1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOACH bài dạy NV7 TUẦN 20

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 19 – Tiết 77: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

  • D/ Hoạt động vận dụng

  • Hãy tìm một tình huống mà em có thể một vận dụng một câu tục ngữ trong bài cho hợp lí? Đặt nó trong một đoạn hội thoại cụ thể?

  • Bài 19 – Tiết 78: Tiếng Việt

  • RÚT GỌN CÂU

  • D/ Hoạt động vận dụng

  • Gv nêu nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân

  • Nêu một số trường hợp có thể sử dụng hoặc không nên sử dụng câu rút gọn khi giao tiếp ở trường, ở nhà?

  • - Hs tìm và nêu trường hợp cụ thể

  • D/ Hoạt động vận dụng

  • 1. Giao nhiệm vụ học tập:

  • Gv nêu nhiệm vụ: Liên hệ với cuộc sống hiện tại chỉ ra một số biểu hiện thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta hiện nay? Bản thân em đã và cần phải làm gì để phát huy truyền thống đó?

  • Nhắc nhở: Chuẩn bị bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận”

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 2021 Ngày dạy 7B: / 01 / 2021 Bài 19 – Tiết 77: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) tục ngữ người xã hội Về lực: a Năng lực chung: -Tự chủ & tự học: Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Giao tiếp hợp tác: + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp.Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Giải vấn đề sáng tạo: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; b Năng lực chuyên biệt: * Đọc hiểu: - Đọc, hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Nhận biết số yếu tố nghệ thuật có câu tục ngữ: Vần, hình ảnh so sánh, ẩn dụ - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ người xã hội vào thực tế đời sống * Nói nghe: - Giải nghĩa câu tục ngữ chủ đề ngôn ngữ cá nhân - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập, tự tin nói trước nhiều người - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết Về phẩm chất: - u nước: Biết tơn trọng giá trị văn hố tinh thần cao đẹp dân tộc - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Trách nhiệm: Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu, học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Loa trợ giảng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Kế hoạch học - Học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề III Tiến trình tổ chức hoạt động: A/ Mở đầu.(5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh, kết nối với kiến thức tiết học b Nội dung hoạt động: Thực trò chơi theo luật chơi để tìm câu tục ngữ liên quan đến nội dung chủ đề học c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng câu tục ngữ theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến người xã hội mà em biết, giải nghĩa sơ lược - Phương án thực hiện: + Thực trị chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vòng phút đội đọc câu tục ngữ theo chủ đề - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ người xã hội Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết tg dừng lại Báo cáo, thảo luận: - Học sinh đỗi thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Như em vừa thấy có nhiều câu tục ngữ nhiều lĩnh vực khác Vậy người bình dân Việt Nam nhìn nhận đúc kết sống xã hội qua câu tục ngữ ? Chúng ta tìm hiểu học hơm B/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS HĐ 1: Tìm hiểu chung (5 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu chủ đề, cách đọc bố cục văn b Nội dung: Học sinh đọc lưu loát văn bản, suy nghĩ tìm chủ đề văn bản, giải nghĩa số từ ngữ khó Căn vào chủ đề phân chia bố cục văn hợp lí c Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày miệng trước lớp phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, dựa vào việc soạn nhà thực yêu cầu sau: - Nội dung câu tục ngữ văn gì? - Nêu cách đọc văn bản? - Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Vì sao? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu chuẩn bị thực nhiệm vụ 2.Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Dựa kết soạn bài, thực yêu cầu, chuẩn bị ý kiến trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày * Dự kiến sản phẩm: - Tục ngữ người xã hội - Hướng dẫn đọc: Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ dấu câu, ý vần, đối - Hs Giải thích từ khó - Chia nhóm: (Như phần nội dung) Báo cáo, thảo luận: NV1+ 2: - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung NV3: Đại diện nhóm trình bày Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: Nội dung I Tìm hiểu chung: Chủ đề: - Tục ngữ người xã hội Đọc; Chú thích; Bố cục - Bố cục: nhóm: +Tục ngữ phẩm chất người (câu -> 3) + Tục ngữ học tập tu dưỡng -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng nhấn mạnh (câu -> 6) => Những học kinh nghiệm người xã hội + Tục ngữ quan hệ ứng xử nội dung quan trọng tục ngữ (câu 7-> 9) II Đọc, hiểu văn bản: HĐ 2: Đọc, hiểu văn (25 phút) Tục