Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
737,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ QUỐC HUY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ QUỐC HUY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣờ ƣớng n o ọ : GS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Quốc Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiền đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu s dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 12 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 12 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nƣớc 12 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng 15 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ rừng 19 1.1.4 Công cụ QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng 20 1.1.5 Bộ máy quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ rừng 22 1.2 NHỮNG N I DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Về BẢO VỆ RỪNG PHÒNG H 25 1.2.1 Tổ chức quản lý khu rừng phòng hộ 25 1.2.2 Xây dựng ban hành văn quy quy phạm dƣới luật đạo quản lý bảo vệ rừng 26 1.2.3 Thực công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 27 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật x lý hành vi vi phạm QLNN bảo vệ rừng phòng hộ 28 1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động Quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phòng hộ 29 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG 30 1.3.1 Nền kinh tế thị trƣờng 30 1.3.2 Yếu tố xã hội 31 1.3.3 Ý thức pháp luật văn hóa pháp lý 31 1.3.4 Yếu tố nghiệp vụ kỹ thuật 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG TH C TRẠNG C NG T C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI 36 2.1 NHỮNG NÉT SƠ LƢỢC VỀ HUYỆN ĐĂK GLEI 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đăk Glei 41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT Đ NG QLNN VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG H Ở HUYỆN ĐĂK GLEI 43 2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng phòng hộ 43 2.2.2 Tổ chức máy QLNN bảo vệ rừng phòng hộ huyện Đăk Glei 47 2.2.3 Nội dung hoạt động QLNN bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Đăk Glei 49 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT Đ NG CỦA QLNN VỀ BẨO VỆ RỪNG PHÒNG H Ở HUYỆN ĐĂK GLEI 60 2.3.1 Thành tựu hoạt động QLNN bảo vệ rừng phòng hộ huyện Đăk Glei 60 2.3.2 Hạn chế hoạt động QLNN bảo vệ rừng phòng hộ huyện Đăk Glei 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác QLNN bảo vệ rừng phòng hộ Đăk Glei 64 CHƢƠNG GIẢI PH P TĂNG CƢỜNG C NG T C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK GLEI, TỈNH KON TUM 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG H TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI 69 3.1.1 Tăng cƣờng QLNN bảo vệ rừng phòng hộ phải tập trung quản lý bảo vệ rừng nhà nƣớc 69 3.1.2 Tăng cƣờng QLNN bảo vệ rừng phải đảm bảo chủ trƣơng đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng 69 3.1.3 Tăng cƣờng QLNN bảo vệ rừng phải đảm bảo tăng cƣờng biện pháp, sách hỗ trợ ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG H TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI 71 3.2.1 Giải pháp sách 71 3.2.2 Nâng cao lực máy quản lý rừng phòng hộ 76 3.2.3 Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 2.1 Đối với Nhà nƣớc 81 2.2 Đối với quyền địa phƣơng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o) DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT STT Ký ệu Nguyên ng ĩ QLNN Quản lý nhà nƣớc BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng HGĐ Hộ gia đình UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BQL RPH Ban quản lý rừng phòng hộ GDPL Giáo dục pháp luật 10 QLLS Quản lý lâm sản 11 QPPL Quy phạm pháp luật DANH MỤC BẢNG Số ệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Phân loại đất huyện Đăk Glei Trang 39 