1. Trang chủ
  2. » Khoa học

Giáo án Tuần 4 - Lớp 5

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cả lớp trao đổi thảo luận, giao lưu với các báo cáo viên : Nêu câu hỏi liên quan đến phương pháp học tập vận dụng vào điều kiện cụ thể của bản thân; Nêu kinh nghiệm riêng của cá nhân đ[r]

(1)

SINH HOẠT LỚP Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Xây dựng phát huy tính tích cực học sinh lớp

- Giáo dục học sinh tự giác học tập, suy nghĩ mạnh dạn phát biểu - Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập

- Đưa phương hướng tuần II.NỘI DUNG:

1.Đánh giá tình hình hoạt động tuần: - Từng tổ báo cáo kết kiểm tra cho

- Các tổ viên phát biểu ý kiến, GV giải đáp vướng mắc HS - Kết điểm thi đua

*Giáo viên nhận xét chung: Ưu điểm:

- Đa số HS học tập nghiêm túc, phát biểu xây dựng tốt, học giờ, có chuẩn bị cũ trước đến lớp

- Có tiến mặt: nề nếp, vệ sinh, TDGG - Tuyên dương tổ 1có thành tích tốt

Tồn tại:

- Chưa nghiêm túc học, xếp hàng lộn xộn - Cần mạnh dạn phát biểu xây dựng

- Xả rác lớp học: Như Phương 2.Phương hướng tuần 6:

- Khắc phục khuyết điểm mắc phải, phát huy ưu điểm đạt - Thi đua học tốt Tiếp tục phong trào “Đôi bạn tiến”, “Vở - Chữ đẹp” Bổ sung:

……… ………

(2)

SINH HOẠT TẬP THỂ

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP (5) TGDK: 35 phút

I.MỤC TIÊU: HS biết kinh nghiệm học tập tốt

-HS tự tin chủ động học hỏi vận dụng k/nghiệm tốt để đạt kết cao học tập - THKNS: Biết dẫn dắt phát triển giao tiếp

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài nói chuyện phương pháp học tập giáo viên

- HS: Bản báo cáo kinh nghiệm học tập HS: học lớp, tự học nhà, học bạn bè, học anh, chị, ……

- Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ1: Mở đầu

- Cả lớp hát Trái đất chúng em

Nhạc: Trương Quang Lục Lời : Thơ Định Hải

- Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình: Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập, trao đổi giao lưu với báo cáo viên; vui văn nghệ, đố vui

HĐ2: Thực chương trình

- Các báo cáo viên trình bày kinh nghiệm học tập mình.

- Cả lớp trao đổi thảo luận, giao lưu với báo cáo viên : Nêu câu hỏi liên quan đến phương pháp học tập vận dụng vào điều kiện cụ thể thân; Nêu kinh nghiệm riêng cá nhân để trao đổi rút kinh nghiệm

- GV gọi số HS phát biểu:

- Qua trao đổi thân học tập kinh nghiệm gì? Em vận dụng kinh nghệm ?

- GV tổng kết thảo luận chốt lại ý kiến, học kinh nghiệm, động viên HS vận dụng để nâng cao kết học tập

HĐ3: Vui văn nghệ

-HS xung phong lên hát đơn ca, song ca, tam ca… - GV HS nêu số câu đố vui cho lớp trả lời. - THKNS (Thực mục 1)

IV.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét tinh thần tham gia đóng góp ý kiến HS lớp.

- GV động viên HS cố gắng vận dụng kinh nghiệm học tập bạn để nâng cao kết học tập

- GV rút thu hoạch phương pháp học tập cấp tiểu học. Bổ sung:

(3)

KĨ THUẬT

CHUẨN BỊ NẤU ĂN (SGK/31) Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Nêu công việc chuẩn bị nấu ăn

- Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình

- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ảnh số loại thực phẩm thông thường gồm số loại rau, củ, quả, thịt, trứng, cá,… ; Dao thái, dao gọt; Phiếu đánh giá kết học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống. GV kiểm tra nội dung

2.Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài: Chuẩn bị nấu ăn.

HĐ1: (10’) Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Hướng dẫn HS đọc ND SGK nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

Tóm tắt: Trước nấu ăn cần tiến hành công việc chuẩn bị chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm,… nhằm có thực phẩm tươi ngon, để chế biến ăn dự định

HĐ2: (15’) Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn. a/ Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.

- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi mục 1, trả lời câu hỏi liên hệ thực tế để khai thác vốn hiểu biết HS - Tóm tắt theo ND SGK

b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. - Yêu cầu HS đọc mục SGK

- Yêu cầu HS nêu công việc thường làm trước chế biến ăn Gọi chung sơ chế thực phẩm

- Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm (SGK) - GV nhận xét, tóm tắt theo ND SGK

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn HĐ3: (5’) Đánh giá kết học tập.

- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Chuẩn bị bài: Nấu cơm Bổ sung:

………

(4)

TOÁN (BS/T4) LUYỆN TẬP CHUNG.

Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU: Biết:

- Tính giá trị biểu thức với phân số

- Giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (3’) 2.Bài mời: (30’) a.Giới thiệu bài: (2’) b.Thực hành: (28’) Bài 1: Tính:

a) 14 + 38 + 165 b) 35 - 13 - 61

c) 47 58 127 d) 2528 : 1514 67 - HS tự làm vào vở, sau HS lên bảng trình bày (mỗi em câu)

- Lớp GV nhận xét, chốt kết Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Bài 2: Năm tuổi mẹ gấp lần tuổi Tính tuổi người, biết mẹ con 28 tuổi

- HS đọc yêu cầu, làm 1HS lên bảng giải - HS nhận xét, GV chốt kết

Bài giải: Ta có sơ đồ:

Tuổi con: Tuổi mẹ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Tuổi là:

28 : = 14 (tuổi) Tuổi mẹ là:

14 x = 42 (tuổi) Đáp số: Mẹ: 42 tuổi Con: 14 tuổi 3.Củng cố - Dặn dò: (2’)

Bổ sung:

TUẦN 4 Thứ ba ngày 22 tháng năm 2015

28 tuổi ?

tu i ổ

(5)

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. (SGK/36)-Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Đọc tên người tên địa lý nước bài, bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em (trả lời câu hỏi 1,2,3)

** -Xác định giá trị

-Thể cảm thông (bày tỏ chia sẽ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa đọc SGK -Tranh ảnh thảm họa ch/ tranh vụ nổ bom ng/ tử - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

-GV kiểm tra đọc + Trả lời câu hỏi (3HS) - GV nhận xét 2 Bài mới: ( 30’)

a.Luyện đọc:

- 1HS đọc mẫu văn - GV chia đoạn :

(Đoạn 1: Từ đầu Nh/Bản Đoạn 2: tiếp ng/tử Đoạn 3: tiếp 664 Đoạn : lại ) -HS đọc lượt 1- GV sửa tiếng, từ HS đọc sai( Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa -ki )

-HS đọc lượt - Rút từ, câu khó + Hướng dẫn HS luyện đọc -HS đọc phần giải -HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc + Nhận xét

b.Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn cách đọc + Đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm tìm hiểu câu hỏi 1, 2/SGK/ 37- HS trả lời , nhận xét

-GV nhận xét, chốt ý: Mỹ ném bom xuống thành phố Nhật Bản lúc bé Xa-da-cơ Xa-xa -ki tuổi nhiễm phóng xạ

-HS đọc tìm hiểu câu hỏi 3/SGK/ 37- HS trả lời , nhận xét

-GV nhận xét, chốt ý: Khát vọng sống Xa-da-cơ Xa-xa -ki ước vọng hồ bình học sinh thành phố Hi-rô-si-ma -HS rút ND, GV chốt ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình thiếu nhi toàn giới.

c.Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính đoạn đọc diễn cảm + Hướng dẫn cách đọc (ngắt nghỉ cụm từ) - Hướng dẫn đọc diễn cảm

-HS luyện đọc nhóm -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét -Tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

**GDHS biết cảm thông, chia với người gặp nạn Bổ sung:

TOÁN (BS)

(6)

Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết giải toán giải Làm tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học toán. 2.Bài mới: (28’)

a Giới thiệu bài: Ôn luyện số kiến thức học. b.Thực hành:

Bài 2/18 (SGK) - 1HS đọc yêu cầu

- Lớp làm + sửa bảng lớp - GV + HS nhận xét sửa

Bài giải:

Hiệu số phần là: - = (phần) Số lít nước mắm loai II là: 12 : = (l)

Số lít nước mắm loại I là: + 12 = 18 (l)

Đáp số: 6lít 18 lít 3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

Về nhà cố gắng làm nhiều tập Bổ sung:

(7)

I.MỤC TIÊU:

- Luyện viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

-Tìm từ láy có đoạn viết tả Đặt câu với từ láy vừa tìm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT, phấn màu,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

- Cho HS viết lại từ sai nhiều tiết trước vào giấy nháp 2.Bài : ( 30’)

a.Giới thiệu bài:

Yêu cầu: Viết đoạn Mưa rào Từ “Đầu cành cây”. - GV cho 1HS đọc đoạn viết, cho lớp đọc lại phút

- GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết, em khác đối chiếu nhận xét sửa sai)

- HS viết vào tả , trao đổi kiểm tra (bút chì) - GV chấm 1/3 số - Sửa sai - Nhận xét

b.GV Hdẫn HS luyện tập:

1/ Tìm từ láy có đoạn viết tả - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- GV treo bảng phụ có ghi tập cho lớp làm vào - Sau em nêu miệng từ, em khác nhận xét