ngữ phẩm chất a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, người : cách vận dụng số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ chủ đềcon người xã hội b Nội dung: Học sinh đọc câu tục ngữ, trao đổi thảo luận với bạn nhóm nêu nội dung ý nghĩa, cách vận dụng câu c Sản phẩm: Học sinh trình bày kết làm việc phiếu học tập cử đại diện thuyết trình sản phẩm tước lớp d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoạt động thảo luận theo nhóm, ghi kết thảo luận phiếu học tập nội dung sau: - Nêu biện pháp nghệ thuật, nội dung ý nghĩa câu tục ngữ (1, 3, 5, 8, 9)? - Nêu giá trị kinh nghiệm mà câu thể + Nêu trường hợp cụ thể ứng dụng câu - Cách làm: theo gợi ý phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu cần thực Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm -> thống ý kiến phiếu học tập - Giáo viên: Quan sát, gợi ý cho hs cách làm, hỗ trợ học sinh cần * Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Một mặt người cách nói hốn dụ dùng phận để tồn thể: cải vật chất, mười mặt ý nói đến số cải nhiều ->Tạo điểm nhấn sinh động từ ngữ nhịp điệu => Khẳng định quí giá người so với Người quí - Phê phán trường hợp coi người hay an ủi động viên trường hợp “của thay người” - Nêu quan niệm cũ việc sinh nhiều - Người ta hoa đất - Người sống đống vàng Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm - Đói-rách cách nói khái quát sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm phẩm giá sáng tốt đẹp mà người cần phải giữ gìn - Có vần, có đối –> làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ - Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù quần áo rách giữ cho sạch, cho thơm - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch; khơng phải nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội => Khuyên người ta dù đói khổ, thiếu thốn cần giữ lối sống khơng làm việc xấu xa; Cần giữ gìn phẩm giá sạch, khơng nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức Vận dụng: Tự nhủ, tự răn thân; nhắc nhở người khác phải có lịng tự trọng Liên hệ: - Chết sống đục; - Giấy rách phải giữ lấy lề Câu 5: - Ý nghĩa: Khẳng định vai trị, cơng ơn to lớn thầy => Khuyên người phải biết kính trọng thầy tìm thầy mà học Bài học rút từ câu tục ngữ: Phải tìm thầy giỏi có hội thành đạt; Khơng qn cơng ơn thầy Câu 8: - Quả hoa quả; trồng sinh hoa quả; kẻ trồng người trồng trọt, chăm sóc để hoa kết trái - Nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: hoa ta dùng công sức người trồng, ta phải nhớ ơn họ + Nghĩa bóng: cần trân trọng sức lao động người, khơng lãng phí Biết ơn người trước, không phản bội khứ => Nhắc nhở người ln sống theo đạo lí biết ơn hệ trước - Vận dụng: Thể tình cảm cháu ơng bà, cha mẹ; học trị thầy giáo Lòng biết ơn nhân dân anh hùng liệt sĩ chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất nước - Liên hệ: Uống nước nhớ nguồn Câu 9: - đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều gộp lại thành rừng rậm, núi cao => Chia rẽ yếu, đồn kết mạnh; người làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại giải Câu 1: - So sánh, hốn dụ, đối lập để nói lên giá trị người: Con người quý cải vật chất -> Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị người Câu 3: - Có vần, có đối để thể phẩm giá người: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống - Giá trị: + khẳng định, đề cao đạo đức, lối sống cao, không bị cám dỗ vật chất + giáo dục người lòng tự trọng biết vươn lên hoàn cảnh Tục ngữ học tập, tu dưỡng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Ý nghĩa: Khẳng định vai trị, cơng ơn to lớn thầy => Khuyên người phải biết kính trọng thầy tìm thầy mà học Tục ngữ quan hệ ứng xử Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng - Khi hưởng thụ thành khó khăn trở ngại dù to - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết => nhắc nhở người học, lối sống đoàn kết Bài học sức mạnh tình đồn kết (Tránh lối sống cá nhân; cần có tinh thần tập thể lối sống làm việc) Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày câu đầu - Đại diện nhóm trình bày câu - Đại diện nhóm trình bày câu 8,9 => Các nhóm khác lắng nghe Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 3: Tổng kết a Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn b Nội dung hoạt động: Học sinh nêu nội dung, nghệ thuật văn bản, nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng văn c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng kĩ thuật trình bày phút d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật câu tục ngữ? - Học sinh lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, chuẩn bị nội dung trình bày - Giáo viên quan sát, gợi mở để học sinh thực yêu cầu * Dự kiến sản phẩm: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng - Các câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân, xử Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên gọi học sinh trả