Luận văn thạc sĩ dạy học trích đoạn tiểu thuyết ông già và biển cả trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại​

108 23 0
Luận văn thạc sĩ dạy học trích đoạn tiểu thuyết ông già và biển cả trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LA THỊ MINH THÙY DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ" TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LA THỊ MINH THÙY DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ" TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành Mã số : LL&PP DH Văn - Tiếng Việt : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên, năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn là trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu, trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN La Thị Minh Thùy XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học, tận tình độ lượng Thầy giáo, TS Hồng Hữu Bội q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Và Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân u ln bên tơi, động viên, giúp đỡ, khích lệ ngày học tập trường Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn La Thị Minh Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV HS PTTH THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ" CỦA HÊMINGWAY 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Lí luận phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại - thể loại tiểu thuyết 11 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết Hêmingway tiểu thuyết "Ông già biển cả" 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Đặc sắc nội dung nghệ thuật trích đoạn "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập 29 1.2.2 Giáo viên với việc dạy trích đoạn tiểu thuyết "Ông già biển cả" trường PTTH 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.3 Học sinh với việc học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" trường PTTH Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ" 2.1 Nguyên lý "Tảng băng trôi" cách tiếp cận trí "Ơng già biển cả" theo nguyên lý "Tảng băng trôi" 2.1.1 Ngun lý "Tảng băng trơi" 2.1.2 "Ơng già biển cả" - nhìn từ lý 2.2 Định hướng dạy học sách giáo viên sách 2.2.1 Định hướng dạy học sách giá 2.2.2 Định hướng dạy học sách tha 2.3 Định hướng dạy học luận văn Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Thiết kế học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già 3.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm đối chứng 3.3 Kết thực nghiệm PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Vấn đề dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại vấn đề khơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Thế hầu hết cơng trình đưa định hướng chung chung mà chưa đến tác phẩm cụ thể, tác phẩm văn học nước lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài "Dạy học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại" với mong muốn vận dụng lý thuyết chung vào dạy học tác phẩm cụ thể - tác phẩm "Ông già biển cả" nhà văn Hemingway với hi vọng góp thêm tiếng nói nhỏ vào lý luận dạy học theo đặc trưng thể loại 1.2 Về mặt thực tiễn Các tác phẩm văn học nước ngồi đưa vào chương trình phổ thơng tác phẩm có giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu cho văn học giới Chẳng hạn văn học Trung Quốc có thơ Đường Đỗ Phủ, Lí Bạch, Bạch Cư Dị, truyện ngắn Lỗ Tấn; Văn học Nhật Bản có thơ Haicư; văn học Ấn Độ có Ramayana, thơ Tagor; Văn học Nga có sáng tác Puskin, Léptơnxtoi, Sêkhốp, Gorki, Sơlơkhơp; Văn học Anh có sáng tác Sếchxpia; Văn học Pháp có tác phẩm Huygơ, Banzắc; Văn học Mĩ có tác phẩm Hêmingway, Mark Twain Tuy nhiên, văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng qua trình giảng dạy học tập, giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn, theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Một số giáo viên trọng dạy tác phẩm văn học Việt Nam văn học nước Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước chưa quan tâm nhiều Thêm nữa, khác biệt văn hóa gây nhiều khó khăn tiếp nhận giảng dạy Nhiều nhà quản lý, giáo viên học sinh chưa thấy hết vai trò quan trọng văn học nước với việc bồi dưỡng thẩm mĩ, vốn văn hóa học sinh Tác phẩm “Ơng già biển cả” nhà văn Hêmingway tác phẩm đỉnh cao văn xi đại Mĩ nói riêng văn học giới nói chung Tác phẩm đem đến cho nhà văn Hêmingway giải Nobel văn học vào năm 1954 Tác phẩm không mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc mà thể nguyên lý sáng tác độc đáo nhà văn đề xuất - nguyên lý “Tảng băng trôi” Tuy nhiên, tác phẩm mà yếu tố ngôn ngữ, cốt truyện, nhân vật… cô đọng lại hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa, đòi hỏi người đọc tác phẩm phải kinh nghiệm, hiểu biết thân khám phá tầng nghĩa Do q trình dạy học giáo viên khơng khỏi lúng túng cảm thấy khó khăn hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm thụ, khám phá tác phẩm Những lí sở để chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học trích đoạn tiểu thuyết “Ông già biển cả” sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại” với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để khắc phục khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải trình dạy học tác phẩm Lịch sử vấn đề Ernest Hêmingway (1899 - 1961) số nhà văn nước quan tâm, đầu tư dịch thuật, nghiên cứu kĩ lưỡng Việt Nam Vào đầu năm 90 thời điểm mà Hêmingway lựa chọn vào giảng dạy nhà trường, có ba tiểu thuyết Hêmingway dịch hai miền Nam - Bắc Nhưng hầu hết tác phẩm Hêmingway dịch có mặt Việt Nam Số lượng đầu sách, viết báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu Hêmingway tác phẩm nhà văn lên đến số 100 Đây số lượng đáng kể với tác giả nước Việt Nam Sau số sách cơng trình nghiên cứu đáng ý: 2.1 Sách cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hemingway: Nghiên cứu đánh giá tác phẩm "Ơng già biển cả" có các viết: - "Ông già biển cách tân Hêmingway thể loại văn xuôi kỉ XX" tác giả Huy Liên Tác giả cách tân Hêmingway với thể loại văn xi như: sử dụng hình thức văn xi tương đối nhỏ có sức chứa tượng vấn đề to lớn sống người, xã hội; Đổi yếu tố cấu trúc thể loại; Sử dụng thủ pháp điệp khúc tạo âm hưởng vang vọng xung quanh nhân vật - "Ông già biển - tiểu thuyết thực xuất sắc kỉ XX" Lê Đình Cúc: "Hêmingway kết hợp nhiều phương pháp nghệ thuật để xây dựng nên tác phẩm Bút pháp thực sở cho bút pháp tượng trưng, bút pháp ấn tượng với lợi chúng tạo nên tính đa đa nghĩa cho tác phẩm Với bút pháp thực Hêmingway xây dựng thành công nhân vật ông lão đánh cá Santiago với điển hình mang ý nghĩa khái quát cao Ơng già Santiago ơng lão đánh cá người Cuba toàn tác phẩm cho người đọc chân dung mới, hình ảnh lồi người với vấn đề nhân loại".[5, tr.390] - Bài nghiên cứu "Người góp phần đổi tư văn xi" Vương Trí Nhàn đặc sắc văn xuôi Hêmingway như: độc đáo giọng văn, phá bỏ cốt truyện, tạo mạch ngầm khoảng trống cho văn Theo Vương Trí Nhàn, qua tác phẩm Hêmingway "Các nhà nghiên cứu tìm thấy dấu vết khuynh hướng chi phối văn học đại: tan rã truyền thống, sụp đổ ý niệm thống thời gian, chuyển hóa nhanh chóng từ hợp lí sang phi lí, khát vọng mà kỉ trước coi điên rồ, để tác phẩm nghệ thuật nó, khơng biểu đạt khác".[5, tr.312] vịng tròn đấy"; "lưỡi kiếm cá quật mạnh vào sợi dây đó" Hay từ độ chếch sợi dây ơng lão biết "con cá liên tục ngoi lên lúc bơi" + Dự vào độ căng chùng sợi dây ơng lão biết cá định làm khéo léo điều khiển cá cách thu dây, nới dây để cá di chuyển theo ý + Hành động phóng lao trúng tim cá cách đốn, dứt khốt xác cho thấy điêu luyện tay nghề ông lão - Santiago người ln tin vào : Ơng lão ln có niềm tin mạnh mẽ vào khả chiến thắng Kể từ cá câu, chiến đâu với ba ngày ba đêm, có lúc tưởng chừng lão bị cá điều khiển lão tin vào khả chiến thắng thân: "chỉ hai ba vòng thơi ta có nó", "ta tóm đường lượn", "ta di chuyển nó" - Ơng lão có ý chí, nghị lực phi thường : Chiến đấu với cá khổng lồ khôn ngoan, có lúc ơng lão cảm thấy kiệt sức gục ngã "lão có cảm giác lão đổ xuống lúc nào", "cảm thấy ngất đi" Nhưng ơng lão ln tự cổ vũ thân để tăng thêm sức mạnh chiến đấu: " ta bị chuột rút", "đầu tỉnh táo tỉnh táo", "hãy giữ đầu óc tỉnh táo" Khơng vừa chiến đấu với cá mà người ơng lão phải tự chiến đấu với Sức mạnh bắp muốn gục ngã đầu hàng sức mạnh ý chí lại khơng ngừng hối thúc phải gắng sức chiến đấu kết ý chí nghị lực phi thường ơng lão chiến thắng cá -Ông lão người yêu thiên nhiên, yêu Cái Đẹp trân trọng Cái Đẹp: Trong mắt ông lão cá kiếm khổng lồ vật đẹp tồn diện Nó khơng ngồi đẹp đẽ, kì vĩ mà chiến đấu cá toát lên vẻ đẹp cao thượng, uy dũng hiên ngang Vì ơng lão trân trọng, thán phục ca ngợi cá Ông lão coi người bạn, gọi người anh 83 em: "Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em đến giết ta Ta không quan tâm chuyện giết ai" Thái độ với cá cho thấy tình yêu thiên nhiên lớn lao, yêu Cái Đẹp hết lòng trân trọng Cái Đẹp ơng lão * Ý nghĩa hình tượng ơng lão Santiago Gợi dẫn 5: Hình tượng ơng lão đánh cá văn chứa đựng ý nghĩa gì? Yêu cầu: Học sinh khám phá phần chìm tảng băng trôi + Khẳng định ngợi ca sức mạnh người + Tin tưởng vào thắng lợi cuối người hành trình chinh phục tự nhiên + Phải có trí tuệ, ý chí, nghị lực nỗ lực đến thắng lợi cuối + Cần phải biết trân trọng tự nhiên Đó học cho muốn dành chiến thắng b, Hình tượng cá Kiếm Gợi dẫn 6: Em hình dung cá Kiếm? Con cá Kiếm có phẩm chất qua cảm nhận ơng lão? u cầu: Học sinh tái lại hình tượng cá Kiếm nhận xét phẩm chất - Đó cá khổng lồ đẹp đẽ: "Một bóng đen vượt qua thuyền đến mức lão tin độ dài nó"; "Cái lớn lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng lên mặt đại dương xanh thẫm Ơng lão nhìn thấy thân hình đồ sộ sọc màu tía Cánh vi lưng xếp lại, vây to sụ bên xòe rộng"; "Bây cá lại tiếp tục lượn vịng theo vịng trịn nó, trơng điềm tĩnh tuyệt đẹp, có đồ sộ cử động" 84 - Con cá có sức mạnh to lớn, khơn ngoan có nhiều kinh nghiệm để thân: Nó lơi tuột ơng lão xa khơi Những vịng bơi cá khiến ơng lão hoa mắt, chống váng nhanh chóng kiệt sức Ơng lão cảm nhận cú quật cá "thật sắc cảm thấy cứng nặng" Con cá biết lượn vịng to để làm ơng lão kiệt sức, đột ngột quật sợi dây để hịng thân - Đây cá vừa dũng mãnh vừa thông minh : Ngay chết cận kề cá không chịu khuất phục Dường với cá Kiếm dù có phải chết phải chết cách đầy oai hùng, mạnh mẽ: "Khi cá, mang chết mình, sực tỉnh, phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực" * Ý nghĩa hình tượng cá Kiếm Gợi dẫn 7: Xây dựng hình tượng cá Kiếm đẹp đẽ vậy, tác giả muốn nói với người đọc điều gì? u cầu: Học sinh khám phá tầng chìm hình tượng Nhà văn muốn cá Kiếm trở thành đối thủ xứng tầm với ông lão Santiago, xứng đáng cá mà ông lão mong chờ Vẻ đẹp, sức mạnh, anh hùng, bất khuất cá tơn vinh chiến thắng ơng lão vẻ vang, vinh quang nhiêu - Ý nghĩa biểu tượng cá Kiếm: + Con cá kiếm biểu tượng sức mạnh tự nhiên + Là ước mơ sáng tạo, chinh phục người + Con cá kiếm biểu tượng mối quan hệ người tự nhiên Giữa người thiên nhiên có mối quan hệ "anh em" Con người chinh phục tự nhiên yêu mến sống hài hịa với 3.3 Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện Hêmingway Gợi dẫn 8: Ở trích đoạn lối kể chuyện tác giả có mẻ, độc đáo so với lối kể tiểu thuyết đương thời? 85 Yêu cầu: học sinh phát chủ thể lời kể (người kể) nét đặc sắc cách kể chuyện văn - Người kể chuyện: Lối kể chuyện mẻ độc đáo Nhà văn vừa kể diễn biến việc xảy quan sát bề ngồi, lại vừa kể suy nghĩ tâm trạng nhân vật Khi kể giới nội tâm ông lão, nhà văn dùng độc thoại nội tâm Có thể thấy nhà văn khơng chủ trương đứng ngồi quan sát tường thuật giới nội tâm nhân vật cách gián tiếp mà thay vào nhân vật trực tiếp tự bộc lộ - Điểm nhìn: Điểm nhìn tác phẩm linh hoạt Điểm nhìn ban đầu đặt bên để quan sát hành động bên ngồi ơng lão Sau điểm nhìn lại di chuyển vào bên trong, lẽ hành động bên diễn đơn giản nhà văn chủ yếu hướng đến miêu tả hành động diễn bên nhân vật - Cách kể chuyện: Chủ yếu sử dụng độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm tác phẩm sử dụng với số lượng lớn lại ngắn gọn, súc tích Các từ như: "lão nghĩ", "lão tự nhủ", "lão thầm nghĩ" lặp lại nhiều lần Các độc thoại nội tâm tác phẩm sử dụng linh hoạt nhiều dạng, dạng phổ biến có kèm theo lời người dẫn chuyện như: "lão nghĩ bụng", "lão tự nhủ", "lão lẩm bẩm" Đôi nhà văn lại lược bỏ lời dẫn chuyện chuyển sang nửa ngôn từ nửa trực tiếp để suy tư nhân vật trở nên liền mạch, quán Bên cạnh ngôn ngữ độc thoại, nhà văn cịn sử dụng ngơn ngữ tự đối thoại để khắc họa nhân vật Trong tác phẩm ngôn ngữ đối thoại thực dạng độc thoại nội tâm dù ơng lão có "nói lớn" thực chất lão đối thoại chiều có nói mà khơng có đáp lại Ở lão nói với hai đối tượng cá kiếm thân lão Lão nói với cá để bầu bạn cho bớt nỗi cô đơn, lão nói với để tự an ủi, động viên thân vượt qua gian nan, thử thách 86 Nhà văn Hêmingway tạo cấu trúc nghệ thuật độc đáo: kết hợp yếu tố kịch chất trữ tình lãng mạn Yếu tố kịch tính thể xung đột gữa tính cách hồn cảnh, mối quan hệ người tự nhiên, qua hành động nhân vật Chất trữ tình lãng mạn thể nhứng đoạn độc thoại nội tâm ông lão nghĩ đời, nhớ khứ, nhớ bé Manolin Ngồi cịn thể đoạn ơng lão trị chuyện với cá Kiếm, với chim gáy * Thành công nghệ thuật trần thuật Hêmingway Gợi dẫn 9: Em cho biết thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trần thuật gì? Yêu cầu: Học sinh phát nét độc đáo nghệ thuật trần thuật Hêmingway Sử dụng người kể chuyện với điểm nhìn linh động làm cho câu chuyện vừa khách quan vừa hấp dẫn Điểm nhìn bên ngồi kể diễn bên ngồi quan sát khơng có đánh giá hay nhận xét Điểm nhìn bên kể suy nghĩ, cảm nhận thân ơng lão trước vât, việc Sử dụng độc thoại đối thoại nội tâm, Hêmingway làm cho tác phẩm trở nên lạ, độc đáo thu hút theo dõi người đọc Sử dụng độc thoại nội tâm tác giả không giúp người đọc thấy diễn biến bên chiến chinh phục cá Kiếm ông lão Santiago mà thấy diễn biễn biến nội tâm, thấy q trình đấu tranh vượt lên ông lão Santiago Yếu tố kịch kết hợp với chất trữ tình lãng mạn khiến câu chuyện vừa có kịch tính, có gay cấn, hồi hộp lại vừa tràn đầy cảm xúc thi vị Xung đột trung tâm tác phẩm xung đột hoàn cảnh tính cách Hồn cảnh đầy khó khăn, thách thức làm bật lên vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Chất lãng mạn trữ tình cho thấy chiều sâu bên tâm hồn nhân vật 87 Hoạt động 4: Tổng kết Gợi dẫn 10: Tác phẩm "Ông già biển cả" coi tác phẩm tiêu biểu cho ngun lý "Tảng băng trơi" Hêmingway đề xướng Học xong đoạn trích này, em có hiểu bieetrs tác phẩm "Ơng già biển cả" ? Yêu cầu: Học sinh tổng hợp lớp nghĩa tường minh hàm ẩn tìm thấy q trình phân tích Học sinh phát bổ sung thêm ý nghĩa phải có lí - Phần tảng băng trôi chiến chinh phục cá Kiếm khổng lồ ơng lão Santiago - Phần chìm tảng băng trôi: + Câu chuyện phản ánh sâu sắc mối quan hệ người tự nhiên + Ca ngợi sức mạnh phi thường ý chí, nghị lực trí tuệ vơ biên người + Con đường đến thành công không phẳng + Con cá Kiếm biểu tượng cho ước mơ, khát vọng cao mà người ta đeo đuổi lần đời + đời Con cá cịn biểu tượng cho chơng gai, thử thách + Hình tượng cá Kiếm cịn tượng trưng cho khát vọng nghệ thuật trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn * Khơi gợi học sinh bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ Kết thúc học giáo viên cho học sinh phát biểu tự cảm nhận tác phẩm, chi tiết ấn tượng tác phẩm Hoặc đặt câu hỏi để kích thích tư cảm nhận học sinh sau: 1, Em có suy nghĩ câu nói ơng lão Santiago trích đoạn: "Hãy giữ đầu óc tỉnh táo chịu đựng người" ? 2, Tên tác phẩm (nguyên văn tiếng Anh: The old men and the sea) dịch Việt Nam bổ sung thêm định ngữ: Ông già biển 88 Nếu dịch nguyên văn, cịn: Ơng già biển Em thích cách dịch hơn? Vì sao? 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng Với định hướng dạy học thiết kế trên, tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng để kiểm tra tính đắn khả thi đề tài Hơn nữa, thơng qua q trình thực nghiệm chúng tơi xem xét, bổ sung hồn thiện phương án dạy học trích đoạn tiểu thuyết "Ông già biển cả" theo đặc trưng thể loại mà đề xuất * Đối tượng địa bàn thực nghiệm Trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" nằm sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 nên đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 12 Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tơi chọn thực nghiệm số trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn: 1, Trường THPT Việt Bắc nằm địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Nơi có nhiều điều kiện học tập, tìm kiếm sách báo, thơng tin có nhiều hoạt động ngoại khóa văn học nước ngồi nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 2, Trường THPT Văn Lãng nằm địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Đây nơi mà điều kiện học hành, lại, tiếp xúc với thông tin, sách báo văn học hoạt động văn học nhiều hạn chế Ở trường chọn dạy hai lớp, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Danh sách cụ thể lớp sau: Trường PTTH Việt Bắc - Lớp thực nghiệm 12a1 (sĩ số 45, giáo viên giảng dạy cô Mã Hồng Dân) - Lớp đối chứng 12a2 ( sĩ số 45, giáo viên giảng dạy cô Mã Hồng Dân) Trường PTTH Văn Lãng - Lớp thực nghiệm 12a1 (sĩ số 42, giáo viên giảng dạy Hồng Thị Hoa) 89 - Lớp đối chứng 12a2 ( sĩ số 43, giáo viên giảng dạy Hồng Thị Hoa) * Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành vào tuần thứ 28, tiết 82, 83 học kì II năm học 2015 - 2016, theo phân phối chương trình Ngữ văn lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành * Phương pháp tiến hành thực nghiệm - Trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm, tìm hiểu sơ lược tình hình học tập môn Ngữ văn hai lớp tham gia thực nghiệm - Đưa giáo án thực nghiệm cho giáo viên thực nghiệm nghiên cứu trước, tiếp thu trao đổi ý kiến với giáo viên thực nghiệm để hoàn chỉnh giáo án - Trao phiếu thực nghiệm cho giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng để tổ chức cho học sinh thực nghiệm đối chứng - Dự quan sát trình dạy học giáo viên học sinh lớp để thấy rõ khả thực phương án giáo viên khả tiếp cận, cảm thụ học sinh - Kết thúc buổi thực nghiệm gặp gỡ giáo viên để trao đổi với giáo viên khó khăn, thuận lợi dạy học theo giáo án thực nghiệm Trao đổi với học sinh cảm nhận cảm thụ em tác phẩm sau học, đồng thời thu lại phiếu điều tra để tiến hành tổng hợp, phân tích 3.3 Kết thực nghiệm Để kiểm tra kết thực nghiệm cho học sinh điền mẫu khảo sát văn viết (mẫu có in sẵn câu hỏi) để em bộc lộ kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân sau học xong dạy thực nghiệm Câu hỏi phiếu khảo sát sau: 1, Em tóm tắt lại câu chuyện kể văn sách giáo khoa Ngữ văn 12 truyện "Ông già biển cả"? 2, Qua câu chuyện em hiểu điều mà nhà văn Hemingway muốn gửi tới bạn đọc? 90 3, Em có cảm nhận nhân vật tác phẩm? 4, Nét lạ, độc đáo nghệ thuật kể chuyện tác phẩm "Ông già biển cả" gì? • Kết thực nghiệm -Về cảm nhận học sinh nội dung tác phẩm Các em học sinh tham gia khảo sát có nhiều cách đánh giá khác tác phẩm Hầu hết em tóm tắt cốt truyện nội dung trích đoạn Nội dung trích đoạn tiểu thuyết sách giáo khoa để lại em ấn tượng thú vị Em Nguyễn Đức Anh lớp 12A1 trường THPT Việt Bắc viết: "Nhà văn Hêmingway truyền tải thông điệp sâu sắc: sức mạnh người vô tận, cá không đại diện cho thử thách tự nhiên mà cịn đại diện cho khó khăn, thử thách sống người Hêmingway khẳng định niềm tin vào người Con người biết kiên trì, theo đuổi mục tiêu đặt tất ý chí, tâm huyết nghị lực đạt mục tiêu" Em Phạm Thị Vân lớp 12A1 trường THPT Việt Bắc nhận xét: "Thơng qua hình ảnh ông lão Santiago quật cường giàu ý chí, nghị lực chiến chinh phục cá Kiếm, tác phẩm nói lên hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao Từ nhà văn gửi gắm thơng điệp "trong hồn cảnh người bị hủy diệt khơng đánh bại" Cũng với câu hỏi em Vương Hồng Trang lớp 12A1 trường THPT Văn Lãng có cảm nhận sâu sắc nội dung tác phẩm: "Tác phẩm nói kiên trì người tưởng rơi vào cảnh ngộ sức tàn lực kiệt chiến đấu đến để tồn tại, để trở thành người sống có ích Tác phẩm giúp người ta có niềm tin mạnh mẽ, khơng chịu khuất phục trước khó khăn, nghịch cảnh ln lạc quan trước thử thách sống" Còn em Nguyễn Ngọc Hà lớp 12A1, trường THPT Văn Lãng viết: "Tác phẩm ca ca ngợi ý chí, 91 lịng kiên nhẫn, bền bỉ dũng cảm ông lão đánh cá tượng trưng cho người nhỏ bé chống lại với biển bao la" -Ấn tượng học sinh nhân vật trích đoạn Cảm nhận nhân vật trích đoạn em học sinh có suy nghĩ riêng nhân vật Đa phần em ấn tượng sâu sắc nhân vật ông lão đánh cá Santiago Em Vi Thị Giang lớp 12A1 trường THPT Việt Bắc cảm nhận nhân vật trích đoạn sau: "Điều em thích tác phẩm nhân vật không buông xuôi trước số phận (kể ông lão cá)" Em Hoàng Quỳnh Như lớp 12A1 trường THPT Việt Bắc viết: "Học xong trích đoạn em đặc biệt u thích nhân vật ơng lão Santiago Ông lão lớn tuổi, sức khỏe yếu ơng ln tin vào Ơng vượt qua khó khăn, thử thách để đạt mục tiêu Ơng lão người có niềm tin, mơ ước, khát vọng điều giúp ơng lão chiến thắng" Em Hồng Thanh Tân lớp 12A1 trường THPT Văn Lãng có suy nghĩ: "Nhân vật ông lão Santiago để lại em ấn tượng sâu sắc lạc quan, suy nghĩ tích cực Ra khơi chục ngày trời mà chẳng bắt cá ông lão không hết hi vọng hay suy nghĩ tiêu cực Ngay chiến đấu với cá, có lúc tưởng chừng phải đầu hàng ơng lão khơng ngừng lạc quan hi vọng Ơng ln tin tưởng vào việc chiến thắng lạc quan, tin tưởng giúp ơng lão thắng lợi vẻ vang" Em Nguyễn Đức Anh lớp 12A1 trường Văn Lãng có cảm nhận sâu sắc nhân vật ông lão Santiago, em viết: "Ơng lão Santiago bề ngồi người nhỏ bé, tầm thường bên lại chứa đựng sức mạnh phi thường ý chí, bền bỉ nhẫn nại Một ơng lão đấu tranh chống lại số phận, đấu tranh với biển cả, đấu tranh với cá lớn đời đấu tranh với Trong hành trình tìm cá vĩ đại đời ngư phủ ơng lão khơng tìm 92 thấy sức mạnh ý chí thân mà cịn tìm thấy tình u thiên nhiên, tơn trọng tự nhiên cảm kích trước vẻ đẹp nó" -Ấn tượng học sinh nghệ thuật kể chuyện Hêmingway Ấn tượng nghệ thuật kể chuyện nhà văn Hêmingway hầu hết em nhắc đến hình tượng "tảng băng trơi" - sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Em Hoàng Quỳnh Như lớp 12A1, trường THPT Việt Bắc viết: "Với việc sử dụng nguyên lý "Tảng băng trôi" tác giả khiến cho câu chuyện không đơn câu chuyện đánh cá mà sâu học lịng kiên nhẫn, can đảm, ý chí kiên cường, bền bỉ thái độ sống tích cực" Em Trần Thị Thơm lớp 12A1, trường THPT Việt Bắc nhận xét: "Sử dụng ngun lí "tảng băng trơi" cho tác phẩm Hêmingway để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc với lối văn giản dị, kiệm lời lại chứa nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc Phải suy nghĩ thật sâu hiểu nhà văn gửi gắm" Còn em Nguyễn Đức Anh lớp 12A1 trường THPT Văn Lãng cho rằng: "Đọc tác phẩm người đọc cảm giác xem phim ngắn Trong phim có nhân vật lời thoại nhân vật, phần hiểu đánh hoàn toàn phụ thuộc vào người xem phim" • Đánh giá chung thực nghiệm - Khi soạn thảo thiết kế học bám sát vào định hướng dạy học đề bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ Giáo dục quy định - Khi soạn thảo thiết kế học chúng tơi có tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Đối với giáo viên: + Những yêu cầu giáo án giáo viên thực tốt, tạo hiệu ứng tốt học Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên không gặp khó khăn 93 + Với thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (2 tiết học), hoạt động giáo viên học sinh chủ động Bài dạy vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh khám phá giá trị tác phẩm Sau học có kiểm tra , đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: + Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh bước tiếp cận nội dung học So với lớp đối chứng học sinh lớp thực nghiệm tham gia học chủ động, sơi tích cực hẳn + Kết điều tra cho thấy em hiểu sơ nội dung nghệ thuật tác phẩm hứng thú với học Ấn tượng em tác phẩm có khác ấn tượng tích cực, nhiều em đưa ý kiến, nhận xét cá nhân tác phẩm sâu sắc thú vị Giờ học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Dạy học trích đoạn tiểu thuyết "Ông già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại" vào thực tế dạy học nhà trường phổ thông Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chúng tơi chưa thực hài lịng kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi hoàn thiện thêm theo hướng nghiên cứu đề tài 94 PHẦN KẾT LUẬN Như phần mở đầu nói, mục đích nghiên cứu đề tài "Dạy - học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại" tìm phương án dạy học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 vừa phù hợp với đặc trưng thể loại văn bản, vừa phù hợp với đặc điểm tiếp nhận học sinh lớp 12 Việt Nam Hướng tới mục đích đó, tác giả luận văn triển khai đề tài nghiên cứu sau: Tìm hiểu sở lí luận khảo sát thực tiễn, xác định hướng tiếp cận văn hướng dạy học đoạn trích, đề xuất thiết kế dạy học dạy thực nghiệm •Về sở lí luận đề tài, luận văn làm sáng tỏ vấn đề: Lý luận phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại; Đặc trưng tiểu thuyết Hêmingway tiểu thuyết "Ơng già biển cả" • Về sở thực tiễn , luận văn làm sáng tỏ vấn đề: Đặc sắc nội dung nghệ thuật trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả"; Giáo viên với việc dạy trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" trường PTTH nay; Học sinh với việc học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" trường PTTH • Về định hướng tiếp cận văn bản: Đóng góp luận văn tiếp cận văn từ hình thức đến nội dung văn theo nguyên lý "Tảng băng trôi" Hêmingway, nghĩa tiếp cận từ ba yếu tố hình thức tác phẩm truyện: Cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện với hai chặng: - Phát phần tảng băng trôi (1/8 tảng băng) - Khám phá phần chìm tảng băng (7/8 tảng băng) 95 ... trích đoạn "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập 29 1.2.1.1 Cốt truyện Đoạn trích "Ơng già biển cả" in sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập thuộc phần cuối tiểu thuyết "Ông già biển. .. thuật trích đoạn tiểu thuyết "Ông già biển cả" 1.2.2 Giáo viên với việc dạy trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" trường THPT 1.2.3 Học sinh với việc học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" ... nghiên cứu: "Dạy học trích đoạn tiểu thuyết "Ơng già biển cả" sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại" Về cơng trình nghiên cứu khoa học có: - Luận án tiến sĩ Ngữ văn: “Hêmingway

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan