1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 7 lop 5 Hue

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu các câu hỏi về nội dung bà[r]

(1)TUẦN RÌn ch÷: bµi7 Söa ngäng:l,n Ngµy so¹n:20/10/2012 Ngµy gi¶ng:Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết 1:ThÓ dôc đội hình đội ngũ – trò chơi: trao tín gậy I Môc tiªu: -Thùc hiÖn tËp hîp hµng däc, hµng ngang, dãng th¼ng hµng(Ngang,däc) -Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng tr¸i - Biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - S©n trêng - cßi,4 tÝn gËy, kÎ s©n - III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn më ®Çu: -Gi¸o viªn nhËn líp , KT trang phôc,SK phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc -Khởi động - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, khớp gối, vai, hông: đến phút - KiÓm tra bµi cò -Quay phải trái, PhÇn c¬ b¶n: a) Đội hình đội ngũ: - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, dån hµng - Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn líp tËp(1 lÇn.) - TËp c¶ líp - LuyÖn tËp theo tæ tæ trëng ®iÒu - Gi¸o viªn quan s¸t, söa sai khiÓn - C¸c tæ lªn tr×nh diÔn - Gi¸o viªn quan s¸t nhËn xÐt biÓu d¬ng b) Ch¬i trß ch¬i: “Trao tÝn gËy” - Học sinh tập hợp theo đội hình - Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i ch¬i - Gi¸o viªn gi¶i thÝch c¸ch ch¬i - C¶ líp cïng ch¬i - Gi¸o quan s¸t, nhËn xÐt xö lÝ c¸c t×nh huèng x¶y PhÇn kÕt thóc -Håi tÜnh -Th¶ láng c¸c khíp - Gi¸o viªn hÖ thèng bµi - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ gi¸o bµi vÒ nhµ Tiết 2:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : BiÕt: (2) 1 1 - Quan hệ và 10 , 10 và 100 , 100 và 1000 - Tìm thành phân chưa biết phép tính với phân số -Giải bài toỏn cú liờn quan đến số TB cộng -Lµm BT1,2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu : - HS nghe 2.2.Hướng dẫn luyện tập a,Bài - GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự - HS làm bài vào bài tập, sau đó HS làm bài đọc bài chữa trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS B,Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x bài vào bài tập mình - HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng, số bị trừ chưa biết phép trừ, thừa số chưa biết phép nhân, số bị chia chưa biết phép chia để giải thích  2 a) x   10 x  20 c) 3 x :  20 x - GV nhận xét và cho điểm HS C,Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2  b) 2 24 x   35 x : 14 d) x 14  =2 x - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung - HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ bình cộng xung ý kiến (3) Trung bình cộng các số tổng các số đó chia cho các số hạng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Trung bình vòi nước chảy là: - GV yêu cầu HS làm bài 1  ( 15 ) : = (bể nước) - GV gọi HS chữa bài bạn trênbảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Đáp số : (bể nước) Củng cố- dặn dò: GV tổng kết tiết Tiết 3:Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TèT I MỤC TIÊU - Biết ®Çu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo người.(Tr¶ lêi c¸c c©u hái1,2,3) II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc - III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài trước - HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - Hỏi nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: nêu chủ điểm học - Giới thiệu bài: Những người bạn tốt Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc - HS đọc toàn bài - Chia đoạn: đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc - HS theo dõi và đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần (4) -Nêu chú giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Chuyện gì đã xảy với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? - Điều kì lạ gì xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý chỗ nào? - Em có suy nghĩ gì cách đối sử đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Những đồng tiền khắc hình heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? - Em có thể nêu nội dung chính bài? GV ghi nội dung lên bảng - Ngoài câu chuyện trên em còn biết chuyện thú vị nào cá heo? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc thầm và HS đọc to câu hỏi + Ông đạt giải đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá Trên tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông Ông xin hát bài hát mình yêu thích và nhảy xuống biển + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh tàu + Cá heo là vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ và biết cứu giúp người gặp nạn + Đám thuỷ thủ là người vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài Cá heo là loài vật thông minh, tình nghĩa + đồng tiền khắc hình heo cõng người trên lưng thể tình cảm yêu quý người với loài cá heo thông minh + Câu chuyện ca ngợi thông minh tình cảm gắn bó loài cá heo người - Vài HS nhắc lại + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú đội, cá heo là tay bơi giỏi - HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét (5) Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau chọn nhóm đọc hay Tiết 4: Chính tả DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Giúp HS: -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Tìm đợc vần thích hợp để điền vào chỗ trốngtrong đoạn thơ (BT2) thực đợc ý(a,b,c)của BT3 * khá giỏi:làm đầy đủ BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc cho HS viết - HS đọc, HS viết bảng bảng lớp - HS viết vào các từ ngữ: lưa thưa, ruộng, mương, tưởng tượng, dứa - GVnhận xét ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài - HS nghe Hướng dẫn nghe - viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết - Gọi hS đọc phần chú giải - HS đọc chú giải - Những hình ảnh nào cho thấy dòng + Trên dòng kinh có giọng hò ngân kinh thân thuộc với tác giả? vang, có mùi chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ b) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, - Yêu cầu hS tìm từ khó viết quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc - Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó ngủ c) Viết chính tả - HS viết theo lời đọc GV d) Thu, chấm bài - Thu 10 bài chấm Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập bài tập - Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào - HS thi tìm vần nối tiếp Mỗi HS (6) điền xong trước và đúng là nhóm thắng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau điền từ vào chỗ trống - HS đọc - Lớp làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu ) Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy ) Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học ) *************************************************************** Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23 th¸ng 12 n¨m 2012 Sửa ngọng: l,n Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU - Biết đọc, viết cỏc số thập phõn dạng đơn giản - Lµm BT 1,2 III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng : -HS lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p 1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm - GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên phần mét ? - GV nhận xột đánh giá Dạy - học bài - HS nghe 2.1 Giới thiệu 2.2.Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân Ví dụ a - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số - HS đọc thầm (7) phần bài học, yêu cầu HS đọc - GV dòng thứ và hỏi: Đọc và - HS : Có mét và đề-xi-mét cho biết có mét, đề-xi-mét ? - GV có 0m1dm tức là có 1dm 1dm phần mười mét ? - HS : 1dm phần mười mét - GV viết lên bảng 1dm = 10 m - HS theo dõi thao tác GV - GV giới thiệu : 1dm hay 10 m ta viết thành 0,1m GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 10 m để có : 1dm = 10 m = 0,1 - GV dòng thứ hai và hỏi : Có - HS : Có 0m 0dm 1cm mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét ? - GV: Có –0 m- 0dm1cm tức là có 1cm, - HS : 1cm phần trăm mét 1cm phần trăm mét ? - HS theo dõi thao tác GV - GV viết lên bảng : 1cm = 100 m - GV giới thiệu :1cm hay 100 m ta viết thành 0,01m - GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với 100 để có : 1cm = 100 m = 0,01m - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba 1 để có : 1mm = 1000 m = 0,01m - HS : 10 m viết thành 0,1m - GV hỏi : 10 m viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số thập phân 10 viết thành gì ? - 100 m viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số thập phân 100 viết thành gì ? - Phân số thập phân viết thành 0,1 - 100 viết thành 0,01m - 100 viết thành 0,01 - 1000 m viết thành 0,001m (8) - 1000 m mét ? viết thành bao nhiêu - 1000 viết thành 0,001 - Vậy phân số 1000 viết thành gì ? - GV nêu : Các phân số thập phân 10 , 1 100 , 1000 viết thành 0,1; 0,01, - HS đọc số 0,1 : không phẩy 0,001 - GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 - HS nêu : 0,1 = 10 đọc là không phẩy 1 - HS đọc : không phẩy một - GV hỏi : Biết 10 m = 0,1m, em hãy phần mười cho biết 0,1 phân số thập phân nào ? - HS đọc và nêu : 0,01 đọc là không phẩy không 10 - GV viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu HS đọc 0,01 = 100 - GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01 ; 0,001 - HS làm việc theo hướng dẫn GV - GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 để rút gọi là các số thập phân Ví dụ b 0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ; - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ - Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập b hoàn toàn cách phân tích ví dụ a phân - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài SGK - HS quan sát và tự đọc các phân số thập 2.3.Luyện tập - thực hành phân, các số thập phân trên tia số a,Bài - HS đọc đề bài SGK - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số SGK - GV gọi HS đọc trước lớp Bài - HS : 7dm 10 m - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết lên bảng : 7dm = m = m - HS : 10 m có thể viết thành 0,7m - GV hỏi :7dm phần mười mét ? (9) - HS làm theo hướng dẫn GV 10 m có thể viết thành số thập phân nào ? - GV nêu : Vậy 7dm = 10 m = 0,7m - GV hướng dẫn tương tự với 9cm = 100 m = 0,09m - HS lên bảng làm bài, HS làm phần - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn - HS đọc thầm đề bài lại bài - GV chữa bài và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm *Bài bài vào bài tập - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài - GV làm mẫu, sau đó HS lớp làm - GV kiểm tra bài và cho điểm HS Củng cố , dặn dò- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 2:Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU -Nắm đợc kiến thức từ nhiều nghĩa.(ND ghi nhớ) -NhËn biÕt tõ mang nghĩa gốc,tõ mang nghĩa chuyển c¸c c©u v¨n cã dïng tõ nhiều nghĩa(BT1 môcIII); Tìm ví dụ chuyển nghĩa sè tõ phận thể người và động vật(BT2) II CHUẨN BỊ Tranh ảnh các vật tượng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa từ nhiều nghĩa VD: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bàn ghế núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ HS làm lại bài tập - HS lên làm bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ - HS nghe Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu (10) tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa từ A- Từ Tai Răng Mũi - HS làm bài vào HS lên bảng lớp làm Kết bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a - HS nhắc lại B- Nghĩa a) Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn c) Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm - Gọi HS phát biểu H; Thế nào là từ nhiều nghĩa? H: Thế nào là từ gốc? H: Thế nào là nghĩa chuyển? Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD từ nhiều nghĩa Luyện tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích số từ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ - HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày + Là từ có nghĩa gốc và hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính từ + Nghĩa chuyển là nghĩa từ suy từ nghĩa gốc - HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc - HS làm vào , HS lên bảng làm - HS đọc - HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết (11) Tiết 3: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể đoạn và bớc đầu kể đợc toàn câu chuyện - HiÓu néi dung chÝnh cña tõng ®o¹n, hiÓu ý nghÜa cña c©u chuyÖn II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to - vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo III CÁC HOẠT ĐỘNG A Kiểm tra bài cũ HS kể lại truyện đã kể tiết trước - GV kể chuyện B Dạy bài Giới thiệu bài Trong tiết học hôm cô kể cho các em nghe câu chuyện danh y Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn bá Tĩnh sống triều Trần Ông là vị tu hành đồng thời là thầy thuốc tiếng Từ cây cỏ bình thường ông đã tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ - GV viết tên số cây thuốc lên bảng Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu 1, 2, - Kể theo nhóm - Thi kể trước lớp đoạn theo tranh - Thi kể toàn truyện trước lớp Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS kể - HS nghe - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận kể nhóm - HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp (12) Tiết 4: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ng¾t nhÞp hîp lÝ theo thÓ th¬ tù Hiểu néi dung vµ ý nghĩa bài thơ:C¶nh đẹp kì vĩ công trình thuû ®iÖn s«ng Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca ánh trăng và ớc mơ tơng lai tơi đẹp c«ng tr×nh hoµn thµnh.(Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK; thuéc khæ th¬) *HS khá giỏi: Học thuộc lũng bài thơ và nêu đợc ý nghĩa II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc và trả lời bài tập đọc người bạn tốt Hỏi nội dung bài B Bài Giới thiệu bài - HS quan sát 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc to - chia đoạn: khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Nêu từ khó đọc và ghi bảng - HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc từ kết hợp nêu chú giải GV giải nghĩa thêm: - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc cho nghe - HS đọc toàn bài - HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và - HS đọc thầm và HS đọc to câu hỏi câu hỏi H: Những chi tiết nào bài thơ gợi + Cả công trường ngủ say cạnh dòng hình ảnh đêm trăng bài thơ sông , tháp khoan nhô lên trời tĩnh mịch? ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh động vì có tiếng đàn cô gái Nga, có mịch vừa sinh động? dòng sông lấp loáng trăng và có vật tác giả miêu tả (13) H: Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng trên sông Đà? H: Hãy tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá? biện pháp nhân hoá: công trường ngủ say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nằm nghỉ + Câu: có tiếng đàn ngân nga/ với dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó người và thiên nhiên ánh trăng với dòng sông Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dòng sông lúc này " dòng trăng" lấp loáng Khổ thơ cuối bài gợi hình ảnh thể gắn bó người với thiên nhiên bàn tay khối óc kì diệu mình, người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên thì mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông đà chia ánh sáng muôn ngả Tiết 5: Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU -BiÕt ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng II CHUẨN BỊ - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ + Gọi học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động học Câu hỏi: + Hãy nêu khó khăn (14) - Nhận xét, cho điểm học sinh 2.Bµi míi - Giới thiệu bài: *Hoạt động1 :Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo viên giới thiệu: - Học sinh thảo luận theo cặp Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài + Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước - Nghe - Nghe + Theo em, để lâu dài tình hình - Lực lượng cách mạng Việt Nam đoàn kết, thiếu thống lãnh đạo phân tán và không đạt thắng lợi có ảnh hưởng nào tới cách mạng Việt Nam + Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? - Hợp các tổ chức cộng sản + Ai là người có thể đảm đương việc hợp - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người các tổ chức cộng sản nước có uy tín phong trào cách mạng thành tổ chức nhất? Vì sao? - Học sinh báo cáo kết thảo luận - học sinh nêu ý kiến Kết luận: - Nghe *Hoạt động 2:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trì + Nêu kết hội nghị - Đầu xuân 1930, Hồng Kông - Bí mật, Nguyễn Ái Quốc - Hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Đề đường lối cho cách mạng Việt Nam + Tại chúng ta phải tổ chức hội - Đảm bảo an toàn nghị nước ngoài và làm việc hoàn cảnh bí mật *Hoạt động 3:Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (15) + Hỏi: Sự thống ba tổ chức cộng - Cách mạng Việt Nam có người sản thành ĐCSVN đã đáp ứng yêu lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống cầu gì cách mạng Việt Nam? lực lượng… + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam - Giành thắng lợi vẻ vang phát triển nào? Kết luận: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN đời Từ đó - Nghe cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành thắng lợi vẻ vang Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 6: Toán Ôn : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I,Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diên tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài to¸n cã liªn quan II Các hoạt động dạy học 1, kiÓm tra bµi cò -Y/C häc sinh thùc hiÖn:12km2=… hm2 1m2=… cm2 2,Bµi míi(Làm vë BT) * Hoạt động (30’) Ôn cách đổi đơn vị đo diện tích.(làm bài BT toán) Bài 1: củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai tên đơn vị thành số đo dới dạng phân số( hay hỗn số) có tên đơn vị cho trớc GV cho HS tù lµm bµi (theo mÉu) vµ ch÷a bµi lÇn lît Bài2: Làm cột 1: Hớng dẫn HS trớc hết phải đổi đơn vị so sánh 71dam225m2….7125m2 7125m2 =7125m2 (c¸c ý kh¸c t¬ng tù) Bài 2: Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo Hớng dẫn HS trớc hết phải đổi 1m225cm2=10025cm2 Nh vậy, các phơng án trả lời, phơng ánD là đúng Do đó, phải khoanh vào D * Hoạt động KG: Ôn giải toán Bài 4: HS đọc đề, thảo luận cách làm Bµi gi¶i DiÖn tÝch diÖn tÝch mét viªn g¹ch lµ: 40 x 40 = 1600 (cm2) DiÖn tÝch c¨n phßng lµ: 1600 x 150 = 240 000 ( cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 §¸p sè: 24 m2 3, Cñng cè dÆn dß -Đọc tên các đơm vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn? (16) -Mèi quan hÖ gi÷a ®on vÞ ®o liÒn kÒ Tiết 7:TiÕng viÖt Më réng vèn tõ: H÷u nghÞ I - Mục đích yêu cầu: - hîp t¸c - Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2 đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT 3, BT4 - HS khá, giỏi đặt 2, câu với 2, thành ngữ BT4 III Các hoạt động dạy - học KiÓm tra bµi cò Thế nào là từ đồng nghĩa lấy ví dụ? 2,Bµi míi *Híng dÉn häc sinh lµm Bµi tËp ) Bµi tËp - HS làm việc theo cặp: đại diện - cặp thi làm bài -HS nhóm khác nhận xét -GV chốt ý đúng và giải nghĩa số từ - Lêi gi¶i: a) H÷u cã nghÜa lµ b¹n bÌ H÷u nghÞ (t×nh c¶m th©n thiÖn gi÷a c¸c níc) Chiến hữu (bạn chiến đấu) Th©n h÷u (b¹n bÌ th©n thiÕt) H÷u h¶o (nh h÷u nghÞ) B»ng h÷u (b¹n bÌ) B¹n h÷u (b¹n bÌ th©n thiÕt) b) H÷u nghÞ lµ cã H÷u Ých (cã Ých) H÷u hiÖu (cã hiÖu qu¶) H÷u t×nh (cã søc hÊp dÉn, gîi c¶m: cã t×nh c¶m) Hữu dụng (dụng đợc việc) Bµi tËp C¸ch thùc hiÖn tư¬ng tù BT1 Lêi gi¶i: a) Hîp cã nghÜa lµ gép l¹i thµnh lín Hîp t¸c, hîp nhÊt, hîp lùc h¬n b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp ph¸p, hîp lý, thÝch hîp đòi hỏi…nào đó Bµi tËp : -HS hoạt động cá nhân - Với từ BT 1, HS đặt các câu sau: - Nhắc HS: em ít đặt câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), câu với từ BT1, c©u víi tõ ë BT - HS viết vào VBT, đọc câu đã viết GV cùng lớp góp ý, sửa chữa Bµi tËp -HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày trên bảng -HS khác nhận xét -GV chốt ý đúng - GV gióp HS hiÓu néi dung thµnh ng÷ + Bốn biển nhà: người khắp nơi đoàn kết gia đình: thống vÒ mét mèi + Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan người cïng chung søc g¸nh v¸c mét c«ng viÖc quan träng + Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh - §Æt c©u: + Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc anh em bốn biển nhà/ Dân tộc ta đã trải qua trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể ước (17) nguyÖn non s«ng thèng nhÊt, Nam B¾c sum häp, bèn biÓn mét nhµ + Chóng t«i lu«n kÒ vai s¸t c¸nh bªn mäi viÖc + Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng khó khăn, thử thách 3.Cñng cè, dÆn dß GV khen ngîi nh÷ng HS, nhãm HS lµm viÖc tèt DÆn HS ghi nhí nh÷ng tõ míi häc; HTL thµnh ng÷ ***************************************************************** Ngày soạn: 21 /10 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Sửa ngọng: l,n Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( Tiếp) I MỤC TIÊU Giúp HS biÕt: - Biết đọc, viết cỏc số thập phõn(Các dạng đơn giản thờng gặp) - CÊu t¹o sè thËp ph©ncã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n - Lµm BT 1,2 II CHUẨN BỊ - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số phần bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Họat động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dõi tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài 2.1.Giới thiệu bài - HS nghe 2.2.Giới thiệu khái niệm số thập phân a)Ví dụ : - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số phần bài học, yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm - GV dòng thứ và hỏi : Đọc và -HS : Có mét và đề – xi – mét cho cô biết có mét, đề-xi-mét ? - GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có đơn vị đo là mét - HS viết và nêu : 2m7dm = 10 m - GV viết lên bảng 2m7dm = 10 m - HS theo dõi thao tác GV 10 m - GV giới thiệu : 2m7dm hay viết thành 2,7m GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với 10 m để có : (18) 10 m = 2,7m 2m7dm = - GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét - GV dòng thứ haivà hỏi : Có mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét ? - GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm - GV yêu cầu : Hãy viết 8m 56cm dạng số đo có đơn vị đo là mét - GV viết lên bảng : - HS đọc và viết số : 2,7m - GV : Có 8m 5dm6cm 56 - HS viết và nêu : 8m 56cm = 100 m - HS theo dõi thao tác GV 56 8m 56cm = 100 m 8 56 100 m - GV giới thiệu : 8m56cm hay viết thành 8,56m - GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng với 56 100 m để có : 56 8m56cm = 100 m = 8,56m - HS đọc và viết số : 8,56 m - GV giới thiệu : 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 195 0m 195 cm = 1000 m = 0,195m - GV giới thiệu : 0,195m đọc là không phẩy trăm chín mươi lăm mét - GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là các số thập phân b) Cấu tạo số thập phân - GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi : + Các chữ số số thập phân 8,56 chia thành phần ? - Nêu : Mỗi số thập phân gồm hai phần : phần nguyên là phần thập phân, chúng phân cách với dấu phẩy - HS đọc và viết số: 0,195m - HS nghe và nhắc lại - HS thực yêu cầu : + Các chữ số số thập phân chia thành phần và phân cách với dấu phẩy 8, 56 Phần nguyên Phần thập phân 8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu - HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét : Số 8,56 có chữ số (19) - GV yêu cầu HS lên bảng các chữ phần nguyên là và hai chữ số phần số phần nguyên và phần thập phân thập phân là và số 8,56 - HS trả lời tương tự với số 8,56 - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và rõ các phần chữ phần số thập phân * Lưu ý : Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập 56 phân số này là 100 ; Với số 90,638 không nói phần thập phân 638 vì thực 638 chất phần thập phân số này là 1000 2.3.Luyện tập- thực hành Bài - GV viết các số thập phân lên bảng sau đó bảng cho HS đọc số, Yêu cầu nhiều HS lớp đọc Bài - Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -§äc nèi tiÕp - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn số thành số thập phân đọc - HS Viết và nêu : 10 = 5,9 10 và yêu - HS lên bảng viết số thập phân, HS - GV viết lên bảng hỗn số : lớp viết vào bài tập cầu HS viết thành số thập phân - GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại - GV cho HS đọc số thập phân sau khiđã viết Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặndò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU -Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn(BT1); Hiểu mối liên hệ néi dung gi÷a c¸c c©u vµ biÕt c¸ch viÕt c©u më ®o¹n(BT2,3) II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long SGK - Giấy phiếu khổ to ghi lời giải bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động dạy (20) A Kiểm tra bài cũ - chấm dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước HS - GV nhận xét bài làm HS B Dạy bài Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh Hướng dẫn làm bài tập Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn trên - HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm2 - HS đọc to, lớp đọc thầm + Mở bài: Vịnh Hạ Long là thắng cảnh có không hai đất nước VN + Thân bài: Cái đẹp Hạ long theo gió ngân lên vang vọng + Kết bài: Núi non, sông nước mãi mãi giữ gìn H: Phần thân bài gồm có đoạn? - Phần thân bài gồm đoạn: đoạn miêu tả gì? + Đ1: tả kì vĩ thiên nhiên trên Hạ Long + Đ2: tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long + Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa H: Những câu văn in đậm có vai trò gì - Những câu văn in đậm là câu mở đầu đoạn và bài? đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm đoạn với bài câu văn nêu đặc điểm cảnh vật tả, đồng thời liên kết các đoạn bài với Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để - HS thảo luận chọn câu mở đoạn cho đoạn văn + Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu vùng núi cao và rừng dày Tây Nguyên nhắc đến bài + Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối đoạn Giới thiệu đặc điểm địa hình Tây Nguyên - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh (21) Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn Phần phía Nam in dấu chân người Đ2: Nhưng Tây Nguyên Trên đồi Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS lớp đọc câu mở đoạn mình - GV nhận xét sửa chữa bổ xung Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết đoạn văn miêu tả sông nước - HS đọc - HS làm bài vào - HS viết - HS đọc Tiết 3: Âm nhạc ( đ/c Lan ) Tiết 4: Khoa häc Phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt I.MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS biết : BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bệnh sốt xuất huyết II CHUẨN BỊ Thông tin và hình trang 28; 29 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: Những việc nên làm -Dùng thẻ từ để chọn để phòng bệnh sốt rét (GV cho số đáp án để HS chọn đáp án đúng ) 2/ Giới thiệu bài: Sốt xuất huyết là bệnh nào? Có nguy hiểm không ? Cách phòng ngừa nào ? Ta cùng tìm -Nghe giới thiệu bài hiểu qua bài học hôm 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập SGK -Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin , sau Một số HS nêu kết bài làm đó làm các bài tập trang 28 SGK mình – Cả lớp nhận xét (22) Hỏi : Theo em , bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại ? Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh virút gây , bệnh nặng có thể gây chết người , chưa có thuốc đặc trị Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Yêu cầu lớp quan sát các hình 2;3;4 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung hình Giải thích tác dụng việc làm hình Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? Gia đình bạn sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà , diệt muỗi , bọ gậy , cần ngủ màn 4/ Củng cố , dặn dò :NhËn xÐt giê häc Thảo luận lớp -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác bổ Tiết 5:Địa lí ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Xác định và m« t¶ vị trí địa lý nước ta trên đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lý tự nhiờn Việt Nam mức độ đơn giản:Đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên nh địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng ,c¸c đảo, quần đảo nước ta trờn đồ (lược đồ) II CHUẨN BỊ - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời các câu các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó hỏi sau: nhận xét và cho điểm HS + Em hãy trình bày các loại đất chính nước ta + Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn + Nêu số tác dụng rừng (23) đời sống nhân dân ta - GV giới thiệu bài: Hoạt động THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, - HS ngồi cạnh tạo thành cùng làm các bài tập thực hành, sau đó cặp, HS làm thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp HS nhận xét bạn làm đúng/sai và khó khăn sửa cho bạn bạn sai - GV phát phiếu cho học sinh - HS thảo luận Hoạt động ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Các yếu tố tự nhiên Địa hình Đặc điểm chính Trên phần đất liền nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ, đó than là loại khoáng sản có nhiều nước ta Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Khí hậu có khác biệt miền Nam và miền Bắc Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt Sông ngòi Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc ít sông lớn Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Đất Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng núi Đất phù sa màu mỡ tập trung đồng Rừng Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu có hai loại chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng nhiệt đới Rừng ngập mặn các vùng ven biển Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 6: To¸n ¤n tËp: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Môc tiªu:BiÕt: - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích (24) - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II Các hoạt động dạy học (Làm bài BT toán T37) * Hoạt động : Ôn cách đổi đơn vị đo diện tích Bµi 1: Phần a: Rèn kĩ đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ Phần b: Rèn kĩ đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn - GV cho HS nªu yªu cÇu cña bµi råi tù lµm bµi vµ ch÷a bµi lÇn lît theo c¸c phÇn a, b (Tríc HS tù lµm bµi, GV cã thÓ híng dÉn chung cho c¶ líp mét c©u mÉu) Bµi 2: HS tù t×m hiÓu yªu cÇu cña bµi vµ lµm bµi råi ch÷a bµi (Đối với bài này: trớc hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên đơn vị), sau đó so s¸nh hai sè ®o diÖn tÝch).Cã thÓ cho HS kiÓm tra chÐo lÉn * Hoạt động 2: Ôn giải toán Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài đổi cho chữa bài.(1HS làm bảng phụ) Bµi gi¶i Diện tích phòng đó là: x = 24 (m2) Số tiền để lát sàn phòng đó là 280000 x 24 = 6720000 ( đồng ) Đáp số : 720 000 đồng Bài 4: ( HS khá, giỏi) HS đọc đề, thảo luận cách làm ,tự làm bài Bµi gi¶i Chiều rộng khu đất đó là: 200 x = 150 (m) Diện tích khu đất đó là: 200 x 150 = 30000 (m2) 30000 m2 = §¸p sè: 30000 m2 ; Tiết 7: Chính tả ( nghe –viết ) Ê- mi – li – con… I - Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả Ê-mi-li,con…; trình bày đúng hình thức thơ tự - Nhận biết đợc tiếng chứa a/ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm đợc tiếng chứa a, thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3 - HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ III Các hoạt động dạy - học *Hoạt động - KiÓm tra bµi cò HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa ) và nêu quy tắc đánh dấu tiếng đó - Giíi thiÖu bµi (25) GV nªu M§, YC cña tiÕt häc *Hoạt động Hướng dẫn học sinh viết chính tả - Một, hai HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dÊu c©u, tªn riªng - HS nhí l¹i khæ th¬, tù viÕt bµi: GV chÊm, ch÷a, nªu nhËn xÐt *Hoạt động Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bµi tËp - HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng: - C¸c tiÕng chøa a, ¬: la, tha, ma, gi÷a; thưởng, nước, t¬i, ngược - HS nhËn xÐt c¸ch ghi dÊu thanh: + Trong tiếng (không có âm cuối): dấu đặt chữ cái đầu âm chính C¸c tiÕng la, tha, ma kh«ng cã dÊu v× mang ngang + Trong các tiếng thưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu đặt chữ cái thứ cña ©m chÝnh TiÕng t¬i kh«ng cã dÊu v× mang ngang Bµi tËp -HS đọc yêu cầu bài tập -HS hoạt động nhóm đôi.-1 nhóm trình bày -nhóm khác nhận xét- GV kiểm tra kết đúng lớp giơ tay - GV gióp HS hoµn thµnh BT vµ hiÓu néi dung c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷: + Cầu được,ướcthấy: đạt đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước + Năm nắng mười mưa: tr¶i qua nhiÒu vÊt v¶, khã kh¨n + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại thành công + Löa thö vµng, gian nan thö søc: khã kh¨n lµ ®iÒu kiÖn thö th¸ch vµ rÌn luyÖn người + HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ *Hoạt động Củng cố, dặn dò GV nhËn xÐt tiÕt häc DÆn HS vÒ nhµ HTL, c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ ë BT ******************************************************************* Ngày soạn:21 /10/2012 Ngày dạy: Thứ n¨m, ngày 25 th¸ng 10 n¨m 2012 Sửa ngọng: l,n Tiết 1:Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU :BiÕt -Tªn hàng số thập phân - §ọc, viết số thập phân, chuyÓn sè TP thµnh hçn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n II CHUẨN BỊ Hoạt động dạy Họat động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dõi tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài (26) 2.1.Giới thiệu bài - HS nghe 2.2.Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số hàng số thập phân a) Các hàng và quan hệ các đơnvị hai hàng liềnnhau số thập phân - GV nêu : Có số thập phân 375,406 - HS theo dõi thao tác GV Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng số thập phân thì ta bảng sau GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có : Số thập phân Hàng Trăm Chục Đơn vị - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng phần nguyên , các hàng phần thập phân số thập phân - Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau? , Phần mười Phần trăm Phần nghìn - HS đọc thầm - HS nêu : Phần nguyên số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, - Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau Ví dụ : phần mười 10 phần trăm., phần trăm 10 phần nghìn 1  10 100 ; 10  100 1000 - Mỗi đơn vị hàng - Mỗi đơnvị hàng 10 (hay phần đơn vị hàng cao liền 0,1) đơn vị hàng cao liền trước trước ? Cho ví dụ : Ví dụ : phần trăm 10 phần mười - HS trao đổi với và nêu : - Em hãy nêu rõ các hàng số 375, Số 375, 406 gồm trăm, chục, đơn vị, phần mười, phần trăm, phần 406 nghìn - Phần nguyên gồm có trăm, chục, - Phần nguyên số này gồm đơn vị - Phần thập phân số này gồm phần gì ? (27) - Phần thập phân số lớn này gồm gì ? - Em hãy viết số thập phân gồm trăm, chục, đơn vị, phần mười, phần trăm phần nghìn - Em hãy nêu cách viết số mình - Em hãy đọc số này - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng phần số thập phân trên - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên 2.3 Luyện tập - thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài mười, phần trăm, phần nghìn - HS lên bảng viết, HS lớp viết số vào giấy nháp 375, 406 - HS nêu : Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy viết đến phần thập phân - HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu - HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy đọc đến phần thập phân - HS nêu : Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có đơn vị : Phần thập phân gồm có : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn - HS đọc : không phẩy nghìn chín trăm tám mươi lăm - HS đọc đề bài SGK - HS theo dõi và thực yêu cầu - HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào bài tập a) 5,9 ; b) 24, 18 ; c) 55 , 555 ; d) 2008,08 e) 0,001 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, sai - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm thì sửa lại bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài SGK - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập - HS nhận xét bài bạn làm - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học (28) - Chuẩn bị tiết sau Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC TIÊU - Nhận biết đợc nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy(BT1,BT2);hiểu nghÜa gèc cña tõ ¨n vµ hiÓu mèi liªn hÖ gi÷a nghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn c¸c c©u ë BT3 - §ặt câu phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4) - *KHá,giỏi:Biết đặt câu để phân biệt từ BT3 II CHUẨN BỊ - Bài tập viết sẵn lên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tìm nghĩa chuyển - HS lên bảng các từ lưỡi, miệng, cổ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví - HS trả lời dụ? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm vào vở, HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng 1-d; 2- c; 3- a; 4- b A- Câu B- Nghĩa từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động máy móc (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray b) Khẩn trương tránh điều không may sảy ( 3) Đồng hồ chạy đúng ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ Bài tập - Từ chạy là từ nhiều nghĩa các nghĩa từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài c) Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông d) Sự di chuyển nhanh chân (29) - Gọi HS đọc nét nghĩa từ chạy - HS đọc nêu bài - Gọi HS trả lời câu hỏi H: Nét nghĩa chung từ chạy có tất các câu trên là: Sự vận động nhanh H: HĐ đồng hồ có thể coi là di + HĐ đồng hồ là hoạt động máy chuyển không? móc tạo âm H: HĐ tàu trên đường ray có thể + HĐ tàu trên đường ray là di coi là di chuyển không? chuyển phương tiện giao thông KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa các nghĩa di chuyển suy từ nghĩa gốc Nghĩa chung từ chạy tất các câu trên là vận động nhanh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - HS tự làm bài tập - HS làm bài vào - Gọi HS trả lời a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than c) Hôm nào vậy, gia đình tôi cùng ăn với bữa cơm tối vui vẻ + Ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào H: Nghĩa gốc từ ăn là gì? miệng GV: Từ ăn có nhiều nghĩa Nghĩa gốc từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng Bài - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS tự làm bài - HS lên bảng đặt câu - Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà tìm thêm số từ nhiều nghĩa khác Tiết 3,4: Tin học ( đ/c Cường ) *************************************************************** Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 26 th¸ng 10 n¨m 2012 Sửa ngọng: l,n (30) Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:BiÕt - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số -Chuyển ph©n sè thập phân thành sè thËp ph©n -LµmBT1;BT2(3 ph©n sè thø 2,3,4);BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Họat động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dõi tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1.Giới thiệu bài - HS nghe 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS đọc thầm đề bài SGK và trả gì? lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển 162 hỗn số thành phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số 10 và yêu - HS trao đổi và tìm cách chuyển HS có cầu HS tìm cách chuyển phân số thành thể làm sau : hỗn số 162 160 2   16  16 - GV cho HS trình bày các cách làm 10 10 10 10 * 10 mình, có HS làm bài mẫu - HS trình bày các cách chuyển từ phân SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể số thập phân sang hỗn số mình bước làm Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tập để làm bài tập bài vào bài tập Lưu ý cần viết kết chuyển đổi, không cần viết hỗn số - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS lớp đọc các số thập phân bài tập - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS 45 834 4,5 83,4 10 ; 10 1954 2167 19,45 100 ; 1000 = 2,167 (31) Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán SGK - GV viết lên bảng 2,1 m = dm yêu - HS trao đổi với để tìm số cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu kết và cách làm - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi mình trước lớp và bổ xung ý kiến Cả lớp thống cách làm sau : 10 m = 2m1dm = 21dm - GV giảng lại cho HS cách làm 2,1m = trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tiếp các phần còn lại bài vào bài tập * 5,27m = cm 5,27m = - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 27 100 m = 5m27cm = 527 cm Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU -BiÕt chuyÓn mét phÇn dµn ý(th©n bµi) thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng níc râ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả II CHUẨN BỊ - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn miêu - HS đọc bài tả cảnh sông nước - Nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Các em đã lập dàn ý chi tiết cho - HS nghe (32) bài văn miêu tả cảnh sông nước Phần thân bài đoạn văn tả cảnh có nhiều đoạn văn Hôm nay, các em cùng thực hành viết đoạn văn phần thân bài bài văn tả cảnh sông nước Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc bài mình - GV nhận xét bổ xung cho điểm HS đạt yêu cầu Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại cảnh đẹp địa phương em - HS đọc đề và gợi ý - HS đọc - HS làm bài - HS đọc bài mình Tiết 3: Khoa häc Phßng bÖnh viªm n·o I.MỤC TIÊU : -BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o II CHUẨN BỊ - Hình trang 30; 31 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh nào ? 2/ Giới thiệu bài : 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , đúng “ -GV phổ biến cách chơi và luật chơi : -Mọi thành viên nhóm đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem câu hỏi ứng câu trả lời nào – bạn viết nhanh đáp án vào bảng phô Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Hoạt động học -HS trả lời câu hỏi GV -Nghe giới thiệu bài -Nhóm -Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não -Nhận nguy hiểm bệnh (33) -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu hỏi : -Chỉ và nói nội dung hình -Thảo luận theo cặp -Giải thích tác dụng việc làm -Trình bày kết thảo luận hình việc phòng tránh bệnh -Cả lớp nhận xét , bổ sung viêm não Hỏi : Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà , môi trường xung quanh , ngủ màn , tiêm phòng 4,Cñng cè dÆn dß -VÒ nhµ häc bµi thùc hiÖn c¸ch phßng bÖnh -chuÈn bÞ bµi sau:Phßng bÖnh viªm gan A Tiết 4: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP TUẦN A.Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần phổ biến các hoạt động tuần - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy B.Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần -Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học -Các tổ trưởng báo cáo sinh chuẩn bị các tổ cho tiết sinh hoạt 2,Bài mới; a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh tuần hoạt 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Lớp truởng yêu cầu các tổ lên -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực báo các hoạt động tổ mình tốt và chưa hoàn thành -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ -Đề các biện pháp khắc phục tồn trách lao động , chi đội trưởng báo cáo còn mắc phải hoạt động đội tuần qua -Tuyên dương : -Nhắc nhở: 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần -Các tổ trưởng và các phận lớp (34) -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt, ôn tập thi kì I Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên -Về các phong trào khác theo kế hoạch liên đội 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh nhà học bài và làm bài xem trước bài ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch -Hs lắng nghe -Ghi nhớ gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tuần học sau Tiết 5: Tiếng Anh (đ/c Học) Tiết 6: Thể dục đội hình đội ngũ - Trò chơi “trao tín gậy” I Môc tiªu - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ Dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân kho sai nhịp … - Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”.BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i II ChuÈn bÞ: - S©n trêng - cßi, qu¶ bãng, kÎ s©n ch¬i III Các hoạt động lên lớp: PhÇn më ®Çu: NhËn líp KT trang phôc, søc khoÎ -Khởi động - Ch¹y nhÑ nhµng, xoay c¸c khíp -Phæ biÕn néi dung bµi häc -KiÓm tra bµi cò -4 HS -1 số động tác đội hình đội ngũ PhÇn c¬ b¶n: a Đội hình đội ngũ -C¸n sù líp ®iÒu khiÓn - tËp c¶ líp Ôn dồn hàng, dàn hàng, vòng phải, - Tổ trởng điều khiển- tập theo tổ vòng trái, đôi chân sai nhịp - Gi¸o viªn nhËn xÐt, söa ch÷a sai, - Tõng tæ lªn biÓu diÔn tuyªn d¬ng b.Ch¬i trß ch¬i “Trao tÝn gËy” - Häc sinh theo dâi - Gi¸o viªn gi¶i thÝch c¸ch ch¬i - C¶ líp cïng ch¬i, thi ®ua gi÷a c¸c tæ - Quan s¸t, biÓu d¬ng c¸c tæ víi PhÇn kÕt thóc: -Håi tÜnh T¹i chç h¸t bµi h¸t theo nhÞp vç tay - Nh¾c l¹i néi dung bµi - Th¶ láng - NhËn xÐt giê, ChuÈn bÞ bµi sau Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Tuất ) (35) Hoạt động tập thể Gi¸odôc thùc hµnh vÖ sinh r¨ng miÖng I.Môc tiªu -HS biÕt gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng -BiÕt thêng xuyªn gi÷ r¨ng miÖng s¹ch sÏ II ChuÈn bÞ -Cốc, bàn chải, nớc ,khăn, kem đánh III Lªn líp KT bài cũ: KT đồ dùng HT HS Bµi míi Hoạt động thầy -NÕu em kh«ng gi÷ VS r¨ng miÖng th× sÏ cã h¹i g×? -Gi÷ s¹ch r¨ng miÖng cã lîi g×? -Muèn gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng s¹ch sÏ em sÏ lµm g×? Hoạt động trò -MiÖng h«i , s©u r¨ng … -Kh«ng s©u r¨ng, kh«ng viªm lîi… -Ăn uống hợp vệ sinh, ăn uống đủ chất, thờng xuyên đánh và đánh (36) -Nêu cách đánh -GV híng dÉn l¹i -1,2 HS thùc hµnh -Thùc hµnh theo nhãm -GV quan sát giúp đỡ đúng cách… -HS th¶o luËn nhãm -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy -Bæ xung -NHãm 3,4 3.Cñng cè dÆn dß -Tuyªn d¬ng nhãm thùc hiÖn tèt -VÒ nhµ thêng xuyªn gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: - HS hiểu biết an toàn giao thông và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - HS vẽ tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy…) - Một số biển báo giao thông - Bài vẽ HS lớp trước đề tài An toàn giao thông Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Hoạt động học sinh - HS trật tự (37) GV cho HS quan sát tranh ảnh an toàn giao thông, gợi - HS quan sát và nhận xét ý HS nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông + Những hình ảnh đặc trưng đề tài này: người bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tín hiệu, biển báo… + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá… + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh Gợi ý cho HS nhận thấy điểm đúng và sai các tranh an toàn giao thông để tìm nội dung cho bài vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV cho HS xem số tranh ĐDDH SGK và - HS quan sát và lắng đặt câu hỏi để HS tìm các bước vẽ tranh: nghe + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện giao thôn, cảnh vật…cần có chính, phụ cho hợp lý + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS: + Cần thay đổi các hình ảnh để làm cho tranh thêm sống động tạo nên cảm giác hoạt động tranh + Cần có hình ảnh phụ không quá nhiều làm bố cục trở nên vụn vặt không làm rõ trọng tâm + Màu sắc cần có các độ: đậm, nhạt để các mảng hình thêm chặt chẽ, đẹp mắt Nên tạo không khí thảo luận GV và HS để tìm cách thể cụ thể Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý để bài vẽ HS có bố cục hợp lý, cách - HS làm bài xếp hình ảnh để bài vẽ đa dạng, phong phú GV quan sát và đến bàn hướng dẫn thêm cho các HS còn lúng túng, chưa nắm vững nội dung, giúp các em hoàn thành bài tốt Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn số bài vẽ và cùng lớp nhận xét cách chọn nội dung, cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, màu sắc Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại GV tổng kết và nhận xét chung tiết học IV DẶN DÒ:Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu Đạo đức (38) NHỚ ƠN TỔ TIÊN I MỤC TIÊU -Biết dợc ngời có tổ tiên và ngời phải nhớ ơn tổ tiên -Nêu đợc việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên * Biết ơn tổ tiên; tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II CHUẨN BỊ - Các tranh ảnh , bài báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Hãy kể việc mình đã làm thể - HS kể là người có ý chí: - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại - Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt - bố cùng Việt thăm mộ ông nội , đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt tiên và biểu điều đó điều gì kể tổ tiên? việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng giúp mẹ? biết ơn tổ tiên *Hoạt động 2: làm bài tập 1, -HS đọc bài xác định Y/C SGK b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời - HS thảo luận nhóm - đại diện lên trình bày ý kiến việc làm và giải thích lí * Hoạt động 3: Tự liên hệ - lớp nhận xét a) Mục tiêu: - GV nêu (39) b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS trao đổi - HS trình bày trước lớp - HS lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau d,Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém Câu hỏi : 1.Lúc trước : giá mét vải là bao nhiêu tiền ? 2.Bây giờ, giá mét vải là bao nhiêu tiền 3.Với 60 000 đồng thì mua bao nhieu mét vả theo giá - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trênbảng - GV hỏi : Tổng số tiền mua vải không đổi giảm giá tiền mét vải thì số mét vải mua thay đổi nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS làm bài b¶ng phô, HS lớp làm bài SGK Bài giải Giá mét vải lúc trước là : 60 000 : = 12 000 (đồng) Giá mét vải sau giảm là : 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải mua theo giá là : 60 000 : 10 000 = (mét) Đáp số : 6m - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - HS nêu : Tổng số tiền mua vải không đổi, giảm giá tiền mét vải thì số mét vải mua tăng lên Khoa+sử+địa ¤n:LÞch sö chí tìm đờng cứu nớc I.Môc tiªu: BiÕt 5-6-1911t¹i bÕn Nhµ Rång(TPHCM), víi lßng yªu níc, th¬ng d©n s©u s¾c Bác tìm đờng cứu nớc KG: Biết vì soa Nguyễn Tất Thànhlại định tìm đờng cứu nớc mới:không tán thành đờng cứu nớc các nhà yê nớc trớc đó II §å dïng: - Bản đồ hành chính Việt Nam - ¶nh phong c¶nh quª h¬ng B¸c, BÕn c¶ng Nhµ Rång ®Çu thÕ kØ XX III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: KiÓm tra: - Em h·y thuËt l¹i phong trµo §«ng Du (40) - V× phong trµo §«ng Du thÊt b¹i? B#i mÝi: a.Giíi thiÖu bµi b Néi dung: Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh - GV yªu cÇu HS chia sÎ víi c¸c b¹n - HS lµm viÖc theo nhãm nhãm th«ng t, t liÖu vÒ quª h¬ng vµ thêi - HS b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiÓu tríc niªn thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh líp KL:GV nhËn xÐt va nªu mét sè nÐt chÝnh vÒ quª h¬ng vµ thêi niªn thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh NguyÔn TÊt Thµnh chÝnh lµ B¸c Hå kÝnh yªu Hoạt động 2: Mục đích nớc ngoài NguyÔn TÊt Thµnh - GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo c¸c néi - HS th¶o luËn - Tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc dung sau: + Mục đích Nguyễn Tất Thành + … - Anh lµm phô bÕp trªn…… lµ g×? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm nào để có - đọc lại phần ghi nhớ thÓ kiÕm sèng vµ ®i níc ngoµi? - HS lµm viÖc theo nhãm - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng KL: ghi nhí SGK/15 Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành - HS tr×nh bµy phố Hồ Chí Minh trên đồ - GV tr×nh bµy sù kiÖn ngµy 5/6/1911 - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: V× bến cảng nhà rồng đợc công nhận là di - HS nhắc lại phần ghi nhớ tÝch lÞch sö? Cñng cè: Nh©n xÐt giê häc Ngµy so¹n:19/10/2009 Ngµy gi¶ng: thø t ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2009 GV ghi nội dung bài -HS nªu néi dung c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp - HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS đọc thuộc bài TiÕng viÖt Kĩ thuật NẤU CƠM ( Tiết 1) (41) I MỤC TIÊU -Biết cách nấu cơm -BiÕt liªn hÖ víi viÖc nÊu c¬m ë gia đình.(Kh«ng yªu cÇu HS thùc hµnh nÊu c¬m ë líp) II CHUẨN BỊ :Dông cô nÊu c¬m -Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A Giới thiệu B.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình HS liên hệ thực tế để trả lời -? Nêu các cách nấu cơm gia đình -GV tóm tắt các ý trả lời học sinh -GVnêu vấn Hoạt động Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi trên bếp (nấu cơm bếp đun) - GV cho HS thảo luận nhóm theo nội -HS đọc mục 1+quan sát H1-2-3 Sgk và dung phiếu học tập liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun 2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bếp đun và cách thực 3.Trình bày cách nấu cơm bếp đun 4.Theo em, muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bếp đun? -GV gọi 1-2 HS lên bảng thực các -H lên bảng thực nhận xét thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun -GV lưu ý HS số điểm cần chú ý nấu cơm bếp đun -GV thực thao tác nấu cơm bếp -HS quan s¸t đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực gia đình Hoạt động Đánh giá kết học tập -? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo -HS trả lời câu hỏi.NX cách nào -HS đọc ghi nhớ SGK tr37 -? Vì phải giảm nhỏ lửa nước đã cạn 4/Nhận xét-dặn dò:- Nhận xét tiết học (42)

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w