1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học MIỀN NAM có cải LƯƠNG

580 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HUỲNH ÁI TÔNG VĂN HỌC MIỀN NAM Hiên PHẬT HỌC MỤC LỤC Tựa …………………………………………………………… Chƣơng thứ Tổng quát Tiết Một: Bối cảnh Miền Nam ………………………… …… Tiết Hai: Văn học Việt Hán ………………………….……… 16 Tiết Ba: Văn học Nôm ……………………………………… 19 Chƣơng thứ hai Văn học Bình dân Tiết Một: Ngun lai Đặc tính ……………………… … 26 Tiết Hai: Truyện Cổ tích …………… …………………… 30 Tiết Ba: Truyện Tiếu lâm …………………… …………… 46 Tiết Bốn: Tục ngữ …………………………………………… 48 Tiết Năm: Ca dao …………………………………………… 52 Tiết Sáu: Vè ………………………………………………… 74 Tiết Bảy: Câu đố …………………………………………… 81 Chƣơng thứ ba Văn học Bác học Đại cƣơng …………………………………………………… 83 Tiết Một: Thời kỳ sơ khởi ………………………………… 83 Mạc Thiên Tích (1706-1780) Nhóm Chiêu Anh Các (1736) … 85 Võ Trƣờng Toản ( ? - 1792) ……………… …………………… 108 Nguyễn Văn Thành ((1757-1817) ………… ………………….… 117 Lê Quang Định (1759-1813) ……………… …………………… 126 Ngô Nhân Tịnh ( ? - 1813) ………………… ………… ……… 132 Trịnh Hoài Đức (1765-1825) ……………………………… …… 137 Tiết Hai: Thời kỳ phát triển 152 Phan Thanh Giản (1796-1867) …………………………………… Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872) ……………………………………… Huỳnh Mẫn Đạt (1807-1883) ………………………… ………… Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) …………………….…………… Tôn Thọ Tƣờng (1825-1877) …………………………………….… Nguyễn Thông (1827-1884) …………….………………………… Phan Văn Trị (1830-1910) ………………………………………… Nguyễn Hữu Huân (1841-1875) …………………………………… Phan Hiển Đạo ( ? - 1862) …………………………… ………… Nguyễn Văn Lạc ( ? -1915) ……………………………….……… 155 177 191 198 217 235 240 253 260 262 Chƣơng thứ tƣ Nguồn gốc chữ Quốc ngữ Đại cƣơng …………………………………… …………… 269 Sự hình thành chữ quốc ngữ ……………………………… 270 Chƣơng thứ năm Các nhà văn Quốc ngữ tiền phong Sự đóng góp nhà văn tiên phong ………………… 301 Trƣơng Vĩnh Ký (1837-1898) …………………………… ……… 302 Huình Tịnh Của (1834-1907) ……………………………………… 320 Trƣơng Minh Ký (1855-1900) ………………….………………… 322 Việc thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ ngƣời Pháp …… 327 Chƣơng thứ sáu Các cơng trình văn học Quốc ngữ miền Nam Tiết Một: Đại cƣơng ………………………… …………… 331 Tiết Hai: Báo chí ……………………………………… … 332 Tiết Ba: Thơ (Truyện) …………… ……………………… 358 Tiết Bốn: Dịch truyện Tàu …………………… ………… 376 Tiết Năm: Tiểu thuyết ………………… ……… ……… 403 Tiết Sáu: Thơ ………………………………………… 451 Tiết Bảy: Hát bội ……………… ………………………… 492 Tiết Tám: Cải lƣơng ……………… …………… ……… 511 Tiết Chín: Khảo cứu phê bình văn học ………… …… 531 Chƣơng thứ bảy Tổng kết …………………………………………………… 557 Phụ Lục Bình-nguyên Lộc ………………………… ….………… 561 Sơn Nam …………………………………………………… 575 Tựa Thoạt tiên viết sách sở nghiên cứu, tìm hiểu Ca dao tiến trình hình thành chữ quốc ngữ, bị lôi vào Văn học Miền Nam Hai phạm trù Văn học Miền Nam sách này, muốn giới hạn Văn chƣơng văn nhân Miền Nam sáng tác từ đất Miền Nam đƣợc hình thành dƣới thời Chúa Nguyễn đất nƣớc chia đôi năm 1954 Gần triệu ngƣời Miền Bắc di cƣ vào Nam, dòng văn chƣơng Miền Bắc thâm nhập vào, làm cho văn chƣơng Miền Nam thay đổi Miền Nam sách vùng đất Gia Định hay Nam kỳ lục tỉnh hay Nam kỳ, Nam Bộ, Nam Phần tên khác, nhƣng