2/ Đặt câu có từ láy vừa tìm - HS nêu lớp nhân xét

3.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Tuyên dương em viết chữ đẹp, tả, - Nhắc nhở em chữ viết xấu, sai tả nhiều

Bổ sung:

CHÍNH TẢ (BS/T5)

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Thời gian: 40 phút

(8)

- Luyện viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi - Đặt câu với từ ‘ Đàn sếu, trẻ em ’

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, phấn màu,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

- Cho HS viết lại từ sai nhiều tiết trước vào giấy nháp 2.Bài : ( 30’)

a.Giới thiệu bài:

Yêu cầu: Viết đoạn Những sếu giấy. - GV cho 1HS đọc đoạn viết, cho lớp đọc lại phút

- GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết, em khác đối chiếu nhận xét sửa sai)

- HS viết vào tả , trao đổi kiểm tra (bút chì) - GV chấm 1/3 số - Sửa sai - Nhận xét

b.GV Hdẫn HS luyện tập: - Đặt câu với từ sau: - HS nêu lớp nhân xét 3.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Tuyên dương em viết chữ đẹp, tả, - Nhắc nhở em chữ viết xấu, sai tả nhiều

Bổ sung:

TIẾNG VIỆT (BS)

(Tiết 2/T4) - Thời gian: 40 phút I MỤC TIÊU:

(9)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS: Vở thực hành toán Tiếng Việt 5/T1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: (3’)

2 Bài mới: (30’)

- Bài tập 1/26: Điền từ sau vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh văn + 1HS đọc yêu cầu tập

+ 2HS trao đổi ND làm vào

+ Gọi số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

(Thứ tự từ cần điền là: khoan khối, ngột ngạt, mênh mơng, nhè nhẹ, tắc, phưng phức)

- Bài tập 2/27: Quan sát ảnh minh hoạ đây, viết đoạn văn miêu tả theo tranh minh họa

+ 1HS đọc yêu cầu tập + GV hướng dẫn cách làm + HS làm vào

+ Gọi số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Củng cố -Dặn dò: (2’)

Bổ sung:

………

SINH HOẠT TẬP THỂ

LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN TGDK : 35 phút

I.MỤC TIÊU: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thi đua nắm vững nội dung tiêu thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy

(10)

- HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn để học tập tốt theo tiêu đề - THKNS:Thấu hiểu người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Những nội dung tiêu học tập, rèn luyện.

+Một số biện pháp thực hiện: Giao nhiệm vụ cho ban cán lớp Theo dõi việc thực phong trào “ Đôi bạn tiến” Phối hợp với phụ huynh học sinh

+Bảng theo dõi đánh giá tổ cá nhân theo tuần.

- HS: Ban cán lớp viết chương trình hoạt động, giao ước thi đua. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ1: Mở đầu

- Cả lớp hát Lớp đoàn kết Nhạc lời : Mộng Lân - Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình hoạt động : Trình bày thảo luận chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi, giao ước thi đua tổ; số tiết mục văn nghệ, đố vui

HĐ2: Thực chương trình

- Lớp trưởng trình bày chương trình hành động lớp. - Đọc câu hỏi thảo luận :

- Lớp ta thực tiêu vừa nêu không ? Vì ? - Có cần bổ sung hay bỏ bớt số nội dung khơng ? Vì ?

- Cá nhân bạn làm để giúp lớp đạt tiêu vừa nêu? - Lớp biểu thông qua.

- Đại diện tổ đọc giao ước thi đua tổ

- GV chủ nhiệm ghi nhận chương trình giao ước thi đua HS Động viên HS thực tốt dự định Nêu sơ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết, tổng kết nhằm đảm bảo cho chương trình thực có hiệu

HĐ3: Vui văn nghệ

- HS xung phong lên hát đơn ca, song ca, tam ca… - GV HS nêu số câu đố vui cho lớp trả lời. -THKNS (Thực mục 1)

IV.KỀT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét chuẩn bị HS có trách nhiệm, điều khiển cán lớp; ý thức thái độ HS trình tham gia sinh hoạt

- GV động viên HS cố gắng sức học tập rèn luyện tốt để đạt giao ước mình. Bổ sung:

TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (SGK/18) -Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

(11)

-Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “ Rút đơn vị” “tìm tỉ số” Làm

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:( 5’) giải 2,3/ 18 sgk - GV nhận xét

2.Bài mới: (30’) -Giới thiệu bài:

-GV h/ dẫn HS hình thành ND VD: Trang 18/sgk - Nhận xét:

Khi thời gian gấp lên lần thời quãng đường gấp lên nhiêu lần VD: Tóm tắt:

2 : 90 km Giải (cách 1) : ? Km Trong ô tô là:

90 : = 45(km)

