơng Vấn đề đặt cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp phải mang tính khoa học thực tiễn, nghĩa phải đảm bảo phù hợp với xu phát triển nơng nghiệp nói chung, phù hợp với lý luận thực tiễn QLNN nông nghiệp, đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp phải dựa sở đánh giá tiềm năng, mạnh, thực trạng phát triển nông nghiệp thực trạng phát triển KT-XH tỉnh, huyện; xây dựng quy hoạch tổng thể đồng thời phải có quy hoạch chi tiết, gắn triển khai đề án chung với triển khai chƣơng trình, dự án cụ thể 19 Phải tạo đồng kế hoạch phát triển nông nghiệp với kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực khác kế hoạch phát triển KT-XH chung huyện Phải xác định bƣớc đi, lộ trình cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng 3.2.2 Hoàn thiện ban hành tổ chức thực sách, qui định nông nghiệp Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc từ địa bàn bên vào huyện, khuyến khích dự án hoạt động đầu tƣ mở rộng sản xuất Ngồi quy định, sách hành Nhà nƣớc đầu tƣ tín dụng cho sản xuất, ngân hàng cần linh hoạt, điều kiện cụ thể ngƣời dân đối tƣợng sản xuất, kinh doanh để có sách phù hợp tạo thuận lợi cho ngƣời dân phát triển sản xuất, hoàn trả lãi suất vay vốn 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác tổ chức thực chƣơng trình, dự án phát triển nông nghiệp - Đẩy mạnh thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM: Tập trung rà sốt, điều chỉnh, bổ sung đảm bảo tính khả thi đạo tổ chức triển khai thực có hiệu Đề án xây dựng NTM; Tổ chức thực phƣơng án phát triển sản xuất phù hợp với thực tiễn; Thực tốt chế lồng ghép, khuyến khích huy động nguồn lực đầu tƣ xã hội xây dựng NTM - Đẩy mạnh giới hóa, ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ: Tập trung hỗ trợ nâng cao tỷ lệ giới vào sản xuất; Tiếp tục triển khai đề tài ứng dụng khoa học, mơ hình khuyến nơng có hiệu nhân rộng vào sản xuất; - Kiên cố hóa kênh mƣơng, bê tơng hóa đƣờng giao thơng nội 20 đồng, thủy lợi hóa đất màu - Tăng cƣờng đạo thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp a Tăng cường công tác VSTY KSGM - Rà soát, xây dựng, xếp sở giết mổ nhỏ lẻ, trƣờng hợp cần thiết đề nghị cấp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Kiên đình hoạt động sở vi phạm Xây dựng kế hoạch kiểm tra đột xuất kiểm tra - Tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm b Tăng cường công tác quản lý VTNN ATTP - Tăng cƣờng tần suất kiểm tra kiểm tra định kỳ 2-3 lần/năm - Phối hợp với ngành cấp tổ chức kiểm tra kiên xử phạt sở vi phạm - Tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ q trình sản xuất nơng nghiệp - Chỉ đạo UBND cấp xã chủ trì, phối hợp để tổ chức quản lý, kiểm tra sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ - Tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh VTTN, SX, KD sản phẩm từ động vật quy định điều kiện SX, KD 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy phối hợp quan công tác đạo, điều hành UBND huyện Kiện toàn tổ chức máy quản lý để cao lực cho ngành nông nghiệp: Cấp huyện: 03 quan, đơn vị chun mơn Phòng Nơng nghiệp PTNT; Hạt Kiểm lâm; Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp 21 huyện cần tham mƣu cho UBND huyện quản lý, điều hành lĩnh vực ngành nông nghiệp, nông thôn Cấp xã: Trên sở tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hàng năm UBND huyện; UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thực địa phƣơng, đồng thời phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức theo dõi, tham mƣu thực giao tiêu cụ thể cho thôn, khối để làm sở phấn đấu triển khai thực đạt kế hoạch giao Trong trình tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sản xuất, UBND xã, thị trấn cần phối hợp với Mặt trận, đồn thể xã, thơn, khối để tuyên truyền vận động Nhân dân phát triển sản xuất theo kế hoạch; đồng thời định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực xây dựng nhiệm vụ, giải pháp thực cho giai đoạn Công tác cán phần thiếu việc nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc cấp nông nghiệp, nông thôn nông dân Huyện Đăk Tơ nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung thiếu cán quản lý ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, cán khuyến nông; để nâng cao chất lƣợng cán khắc phục tình trạng thiếu cán cần có biện pháp sau; 1) Nâng cao trình độ kiến thức cán có nơng nghiệp phát triển nơng thơn, q trình hội nhập kinh tế có tác động đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, kiến thức kinh doanh nông sản phát triển ngành hàng nông sản; 2) Giao thầu số dự án, chƣơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn viện, trƣờng đại học, tổ chức nghiên cứu tính khả thi trƣớc triển khai; triển khai nên giao thầu cho hợp tác xã, tổ chức cá nhân đủ lực để thực sách nhƣ chƣơng trình khuyến nơng, phòng chống dịch bệnh, cơng tác thú ý, chăm sóc, nghiên cứu phát triển giống 22 trồng, vật nuôi mới, tái sinh rừng,… Các quan tỉnh tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực quy hoạch phát triển vùng trồng, vùng chăn nuôi tập trung, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn theo lợi vùng; kế hoạch sử dụng, bảo vệ cải tạo nâng cao độ phì đất nơng nghiệp; chống xói mòn, sa mạc hoá, sạt lở đất cát bay cát chảy Chỉ đạo, hƣớng dẫn thực sử dụng ngân sách cho chƣơng trình phòng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh động vật, thực vật cho địa phƣơng để địa phƣơng chủ động triển khai theo kế hoạch đề Chỉ đạo thực cấu trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất trồng trọt, chăn nuôi hàng năm theo quy hoạch địa phƣơng Chỉ đạo thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc giống trồng, vật ni nơng nghiệp, phân bón, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y theo quy định pháp luật Chỉ đạo Doanh nghiệp, Tập đoàn lớn nƣớc có kế hoạch sản xuất kinh doanh, phối hợp với địa phƣơng bà nông dân để đảm bảo đầu cho loại sản phẩm nông nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Kon Tum Cần có nghiên cứu tồn diện, hệ thống mang tính khoa học phân tích đƣợc lợi thế, tiềm năng, hội phát triển kinh tế 23 nông nghiệp điểm yếu, thách thức để hạn chế rủi ro cho ngƣời sản xuất Xác định đƣợc ngành chủ lực sản phẩm chủ lực huyện có sở khoa học Việc xác định ngành chủ lực sản phẩm chủ lực phải có tham gia bên liên quan, đặc biệt ngƣời sản xuất phải dựa nhu cầu thực tiễn, nhu cầu thị trƣờng lực địa phƣơng Cần cải thiện chế quản lý theo hƣớng tạo động lực cho sáng tạo phát huy lực quản lý chuyên môn quản lý Nhà nƣớc kinh tế nơng nghiệp Tiến đến xóa bỏ chế quản lý theo dạng xin - cho , phải phát huy chủ động sáng tạo cán địa phƣơng việc đề xuất phƣơng án quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp Tập trung đầu tƣ đề án mang tính sáng tạo có sức ảnh hƣởng lớn đến kinh tế nông nghiệp huyện Các hoạt động quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp cần có tham gia ngƣời dân Tiến đến chế phối hợp quản lý đồng quản lý , đặc biệt lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp; quản lý an tồn thực phẩm; quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp Tiếp tục thực chủ trƣơng, sách thu hút nhân tài lĩnh vực nơng nghiệp Song song với cần triển khai đồng hoạt động khác nhƣ cải thiện chế quản lý, sách thu hút nhân tài để phát huy lực đội ngũ cán đƣợc tuyển dụng Trong đó, sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ cần thiết Cải thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo đại học, sau đại học thạc sĩ, tiến sĩ ; đạo tào nghề hình thức đào tạo khác Học gắn với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn Trong việc quy hoạch 24 đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn địa phƣơng cần thiết, cần tập trung xây dựng giám sát việc thực theo định hƣớng đề KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Đăk Tô huyện trình đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, nên, với thuận lợi kinh tế thị trƣờng trình hội nhập sâu rộng, công tác QLNN nông nghiệp huyện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ chịu nhiều tác động từ yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội; bên cạnh đó, phạm vi, đối tƣợng quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp vừa rộng vừa có quan hệ với ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác, làm tăng thêm phức tạp công tác quản lý ngành Vì vậy, để thực thắng lợi mục tiêu, định hƣớng nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp thời gian tới, đòi hỏi cơng tác QLNN quyền huyện lĩnh vực nơng nghiệp phải đƣợc hồn thiện, nâng cao nữa, cơng tác lãnh đạo, đạo thực giải pháp đƣợc nêu luận văn phải triệt để có hiệu quả; đồng thời, không ngừng cải tiến công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện có chuẩn bị bƣớc nguồn lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp, luận văn làm sáng tỏ đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum ... Đăk Tô, tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp a Khái niệm nông nghiệp: Nông. .. sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện. .. động quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w