chung dãi đất có sau năm 1759, từ cuối đất Phan Thiết Vịnh Thái Lan Miền Nam có đất rộng, ngƣời thƣa, mƣa thuận gió hịa, ruộng lúa đầy đồng, cá tơm đầy song rạch, ngƣời khơng phải vất vả miếng ăn, chốn ảnh hƣởng tạo cho họ có đời sống bình dị, tánh tình hiền hịa biểu lộ câu hò, điệu hát, lời văn, ý thơ Miền Nam đất thuộc địa Pháp, ngƣời Pháp dùng chữ quốc ngữ làm phƣơng tiện để cai trị xứ Nam Kỳ, dùng văn hóa họ để gieo ảnh hƣởng Nhƣng ngƣời Miền Nam dùng chữ quốc ngữ để diễn đạt cảm xúc, tƣ tƣởng thành văn chƣơng, tạo thành Văn học Miền Nam Dịch thuật truyện Tàu, sáng tác tiểu thuyết, phong trào thơ Miền Nam tiên phong, chữ quốc ngữ đóng vai trị quan trọng Quyển sách này, tơi khởi viết từ năm 1973 hoàn thành năm nay, vận nƣớc trôi tài liệu khó sƣu tầm, tra cứu Cho nên, sách khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Rất mong đƣợc quý vị cao minh bảo cho Louisville (USA), ngày 15 tháng 11 năm 2009 Huỳnh Ái Tông Chƣơng thứ TỔNG QUÁT TIẾT MỘT: BỐI CẢNH MIỀN NAM I- LỊCH SỬ MIỀN NAM: Theo vết cũ Nam tiến vào năm 1620 – dƣới triều Quốc vƣơng Chân Lạp Chey Chetta II (1618-1628) – Quốc vƣơng Chân Lạp có xin cƣới cơng chúa Ngọc Vạn, Chúa Sải Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) để nhờ vào lực Chúa Nguyễn, hầu chống lại nƣớc Xiêm (Thái Lan) thƣờng hay can thiệp vào việc nội nƣớc Chân Lạp thời Năm 1623, Chúa Nguyễn cử phái đoàn vào triều kiến Quốc vƣơng Chey Chetta II, để xin cho ngƣời Việt vào cƣ ngụ tỉnh Prey Kor (có nghĩa thành phố rừng, Sài Gòn), Kas Krosbey, có sai quan vào trấn đóng để thâu thuế Đến năm 1658, Hoàng thân So Ang Tan Prah Outey có nhờ cơng chúa Ngọc Vạn, cầu xin chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) cử binh sang giúp để đánh dẹp Quốc vƣơng Ponhea Chan (Nặc Ông Chân) Chúa Nguyễn sai đem 3.000 quân sang đánh Mỗi Xuy (Mơ Xồi) bắt đƣợc Ponhea Chan, đóng vào củi sắt đem giam Quảng Bình thời gian, tha cho nƣớc Hoàng thân So đƣợc lên tức Quốc vƣơng Patom Réachéa (1660-1672) Nhớ ơn Chúa Nguyễn nên ông chịu lệ Triều cống cho phép ngƣời Việt cƣ ngụ đất Chân Lạp đƣợc làm chủ phần đất đai khai khẩn, có quyền lợi ngang hàng với dân Chân Lạp Và bên Trung Hoa, dân tộc Mãn Châu từ miền Bắc tràn xuống chiếm nƣớc Tàu, thay nhà Minh, lập nên nhà Mãn Thanh (1644), ngƣời Hán tộc cố gắng chống chỏi thống trị nhƣng suy yếu nên họ lùi phƣơng Nam, cuối tràn Nam Hải Họ tổ chức di cƣ sang quốc gia Đông Nam Á, ngỏ hầu bảo tồn lực lƣợng để phản Thanh phục Minh Năm 1679, Tổng binh đất Long Môn (Quảng Tây) Dƣơng Ngạn Địch Phó tƣớng Hồng Tiến Tổng binh Châu Cao, Châu Lôi, Châu Liêm (Quảng Đơng) Trần Thƣợng Xun Phó tƣớng Trần An Bình đem 3.000 quân 50 chiến thuyền vào Quảng Nam, xin quy phục Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) Với lực lƣợng lúc Chúa Hiền lo đối phó với miền Bắc, Chúa Hiền dùng lực lƣợng để tăng thêm quân binh miền Nam, nhƣng sớm chiều mà dùng tới họ đựợc Do Chúa Nguyễn mƣợn lực lƣợng đƣa vào Nam đế khai phá đất Chân Lạp Họ rải rác vài nơi : Đông Phố (đất Gia Định), Lộc Dã, Ban Lâm (Biên Hòa), Mỹ Tho (Định Tƣờng) họ cày ruộng, làm vƣờn, lập phố phƣờng Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) sai Nguyễn