Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 19: Việt Bắc (Tiết 2) được biên soạn nối tiếp tiết 1, giúp các bạn học sinh nắm được nghệ thuật, nội dung của bài thơ Việt Bắc.
Tiết 19 VIỆT BẮC (tiết 2) II. RÈN KĨ NĂNG Đề bài 2: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xn mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cơ em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ ai tiếng hát ấn tình thủy chung (Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận của a/c về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét tính dân tộc đậm đà trong phong cách thơ Tố Hữu 1. Phân tích đề : Kiểu bài ? Vấn đề nghị luận? Thao tác lập luận? Phạm vi dẫn chứng? 1. Phân tích đề Kiểu bài: Nghị luận một đoạn thơ. Vấn đề nghị luận: Bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận, giải thích Phạm vi dẫn chứng: Trong đoạn trích Việt Bắc, đặc biệt đoạn thơ trong đề bài 2. Lập dàn ý a. Mở bài Giới thiệu tác giả Tố Hữu, bài thơ "Việt Bắc" và nội dung chính các câu thơ trong đề bài. Trích thơ. b. Thân bài *Khái qt chung về đoạn thơ Đoạn trích nằm ở phần đầu bài thơ, tái hiện một Việt Bắc trong tình u và nỗi nhớ của người cán bộ miền xi. Đó là khúc ân tình trong bài ca trữ tình, chính trị “Việt Bắc” đằm thắm vào bậc nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. *Nội dung chính: * Bức tranh mùa đơng ấm áp, lắng dịu. Cảnh thiên nhiên: + "rừng xanh", "hoa chuối đỏ tươi" > Sắc xanh bao la của r ừng núi điểm những bông hoa chuối đỏ tươi như bó đuốc sáng rực xua đi sự lạnh lẽo, hiu hắt của núi rừng, thắp lên ngọn lửa ấm áp, mang lại ánh sáng hơi ấm cho nơi đây. Hình ảnh con người: + "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng" : ánh nắng phản chiếu vào những lưỡi dao tạo nên vẻ đẹp lấp lánh. > Trước thiên nhiên bao la của núi rừng, con người trở nên kì vĩ, hùng tráng hơn với hoạt động phát nương, làm rẫy. Thiên nhiên dường như đang hơ ứng để làm bật lên hình ảnh của con người. * Bức tranh mùa xn rực rỡ, chói chang. Cảnh thiên nhiên: + "mơ nở trắng rừng" : sắc trắng của hoa mơ đặc trưng của núi rừng Tây Bắc vào mùa xn. > Sắc trắng ấy làm bừng sáng cả khu rừng, làm dịu mát tâm hồn con người. Con người: + “đan nón”, “chuốt từng sợi giang” > Đơi bàn tay khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút, cần mẫn vào từng sản phẩm lao động. => Người lao động hiện lên với vẻ đẹp tài hoa, khéo léo và cần mẫn, vẻ đẹp của sự tài nghệ, thuần thục mà cũng hết sức giản dị. * Bức tranh mùa hạ rộn ràng, náo nức. Cảnh thiên nhiên: + “rừng phách đổ vàng” > Màu vàng rực của thiên nhiên dường như chuyển đột ngột qua từ “đổ” hịa quyện với tiếng ve kêu khiến cho cảnh thêm sinh động, có hồn và tưng bừng hơn. + “Ve kêu rừng phách đổ vàng” gợi nhiều liên tưởng: Có thể là màu vàng hịa quyện với tiếng ve kêu tưng bừng, đầy sức sống. Cũng có thể chính tiếng ve đã đánh thức rừng phách nở hoa Hình ảnh con người: + “Nhớ cơ em gái hái măng một mình” > Con người vẫn tiếp tục ở trạng thái cần cù lao động, tuy xuất hiện một mình nhưng lại khơng gợi cảm giác buồn bã, đơn độc, bởi có sự đồng điệu, hơ ứng với thiên nhiên đang ở độ chín, độ đẹp nhất. => Vẻ đẹp của sự cần mẫn, chịu thương chịu khó của con người nơi đây. * Bức tranh mùa thu êm ái, ngọt ngào. Cảnh: + "trăng rọi hịa bình": ánh trăng dịu nhẹ, huyền ảo gợi khơng khí thanh bình, n ả > Ánh sáng của “hịa bình”, niềm vui và tự do chiếu sáng lan tỏa khắp núi rừng Việt Bắc. Hình ảnh con người: + "tiếng hát ân tình thủy chung" > Con người vẫn say sưa cất tiếng hát, mộc mạc, chân thành. => Hình ảnh con người được khai thác thơng qua hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người dân Việt Bắc đó là lối hát giao dun, đó là tiếng hát ân tình, thủy chung. => Sự hịa quyện giữa cảnh và người trong bức tranh theo từng mùa đã nói lên nét đẹp tâm hồn của con người nơi đây. *Nghệ thuật đặc sắc: Thể thơ lục bát thuần dân tộc Sử dụng kết cấu đối đáp trong văn học dân gian Ngơn ngữ giản dị Hình ảnh thơ gần gũi mà tinh tế Giọng thơ thiết tha, đậm chất nhạc. * Nhận xét tính dân tộc đậm đà trong phong cách thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu nói chung và bài thơ Việt Bắc nói riêng đều đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và hình thức. + Về nội dung, ngợi ca nghĩa tình cách mạng của qn và dân ta trong cuộc kháng chiến giữ nước. Tố Hữu đã phát huy và ngợi ca những phẩm chất đẹp của con người kháng chiến nói chung và người việt bắc nói riêng từ đó thấy tâm hồn dân tộc nghèo khó, vất vả, nhưng đậm sâu nghĩa tình thủy chung với cách mạng, kháng chiến. +Về hình thức, tác giả đã sử dụng một cách nhuần nhuyễn thể thơ lục bát và kiểu cấu tứ đối đáp trong ca dao dân ca. Cặp đại từ nhân xưng "tamình" biến đổi linh hoạt sự đan xen, hịa quyện ấy đã thể hiện mối đồng cảm sâu sắc của những trái tim Việt Bắc cùng chung nhịp đập trong thời khắc lịch sử thiêng liêng này. + Ngơn từ giàu nhạc điệu, hình ảnh đặc trưng bình dị, gần gũi, giàu sức gợi. c. Kết bài Nhận xét, đánh giá về đoạn thơ. Liên hệ 3 Viết đoạn văn ? Sắp xếp các câu văn sau thành đoạn mở bài hoàn chỉnh 1. Nhắc đến Tố Hữu ta nhớ ngay tới thi phẩm "Việt Bắc" 2. Tố Hữu là nhà thơ lớn, con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. 3. Đáp lại lời người ở lại, ta sẽ nhận ra nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa và vẻ đẹp con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ ai tiếng hát ấn tình thủy chung 4. Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, lúc này các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiếm khu Việt Bắc trở về Hà Nội. 5. Nhân sự kiện chia tay lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác "Việt Bắc" như một khúc ân tình về cách mạng và kháng chiến. b. Kết bài Thơng qua cảm xúc bao trùm là nỗi nhớ, nhà thơ Tố Hữu đã phác họa thành cơng bức tranh tứ bình về cảnh sắc thiên nhiên và con người Việt Bắc với bốn mùa xn, hạ, thu, đơng bằng những hình ảnh đặc trưng rất riêng của Việt Bắc."Việt Bắc" xứng đáng là kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam Dặn dị: Giờ sau: Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) Chuẩn bị Đề bài: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đât Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, nxb Giáo dục 2008, tr.118) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về điểm mới trong cách cảm nhận Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Phân công chuẩn bị như sau: + Tổ 4 (12 C,12 D) lập dàn ý phần Mở bài, kết bài. + Tổ 3 (12C, D) Lập dàn ý về nội dung + Tổ 2 (12C, D) lập dàn ý về nghệ thuật) + Tổ 1 (12C, D) Lập dàn ý phần nhận xét điểm mới trong cách cảm nhận về hình tượng đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Bài giảng kết thúc! Chúc các em ơn tập tốt ! ... Phạm vi dẫn chứng: Trong đoạn trích? ?Việt? ?Bắc, đặc biệt đoạn thơ trong đề? ?bài 2. Lập dàn ý a. Mở? ?bài? ? Giới thiệu tác giả Tố Hữu,? ?bài? ?thơ "Việt? ?Bắc" và nội dung chính các câu thơ trong đề? ?bài. Trích thơ. b. Thân? ?bài? ?... Đoạn trích nằm ở phần đầu? ?bài? ?thơ, tái hiện một? ?Việt? ?Bắc? ? trong tình u và nỗi nhớ của người cán bộ miền xi. Đó là khúc ân tình trong? ?bài? ?ca trữ tình, chính trị ? ?Việt? ? Bắc? ?? đằm thắm vào bậc nhất của thơ ca? ?Việt? ?Nam hiện đại. ... Phân cơng chuẩn bị như sau: + Tổ 4 (12? ?C ,12? ?D) lập dàn ý phần Mở? ?bài, kết? ?bài. + Tổ 3 (12C, D) Lập dàn ý về nội dung + Tổ 2 (12C, D) lập dàn ý về nghệ thuật) + Tổ 1 (12C, D) Lập dàn ý phần nhận xét