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn năm 2013 – 2017 43 huyện Đăk Glei Diện tích đất có rừng theo chức tính từ năm 2017 44 Phân loại rừng loại rừng phòng hộ đất lâm nghiệp 45 năm 2017 Số vụ vi phạm hành vi vi phạm lâm phần rừng phòng hộ huyện Đăk Glei từ năm 2013 – 2017 55 DANH MỤC HÌNH Số ệu Tên ìn vẽ ìn vẽ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy QLNN bảo vệ rừng phòng hộ huyện Đăk Glei Trang 47 MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Rừng – tài nguyên có khả tự tái tạo có tính định việc trì cần sinh thái tồn cầu Rừng gắn bó chặt chẽ với sống ngƣời Hiện xã hội ngày phát triển rừng có vai trị khơng thể thay kinh tế xã hội đời sống ngƣời Đặc biệt đất nƣớc ta, mà cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ với ln khói bụi từ nhà máy, từ cơng trƣờng, từ phƣơng tiện giao thông Rừng không cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trƣờng, điều hồ khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nƣớc hạn chế lũ lụt Mặc dù lợi ích mơi trƣờng rừng đem lại đáng kể nhƣng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng thách thức Nạn chặt phá rừng chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nơng nghiệp, cơng nghiệp, chăn ni) diễn mức báo động Trong năm gần đây, chứng kiến tƣợng ấm lên toàn cầu, gia tăng xuất bất thƣờng trận bão lũ lụt có cƣờng độ sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai gây lo ngại phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia Trong rừng bị tàn phá nặng nề, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt rừng phòng hộ đƣợc coi chắn mà bị tàn phá ngày Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định: “Rừng phòng hộ đƣợc s dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trƣờng” Trong năm qua, diện tích rừng phòng hộ giảm sút 72 Đảng Nhà nƣớc triển khai thời gian qua với hàng loạt văn quy phạm pháp luật liên quan, khai thác s dụng rừng, hƣởng lợi từ rừng, đầu tƣ thu hút đầu tƣ cho bảo vệ rừng, v.v, đƣợc xây dựng ban hành chỉnh s a bổ sung nhiều lần Tuy nhiên, hạn chế hệ thống văn đa tầng, chồng chéo, không thống nhất, không sát với thực tiễn chậm ban hành, nhiều vấn đề phát sinh không đƣợc pháp luật điều chỉnh, chƣa tạo đƣợc động lực thu hút tham gia chủ thể xã hội vào hoạt động bảo vệ rừng phòng hộ Cần quy định cụ thể nội dung khai thác, s dụng hƣởng lợi từ rừng Xây dựng chế, tiêu chí quản lý chứng rừng bền vững quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế; văn hƣớng dẫn xây dựng phƣơng án quản lý rừng bền vững làm sở cho việc tổ chức khai thác gỗ rừng sản xuất rừng tự nhiên, khai thác tận thu gỗ lâm sản gỗ rừng tự nhiên rừng phòng hộ; quy định rõ thống trình tự thủ tục, thẩm quyền phê duyệt khai thác gỗ gia dụng cho hộ gia đình, cộng đồng đƣợc giao, cho thuê cần đơn giản hóa thủ tục chủ rừng hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Các chủ rừng đƣợc quyền tự chủ, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh diện tích rừng đƣợc giao, chủ động xây dựng phƣơng án khai thác lâm sản theo phƣơng án quản lý rừng bền vững Cấp lãnh đạo cần đẩy mạnh cấp chứng rừng (FSC) diện tích rừng giao cho tổ chức, cá nhân; đó, cần hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục cấp chứng rừng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế Cho phép tổ chức, cá nhân nƣớc đƣợc thuê rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học học tập khu rừng đặc dụng, đồng thời quy định cụ thể mức phí dịch 73 vụ, quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động Chính sách hƣởng lợi từ rừng cần phải quy định cụ thể nội dung về: Quyền hƣởng lợi rừng đất rừng giao cho tổ chức lâm nghiệp, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng đƣợc nhà nƣớc giao khoán, cho thuê đất, thuê rừng; quy định rõ loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ từ rừng; sở xác định tỷ lệ phân chia sản phẩm