Hữu Cảnh làm Kinh lƣợc đất Chân Lạp, chia đất Đông Phố làm dinh, huyện, lấy Đồng Nai làm huyện Phúc Long Sài Gòn làm huyện Tân Bình, đặt Trấn Biên dinh (Biên Hịa) Phan Trấn dinh (Gia Định), sai quan vào cai trị Năm 1671, mục đích phản Thanh phục Minh, nhóm ngƣời khác, số có Mạc Cữu ngƣời đất Lôi Châu (Quảng Đông) di cƣ xuống nƣớc Chân Lạp, Mạc Cữu ngƣời thông minh, linh hoạt nên đƣợc vua Nặc Ông Non tin dùng Sau Mạc Cữu lấy lẽ mở mang đất đai thâu giữ thuế cho nhà vua, nên xin khai khẩn đất Mang Khảm, vua Chân Lạp lòng phong cho Mạc Cữu chức Ốc Nha (nhƣ chức Tri phủ) Họ Mạc định cƣ quy dân, khẩn hoang lập ấp ngày thêm đông đúc, lực mạnh, lập xã gọi Hà Tiên, nhƣng lực kềm kẹp Xiêm La Chân Lạp, nên năm 1914, Mạc Cữu xin thần phục Chúa Nguyễn, đem Hà Tiên vào làm rộng thêm cho đất đai Đàng Trong, nguyên cớ để sớm hoàn thành Nam tiến Chúa Nguyễn phong cho Mạc Cữu làm Tổng binh, trấn thủ đất Hà Tiên, tƣớc Cữu Lộc hầu (1) Năm 1735 Mạc Cữu mất, đƣợc truy phong tƣớc hiệu Khai trấn Thƣợng trụ quốc, Đại tƣớng quân, Nghị vũ công lại phong cho Mạc Cữu Mạc Thiên Tích (Tứ) chức Hà Tiên trấn, Tổng binh đại đốc, tƣớc Tơng đức hầu Mạc Thiên Tích đắp thành xây lũy, mở chợ làm đƣờng rƣớc thầy dạy Nho học để khai hóa đất Hà Tiên Khi Nặc Nguyên làm vua nƣớc Chân Lạp, thƣờng hay hà hiếp ngƣời Côn Man (2) lại thông sứ với Chúa Trịnh đàng để lập mƣu đánh Chúa Nguyễn Chúa Nguyễn biết mƣu kế nên năm 1753, sai Nguyễn Cƣ Trinh sang đánh, Nặc Nguyên thua to phải bỏ thành Nam Vang, chạy sang Hà Tiên nhờ vào Mạc Thiên Tích Năm sau, Mạc Thiên Tích dâng sớ triều xin cho Nặc Nguyên đƣợc trở làm vua nƣớc Chân Lạp, ngƣợc lại Nặc Nguyên xin dâng đất Tầm Bôn Lôi Lạp để chuộc tội Chúa Nguyễn không muốn cho, Nguyễn Cƣ Trinh dâng sớ xin dùng kế “Tầm thực”, tức thực kế hoạch Nam tiến nhƣ tầm ăn dâu Chúa Nguyễn nghe theo cho Nặc Nguyên nƣớc (1756) Năm 1757, Nặc Nguyên mất, họ Nặc Nhuận làm giám quốc, Nặc Nhuận xin hiến đất Trà Vang (Trà Vinh, Bến Tre) Ba Thắc (Sóc Trăng, Bạc Liêu) để cầu đƣợc Võ Vƣơng phong cho làm vua Chẳng lại bị rể Nặc Hinh giết để cƣớp (1758) Trƣơng Phúc Du đƣợc lệnh đem quân sang đánh dẹp Trong Nặc Hinh thua chạy bị thuộc hạ giết, Nặc Nhuận Nặc Tôn chạy sang Hà Tiên nhờ Mạc Thiên Tích giúp đỡ, Mạc Thiên Tích dâng sớ xin lập Nặc Tơn làm vua, chúa Nguyễn thuận cho sai Mạc Thiên Tích đƣa Nặc Tôn nƣớc Đƣợc trở nƣớc lên ngôi, Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long (1759) để tạ ơn Chúa Nguyễn Chúa Nguyễn sai Trƣơng Phúc Du Nguyễn Cƣ Trinh đem dinh Long Hồ xứ Tầm Bào (tỉnh lỵ Vĩnh Long ngày nay), lại đặt đạo Đông Khẩu Đạo (Sa Đéc), Tân Châu Đạo (quận Tân Châu – tỉnh An Giang ngày nay) Châu Đốc Đạo (Châu Đốc) Nặc Tôn lại cắt đất Hƣơng Úc (Kompong-Som), Cần Bột (Kampot), Sài Mạc (Cheal Meas), Chƣng Rừm, Linh Huỳnh (vùng duyên hải từ Sré-Ambel đến Réam) để tạ ơn Mạc Thiên Tích, Mạc Thiên Tích lại dâng hết đất cho Chúa Nguyễn Võ Vƣơng cho sáp nhập vào Trấn Hà Tiên (đến đời Tự Đức năm 1848 đất lại sáp nhập vào đất Chân Lạp nhƣ cũ) Trên trăm năm (1623-1759) lịch sử Nam tiến phần đất Chân Lạp, Chúa Nguyễn mở rộng thêm bờ cõi cho đất nƣớc Việt Nam, công trận đáng kể cho bậc khai quốc