lời, lắng nghe, chuẩn bị ta phải nhớ đến cơng ơn người gây dựng nên thành đó, phải biết ơn người giúp - Giá trị: Nhắc nhở người ln sống theo đạo lí biết ơn hệ trước Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết => nhắc nhở người học, lối sống đoàn kết III Tổng kết: Nghệ thuật: Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần, nhịp cho câu nhận xét câu trả lời học sinh - Học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng - HS đọc ghi nhớ văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung, ý nghĩa: - Tôn vinh giá trị người - Đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất, lối sống mà người cần có * Ghi nhớ: sgk/ Tr13 C/ Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố hiểu biết tục ngữ mở rộng hiểu biết b Nội dung: Học sinh cảm nhận nội dung ý nghĩa câu tục ngữ chủ đề c Sản phẩm: Học sinh ghi nội dung cảm nhận phiếu học tập cá nhân, trình bày miệng trước lớp d Tổ chức hoạt động Giao nhiệm vụhọc tập: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Trình bày cảm nhận em số câu tục ngữ mà em vừa học cách ngắn gọn - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trình bày giấy nháp - Giáo viên: Giáo viên quan sát, động viên học sinh - Dự kiến sản phẩm: Một đoạn văn nêu đủ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa câu tục ngữ Báo cáo, thảo luận: Giáo viện gọi đến học sinh trình bày trước lớp Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh yêu cầu D/ Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu giá trị tục ngữ vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày b Nội dung: Học sinh đặt câu có chứa câu tục ngữ vừa học đoạn hội thoại c Sản phẩm: Học sinh đặt câu bảng phụ phiếu học tập, trình bày, phân tích trước lớp d Tổ chức hoạt động Giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực yêu cầu: Hãy tìm tình mà em vận dụng câu tục ngữ cho hợp lí? Đặt đoạn hội thoại cụ thể? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: lắng nghe nắm vững yêu cầu Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trình bày vào nhà - Giáo viên nhắc nhở, động viên học sinh hoàn thành tập Báo cáo đánh giá kết vào tiết học sau Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 2021 ***************************************************************** Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 2021 Ngày dạy 7B: / 01 / 2021 Bài 19 – Tiết 78: Tiếng Việt RÚT GỌN CÂU I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS nắm khái niệm câu rút gọn - Hiểu tác dụng rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Về lực: a Năng lực chung: -Tự chủ & tự học: Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Giao tiếp hợp tác: + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp.Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Giải vấn đề sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác + Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; b Năng lực chuyên biệt: * Đọc hiểu: - Đọc, hiểu, phân tích ví dụ để khai thác tìm hiểu kiến thức - Nhận biết đặc điểm câu rút gọn - Vận dụng mức độ định việc rút gọn câu thực tế đời sống * Nói nghe: - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập, tự tin nói trước nhiều người - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách rút gọn câu - Có ý thức sử dụng câu rút gọn phù hợp nói, viết Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu, học tập II Phương tiện học liệu: - Loa, mic trợ giảng - Kế hoạch dạy - sgk, sgv, tài liệu tham khảo khác - Học liệu: phiếu học tập, bảng phụ, sơ đồ III Tiến trình tổ chức hoạt động Dạy- Học: A/ Mở đầu.(5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh, kết nối với kiến thức tiết học b Nội dung hoạt động: Học sinh quan sát ví dụ, phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ví dụ câu thiếu thành phần c Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập hs trình bày kết phân tích ngữ pháp câu ví dụ phần thuyết trình hs trước lớp d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Gv đưa số câu yêu cầu học sinh làm việc cá nhân xác định CN, VN, trình bày kết vào phiếu học tập? a) Mẹ mua cho em b) Buổi sáng, em học, chiều em tự ôn c) Hàng bị bão quật đổ ngả nghiêng d) Lớp trưởng thông báo: - Về - Học sinh tiếp nhận: Quan sát câu Vd bảng phụ Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Phân tích cấu trúc câu phiếu học tập theo yêu cầu - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần * Dự kiến sản phẩm: Các câu phân tích ngữ pháp Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trình bày câu phân tích ngữ pháp Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Trong câu câu (2) VD d khơng có CN Những câu gọi câu rút gọn Vậy đặc điểm cách dùng chúng tìm hiểu tiết học hơm B/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rút gọn câu câu rút gọn sản phẩm thao tác rút gọn câu b Nội dung: Học sinh quan sát ví dụ, thảo luận nhóm + phân tích cấu tạo ngữ pháp