bên; quy định rõ chặt tỉa thƣa, phù trợ rừng phòng hộ; rừng đƣợc giao rừng ngh o, khơng có trữ lƣợng, Nhà nƣớc phải có sách hỗ trợ tiền bảo vệ rừng hỗ trợ kỹ thuật có sản phẩm khai thác chính, đƣợc hƣởng tiền từ DVMTR để tăng thu nhập Hƣớng dẫn phƣơng pháp tính tốn chi phí, lợi nhuận mức phân chia sản phẩm khai thác chính, khai thác gỗ đổ gẫy, tỉa thƣa, tận thu lâm sản bên giao khoán xã cơng ty lâm nghiệp với bên nhận khốn quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình cộng đồng; đồng thời định mức tiền công quản lý bảo vệ rừng phải đƣợc điều chỉnh theo thời gian đáp ứng với mức thu nhập bình quân chung xã hội Hƣớng dẫn sách chi trả DVMTR gồm nội dung về: Nguyên tắc phƣơng pháp xác định diện tích rừng lƣu vực sơng phục vụ cho việc chi trả tiền DVMTR; đối tƣợng, mức chi trả, phƣơng thức chi trả dịch vụ hấp thụ lƣu giữ carbon rừng sở công nghiệp s dụng nguồn nƣớc, đối tƣợng s dụng nguồn nƣớc cho thủy lợi, nƣớc cho sinh hoạt, s dụng cảnh quan cho du lịch,v.v, làm sở tính tốn mở rộng nguồn thu từ DVMTR phát triển thị trƣờng tín cácbon tạo nguồn lực cho BV&PTR; Bổ sung quy định định giá rừng theo hƣớng giá trị rừng phải đƣợc tính đúng, tính đủ giá trị trực tiếp rừng nhƣ cung cấp lâm sản hàng hóa thƣơng mại tiêu dùng mà cịn tính đến giá trị s dụng gián tiếp rừng nhƣ việc cung cấp dịch vụ 74 sinh thái môi trƣờng thay thể quy định lạc hậu b Về phân cấp trách nhiệm chế phối hợp quản lý rừng phịng hộ - Cần có văn quy định trách nhiệm liên đới trách nhiệm pháp lý cấp quyền địa phƣơng nhƣ: Chủ tịch UBND huyện, Chủ tịch UBND xã, trƣởng thôn, kiểm lâm địa bàn, lực lƣợng công an ban ngành liên quan khác địa phƣơng trƣờng hợp để xảy vụ vi phạm bảo vệ rừng, lấn chiếm trái phép diện tích đất lâm nghiệp - Về quản lý diện tích rừng phịng hộ giáp ranh biên giới: Đối với diện tích nên giao cho lực lƣợng vũ trang quản lý thực tế địa bàn nhạy cảm an ninh, trị xã hội, đồng thời số địa phƣơng giao diện tích vùng biên cho lực lƣợng vũ trang quản lý hiệu quả, giao cho Ban quản lý rừng phịng hộ hiệu quản lý thấp c Về mơ hình quản lý sách hỗ trợ cho Ban quản lý rừng phòng hộ Cần xây dựng hệ thống quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tƣơng tự nhƣ hệ thống quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Theo lâu dài sở để hình thành hệ thống quản lý đồng để theo dõi tốt diễn biến rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật để hình thành liệu sở ln mang tính thời sự, khơng nâng cao hiệu quản lý mà phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển khác - Cần tách biệt quy định việc thành lập Ban quản lý rừng phịng hộ diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ cát ven biển rừng ngập mặn Thực tế, loại có đặc điểm quản lý khác Ví dụ, rừng phịng hộ đầu nguồn thƣờng địa bàn rộng, địa hình phức tạp, lại 75 khó khăn, tăng cƣờng biên chế số lƣợng trạm bảo vệ rừng rừng ngập mặn, đặc điểm chủ yếu di chuyển xuồng, ghe, xâm nhập vào rừng theo nhiều hƣớng, khó kiểm sốt ngƣời vi phạm quy mơ thành lập Ban quản lý nhỏ so với rừng phịng hộ đầu nguồn - Cần có sách hỗ trợ Ban quản lý rừng phòng hộ đào tạo nâng cao lực cho cán Ban tăng cƣờng lực cho lực lƣợng huy động chỗ Lực lƣợng lao động địa phƣơng đƣợc đào tạo tạo nguồn lực bền vững cho Ban thay thu hút nguồn nhân lực từ bên Thực tế cho thấy, nhiều cán ban từ địa phƣơng khác đến làm việc, sau định cƣ lại cơng tác thời gian thuyên chuyển nơi khác, yếu tố gây xáo trộn định cho Ban quản lý Một ví dụ điển hình việc phát triển nhằm s dụng lao động địa phƣơng có hiệu tỉnh Lâm Đồng, UBND tỉnh ban hành sách ƣu đãi nâng cao lực cho cộng đồng địa phƣơng trƣờng hợp đơn vị s dụng lao động tổ chức nâng cao lực cho ngƣời địa nhƣ sau: “Nhà đầu tƣ thực dự án đầu tƣ địa bàn tỉnh Lâm Đồng mà tổ chức đào tạo nghề cho lao động có hộ thƣờng trú tỉnh Lâm Đồng để s dụng đƣợc tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho cơng nhân theo định UBND tỉnh Lâm Đồng”, cụ thể: + Đƣợc hỗ trợ 30% kinh phí tự tổ chức đào tạo nghề lần đầu đào tạo nghề phổ thơng + Đƣợc hỗ trợ 50% kinh phí tự tổ chức đào tạo nghề từ bậc trở lên + G i lao động học nghề nƣớc với số lƣợng từ 10 lao động trở lên/năm thời gian đào tạo từ 01 tháng trở lên, đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo với mức hỗ trợ từ 90.000 - 200.000 đồng/ngƣời/tháng tùy theo ngành nghề, thời gian hỗ trợ thấp 01 tháng tối đa không 24 tháng 76 Với chế nhƣ vậy, góp phần tạo thêm động lực để Ban có điều kiện nâng cao lực cho cán bộ, đồng thời s dụng nguồn lao động địa phƣơng cách hiệu - Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị cho Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc biệt Ban đóng vùng sâu, vùng xa để có điều kiện thực chức QLBVR Bên cạnh đó, Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng cần quan tâm đầu tƣ, tạo chế thu hút nguồn khác xây dựng cơng trình lâm sinh phục vụ cho lâm nghiệp nói chung khu vực phịng hộ nói riêng, hỗ trợ cải thiện dần đời sống cho cán nhƣ ngƣời dân địa phƣơng - Có chế khuyến khích, hỗ trợ tài giúp Ban phát triển hoạt động có thu khác trồng rừng, đặc biệt phát triển hoạt động dịch vụ nhƣ phát triển du lịch, tƣ vấn, khuyến nông khuyến lâm… - Nhà nƣớc cần thúc đẩy triển khai việc trang bị đồng phục công cụ hỗ trợ, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho lực lƣợng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng theo “Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 Ban hành số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng” - Nhà nƣớc cấp đủ kinh phí theo kế hoạch dự toán hàng năm đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt cho Ban quản lý rừng để thực thi nhiệm vụ 3.2.2 Nâng o ự ủ máy quản ý rừng p òng ộ Hiện nay, máy QLNN bảo vệ rừng phòng hộ huyện Đăk Glei đƣợc tổ chức chƣa thực hợp lý thống nhất, thiếu trang thiết bị, phƣơng tiện, sở vật chất chế sách để tổ chức hoạt động QLBVR; trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác bảo vệ rừng phịng hộ khơng đồng đều, chí yếu lực khơng tƣơng xứng với trình độ Vì vậy, vấn đề đặt với tỉnh Kon Tum là: 77 Thứ cần tổ chức xếp lại máy quản lý Về máy quản lý lâm nghiệp cấp huyện xã: Cơ quan lâm nghiệp cấp huyện nên đƣợc xem xét tổ chức lại để thống nhất, tránh chồng chéo chƣa rõ ràng chức nhiệm vụ Quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp cấp huyện nên đƣợc sát nhập Hạt kiểm lâm cán kiểm lâm thuộc Phòng NN&PTNT huyện Ở cấp xã nên tăng cƣờng biên chế cho cấp xã để đảm bảo xã địa bàn huyện có cán phụ trách lĩnh vực lâm nghiệp Đối với cán kiểm lâm địa bàn: nên xem xét đƣa họ trực thuộc UBND cấp xã để giúp Chủ tịch UBND xã quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp Thứ hai trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ rừng phòng hộ kết hợp với việc đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện, sở vật chất để tổ chức hoạt động QLBVR Thứ ba tổ chức cho cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ rừng địa bàn toàn tỉnh đƣợc tham quan, học tập kinh nghiệm QLBVR tỉnh khác; đồng thời nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình hay, hiệu phù hợp điều kiện huyện nhà Thứ tƣ cần quy định rõ trách nhiệm cấp uỷ, quyền từ tỉnh đến xã triển khai hoạt động bảo vệ rừng phòng hộ Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra x lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ cán bộ, cơng chức có hành vi tiếp tay cho việc phá rừng Ngƣời đứng đầu cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng để xảy tình trạng phá rừng phải bị x lý, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm 3.2.3 Tăng ƣờng t n tr , ểm tr , g ám sát Việc giao quyền s dụng rừng đất rừng cho chủ thể khác để thực chức quản lý bảo vệ rừng đòi hỏi Nhà nƣớc phải tăng 78 cƣờng tra, kiểm tra, giám sát Bên cạnh Tổ chức giám sát hoạt