1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện đăk tô, tỉnh kon tum

127 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦM DƢƠNG THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦM DƢƠNG THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trầm Dƣơng Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Sơ lƣợc tổng quan nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp 10 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 11 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 12 1.1.4 Vai trị quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp 13 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 18 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 18 1.2.2 Ban hành tổ chức thực sách, qui định nông nghiệp 19 1.2.3 Tổ chức thực chƣơng trình, dự án phát triển nông nghiệp 19 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng 27 1.3.2 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 28 1.3.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 29 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 31 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Nam Trà My Quảng Nam 35 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Hƣớng Hóa, Quảng Trị 31 1.4.3 Bài học rút cho huyện Đăk Tô 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐĂK TÔ 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 40 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ GIAI ĐOẠN 2013-2018 52 2.2.1 Thực trạng xây dựng triển khai chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 52 2.2.2 Thực trạng ban hành thực sách, qui định nơng nghiệp 57 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực chƣơng trình, dự án phát triển nơng nghiệp 59 2.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ 68 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 74 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 83 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Đăk Tơ 83 3.1.2 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô 85 3.1.3 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô 85 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 88 3.2.1 Hoàn thiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 88 3.2.2 Hoàn thiện ban hành tổ chức thực sách, qui định nơng nghiệp 92 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chƣơng trình, dự án phát triển nơng nghiệp 93 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nông nghiệp 97 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy phối hợp quan công tác đạo, điều hành UBND huyện 100 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 102 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 102 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Kon Tum 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm GCN : Giấy chứng nhận HĐND : Hội đồng nhân dân KSGM : Kiểm soát giết mổ KTXH : Kinh tế xã hội NTM : Nông thôn QLNN : Quản lý nhà nƣớc QPPL : Quy phạm pháp luật TTHC : Thủ tục hành TLSX : Tƣ liệu sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân VSTY : Vệ sinh thú y VTNN : Vật tƣ nông nghiệp HĐNN : Hoạt động nông nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đổi đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trong lúc kinh tế gặp khó khăn ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế cú sốc từ bên ngồi nơng nghiệp trở thành bệ đỡ, ngành nơng nghiệp chịu nhiều ảnh hƣởng biến động thị trƣờng diễn biến bất lợi thời tiết thiên tai Nông nghiệp phát triển đảm bảo vững an ninh lƣơng thực quốc gia Không thế, nơng nghiệp cịn tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đảm bảo tiêu dùng nƣớc, chí số hàng nơng sản xuất chiếm vị trí cao thị trƣờng giới Tuy nhiên, nội ngành nông nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Đặc biệt, vai trò quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực nơng nghiệp cịn mờ nhạt, chƣa thực hiệu Mặt khác, sách Nhà nƣớc địa phƣơng nông nghiệp, nông thôn chƣa thật hợp lý Thời gian qua, Chính phủ đƣa nhiều sách hỗ trợ cho nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhƣng chƣa đủ sâu, chƣa đủ mạnh có số sách chƣa phù hợp với thực tiễn Hoạt động tổ chức sản xuất nông, lâm, thủy sản phân tán, thể kết cấu hạ tầng vùng sản xuất tập trung chƣa phát triển; quy mơ đất đai cịn nhỏ bé; hợp tác xã tổ chức kinh tế hợp tác chƣa phát triển đƣợc nhiều hoạt động dịch vụ; hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc lĩnh vực nơng nghiệp cịn yếu kém, doanh nghiệp tƣ nhân lại chƣa phát triển, tính liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn chế Huyện Đắk Tơ tỉnh Kon Tum phía tây giáp huyện Ngọc Hồi, phía nam giáp huyện Sa Thầy, phía đơng giáp huyện Đắk Hà, phía bắc giáp huyện Tu Mơ Rơng.với Diện tích tự nhiên huyện 50.924,09 Dân số tính tới năm 2015 38.642 ngƣời Trong giai đoạn 2013 - 2018, huyện Đăk Tô đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, nơng nghiệp lên nhƣ điểm sáng Đến Năm 2018, tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 7.100 tấn, thóc 6.645 tấn; lúa đơng xn đạt 570ha, lúa nƣớc vụ mùa đạt 900ha, 6.000ha mì; diện tích cơng nghiệp 9.773ha, đó, cà phê đạt 1.970ha cao su 7.800ha; chăn nuôi, tổng đàn trâu 2.650 con, đàn bò 5.000 con, đàn heo 13.000 con, đàn gia cầm 87.000 Có thể nói nơng nghiệp ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Tơ nói riêng phân cơng sản xuất tỉnh Kon Tum nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc thời gian qua nơng nghiệp huyện Đăk Tơ có mặt hạn chế Tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi huyện; ngành nông nghiệp phát triển theo số lƣợng mà thiếu trọng chất lƣợng, giá trị hiệu quả; suất, sản lƣợng loại trồng, vật nuôi có dấu hiệu giảm; suất lao động thấp; thu nhập lao động nơng nghiệp cịn khó khăn; q trình tập trung hóa sản xuất nơng nghiệp cịn chậm Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum” đƣợc tiến hành để góp phần hồn thiện hoạt động quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp, đồng thời hƣớng đến mục đích lâu dài phát triển kinh tế nông nghiệp Đăk Tô hiệu quả, bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn huyện Đăk Tô, cần phải tiến hành đồng hệ thống giải pháp trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mang tính tồn diện nhằm thực quán việc phát triển tồn diện nơng nghiệp Với mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Cơ cấu kinh tế nông - lâm, ngƣ nghiệp chuyển dịch hƣớng; hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung kết hợp với chế biến đa dạng hàng hóa nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, có giải pháp ổn định cho đầu sản phẩm nông nghiệp Tăng cƣờng triển khai, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất, bƣớc ổn định dân cƣ, đẩy nhanh công tác giảm nghèo bền vững cho nông dân huyện Đăk Tô Trên sở đánh giá thực trạng công tác QLNN nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2018 định hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp Đăk Tô thời gian tới, luận văn đề giải pháp mang tính chiến lƣợc bao quát nhƣ giải pháp riêng biệt có tính đặc thù công tác QLNN nông nghiệp nhằm mục đích đƣa kinh tế nơng nghiệp bƣớc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Đăk Tô Để thực đƣợc mục tiêu Chƣơng luận văn đƣa kiến nghị từ chủ trƣơng sách chung mang tính bao quát Trung ƣơng tỉnh Kon Tum đến định mang tính thực thi trực tiếp huyện Đăk Tơ để bƣớc hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp, góp phần đƣa huyện Đăk Tơ phát triển nhanh bền vững 106 KẾT LUẬN Đăk Tô huyện trình đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, nên, với thuận lợi kinh tế thị trƣờng q trình hội nhập sâu rộng, cơng tác QLNN nông nghiệp huyện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ chịu nhiều tác động từ yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội; bên cạnh đó, phạm vi, đối tƣợng quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp vừa rộng vừa có quan hệ với ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác, làm tăng thêm phức tạp công tác quản lý ngành Vì vậy, để thực thắng lợi mục tiêu, định hƣớng nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp thời gian tới, địi hỏi cơng tác QLNN