Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và nợ công – Bằng chứng thực nghiệm tại một số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương

71 11 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và nợ công – Bằng chứng thực nghiệm tại một số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu đóng góp quan trọng vào các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và một lần nữa kiểm định lại tính chuẩn xác của các nghiên cứu lý thuyết trước đây, củng cố những lý thuyết phù hợp với thực nghiệm khu vực trong giai đoạn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THU HẰNG MỐI QUAN HỆGIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS SỬ ĐÌNH THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công – Bằng chứng thực nghiệm số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tác giả thực theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học: GS TS Sử Đình Thành Nội dung nghiên cứu đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các thông tin, liệu nghiên cứu đề tài trung thực xác.Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thu Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi thu thập liệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Nợ công: 2.1.2 Thâm hụt ngân sách 2.1.3 Mối quan hệ nợ công thâm hụt ngân sách 2.2 Các nghiên cứu trước: 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2 Mơ hình nghiên cứu 20 3.3 Dữ liệu đo lường biến 21 3.3.1 Mô tả biến nghiên cứu 21 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kiểm định trực tiếp 25 3.4.2 Phương pháp kiểm định gián tiếp 25 3.4.3 Thủ tục kiểm định ước lượng 26 3.4.4 Các kiểm định thực mơ hình 27 3.4.5 Phương pháp ước lượng hàm hồi quy 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Khái quát thực trạng thâm hụt ngân sách nợ công nước: 34 4.2 Phân tích thống kê mơ tả 38 4.3 Phân tích tương quan biến mơ hình ma trận tương quan đơn tuyến tính biến 39 4.4 Kiểm định tính dừng liệu bảng Fisher (2001) 40 4.5 Kiểm định tính đồng liên kết liệu bảng 41 4.6 Phân tích kết hồi quy Granger 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Gợi ý sách 51 5.3 Hạn chế đề tài: 52 5.4 Hướng mở rộng đề tài: 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ADF: kiểm định Dickey Fuller hiệu chỉnh (Augmented Dickey-Fuller) AUS: Nước Úc (Ustralia) DMFAS: hệ thống thông tin quản lý nợ (Debt Management and Financial Analysis System) DSF: khung phân tích nợ bền vững (Debt sustainability framework) ECM: mơ hình điều chỉnh sai số (Error Correction Model) EU: liên minh Châu Âu (European Union) FMOLS: Fully Modified Ordinary Least Squares GDP: tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GMM: phương pháp ước lượng theo Moment tổng quát (Generalized Mothod of Moments) HKG: Hồng Kông (Hong Kong) IDN: Indonesia IMF: quỹ tiền tệ giới JPN: Nhật Bản (Japan) MENA: nước Trung Đông Bắc Phi (Middle East and North Africa region) MNG: Mông Cổ (Mongolia) MYS: Malaysia NPG: No Ponzi Game NSNN: ngân sách nhà nước NZL: New Zealand PVC: Ràng buộc ngân sách liên thời gian (Present Value Budget Constraint) SGP: Singapore THA: Thái Lan (Thailand) UNCTAD: Diễn đàn Thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Conference on Trade and Development) VECM: mơ hình vector hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model) WB: ngân hàng giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình Bảng 4.2: Ma trận tương quan tuyến tính cặp biến mơ hình Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng Bảng 4.4: Kiểm định tính đồng liên kết liệu bảng kiểm định Kao Bảng 4.5: Kiểm định tính đồng liên kết liệu bảng Pedroni Bảng 4.6: Kết kiểm định nhân VECM Granger DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu tóm tắt Sơ đồ 3.2: Chi tiết phương pháp phân tích định