Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1.. - Đề của bài văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật; kể chuyện; tường trình 1 sự kiện hoặc có thể nêu nội dung trực tiếp của tr
Trang 1Tiết 15; 16: Tập làm văn
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Biết cách tìm hiểu đề văn tự sự
- Biết cách làm 1 bài văn tự sự
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề bài và viết bài văn tự sự
II Chuẩn bị
III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút: 2,3 HS)
? Chủ đề của bài văn là gì? Em hãy nêu chủ đề của truyện “Sự tích Hồ Gươm”?
? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu yêu cầu của từng phần?
3 Bài mới
Tiết 1
Hoạt động 1 (15 phút)
GV treo bảng phụ ghi 6 đề
trong SGK lên bảng
? Ở đề 1 nêu ra những yêu
cầu gì? Tìm những chữ thể
hiện yêu cầu đó?
? Các đề 3, 4, 5, 6 không có
từ kể như đề 1, 2, vậy các đề
đó có phải là tự không?
Cho HS xác định từ trọng
tâm GV hương dẫn
? Trong 6 đề trên, đề nào
nghiêng về kể việc, kể
người, đề nào nghiêng về
tường thuật?
Hoạt động 2 (24 phút)
HS đọc các đề bài
- Đề1:
+ Kể 1 câu chuyện em thích
+ Bằng lời văn của em
- Các đề 3, 4, 5, 6 không có
từ kể như đề 1, 2 nhưng vẫn
là văn tự sự ⇒ Cách diễn đạt của các đề trên giống như nhan đề 1 bài văn, vd:
Sọ Dừa; Phần thưởng
HS trình bày
- Đề 1, 3, 5 kể sự việc
- Đề 2, 6 kể người
- Đề 4 nghiêng về tường thuật
I Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1 Đề văn tự sự
* Tìm hiểu
- Cả 6 đề đều là đề văn tự sự
- Đề của bài văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật; kể chuyện; tường trình 1 sự kiện hoặc
có thể nêu nội dung trực tiếp của truyện như đề 3, 4 hoặc nêu chủ đề như đề 5, 6
⇒ Yêu cầu đọc kỹ đề, chú ý tới lời văn, câu văn, chú ý tới cách diễn đạt của đề, câu chữ nào thể hiện trọng tâm
đề yêu cầu và xét xem đề yêu cầu kể người hay việc
2 Cách làm bài văn tự sự
Trang 2? Đề đã nêu yêu cầu nào
buộc em phải thực hiện?
? Em hiểu yêu cầu ấy như
thế nào?
? Xét phạm vi đề yêu cầu là
rộng hay hẹp?
? Em kể lại truyện TG hay
truyện ST, TT chú ý tới chủ
đề muốn biểu đạt Kể bằng
lời văn của em chứ không
đọc lại truyện
? Kể chuyện TG em phải tập
trung thể hiện chủ đề như
thế nào?
Hoặc cho HS có thể chọn
kể: Sự tích Hồ Gươm
? Kể lại truyện Thánh Gióng
em bắt đầu từ đâu?
? Kể truyện TG em nên kết
thúc ở chỗ nào?
? Vì sao em phải giới thiệu
“Đời Hùng Vương thứ
6…”?
? Trong phần thân bài em sẽ
kể như thế nào?
Hướng dẫn HS tìm ý cho
ngắn gọn, sắp xếp theo trật
tự
- Kể chuyện em thích;
Bằng lời văn của em
- Kể chuyện bằng lời lẽ của mình chứ không phải là sao chép lại
- Đề yêu cầu trong phạm vi rộng – có thể kể bất cứ 1 câu chuyện nào
Ví dụ truyện HS chọn kể là
“Thánh Gióng”
- Kể về chủ đề sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến thắng của Gióng
- Bắt đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi đánh giặc, Gióng bảo mẹ kêu sứ giả vào
- Vua nhớ công ơn…
- Đó là giới thiệu nhân vật, nếu không truyện sẽ không
có nhân vật và không kể được
Đề bài: Kể một câu chuyện
em thích bằng lời văn của em
a Tìm hiểu đề
- Thể loại: Kể chuyện
- Nội dung yêu cầu: Lời văn của em
b Lập ý: Xác định nội dung
sẽ viết trong bài theo yêu cầu của đề
Kể chuyện Gióng sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến thắng của Gióng
c Lập dàn ý: “Thánh Gióng”
- MB: Đời Hùng Vương thứ
6 ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được 1 đứa con trai đã lên 3 mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cười Một hôm có sứ giả của vua …
- KB: Vua nhớ ơn lập đền thờ
- TB:
+ TG bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt
+ TG ăn khỏe lớn nhanh
Trang 3(Kể quan trọng nhất là xác
định chỗ bắt đầu và chỗ kết
thúc)
? Em hiểu như thế nào là
viết bằng lời văn của em?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Tiết 2
Hoạt động 3 (39 phút)
Hướng dẫn HS tập viết phần
MB và KB ở 1 số đề khác
nhau:
GV nhận xét
Có nhiều cách MB khác
nhau
Phần thân bài và kết bài,
GV có thể lướt qua về các
sự việc⇒ học sinh viết
- Trên cơ sở truyện em đã biết, em phải tự nghĩ ra để viết không được sao chép 1 văn bản có sẵn
HS đọc
Ví dụ: “Thánh Gióng”
HS làm Trình bày
+ Có ngựa sắt, roi sắt Gióng vươn vai – tráng sĩ ra trận + TG xông ra trận giết giặc + Roi sắt gẫy, TG nhổ tre đánh giặc
+ Thắng giặc, TG về trời
d Nghĩ ra để viết thành bài văn kể chuyện
e Làm bài văn tự sự theo bố cục 3 phần
* Ghi nhớ: SGK tr/ 48
II Luyện tập
Tập viết lời kể phần mở bài
- MB bằng cách giới thiệu người anh hùng Gióng
- MB nói đến chú bé lạ
- MB: Sự biến đổi TL: MB có nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu chung được nhân vật và sự việc
4 Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Để viết được bài văn tự sự, trước tiên em phải làm gì ?
- Khi viết bài văn tự sự, em phải viết như thế nào ?
- Xem lại bài học, thuộc ghi nhớ, đọc lại một số truyền thuyết đã học
- Ôn tập kỹ về thể loại văn tự sự Chuẩn bị viết bài kiểm tra tập làm văn tự sự