quyền huyện lĩnh vực nơng nghiệp phải đƣợc hồn thiện, nâng cao nữa, cơng tác lãnh đạo, đạo thực giải pháp đƣợc nêu luận văn phải triệt để có hiệu quả; đồng thời, không ngừng cải tiến công tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện có chuẩn bị bƣớc nguồn lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp, luận văn làm sáng tỏ đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XV Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI [2] Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội [3] Bùi Quang Bình (2006), Mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp Tây Âu sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu Số: 1(67) 2006 [4] Bộ Chính trị (1988), Nghị 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 “về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, có việc giao đất nơng nghiệp khốn sản phẩm cho ngƣời nơng dân [5] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội [6] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Phát triển bền vững, (dùng cho lớp bồi dƣỡng quản lý Nhà nƣớc), Hà Nội [7] Tăng Ngọc Đức (2012), Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [8] Quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp cho cơng chức địa chính, nông nghiệp, xây dựng môi trƣờng xã vùng đồng (2011), Tài liệu bồi dƣỡng, Trƣờng cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn [9] Bùi Thanh Tuấn (2014), Quản lý Nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội [10] Phan Văn Khôi, Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn (2007), Nxb ĐH kinh tế quốc dân, Hà Nội [11] Học viện trị Quốc gia HCM, Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 [12] Lê Du Phong, Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Lê Du Phong, Vấn đề đất đai nơng thơn Việt nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 12/2007 [14] Lƣơng Tất Nhợ (chủ biên), Khả cạnh tranh ngành chăn ni bị sữa Việt Nam (2005), Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội [15] Nguyễn Thế Nhã, TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp (2002), Nxb Thống Kê [16] Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2013 – 2018 [17] Niên giám thống kê huyện Đăk Tô năm 2013 - 2018 [18] Luật đất đai năm 1993, sửa đổi năm 1998, 2001, 2003 luật đất đai năm 2005 [19] Luật bảo vệ phát triển rừng, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 6, ngày 03/12/2004 [20] Giáo trình quản lý hành nhà nước 2012 nxb Lý luận trị [21] Giáo trình quản lý kinh tế 2016, nxb Lý luận trị [22] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 [23] Đỗ Quốc Sam, Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 20 năm đổi (2006), Hà Nội [24] Nguyễn Danh Sơn (chủ biên), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, (2010), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [25] Đặng Kim Sơn, Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đăng Kim Sơn, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hơm mai sau (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Josepth E.StiglitZ, Vận hành toàn cầu hóa ( 2008), Nxb trẻ, TP HCM Website [28] https://voer.edu.vn: Quản lý Nhà nƣớc kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân [29] ttp://dtbd.moha.gov.vn: Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề 23 PHỤ LỤC Số liệu kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2016 Chi cục thống kê huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum BẢNG Số hộ, cấu hộ nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo địa phƣơng Số lƣợng (hộ) Tổng số Hộ nông Hộ lâm Hộ thủy nghiệp nghiệp sản I Số hộ - Hộ 368 341 25 Thị trấn Đăk Tô 170 155 15 Xã Đăk Rơ Nga 697 695 Xã Ngọk Tụ 554 552 Xã Đăk Trăm 779 778 Xã Văn Lem 473 473 0 Xã Kon Đào 624 622 Xã Tân Cảnh 167 165 Xã Diên Bình 283 280 Xã Pô Kô 621 621 0 II Cơ cấu - % 100 99,63 0,34 0,03 Thị trấn Đăk Tô 100 98,72 1,28 0,00 Xã Đăk Rơ Nga 100 99,71 0,29 0,00 Xã Ngọk Tụ 100 99,64 0,36 0,00 Xã Đăk Trăm 100 99,87 0,13 0,00 Xã Văn Lem 100 100 0,00 0,00 Xã Kon Đào 100 99,68 0,32 0,00 Xã Tân Cảnh 100 99,83 0,17 0,00 Xã Diên Bình 100 99,77 