nhƣ: Nguyễn Hữu Cảnh, Trần Thƣợng Xuyên, Mạc Cữu, Nguyễn Cƣ Trinh, Mạc Thiên Tích thời điểm 1759 đánh dấu năm hồn thành Nam tiến trƣờng kỳ vĩ đại dân tộc từ lập quốc Năm 1765, Vũ Vƣơng mất, Trƣơng Phúc Loan chuyên quyền đổi tờ di chiếu để lập ngƣời thứ 16 Vũ Vƣơng 12 tuổi lên chúa, xƣng Định Vƣơng, Phúc Loan làm nhiều điều tàn ác nên dân oán giận, huyện Phù Ly (nay Phù Cát) Qui Nhơn có anh em Nguyễn Nhạc khởi binh đánh phá Qui Nhơn, mặt Bắc quân chúa Trịnh vào đánh lấy Phú Xuân, chúa Nguyễn bị thất trận, trƣớc chạy vào Quảng Nam lập cháu Nguyễn Phúc Dƣơng lên làm Đông cung, sau lại bị Tây Sơn kéo đánh, chúa Nguyễn liệu bề chống cự không lại, để Đông cung lại ngƣời cháu khác Nguyễn Phúc Ánh chạy vào Gia Định Quân Tây Sơn bắt Đông cung làm chiêu để đánh Định Vƣơng Đến năm 1776, Nguyễn Nhạc xƣng Tây Sơn Vƣơng phế bỏ Đông cung, Đông cung trốn đƣợc Gia Định Định Vƣơng đƣợc tôn làm Thái Thƣợng Vƣơng Đông cung Tân Chính Vƣơng Năm 1777, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ vào đánh Gia Định, chúa Nguyễn thua bỏ chạy, sau Nguyễn Huệ bắt đƣợc Thái Thƣợng Vƣơng Long Xuyên (Cà Mau) Tân Chính Vƣơng Ba Vát (Vĩnh Long), hai vị đƣa Gia Định bị giết Nguyễn Phúc Ánh nhờ chạy thoát đƣợc, nên năm tụ tập đƣợc binh mã đánh với Tây Sơn, năm 1802 dẹp đƣợc Tây Sơn Nguyễn Ánh lên đặt niên hiệu Gia Long, đất miền Nam từ sau Nguyễn Ánh lấy Gia Định lần thứ hai vào tháng 08 năm 1788 khơng cịn giặc giả nữa, từ miền Nam đƣợc bình cho đến năm 1833 án Tả quân Lê Văn Duyệt, nên ngƣời nuôi Lê Văn Khôi thuộc tƣớng lên giết Tổng đốc Nguyễn Văn Quế, Bố Chánh Bạch Xuân Nguyên, chiếm thành Phiên An (Gia Định), năm 1835 triều đình dẹp yên Năm 1859, quân Pháp đánh Cần Giờ lấy thành Gia Định, năm 1860 đánh lấy đồn Kỳ Hòa, năm 1861 lấy Định Tƣờng, Biên Hòa năm 1862 lấy Vĩnh Long Năm triều đình Huế cử Phan Thanh Giản Lâm Duy Tiếp vào Nam giảng hòa để phải ký hòa ƣớc Nhâm Tuất (1862) nhƣờng cho Pháp tỉnh miền Đông 10 Nhà văn thƣờng diễn đạt cảm giác qua từ THẤY nhƣ “Tôi thấy thƣơng hắn!” cịn ơng viết: “Hảo NGHE thƣơng chồng hết.” Cịn nữa: “Hai vợ chồng ơng Nho đậu xe đƣờng phía Đồng Khánh cho vui chơn Vợ chồng dắt tay trƣớc, Liên lót tót theo sau Nhƣng trái với thói quen, Hảo bên trái Nho, khơng bên mặt tức phía trong, để núp xe Hảo day lại nói với đứa cháu gái: - Liên lên ngang hàng để nói chuyện với chị, lại riêng nhƣ ? Liên bƣớc lên hàng trên, bên trái Hảo, tức phía ngồi đƣờng - Ấy, xe ăn em bây giờ, phía trong! Mục đích Liên để ngƣời lạ nhìn vào, biết ngƣời bên tay trái đàn ông vợ, tác giả muốn đem hiểu biết theo phép xã giao Tây phƣơng dể phổ biến cho ngƣời đọc Qua nhiều nhân vật, tình tiết tiểu tuyết mình, Bìnhnguyên Lộc thƣờng trình bày nếp sống nguời Việt chịu ảnh hƣởng Tây phƣơng nhƣ đoạn van dẫn Ông viết nhiều đề tài, thƣờng chọn bối cảnh miền Đông, nhƣng ngƣợc lại truyện Rừng Mắm Tập truyện Ký Thác, ông chọn bối cảnh miền Tây truyện ngắn đặc sắc nhứt ơng, nói lên đƣợc đời sống ngƣời dân tiên phong khia phá miền cực Nam nƣớc Việt, mà cịn nói lên hy sinh, tính cần cù, chí nhẫn nại, tình u q hƣơng ca’ tính ngƣời miền Nam Chúng ta thử đọc lại đoạn Rừng Mắm: 566 Bờ biển thoai thoải dốc xuống, trông