so sánh điểm khác VD + xác định thành phần bị lược bỏ khơi phục chúng + lí giải lại lược bỏ thành phần c Sản phẩm: Phiếu học tập trình bày kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên treo bảng phụ chứa ví dụ sgk - Gọi hs đọc VD - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ sau * VD1: - Cấu tạo câu vd1 có khác nhau? - Từ "chúng ta" đóng vai trị câu? - Như câu khác chỗ nào? Tìm từ ngữ làm CN câu a? - Theo em, CN câu a lược bỏ ? * VD 2: - Trong câu in đậm đây, thành phần câu lược bỏ? - Thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa? - Tại lược ? - Phát phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Làm việc cá nhân + trao đổi nhóm, thống ý kiến vào phiếu học tập… - Giáo viên: Quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, động viên hỗ trợ hs cần * Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập nhóm trả lời đủ câu hỏi Nội dung I Thế rút gọn câu? Ví dụ: Nhận xét: VD 1: a Học ăn, học nói, học gói, học Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Về lực: a Năng lực chung: -Tự chủ & tự học: Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Giao tiếp hợp tác: + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp.Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Giải vấn đề sáng tạo: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; b Năng lực chuyên biệt: * Đọc hiểu: - Đọc, hiểu văn nghị luận xã hội; Nhận biết văn nghị luận xã hội - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; rs mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Xác định mục đích nội dung văn * Nói nghe: - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập, tự tin nói trước nhiều người - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết Về phẩm chất: -Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống dân tộc; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Trách nhiệm: Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu, học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Loa mic trợ giảng - Bảng phụ, phiếu học tập, lược đồ tư - Kế hoạch dạy - Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Tranh chân dung, tiểu sử Hồ Chí Minh III Tiến trình tổ chức hoạt động Dạy – Học: A/ Mở đầu.(5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh, kết nối với kiến thức tiết học b Nội dung hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân kể tên văn chủ đề học để hiểu chủ đề học c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh động cá nhân thực yêu cầu sau: + Kể tên văn em học lớp viết lòng yêu nước cho biết cảm xúc, ấn tượng sâu sắc mà văn để lại cho em? + Em thấy văn văn “Tinh thần u nước nhân dân ta” có điểm giống nhau? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe suy nghĩ Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm: + Văn “Lòng yêu nước” I.Ê-ren-bua -> chân lí lịng u nước lịng u nước ln tồn trái tim công dân + Điểm giống: Cùng đề cập đến lịng u nước khơi dậy mạnh mẽ Tổ quốc lâm nguy Báo cáo, thảo luận: - Một số học sinh trình bày ý kiến trước lớp Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Đúng em vừa trình bày tinh thần yêu nước giá trị tinh thần cao quý dân tộc Ở thời đại, hoàn cảnh biểu đa dạng Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà tìm hiểu hơm Hồ Chí Minh đưa nhận định xác đáng tinh thần văn nghị luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục Vì tiết học cần: - Hiểu nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn B/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn I Tìm hiểu chung: a Mục tiêu: Học sinh nắm nét đời, nghiệp Chủ tịch HCM hoàn cảnh đời, thể loại, cách đọc, bố cục văn b Nội dung: Hs hoạt động cá nhân hoạt động cặp đơi nghiên cứu sgk, tìm hiểu tư liệu nêu kiến thức tác giả văn c Sản phẩm: + phiếu học tập nhóm + nội dung hs đại diện nhóm trình bày miệng trước lớp d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào việc soạn nhà trao đổi cặp đôi thực yêu cầu sau: - Nhắc lại nét tác gải Hồ Chí Minh? - Nêu xuất xứ, thể loại, cách đọc văn bản? - Nêu bố cục văn bản? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu chuẩn bị thực nhiệm vụ 2.Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Dựa kết soạn bài, thảo luận cặp đôi thực yêu cầu, chuẩn bị nội dung trình bày - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực NV - Quan sát, động viên hỗ trợ hs cần * Dự kiến sản phẩm: - Thể loại nghị luận - Học sinh tự nêu cách đọc, GV hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khốt tình cảm - GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Học sinh đọc -> nhật xét - GV nhận xét, sửa chữa Giải thích nghĩa từ “quyên”; “nồng nàn”? - HS đọc từ khó cịn lại - Bài văn nghị luận lòng yêu nước nhân dân ta Câu văn giữ vai trò câu chốt thâu tóm ND vấn đề nghị luận bài: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước.” - Bố cục (như phần nội dung) Báo cáo, thảo luận: - Học sinh đại diện