1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Việt Bắc

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • KHỞI ĐỘNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

  • Slide 8

  • Câu 2: Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu luôn…..? a. Tách rời nhau. b. Song hành cùng nhau c. Đối lập nhau.

  • Slide 10

  • Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận xét như thế nào ? a. Đậm chất trữ tình, chính trị. b. Đậm đà tính dân tộc c. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà tính dân tộc

  • Slide 12

  • Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc” được viết theo thể thơ nào ? a. Lục bát b. Song thất lục bát c. Thơ lục ngôn

  • Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc“ được viết theo thể thơ nào ? a. Lục bát b. Song thất lục bát c. Thơ lục ngôn

  • Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc” được sáng tác khi nào và nhân sự kiện lịch sử nào ? a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi. b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi. c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.

  • Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc“ được sáng tác khi nào và nhân sự kiện lịch sử nào ? a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi. b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi. c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Nhóm 1: (Tổ 1) ? Nêu các ý chính của phần mở bài, kết bài ?

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Nhận xét tính dân tộc được bộc lộ đoạn thơ

  • Slide 35

  • 3. Viết đoạn văn mở bài, kết bài

  • Slide 37

Nội dung

Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Việt Bắc trang bị cho người học kiến thức cơ bản về bài thơ Việt Bắc, phong cách thơ Tố Hữu, nội dung trích đoạn của bài thơ.

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT! KHỞI ĐỘNG Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”?             a. Hồ Chí Minh             b. Xn Diệu             c. Tố Hữu     KHỞI ĐỘNG Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”?             a. Hồ Chí Minh             b. Xuân Diệu             c. Tố Hữu      KHỞI ĐỘNG Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của  một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ?             a. Đúng             b. Sai              KHỞI ĐỘNG Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”? c. Tố Hữu  Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của  một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ?             a. Đúng                              Tiết 18 VIỆT BẮC (Tiết 1) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà  thơ Tố Hữu ? a.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca  trung đại Việt Nam b.Tố Hữu  là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ  ca hiện đại Việt Nam c.Tố Hữu  là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ  ca cách mạng Việt Nam Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà  thơ Tố Hữu ? a.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca  trung đại Việt Nam b.Tố Hữu  là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ  ca hiện đại Việt Nam c.Tố Hữu  là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ  ca cách mạng Việt Nam Câu 2: Đường cách mạng, đường thơ Tố  Hữu ln… ? a. Tách rời nhau b. Song hành cùng nhau c. Đối lập nhau.  Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận  xét như thế nào ?  a. Đậm chất trữ tình, chính trị b. Đậm đà tính dân tộc c. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà  tính dân tộc I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả 2. Bài thơ "Việt Bắc”    a. Thể thơ: Lục bát    b. Hồn cảnh sáng tác      ­ Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 nhân  sự kiện chia tay giữa các cơ quan trung ương của  Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở lại Hà Nội.  ­>Tác phẩm được xem là đỉnh cao của thơ ca  kháng chiến chống Pháp 3. Đoạn trích SGK  a. Vị trí: Thuộc phần đầu tác phẩm b. Nội dung ­ Thơng qua kết cấu đối đáp Mình ­ Ta quen  thuộc trong ca dao dân ca (có sự hốn đổi vai  trong cách xưng hơ) Tố Hữu kể câu chuyện chia  tay bịn rịn giữa kẻ ở, người về.  + Đoạn 1: Lời hỏi của người ở lại  + Đoạn 2: Lời đáp của người ra đi II. RÈN KĨ NĂNG Đề bài 1:        – Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng         Mình về mình có nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?       – Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khng trong dạ, bồn chồn bước đi         Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay…                                 (Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tính dân tộc  trong thơ Tố Hữu.  ? Trong 5’, hãy phân tích đề theo gợi ý sau: ­ Kiểu bài ? ­ Vấn đề nghị luận?  ­ Thao tác lập luận? ­ Phạm vi dẫn chứng? 1. Phân tích đề  ­ Kiểu bài: Nghị luận một đoạn thơ.  ­ Vấn đề nghị luận: Tám câu đầu đoạn trích Việt Bắc  + Lời người ở lại lên tiếng ướm hỏi người ra đi khi vềcó nhớ Vi   ệt Bắc ?  + Khung cảnh chia tay, tâm trạng kẻở   , người đi  + Đoạn trích bộc lộ rõ tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.  ­ Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận, giải thích  ­ Phạm vi dẫn chứng: Trong đoạn trích Việt Bắc, đặc biệt 8 câu thơ trong đề bài Nhóm 1: (Tổ 1)  ? Nêu các ý chính của phần mở bài, kết bài ? a. Mở bài  ­ Giới thiệu Tố Hữu, bài thơ "Việt Bắc" và nội dung chính 8 câu thơ trong đề bài.  ­ Trích thơ  Nhóm 2: (Tổ 2) ­ 4 câu đầu là lời của ai? ­Người đó lên tiếng trước để làm gì ? ­Lời nhân vật trữ tình được bộc lộ qua những chi tiết, h/a  *Nộnào? i dung chính:   ­ Bốn câu đầu là lời ngườ ở l i ại lên tiếng trước,  ướm hỏi ngườ đi khi về i  "có  nhớ về Việt Bắc ?  +  Cách hỏi  "có  nhớ ta  ?"  “,  “có  nhớ  khơng?”  chất  chứa  tình  cảm  lưu  luyến,  bao  hàm lời dặn dị kín đáo người về đừng qn cội nguồn Việt Bắc  – cội nguồn cách  mạng.  + Điệp từ “nhớ”, xuất hiện 4 lần "nhớ"  để diễn tả cảm xúc hết sức  dồn dập, mãnh  liệt, da diết.  ­> Đây là sự phân thân của chủ thể trữ tình, những câu hỏi xốy vào tâm can của  người hỏi, thể hiện trách nhiệm của nhân vật trữ tình.  + Cách xưng hơ “mình – ta” mộc mạc, thân thiết gợi liên tưởng đến lời ca dao:  “Mình về ta chẳng cho về  Ta nắm dải áo, ta đề bài thơ”.  + Thời gian gắn bó “15 năm”.   => Bốn câu đầu là lời ướm hỏi khéo léo của người ở lại ­> khơi gợi kỉ niệm lâu dài  gắn bó, khơng thể qn, khơng dễ qn.  Nhóm 3 (tổ 3) 4 câu cuối diễn tả nội dung gì ? Tâm trạng con người hiện lên  như  thế  nào?  Tìm  các  h/a,  chi  tiết  miêu  tả  tâm  trạng  con  ng­ 4 câu sau khung c ười? ảnh chia tay và tâm trạng con người:   + Khung cảnh chia tay: Núi rừng Việt Bắc thơ mộng, hữu tình.   +Tâm trạng con người trong buổi chia tay:              “Bâng khng, bồn chồn”, "tha thiết":  hai từ láy gợi cảm, diễn tả trạng thái  tâm  lí  tình  cảm  buồn  vui,  luyến  tiếc,  nhớ  th ương,  chờ  mong…  lẫn  lộn  cùng  một  lúc, bước chân ngập ngừng, dùng dằng níu kéo.             Đại từ phiếm chỉ “ai” là một đại từ phiếm chỉ,  ám chỉ hình  ảnh tiếng hát da  người  dân  vùng  núi Việt  Bắc, người  cất  bước  ra  đi nhưng  vọng trong  hồi  niệm,  trong nhung nhớ vẫn ln nghĩ vềkhúc hát ân tình c   ủa người dân Việt Bắc.              H/ả  “Áo  chàm  đưa  buổi  phân  li”  là  một  hoán  dụ,  lấy  màu  áo  chàm  chỉ  người dân Việt Bắc.               H/a  “Cầm  tay  nhau  biết  nói  gì  hơm  nay…”  đầy  tính  chất  biểu  cảm  –  biết  nói gì khơng phải khơng có điều để giãi bày mà chính vì có q nhiều điều muốn  nói nhưng khơng biết phải nói điều gì.               Ba  dấu  chấm  lửng  đặt  cuối  câu  là  một  dấu  lặng  trên  khuôn  nhạc  để  tình  cảm ngân dài, sâu lắng…  =>Đoạn  thơ  tái hiện khung cảnh  chia tay rất bịn rịn, l ưu luyến  di ễn  ra  gi ữa  đồng  bào Việt Bắc và người cán bộ cách mạng về xi.  Nhóm 4: (Tổ 4) Liệt kê những thành cơng về nghệ thuật được  biểu hiện trong đoạn thơ ? Nghệ thuật đặc sắc:  ­ Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát;  ­ Giọng thơ sơi nổi, hào hùng;  ­ Chọn lựa những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm;  ­ Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ (điệp, so sánh, cường điệu, liệt kê,…).  Nhận xét tính dân tộc được bộc lộ đoạn thơ * Nhận xét về tính dân tộc trong đoạn trích  ­ Tính dân tộc trước hết thể hiện ở thể thơ lục bát quen thuộc, nhờ nó, ý thơ vốn uyển  chuyển và đầy chất trữ tình của Tố Hữu càng  được bộc lộ một cách rõ nét. Khơng  những  thế,  Tố  Hữu  đã  vận  dụng  khéo  léo  lối  đối  đáp  vốn  là  hình  thức  quen  thuộc  trong ca dao, ngơn ngữ mượt mà, đặc tả tình cảm giữa mình  – ta ngọt ngào sâu lắng,  mà ta vốn thường hay gặp trong những câu ca dao viết về tình u lứa đơi.  ­ Những hình  ảnh mang đậm tính dân tộc cũng được tả rõ nét, đó là “nhìn cây nhớ  núi,  nhìn  sơng  nhớ  nguồn”  những  cây,  những  núi,  sơng,  nguồn,  là  những  hình  ảnh  quen thuộc, vốn đã đi vào tiềm thức của người dân ta mn đời.  ­ Những hình ảnh mang đậm tính dân tộc như “áo chàm” “cầm tay” mang một vẻ đẹp  đơn sơ, giản dị nhưng ấm cúng nghĩa tình như tình cảm của người Việt Bắc.  => Tính dân tộc trong thơ Tố Hữu góp phần đặc tả vẻ đẹp thủy chung, nghĩa tình, son  sắt của ngườ dân q h i ương. "Việ B t ắc" là sự kế thừa trọn vẹn những tinh hoa của  văn chương mn đời.  Nhóm 1 (Tổ 1) ? Nêu các ý chính của phần kết bài ? c. Kết bài  ­ Nhận xét, đánh giá về đoạn thơ.  ­ Liên hệ 3. Viết đoạn văn mở bài, kết bài  a. Mở bài         Tố Hữu là nhà thơ lớn, con chim  đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.  Đường cách mạng, đường thi ca luôn song hành cùng nhau. Nhắc tới Tố Hữu ta nhớ  ngay  tới  thi  phẩm  "Việt  Bắc" Bài  thơ  được  viết  vào  tháng  10/  1954  ngay  sau  khi  cuộc  kháng  chiến  chống thực  dân  Pháp  vừa  kết thúc  thắng  lợi,  lúc  này  các  cơ  quan  trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiếm khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Trong giây  phút chia tay lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác "Việt Bắc" như một khúc ân tình về cách  mạng và kháng chiến. Ta sẽ nhận ra khung cảnh chia  tay và lời  ướm hỏi tinh tế của  người ở lại đối với người ra đi trong 8 câu thơ sau:       – Mình về mình có nhớ ta  Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.          Mình về mình có nhớ khơng  Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?        – Tiếng ai tha thiết bên cồn  Bâng khng trong dạ, bồn chồn bước đi   Áo chàm đưa buổi phân ly  Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay…  b. Kết bài               Tự phân thân thành "Ta" và "Mình", nhà thơ Tố Hữu đã khéo léo để ta (người  ở lại) lên tiếng trước nhắc nhớ người ra đi (người cán bộ về xi) khi về    "có nhớ" những kỉ niệm kháng chiến ở Việt Bắc khiến người đọc khơng khỏi tị mị,  luyến tiếc về cuộc chia tay bịn rịn, qua đó bộc lộ rõ tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.  "Việt Bắc" xứng đáng là kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp Chúc các em học tốt ! ... ­ Phạm vi dẫn chứng: Trong đoạn trích? ?Việt? ?Bắc,  đặc biệt 8 câu thơ trong đề? ?bài Nhóm 1: (Tổ 1)  ? Nêu các ý chính của phần mở? ?bài,  kết? ?bài? ?? a. Mở? ?bài? ? ­ Giới thiệu Tố Hữu,? ?bài? ?thơ  "Việt? ?Bắc"  và nội dung chính 8 câu thơ trong đề? ?bài.  ... c. Tố Hữu  Câu 2:? ?Việt? ?Bắc? ?vừa là tên tập thơ, vừa là tên của  một? ?bài? ?thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ?             a. Đúng                              Tiết? ?18 VIỆT BẮC (Tiết? ?1) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN... ? Nêu các ý chính của phần kết? ?bài? ?? c. Kết? ?bài? ? ­ Nhận xét, đánh giá về đoạn thơ.  ­ Liên hệ 3. Viết đoạn? ?văn? ?mở? ?bài,  kết? ?bài? ? a. Mở? ?bài? ?        Tố Hữu là nhà thơ lớn, con chim  đầu đàn của nền thơ ca cách mạng? ?Việt? ?Nam. 

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:29

w