1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

lịch sử chỉnh sửa

129 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 554 KB

Nội dung

I. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm lý luận 1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa Trọng thương Chủ nghĩa trọng thương hay trường phái coi trọng thương mại là học thuyết kinh tế đầu tiên về phương thức sản xuất TBCN, tồn tại từ cuối thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII ở nhiều nước châu Âu mà điển hình ở Anh, Pháp, Hà Lan. Về mặt lịch sử: đây là giai đoạn tiền TBCN hay tích luỹ nguyên thủy TBCN từ giữa thế kỷ XV – XVII, thực chất của tích luỹ nguyên thuỷ TBCN là tách những người sản xuất ra khỏi tư liệu sản xuất bằng bạo lực và cướp bóc nhằm tạo ra người vô sản đi làm thuê cho tư bản và tạo ra các nhà tư bản có nhiều tư liệu sản xuất và tiền để bóc lột lao động làm thuê. Giai đoạn này bóc lột siêu kinh tế bằng bạo lực, biểu hiện bằng xâm chiếm thuộc địa, buôn bán nô lệ, cướp biển . hay còn gọi là giai đoạn "cừu ăn thịt người" đuổi nông dân khỏi ruộng đất của mình, tước đoạt bằng bạo lực, cướp bóc, trao đổi không ngang giá "mua rẻ, bán đắt". Về điều kiện kinh tế: kinh tế hàng hóa ra đời và phát triển mạnh. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học lúc này là lĩnh vực lưu thông. Các đại biểu của chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền tệ trong việc tích luỹ của cải, tạo điều kiện cho sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN. Họ nhìn thấy con đường để làm tăng của cải thương nghiệp, là ngoại thương thực hiện bán nhiều, mua ít. Về mặt chính trị: giai cấp tư sản non trẻ ra đời chưa nắm được chính quyền (chính quyền vẫn nằm trong tay giai cấp quý tộc) do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm chống lại giai cấp phong kiến. Về mặt tư tưởng và khoa học: là thời kỳ phát triển của chủ nghĩa duy vật đấu tranh với những thuyết tôn giáo, đặc biệt là những phát kiến địa lý - 1 - (TK XV - XVI) tìm ra châu Mỹ, đường biển qua châu Phi, từ châu Âu sang Ấn Độ . tạo điều kiện mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa, làn sóng du thương vàng từ châu Mỹ về châu Âu . vai trò của tư bản thương nghiệp được nêu cao đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế chỉ đạo. Chủ nghĩa trọng thương không những ra đời ở các nước Tây Âu mà còn xuất hiện ở các nước khác. Ngoài những đặc điểm chung nó cũng có những đặc điểm khác nhau phù hợp với điều kiện lịch sử mỗi nước. Các đại biểu điển hình của Chủ nghĩa trọng thương: Antoine de Montchretien (1575-1622) người đầu tiên dùng từ kinh tế chính trị để chỉ môn học, Jean Baptiste Colbert (1619-1683), Thomas Mun (1571-1641), Williams Stafford (1554 - 1612). Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện nhằm hướng dẫn hoạt động thương nghiệp, đẩy nhanh sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN và trực tiếp bảo vệ lợi ích của tư bản thương nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm lý luận Chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu thương nghiệp đặc biệt là lĩnh vực lưu thông trao đổi. C.Mác đã chỉ ra rằng: Chủ nghĩa trọng thương thế kỷ XVI - XVII đã đi theo "cái hình thái chói lọi của giá trị để xem xét nền sản xuất TBCN" Những tư tưởng chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương ở các nước có những sắc thái riêng phản ánh đặc điểm riêng của từng nước ở Pháp là trọng thương công nghiệp, ở Anh gọi là trọng thương vàng. Tuy nhiên chủ nghĩa trọng thương đều có những tư tưởng kinh