Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp thành phố hải phòng

120 6 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CƠNG HỊA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CƠNG HỊA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng đẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Thản THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn tơi thực Các trích dẫn số liệu đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cơng Hịa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Thản, Phó trƣởng Khoa sau Đại học, Giảng viên khoa Tài cơng, Học viện Tài chính, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học - Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên; Các thầy cô giáo môn truyền đạt cho kiến thức khoa học quý báu Cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn này./ Tác giả luận văn Nguyễn Cơng Hịa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.2 Phân loại khu công nghiệp .5 1.1.3 Vai trò KCN phát triển kinh tế xã hội 1.1.4 Mục tiêu hình thành phát triển khu công nghiệp 1.2 Phát triển bền vững khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2.2 Mục tiêu phát triển bền vững 10 1.2.3 Sự cần thiết phát triển bền vững KCN 11 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN 12 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững khu công nghiệp 18 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc quan quản lý Nhà nƣớc 18 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp khu công nghiệp 20 1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững KCN giới số tỉnh, thành nƣớc 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.1 Kinh nghiệm giới 22 1.4.2 Kinh nghiệm nƣớc 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 33 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 33 2.3 Hệ thống tiêu PTBV KCN thành phố Hải Phòng 34 2.3.1 Các tiêu kinh tế 34 2.3.2 Các tiêu xã hội 35 2.3.3 Các tiêu môi trƣờng 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 37 3.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Hải Phịng 37 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 40 3.2 Hệ thống đặc điểm khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng 46 3.3 Thực trạng phát triển KCN thành phố Hải Phòng 47 3.3.1 Thực trạng phát triển nội KCN Thành phố Hải Phòng 47 3.3.2 Đánh giá tác động lan tỏa KCN địa bàn thành Phố Hải Phịng 65 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển bền vững khu công nghiệp thành phố Hải Phòng 71 3.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc 71 3.4.2 Những khó khăn, hạn chế 71 3.4.3 Nguyên nhân tồn 74 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .76 4.1 Cơ hội thách thức KCN Hải Phòng 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.1.1 Cơ hội 76 4.1.2 Thách thức 77 4.2 Quan điểm mục tiêu phát triển bền vững khu công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 79 4.2.1 Quan điểm phát triển bền vững khu công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 79 4.2.2 Mục tiêu phát triển KCN thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020 80 4.3 Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 -2020 81 4.3.1 Về phía thành phố Hải Phịng 81 4.3.2 Về phía khu cơng nghiệp 95 4.4 Kiến nghị 96 4.4.1 Về vấn đề xây dựng mở rộng khu công nghiệp 96 4.4.2 Vấn đề thu hút doanh nghiệp vào khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng 97 4.4.3 Về ƣu đãi doanh nghiệp khu công nghiệp địa phƣơng 97 4.4.4 Các sách thẩm quyền giải thủ tục hành KCN 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn BHTN BHXH BHYT BQL CHLB CSHT EU FDI GDP GPMB GTGT KCN KCNCN NĐ-CP PTBV PTKT -XH TNDN TNHH TTĐB UBND VTH XDCB Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Quy mô đất đai bố trí loại hình cơng nghiệp khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng 48 Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng đất KCN Hải