động tra, kiểm tra việc thực pháp luật quan quản lý nhà nƣớc thực chức QLBVR đối tƣợng đƣợc giao khoán bảo vệ rừng nhƣ cộng đồng dân cƣ thơn, hộ gia đình cần đƣợc quan tâm kiểm tra, giám sát Những đối tƣợng đƣợc giao khoán bảo vệ rừng chủ yếu ngƣời dân thƣờng đặc biệt ngƣời thuộc khu vực dân tộc ngƣời trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế việc tra, kiểm tra giám sát để kịp thời ngăn ngừa sai phạm; đồng thời điều chỉnh hƣớng dẫn ngƣời dân cộng đồng đƣợc giao khoán tuân thủ pháp luật công việc cần thiết phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Vì vậy, để trình xã hội hóa rừng hƣớng đạt mục tiêu đề ra, đòi hỏi Nhà nƣớc phải tăng cƣờng thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật liên quan đến giao khoán bảo vệ rừng, cho thuê rừng; vi phạm tiêu chuẩn, định mức, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật giao khoán bảo vệ rừng; x phạt vi phạm hành bảo vệ rừng theo thẩm quyền Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ việc mua bán đất đai, đất giao khoán cho đồng bào dân tộc thiểu số không thu tiền s dụng đất Mục đích giao khốn bảo vệ rừng cho chủ thể khác nhằm bảo đảm đất rừng rừng đƣợc bảo vệ phát triển bền vững Tuy nhiên, chủ thể khác lợi ích riêng họ mà không hƣớng đến mục tiêu chung Các quan QLNN phải kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích s dụng đất lâm nghiệp sang mục đích s dụng khác, kiên x lý hành vi vi phạm quy định BV&PTR, việc mua bán rừng đất rừng trái phép Việc giao đất giao rừng cho phép chuyển đổi khu vực đất rừng sang mục đích khác phải chịu kiểm soát việc tuân thủ nghĩa vụ tham 79 gia bù đắp vào hoạt động khác mà chủ rừng chuyển đổi cam kết Ví dụ, trồng bù diện tích rừng dự án chuyển đổi đƣợc phê duyệt theo quy định hành Rừng đất rừng tài sản quốc gia cần phải đƣợc s dụng hợp lý hiệu quả; đó, cần tiến hành kiểm tra, đánh giá thực trạng s dụng rừng đất rừng tổ chức quản lý rừng, công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp thuê đất hoạt động không hiệu phải x lý thu hồi giao lại cho địa phƣơng để giao lại cho dân 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, vào sở lý thuyết QLNN bảo vệ rừng phòng hộ nhƣ quản tình hình thực tiễn cơng tác QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Đăk Glei trình bày chƣơng chƣơng 2, Chƣơng Luận văn rút đƣợc phƣơng hƣớng giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phòng hộ sau: Thứ nhất, phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phòng hộ bao gồm: Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phải tập trung quản lý bảo vệ rừng nhà nƣớc; Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phải đảm bảo chủ trƣơng đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng; Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phải đảm bảo tăng cƣờng biện pháp, sách hỗ trợ ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng; Thứ hai, giải pháp cụ thể gồm có: Nhóm giải pháp sách: giao khốn bảo vệ rừng phòng hộ, Về phân cấp trách nhiệm chế phối hợp quản lý rừng phòng hộ, Về mơ hình quản lý sách hỗ trợ cho Ban quản lý rừng phòng hộ; Giải pháp Nâng cao lực máy quản lý rừng phòng hộ; Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết uận Huyện Đăk Glei huyện miền núi ngh o đời sống ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khăn Vấn đề đói ngh o, trình độ dân trí thấp vấn đề thách thức cho cơng tác quản lý rừng cấp quyền huyện Đăk Glei Rừng phňng hộ huyện Đăk Glei hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ mùa màng Với mạnh tập trung đƣợc đa dạng nguồn tài nguyên có nhiều quan quản lý Có vị trí thuận lợi cho việc huy động lực lƣợng cần thiết nhƣ lực lƣợng đội biên phòng, lực lƣợng kiểm lâm, lực lƣợng công an Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ảnh hƣởng tới công tác quản lý, bảo vệ rừng khả cháy rừng cao diện rộng vào mùa khơ mà địa hình lại hiểm trở