Hoạt động 2 Đọc bài ca dao số 1 Bài này nói về quan hệ giữa những người nào trong gia đình.. Đây là lời của ai nói với ai.[r]
(1)Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 3/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 4/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 1:NHỮNG CÂU HẤT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TUẦN Tiết: I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Giúp học sinh hiểu khái niệm ca dao-dân ca b Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài học ca dao có chủ đề tình cảm gia đình Kĩ năng: a Đọc- hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình b Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quên thuộc ca dao Tư tưởng: Yêu, quí trọng tình cảm gia đình II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) a Bố cục văn bản? Nhiệm vụ phần? Bài mới: Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng, sâu nặng tâm hồn người Tình cảm người nâng niu trân trọng và bộc lộ trọng hoàn cảnh, công việc, sinh động và tha thiết là cách gửi vào các làn điệu ca dao, dân ca đậm đà sắc dân tộc Để hiểu thêm lòng người đất Việt gia đình và người thân mình, tiết này chúng ta tìm hiểu “những câu hát hoàn cảnh gia đình” … TG 10 phút 20 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Thể loại trữ tình, chân thật, hồn nhiên II Tìm hiểu văn bản: Bài ca dao số 1: a Lời mẹ ru con, nói với con, nhắc nhở bổn phận làm b Bài dùng phép so sánh với cái vô tận Là khẳng định HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Hướng dẫn đọc Nêu hiểu biết em ca dao - dân ca Hoạt động Đọc bài ca dao số Bài này nói quan hệ người nào gia đình? Đây là lời nói với ai? Người mẹ cho thấy điều gì lời ru mình hai câu đầu? Để diễn tả công lao, tình cảm cha mẹ cái bài ca dao đã dùng nghệ (2) 05 phút thuật gì? Cách so sánh có gì đặc biệt? Đọc câu cuối bài ca dao và giải thích “cù lao chín chữ” là chữ gì? Ở hai câu cuối này người mẹ khuyên điều gì? Âm điệu bài ca dao tâm tình, thành kính, sâu lắng Ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc Hãy tìm bài ca dao cùng nói công cha nghĩa mẹ bài Bài ca dao số 4: Hoạt động a Bài hát tình anh em Đọc bài ca dao bài này nói quan hệ Khuyên anh em phải yêu thương, giúp người nào gia đình? đỡ Tình cảm này diễn tả nào? b Thể lục bát Lấy phận cách nào? (Trong quan hệ anh em thể để ví khác với “người xa” có chữ: cùng, chung, thiêng liêng Tác giả dân gian nói đến tình lớn hơn, bao trùm là tình cảm cha mẹ “cùng thân” anh em là hai là cùng mẹ sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có Cách so sánh anh em “yêu chân với tay” có tác dụng biểu đạt nào? ( phận thể người để so sánh, nói tình nghĩa anh em, cách so sánh đó càng biểu gắn bó thiêng tình anh em) * GHI NHỚ: ( sgk ) Bài ca dao nhắc nhở ta điều gì? III Luyện tập: Hoạt động Nhận xét thể thơ Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Tình cảm thể Củng cố: ( phút ) - Tình cảm cha mẹ, ông bà, anh em - Sử dụng so sánh, ẩn dụ Thể truyền thống lục bát Dặn dò: ( phút ) - Học bài Sưu tầm ca dao - Chuẩn bị “tình yêu quê hương, đất nước 1, 4; từ láy; quá trình tạo lập văn bản.” Ngày soạn: 2/9/2012 TÊN BÀI DẠY: TUẦN (3) Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 6/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 5/9/2012 Bài 1: NHỮNG CÂU HẤT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Tiết: 10 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Giúp HS nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao - dân ca qua bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước, người Kĩ năng: Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quên thuộc ca dao Tư tưởng: Có tình yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) a Học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao, phân tích nội dung nghệ thuật b Tìm số bài ca dao cùng chủ đề Bài mới: Bất người nào có quê hương và người chúng ta có tình yêu quê hương đất nước tha thiết, mạnh mẽ Tình yêu thể qua lời nhắn gửi, mời mọc người đến với quê mình, hay tình cảm cánh đồng, dòng sông, núi quê mình là niềm tự hào sâu sắc, tinh tế quê hương đất nước, người TG 10 phút 20 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Thể loại trữ tình, chân thật, hồn nhiên II Tìm hiểu văn bản: Bài ca dao số 1: a Hai phần Câu hỏi chàng trai, lời đáp cô gái b Thử tài, chia sẻ hiểu biết địa danh Thể niềm tự hào đất nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Hoạt động Các bài ca dao vừa đọc nói đến chủ đề nào? Sau hai em đọc bài ca dao 1: bài này tác giả dân gian đã gợi đến địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu gì các địa