Phòng 50 Bảng 3.3: Tỷ lệ lấp đầy KCN thành phố Hải Phòng 52 Bảng 3.4: Tình hình thu hút đầu tƣ hoạt động doanh nghiệp KCN 55 Bảng 3.5: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ CSHT KCN 56 Bảng 3.6: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ vào KCN 57 Bảng 3.7: Một số dự án lớn KCN địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2014 58 Bảng 3.8: Tình hình xử lý nƣớc thải Khu cơng nghiệp 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình phát triển bền vững 36 Hình 3.1 Vị trí địa lý thành phố Hải Phịng 37 Hình 3.2: Giá thuê đất bình quân số địa phƣơng 64 Hình 3.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP thu hút FDI giai đoạn 2010 - 2014 66 Hình 3.4: Cơ cấu tỷ trọng ngành thành phố Hải Phòng (2010 - 2014) 67 Hình 3.5: Cơ cấu lao động thành phố Hải Phịng qua năm 2010, 2014 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 Thực việc phân kỳ đầu tƣ thu hồi đất để đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, giữ vững ổn định trị xã hội địa phƣơng thu hồi đất xây dựng KCN 4.3.1.5 Xây dựng đồng hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xã hội môi trường Tập trung xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống điện, nƣớc đƣờng xá giao thông Xác định phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng cơng trình kỹ thuật hạ tầng điều kiện định đến tâm lý nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi Trong đặc biệt quan tâm tới nhƣ dự án dự án đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, đƣờng ôtô Tân Vũ - Lạch Huyện, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, đƣờng cao tốc ven biển, đƣờng Bãi Cháy - Đình Vũ, quốc lộ 37, nâng cấp đƣờng sắt cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, tuyến đƣờng sắt Vùng duyên hải Bắc Bộ tuyến đƣờng sắt nối với cảng biển, cảng bốc dỡ nội địa … Đây lợi riêng có Hải Phịng, phải phát huy triệt để lợi Quan tâm đầu tƣ cơng trình hạ tầng thiết yếu kinh tế lẫn xã hội, giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục, y tế chỉnh trang đô thị để tạo sẵn sàng cho dự án đầu tƣ, chuẩn bị tiện ích cho nhà đầu tƣ đến đầu tƣ kinh doanh thành phố Xây dựng KCN tập trung địi hỏi phải có đồng KCN tập trung Hạ tầng bên KCN bao gồm chợ, trƣờng học, trạm y tế Theo tính tốn KCN tập trung bình quân có 80 doanh nghiệp, doanh nghiệp có từ vài trăm đến ngàn cơng nhân, sở hạ tầng bên KCN phải đáp ứng cho sinh hoạt hàng vạn cơng nhân Do khơng có quan tâm vào hạ tầng bên ngồi KCN tập trung vào hoạt động không đáp ứng đƣợc hết nhu cầu ngƣời lao động doanh nghiệp 4.3.1.6 Chủ động đào tạo nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng để cung cấp kịp thời nhân lực qua đào tạo cho KCN Trƣớc mắt ƣu tiên đào tạo lao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 động cho ngành: khí lắp ráp, điện, điện tử, công nghệ thông tin, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, … Quan tâm, tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho công nhân thông qua trƣờng đào tạo, trung tâm đào tạo nghề doanh nghiệp tự đào tạo nghề chỗ Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội chủ trì phối hợp với quan chức cần tích cực tham mƣu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp, nhân lực chất lƣợng cao Rà soát lại trƣờng, trung tâm đào tạo nghề, bổ sung trang thiết bị phục vụ đào tạo lực lƣợng giáo viên chất lƣợng cao; hợp đồng với trung tâm, trƣờng đào tạo nghề khu vực với doanh nghiệp chủ động đào tạo nguồn nhân lực chỗ cung ứng cho doanh nghiệp Đặc biệt, quan tâm đến tạo việc làm cho ngƣời lao động vùng giành đất cho phát triển khu công nghiệp Giải pháp cho vấn đề sở quy hoạch, định hƣớng phát triển ngành nghề thành phố, tiến hành khảo sát, thăm dị nhu cầu nhân cơng doanh nghiệp đã, đầu tƣ vào khu công nghiệp để tổ chức đào tạo lao động cách hợp lý, ngành nghề cần thiết theo nhu cầu đòi hỏi, lĩnh vực đầu tƣ khu công nghiệp Về lực lƣợng lao động chất