cặp trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung NV3: Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Nhấn mạnh: - Văn luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh - Trong báo cáo Bác nêu quan điểm yêu nước truyền thống quý báu đáng tự hào nhân dân ta hình thành qua trường kì lịch sử ngày bồi đắp thêm Hiểu rõ phát huy truyền thống hồn cảnh kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Tác giả - Hồ Chí Minh (1890-1969) - Quê làng Sen - Kim LiênNam Đàn - Nghệ An - Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Văn bản: a Xuất xứ, thể loại: - Bài văn trích "Báo cáo trị" Chủ tịch HCM Đại hội lần thứ II, tháng 2/ 1951 Đảng LĐ VN - Thể loại: Nghị luận xã hội (chứng minh vấn đề trị xã hội) b Đọc, thích, bố cục - Bố cục: phần việc quan trọng + MB (Đ1): Nhận định chung lòng yêu nước + TB (Đ2,3): CM biểu lòng yêu nước khứ + KB (Đ4): Khẳng định giá trị lòng yêu nước nêu nhiệm vụ Đảng viên HĐ 2: Đọc, hiểu văn phần II Đọc, hiểu văn bản: a Mục tiêu: Học sinh nắm nhận định chung Nhận định chung lòng lòng yêu nước, cách nêu nhận định văn nghị luận yêu nước: b Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn thứ nhất, thảo luận cặp đôi nhận định chung Bác tinh thần yêu nước đánh giá cách nêu luận điểm văn nghị luận c Sản phẩm: nội dung hs trình bày miệng trước lớp trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: - Đọc đoạn - Vấn đề chủ chốt tác giả nêu để nghị luận vấn đề gì? Được thể câu văn nào? - Tác giả nêu vấn đề cách nào? Tác dụng cách nêu ? Trong đoạn văn sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? Tác dụng? Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? - Hãy sơ đồ hóa cách nêu luận điểm Bác? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Hs dựa vào phần chuẩn bị nhà mình, suy nghĩ thảo luận cặp đôi, thống ý kiến trả lời câu hỏi phiếu học tập - Giáo viên phát vấn câu hỏi, gợi mở, động viên học sinh suy nghĩ trả lời, quan sát học sinh làm việc * Dự kiến sản phẩm: - Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nước nhân dân ta - Vấn đề thể hai câu đầu -> Cách nêu trực tiếp, rõ ràng, dứt khoát theo hướng khẳng định, cụ thể hoá từ: nồng nàn, truyền thống quý báu - Nghệ thuật : + So sánh: Tinh thần yêu nước (trừu tượng) – sóng ( cụ thể) -> Hình ảnh so sánh xác, mẻ -> hình dung sức mạnh to lớn, vơ tận, tất yếu lịng u nước cơng chống ngoại xâm + Động từ: lướt, nhấn chìm => thấy tính linh hoạt vừa mềm dẻo vừa mạnh mẽ nhanh chóng tinh thần yêu nước phát động => Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động khẳng định vấn đề chân lí theo mạch trung gian * Sơ đồ hoá: (1) Tinh thần yêu nước nhân dân ta -> (2) Truyền thống quý báu -> (3) Từ xưa -> -> lướt qua nguy hiểm khó khăn (Thời gian lịch sử) - Làn sóng (mạnh mẽ, to lớn) -> nhấn chìm … cướp nước - Mỗi TQ bị xâm lăng – (điều kiện kích thích, phát triển) Báo cáo, thảo luận: - Học sinh báo cáo kết làm việc theo nhiệm vụ giao - Báo cáo kết làm việc cặp đôi Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C/ Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể b Nội dung: Học sinh làm tập trắc nghiệm củng cố kiến thức phiếu học tập c Sản phẩm: Phiếu học tập trình bày kết làm Hs d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu Hs làm tập trắc nghiệm phiếu học tập: Câu 1: Tác giả văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào? A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Tố Hữu D Đặng Thai Mai - Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nước nhân dân ta -> Cách nêu trực tiếp, rõ ràng, dứt khoát theo hướng khẳng định chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, truyền thống quý báu ta.” - Hình ảnh so sánh, điệp ngữ kết hợp với động từ, tính từ -> diễn tả hình ảnh sức cơng phá sóng u nước Gợi tả sức mạnh lịng u nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc IV Luyện tập, củng cố Bài tập: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mô hình "từ đến" để nói phong trào thi đua trường em học kì vừa qua? Câu 2: Văn có xuất xứ nào? A Trích tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc” D Trích báo cáo trị tác giả Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951 Câu 3: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm vị trí ? A Câu mở đầu tác phẩm B Câu mở đầu đoạn hai C Câu mở đầu đoạn ba D Phần kết luận Câu 4: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta trời kì ? A Trong khứ B Trong C Trong khứ D Trong tương lai Đáp án: C Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì ? A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ C Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ XX Đáp án: A Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực ? A Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược B Trong nghiệp xây dựng đất nước C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt D Cả A B - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành tập phiếu học tập - Giáo viên quan sát học sinh làm việc * Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án D Báo cáo, thảo luận: - Gọi đến học sinh trình bày nhanh kết trước lớp Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D/ Hoạt động vận dụng Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng b Nội dung: Học sinh liên hệ nội dung vừa học vào thực tế sống để đánh giá tinh thần yêu nước nhân dân ta bối cảnh tại, từ điều chỉnh nhận thức hành động c Sản phẩm: Phần trình bày hs tập d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu nhiệm vụ: Liên hệ với sống số biểu thể lòng yêu nước nhân dân ta nay? Bản thân em cần phải làm để phát huy truyền thống đó? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ thực nhà Tổ chức báo cáo đánh giá kết sản phẩm Hs vào tiết học sau Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 2021 Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 2021 Ngày dạy 7B: / 01 / 2021 Bài 19 – Tiết 80: Đọc – Hiểu văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (tiếp theo) - Hồ Chí Minh - I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Về lực: a Năng lực chung: -Tự chủ & tự học: Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Giao tiếp hợp tác: + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp.Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Giải vấn đề sáng tạo: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; b Năng lực chuyên biệt: * Đọc hiểu: - Đọc, hiểu văn nghị luận xã hội; Nhận biết văn nghị luận xã hội - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; rs mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Xác định mục đích nội dung văn * Nói nghe: - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập, tự tin nói trước nhiều người - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết Về phẩm chất: -Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống dân tộc; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Trách nhiệm: Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu, học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Loa mic trợ giảng - Bảng phụ, phiếu học tập, lược đồ tư - Kế hoạch dạy - Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Tranh chân dung, tiểu sử Hồ Chí Minh III Tiến trình tổ chức hoạt động Dạy – Học: A/ Mở đầu.(5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh, kết nối với kiến thức tiết học b Nội dung hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân sắc thái tồn lòng yêu nước đời sống tinh thần nhân dân ta c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh động cá nhân thực yêu cầu sau: Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến văn ? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe suy nghĩ Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét * Dự kiến sản phẩm: Tinh thần yêu nước tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ Báo cáo, thảo luận: - Một số học sinh trình bày ý kiến trước lớp Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Vào bài: Ở tiết học trước tìm hiểu vấn đề nghị luận văn tiết học tìm hiểu tiếp cách gải vấn đề nghị luận tác giả tìm hiểu cách lập luận tác giả phần văn B/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phần giải vấn đề I Tìm hiểu chung: a Mục tiêu: Học sinh nắm biểu cụ thể II/ Tìm hiểu văn bản: lòng yêu nước qua hệ thống dẫn chúng tồn diện Nhận định chung lịng tác giả; thấy cách trình bày dẫn chứng văn yêu nước: nghị luận thuyết phục Chứng minh tinh thần b Nội dung: học sinh nghiên cứu đoạn 2, văn bản, yêu nước nhân dân ta: khám phá nội dung nhà, trình bày kết làm việc a Lòng yêu nước lịch theo nhóm giấy khổ lớn, thuyết trình nội dung trước sử thời khứ: lớp c Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm Hs đại diện thuyết trình trước lớp d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm sản phẩm theo nhóm nhà - Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu đoạn văn thứ hai cho biết - Đoạn chứng minh cách lập luận dẫn chứng nào? Gợi ý: + Cách nêu vấn đề câu 1?( Trước đưa dẫn chứng, tác giả khẳng định điều ? Vì tác giả lại khẳng định vậy?) + Nhận xét cách nêu câu 2,3 (Lòng yêu nước qúa khứ xác nhận chứng cớ LS nào? Em có nhận xét cách đưa dẫn tác giả đoạn văn ? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? )Chú ý nét nghệ thuật tiêu biểu tác dụng? Nhiệm vụ 2: Đoạn tác giả lập luận nào? + Câu có chức ntn đoạn văn? + Chức câu ntn? (Để c/m lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả đưa dẫn chứng nào?) + Nhận xét cách liệt kê dẫn chứng giọng văn tác giả? (Các dẫn chứng đưa theo cách ? Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mơ hình chung nào? Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào?) - Nhận xét lí lẽ lập luận đoạn văn? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe ghi chép yêu cầu, lên kế hoạch thực Thực nhiệm vụ: - Học sinh tập hợp nhóm làm nhà trình bày kết phiếu học tập - Xem lại sản phẩm, chuẩn bị trưng bày thuyết trình - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu, cách trình bày sản phẩm yêu cầu cần đạt sản phẩm * Dự kiến sản phẩm: - Đoạn chứng minh tinh thần yêu nước trở thành truyền thống quý báu dân tộc + Câu 1: Nêu ý khái quát mang tính giới thiệu, trình bày + Câu 2: Nêu dẫn chứng chứng minh cách liệt kê tên anh hùng dân tộc theo diễn biến lịch sử để khơi dậy lòng tự hào + Câu 3: Chơi chữ thú vị (anh hùng dân tộc – dân tộc anh hung) -> ghi nhớ công lao anh hùng dân tộc DT -> TT DT -> TT - Điệp ngữ: Chúng ta có quyền; Chúng ta phải ghi nhớ -> Kêu gọi, mệnh lệnh thiêng liêng, tiếng nói hồn thiêng sơng núi, cha ơng…hồ tiếng nói Bác * Đoạn 3: Gồm câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc - Câu 1: So sánh câu đối cặp, vế -> Chuyển ý, chuyển đoạn gọn, khéo, nêu ý khái quát cho đoạn - Câu 2, 3, 4: Cách nêu dẫn chứng theo phép liệt kê: + Lứa tuổi: Cụ già tóc bạc -> nhi đồng trẻ thơ + Khơng gian: Trong – ngồi nước: Kiều bào nước - đồng bào vùng tạm chiếm + Vùng miền: miền ngược – miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương + Nhiệm vụ, công việc: Chiến đấu – sản xuất + Tầng lớp, nghề nghiệp: Bộ đội, CN, phụ nữ… + Việc làm thể lòng yêu nước: Chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải… - Câu 5: Khái quát, đánh giá chung => Cách liệt kê dẫn chứng tác giả phong phú, toàn diện, liên tục không rối, vừa khái quát vừa cụ thể, hệ thống rành mạch => Giọng văn: Liền mạch, dồn dập, khẩn trương, tràn đầy tinh thần bình tĩnh, tự tin dân tộc anh hùng, tin tưởng vào kháng chiến chống Pháp định thắng lợi => Lý lẽ, lập luận giản dị, chủ yếu dẫn chứng Tác giả cố ý việc, người, thật sống minh chứng hùng hồn thuyết phục.Mơ hình lập luận đoạn LĐ: Lịch Dẫn chứng: Kết luận: sử có trang Chúng ta nhiều LS vẻ vang phải ghi thời đại Bà nhớ công kháng Trưng, Bà lao chiến vĩ Triệu, , đại Q.Trung Mơ hình lập luận đoạn LĐ: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Dẫn chứng: - Từ cụ già đến cháu -Từ chiến sĩ , đến công chức -Từ nam nữ công nhân , 3.Báo cáo kết quả: Kết luận: Khác nơi việc làm giống nơi lòng yêu nước - Dẫn chứng: Chúng ta có quyền tự hào trang LS vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, , Q.Trung, -> Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian LS =>Ca ngợi chiến công hiển hách LS chống ngoại xâm DT b Lòng yêu nước ngày đồng bào ta: - Nhận định chung: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước - Liệt kê dẫn chứng theo mơ hình "từ đến" vừa cụ thể, vừa toàn diện => Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống TD Pháp Gv tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm trước lớp - Mỗi nhóm báo cáo kết thực yêu cầu - Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiaeenj sản phẩm Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Nhấn mạnh: Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đưa chứng cớ lịng u nước hai thời kì: Lịng u nước qúa khứ LS DT lòng yêu nước ngày đồng bào ta Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa nối dòng chảy thời gian, mạch nguồn sức sống DT biểu câu chuyển ý, chuyển đoạn * Kết luận: Với nghệ thuật liệt kê trùng điệp, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng cụ thể, lập luận đanh thép tác giả chứng minh lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta khứ Nó ăn sâu vào tiềm thức tầng lớp nhân dân, công việc Nhiệm vụ Đảng viên: HĐ 2: Tìm hiểu phần nêu nhiệm vụ cho Đảng viên a Mục tiêu: Học sinh nắm đánh giá khái quát tác giả lòng yêu nước mục đích văn (nêu nhiệm vụ cho Đảng viên khơi dậy phát huy tinh thần yêu nước) b Nội dung hoạt động: Học sinh phân tích từ ngữ, hình ảnh so sánh đoạn văn cuối để hiểu mục dích văn c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng kĩ thuật trình bày phút d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn cuối - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: a Trước đề nhiệm vụ Bác Hồ phân tích sâu biểu khác tinh thân u nước Đó biểu gì? Được so sánh hình ảnh nào? Hình ảnh so sánh có tác dụng, ý nghĩa ? (Em hiểu lòng yêu nước trưng bày lịng u nước cất giấu kín đáo?) b Cuối tác giả đề nhiệm vụ gì? (Trong bàn bổn phận chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước nào? Câu văn nói lên điều ?) c Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: lắng nghe yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + suy nghĩ trả lời câu hỏi + Trình bày ý kiến cá nhân - Giáo viên: nêu câu hỏi, gợi ý khuyến khích học sinh trả lời, trao đổi với học sinh * Dự kiến sản phẩm: - Phân tích sâu biểu khác tinh thần yêu nước - Lòng yêu nước tồn dạng: + Có trưng bày -> nhìn thấy + Có cất giấu kín đáo -> khơng nhìn thấy - Biện pháp so sánh tinh thần yêu nước –> thứ quý ( có ) -> Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta - Đề nhiệm vụ cho cán Đảng viên phải phát hiện, kích