rừng lạ nhƣ đạo binh núi, tuôn tràn từ cao xuống mé biển ngồi xa Xa, xa lắm, có mọc lẻ tẻ nhƣ tên lính xung phong mau bƣớc tiến tới để hãm thành lập cơng - Nhìn xuống gốc cây! Ông nội bảo - Nƣớc chƣa lớn hẳn, để lộ bùn đen dƣới gốc Bùn đen nơi lại trắng xóa đóa hoa năm cánh, hai màu đối chọi trông đẹp - Cây mà lạ ơng nội? Trổ bơng dƣới gốc Bông trổ đầu rễ ăn lên mà ngƣời ta gọi rễ gió Cây mắm, rừng mắm - Cây mắm? Sao tui khơng nghe nói đến - Con khơng nghe, khơng dùng đƣợc để làm làm củi chụm khơng đƣợc - Vậy trời sanh làm chi mà vơ ích ơng nội, lại sanh hà sa số nhƣ cỏ - Bờ biển năm đƣợc phù sa bồi thêm cho rộng hàng ngàn thƣớc Phù sa đất bùn mềm lủng không thành đất thịt đƣợc để ta hƣởng, khơng có rừng mắm mọc cho đất Một mắm ngã rạp Giống tràm lại nối ngơi Rồi sau đời tràm, đất thuần, ăn trái mọc đƣợc -oThấy thằng cháu nội ngơ ngác chƣa hiểu, ơng cụ vịn vai mà tiếp: 567 - Ơng tía mắm, chơn giầm bùn Đời đời tràm, chơn lấm bùn chút ít, nhƣng đất gần Con cháu xồi mít, dừa cau Đời mắm vơ ích, nhƣng khơng uổng, nhƣ lính mặt trận mà Họ ngã gục cho kẻ khác cháu họ hƣởng Con, đƣợc hƣởng rồi, lại muốn bỏ mà Vả lại khơng thích hy sinh chút cho cháu hƣởng sao? Thằng Cộc nhìn lại ơng nội thƣơng khơng biết ơng già bỏ mồ bỏ mả ơng cha để hì hục năm năm đồng chua, nƣớc mặn ổ Heo Dĩ vãng, thứ bình cũ rƣợu Ngƣời Việt Nam thôn quê, sinh trƣớc trận chiến thứ hai có nhiều dĩ vãng Hát bội, cịn có tâm hồn nhạy cảm lại chẳng có thêm tình cảm ngây thơ Cả hai thứ Bình-ngun Lộc tạo nên cốt truyện Tình Thơ Dại Tập truyện Nụ Cƣời Nƣớc Mắt, gợi nhớ dĩ vãng xa xƣa đầy xúc cảm : Một lát sau Ba hết cƣời ngồi phệt xuống bãi cỏ, níu tơi ngồi xuống theo Bấy cô gái vui tƣơi buồn vơ hạn, nhìn vào khoảng khơng lâu, đoạn day qua, cúi lên đầu tơi nói : - Em nè, chị cám ơn em Em làm cho chị sung sƣớng Nhƣng chừng chị già em à, đâu hát chung với em đƣợc - Chị mà già đƣợc - Em xem nƣớc dƣới cọng rác trôi mặt nƣớc Nƣớc rác trôi ngang qua đây, thẳng biển không trở lại chốn nầy Tuổi tác ngƣời em ! Em hai mƣơi tuổi chị ba mƣơi 568 Tôi không hiểu câu triết lý kiếp ngƣời cả, nhƣng tơi ngây ngất đƣợc Ba lên đầu, nên nói câu vơ nghĩa : - Ừ vậy, mà em hát với chị - Mộng ảo ! Chị già - Chị mà già đƣợc Cô Ba thờ dài Lâu lắm, hỏi : - Sao chị không muốn hát với em ? Em ƣa ẵm chị lúc chị ngã - Chị mong đƣợc thế, nhƣng nhƣ nói chị già em Hay chị ẵm em trƣớc, thơi Nói xong, Ba ẵm ngửa tơi tay cúi xuống nhìn thẳng vào mắt mà cƣời, cƣời nhƣng đôi mắt buồn hiu Tơi sung sƣớng đê mê, úp mặt vào lịng Ba mà khóc Bỗng nghe tiếng nấc, day mặt tơi thấy Ba khóc Mãi ngày mà tơi cịn nghe cảm giác nóng hổi má giọt lệ cô Ba rơi xuống đó, gây Cơ Ba thút thít nói : - Muôn ngàn năm sau, chị nhớ đến buổi chiều hôm nay, buổi chiều sung sƣớng nhứt đời chị Bút pháp Bình-nguyên Lộc vƣợt trội nhà văn thuở trƣớc, ông hành văn gọn gàng, làm cho đối thoại trở nên “nhát gừng” Ơng khơng dùng rịng tiếng miền Nam, nhƣng có: Thằng Cộc tới nhà cơm trƣa dọn xong 569 - Mầy đâu mà tới đứng bóng ? - Tui lƣợm lông chim lông-ô - Lơng đâu ? - Mà kiếm hồi hổng có - Mồ tổ cha mầy, nhiều chuyện Chim lông-ô đời xƣa có đời đâu cịn Mai gặt nghe không ? Ăn cơm khuya