lƣợng cao (trình độ đại học tay nghề 7/7), cần có sách ƣu đãi, khuyến khích để “thu hút nhân tài” từ trung tâm đào tạo thành phố lớn nhƣ Hà Nội em quê hƣơng Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đạt trình độ cao làm việc địa phƣơng cịn thấp Trong đó, nhà đầu tƣ, đặc biệt tập đoàn kinh tế lớn, doanh nghiệp nƣớc ngồi lại địi hỏi nhiều trình độ lao động ngành kỹ thuật cao nhƣ công nghệ thông tin, điện tử, đóng tàu, luyện thép Do vậy, đào tạo sẵn lực lƣợng lao động có chuyên mơn kỹ thuật cao để đón đầu nhà đầu tƣ tức có sẵn tay “chìa khóa thành cơng” Để làm đƣợc điều này, cần có kinh phí đào tạo lớn, ngân sách thành phố lại có hạn Bởi vậy, có giải pháp đƣa Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng mở rộng mối quan hệ, kết hợp với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ việc đào tạo lao động Do có thêm nguồn kinh phí từ phía nhà đầu tƣ, sau chi phí mà nhà đầu tƣ bỏ đƣợc bù lại cách trừ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 dần vào lƣơng ngƣời lao động Việc đào tạo lao động cho dự án đƣợc tiến hành thời gian chờ xây dựng nhà xƣởng, sở vật chất dự án Với giải pháp này, Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đơn vị đào tạo có liên quan tạo đội ngũ lao động chất lƣợng 4.3.1.7 Xây dựng nhà tập trung cho cơng nhân cơng trình ngồi hàng rào khu công nghiệp Việc xây dựng nhà tập trung cho công nhân thiếu để đảm bảo yếu tố phát triển bền vững khu công nghiệp, cần hỗ trợ ngƣời lao động thông qua sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà ở, chung cƣ cho thuê khu vực gần dự án lớn, khu công nghiệp khu kinh tế; đảm bảo điều kện ăn, ở, sinh hoạt, y tế, hoạt động giải trí cho ngƣời lao động Tuy nhiên theo báo cáo Sở Xây dựng Hải Phòng, hầu hết KCN hình thành từ trƣớc đến chƣa có khu nhà tập trung dành cho công nhân Hiện có dự án đầu tƣ xây dựng nhà cho cơng nhân, nhƣng có Cty CP Hóa dầu & Xơ sợi dầu khí thuộc KCN Đình Vũ hồn thành giai đoạn khu nhà cho cơng nhân với tổng số 4099 hộ tổng diện tích sàn 385.121m2, cịn lại dự án khác “rục rịch” thủ tục lập dự án đầu tƣ Nhìn chung, nhƣ chậm Trong đó, giai đoạn 2013-2015, thành phố cần phải xây 71.000m2 sàn nhà nhằm đáp ứng nhu cầu khoảng 16.300 ngƣời lao động đƣợc thu hút vào khu, cụm cơng nghiệp địa bàn Cịn lại khu công nghiệp thành phố chƣa tiến hành xây dựng nhà cho công nhân theo nhƣ cam kết đầu tƣ Đây vấn đề quan trọng cần đƣợc cấp lãnh đạo thành phố Hải Phòng xem xét đạo thực cách nghiêm khắc, để đảm bảo đƣợc chỗ cho ngƣời lao động yên tâm công tác khu công nghiệp, ổn định trật tự an ninh, hạn chế tệ nạn xã hội xảy địa bàn phƣờng, huyện, xã có khu cơng nghiệp Dựa quy hoạch tổng thể phát triển KCN thành phố từ quy hoạch chung khu nhà tập trung cho công nhân khu lƣu trú cho chuyên gia ngƣời nƣớc Thành phố cho phép doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng tự bỏ nguồn vốn để xây dựng nhà cho công nhân; không cần phải xây dựng ngân sách Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 thành phố Ban hành sách bù đắp lại phần đất mà doanh nghiệp sử dụng để xây dựng, miễn giảm thuế đất, tiền thuê đất diện tích xây dựng Có sách phối hợp với chủ đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh khu vực quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân KCN trƣớc doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nhà ở; Không giao đất riêng lẻ khu đất chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Kết hợp xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN, nhằm tạo cân đối, hài hòa phát triển KCN kinh tế, xã hội môi trƣờng Điều cần phải đƣợc xem xét chặt chẽ không công tác quy hoạch mà dự án đầu tƣ Hỗ trợ hộ dân kỹ thuật việc xây dựng khu nhà đạt tiêu chuẩn với giá thuê hợp lý, tạo điều kiện lƣu trú lâu dài cho ngƣời lao động Đồng thời tổ chức tốt công tác đảm bảo an ninh khu vực, tạo tâm lý an tâm cho lƣu trú lâu dài ngƣời lao động nhập cƣ, giảm thiểu tình trạng