thích, khởi động tinh thần yêu nước tất người để họ làm công việc yêu nước tham gia vào kháng chiến -> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ vào lòng người Kết thúc vấn đề tự nhiên, hợp lí, sâu sắc, sát với thực tế đầy sức thuyết phục Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trả lời câu hỏi - Hs khác bổ sung Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng => Kết thúc viết Báo cáo trị hiểu thầm hứa với Người vận dụng vào thực tế cơng tác Và ngày nay, đọc văn hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm lịng, trí tuệ tài Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy tinh thần yêu nước công việc cụ thể ngày, việc học tập, lao động ứng xử với người - So sánh: Tinh thần yêu nước thứ quí -> Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta - Lòng yêu nước tồn dạng: + Có trưng bày -> nhìn thấy + Có cất giấu kín đáo -> khơng nhìn thấy => Cả đáng quí - Nêu lên bổn phận: phải động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người (Phải sức giải thích, tuyên truyền kháng chiến) -> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ vào lịng người III Tổng kết HĐ 3: Tổng kết a Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn b Nội dung hoạt động: Học sinh nêu nội dung, nghệ thuật văn bản, nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng văn c Sản phẩm hoạt động: Học sinh trình bày miệng kĩ thuật trình bày phút d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật củavăn bản? - Học sinh lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, chuẩn bị nội dung trình bày - Giáo viên quan sát, gợi mở để học sinh thực yêu cầu * Dự kiến sản phẩm: - Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu lòng yêu nước nhân dân ta - Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước - Chúng ta hiểu thêm kính trọng lịng HCM dân, với nước; hiểu thêm tài trí tuệ Người văn chương kể thơ ca văn xuôi Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên gọi học sinh trả lời, lắng nghe, chuẩn bị nhận xét câu trả lời học sinh - Học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ C/ Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu văn b Nội dung: Học sinh viết đoạn văn theo mơ hình lập luận đoạn văn c Sản phẩm: Học sinh trình bày đoạn văn vào vở, đọc trước lớp d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực yêu cầu sau: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mơ hình "từ đến" để nói phong trào thi đua trường em Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,… - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ( sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ từ… đến) Nội dung, ý nghĩa: - Khẳng định dân ta có lịng u nước nồng nàn làm sáng tỏ lịng u nước 3.Ghi nhớ: sgk (27 ) IV Luyện tập, củng cố Bài tập: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mơ hình "từ đến" để nói phong trào thi đua trường em học kì vừa qua? học kì vừa qua? - Học sinh tiếp nhận: Nắm yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu - Giáo viên quan sát học sinh làm việc, hướng dẫn góp ý để học sinh sửa sản phẩm * Dự kiến sản phẩm: đoạn văn đảm bảo hình thức nội dung Trong học kỳ I vừa qua, phòng trào thi đua học tập lớp em sôi Từ thầy cô giáo đến bạn học sinh, từ bạn nữ đến bạn nam, từ bạn học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ bạn xưa trầm đến bạn sôi nổi, có thành tích cao tích cực phong trào Tất cố gắng để đạt thành tích cao Báo cáo kết quả: - Gọi 1đến học sinh trình bày đoạn văn trước lớp Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D/ Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống b Nội dung: Học sinh nêu tình cần sử dụng phép lập luận chứng minh c Sản phẩm: Học sinh trình bày tình vào tập d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập:: - GV nêu yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực yêu cầu: Hãy nêu tình thực tế mà em vận dụng phép lập luận chứng minh vừa học để giải - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: lắng nghe nắm vững yêu cầu Thực nhiệm vụ Học sinh trình bày vào báo cáo vào tiết học sau Tổ chức báo cáo kết nhận xét đánh giá vào tiết học sau Nhắc nhở: Chuẩn bị “Đặc điểm văn nghị luận” Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 2021 ... giá kết vào tiết học sau Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 202 1 ***************************************************************** Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 202 1 Ngày dạy 7B: / 01 / 202 1 Bài. .. câu Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 202 1 Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 202 1 Ngày dạy 7B: / 01 / 202 1 Bài. .. nhà Tổ chức báo cáo đánh giá kết sản phẩm Hs vào tiết học sau Ý kiến kí duyệt TTCM Ngày tháng 01 năm 202 1 Tuần 20 Ngày soạn: 17 /01 / 202 1 Ngày dạy 7B: / 01 / 202 1 Bài 19 – Tiết 80: Đọc – Hiểu

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:08

w