gây khó khăn cho quản lý Công tác quản lý bảo vệ rừng không trách nhiệm quan chức mà cịn trách nhiệm tồn xã hội, cần có biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân nhằm giảm thiểu hoạt động phá rừng Bên cạnh mặt thuận lợi, cịn có mặt khó khăn điều kiện tự nhiên nhiều khó khăn khác Tuy nhiên, cấp quyền địa phƣơng có giải pháp quản lý bền vững khu rừng phòng hộ Kiến ng ị 2.1 Đối với Nhà nước Cần hoàn thiện thể chế, sách pháp luật, thiết lập chế tổ chức quản lý bảo vệ rừng đất rừng theo ngành liên ngành để tăng cƣờng hiệu Tiến hành rà soát hệ thống quy phạm pháp luật hành quản lý bảo vệ rừng Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan điều hành pháp luật lực lƣợng bảo vệ rừng thôn xã để rừng, phá hoại rừng địa phƣơng Tăng cƣờng 82 sách đầu tƣ cho quản lý bảo vệ rừng nói chung, đặc biệt rừng phịng hộ Xây dựng sách theo hƣớng dẫn đảm bảo lợi ích, tƣơng lai ngƣời làm nghề rừng, ngƣời trực tiếp tham gia công tác bảo vệ rừng Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế, thu hút vốn ODA bảo vệ phát triển rừng 2.2 Đối với quyền địa phương Đối với BQL RPH Đăk Glei: X lý nghiêm tổ chức, cá nhân tham gia phá rừng, khai thác gỗ trái phép, cán Kiểm Lâm bao che, tiếp tay cho lâm tặc Tổ chức khôi phục lại, trồng khu rừng bị phá Cần tiến hành sớm sách giao đất, giao rừng xung yếu cho ngƣời dân Đối với lực lƣợng Kiểm Lâm: Phối hợp với lực lƣợng công an, đội cán BQL RPH Đăk Glei tổ chức truy lùng bọn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, triệt phá đƣờng dây, băng nhóm phá rừng, kinh doanh lâm sản trái phép, ngăn chặn ngƣời chống đối ngƣời thi hành công vụ Đối với UBND huyện Đăk Glei: Chính quyền cần quan tâm đến sống ngƣời dân, đầu tƣ hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cung cấp giống trồng vật nuôi cho ngƣời dân nâng cao hiệu sản xuất Tăng cƣờng công tác an ninh xã, vận động tuyên truyền tham gia bảo vệ rừng phòng hộ Tăng cƣờng giám phép phối hợp x lý kịp thời đối tƣợng phá rừng, khai thác lâm sản trái phép TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt [1] Bộ NN&PTNT (2005), “Quyết định số61/2005/QĐ-BNN việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ” [2] Bộ NN&PTNT (2016), “Văn hợp số 08/VBHN-BNNPTNT việc ban hành quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên” [3] Bộ NN&PTNT (2007), “Thông tư số 38/2007/TT-BNN hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn” [4] Bộ NN&PTNT (2012), “Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT việc Hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng” [5] Bộ NN&PTNT (2011), “Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT việc Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng” [6] Bộ Tài (2012), “Thơng tư số 85/2012/TT-BTC việc Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng” [7] Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT, 2012 Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC việc Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng” [8] Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2013), “Giáo trình: Tài nguyên rừng” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Kiều Tuấn Đạt, Lê Thanh Quang, Nguyễn Bắc Vƣơng, Phạm Minh Toại (2017), “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [10] Đinh Thanh Giang, Hà Thị Mừng (2011), “Đánh giá kết thực Dự án 661 vùng trung tâm” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [11] Bùi Kim Hiếu (2017) “Giáo trình: Quản lý nhà nước lâm nghiệp”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [12] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng [13] Hoàng Liên Sơn, Lê Văn Cƣờng (2017), “Quyền sử dụng rừng thực tiễn quản lý rừng cộng đồng vùng phòng hộ đầu nguồn” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [14] Hồng Liên Sơn, Đỗ Đình Sâm Nguyễn Gia Kiêm (2016), “Thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng dựa vào cộng đồng người dân tộc Mường vùng phịng hộ đầu nguồn huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [15] Hồng Liên Sơn, Đỗ Đình Sâm Nguyễn Gia Kiêm (2013), “Vai trị hộ gia đình phát triển rừng trồng sản xuất qui mô tiểu điền tỉnh vùng dự án phát triển ngành lâm nghiệp (FSDP)” Tạp chí Lâm nghiệp [16] Hồng Liên Sơn (2011), “Đánh giá vai trị hộ gia đình việc phục hồi rừng phịng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [17] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2006) “Nghị định số 23/2006/NĐ-CP việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng” [18] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2006), “Nghị định số 09/2006/NĐ-CP Quy định phòng cháy chữa cháy rừng” [19] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2013), “Nghị định số 157/2013/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản” [20] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2010), “Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng” [21] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2016), “Nghị định số 147/2016/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng” [22] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2015), “Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg việc Ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ” [23] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2010), “Quyết định 73/2010/QĐ-TTg Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh” [24] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2007), “Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” [25] Nguyễn Văn Tùng (2012), “Đánh giá thực trạng quản lý rừng đất lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân xã quản lý huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp [26] Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), “Giáo trình: Quản lý nhà nước kinh tế” NXB Lao động – Xã hội [27] Trần Hữu Tuấn, Bùi Đức Tính, Trần Văn Giải Phóng (2015), “Ảnh hưởng kinh tế, xã hội mơi trường Chương trình thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng” Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng [28] Hà Cơng Tuấn (2002), “Vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Luận văn Thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [29] Hà Công Tuấn, 2006 “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [30] Lê Văn Từ (2015), “Quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia [31] Ban quản lý rừng phịng hộ Đăk Blơ (2013 – 2017), “Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 – 2017 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 – 2018” Đăk Glei [32] Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Nhoong (2013 – 2017), “Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 – 2017 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 – 2018” Đăk Glei [33] Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Long (2013 – 2017), “Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 – 2017 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 – 2018” Đăk Glei [34] Hạt Kiểm Lâm huyện Đăk Glei ( 2013 – 2017), “Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 – 2017 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 – 2018” Đăk Glei Website [35] http://snnptnt.kontum.gov.vn/ [36] http://kiemlam.kontum.gov.vn/ [37] http://huyendakglei.kontum.gov.vn/ [38] http://thuvienphapluat.vn/ ... lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 NHỮNG KH I NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG... CƢỜNG C NG T C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK GLEI, TỈNH KON TUM 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG H TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI ... sở lý thuyết Quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Chƣơng 2: Thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng công tác Quản lý