xuống đồng cho sớm, đừng đâu hết Về thơ ông xin mời đọc tập Thơ Ba Mén: Bốn câu tập Thơ Ba Mén chữ ký tác giả Lạnh thấm lòng, mƣa mai lác đác, Quán bên hè, uống tách cà-phê Nhìn ghe chạnh tình quê, Rƣng rƣng nƣớc mắt: tƣ bề ngƣời dƣng Bến Ông Lãnh mƣa bao phủ, Ghe thƣơng hồ ủ rũ dƣới Ghe ơi, vài bữa ghe về, 570 Nhắn ngƣời dƣới ruộng, Q cịn khơng? Mùi đất nƣớc ruộng bùn phảng phất Nhớ cố hƣơng ngây ngất lòng sầu Năm năm, bao bể dâu? Phút giây in lại nhƣ hầu hôm qua Bàn bên cạnh, ông bới tóc, Liếc sang nhìn khóc trộm thầm, Đốn kẻ đồng tâm, Lân la nói chuyện Mƣa dầm rơi Cà-phê nóng nghi ngút, Lị than hồng lách tách nổ ran Nghe ngƣời kể chuyện xóm làng Cõi lịng ấm dịu, bàng hồng bâng khng, Viết lại mẩu đời luân lạc, Thƣơng ngƣời chìm nổi, đầy vơi Thơ quê khôn tả hết lời, Để ghi dấu vết thời chiến tranh Bình-nguyên Lộc nhà văn tên tuổi Việt Nam, ông nhà văn truyền thống miền Nam, bút pháp ơng khơng dùng rịng giọng miền Nam nhƣng có, kỹ thuật điêu luyện chịu ảnh hƣởng nhiều Tây Phƣơng thời Một số lớn truyện ông đăng báo, có tài liệu cho có ơng viết lúc cho 14 tờ báo khác nhau, tiểu thuyết đăng báo nên thƣờng nhà văn kéo dài tình tiết, đối thoại Vì thế, so với truyện ngắn, loại ông thành công tiểu thuyết Tiểu thuyết ơng xếp vào loại tiểu thuyết tâm lý tình cảm Truyện dài Tập truyện ơng gồm có: Nhốt gió, tập truyện, Nhà xuất Thời Thế - 1950, Sài Gòn 571 Đò dọc, tiểu thuyết, Nhà xuất Bến Nghé - 1958, Sài Gịn Gieo gió gặt bão, tiểu thuyết, Nhà xuất Bến Nghé 1959, Sài Gòn Tân Liêu Trai, tập truyện (bút danh Phong Ngạn), NXB Bến Nghé - 1959, Sài Gòn Ký thác, tập truyện, Nhà xuất Bến Nghé - 1960, Sài Gòn Nhện chờ mối ai, tiểu thuyết, Nhà xuất Nam Cƣờng 1962, Sài Gòn Ái ân thâu ngắn cho dài tiếc thƣơng, tiểu thuyết, Nhà xuất Thế Kỷ - 1963, Sài Gịn Bóng qua song cửa, tiểu thuyết, Nhà xuất Thế Kỷ - 1963, Sài Gịn Bí mật nàng, tiểu thuyết, Nhà xuất Thế Kỷ - 1963, Sài Gòn 10 Hoa hậu Bồ Đào, Nhà xuất Sống Mới - 1963, Sài Gịn 11 Mối tình cuối cùng, tiểu thuyết, Nhà xuất Thế Kỷ 1963, Sài Gòn 12 Nửa đêm trăng sụp, tiểu thuyết, Nhà xuất Nam Cƣờng - 1963, Sài Gòn 13 Tâm trạng hồng, tập truyện, Nhà xuất Sống Vui - 1963, Sài Gịn 14 Xơ ngã tƣờng rêu, tiểu thuyết, Nhà xuất Sống Vui - 1963, Sài Gòn 15 Đừng hỏi sao, tiểu thuyết, Nhà xuất Tia Sáng 1965, Sài Gòn 16 Mƣa thu nhớ tằm, tập truyện, Nhà xuất Phù Sa - 1965, Sài Gòn 17 Uống lộn thuốc tiên, tiểu thuyết, Nhà xuất Miền Nam 1965, Sài Gòn 18 Những bƣớc lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc, tạp bút, Nhà xuất Thịnh Ký - 1966, Sài Gịn 19 Tình đất, tập truyện, Nhà xuất Thời Mới, 1966, Sài Gòn 20 Nụ cƣời nƣớc mắt học trò, tập truyện, Nhà xuất Trƣơng Gia - 1967, Sài Gòn 21 Quán Tai Heo, tiểu thuyết, Nhà xuất Văn Xƣơng 572 1967, Sài Gòn 22 Thầm lặng, tập truyện, Nhà xuất Thụy Hƣơng -1967, Sài Gòn 23 Diễm Phƣợng, tập truyện, Nhà xuất Thụy Hƣơng 1968, Sài Gòn 24 Đèn Cần Giờ - 1968, Sài Gòn 25 Một chàng hai nàng, tiểu thuyết, Nhà xuất Thụy Hƣơng - 1968, Sài Gòn 26 Sau đêm bố ráp, tiểu thuyết, Nhà xuất Thịnh Ký 1968, Sài Gòn 27 Trăm nhớ ngàn thƣơng, tiểu thuyết, Nhà xuất Miền Nam - 1968, Sài Gòn 28 Khi Từ Thức trần, truyện, Nhà xuất Văn Uyển 1969, Sài Gòn 29 Nhìn xuân ngƣời khác, tiểu thuyết, Nhà xuất Tiến Bộ 1969, Sài Gịn 30 Món nợ thiêng liêng, tiểu thuyết, Nhà xuất Ánh Sáng 1969, Sài Gòn 31 Cuống rún chƣa lìa, tập truyện, Nhà xuất Lá Bối 1969, Sài Gòn 32 Lƣơng tâm kẻ trộm, truyện ngắn, tạp chí Hƣơng Q 1971, Sài Gịn 33 Lữ đồn Mơng Đen, Nhà xuất Xn Thu - 2001, Hoa Kỳ 34 Tỳ vết tâm linh 35 Cõi âm bên quán dƣơng 36 Gái chợ quê Về Nghiên cứu: 37 Ca dao 38 Cổ văn giải 39 Luận thuyết y học 40 Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, khảo luận, Nhà xuất Bách Bộc - 1971, Sài Gòn 41 Thổ ngơi Đồng Nai 42 Từ vựng đối chiếu 10 ngàn từ - 1971, Sài Gòn 573 43 Từ vựng danh từ Mã Lai mà Trung Hoa vay mƣợn - 1972, Sài Gịn 44 Lột trần Việt ngữ, khảo luận ngơn ngữ Việt, Nhà xuất Nguồn Xƣa - 1972, Sài Gòn Về Thi ca: 45 Thơ tay trái 46 Việt sử trƣờng ca 47 Thơ Ba Mén (tiểu thuyết thơ) Khởi thảo SG 1980 Sửa chữa KY 2011 574 Sơn Nam (1926-2008) Nhà văn Sơn Nam tên thật Phạm Minh Tày, sinh làng Đơng Thái, quận Gị Quao, tỉnh Rạch Giá, theo ông cho biết, tên ông Tài, nhƣng chánh lục làng không rành chữ quốc ngữ nên ghi sai Tày Lúc nhỏ, ông học tiểu học quê nhà, sau theo học Trung Học Cần Thơ 575 Năm 1945, cách mạng mùa Thu, nhƣ hầu hết niên thời giờ, ông tham gia phong trào Thanh Niên Tiền Phong, theo kháng chiến, hoạt động vùng Rạch Giá, Long Xuyên Trong thời gian ông bắt đầu sáng tác, đoạt giải thƣởng Cửu Long với truyện Tây Đầu Đỏ vùng kháng chiến Từ năm 1954, ơng lên Sàigịn sống nghề viết văn Năm 1955, ông viết truyện ngắn đăng Nhân Loại Tạp San, sau gom lại in chung Hƣơng Rừng Cà Mau Năm 1960-1961, Sơn Nam bị bắt giam Phú Lợi, Thủ Dầu Một (Bình Dƣơng) trại giam ngƣời hoạt động cho Cộng sản Bắc Việt Năm 1972, ông lại bị chánh quyền miền Nam bắt lần có khuynh hƣớng thân Cộng Sau năm 1975, ơng có viết đăng nhật báo Sàigịn Giải Phóng, quan ngơn luận chánh thức đảng Cộng Sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, sau, ơng đăng nhiều tờ báo, tạp chí khác, tên tuổi ơng viết đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Ơng Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam Ông ngày 13 tháng năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh, hƣởng thọ 82 tuổi Ơng viết truyện ngắn, tiểu thuyết, khảo cứu đăng tạp chí nhƣ Nhân Loại, Bách Khoa, Văn Hữu … nhật báo Tiếng Chuông, Lẽ Sống… bối cảnh ông thƣờng lấy vùng Rạch Giá, Long Xuyên; đề tài ông thác thuộc dĩ vãng, đời sống, tạp quán ngƣời miền Tây Nam Bộ nhƣ Hát bội, Hò đối đáp, câu sấu, bắt rắn … Những địa danh nhƣ Óc eo, Tà Lơn khiến cho ngƣời đọc liên tƣởng tới văn minh Óc eo thuộc nƣớc Phù Nam vùng Ba Thê, hay Tà Lơn thuộc vùng Bảy Núi 576 Những địa danh khác nhƣ Cà Bây Ngọp, Khoen Tà Lƣng… làm cho ngƣời ta nghe lạ tai, thích thú địa danh ngƣời Khmer cịn sót lại Miền Tây nhiều nhƣ Chắc Cà Đao (Hịa Bình Thạnh), Mặc Cần Dƣng (Bình Hịa), Năng Gù (Bình Thủy) Long Xun Xồi Cá Nả, Bãi Xào Sóc Trăng … Mƣợn bối cảnh đồng quê, dùng địa danh bình dân thƣờng dùng, để gợi cho ngƣời đọc nhớ dĩ vãng, đặt vào khơng khí nghe kể chuyện cổ tích, truyền kỳ, dễ xa rời thực tế dể bị lôi nhập vào truyện ông Nhân vật Sơn Nam ba mƣơi, tuổi vừa động, tâm hồn vừa