luân chuyển lao động tự do, ảnh hƣởng không tốt tới phát triển lâu dài KCN Đối với hộ gia đình tham gia xây dựng nhà cho cơng nhân th đạt tiêu chí theo qui định Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg, cho phép họ đƣợc hƣởng sách ƣu đãi đầy đủ nhƣ qui định Quyết định đƣợc ƣu tiên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngoài ra, cần phải kết hợp đồng hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, nhằm tạo cân đối, hài hịa phát triển khu cơng nghiệp kinh tế, xã hội môi trƣờng Điều cần phải đƣợc xem xét chặt chẽ không cơng tác quy hoạch mà cịn dự án đầu tƣ Dự án đầu tƣ chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng trình duyệt phải đƣợc thẩm định chặt chẽ Đối với hệ thống hàng rào khu công nghiệp đƣợc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cung cấp đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc thông qua chế tạo vốn từ khai thác quỹ đất cho đầu tƣ phát triển; trƣớc mắt cần quan tâm đầu tƣ, nâng cấp nhà trẻ, mẫu giáo cho vùng lân cận để giải nhu cầu trƣớc mắt cho công nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 4.3.1.8 Hồn thiện giải pháp cơng nghệ đảm bảo mơi trường Khuyến khích ƣu tiên lựa chọn dự án có cơng nghệ cao tiên tiến đại Yêu cầu nhà đầu tƣ đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, lựa chọn công nghệ để đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Thực việc lựa chọn, chấp thuận dự án có đủ điều kiện sản xuất, môi trƣờng nhằm phát triển bền vững khu công nghiệp Xây dựng đồng hệ thống xử lý, nƣớc thải rác thải đồng thời với việc xây dựng hạng mục hạ tầng khác khu công nghiệp Xây dựng tiêu chuẩn công nghệ môi trƣờng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp nhằm sàng lọc doanh nghiệp có cơng nghệ tiến tới xây dựng khu công nghiệp xanh 4.3.1.9 Tăng cường sử dụng cơng cụ tài lĩnh vực bảo vệ mơi trường Trong nhóm giải pháp này, cần giải ba vấn đề lớn: Một là, quan tâm đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường - Thành lập quỹ môi trƣờng để đầu tƣ dự án bảo vệ môi trƣờng Việc thành lập quỹ môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vào dự án bảo vệ môi trƣờng Quỹ môi trƣờng có đặc trƣng hình thành tăng cƣờng mối quan hệ đa ngành; tạo điều kiện để tăng cƣờng vai trị giám sát quyền phong trào chống ô nhiễm, tạo dựng ổn định lâu dài cho phát triển bền vững KCN Các doanh nghiệp môi trƣờng thƣờng doanh nghiệp cơng ích, quyền cần có hoạt động đầu tƣ ban đầu cho dự án hoạt động lĩnh vực Do vậy, quỹ môi trƣờng thành phố phải đƣợc UBND thành phố thành lập với tham gia quyền cấp ban, ngành có chức liên quan; nguồn vốn ngân sách thành phố trích hỗ trợ để đầu tƣ ban đầu Hàng năm, quỹ đƣợc bổ sung từ nguồn thu phí bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp nhƣ: phí nƣớc thải, vệ sinh, xử lý rác thải cơng nghiệp Từ đó, gắn trách nhiệm doanh nghiệp trì đƣợc nguồn lực để thực mục tiêu PTBV + Đầu tƣ cho dự án xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho khu, CCN; dự án cấp nƣớc thoát nƣớc thải làng nghề TTCN; dự án quy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 hoạch thu gom rác công nghiệp; dự án cải tạo cảnh quan môi trƣờng tăng cƣờng xanh cho khu vực vùng đệm KCN khu dân cƣ; dự án cải tạo phục hồi môi trƣờng khu vực sản xuất gạch sau khai thác + Đầu tƣ xây dựng trạm quan trắc thành phố, đặc biệt hệ thống quan trắc giám sát môi trƣờng nƣớc khơng khí KCN; hình thành mạng lƣới quan trắc toàn diện địa bàn thành phố + Đầu tƣ cho dự án tăng cƣờng lực cho quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nhƣ: dự án tăng cƣờng tiềm lực trang thiết bị cho quan quản lý môi trƣờng; dự án tăng cƣờng đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý môi trƣờng cấp thành phố, quận, huyện - Tăng vốn đầu tƣ nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng: Tăng tỷ lệ chi ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng cách tăng nguồn thu