tế chung, đó là: Thứ nhất, tiền là của cải thực sự của xã hội: những người trọng thương coi tiền là của cải quốc gia, càng nhiều tiền quốc gia càng giàu có. Theo họ, tiền là một vị thần có thể thay hình đổi dạng để biến thành bất cứ thứ gì ta muốn. Một tác giả trọng thương đã viết: "Tiền là một vị thần có thể thay - 2 - hình đổi dạng để biến thành bất cứ thứ gì mà ta muốn: rượu vang, bánh mì, vải vóc, con ngựa, cái nhà, một di sản, một thị trấn hay cả một kinh thành". Vì vậy, mục đích của mỗi quốc gia chung quy là tích luỹ nhiều tiền (vàng, bạc). Từ đó, họ cho rằng: mục đích của mọi hoạt động kinh tế đều phải hướng vào thu hút nhiều vàng, bạc, phải dùng mọi biện pháp hữu hiệu để thu hút vàng, bạc trong nước. Thứ hai, cách thức tích lũy tiền: việc thu hút vàng, bạc vào trong nước chỉ được thực hiện bằng con đường phát triển thương mại, đặc biệt là ngoại thương. Nhiệm vụ chủ yếu của thương mại là xuất siêu, cấm xuất khẩu kim loại quý, thương nhân sau khi bán hàng phải mua vàng bạc về nước; khuyến khích sản xuất cho xuất khẩu. Theo họ, trong thương mại phải có những thủ đoạn để buôn bán làm giàu như lừa gạt, chiến tranh; bởi vì trong thương mại phải có người được, kẻ mất; dân tộc này làm giàu phải biết hy sinh lợi ích của dân tộc khác . Những người theo chủ nghĩa trọng thương coi thương nghiệp mới là hoạt động nghề nghiệp tạo ra tiền và của cải vì còn có những hoạt động sản xuất ra nhiều hàng hóa vô hình mà thương nghiệp không sản xuất. Thứ ba, nguồn gốc của lợi nhuận: lợi nhuận là do trao đổi, lưu thông mang lại, lợi nhuận thương nghiệp chính là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, hy sinh lợi ích của dân tộc này với dân tộc khác. Quan điểm này không đúng vì lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư mà chỉ là điều kiện tạo ra giá trị thặng dư. Lợi nhuận chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong lưu thông. Trao đổi ngang giá biểu hiện sự hy sinh lợi ích, cướp bóc thuộc địa, tính dân tộc hẹp hòi . Thứ tư, vai trò kinh tế của nhà nước: chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao các chính sách kinh tế của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế, đề cao sự can thiệp của nhà nước trong nền kinh tế. Đa số các biện pháp mà chủ - 3 - nghĩa trọng thương đề xướng đều đưa vào bạo lực và theo họ cần có quyền lực mới có thể thực hiện được; điều tiết lưu thông tiền tệ, khống chế thị trường trong nước, khuyến khích và bảo trợ các công trường thủ công, xây dựng hàng hải, thuỷ quân để cướp bóc thuộc địa, thực hành chiến tranh thương mại . Thứ năm, tính dân tộc: đây là một trong những đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa trọng thương, xây dựng thị trường dân tộc, mục đích là tích luỹ tiền, chiếm được nhiều của cải để dân tộc mình thu được nhiều lợi ích. Chủ nghĩa trọng thương phát triển ở nhiều nước trên thế giới như ở Italy, Tây Ba Nha, Anh, Pháp, Hà Lan. Sự giống nhau của học thuyết kinh tế trọng thương ở các nước là chỗ đề đưa ra những tư tưởng về chính sách nhằm tăng cường khối tiền tệ tích lũy, làm tăng sự giàu có của đất nước. Tuy nhiên, biện pháp tích lũy tiền tệ ở mỗi nước áp dụng khác nhau. 1.3.1. Hạn chế - Yếu về tính lý luận, chưa nhận thấy và chưa thừa nhận quy luật kinh tế, đề cao nhà nước, nhiều chính sách kinh tế đề ra mang tính chất kinh nghiệm, lời khuyên, không có tính thị trường và cơ sở thực tiễn. - Đánh giá cao vai trò của thương nghiệp, chỉ coi trọng ngoại thương không coi trọng nông nghiệp, đối với nghiên cứu chỉ là thương nghiệp. Cho rằng nông nghiệp không tạo ra của cải vật chất, không coi trọng một số ngành công nghiệp, chỉ công nhận công nghiệp khai thác vàng, các kim loại quý . - Quá sùng bái tiền tề, bằng mọi cách để tích luỹ tiền. 1.3.2. Ưu điểm Những quan điểm kinh tế của CNTT đã tiến bộ hơn so với quan điểm kinh tế của phong kiến, khắc phục những nhược điểm của kinh tế phong kiến (trung cổ) đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp và những giáo lý phong kiến để phát triển kinh tế hàng hóa, mở đường - 4 - cho sự phát triển của kinh tế hàng hóa đồng thời tạo ra điều kiện ra đời và phát triển của CNTB. II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XVIII Pháp vẫn là nước tiểu nông, tàn dư của phương thức sản xuất phong kiến vẫn còn nặng nề, nhà thờ chi phối bóc lột nông dân, địa tô cao, sưu cao thuế nặng, chịu sự thống trị hà khắc, dân đói khổ bị đẩy đến bờ vực của sự phá sản. Chủ nghĩa trọng nông ở Pháp ra đời từ năm 1756, tồn tại 21 năm cho đến năm 1777. Sự ra đời của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp do nhiều nguyên nhân, cụ thể: Giai cấp địa chủ thu tô nặng với giai cấp nông dân: Mức địa tô rất cao (từ 1/4 đến 1/3 thu hoạch trên ruộng đất) nông dân mắc vào cảnh tũng quẫn cha truyền con nối. Chính sách hạ giá lúa mì của Colbert (Bộ trưởng Tài chính): áp dụng chính sách hạ giá ngũ cốc, thực hiện các biện pháp cướp bóc nông nghiệp để phát triển công nghiệp, ăn đói để xuất khẩu . làm cho nông dân đói khổ, túng quẫn, đời sống tinh thần nghèo nàn. Thuế khóa của nhà nước rất cao đè lên vai những người nông dân, họ phải nộp nhiều thứ thuế: Thuế trực thu, thuế gián thu, thuế cầu đường, thuế cho nhà thờ…nông dân thường phải nộp cho nhà thờ 1/10 thu hoạch trên ruộng đất. Vậy mà, nhà thờ Wonte đã mỉa mai rằng "nông dân bàn tán về lúa mì nhiều hơn là Thượng đế". Để chống lại tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương, tìm đường giải phóng kinh tế nông dân khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, chủ nghĩa trọng nông đã xuất hiện tiêu biểu ở Pháp. 1.1.2. Đặc điểm lý luận - 5 - Chủ nghĩa trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp coi đó là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải, chỉ có lao động nông nghiệp mới là lao động có ích, lao động sinh lời vì nó tạo ra sản phẩm thuần tuý cho xã hội. Vì vậy muốn giàu có phải phát triển nông nghiệp. 1.2.2. Lý thuyết sản phẩm thuần túy Đây là lý thuyết trọng tâm của chủ nghĩa trọng nông và theo C.Mác: công lao lớn nhất của những người trọng nông là thấy được sản phẩm thuần túy chỉ được tạo ra trong nông nghiệp; nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất duy nhất trong xã hội còn công nghiệp thì “chỉ tiêu dùng chứ hoàn toàn không có sản xuất”. Nội dung chính của lý luận sản phẩm thuần túy cụ thể như sau: Thứ nhất, sản phẩm thuần túy là sản phẩm do đất đai mang lại sau khi đã trừ đi chi phí lao động và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác. Thứ hai, sản phẩm thuần thúy là tặng vật của tự nhiên cho con người, không phải là do quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp đưa lại. Thứ ba, chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm thuần túy (còn gọi là sản phẩm ròng), các ngành công nghiệp và thương mại không thể sản xuất ra sản phẩm thuần túy. Thứ tư, có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hóa khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp: - Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất như tiền lương, nguyên, nhiên vật liệu và sự quản lý của nhà tư bản… - Trong lĩnh vực nông nghiệp, giá trị hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như trong công nghiệp cộng với sản phẩm thuần túy mà ngành công nghiệp không có. Bởi vì, chỉ trong nông nghiệp mới có sự giúp sức của tự nhiên làm sinh sôi nảy nở nhiều của cải. - 6 - Hn ch ca lý thuyt ny ú l cỏch gii thớch sai lm trong hc thuyt sn phm thun tuý cú lý do lch s l lỳc ú cha xut hin phỏt minh v nh lut bo ton chuyn hoỏ nng lng ca Lụmụnụxp. 1.2.4. Lý thuyt tỏi sn xut (Biu kinh t Quesnay) Mt trong nhng cng hin to ln ca phỏi trng nụng l Biu kinh t ca F.Quessnay c cụng b nm 1758 v phn ỏnh y cỏc quan im kinh t ch yu ca phỏi ch ngha trng nụng. Trỏi vi nhng ngi i lp cho rng biu kinh t khụng cú ni dung v ý ngha gỡ, thỡ C.Mỏc l ngi tỡm ra ý ngh thc tin ca nú, C.Mỏc ỏnh giỏ Biu kinh tca F.Quesnay l s i cng v tỏi sn xut xó hi v chớnh C.Mỏc l ngi ó k tha, phỏt trin lý lun ca F.Quesnay vo lý lun tỏi sn xut ca mỡnh. Ni dung ca Biu kinh t - phõn tớch Biu kinh t F.Quesnay ó a ra cỏc gi nh: + Nghiờn cu tỏi sn xut gin n. + Tru tng húa s bin ng ca giỏ c + Khụng xột n ngoi thng + Xó hi ch cú 3 giai cp c bn - Trong tay giai cấp sở hữu đã có sẵn 2 tỷ tiền thu tô. - Giá trị tổng sản phẩm có 7 tỷ đồng, trong đó giá trị sản phẩm nông nghiệp là 5 tỷ, giá trị sản phẩm công nghiệp là 2 tỷ. - Trong 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp đợc phân thành: + 1 tỷ để bù đắp khoản ứng ra ban đầu. + 2 tỷ để bù đắp khoản ứng ra hàng năm. + 2 tỷ sản phẩm ròng nộp cho địa chủ. - Trong 2 tỷ sản phẩm công nghiệp phân thành: + 1 tỷ bù đắp hao phí nguyên vật liệu. + 1 tỷ bù đắp t liệu hàng năm. - 7 - Ghi chú : Một là, ở đây không tính đến phần tự tiêu dùng trong nội bộ ngành mà không cần trao đổi với ngành khác. Hai là, trong giai cấp sản xuất giả định phần tự tiêu dùng không có hàng công nghệ phẩm. Ba là, 2 tỷ sản phẩm ròng giả định đã biến thành tiền tô nộp cho địa chủ. S tỏi sn xut ca F.Quesnay: S gm 5 hnh ng: I. Giai cp s hu dựng 1 t mua t liu tiờu dựng, nh vy giai cp sn xut thc hin c 1/5 sn phm nụng nghip ca mỡnh v thu c 1 t tin mt. II. Giai cp s hu dựng 1 t cũn li mua hng cụng ngh ca giai cp khụng sn xut. Nh vy giai cp khụng sn xut thc hin c 1 t sn phm ca mỡnh v thu c 1 t tin mt. Giai cp s hu ó tiờu ht tin (qua I v II) tho món nhu cu tiờu dựng ca mỡnh. III. Giai cp khụng sn xut dựng 1 t tin mt ó thu c t giai cp s hu (II) mua t liu sinh hot ca giai cp sn xut. Nh vy giai cp sn xut ó thc hin c 2/5 sn phm ca mỡnh ( I, III). - 8 - I III IV V II Giai cp sn xut Giai cp s hu Giai cp khụng sn xut IV. Giai cấp sản xuất dùng 1 tỉ vừa nhận được (III) mua tư liệu sản xuất của giai cấp không sản xuất dưới hình thức tư bản ứng trước đầu tiên. Đến đây giai cấp không sản xuất thực hiện xong sản phẩm của mình và trong tay có 1 tỉ tiền mặt. V. Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỉ vừa nhận được (IV) mua nguyên liệu nông nghiệp của giai cấp sản xuất để tiếp tục sản xuất. Kết quả: Giai cấp không sản xuất thực hiện được toàn bộ sản phẩm của mình với trị giá 2 tỉ (II và IV) và có được tư liệu sinh hoạt cần thiết (III) cùng nguyên liệu để tiếp tục sản xuất (V). Giai cấp sản xuất thực hiện được 3 tỉ sản phẩm (I, III, V) còn lại 2 tỉ để bù đắp chi phí hàng năm 9tư bản ứng trước hàng năm) trong chu kỳ sản xuất tới. Quỹ ứng trước đầu tiên (tư bản cố định) được bù đắp (IV) như vậy giai cấp sản xuất có đủ các yếu tố để tái sản xuất. Ngoài ra còn có 2 tỉ tiền mặt trả cho giai cấp sở hữu dưới dạng địa tô. - Nhận xét “Biểu kinh tế” của F.Quesnay: + Ý nghĩa phương pháp luận: Dùng phương pháp trừu tượng hoá khoa học và mô hình rất giản đơn. Giả định muốn thúc đẩy tái sản xuất TBCN phải có sự trao đổi giữa 2 khu vực sản xuất TLSX và sản xuất tư liệu tiêu dùng. + Không xét đến ngoại thương + Giá cả luôn bằng giá trị + Xem xét sự vận động của các yếu tố hàng, tiền quan trọng trong nền kinh tế + Hạn chế: Không đánh giá đúng vai trò của sản xuất công nghiệp, chưa chỉ ra được cơ sở của tái sản xuất trong công nghiệp cũng như trong nông nghiệp. - 9 - Trong s F.Quesnay mi phõn chia tng sn phm xó hi thnh 2 khu vc cho thy vn tiờn quyt phõn tớch tỏi sn xut. + Tớch cc: Cú ý ngha to ln v phng phỏp lun, l mt t tng thiờn ti ca thi by gi, t nn múng cho vic nghiờn cu tỏi sn xut sn phm xó hi. Mc dự cú nhiu hn ch, nhng phỏi trng nụng ó cú nhiu úng gúp quý bỏu cho khoa hc kinh t. Nhng quan im v vai trũ sn xut nụng nhip to ra s giu cú, s phõn chia t bn thnh t bn c nh v t bn lu ng l nhng im ỏng chỳ ý. c bit, quan im v Biu kinh t ó t nn múng cho vic nghiờn cu tỏi sn xut xó hi. * đánh giá về chủ nghĩa trọng nông Một là, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thơng, đặc biệt là trọng thơng Pháp một cách sâu sắc và khá toàn diện, Công lao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích t bản trong giới hạn của tầm mắt t sản. Chính công lao này làm cho họ trở thành ngời cha thực sự của khoa kinh tế chính trị hiện đại. Hai là, Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng d từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp, nh vậy là họ đã đặt cơ sở cho việc phân tích nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Ba là, nghiên cứu sản xuất không chỉ là quá trình sản xuất, sản xuất cá biệt đơn lẻ . mà quan trọng hơn là đã biết nghiên cứu quá trình tái sản xuất của toàn bộ xã hội, một vấn đề hết sức to lớn của kinh tế chính trị. Bốn là, lần đầu tiên tạo ra một hình ảnh có hệ thống và mô hình hóa về nền kinh tế thời họ, đây là nền móng cho sơ đồ tái sản xuất xã hội của C.Mác sau này. Năm là, họ đã đặt nền móng gợi mở nhiều vấn đề có giá trị cho đến ngày nay nh: tôn trọng vai trò tự do của con ngời, đề cao tự do cạnh tranh, tự - 10 - [...]... đợc sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giá trị nên đã đồng nhất giá trị sử dụng với giá trị cuả hàng hoá, phủ nhận tính lịch sử của phạm trù giá trị Về vấn đề này, ông có sự tranh luận nổi tiếng với Ricardo Ricardo cho rằng: của cải phù hợp với giá trị sử dụng và thay đổi không phù hợp với sự thay đổi của giá trị của cải đợc sử dụng J B.Say lại cho rằng: của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn Ricardo... cách tầm thờng kinh tế chính trị thành bốn phần: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng; mỗi phần tồn tại một cách độc lập mà không có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau Ông cũng không biết đến tính lịch sử của các phạm trù kinh tế chính trị Vì vậy, C.Mác gọi J B.Say là hoàng tử lố bịch của khoa kinh tế chính trị 1.2 Cỏc lý thuyt kinh tế c bn ca J.B.Say 1.2.1 Lý thuyết giá trị Học thuyết giá trị của... trị sử dụng và cho rằng giá cả là thớc đo cuả giá trị còn giá trị là thớc đo ích lợi của sản phẩm Nghĩa là theo ông, một sản phẩm có ích lợi nhiều thì giá trị cuả sản phẩm càng cao; hay với cùng một vật phẩm, đối với ngời thích nó thì có nhiều giá trị hay giá trị của nó càng cao còn đối với ngời không thích nó thì giá trị của nó càng thấp Nh vậy, ở đây ông đã không thấy đợc sự khác nhau giữa giá trị sử. ..do buôn bán, bảo vệ lợi ích ngời sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, đổi mới phơng thức kinh doanh trong nông nghiệp Tuy vậy, chủ nghĩa trọng nông cũng có những hạn chế do điều kiện lịch sử lúc đó nh: - Họ cha hiểu thực tế giá trị tự nhiên nên cha hiểu giá trị thặng d, chỉ dừng lại ở sản phẩm ròng do đất đai đem lại mà thôi - Họ hiểu sai ngành sản xuất và lao động sản xuất HC THUYT... định giá - 28 - trị thì phải chăng vàng có lợi ích lớn hơn sắt 2000 lần? J B.Say đã không có cơ sở để trả lời Theo C.Mác, giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu con ngời, nó do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định Của cải càng nhiều thì giá trị sử dụng càng lớn nhng điều đó không có nghĩa là giá trị của nó tăng lên bởi vì do tiến bộ kỹ thuật và tăng năng suất lao động, giá... nghiệp đã đa đến việc sử dụng máy móc ngày càng rộng rãi và số ngời thất nghiệp ngày càng tăng vì máy móc đã thay thế chỗ làm của công nhân Nền sản xuất t bản chủ nghĩa áp dụng hệ thống máy móc vào sản xuất gắn với tăng cờng bóc lột và bần cùng hoá công nhân khiến những cuộc đấu tranh tự phát của công nhân tất yếu nổ ra J B.Say đã tìm mọi cách để che đậy hậu quả tai hại của việc sử dụng máy móc theo... việc nghiên cứu nền sản xuất hàng hoá giản đơn áp dụng cho nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa, biến lu thông t bản (T-H-T) thành lu thông hàng hoá giản đơn (H-T-H) 1.2.4 Lý thuyết lợi nhuận Trong lịch sử, cho đến thời kỳ của J B.Say, có nhiều cách giải thích lợi nhuận, nh lợi nhuận là do lu thông tạo ra, do mua rẻ, bán đắt mang lại- quan điểm của những ngời trọng thơng; hoặc là lợi nhuận là do sự... những cuộc đấu tranh tự phát của công nhân tất yếu nổ ra J B.Say đã tìm mọi cách để che đậy hậu quả tai hại của việc sử dụng máy móc theo kiểu t bản chủ nghĩa đối với đời sống công nhân Theo ông, việc sử dụng máy móc lúc đầu gây nên một số điều bất tiện là gạt bỏ một bộ phận - 30 - công nhân, họ tạm thời không có công ăn việc làm Nhng sau đó, máy móc sẽ làm tăng quy mô sản xuất, tạo nhiều việc làm nên... lại là cơ sở cho công tác kế hoạch hoá gia đình và các biện pháp để hạn chế tốc độ gia tăng dân số, từ đó nâng cao chất lợng cuộc sống cuả con ngời 1.2.2 Lý thuyết về giá trị và lợi nhuận T.R.Malthus đã sử dụng những yếu tố tầm thờng trong lý luận giá trị của Smith và Ricardo để đa ra lý luận giá trị cuả mình *Lý luận giá trị Theo ông, giá trị không phải do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết . thế kỷ XVII ở nhiều nước châu Âu mà điển hình ở Anh, Pháp, Hà Lan. Về mặt lịch sử: đây là giai đoạn tiền TBCN hay tích luỹ nguyên thủy TBCN từ giữa thế. đặc điểm chung nó cũng có những đặc điểm khác nhau phù hợp với điều kiện lịch sử mỗi nước. Các đại biểu điển hình của Chủ nghĩa trọng thương: Antoine de

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8.1. Quan hệ giữa số cụng nhõn tăng thờm với “năng suất giới hạn” giảm dần của họ - lịch sử chỉnh sửa
Bảng 8.1. Quan hệ giữa số cụng nhõn tăng thờm với “năng suất giới hạn” giảm dần của họ (Trang 50)
Bảng 16.1: Các khả năng khác nhau trong sự đánh đổi giữa bơ và súng - lịch sử chỉnh sửa
Bảng 16.1 Các khả năng khác nhau trong sự đánh đổi giữa bơ và súng (Trang 118)
Dựa vào số liệu tại bảng 16.1, có thể xác định một đờng cong liên tục đ- đ-ợc gọi là đờng giới hạn khả năng sản xuất (Production possibility frontier -  PPF). - lịch sử chỉnh sửa
a vào số liệu tại bảng 16.1, có thể xác định một đờng cong liên tục đ- đ-ợc gọi là đờng giới hạn khả năng sản xuất (Production possibility frontier - PPF) (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w