Trong ô tô là: 45 x =180 (km) Đáp số: 180 km Đây giải cách rút đơn vị

Giải: (cách 2) gấp số lần là:

: = 2(lần) gìơ tơ là:

90 x = 180(km) Đáp số: 180 km Đây giải cách tìm tỉ số

3.Thực hành: Bài 1

-HS thực hành VBT (Cá nhân, 1HS làm bảng phụ) -Dán bảng phụ - Lớp nhận xét

-GV nhận xét , bổ sung.Chốt dạng “Rút đơn vị” 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- Nhắc lại PP cách giải toán tỉ lệ Bổ sung:

ĐỊA LÝ SÔNG NGÒI

(SGK/70) -Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

(12)

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,…

-Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi : nước sơng lên, xuống theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khơ nước sơng hạ thấp

-Chỉ vị trí số sơng: Hồng ,Thái Bình, Tiền, Hậu , Đồng Nai, Mã ,Cả, đồ (lược đồ)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

-Tranh ảnh, tư liệu sông mùa lũ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’)

- HS TLCH ND trước - GV nhận xét

2.Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài.

HĐ1: HS thảo luận nhóm đơi (2 câu hỏi mục 1) -Trình bày - Nhận xét

HĐ2: - HS thảo luận câu (nhóm ) -Trình bày trước lớp - Nhận xét

HĐ3: - HS thảo luận câu (nhóm ) -Trình bày trước lớp

- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, sơng lớn, sơng nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa, có vai trị quan trọng sản xuất đời sống

3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

-Thực hành đồ sông miền -Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta

Bổ sung:

MỸ THUẬT

VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

(SGK/12)-Thời gian: 35 phút I.MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu

- Vẽ khối hộp khối cầu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(13)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:

2.Bài mới:

HĐ1: Quan sát - nhận xét

- GV đặt vật mẫu lên bàn, yêu cầu HS quan sát: + Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? + Khối hộp có mặt?

+ Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp khong? + So sánh độ đậm nhạt?

+ Nêu tên vài đồ vật có dạng khối trên? - GV bổ sung tóm tắt ý

- 1HS đọc phần /sgk – kết hợp quan sát hình HĐ2: Cách vẽ

- GV yêu cầu quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ - So sánh tỉ lệ

- GV vẽ lên bảng khồi riêng gợi ý HS cách vẽ khối - HS kết hợp quan sát hình 2/sgk

HĐ3: Thực hành

- Thực theo trình tự hướng dẫn HĐ4: Nhận xét - Đánh giá

-Thực theo trình tự tiết trước 3.Củng cố-Dặn dò:

-Quan sát vật quen thuộc

-Sưu tầm tranh ảnh vật để chuẩn bị tiết học sau Bổ sung:

CHÍNH TẢ (Nghe- Viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ (SGK/38) -Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Viết tả ; trình bày hình thức văn xi

- Năm mơ hình cấu tạo vần quy tắc dấu tiếng có ia, iê ( BT2, BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút, giấy khổ lớn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

-GV cho HS viết lại tiếng viết sai nhiều viết trước: giời, kiến thiết, hồn cầu vào mơ hình bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp - Nhận xét

(14)

Yêu cầu: Viết đoạn Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ SGK/38. -GV đọc mẫu đoạn viết

-HS đọc thầm theo GV

-GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết , em khác đối chiếu nhận xét sửa sai ) : phi nghĩa, phục kích, phrăng bơ-en

-GV đọc HS viết - GV đọc cho HS rà soát -HS trao đổi để kiểm tra ( bút chì ) -GV chấm 1/3 số - Sửa sai - Nhận xét b.Luyện tập:

Bài 2: Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần (SGK/38).

-1HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên cho lớp làm VBT

-Sau em lên bảng viết câu - Các em khác nhận xét

Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu tiếng (SGK/ 38). -Học sinh đọc yêu cầu tập

-Giáo viên cho HS trả lời miệng - Các em khác nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

-Tuyên dương em viết chữ đẹp, tả, -Nhắc nhở em chữ viết xấu, sai tả nhiều

- Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi ia,iê -Nhận xét tiết học, dặn em điểm yếu chép lại

Bổ sung:

AN TỒN GIAO THƠNG

CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN VÀ PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG

Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU: Nắm đường an tồn khơng an tồn Biết chọn lựa đường an toàn để

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (5’)

- HS đọc phần ghi nhớ 2.Bài mới: (25’)

Giới thiệu bài:

-GV cho HS xem tranh đường an toàn

(15)

* Đường rải nhựa bê tơng

* Đường rộng có nhiều xe, có giải phân cách * Đường có đèn tín hiệu chiếu sáng

* Đường có đèn tín hiệu biển báo ATGT * Đường khơng có đường sắt chạy qua

* Đường có đường giao với đường nhỏ, ngõ * Đường có vỉa hè rộng, khơng có vật cản