từ hoạt động Chẳng hạn, tăng tỷ lệ thuế suất, thuế tài nguyên, phí lệ phí cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn môi trƣờng, tăng mức phạt hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng Sử dụng nguồn thu tăng thêm để đầu tƣ cho hoạt động xử lý ô nhiễm, quản lý môi trƣờng Hai là, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN - Nâng mức phạt đối tƣợng gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí thiệt hại gây hành vi vi phạm môi trƣờng gây - Thƣờng xuyên tổng hợp trƣờng hợp vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng thông báo rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng cho cộng đồng dân cƣ đƣợc biết, để ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng - Bên cạnh xử phạt kinh tế, cần áp dụng hình thức xử lý pháp luật khác nhƣ xử phạt hình doanh nghiệp gây nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật nguy hiểm ngƣời dân Ba là, bổ sung hoàn thiện cơng cụ tài nhằm PTBV KCN - Nới lỏng quy định sách ƣu đãi dự án “sản xuất hơn” để tạo sức đẩy cho sản xuất công nghiệp chuyển mạnh mẽ sang xu hƣớng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 + Cho phép doanh nghiệp đƣợc chủ động lựa chọn phƣơng pháp khấu hao tài sản đầu tƣ nhằm thực “sản xuất hơn” + Đối với chi phí chờ phân bổ, theo quy định hành, tính chi phí để đánh thuế, chi phí phân bổ thƣờng phải đảm bảo yêu cầu phân bổ cho số năm Để khuyến khích doanh nghiệp “sản xuất hơn”, cho phép họ đƣợc quyền định việc phân bổ năm đầu hay số năm tuỳ thuộc vào yêu cầu đổi công nghệ + Đối với chi phí đào tạo bồi dƣỡng kiến thức để thực “sản xuất hơn”, cho phép doanh nghiệp đƣợc tính tồn chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp mà khơng khống chế hình thức, thời gian đào tạo, bồi dƣỡng mức chi phí theo chế độ quy định Tuy nhiên, chi phí phải dựa chứng từ, sổ sách hợp lý - Triển khai đầy đủ áp dụng hình thức hợp lý để thu loại thuế, phí, lệ phí mơi trƣờng áp dụng hình thức ký quỹ - đặt cọc hoạt động sản xuất cơng nghiệp + Thực thu phí nƣớc thải cơng nghiệp, phí CTR chất thải độc hại sản xuất công nghiệp tất đối tƣợng hoạt động sản xuất công nghiệp Với trƣờng hợp mà mức độ gây nhiễm đo lƣờng đƣợc, cần phải thu phí số lƣợng tính chất độc hại chất thải Mức thu phí dựa nguyên tắc phải đủ để khắc phục tác động môi trƣờng mà sở gây + Ban hành quy định quyền mua bán dịch vụ thẩm định môi trƣờng để chủ dự án đầu tƣ có điều kiện đƣợc cung cấp dịch vụ cách nhanh chóng làm thủ tục phê duyệt dự án đầu tƣ Đồng thời, với quy định tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng + Áp dụng công cụ đặt cọc, hoàn trả nhằm đảm bảo cam kết phục hồi chống ô nhiễm môi trƣờng tất hoạt động khai thác tài nguyên Đồng thời, nghiên cứu để đƣa vào sử dụng hình thức hoạt động đặc thù nhƣ thu gom bao bì xử lý CTR - Bổ sung hạng mục thiếu điều chỉnh mức thu thuế suất, phí, lệ phí phù hợp với yêu cầu PTBV khu cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 + Nâng thuế suất thuế tài nguyên tất loại tài nguyên Đặc biệt, tài nguyên quý nhƣ kim loại quý hay gỗ quý cần có mức thuế suất đủ cao để khai thác sử dụng tiết kiệm hợp lý + Nâng mức lệ phí nƣớc thải cơng nghiệp mức thu bù đắp đƣợc phần chi phí khắc phục nhiễm môi trƣờng nƣớc thải gây nên + Nâng phí đánh giá tác động mơi trƣờng dự án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc để quan thực hoạt động có đủ kinh phí trang trải cho hoạt động cần thiết + Nghiên cứu để áp dụng thuế đánh vào khí thải CO môi trƣờng nhằm hạn chế hiệu ứng nhà kính, cơng cụ mà tất nƣớc quan tâm xây dựng thực 4.3.2 Về phía khu cơng nghiệp 4.3.2.1 Nâng cao lực tổ chức máy quản lý khu cơng nghiệp Nâng cao lực, trình độ chuyên môn máy quản lý khu công nghiệp Đặc biệt nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án thành lập khu công nghiệp dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, giám sát nhà đầu tƣ sau dự án đƣợc triển khai Để nâng