0,08 0,00 Xã Pô Kô 100 100 0,00 0,00 BẢNG Số lƣợng, cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động phân theo nhóm tuổi phân theo địa phƣơng Chia theo nhóm tuổi Tổng số Từ 20 đến dƣới 30 tuổi Từ 30 đến dƣới 40 tuổi Từ 40 đến dƣới 50 tuổi Từ 50 đến dƣới 55 tuổi Từ 55 đến dƣới 60 tuổi (Riêng với LĐ Nam) 861 387 673 381 483 151 152 124 274 126 573 491 459 631 423 557 468 337 482 301 509 183 150 189 110 288 92 81 120 80 94 38 34 35 28 Dƣới 20 tuổi I Số lao động – Ngƣời Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga Xã Ngọk Tụ Xã Đăk Trăm Xã Văn Lem 15 391 172 424 185 731 068 Xã Kon Đào Xã Tân Cảnh Xã Diên Bình Xã Pô Kô 430 186 836 359 182 143 265 189 445 593 782 464 368 666 800 408 267 471 611 183 129 211 301 79 39 102 77 36 II Cơ cấu - % Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga Xã Ngọk Tụ 100 100 100 100 10,43 6,95 10,67 10,46 31,58 26,38 34,48 38,73 28,50 25,64 32,87 28,44 17,37 23,43 12,85 12,66 8,97 13,26 6,46 6,84 3,14 4,33 2,67 2,87 Xã Đăk Trăm Xã Văn Lem Xã Kon Đào Xã Tân Cảnh Xã Diên Bình Xã Pơ Kơ 100 100 100 100 100 100 15,83 11,80 12,73 6,54 9,34 13,91 36,45 39,61 31,12 27,13 27,57 34,14 27,85 28,18 25,73 30,47 28,21 30,02 10,92 10,30 18,67 21,55 21,54 13,47 6,93 7,49 9,02 9,65 10,61 5,81 2,02 2,62 2,73 4,67 2,72 2,65 606 BẢNG Số lƣợng, cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật phân theo địa phƣơng Chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Đã Lao động qua Có đào tạo nơng, lâm Chƣa qua chứng Sơ cấp nhƣng nghiệp đào tạo đào nghề khơng có thủy sản tạo chứng I Số lao động – Ngƣời Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga Xã Ngọk Tụ Xã Đăk Trăm Xã Văn Lem 15 391 172 424 185 731 068 14 487 972 406 113 682 996 243 51 36 14 12 138 10 49 153 37 11 15 Xã Kon Đào Xã Tân Cảnh 430 186 380 963 63 42 12 41 Xã Diên Bình Xã Pơ Kơ 836 359 629 346 54 25 29 II Cơ cấu - % Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga Xã Ngọk Tụ 100 100 100 100 94,13 90,79 98,74 93,92 1,58 2,35 0,28 3,04 0,90 0,32 0,00 0,84 0,99 1,70 0,07 0,93 Xã Đăk Trăm Xã Văn Lem Xã Kon Đào Xã Tân Cảnh Xã Diên Bình Xã Pơ Kơ 100 100 100 100 100 100 97,17 93,26 96,50 89,80 92,70 99,04 0,81 1,12 0,49 2,88 1,90 0,15 0,17 4,59 0,14 1,92 0,88 0,00 0,87 0,28 0,84 1,88 1,02 0,29 BẢNG (tiếp theo) Số lƣợng, cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo địa phƣơng Chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Trung cấp Cao nghề, trung đẳng Cao Đại Trên đẳng học đại học Khác cấp CN nghề I Số lao động – Ngƣời 214 16 78 52 Thị trấn Đăk Tô 62 15 19 Xã Đăk Rơ Nga 11 0 Xã Ngọk Tụ 0 Xã Đăk Trăm 0 Xã Văn Lem 2 Xã Kon Đào 15 0 Xã Tân Cảnh 51 14 10 Xã Diên Bình 57 26 0 Xã Pô Kô 3 0 II Cơ cấu - % 1,39 0,10 0,51 0,34 0,01 0,06 Thị trấn Đăk Tô 2,85 0,14 0,69 0,87 0,05 0,23 Xã Đăk Rơ Nga 0,77 0,00 0,14 0,00 0,00 0,00 Xã Ngọk Tụ 0,51 0,08 0,42 0,25 0,00 0,00 Xã Đăk Trăm 0,40 0,06 0,23 0,29 0,00 0,00 Xã Văn Lem 0,19 0,00 0,09 0,19 0,00 0,28 Xã Kon Đào 1,05 0,14 0,56 0,28 0,00 0,00 Xã Tân Cảnh 2,33 0,05 0,64 0,46 0,00 0,05 Xã Diên Bình 2,01 0,25 0,92 0,32 0,00 0,00 Xã Pô Kô 0,22 0,07 0,22 0,00 0,00 0,00 BẢNG Diện tích đất nơng, lâm nghiệp, thủy sản diêm nghiệp sử dụng hộ phân theo địa phƣơng Đơn vị tính: m2 Đất trồng hàng năm Tổng số Trong đó: Đất trồng lúa Đất Đất trồng chuồng lâu năm trại chăn nuôi I TOÀN HUYỆN 74 984 084 737 651 81 122 955 107 396 Thị trấn Đăk Tô 889 521 075 659 19 074 150 19 730 Xã Đăk Rơ Nga 139 832 673 901 571 641 696 Xã Ngọk Tụ 473 709 890 286 055 554 074 Xã Đăk Trăm 11 164 004 669 160 768 902 11 099 Xã Văn Lem 177 020 925 400 524 000 642 Xã Kon Đào 673 978 646 298 720 040 10 628 Xã Tân Cảnh 15 230 490 034 047 18 480 150 16 132 Xã Diên Bình 230 560 140 420 18 820 968 20 894 Xã Pô Kô 004 970 682 480 107 550 501 BẢNG Số hộ, cấu trồng cao su phân theo quy mơ diện tích cao su có hộ phân theo địa phƣơng Chia theo nhóm tuổi Số hộ trồng cao su Từ Dƣới 0,5 0,5 đến dƣới Số hộ - Hộ đến đến đến đến dƣới dƣới dƣới dƣới 10 Từ 10 trở lên ha ha 742 682 587 321 102 10 145 374 124 91 41 65 125 39 17 I Từ Từ Từ Từ 575 131 801 23 259 Xã Ngọk Tụ 267 76 135 31 14 Xã Đăk Trăm 26 12 0 Xã Văn Lem 15 3 0 Xã Kon Đào 342 10 77 134 64 44 12 Xã Tân Cảnh 593 85 229 141 99 30 Xã Diên Bình 923 72 231 420 146 44 9 Xã Pô Kô 349 47 250 36 11 II Cơ cấu - % 100 3,66 20,76 47,05 16,42 8,98 2,85 0,28 100 2,87 18,10 46,69 15,48 11,36 5,12 0,37 100 1,54 25,10 48,26 15,06 6,56 2,32 1,16 Xã Ngọk Tụ 100 3,37 28,46 50,56 11,61 5,24 0,75 0,00 Xã Đăk Trăm 100 7,69 34,62 46,15 11,54 0,00 0,00 0,00 Xã Văn Lem 100 6,67 46,67 20,00 20,00 6,67 0,00 0,00 Xã Kon Đào 100 2,92 22,51 39,18 18,71 12,87 3,51 0,29 Xã Tân Cảnh 100 1,18 14,33 38,62 23,78 16,69 5,06 0,34 Xã Diên Bình 100 7,80 25,03 45,50 15,82 4,77 0,98 0,11 Xã Pô Kô 100 0,86 13,47 71,63 10,32 3,15 0,57 0,00 Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga Thị trấn Đăk Tô Xã Đăk Rơ Nga CÁC BẢNG MẪU ĐIỀU TRA Bảng 1: Kết đánh giá QLNN việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 – 2018 Đánh giá quản lý Nhà nƣớc việc xây Đối tƣợng đánh giá dựng, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp (%) Chƣa tốt Tốt Rất tốt Nhóm cán (n=60) Nơng dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nông dân vùng cao (n=30) Toàn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019” Bảng 2.: Kết đánh giá nhóm đối tƣợng khác việc ban hành thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 - 2018 Đánh giá QLNN ban hành thực Đối tƣợng đánh giá sách phát triển nơng nghiệp (%) Chƣa tốt Nhóm cán (n=60) Nông dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nơng dân vùng cao (n=30) Tồn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019 Tốt Rất tốt Bảng Kết đánh giá quản lý Nhà nƣớc thực dự án xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đánh giá QLNN thực dự án Đối tƣợng đánh giá xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (%) Chƣa tốt Tốt Rất tốt Nhóm cán (n=60) Nơng dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nông dân vùng cao (n=30) Toàn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019 Bảng 4: Kết đánh giá QLNN quản lý nguồn tài nguyên sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 - 2018 Đánh giá QLNN QL nguồn tài Đối tƣợng đánh giá nguyên SX nông nghiệp (%) Chƣa tốt Nhóm cán (n=60) Nơng dân miền núi (n=30) Nơng dân đồng (n=30) Nơng dân vùng cao (n=30) Tồn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019’ Tốt Rất tốt Bảng 5: Kết đánh giá QLNN ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp huyện giai đoạn 2013 - 2018 Đánh giá QLNN ứng dụng TBKT Đối tƣợng đánh giá SX nơng nghiệp (%) Chƣa tốt Tốt Rất tốt Nhóm cán (n=60) Nông dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nơng dân vùng cao (n=30) Tồn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019 Bảng 6: Kết đánh giá QLNN đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn 2013 - 2018 Đánh giá lực cán quản lý Nhà Đối tƣợng đánh giá nƣớc thực hoạt động quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp (%) Chƣa tốt Nhóm cán (n=60) Nơng dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nông dân vùng cao (n=30) Toàn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019 Tốt Rất tốt Bảng 7: Đánh giá nhóm đối tƣợng khác hoạt động đào tạo nghề cho nông dân giai đoạn 2013 - 2018 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề Đối tƣợng đánh giá cho nơng dân (%) Chƣa tốt Tốt Rất tốt Nhóm cán (n=60) Nông dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nơng dân vùng cao (n=30) Tồn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019” Bảng 8: Kết đánh giá QLNN quản lý chất lƣợng vật tƣ nơng nghiệp an tồn thực phẩm huyện Đăk Tô giai đoạn 2013-2018 Đánh giá hoạt quản lý chất lƣợng Đối tƣợng đánh giá vật tƣ nông nghiệp ATTP(%) Chƣa tốt Nhóm cán (n=60) Nơng dân miền núi (n=30) Nông dân đồng (n=30) Nông dân vùng cao (n=30) Toàn mẫu (n=150) “Nguồn: Khảo sát thực tế, 2019” Tốt Rất tốt ... động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk. .. động quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk. .. sở lý luận quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum - Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w