* Đường có vạch kẻ qua đường dành cho người - Cho HS biết đường phố chưa đủ điều kiện an toàn * Đường dốc không thẳng, không phẳng

* Đường hẹp khơng có vỉa hè, có nhiều vật cản * Đường hai chiều, lịng đường hẹp

* Đường khơng có đèn chiếu sáng, khơng có đèn tín hiệu, khơng có biển báo hiệu vạch cho người qua đường

-GV cho HS xem tranh SGK: Em theo đường từ A đến B để đến trường an toàn

-HS xem tranh tự lựa chọn đường an toàn GV chốt lại ghi nhớ:

*Ta nên chọn đường an toàn, đủ điều kiện để 3.Củng cố -Dặn dò: (3’)

Bổ sung:

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA (SGK/38) - Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

-Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ)

-Nhận biết cặp từ tri nghĩa cc thnh ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ tri nghĩa với từ cho trước (BT2, 3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, giấy khổ lớn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập từ đồng nghĩa.

(16)

a Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa. b Phần nhận xét:

- Nhận xét bài, SGK/ 38

- Giải thích từ: Phi nghĩa, nghĩa -> nhận xét: + Phi nghĩa > < nghĩa

- Nhận xét 2:

+ sống > < chết, vinh > < nhục

+ Giải thích từ : vinh, nhụ - > sống vinh, chết nhục

Cách dùng từ trái nghĩa câu tạo hai vế tương phản làm bậc quan niệm sống người Việt Nam

Rút ghi nhớ : SGK/39

c.Luyện tập: (20’) VBT: 1, 2, 3/ 22, 23. Bài 1: HS đọc y/c BT

-GV mời HS lên bảng - 1HS gạch chân cặp từ trái nghĩa thành ngữ , tục ngữ

Bài : HS đọc y/c

-Học sinh làm VBT - Nhận xét bạn

- Giáo viên: quan sát hướng dẫn học sinh làm tập - GV chấm , nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm đơi thi tiếp sức.

- Lớp nhận xét GV sửa sai

3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

-Nhắc lại nội dung từ trái nghĩa

-Dặn HS xem trước sau: Luyện tập từ trái nghĩa Bổ sung:

TOÁN LUYỆN TẬP

(SGK/19) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Làm 1,3,4

II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ: (5’)

2.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b.Thực hành:

Bài 1: HS đọc y/c - Tóm tắt tốn giải cách “ Rút dơn vị” 1HS làm bảng sửa - Lớp làm - GV nhận xét

(17)

12 : 24000 đồng Giải:

30 : …đồng ? Giá tiền là:

24000 : 12 = 2000( đồng) Số tiền mua 30 l :

2000 X 30 = 60 000( đồng) Đáp số : 60 000( dồng ) Bài 3, 4: Học sinh giải tương tự (SGK).

-Đọc y/c - HS làm vở, HS lên bảng giải + HS, GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò:( 5’)

-Nhắc lại phương pháp giải toán dạng quan hệ tỉ lệ -Chuẩn bị bi: Ôn tập bổ sung giải toán (tt) Bổ sung:

SINH HOẠT LỚP Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Xây dựng phát huy tính tích cực học sinh lớp

- Giáo dục học sinh tự giác học tập, suy nghĩ mạnh dạn phát biểu - Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập

- Đưa phương hướng tuần II.NỘI DUNG:

1.Đánh giá tình hình hoạt động tuần: - Từng tổ báo cáo kết kiểm tra cho

- Các tổ viên phát biểu ý kiến, GV giải đáp vướng mắc HS - Kết điểm thi đua

*Giáo viên nhận xét chung: Ưu điểm:

- Đa số HS học tập nghiêm túc, phát biểu xây dựng tốt, học giờ, có chuẩn bị cũ trước đến lớp

(18)

- Tuyên dương tổ có thành tích tốt (Tổ 3) Tồn tại:

- Chưa nghiêm túc học, xếp hàng lộn xộn - Cần mạnh dạn phát biểu xây dựng

- Còn xả rác lớp học 2 Phương hướng tuần 5:

- Khắc phục khuyết điểm mắc phải, phát huy ưu điểm đạt - Tiếp tục phong trào “Đôi bạn tiến’’

- Tiếp tục thu tiền học phí năm học (2HS)

- Trang trí lớp học, chăm sóc vườn hoa, bảo vệ tài sản lớp Bổ sung:

……… ………

……… …… ….………

KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ. (SGK/16) -Thời gian: 35 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị tành niên đến tuổi già ** Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin hình trang 16,17 /SGK

- Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nhau, làm nghề khác III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì.

HS trả lời số câu hỏi nội dung - GV nhận xét + Ghi điểm 2.Bài mới: (30’)

(19)

+Mục tiêu: HS Nêu số đặc điểm tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuồi già. - Y/C HS học nhóm 4: Thảo luận hồn thành bảng “ Đặc điểm bậc giai đoạn lứa tuổi” HS trình bày sản phẩm - dán lên bảng

- HS nhận xét sản phẩm -> rút nội dung học Nội dung:

Tuổi vị thành niên

Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, tuổi có phát triễn mạnh mẽ thể chất lẫn tinh thần mối quan hệ bạn bè xã hội

Tuổi trưởng thành Tuổi già

Tuổi trưởng thành đánh giá mặt sinh học xã hội

Ở tuổi thể dần suy yếu, sức khỏe giảm dần **GD HS tự nhận thức xác định giá trị thân.

c.HĐ2: Trò chơi : Ai ? Họ giai đoạn đời. 4 Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Nhắc lại nội dung - Học - Chuẩn bị bài: Vệ sinh tuổi dậy Bổ sung:

KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI. (SGK/40) -Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

-Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ngưịi Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

*-Sự tàn bạo Đế quốc Mĩ người môi trường sống Việt Nam.

** -Thể cảm thông(cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri)

-Phản hồi/ lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình ảnh minh hoạ SGK.

(20)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu bài: (2’) Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai. 2.GV kể chuyện: (10’)

-Lần 1: GV kể, kết hợp lên dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc lính Mĩ

-Lần 2: GV kể vào tranh minh họa (hoặc y/c HS nhìn tranh SGK). -Lần 3: Giúp HS yếu nhớ ND câu chuyện.

3.HS tập KC: (25’)

- KC theo nhóm (chỉ cần kể cốt chuyện) - Thi KC trước lớp -HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất, hiểu câu chuyện *Có ý thức bảo vệ môi trường sống người Việt Nam

**Biết cảm thông với người bị nạn đồng cảm với hành động dũng cảm người có lương tri

4.Củng cố - Dặn dị: (3’)

Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mỹ Lai mà tàn sát , hũy diệt môi trường sống người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, )

-Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe Bổ sung:

KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) (SGK /28)-Thời gian: 35 phút I.MỤC TIÊU:

HS cần biết: Cách thêu dấu nhân -Thêu mũi thêu dấu nhân - Các mũi thêu tương đối phẳng

-Thêu năm mũi , mũi thêu bị dúm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Mũi thêu dấu nhân

-Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân -Vật liệu đồ dùng cần thiết

+ Vải trắng màu (35cm x 35cm) + Len sợi khác màu vải

+ Phấn màu, bút màu, kéo, khung thêu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ1: Thực hành

(21)

-GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân

Lưu ý: Trên thực tế nên thêu mũi thêu dấu nhân nhỏ cho đẹp.

-Kiểm tra chuẩn bị HS, nêu yêu cầu sản phẩm thời gian thực hành (25’)

-HS thực hành thêu dấu nhân (theo nhóm em) -GV quan sát uốn nắn

HĐ2: Đánh giá sản phẩm. -Các nhóm trưng bày sản phẩm

-GV nêu yêu cầu đánh giá (như SGK)

-Cử em đánh giá sản phẩm trưng bày -GV nhận xét, đánh giá

HĐ3: Nhận xét, dặn dò.

-GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thục hành HS -Dặn chuẩn bị sau: Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

Bổ sung:

Thứ năm ngày 24 tháng năm 2015 TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT (SGK /41) -Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui tự hào

Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa, bảng phụ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’)

- 4HS đọc TLCH Những sếu giấy - GV nhận xét

2.Bài mới:Giới thiệu bài: a.Luyện đọc:

(22)

- HS đọc lượt 1- GV sửa tiếng, từ HS đọc sai:(Chim gù , khói hình nấm, bom H, bom A.)

- HS đọc lượt - Rút từ, câu khó + Hướng dẫn HS luyện đọc -HS đọc phần giải

- HS luyện đọc nhóm + Đại diện nhóm đọc - Nhận xét b.Tìm hiểu bài:

- GV h/dẫn cách đọc đọc mẫu toàn

- HS đọc thầm khổ thơ 1và tìm hiểu câu hỏi 1/SGK/42 - HS trả lời -Nhận xét -GV nhận xét, chốt ý: Hình ảnh trái đất đẹp

- HS đọc khổ thơ tìm hiểu câu hỏi 2/SGK/ 42 - HS trả lời - Nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý: Tác giả so sánh màu da màu hoa quý thơm - HS đọc thầm khổ thơ tìm hiểu câu hỏi 3/SGK/42 - HS trả lời - Nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Kêu gọi , bảo vệ sơng bình n

- HS rút ND, GV chốt ý: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sơng bình n quyền bình đẳng dân tộc.

c.Luyện đọc diễn cảm: - GV đính đoạn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ cụm từ - Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL khổ

- HS thi đọc HTL

3.Củng cố - Dặn dò: (5’) Nhắc lại nội dung Bổ sung:

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(SGK /43) - Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

-Lập dàn ý cho văn tả trườngđủ phần: Mở , thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

-Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép quan sát cảnh trường học - Giấy khổ lớn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 3’)

- KT việc chuẩn bị HS - Nhận xét

2.Bài : (35’) a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu

(23)

- Trình bày bảng lớn - Nhận xét - Chữa Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài

- Cả lớp làm VBT, 2HS làm giấy khổ lớn -Trình bày bảng lớn - Nhận xét chữa sai Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

Về chuẩn bị cho tiết sau Bổ sung:

TOÁN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN ( tt) (SGK /20) -Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Làm

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ:( 5’) HS làm BT 2, SGK +GV nhận xét. 2.Bài mới:

- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- Giáo viên nêu VD+ HS tự tìm kết quả, quan sát bảng nhân xét SGK a.Giới thiệu toán cách giải:

Bài toán 1(SGK / 20.) Tóm tắt:

2 ngày : 12 người đắp xong nhà ngày : ? người

- GV gợi mở, hướng HS giải theo cách Cách 1: Dùng tỉ số.

(24)

12 x = 24 (người)

Muốn đắp xong nhà ngày cần số người là: 24 : = (người)

Đáp số: người Cách 2: Rút đơn vị.

ngày gấp ngày số lần là: : = ( lần)

Muốn đắp xong nhà ngày cần số người là: 12 : = (người)

Đáp số: người

b.Thực hành: Bài - HS đọc yêu bài.

- Nêu tóm tắt tốn-HS lên bảng sửa - Lớp n/xét + GV chấm điểm số em Tóm tắt :

ngày : 10 người

5ngày : người? Bài giải:

Muốn làm xong công việc ngày cần: 10 X = 70 (người )

Muốn làm xong công việc ngày cần: 70 : = 14 ( người )

Đáp số: 14 người 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) Nhắc lại phương pháp giải toán tỉ lệ Bổ sung:

……… Thứ hai ngày 16 tháng năm 2013

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA (SGK/43)-Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2(3 số câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: (a,b,c,d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4( BT5) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút dạ, giấy khổ lớn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 2’)

-GV nhận xét tiết trước 2.Bài mới: (35’)

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau: (sgk/43) - HS làm VBT - Trả lời miệng, nhận xét bạn

- GV quan sát hướng dẫn HS làm tập - Nhận xét

(25)

- GV quan sát hướng dẫn HS làm tập - Chấm , nhận xét Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với ô trống: ( sgk/44) - HS làm vào tập

- GV quan sát hướng dẫn HS làm tập- Chấm Nhận xét Bài 4: Tìm từ trái nghĩa nhau: ( sgk/44)

-HS làm vào tập, nộp

-GV quan sát hướng dẫn HS làm tập

-Chấm 3,4, (HS thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn 4) - Nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) -Nhắc lại nội dung từ trái nghĩa -Nhận xét - Nhắc nhở làm

-Dặn làm tập nhà xem trước sau Bổ sung:

LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX (SGK/10) -Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

- Biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX : + Về kinh tế : Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về Xã hội: Xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ hành VN

-Tranh ảnh, tư liệu phản ánh phát triển kinh tế, xã hội VN thời III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’)

-Vài HS nêu lại phản công kinh thành Huế Tôn Thất thuyết lãnh đạo quan lại yêu nước

- GVnhận xét 2.Bài mới: (25’)

HĐ1: (Làm việc lớp )

Câu 1: SGK /12 HS thảo luận ( nhóm đơi ) - Trình bày. -GV kết luận:

Sự xuất ngành kinh tế tạo thay đổi xã hội VN (như khai tác mỏ, lập nhà máy , đồn điền …)

(26)

Câu : SGK /12 - HS thảo luận (nhóm ) - Trình bày. - GV kết luận:

Tạo giai cấp , tầng lớp đời công nhân , chủ xưởng , nhà bn, viên chức trí thức…

3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Dặn HS học cũ xem trước Bổ sung:

TOÁN

LUYỆN TẬP (SGK/21) Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”( 1,2)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:( 5’) HS làm 3/ 20/ sgk - GV nhận xét + Ghi điểm

2.Bài mới: ( 30’) a Giới thiệu bài: b.Thực hành: 1,2. Bài 1: - HS đọc yêu cầu -1HS tóm tắt: Tóm tắt:

3000 đồng/ : 25 1500 đồng/ :…quyển ?

Bài giải

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = ( lần )

(27)

Đáp số: 50 - HS thực hành vào

-1HS lên bảng chữa -Lớp nhận xét bổ sung

Bài 2: (liên hệ giáo dục dân số ) GV gợi ý để HS tìm cách giải (trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn tháng có thêm con, sau tìm số tiền thu nhập bình quân tháng giảm

-HS thực hành vào -GV chấm chữa

3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’)

- Nhắc lại phương pháp giải toán tỉ lệ - Dặn làm tập nhà

Bổ sung:

KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ (SGK/18) -Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Nêu việc làm không nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

* -Khơng khí, thức ăn, nước uống cần thiết cho sức khoẻ người Cần có ý thức bảo vệ mơi trường

-Ăn, nước, khơng khí, thức uống cần thiết cho sức khoẻ người Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường

** -Kĩ nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

-Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể

-Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi”tập làm diễn viên giả”về việc nên làm tuổi dậy

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 18 ,19 / sgk

- Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thẻ từ ghi sai

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

(28)

2.Bài mới: (33’)

HĐ1: Làm việc với phiếu học tập

- HS thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - GV kết luận HĐ2: (GD BVMT) Quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS xem tranh - Ttrả lời câu hỏi

- GV kết luận: Ở tuổi dậy cần ăn uống đủ chất tăng cường tập thể dục thể thao ,vui chơi giải trí lành mạnh,tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện như thuốc , rượu…, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh.

* Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh để đảm bảo sức khỏe cá nhân ** Nhận thức việc nên làm để đảm bảo sức khỏe tuổi dậy HĐ3: Trị chơi học tập “làm quen diễn giả”

- HS thi đua chơi - Tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò:( 2’)

- Chuẩn bị tốt sau Bổ sung:

………

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH ( KIỂM TRA) (SGK/44) - Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở , thân , kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dung từ ngữ, hình ảnh gợi tã văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở tập làm văn

-Bảng phụ viết cấu tạo văn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: ( 5’)

+ Kiểm tra phần chuẩn bị HS theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước + Ra đề

+ HS làm 30 phút 2.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

-Dặn trước HS đọc trước nội dung tuần -Kiểm tra lại số điểm em có tháng

Bổ sung:

(29)

(30)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/22) - Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

-Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Làm 1,2,3

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’)

- Kiểm tra tập nhà HS - GV nhận xét

2.Bài mới: ( 30’)

- Hướng dẫn HS luyện tập

- Gợi ý HS giải tốn theo cách “ Tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó” Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Nêu tóm tắt toán

-HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa -GV nhận xét - Sữa sai

Bài 2: Yêu cầu HS phân tích đề để thất : Trước hết tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật (theo tốn “ Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”) Sau tính chu vi hình chữ nhật (theo kich thước biết )

-Một HS làm phiếu - Lớp làm vào -GV nhận xét - Sữa sai

Bài 3: - HS đọc yêu cầCbài Tóm tắt:

10 km : 12 l xăng 50 km : … l xăng ?

Giải:

100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = ( lần )

Ơ tơ 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : = ( l )

Đáp số: l 3.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Dặn HS làm thêm nhiều tập Bổ sung:

(31)

VẼ THEO MẪU: VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU. (SGK/12)-Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

-Hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu -Biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu

-Vẽ khối hộp khối cầu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên :

- Mẫu khối hộp khối cầu - Bài vẽ HS lớp trước

+ HS: Vở tập vẽ, bút chì, gôm… III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 2’)

Vẽ tranh: Đề tài Trường em. -GV nhận xét tiết trước

2 Bài mới: ( 35’)

-Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: Khối hộp khối cầu HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.

- Quan sát về: Đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu - So sánh khác khối hộp khối cầu

HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ. - Vẽ khung hình

- Xác định tỉ lệ hai vật mẫu

- Vẽ phác hình mặt khối nét thẳng- Hồn chỉnh hình HĐ3: HS thực hành vào tập vẽ.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên chấm khoảng nửa lớp

- Chọn vẽ tốt làm mẫu cho lớp xem - Bổ sung sửa chữa chưa đạt

3 Củng cố- Dặn dò: ( 3’)

- Nhắc lại cách tô độ đậm nhạt, sáng tối Bổ sung:

ÂM NHẠC

(32)

I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

*** Giáo dục HS tình u, lịng tự hào niềm mơ ước sống hạnh phúc hồ bình Bác Hồ kính u mong mỏi hi sinh đời điều

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiết học 2.Phần hoạt động:

Nội dung:

Học hát giữ cho em bầu trời xanh Hoạt động 1: Học hát

- Giới thiệu bài: Dùng tranh ảnh mô tả, dẫn dắt vào học - GV hát mẫu

- Đọc lời ca

- Dạy hát câu (Phân chia câu hát để HS lấy chỗ) Hoạt động 2:

-Hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu cố định - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a)

- Trình diễn hát theo hình thức tốp ca 3.Phần kết thúc:

Trả lời câu hỏi 1: Hãy kể tên hát chủ đề Hoà bình: + Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quý

+ Hồ bình cho bé (Huy Trân)

+ Trái đất chúng em (Trương Quang Lục, Định Hải) + Tiếng chuông cờ (Phạm Tuyên),…

Bổ sung:

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w