lượng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1.1: Đồ thị nợ công quốc gia nghiên cứu giai đoạn từ 2000-2014 Hình 4.1.2: Đồ thị thâm hụt ngân sách quốc gia nghiên cứu giai đoạn từ 2000-2014 CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng tài năm 2008 khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp lan sang số nước Châu Âu thâm hụt ngân sách nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Bên cạnh nghiên cứu, thâm hụt ngân sách, nợ công mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công thu hút nhiều quan tâm nhà kinh tế nước Khởi đầu Hamilton Flavin (1986) kiểm định tính dừng thâm hụt ngân sách nợ cơng để tìm hiểu mối quan hệ hai biến từ liệu chuỗi thời gian Mỹ giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1984 Kết cho thấy chuỗi thâm hụt ngân sách nợ công chuỗi dừng mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công bền vững Tương tự, Trehan Walsh (1991), sử dụng mơ hình tương tự liệu kinh tế Mỹ thời gian nghiên cứu từ năm 1890 đến năm 1983 từ năm 1960 đến năm 1984, kết cho thấy hai chuỗi dừng mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công bền vững Tuy nhiên, Smith Zin (1991) sử dụng mơ hình với liệu hàng tháng Canada giai đoạn từ 1946 – 1984, kết cho thấy thâm hụt ngân sách bền vững nợ không bền vững Buiter Patel (1992) nghiên cứu thực nghiệm trường hợp Ấn Độ, sử dụng liệu hàng năm giai đoạn nghiên cứu từ năm 1970 đến 1988, kết nghiên cứu cho thấy nợ công Ấn Độ không bền vững Sử dụng liệu hàng tháng cho Italy giai đoạn 1979-1991, kết nghiên cứu Baglioni Cherubini (1993) cho thấy nợ công Italy không bền vững Caporale (1995) sử dụng liệu hàng năm số nước EU giai đoạn 1960-1991 cho thấy nợ công Ý, Hy Lạp, Đan Mạch Đức không bền vững Makrydakis (1999) sử dụng liệu hàng năm cho Hy Lạp giai đoạn 19581995 thấy nợ không bền vững Prohl and Schneider (2006) kiểm định đồng liên kết liệu bảng thâm hụt ngân sách nợ cơng tính theo % GDP 15 nước thuộc EU giai đoạn từ 1970 đến 2004 Kết kiểm định cho thấy, thâm hụt ngân sách nợ công theo % GDP đồng liên kết giai đoạn nghiên cứu, mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công bền vững, sách tài khóa 15 nước EU ổn định phù hợp với mơ hình ràng buộc ngân sách liên thời gian giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2004.Neaime (2015), sử dụng đồng liên kết để kiểm định mối quan hệ dài hạn tổng thu ngân sách chi tiêu phủ để đánh giá phát triển tài nước Châu Âu thập kỷ từ năm 1970 Kết cho thấy ngoại trừ Đức, nước khác có thâm hụt ngân sách khơng bền vững Sử dụng kiểm định đồng liên kết, kết cho thấy mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ cơng sách tài khóa bền vững nước Đức Pháp Chính sách tài khóa bền vững Ireland, Ý, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha năm 1970 1980 Tuy nhiên, hai chuỗi chi tiêu phủ thu ngân sách bắt đầu không dừng từ sau khủng khoảng tài năm 2008 Nhận thấy vấn đề nhiều nhà kinh tế nhiều quốc gia giới quan tâm, nhiên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cịn thiếu hụt nghiên cứu vấn đề nên để góp phần hồn thiện nghiên cứu có, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công – Bằng chứng thực nghiệm Châu Á – Thái Bình Dương” giai đoạn nghiên cứu từ năm 2000-2014 Ở luận văn ngồi việc góp chứng thực nghiệm tính bền vững thâm hụt ngân sách nợ công số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương khu vực thiếu hụt nghiên cứu vấn đề này, tác giả kiểm định hai cách tiếp cận Cách tiếp cận gián tiếp tác giả Tanner Liu (1994) Neaime (2015) kiểm định mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công thông qua biến thu ngân sách chi tiêu phủ; cách tiếp cận trực tiếp tác giả Hamilton Flavin (1986) Prohl Schneider (2006) kiểm định mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công trực tiếp qua biến thâm hụt ngân sách nợ công Bài nghiên cứu sử dụng hai cách tiếp cận nhằm đối chiếu chéo kết tăng độ tin cậy cho kết nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích thêm tác động ngắn hạn ổn định điều chỉnh dài hạn tiếp cận VECM Granger liệu bảng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công dài hạnvà ngắn hạn số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương Từ nghiên cứu trả lời câu hỏi cụ thể sau: - Trong dài hạn tồn hay khơng tính bền vững mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công? - Trong ngắn hạn mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công nào, chiều hướng tác động mức ý nghĩa? 1.3 Đối tượng phạm vi thu thập liệu Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công Phạm vi thu thập liệu: nghiên cứu tập trung quốc gia có đầy đủ liệu tất quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dươngdựa phân loại vùng lãnh thổ vị trí địa lý Ngân hàng Thế giới World Bank giai đoạn 2000 - 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa sở hệ thống hóa sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm năm gần để làm tảng lý thuyết Sử dụng phương pháp thống kê, thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích, kết hợp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm để xem xét, đánh giá mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng, kiểm định tính dừng kiểm định đồng liên kết nhằm kiểm chứng tính phù hợp lựa chọn phương pháp ước Nguồn: https://datahelpdesk.worldbank.org/knowledgebase/articles/906519-world-bank-country-andlending-groups lượng, thực hồi quy dài hạn FMOLS hồi quy GMM nhằm xem tác động ngắn hạn biến Phần mềm thống kê STATA 12 EVIEW sử dụng để xử lý liệu bảng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu đóng góp quan trọng vào kết nghiên cứu thực nghiệm lần kiểm định lại tính chuẩn xác nghiên cứu lý thuyết trước đây, củng cố lý thuyết phù hợp với thực nghiệm khu vực giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công giai đoạn 2000 – 2014 số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương tiếp cận liệu Tính thực tiễn nghiên cứu thể việc nghiên cứu thành công đưa phương pháp phân tích định lượng việc xác định phụ thuộc lẫn thâm hụt ngân sách nợ cơng Ngồi nghiên cứu cịn làm rõ mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ cơng, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách vĩ mơ kiểm sốt quản lý thâm hụt ngân sách nợ công 1.6 Bố cục luận văn Về bố cục, luận văn bố cục thành chương Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu liên quan nợ công thâm hụt ngân sách Chương 3: Mơ hình phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị 51 thấp 85% so với kinh tế phát triển, tỷ lệ lạm phát giảm từ 20% cách 10 năm xuống 8% Indonesia đạt thành tựu nhờ sách thúc đẩy kinh tế Nền kinh tế Indonesia hướng tới tăng trưởng ngành sản xuất dịch vụ thay phụ thuộc vào khai khoáng sản xuất dầu cọ Từ sách này, thu từ khống sản, dầu thơ khí gas cịn chiếm 11% GDP; thay vào 50% GDP Indonesia đến từ từ khu vực dịch vụ, điển hình mảng dịch vụ tài chính, bán lẻ viễn thơng Bên cạnh đó, không giống kinh tế châu Á khác phụ thuộc vào xuất khẩu, xuất tạo 35% GDP, tiêu dùng nội địa lực đẩy kinh tế Indonesia Tỷ lệ tiêu dùng ngày tăng cao lực đỡ cho thị trường nội địa thúc đẩy tăng trưởng dài hạn đồng thời giúp bảo vệ Indonesia trước suy thối kinh tế tồn cầu Indonesia cịn có lực lượng dân số trẻ hùng mạnh với suất lao động cao Như vậy, nhờ sách thúc đẩy kinh tế hợp lý, năm gần bất chấp ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, Indonesia trì đà tăng trưởng kinh tế cao với nợ công ngày giảm Không vậy, Indonesia trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước 5.2 Gợi ý sách Theo kết nghiên cứu, nợ cơng thâm hụt ngân sách nước nghiên cứu có mối quan hệ bền vững nhiên nước cần phải có sách phù hợp để đảm bảo trì mối quan hệ ổn định lâu dài Từ kết nghiên cứu số nghiên cứu khác giới, tác giả đề xuất số sách liên quan tới mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ cơng sau: Thứ nhất, tăng cường tính kỷ luật tài khóa nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Để làm điều cần có biện pháp điều chỉnh nguồn thu chi ngân sách phù hợp với tình hình thực tế Chính phủ nước cần thực giảm quy mô thu NSNN mức hợp lý; đồng thời nước có nguồn thu phụ thuộc vào khai khoáng cần đa dạng nguồn thu để giảm phụ thuộc vào nguồn thu khai thác tài ngun Bên cạnh đó, phủ cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm 52 gánh nặng thuế, tạo nguồn thu ổn định cân Cần phải thực cải cách hành chính, tinh gọn máy tiết kiệm chi tiêu đồng thời cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu Việc cắt giảm phải dựa việc đánh giá sàng lọc chương trình, dự án chi tiêu hiệu quả, có thứ tự ưu tiên thấp, lĩnh vực mà khu vực tư nhân làm tốt Bên cạnh việc cắt giảm chi tiêu cơng, phủ cịn cần tăng hiệu chi tiêu công Chi tiêu công không hiệu làm tăng trưởng kinh tế suy giảm, từ tác động lên hàng loạt yếu tố kinh tế vĩ mô cuối cân NSNN Thứ hai, phủ cần thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ đưa giới hạn nợ hợp lý nhằm tăng cường kỷ luật tài khóa phản ứng kịp thời xảy khủng hoảng nợ Để tăng cường kỷ luật tài khóa, cần thiết lập hệ thống gồm tiêu tổng nợ, dòng chi trả nợ tương lai giới hạn nợ Giới hạn nợ biểu diễn thông qua % GDP tổng kim ngạch xuất khẩu, giới hạn nghĩa vụ nợ thể qua % tổng thu thuế dự trữ ngoại hối Các tiêu cần quy định rõ trần thâm hụt ngân sách, tỷ trọng chi đầu tư so với chi thường xuyên, giới hạn tổng nợ công nghĩa vụ trả nợ công nước nước hàng năm Các tiêu chi tiết tốt việc tuân thủ phải theo dõi sát kiên định Thứ ba, phát triển nội lực kinh tế Tăng hiệu sản xuất tăng giá trị xuất khẩu; đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô 5.3 Hạn chế đề tài: Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, luận văn tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dươngrất hạn chế nên chưa có điều kiện so sánh kết thực nghiệm khu vực cụ thể với 53 Thứ hai, đề tài nghiên cứu giai đoạn khủng hoảng kinh tế Cần có số năm đủ dài để mở rộng quan sát trước sau khủng hoảng kinh tế mối quan hệ xem xét 5.4 Hướng mở rộng đề tài: Trong tương lai liệu hoàn chỉnh với số kỳ nghiên đủ lớn, hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện bổ sung tăng cỡ mẫu Do đó, nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện mặt liệu, kỳ quan sát bổ sung việc cần phải xem xét đến khác biệt khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh: António Afonso, 2005 Fiscal Sustainability: The Unpleasant European Case FinanzArchiv: Public Finance Analysis, Mohr Siebeck, Tübingen, 61(1), 19 Arellano, M and S Bond,1991 Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations Review of Economic Studies, 58 (2): 277-297 Baglioni, A., & Cherubini, U., 1993 Intertemporal budget constraint and public debt sustainability: the case of Italy Applied Economics, 25: 275–283 Baltagi, B.H., 2005 Econometric Analysis of Panel Data Third ed.John Wiley & Sons Ltd England Buiter, W., & Patel, R., 1992 Debt, deficits, and inflation: an application to the public finances of India Journal of Public Economics, 172–205 Caporale, G., 1995 Bubble finance and debt sustainability: a test of the government’s intertemporal budget constraint Applied Economics, 27, 1135–1143 Engle, R., & Granger, C., 1987 Co-integration and error correction: representation, estimation, and testing Econometrica: Journal of the Econometric Society, 251-276 Hakkio C.S and Rush M., 1991 Is The Budget Deficit too Large? Economic Inquiry, 29, 429-445 Hamilton J.D and Flavin M., 1986 On The Limitations of Government Borrowing: A Framework for Empirical Testing American Economic Review, 76(4), 808-819 10 Kao, C., 1999 Spurious regression and residual‐based tests for cointegration in panel data Journal of Econometrics, 90, 1–44 11 Makrydakis, S., 1999 Consumption-smoothing and the excessiveness of Greece’s current account deficits Empirical Economics, 24, 183–209 12 Neaime, S., 2009 Sustainability of Exchange Rate Policies and External Public Debt in the MENA Region Journal of Economics and International Finance, AcademicJournals, 1(2), pp 59-71 13 Neaime, S., 2010 Sustainability of MENA Public Debt and the Macroeconomic Implications of the US Financial Crisis.Middle East Development Journal, World Scientific, Singapore, Vol 2, pp 177-201 14 Neaime, S., 2015 Sustainability of budget deficits and public debts in selected European Union countries Journal of Economic Asymmetries, Vol 12, Issue 1, 1-21 15 Pedroni, P.,1999 Critical Values for Cointegrationtests in Heterogeneous Panels with Multiple Regressors Oxford Bulletin of Economics and Statistics,61, 653–670 16 Pedroni, P.,2004 Panel Cointegration: A symptotic and Finite Sample Properties of Pooled Time Series tests with an Application to the PPP Hypothesis EconometricTheory,20,597–625 17 Prohl, S and Schneider, F.G., 2006 Sustainability of Public Debt and Budget Deficit: Panel cointegration analysis for the European Union Member countries Business and Economics Federal Reserve Bank of St Louis 18 R Carter Hill, 2011 Using Eviews for Principles of Econometrics Fourth Edition William E Griffiths R Carter, 494 19 Smith, G W., & Zin, S E., 1991 Persistent deficits and the market value of government debts.Journal of Applied Econometrics, 6, 31–44 20 Tanner E and Liu P., 1994 Is The Budget Deficit Too Large? Some Further Evidence.Economic Inquiry, 32, 511-518 21 Trehan, B and Walsh C.E., 1991 Testing Intertemporal Budget Constraints: Theoryand Applications to U.S Federal Budget and Current Account Deficits.Journal ofMoney, Credit, and Banking, 23 (2), 206-23 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ Variable Obs Mean debt budgetbala~e govermentr~s goverments~g 135 135 135 135 59.70945 8.104452 21.89036 13.78591 Std Dev 43.69228 6.850728 6.837599 3.867979 Min Max 18.28626 -9.305865 11.19352 6.531995 195.9927 26.00318 37.68647 20.57237 PHỤ LỤC 2: MA TRẬN TƯƠNG QUAN debt budget~e goverm~s goverm~g debt budgetbala~e govermentr~s goverments~g 1.0000 -0.5805 -0.3895 0.3396 1.0000 0.8403 -0.2857 1.0000 0.2794 1.0000 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG Bậc gốc Debt: Fisher-type unit-root test for debt Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 15 Cross-sectional means removed ADF regressions: lags Statistic p-value 11.3397 2.9599 3.3959 -1.1100 0.8794 0.9985 0.9993 0.8665 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Budgetbalance: Fisher-type unit-root test for budgetbalance Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared 15 Cross-sectional means removed ADF regressions: lags Statistic p-value 21.5075 0.0635 0.0461 0.5846 0.2546 0.5253 0.5183 0.2794 P Z L* Pm P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Govermentspending: xtunitroot fisher govermentspending, dfuller lags(5) demean Fisher-type unit-root test for govermentspending Based on augmented Dickey-Fuller tests Number of panels = Number of periods = Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(44) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 15 Cross-sectional means removed ADF regressions: lags Statistic p-value 11.1617 2.1910 2.1991 -1.1397 0.8874 0.9858 0.9834 0.8728 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Govermentrevenues: Fisher-type unit-root test for govermentrevenues Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 15 Cross-sectional means removed ADF regressions: lags Statistic p-value 34.6859 0.7466 -0.4466 2.7810 0.0104 0.7724 0.3286 0.0027 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Sai phân bậc Ddebt: Fisher-type unit-root test for ddebt Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 14 Cross-sectional means removed ADF regressions: lag Statistic p-value 74.5695 -5.5375 -6.7456 9.4282 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Dbudgetbalance: Fisher-type unit-root test for dbudgetbalance Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared 14 Cross-sectional means removed ADF regressions: lag Statistic p-value 79.3592 -6.4606 -7.3188 10.2265 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 P Z L* Pm P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Dgovermentspending: Fisher-type unit-root test for dgovermentspending Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 14 Cross-sectional means removed ADF regressions: lag Statistic p-value 54.7764 -4.5821 -4.8394 6.1294 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Dgovermentrevenues: Fisher-type unit-root test for dgovermentrevenues Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain unit roots Ha: At least one panel is stationary Number of panels = Number of periods = AR parameter: Panel means: Time trend: Drift term: Asymptotics: T -> Infinity Panel-specific Included Not included Not included Inverse chi-squared(18) Inverse normal Inverse logit t(49) Modified inv chi-squared P Z L* Pm 14 Cross-sectional means removed ADF regressions: lag Statistic p-value 92.2017 -7.0739 -8.4913 12.3669 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT Gorverment Revenue Gorverment Expenditure: Pedroni Residual Cointegration Test Series: GOVERMENT_SPENDING GOVERMENT_REVENUES Date: 03/15/16 Time: 17:10 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Cross-sections included: Null Hypothesis: No cointegration Trend assumption: Deterministic intercept and trend Automatic lag length selection based on HQIC with a max lag of Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Alternative hypothesis: common AR coefs (within-dimension) Weighted Statistic Prob Statistic Panel v-Statistic 0.371712 0.3551 0.587018 Panel rho-Statistic 0.691071 0.7552 0.242542 Panel PP-Statistic -1.093367 0.1371 -1.840088 Panel ADF-Statistic -4.112900 0.0000 -4.052700 Prob 0.2786 0.5958 0.0329 0.0000 Kao Residual Cointegration Test Series: GOVERMENT_REVENUES GOVERMENT_SPENDING Date: 03/15/16 Time: 18:13 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Null Hypothesis: No cointegration Trend assumption: No deterministic trend Automatic lag length selection based on AIC with a max lag of Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel t-Statistic -2.939727 ADF Residual variance HAC variance Prob 0.0016 2.717197 2.295370 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(RESID) Method: Least Squares Date: 03/15/16 Time: 18:13 Sample (adjusted): 2001 2014 Included observations: 126 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob RESID(-1) -0.411871 0.063821 -6.453507 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.249594 0.249594 1.447571 261.9326 -224.8900 2.009386 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter 0.034435 1.671058 3.585555 3.608065 3.594700 Johansen Fisher Panel Cointegration Test Series: GOVERMENT_SPENDING GOVERMENT_REVENUES Date: 03/15/16 Time: 17:12 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Trend assumption: Linear deterministic trend Lags interval (in first differences): 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace and Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Fisher Stat.* (from trace test) Prob Fisher Stat.* (from max-eigen test) Prob None At most 54.23 44.65 0.0000 0.0005 40.66 44.65 0.0017 0.0005 * Probabilities are computed using asymptotic Chi-square distribution Individual cross section results Cross Section Trace Test Statistics Prob.** Hypothesis of no cointegration AUS 12.0715 0.1535 HKG 12.1556 0.1496 IDN 12.8986 0.1186 JPN 17.9210 0.0211 MYS 9.2276 0.3448 MNG 9.7650 0.2993 NZL 23.4413 0.0026 SGP 28.5079 0.0003 THA 9.4422 0.3261 Hypothesis of at most cointegration relationship AUS 2.8642 0.0906 HKG 3.1334 0.0767 IDN 4.7587 0.0291 JPN 0.2603 0.6099 MYS 2.2816 0.1309 MNG 0.3495 0.5544 NZL 8.0514 0.0045 SGP 7.3720 0.0066 THA 0.1037 0.7475 Max-Eign Test Statistics Prob.** 9.2073 9.0222 8.1399 17.6607 6.9461 9.4155 15.3899 21.1359 9.3385 0.2693 0.2843 0.3647 0.0140 0.4955 0.2532 0.0331 0.0035 0.2591 2.8642 3.1334 4.7587 0.2603 2.2816 0.3495 8.0514 7.3720 0.1037 0.0906 0.0767 0.0291 0.6099 0.1309 0.5544 0.0045 0.0066 0.7475 **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Budget deficit Debt: Pedroni Residual Cointegration Test Series: DEBT BUDGET_BALANCE Date: 03/15/16 Time: 16:59 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Cross-sections included: Null Hypothesis: No cointegration Trend assumption: No deterministic trend Automatic lag length selection based on AIC with a max lag of Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Alternative hypothesis: common AR coefs (within-dimension) Weighted Statistic Prob Statistic Panel v-Statistic 0.661237 0.2542 0.563562 Panel rho-Statistic -0.828235 0.2038 -1.573017 Panel PP-Statistic -1.644457 0.0500 -2.859242 Panel ADF-Statistic -0.645336 0.2594 -2.593574 Prob 0.2865 0.0579 0.0021 0.0047 Kao Residual Cointegration Test Series: DEBT BUDGET_BALANCE Date: 03/15/16 Time: 17:00 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Null Hypothesis: No cointegration Trend assumption: No deterministic trend Automatic lag length selection based on AIC with a max lag of Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel t-Statistic -1.392566 ADF Residual variance HAC variance Prob 0.0819 39.82234 37.73545 Johansen Fisher Panel Cointegration Test Series: DEBT BUDGET_BALANCE Date: 03/15/16 Time: 17:01 Sample: 2000 2014 Included observations: 135 Trend assumption: Linear deterministic trend Lags interval (in first differences): 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace and Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Fisher Stat.* (from trace test) Prob Fisher Stat.* (from max-eigen test) Prob None At most 55.56 38.35 0.0000 0.0035 47.36 38.35 0.0002 0.0035 Prob.** Max-Eign Test Statistics Prob.** 16.1205 7.6817 11.1282 11.9299 15.6793 11.9539 9.8342 17.7556 15.6583 0.0252 0.4120 0.1479 0.1133 0.0297 0.1124 0.2230 0.0135 0.0299 2.5010 2.7623 0.1138 0.0965 * Probabilities are computed using asymptotic Chi-square distribution Individual cross section results Cross Section Trace Test Statistics Hypothesis of no cointegration AUS 18.6215 0.0163 HKG 10.4441 0.2481 IDN 13.8618 0.0868 JPN 12.8182 0.1216 MYS 17.8527 0.0217 MNG 17.3258 0.0262 NZL 10.4788 0.2457 SGP 21.5393 0.0054 THA 17.2920 0.0265 Hypothesis of at most cointegration relationship AUS 2.5010 0.1138 HKG 2.7623 0.0965 IDN JPN MYS MNG NZL SGP THA 2.7335 0.8883 2.1734 5.3719 0.6446 3.7838 1.6337 0.0983 0.3459 0.1404 0.0205 0.4220 0.0517 0.2012 2.7335 0.8883 2.1734 5.3719 0.6446 3.7838 1.6337 0.0983 0.3459 0.1404 0.0205 0.4220 0.0517 0.2012 **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Phụ lục : Kết hồi quy Granger Test Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: country Time variable: year Number of obs Number of groups Obs per group: Number of instruments = 76 Wald chi2(5) Prob > chi2 = = 99 = avg = max = 11 11 11 = = 40.94 0.0000 One-step results ddebt Coef ddebt L1 L2 .2550072 -.0223115 0940618 0973477 2.71 -0.23 0.007 0.819 0706495 -.2131096 4393649 1684865 dbudgetbalance L1 L2 .1151455 0859636 3253178 296216 0.35 0.29 0.723 0.772 -.5224658 -.494609 7527567 6665363 ecm L1 -.3998707 083163 -4.81 0.000 -.5628671 -.2368743 _cons 4872408 5452829 0.89 0.372 -.5814941 1.555976 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).ddebt Standard: LD.ddebt L2D.ddebt LD.dbudgetbalance L2D.dbudgetbalance LD.ecm Instruments for level equation Standard: _cons test l.dbudgetbalance l2.dbudgetbalance ( 1) ( 2) L.dbudgetbalance = L2.dbudgetbalance = chi2( 2) = Prob > chi2 = 0.16 0.9253 test l.ecm ( 1) L.ecm = chi2( 1) = Prob > chi2 = 23.12 0.0000 Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: country Time variable: year Number of obs Number of groups Obs per group: Number of instruments = 76 Wald chi2(5) Prob > chi2 = = 99 = avg = max = 11 11 11 = = 13.57 0.0186 One-step results dbudgetbalance Coef dbudgetbalance L1 -.1140727 1145931 ddebt L1 L2 -.0682016 0708657 dbudgetbalance L2 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -1.00 0.320 -.338671 1105257 0344639 0356035 -1.98 1.99 0.048 0.047 -.1357496 0010841 -.0006536 1406473 -.1723592 1055832 -1.63 0.103 -.3792985 0345802 ecm L1 -.0023556 0297076 -0.08 0.937 -.0605815 0558703 _cons -.0592293 1997524 -0.30 0.767 -.4507368 3322783 Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).dbudgetbalance Standard: LD.ddebt L2D.ddebt LD.dbudgetbalance L2D.dbudgetbalance LD.ecm Instruments for level equation Standard: _cons test l.ddebt l2.ddebt ( 1) ( 2) L.ddebt = L2.ddebt = chi2( 2) = Prob > chi2 = 9.39 0.0091 test l.ecm ( 1) L.ecm = chi2( 1) = Prob > chi2 = 0.01 0.9368 ... quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công số nước Châu Á – Thái Bình Dương 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, chương đề tài đưa nghiên cứu lý thuyết nợ công, thâm hụt ngân sách mối quan hệ nợ công thâm hụt ngân. .. tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công – Bằng chứng thực nghiệm Châu Á – Thái Bình Dương? ?? giai đoạn nghiên cứu từ năm 2000-2014 Ở luận văn việc góp chứng thực nghiệm. .. CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ? ?Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công – Bằng chứng thực nghiệm số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương? ?? cơng trình nghiên cứu tác giả thực theo hướng dẫn người

Ngày đăng: 08/06/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi thu thập dữ liệu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.6 Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ NỢ CÔNGVÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

      • 2.1 Cơ sở lý thuyết:

        • 2.1.1 Nợ công:

        • 2.1.2 Thâm hụt ngân sách

        • 2.1.3 Mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách

        • 2.2 Các nghiên cứu trước:

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

        • CHƯƠNG 3.MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Quy trình nghiên cứu

          • 3.2 Mô hình nghiên cứu

          • 3.3 Dữ liệu và đo lường các biến

            • 3.3.1 Mô tả các biến nghiên cứu

            • 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu

            • 3.4 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1 Phương pháp kiểm định trực tiếp

              • 3.4.2 Phương pháp kiểm định gián tiếp

              • 3.4.3 Thủ tục kiểm định và ước lượng

              • 3.4.4 Các kiểm định thực hiện trong mô hình

                • 3.4.4.1 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình bằng ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến

                • 3.4.4.2 Kiểm định tính dừng dữ liệu bảng Fisher (2001)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan