- Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định : nhân vật,[r]
(1)B – BÀI TẬP RÈN VIẾT VĂN TỰ SỰ
IV - TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1 Ghi nhớ
- Khi tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề
- Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, cụ thể xác định : nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa truyện.
- Lập dàn ý để xếp việc kể trước, việc kể sau, giúp người đọc theo dõi truyện hiểu ý định người viết.
- Phải viết thành văn theo bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. 2 Bài tập : Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự
Bài tập 9
Cho đề văn : Hãy kể chuyện người bạn tốt a) Tìm hiểu đề
b) Tìm ý cần thiết phục vụ đề c) Lập dàn ý cho đề
d) Tập viết đoạn văn
e) Viết thành tự hoàn chỉnh 3 Giải tập 9
Đây tập rèn kĩ năng, rèn thao tác để làm tự luận hoàn chỉnh
(2)a) Tìm hiểu đề :
- Bước : Đọc kĩ đề, gạch từ quan trọng (từ kể cụm từ người bạn tốt).
- Bước : Từ phần gạch xác định : + Thể loại : Kể (tự sự)
+ Nội dung kể : Một người bạn tốt (nội dung đời thường) Gợi ý : Chọn tình huống, lĩnh vực sống để kể
b) Tìm ý : Nếu chọn tình tiếp tục chọn việc, xếp theo trình tự trước sau
c) Lập dàn ý :
- Mở : Giới thiệu hoàn cảnh diễn câu chuyện xuất nhân vật - Thân : Kể diễn biến truyện (gồm việc chọn)