trầm tĩnh lại, trải qua nhiều kinh nghiệm đời Ông viết nhiều tác phẩm nghiên cứu văn minh miền Nam, nhân vật di tích lịch sử, tác phẩm loại nhƣ: Tìm Hiểu Đất Hậu Giang (1960), Nói Về Miền Nam (1967), Ngƣời Việt Có Dân Tộc Tính Không? (1969), Đồng Bằng Sông Cửu Long (1970), Lịch Sử Khẩn Hoang Miền Nam (1973) … Mục đích ơng muốn làm sống lại Nam tiến, khai quật khứ để tìm cội nguồn ngƣời tiên phong sống khai phá miền Nam, để thấy đƣợc công lao tiền nhân, thấy đƣợc yếu tố tạo thành cá tính ngƣời miền Nam: giản dị, nhân hậu chân thực Về thơ Sơn Nam có đơi bài, Hƣơng Rừng Cà Mau: Thay lời tựa Trong khói sóng mênh mơng, Trong khói sƣơng mênh mơng Có bóng ngƣời vơ danh Từ bên sông Tiền Qua bên sông Hậu Mang theo độc huyền Ðiệu thơ Lục Vân Tiên 577 Với câu chữ: Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả Tới Cà Mau - Rạch Giá Cất chòi, đốt lửa rừng thiêng Muỗi, vắt nhiều cỏ Chƣớng khí mù nhƣ sƣơng Thân khơng lính thú Sao chƣa cố hƣơng ? Chiều chiều nghe vƣợn hú, Hoa rụng, buồn buồn Tiễn đƣa cửa biển Những giọt nƣớc lìa nguồn, Ðơi tâm hồn tịch Nghe lắng sầu cô thôn Dƣới trời mây heo hút… Hơi Vọng Cổ nƣơng bờ tre bay vút Ðiệu hị theo nƣớc chảy chan hồ Năm tháng trôi qua Ray rứt đời ta Nắng mƣa miền cố thổ Phong sƣơng độ qua đƣờng phố Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê… S.N Văn Nghiệp Sơn Nam gồm có: Chuyện Xƣa Tích Cũ, tập (1958) Nguyễn Trung Trực: Anh hùng dân chài (1959) Tìm hiểu đất Hậu giang (1960) Hƣơng rừng Cà Mau (1962) Chim quyên xuống đất (1963) Hình bóng cũ (1963) Vọc nƣớc giỡn trăng (1965) Hai cõi U Minh (1965) Nói miền Nam (1967) 578 10 Truyện ngắn truyện ngắn (1967) 11 Vạch chân trời (1968) 12 Xóm Bàu Láng (1969) 13 Ngƣời Việt có dân tộc tính khơng ? (1969) 14 Bà chúa Hịn (1970) 15 Đồng sông Cữu Long (1970) 16 Trời nƣớc bao la (1970) 17 Thiên Địa Hội minh tân (1971) 18 Gốc - Cục đá (1973) 19 Lịch sử khẩn hoang miền Nam (1973) 20 26 truyện ngắn (1987) 21 Tục lệ ăn trộm (1987) 22 Ngƣời Sàigòn (1990) 23 Gia Định xƣa (1990) 24 Bến Nghé xƣa (1991) 25 Theo chân ngƣời tình (1991) 26 Một mảnh tình riêng (1992) 27 Dạo chơi (1994) 28 Hồi ký Sơn Nam (2005) 579 Sơn Nam viết để sống, mà ơng viết cịn để tìm cội nguồn, ơng bỏ cơng đó, đì khắp đất nƣớc ta, cuốc quanh vùng Sàigòn, Chợ Lớn, Gia Định để ghi dấu ngƣời xƣa, để rong chơi tuổi già Văn nghiệp Sơn Nam làm bật đất nƣớc vùng cực Nam, từ ngữ rặc giọng miền Nam, hai điểm này, ông hẳn nhà văn lớp trƣớc nhƣ Hồ Biểu Chánh, Phi Vân Khởi thảo 1982 Bổ khuyết 2011 580 ... tỉnh 15 TIẾT HAI: VĂN HỌC VIỆT HÁN I- ĐẠI CƢƠNG: Văn học miền Nam nhƣ Văn học Việt Nam chia Văn học thành hai loại: - Văn học Bác học, hay Văn học thành văn thứ văn học mƣợn Văn tự làm phƣơng... câu Đối với Văn học sử Việt Nam, Văn học bình dân phải có trƣớc Văn học bác học, tức có trƣớc chữ Hán đƣợc truyền vào Việt Nam Rồi Văn học bình dân theo Nam tiến dân tộc mà truyền vào Nam Đứng phƣơng... hình thành chữ quốc ngữ, bị lôi vào Văn học Miền Nam Hai phạm trù Văn học Miền Nam sách này, muốn giới hạn Văn chƣơng văn nhân Miền Nam sáng tác từ đất Miền Nam đƣợc hình thành dƣới thời Chúa

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

w