cao lực tổ chức máy quản lý khu cơng nghiệp, cần có xếp, tổ chức cách khoa học, hợp lý chức năng, nhiệm vụ phòng, ban; tổ chức cho cán học nâng cao trình độ chun mơn; Nếu thực tốt giải pháp góp phần giảm thiểu đáng kể thiếu bền vững phát triển khu công nghiệp 4.3.2.2 Nâng cấp sở hạ tầng theo hướng đại với điều kiện ưu đãi hấp dẫn liên tục, nâng cao chất lượng dịch vụ khu công nghiệp Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ đầu tƣ xây dựng dự án sớm hoàn thiện vào hoạt động Có tầm nhìn quy hoạch, thiết kế xếp vị trí doanh nghiệp khu cơng nghiệp Các cơng trình xây dựng phải đƣợc thiết kế hợp lý, khoa học, đại nhằm giảm tối thiểu chi phí phát sinh doanh nghiệp Triển khai nhân rộng mô hình khu cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 nghiệp Nomura, Tràng Duệ khu cơng nghiệp cịn lại thành phố Với tầm nhìn chiến lƣợc định hƣớng xây dựng, kinh doanh hạ tầng KCN, sách lƣợc hoạt động, vận hành KCN linh hoạt, uyển chuyển, KCN Đình Vũ, VSIP Hải Phịng dần bƣớc hình thành mơ hình KCN đại, văn minh kiểu mẫu, có quy mơ tiêu chí đạt ngang tầm khu vực quốc tế Tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ vào KCN cịn đƣợc hỗ trợ giải nhanh chóng thủ tục pháp lý với chi phí hợp lý Cụ thể nhƣ: tƣ vấn thành lập DN, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tƣ; dịch vụ tƣ vấn thiết kế thi công xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hóa; dịch vụ kho tàng chứa trữ hàng hóa; dịch vụ bảo hiểm, thủ tục hải quan xuất nhập khẩu; dịch vụ tuyển dụng công nhân; dịch vụ lƣu trú cho chuyên gia; dịch vụ nhà cho cơng nhân 4.4 Kiến nghị Những đóng góp KCN vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố khẳng định chủ trƣơng phát triển KCN Đảng, Nhà nƣớc, thành phố hoàn toàn đắn, phù hợp Để giải pháp vừa đề cập đƣợc ứng dụng thực tế thành phố Hải Phịng ln mong Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng thời gian tới nghiên cứu ban hành sách phù hợp, đồng giúp cho phát triển bền vững hệ thống KCN 4.4.1 Về vấn đề xây dựng mở rộng khu cơng nghiệp Chính phủ quan chức cần phải có quy định cụ thể nhằm quản lý việc sử dụng đất đai xây dựng khu cơng nghiệp cách hiệu quả, tránh tình trạng xin phép xây dựng tràn lan lãng phí Chính phủ ngành phối hợp rà sốt KCN có hiệu để tiếp tục tạo điều kiện phát triển Tạm dừng KCN chƣa thực hiệu không cấp phép KCN bị đánh giá hiệu Chính phủ nên tiến hành điều tra tổng thể KCN địa bàn nƣớc để ban hành quy hoạch tổng thể vùng, cụm để từ thành phố có định hƣớng xây dựng KCN phù hợp quy hoạch chung Bên cạnh đó, nên có ƣu đãi đặc biệt nhƣ miễn, giảm thuế TNDN để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 thành phố, đặc biệt làng nghề cung cấp sản phẩm phụ trợ xung quanh KCN Điều vừa góp phần xã hội hóa việc phát triển, vừa nâng cao hiệu xây dựng quản lý khu công nghiệp 4.4.2 Vấn đề thu hút doanh nghiệp vào khu công nghiệp thành phố Hải Phịng Có nhiều sở sản xuất, đặc biệt số lƣợng lớn sở sản xuất hộ gia đình làng nghề, khơng đăng ký kinh doanh nhƣng có quy mơ hoạt động sản xuất lớn nhiều tiềm Những sở sản xuất đƣợc khuyến khích di chuyển từ khu vực dân cƣ chật hẹp vào khu cơng nghiệp khơng phát triển mạnh mà cịn góp phần làm giảm tác động ô nhiễm môi trƣờng tới ngƣời dân làng nghề tạo điều kiện quản lý sở tốt Việc quản lý sở khu cơng nghiệp cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng, nhằm khuyến khích sở sản xuất - kinh doanh di chuyển vào Những quy định đăng ký, xây dựng nhƣ cấp giấy phép đầu tƣ giấy phép xây dựng miễn phí, đảm bảo mơi trƣờng, an toàn lao động cần phải xác định rõ quan chịu trách nhiệm hƣớng dẫn thi hành thời hạn cụ thể quan phải trả lời nhận đƣợc yêu cầu từ phía doanh nghiệp 4.4.3 Về ưu đãi doanh nghiệp khu công nghiệp địa phương Cần trọng tạo điều kiện ƣu đãi cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tƣơng tự có liên quan tới vào khu công nghiệp Đồng thời, nên ƣu đãi đặc biệt doanh nghiệp đầu tƣ vào khu cơng nghiệp để thu mua, tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp sản xuất khác nằm khu công nghiệp nằm làng nghề phụ trợ Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làng nghề tiêu thụ sản phẩm có lẽ vấn đề gay go làng nghề nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung Việt Nam 4.4.4 Các sách thẩm quyền giải thủ tục hành KCN Chính phủ quy định rõ chế phân cấp ủy quyền cho ban quản lý KCN theo hƣớng tiếp tục chuyển dần từ chế ủy quyền sang chế giao quyền trực tiếp bộ, ngành Trung ƣơng, UBND cấp tỉnh, thành phố cho Ban quản lý KCN, quy định bổ sung chế phối hợp Ban quản lý KCN (Khu Kinh tế) với Bộ ngành Trung ƣơng, sở, ngành địa phƣơng công tác quản lý hoạt động KCN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 Chính phủ ban hành sách giải số vƣớng mắc liên quan đến quy định thẩm quyền Ban quản lý KCN (Khu Kinh tế) công tác tra , kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính, lĩnh vực lao động, môi trƣờng theo hƣớng tạo điều kiện cho Ban quản lý KCN thực đầy đủ vai trò đầu mối quản lý KCN địa phƣơng theo chế “một cửa, chỗ” Chính phủ bổ sung làm rõ quy định vị trí, vai trị, tổ chức máy, biên chế Ban quản lý KCN, nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý, nguồn lực để Ban quản lý KCN triển khai nhiệm vụ Kiện toàn quan quản lý nhà nƣớc KCN cấp TW địa phƣơng cho tƣơng xứng với phát triển đóng góp ngày cao hệ thống KCN phát triển kinh tế địa phƣơng nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, có tính phổ biến thách thức lớn trình thực cơng nghiệp hố, đặc biệt nƣớc phát triển, thực cơng nghiệp hố sau nhƣ Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề PTBV nói chung, bền vững khu cơng nghiệp nói riêng chủ đề nóng hầu hết diễn đàn kinh tế, xã hội Việt Nam từ luận bàn nghiên cứu, tranh luận quản lý nhà nƣớc đến chƣơng trình nghị Trƣớc nguy lớn huỷ hoại môi trƣờng, khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng, dƣ luận đặt vấn đề tăng trƣởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trƣờng đảm bảo đời sống xã hội nhƣ điều kiện tiên cho PTBV Việt Nam cấp quốc gia nhƣ cấp địa phƣơng Dựa sở lý luận phát triển bền vững KCN tiêu chí đánh giá, đồng thời thơng qua tìm hiểu thực tế KCN địa bàn thành phố Hải Phịng, từ nhận thấy KCN thành phố Hải Phòng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tạo nguồn thu nhập cho ngƣời lao động địa bàn thành phố… Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nêu phần mở đầu, nội dung luận văn đạt đƣợc số kết chủ yếu sau: Về mặt lý luận, có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc quan tâm đến vấn đề PTBV, theo hệ thống lý luận PTBV nói chung PTBV KCN nói riêng, nhiên, phạm vi hẹp đối tƣợng cụ thể PTBV KCN vùng lãnh thổ, điều kiện cụ thể Việt Nam cịn đƣợc đề cập (i) Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận PTBV, luận văn làm rõ đƣợc khía cạnh PTBV KCN vùng lãnh thổ phƣơng diện; (ii) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá PTBV KCN (iii) Tổng hợp đƣợc kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm số địa phƣơng PTBV KCN, đúc rút thành học có giá trị để áp dụng vào điều kiện Việt Nam địa bàn thành phố Hải Phòng Trên sở hệ thống lý luận PTBV KCN, đặc biệt vấn đề nội dung, chất PTBV KCN tiêu chí đánh giá, tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn thành phố Hải Phịng giai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 đoạn 2010 - 2014 Đƣa nguyên nhân, tồn dẫn đến không bền vững phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Trên sở đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn thành phố Hải Phòng, học viên đề xuất số nhóm giải pháp để đẩy nhanh PTBV KCN địa bàn thành phố Hải Phịng cần ý giải pháp sau: Cần phải hoàn thiện công tác quy hoạch, phát triển khu công nghiệp; tiếp tục khuyến khích đầu tƣ xây dựng CSHT cho KCN, tăng cƣờng công tác xúc tiến vận động đầu tƣ vào