danh, phong cảnh ấy? Bài ca dao là lời người, gồm phần, đó là phần nào? dựa vào đâu em phân định các phần ấy? Ở bài ca dao này, chàng trai, cô gái dùng hình thức nào để trao đổi suy (4) nghĩ mình? Cách xưng hô họ có gì đặc biệt Bài này sử dụng thể thơ gì? Cách dùng hình ảnh, từ ngữ bài nào? Tại hát đối, nhân vật đây lại hỏi các địa danh và đặc điểm các địa danh vậy? Bài ca dao số 4: Hoạt động a Đảo trật tự từ, dùng phép đối, gợi Đọc bài ca dao Hai dòng đầu bài này không gian rộng lớn có gì đặc biệt cách dùng từ ngữ? b Bức tranh sinh động, có Cách dùng từ ngữ này có tác dụng, ý người nghĩa gì? Cô gái cuối bài miêu tả nghệ thuật gì? Thông qua hình ảnh, cô gái bài ca dao gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp người và sống trên cánh đồng nào? Bài ca dao là lời ai? Người muốn biểu đạt tình cảm gì? 05 phút * GHI NHỚ: ( sgk ) III Luyện tập: Nhận xét thể thơ Tình cảm thể Hoạt động Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Ca ngợi danh lam thắng cảnh, đất nước - Thể lòng tự hào Dặn dò: ( phút ) - Học bài Sưu tầm ca dao - Chuẩn bị “từ láy; quá trình tạo lập văn bản.” Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 8/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 1: TỪ LÁY TUẦN Tiết: 11 (5) - Lớp: 7c: Ngày 8/9/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: Khái niệm từ láy, các loại từ láy Kĩ năng: a Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn b Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) a Nêu cấu tạo từ ghép chính phụ, cho ví dụ minh hoạ.? Bài mới: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ láy (HS nhắc lại: là từ phức có hoà phối âm thanh) Tiết học hôm các em nắm cấu tạo từ láy và từ đó vận dụng hiểu biết cấu tạo và chế tạo nghĩa từ để sử dụng tốt từ láy TG NỘI DUNG 15 I Các loại từ láy: phút đăm đăm: hai tiếng giống hoàn toàn mếu máo: hai tiếng giống phụ âm đầu liêu xiêu: hai tiếng giống phận vần Láy toàn bộ, láy phận 10 II Nghĩa từ láy: phút Do mô âm Góp giảm nhẹ tăng mạnh * GHI NHỚ: ( sgk ) 10 III Luyện tập: phút Đọc, tìm, xếp Điền Chiền = chùa; rớt = rơi; hành = làm; nê = no (bụng căng, khó tiêu, khó chịu) - Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Căn vào các từ đã cho phân loại Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động Đọc, thực câu hỏi sgk? Đặc điểm âm thanh? Nghĩa? Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập Cho HS thực vào sau đó gọi HS lên bảng thực Nhận xét, bổ sung, chốt Củng cố: ( phút ) - Từ láy chia loại: Toàn bộ, phận - Láy phận là láy: Phụ âm đầu, phần vần - Nghĩa từ láy: Nhấn mạnh giảm nhẹ Dặn dò: ( phút ) (6) - Học bài Bài tập - Chuẩn bị “quá trình tạo lập văn bản.” Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày: 8/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày: 8/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 1: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN TUẦN Tiết: 12 (7) I Mục tiêu: Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: Tạo lập văn có bố cục liên kết mạch lạc Thái độ: Có ý thức tạo văn theo yêu cầu II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình, IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Nêu các điều kiện cần có để văn bảo đảm tính mạch lạc? - Các phần, các đoạn, các câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, các đoạn, các câu văn nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe Bài mới: Các em vừa học liên kết, bố cục và mạch lạc văn bản, các em học kĩ để làm gì? để hiểu thêm văn thôi hay còn vì lí nào khác Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững vấn đề mà ta đã học TG 20 phút 15 phút NỘI DUNG I Các bước tạo lập văn bản: Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì? viết nào? Tìm ý, xếp theo bố cục phần Diễn đạt từ, câu, đoạn Kiểm tra * GHI NHỚ: ( sgk ) II Luyện tập: Làm miệng Dựa vào bài tập trang 30 Dàn bài không viết câu trọn vẹn Hướng dẫn làm bài viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Đọc, thực Vì người ta có thể viết lời ru có sức lay động lòng người bài ca dao vậy? Trong văn "cổng trường mở ra" vì người mẹ lại có thể viết lời xúc động vậy? Để tạp lập văn thật có giá trị thì người tạo lập văn phải làm gì? làm nào? Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động Hướng dẫn học sinh thực Bổ sung, chốt Củng cố: (2 phút) - Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì? viết nào? - Tìm ý, xếp theo bố cục phần - Diễn đạt từ, câu, đoạn - Kiểm tra (8) Dặn dò: (3 phút) - Xem kĩ tính mạch lạc các văn đã học - Luyện viết đoạn văn có tính mạch lạc - Chuẩn bị “Những câu hát than thân 2, , châm biếm 1, 2, đại từ, luyện tập.” (9)