KCN, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh tế, tri, xã hội thành phố cần tiến hành xây dựng nhà tập trung cho cơng nhân cơng trình ngồi hàng rào KCN Các giải pháp đƣợc đề cập cách tồn diện, có tính khả thi cao giải pháp cần thiết, số giải pháp đƣợc phân tích cụ thể, tính tốn chi tiết, nhƣng số giải pháp dừng lại việc gợi mở, định hƣớng sách, cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu Do thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, kiến thức cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên hy vọng đề tài có giá trị tham khảo cấp lãnh đạo, cán ban ngành có liên quan, góp phần vào phát triển bền vững KCN thành phố Hải Phòng thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng kỷ yếu “20 năm xây dựng phát triển”, Nxb, Hải Phòng, 2013 Báo cáo kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm từ năm 2010 đến năm 2014 Báo cáo tình hình phát triển Khu kinh tế, Khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng năm từ năm 2010 đến năm 2014 Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Nghị định 29/2008/NĐCP ngày 14/3 qui định KCN, KCX KKT, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cƣờng (1993): Các khu chế xuất châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng thành phố Hải Phòng: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII, Nxb Hải Phòng, 2006 Đảng thành phố Hải Phòng: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV, Nxb Hải Phòng, 2011 Đề án Điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành phố Hải Phòng đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bề vững đến năm 2020 định hướng đến năm 2015, Nxb Thống kê, 2014 TS Lê Thế Giới, Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 11 TS Đan Đức Hiệp: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi với chiến lược cơng hóa, đại hóa Hải Phịng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 2000 12 PGS TS Đan Đức Hiệp: “ Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005 13 PGS TS Đan Đức Hiệp: Kinh tế Hải Phòng - 25 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 14 PGS TS Đan Đức Hiệp: Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 15 PGS.TS Đan Đức Hiệp, Phó Chủ tịch thƣởng trực UBND thành phố Hải Phòng (2014), 25 năm thu hút vốn FDI Hải Phịng thực trạng giải pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 16 Kinh tế Việt Nam năm đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 17 Ngô Thắng Lợi (2006), “Ảnh hưởng sách phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, - Dự án VIE/01/021, Bộ kế hoạch đầu tƣ 18 Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi Luật đầu tư tư nước Việt Nam năm 2000; Luật sửa đổi Luật đầu tư tư Luật sửa đổi Luật doanh nghiệp năm 203 văn pháp lý kèm theo 19 Một cách nhìn cải cách kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1998 20 Niên giám thống kê Hải Phòng 2013,Nxb Thống kê Hà Nội,2014 21 Nền kinh tế tri thức - Nhận thức hành động, Nxb Thống kê, Hà Nội, (2000) 22 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, (2001) 23 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hải Phịng đến năm 2020 24 Quy hoạch phát triển khơng gian thị Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 25 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Thông báo số 79-TB/TU ngày 10/9/2007 Ban Thƣờng vụ Thành ủy Hải Phòng chủ trương điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn thành phố đến năm 2015, định hướng đến năm 2050 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Khu công nghiệp (KCN) đƣợc thành lập năm... nhƣ Hải Dƣơng, Bắc Ninh với thành phố Hải Phòng để đƣa giải pháp cho phát triển bền vững; đánh giá đóng góp Khu Công nghiệp kinh tế thành phố Hải Phòng 2.3 Hệ thống tiêu PTBV KCN thành phố Hải Phòng. .. vững khu công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Khu Công nghiệp thành phố Hải Phòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan